Quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường

24 2.5K 36
Quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong trào cải cách quản lý giáo dục cấp độ nhà trường có tên gọi quản lý dựa vào nhà trường có vai trị quan trọng cải thiện chất lượng giáo dục nâng cao hiệu nhà trường: Quản lý dựa vào nhà trường (School - Based Management/ SBM) tăng cường lực hiệu trưởng, giáo viên tăng cường động lực chuyên môn đội ngũ cách đề cao nhận thức họ quyền sở hữu nhà trường Cuộc cải cách tăng cường tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng vào hoạt động nhà trường Xu đổi quản lý dựa vào nhà trường lan tỏa mạnh mẽ tới khu vực, quốc gia có Việt Nam Do đó, ngồi việc nghiên cứu thực tiễn quản lý giáo dục, cần nghiên cứu tìm hiểu mơ hình, xu phát triển quản lý giáo dục giới để từ có vận dụng phù hợp vào Việt Nam Đổi quản lý giáo dục Việt Nam hướng đến tăng quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội cho nhà trường Vì vậy, quản lý dựa vào nhà trường vừa mục tiêu đồng thời vừa bước quan trọng trình phân cấp quản lý giáo dục Thực tế cho thấy sở pháp lý cho việc thực phân cấp nhà trường chưa cụ thể rõ ràng, trình thực phân cấp lại bị chi phối nhiều yếu tố bên bên nhà trường khiến hiệu khơng đạt mong đợi, chí dẫn đến tình trạng tự chủ hình thức Việc thực phân cấp quản lý cho nhà trường Tiểu học nhiều hạn chế, thân trường tiểu học tham dự bên có liên quan giáo viên, nhân viên, PHHS, cộng đồng mờ nhạt Thêm vào đó, với tồn nhiều loại hình nhà trường: trường cơng lập, trường ngồi cơng lập, trường có yếu tố quốc nước ngồi; thiếu đồng chất lượng giáo dục, trình độ giáo viên, học sinh, quản lý, đầu tư cho giáo dục gia đình địa phương dẫn đến trình phân cấp diễn với nhiều dạng thức, mức độ khác Mơ hình “trường học mới” đòi hỏi phân cấp mạnh mẽ quản lý nhà nước giáo dục lẫn thân nhà trường Để phục vụ cho công đổi giáo dục nói chung, giáo dục tiểu học nói riêng, tổ chức, cá nhân đầu tư tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện vấn đề phân cấp nhà trường hai bình diện lý luận thực tiễn quản lý Chính tơi lựa chọn đề tài: "Quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường" cho luận án tiến sỹ Mục đích nghiên cứu Đề tài đề xuất biện pháp vận dụng tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường quản lý trường tiểu học nhằm tăng cường quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội; thu hút tham gia bên có liên quan quản lý nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý nhà trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý dựa vào nhà trường, đặc biệt tập trung sâu vấn đề chia sẻ tham dự bên có liên quan quản lý trường tiểu học - Tìm hiểu kinh nghiệm quản lý dựa vào nhà trường nước phát triển có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam - Thực trạng quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội với tinh thần quản lý dựa vào nhà trường tham dự bên có liên quan - Đề xuất biện pháp vận dụng quản lý dựa vào nhà trường quản lý trường tiểu học Việt Nam theo hướng tăng cường chia sẻ tham dự bên liên quan - Chủ thể quản lý hiệu trưởng trường tiểu học; có phối hợp bên có liên quan quan quản lý nhà nước giáo dục cấp 4.2 Phạm vi địa bàn thời gian nghiên cứu Đề tài dự kiến triển khai nghiên cứu sâu trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội Thời gian nghiên cứu: từ năm học 2012 đến 2015 4.3 Phạm vi khách thể khảo sát thử nghiệm tác động - Khách thể khảo sát: Cán bộ, lãnh đạo Phòng GD & ĐT, hiệu trưởng, giáo viên, phụ huynh học sinh có liên quan trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội - Thử nghiệm tác động: Đề tài tiến hành thử nghiệm trường Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm Giả thuyết khoa học Quản lý dựa vào nhà trường tiêu biểu cho xu phân cấp cho sở giáo dục áp dụng rộng rãi giới Tại Việt Nam, trường tiểu học trao quyền tự chủ, trách nhiệm xã hội tham gia bên có liên quan hoạt động quản lý nhà trường cịn nhiều hạn chế, đó, nghiên cứu đề biện pháp áp dụng tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường với tinh thần thu hút tham gia bên có liên quan vào quản lý nhà trường cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam tạo nên chế thơng thống, theo hướng phát huy tính tự chủ, trách nhiệm xã hội cao trường tiểu học để hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý dựa vào nhà trường kinh nghiệm thực quản lý dựa vào nhà trường số nước, khu vực giới 6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận QLDVNT 6.3 Đề xuất biện pháp vận dụng quản lý dựa vào nhà trường quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức thử nghiệm tiểu biện pháp đề xuất Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp tiếp cận - Tiếp cận vật biện chứng - Tiếp cận Lôgic - Lịch sử - Tiếp cận hệ thống, chỉnh thể - Tiếp cận quản lý thay đổi - Tiếp cận thực tiễn 7.2 Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nêu trên, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận - Hồi cứu tổng hợp tài liệu - Phân tích cơng trình khoa học - Nghiên cứu xu hướng áp dụng quản lý dựa vào nhà trường - So sánh giáo dục 7.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp vấn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn - Phương pháp khảo nghiệm - Phương pháp thử nghiệm 7.2.3 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Luận án sử dụng phương pháp thống kê toán học sử dụng phần mềm SPSS để thống kê xử lý liệu thu qua điều tra, khảo sát Những đóng góp luận án - Đóng góp mặt lý luận: Luận án hoàn thiện khung lý luận QLDVNT bình diện: Khái niệm; Nguyên nhân hình thành; Các kiểu mơ hình; Các cấp độ; Đặc trưng QLDVNT quản lý trường tiểu học theo tiếp cận QLDVNT với tinh thần tăng cường tham dự bên có liên quan quản lý nhà trường với bốn nội dung là: Thực chức định quản lý nhà trường; Xây dựng văn hóa nhà trường có chia sẻ tham dự; Vận hành hội đồng trường có tham dự bên liên quan; Xác lập vai trò hiệu trưởng quản lý nhà trường - Đóng góp mặt thực tiễn: Về mặt thực tiễn, Luận án i) Chỉ thực trạng quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận QLDVNT; ii) Đề xuất biện pháp để quản lý trường tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội theo tiếp cận QLDVNT Những luận điểm bảo vệ - QLDVNT cách tiếp cận phân cấp quản lý phù hợp với định hướng đổi quản lý giáo dục theo hướng tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục Việt Nam - Trên thực tế đổi quản lý nhà nước giáo dục tiểu học quản lý nhà trường tiểu học Việt Nam thể phân cấp, tự chủ tráchn hiệm xã hội mức độ định; nhiên chưa tiếp cận với đặc trưng QLDVNT -Quản lý trường tiểu học theo tiếp cận QLDVNT với giải pháp hướng phù hợp cần thiết đổi quản lý nhà trường tiểu học, phù hợp với xu hướng quốc tế, thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học 10 Bố cục luận án Luận án bao gồm phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường Chương Cơ sở thực tiễn quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường Chương Biện pháp quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ DỰA VÀO NHÀ TRƯỜNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Các cơng trình nghiên cứu có đóng góp quan trọng mặt khoa học làm sáng tỏ nhiều phương diện quản lý dựa vào nhà trường Các tác phẩm nước nước ngồi có nhiều cách tiếp cận vấn đề, khía cạnh đề cập toàn diện nhiên tồn số vấn đề cần giải Thứ nhất, nội dung quản lý dựa vào nhà trường, cách thức để thực thành công đề cập với nhiều quan điển khác vấn đề đề cập rải rác, tác giả khai thác khía cạnh khác Các nội dung chủ yếu tập trung vào nghiên cứu nước ngồi, nghiên cứu nước khơng nhiều đề cập với dung lượng hạn chế Thứ hai, tác giả có nhiều định nghĩa quản lý dựa vào nhà trường chưa khái quát thành lý luận chung cấp độ QLDVNT dựa tham dự bên có liên quan đến nhà trường Thứ ba, nghiên cứu trường hợp quản lý dựa vào nhà trường diễn cho cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, nghiên cứu riêng quản lý dựa vào nhà trường trường tiểu học tách riêng Thứ tư, đặc biệt Việt Nam cơng trình nghiên cứu chủ yếu mang tính lý luận, tập hợp văn có tính chất pháp lý, thực tiễn đổi quản lý giáo dục đa dạng lại không thống toàn hệ thống giáo dục, sở có cách làm riêng, vận dụng riêng, thiếu tổng kết tồn diện q trình đổi nghiên cứu thực tiễn cách toàn diện 1.2 Lý luận quản lý dựa vào nhà trường 1.2.1 Khái niệm Quản lý dựa vào nhà trường cách thức quản lý giáo dục nhằm phân cấp quản lý tới cấp độ nhà trường, thu hút tham gia thành viên nhà trường vào việc định quản lý hoạt động nhà trường hướng tới mục tiêu cao nâng cao hiệu chất lượng giáo dục 1.2.2 Nguyên nhân hình thành quản lý dựa vào nhà trường Xét khía cạnh tổ chức, chế tập trung tạo rào cản trường, làm giảm khả họ việc đạt tới mục tiêu giáo dục quốc gia Thêm vào đó, chương trình giáo dục giới thiệu định kỳ chuyên gia cộng đồng chịu áp lực trị ngày lớn từ phía nhà nước, kỳ vọng quan quản lý từ cấp trung ương đến địa phương, hệ thống luật pháp, tất khiến công việc nhà trường trở nên phức tạp, điều khiến hệ thống giáo dục trở thành nạn nhân Mặt khác nhà nước thiếu hỗ trợ hiệu cho hệ thống giáo dục đầu Trong bối cảnh đó, khủng hoảng kinh tế năm 1970 1980 ảnh hưởng sâu sắc đến hệ thống giáo dục Nhiều người tin chất lượng giáo dục có bước phát triển cải cách giáo dục chuyển từ bình diện giáo dục lớp sang bình diện tổ chức nhà trường, tái cấu trúc hệ thống giáo dục phong cách quản lý giáo dục Xét bình diện yếu tố thân nhà trường có ảnh hưởng lớn tới xuất quản lý dựa vào nhà trường, bao gồm: Các yếu tố cạnh tranh; Nhu cầu dân cư; Xu hướng nâng cao chuẩn giáo dục 1.2.3 Các kiểu mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Mỗi quốc gia có cách tiếp cận áp dụng riêng quản lý dựa vào nhà trường Một mơ hình quản lý dựa vào nhà trường ln cấu thành từ hai yếu tố bản: “Ai”(who) tức người đưa định “Cái gì” (what) tức định Đây gọi mối liên hệ tham gia định (The autonomy-participation nexus) Sự khác yếu tố kết hợp đa dạng hai yếu tố tạo nên kiểu quản lý dựa vào nhà trường khác Dưới mơ hình quản lý dựa vào nhà trường chủ yếu theo tiêu chí phân loại phổ biến nhất: * Dựa vào quyền lực (The Authority Continuum) Giới hạn quyền lực phụ thuộc vào mức độ mở rộng thành viên tham gia quản lý phạm vi vấn đề mà trường học quyền tự Dựa vào cách phân loại có kiểu quản lý dựa vào nhà trường Loại quyền lực yếu (Weak Authority) Loại quyền lực trung bình (Moderate Authority) Loại quyền lực mạnh (Somewhat Strong Authority) Loại quyền lực mạnh (Strong Authority) Loại quyền lực mạnh (Very Strong Authority) * Dựa vào trách nhiệm (The Accountability) Trách nhiệm mắt xích kết nối khâu quản lý Một số nước thực quản lý dựa vào nhà trường nhằm tăng tính trách nhiệm minh bạch q trình quản lý Có ba kiểu trách nhiệm người quản lý quản lý dựa vào nhà trường: - Chịu trách nhiệm thực nguyên tắc chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp - Chịu trách nhiệm xây dựng quy chuẩn chịu trách nhiệm trước đồng nghiệp - Chịu trách nhiệm chất lượng đào tạo chịu trách nhiệm trước cộng đồng xã hội * Dựa vào mối liên hệ tham gia định (The Autonomy-Participation Nexus) Theo nghiên cứu, tồn mơ hình có hiệu việc xác định người trao quyền định cải cách quản lý dựa vào nhà trường (Leithwood and Menzies, 1998): Quản lý hành chính; Quản lý chun mơn; Quản lý cộng đồng; điều hành cân 1.2.4 Các cấp độ quản lý dựa vào nhà trường Các cấp độ quản lý dựa vào nhà trường phân biệt theo mức độ tự chủ mà nhà trường chuyển giao từ quan quản lý giáo dục Trên sở phân tích mơ hình quản lý dựa vào nhà trường thực giới, theo đó, quản lý dựa vào nhà trường chia thành năm cấp độ từ “yếu” đến “mạnh” Tuy nhiên, thuật ngữ “yếu” hay “mạnh” để phân biệt nhà trường tốt hay mà ngụ ý đến việc xác định mức độ tự chủ mà nhà trường chuyển giao 1.2.5 Đặc trưng quản lý dựa vào nhà trường Các nét đặc trưng chung QLDVNT thể số phương diện sau: - Trách nhiệm, quyền định quản lý trao cho hiệu trưởng, giáo viên, cha mẹ học sinh, cộng đồng xã hội học sinh Tuy nhiên, tất thành viên nằm ban quản lý Ở số nơi, hiệu trưởng giáo viên người có quyền định Cha mẹ học sinh đại diện cộng đồng xã hội khuyến khích tham gia uỷ nhiệm nhiệm vụ định Như vậy, quản lý dựa vào nhà trường vào tình cụ thể để xác định người tham gia quản lý Đặc điểm phần thể tính mềm dẻo, linh hoạt QLDVNT - Mục đích mà quản lý dựa vào nhà trường hướng đến đảm bảo tính cơng bằng, đắn minh bạch định đưa để nâng cao chất lượng giáo dục Do đó, vấn đề cần quan tâm phải phát huy tính tích cực, sáng tạo người thơng qua xây dựng văn hóa chia sẻ tham dự mức độ khác tùy thuộc vào bối cảnh khác - Các thành viên tham gia quản lý HĐT có quyền định nhiều mảng hoạt động quan trọng trường như: xác định tầm nhìn, chiến lược hoạt động, phân bổ tài chính, tuyển dụng hay sa thải giáo viên nhân viên trường, xây dựng chương trình, lựa chọn tài liệu học tập, đầu tư sở vật chất, đánh giá giáo viên học sinh, xử lý khoản phúc lợi, quan hệ hợp tác - Hiệu trưởng nhà trường thành viên hội đồng trường, có vị trí pháp lý lại phải thu hút đông đảo thành phần khác tham gia trình định vấn đề nhà trường 1.3 Lý luận quản lý trường tiểu học 1.3.1 Khái niệm - Quản lý nhà trường Quản lý nhà trường trình tác động có mục đích, có định hướng có tính kế hoạch chủ thể quản lý (đứng đầu hiệu trưởng nhà trường) đến đối tượng quản lý (giáo viên, cán nhân viên, người học, nguồn lực) nhằm thực sứ mệnh nhà trường hệ thống giáo dục đào tạo, với cộng đồng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục xác định môi trường luôn biến động Cùng với phát triển khoa học quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, vai trò chủ thể quản lý đối tượng quản lý thay đổi theo hướng dân chủ hóa tham gia - Quản lý trường tiểu học Quản lý nhà trường tiểu học trình tác động có mục đích, có định hướng, có tính kế hoạch phận chịu trách nhiệm đứng đầu Hiệu trưởng nhà trường đến giáo viên, cán nhân viên, học sinh nguồn lực nhằm thực sứ mệnh nhà trường tiểu học hệ thống giáo dục đào tạo, với cộng đồng xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục tiểu học xác định môi trường luôn biến động 1.3.2 Trường tiểu học hệ thống giáo dục quốc dân Trường tiểu học sở giáo dục phổ thông hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản dấu riêng Những bước công đổi thực cấp Tiểu học như: mơ hình trường học mới, đánh giá người học, đổi chương trình giáo dục theo tiếp cận lực người học * Các loại hình trường tiểu học: Trường Tiểu học Việt Nam tổ chức theo hai loại hình sau: trường tiểu học cơng lập trường tiểu học ngồi cơng lập * Mục tiêu giáo dục tiểu học: Mục tiêu giáo dục tiểu học nhằm giúp cho học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở 1.3.3 Quản lý nhà nước giáo dục tiểu học Trường Tiểu học Uỷ ban nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh quản lý Phòng giáo dục đào tạo thực chức quản lý nhà nước loại hình trường, lớp tiểu học sở giáo dục khác thực chương trình giáo dục tiểu học địa bàn Trong trường hợp đặc biệt, quản lý nhà nước trường Tiểu học cấp có thẩm quyền thành lập quản lý 1.32.4 Quản lý trường tiểu học Hiệu trưởng Hiệu trưởng trường tiểu học người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Hiệu trưởng Trưởng phòng giáo dục đào tạo bổ nhiệm trường tiểu học công lập, công nhận trường tiểu học tư thục theo quy trình bổ nhiệm cơng nhận Hiệu trưởng cấp có thẩm quyền Người HT nhà trường TH giữ vai trò người lãnh đạo, giống thủ lĩnh nhà trường 1.4 Nội dung quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường Quản lý trường Tiểu học theo tiếp cận QLDVNT thể tính tự chủ trách nhiệm xã hội nhà trường theo chức thành phần chức quản lý trường tiểu học bao gồm: sứ mạng, tầm nhìn, chiến lược ; quản lý hành chính; quản lý chun mơn; quản lý tài chính, quản lý nhân lực Nội dung giúp thực quản lý dựa vào nhà trường, trường tiểu học phân cấp hay tự chủ CÁI GÌ Khi nhà trường trở thành trọng tâm trình phân cấp người ta nhấn mạnh tham dự THÀNH PHẦN NÀO đề cao vai trị, suy nghĩ sáng tạo, khă sức mạnh nhiều thành phần khác vào trình quản lý nhằm đạt mục tiêu đề Tính tham dự xuất phát từ thực tế công chúng bên liên quan không người hưởng lợi cuối mà cịn tác nhân hoạt động thơng qua nhóm hay đồn thể cá nhân Khi trường tiểu học thực quản lý dựa vào nhà trường tính tự chủ chịu trách nhiệm xã hội bên có liên quan thường theo nhóm liên quan Tư tưởng cho phép cha mẹ học sinh, cộng đồng có tiếng nói mạnh mẽ trình định quản lý giáo dục Để lơi bên liên quan vào quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường người ta cần TỔ CHỨC, Hội đồng trường - phận tiêu biểu cho tinh thần quản lý dựa vào nhà trường hoạt động hiệu Xuất phát từ phân tích trên: có quyền tham dự, tham dự vào nội dung thông qua phận nào, luận án xác định nội dung quản lý trường tiểu học theo tiếp cận dựa vào nhà trường bao gồm: 1.4.1 Xây dựng văn hóa nhà trường có chia sẻ tham dự Quản lý dựa vào nhà trường nhấn mạnh đến mơi trường làm việc hay văn hóa tổ chức có chia sẻ coi trọng người Tổ chức quản lý nhà trường tiểu học dựa vào nhà trường gắn với định hướng sau: - Mục tiêu nhà trường rõ ràng, khả thi có tính linh hoạt cao - Hoạt động quản lý mang tính đặc thù, xuất phát từ nhu cầu nhà trường - Nhà trường có tầm nhìn, sứ mạng, nhiệm vụ sống động hấp dẫn tập trung vào giảng dạy học tập học sinh - Nhà trường tổ chức làm việc theo nhóm, tổ, nhấn mạnh đến trình trao quyền, ủy quyền phù hợp với lực bên liên quan trường - Nhà trường cần thể minh bạch quản lý, có chế thu nhập xử lý thông tin công khai, thông suốt tạo nên mối quan hệ giao tiếp hiệu bên với bên có liên quan đến nhà trường 1.4.2 Vận hành hội đồng trường có tham dự bên liên quan Về cấu tổ chức bầu chọn thành viên: Cơ cấu hội đồng nhà trường theo SBM thiết phải có tham dự bên liên quan bao gồm: Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên, phụ huynh học sinh, đại diện cộng đồng, đại diện quan quản lý cấp trên… Nguyên tắc hoạt động HĐT: Căn vào cấp độ khác QLDVNT, hội đồng trường có hai mơ hình là: Mơ hình tư vấn: Hội đồng trường giúp Hiệu trưởng định thông qua việc đưa ý tưởng lựa chọn Mơ hình gắn với QLDVNT cấp độ yếu trung bình 1.4.3 Thực chức định quản lý nhà trường * Nguyên tắc Sự chia sẻ trình định quản lý quản lý dựa vào nhà trường bao gồm: + Đó q trình mở đảm bảo tất bên có liên quan hiểu tường tận vấn đề cần định + Phù hợp với thực tiễn nhà trường + Quyết định ban hành sở thơng tin cung cấp xác đầy đủ vấn đề + Hiệu trưởng phải tạo liên quan bên khác tạo hiệp ước riêng định quản lý * Thành phần Hội đồng nhà trường thay quyền lực quan quản lý nhà nước lãnh đạo giáo dục, đảm bảo trình định trường diễn bầu khơng khí hợp tác * Nội dung định quản lý Những vấn đề nhà trường không phụ thuộc vào quy tắc nhiệm vụ bên ngồi nhà trường, bên có liên quan lực lượng cung cấp nhu cầu cần thiết cho nhà trường thông qua tham gia cam kết sách ban hành định đưa 1.4.4 Xác lập vai trò hiệu trưởng quản lý nhà trường 10 Vai trò HT thể ngắn gọn bình diện sau: - HT người thể tinh thần hợp tác, cộng tác, thân thành viên tập thể nhà lãnh đạo - HT tạo mức độ cao cam kết, tìm động viên ủng hộ, lời khuyên từ bên có liên quan tới nhà trường, tạo động lực, niềm tin, sở hữu, môi trường tổ chức vững mạnh để hướng tới nhà trường hiệu đo thành tích học tập học sinh - HT thu hút tham dự đơng đảo bên có liên quan đến nhà trường, thực ủy quyền hiệu Hiệu trưởng cán cơng nhân viên thường xun có thảo luận đồng ý với vấn đề nhà trường - HT tạo động lực, niềm tin, sở hữu, môi trường tổ chức vững mạnh để hướng tới nhà trường hiệu đo thành tích học tập học sinh 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường 1.5.1 Các yếu tố khách quan Các yếu tố bên ngồi nhà trường liên quan đến thành cơng quản lý dựa vào nhà trường bao gồm: Hệ thống quan điểm, sách có tính chất đạo chiến lược phát triển giáo dục; hoạt động Các quan quản lý nhà nước giáo dục địa phương có liên quan đến hoạt động nhà trường; Nguồn lực đầu tư cho cải cách 1.5.2 Các yếu tố chủ quan Các yếu tố bên có ảnh hưởng đến hiệu SBM bao gồm: nhà trường cần xây dựng chiến lược tầm nhìn hướng tới cải cách cách rõ ràng có đồng thuận cao, chia sẻ thấu hiểu rộng rãi; Năng lực quản lý nhà trưởng hiệu trưởng, giáo viên, phụ huynh; Tính minh bạch quản lý thơng qua trì trách nhiệm giám sát cộng đồng có liên quan định quản lý nhà trường; Sự tham dự bên liên quan tự chủ trách nhiệm xã hội hoạt động nhà trường Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ DỰA VÀO NHÀ TRƯỜNG 2.1 Thực tiễn thực quản lý dựa vào nhà trường giới Các dự án dành cho quản lý dựa vào nhà trường danh mục tài trợ Ngân hàng giới chủ yếu quốc gia khu vực Mỹ La tinh Nam Á, bao gồm Argentina, Bangladesh, Guatemala, Honduras, Ấn Độ, Mexico, Sri Lanka Hơn nữa, số lượng lớn dự án tới khu vực châu Phi tập trung tăng cường lực thành viên thuộc Hội đồng trường Đồng thời, có hai dự án quản lý dựa vào nhà trường Ngân hàng giới hỗ trợ châu Âu Trung Á(ở Cộng hoà Nam Tư thuộc Macedonia Serbia Montenegro), quốc gia Đông Á Thái Bình Dương (Philippines), Trung Đơng Bắc 10 11 Phi (Li băng) 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 2.2.1 Một số nét khái quát địa bàn khảo sát Về hệ thống trường TH, Hà Nội có 710 trường TH ( có trường Phổ thông sở), số lượng tăng trường so với năm học 2013 – 2014, với số HS 584.495 ( tăng 21.267 học sinh so với năm học trước; tổng số có 15.316 lớp tăng 229 lớp so với năm học 2013 - 2014 Về công tác đạo hoạt động dạy học, Sở giáo dục Hà Nội đơn vị tiên phong thực nâng cao chất lượng, đổi sinh hoạt tổ chuyên môn, thực triển khai thí điểm mơ hình trường học Giáo viên bước đầu biết áp dụng yêu cầu việc giảng dạy theo phương pháp mơ hình VNEN; tạo gắn kết chặt chẽ phụ huynh công đồng tham gia nhà trường hoạt động giáo dục học sinh với hoạt động phù hợp Về chất lượng giáo dục tiểu học thành phố Hà Nội: Năm thực đánh giá nhận xét học sinh tồn cấp học, Sở có hướng cụ thể đánh giá học sinh tiểu học toàn thành phố, bước đầu có chuyển biến tốt nhận thức cán bộ, giáo viên, học sinh phụ huynh; có kết khả quan Đánh giá trình nhấn mạnh có kết hợp đánh giá nhận xét hàng tháng kết kiểm tra định kỳ cuối năm học 2.2.2 Mục đích khảo sát Đề tài khảo sát thực trạng quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường phương diện: Xây dựng văn hóa nhà trường có chia sẻ tham dự; Vận hành hội đồng trường có tham dự bên liên quan; Thực chức định quản lý nhà trường; Xác lập vai trò hiệu trưởng quản lý nhà trường HT, GV, phụ huynh học sinh, cộng đồng trường TH CL NCL; cán phòng giáo dục địa bàn thành phố Hà Nội Đánh giá yếu tố chủ quan khách quan ảnh hưởng đến quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường trường TH thành phố Hà Nội để có sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường để nâng cao chất lượng giáo dục trường TH địa bàn thành phố Hà Nội 2.2.3 Nội dung khảo sát Nội dung nghiên cứu thực trạng gồm: - Khảo sát thực trạng quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường trường TH thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường trường TH thành phố Hà Nội mối quan hệ với chất lượng giáo dục nhà trường 2.2.4 Phương pháp khảo sát Để khảo sát thực trạng quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường trường TH thành phố Hà Nội nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đề tài sử dụng số phương pháp sau: 11 12 * Phương pháp điều tra viết: * Phương pháp quan sát: * Phương pháp vấn: * Phương pháp toán thống kê: * Đánh giá kết khảo sát: Đối với kết khảo sát, số Cronbach's Alpha cho thấy độ tin cậy thang đo định lượng, theo quy ước: Từ 0.6-0.8: có độ tin cậy, sử dụng được; Từ 0.8 - 0.9 tốt, độ tin cậy cao Đây để tiến hành phân tích kết bảng số liệu 2.2.5 Khách thể khảo sát Khách thể khảo sát 377 CB quản lí, GV, phụ huynh, cộng đồng, cán Phịng GD & ĐT 32 trường TH địa bàn thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường địa bàn thành phố Hà Nội 2.3.1 Thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường có chia sẻ tham dự Môi trường làm việc Cả GV HT đánh giá không cao nội dung chia sẻ sứ mạng nhà trường Qua vấn, nhiều GV HT cho rằng, họ chưa thực biết rõ tầm nhìn, sứ mệnh nhà trường chưa thấy tầm nhìn, sứ mệnh thể hoạt động thường ngày nhà trường tầm nhìn họ tham dự để xây dựng chưa khuyến khích tạo điều kiện truyền bá Điều cho thấy việc xây dựng, chia sẻ sứ mệnh, tầm nhìn nhà trường thực tế cịn có điểm chưa phù hợp cần có biện pháp cụ thể để giải điểm chưa phù hợp Văn hóa chia sẻ Theo kết thu từ phiếu trưng cầu ý kiến, nhìn chung, GV, PH,CĐ đánh giá mức độ chia sẻ trình quản lý trường TH tốt so với ý kiến đánh giá HT CBQL Sự đồng thuận thể nội dung nhà trường có mơi trường làm việc thuận lợi GV nhận tạo điều kiện HT Qua vấn, số Hiệu trưởng giáo viên cho tham dự bên liên quan chưa cao bị chi phối phong cách lãnh đạo độc đoán thiếu dân chủ hiệu trưởng, thiếu tích cực giáo viên, tâm lý ngại bày tỏ quan điểm, tư tưởng phục tùng chấp hành So sánh mức độ chia sẻ vấn đề nhà trường thành viên trường CL NCL cho kết sau: Điểm trung bình chung biện pháp có chênh lệch tương đối lớn nhóm trường TH CL nhóm trường TH NCL Trường NCL thực chia sẻ QL tốt trường CL Qua vấn đối tượng khảo sát bốn nhóm đồng ý với nhận định: mức độ chia sẻ trường NCL tốt CL trường NCL coi việc nâng cao chất lượng giáo dục thương hiệu yếu tố sống nên điểm để đạt điều tạo mơi trường làm việc có chia sẻ đồng thuận tham dự 12 13 nhiều bên đặc biệt giáo viên dạy học giáo dục học sinh họ người gắn bó gần gũi với HS PH, CĐ 2.3.2 Thực trạng vận hành Hội đồng trường có tham dự bên liên quan Sự tồn Hội đồng trường Theo kết khảo sát 100% giáo viên, cán quản lý nhận thức rõ tồn Hội đồng trường tổ chức trường tiểu học, riêng phụ huynh, có số người nơi họ gửi em theo học có hội đồng trường hay khơng Thành phần Hội đồng trường: Kết khảo sát đối tượng hiệu trưởng, giáo viên, cán quản lý có trí cao thành phần Hội đồng trường Tất ý kiến thống với thành phần Hội đồng trường quy định Luật giáo dục Việt Nam Thành phần Hội đồng trường bao gồm: Hiệu trưởng, đại diện Công đồn, Đồn niên, tổ chun mơn Kết trùng với quan sát thành phần tham gia họp Hội đồng trường trường Tiểu học dân lập Đoàn Thị Điểm, Nam Trung Yên, Dịch Vọng A Như vậy, xét tiêu chí Hội đồng trường có tham dự SBM Hội đồng trường trường Tiểu học Việt Nam thiếu đại diện phụ huynh học sinh, cộng đồng, đại diện quyền địa phương, đại diện quan quản lý giáo dục cấp Đây nguyên nhân khiến trường Tiểu học có mức độ tự chủ trách nhiệm chưa cao Thời gian họp Hội đồng trường: Theo kết khảo sát, Hội đồng trường Tiểu học họp từ lần trở lên năm học, nhiên phần lớn trường tổ chức họp từ lần năm Cách thức bầu chọn thành viên Hội đồng trường Có ba cách thức bầu chọn thành viên Hội đồng trường đưa xin ý kiến Kết cho thấy, Hiệu trưởng cán quản lý có thống tương đối ba cách thức hình thành, cách thức phổ biến bỏ phiếu kín chọn người phù hợp Với phụ huynh giáo viên, họ đề cao hình thức bỏ phiếu kín hình thức đánh giá thực khơng có khác biệt q lớn với hai hình thức cịn lại Các vấn đề hoạt động Hội đồng trường Từ kết thấy cần tăng cường thời gian hoạt động HĐT, nâng cao tính tự chủ trách nhiệm xã hội trình định quản lý, đặc biệt cần thay đổi thành phần HĐT, tăng thêm bên có liên quan vào thành phần HĐT 2.3.3 Thực trạng thực chức định quản lý nhà trường Các nội dung định quản lý nhà trường - Điểm chung đánh giá HT, GV, PH, CĐ, CBQL đánh giá mức độ định cao bên liên quan hai nội dung Sứ mệnh, tầm nhìn, Kế hoạch chiến lược, kế hoạch hành động lại có định Lựa chọn chương trình học cho học 13 14 sinh; Tuyển chọn giáo viên, nhân viên; Lựa chọn tài liệu tham khảo, sách giáo khoa Sự đánh giá có khác biệt nội dung cách thức thực chương trình dạy học; Quản lý quỹ phúc lợi Sự khác biệt đánh giá mức độ tự chủ trường CLvà NCL không giống nội dung Phỏng vấn HT trường CL cho thấy giáo viên nhà trường phải tuân thủ chặt chẽ từ nội dung đến, phương pháp, nội dung học, HT trường NCL cho biết, nhà trường ngồi tn theo chương trình chung Bộ GD ĐT cịn có 20% tự phát triển chương trình nhà trường hoạt động ngoại khóa So với tiêu chí cấp độ SBM, quản lý trường Tiểu học cấp độ thấp Để nâng cao chất lượng giáo dục việc cần làm trao thêm quyền cho nhà trường để xử lý vấn đề thân nhà trường, sát với nhu cầu phụ huynh học sinh cộng đồng Hiện tại, hoạt động nhà trường triển khai đạo bên ngoài, chưa xuất phát từ thân nhà trường - Thành phần tham gia - Hầu hết HT, GV, PH đánh giá tham dự bên liên quan mức độ chưa tích cực, tham gia hạn chế số vấn đề - Với CBQL, họ đánh giá có phần tích cực tham dự bên có liên quan Qua vấn số CBQL cho rằng, tham dự trường nói chung cịn thiếu vắng học sinh, tình nguyện viên, doanh nghiệp, nhân viên y tế, nhân viên bảo vệ thành viên hội đồng trường, hiệu trưởng, giáo viên tham dự định hầu hết vấn đề nhà trường theo hướng nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Thêm vào đó, trường NCL tham dự cao tốt trường CL đa dạng thành phần mức độ tham dự So sánh mức độ tham gia định vấn đề nhà trường thành viên trường CL NCL thấy khách thể khảo sát đánh giá tham dự định quản lý trường NCL cao trường CL Các trường NCL chủ động tự chủ định quản lý vấn đề có liên quan đến nhà trường: nhân sự, tài chính, chương trình, hợp tác Tóm lại: Những thành phần đánh giá cao chủ yếu là: Tình nguyện viên, học sinh, tổ chức cộng đồng Qua vấn hầu hết khách thể viện dẫn quy định luật giáo dục, điều lệ trường TH cho thấy vắng bóng thành phần văn pháp lý Để thực QLDVNT, cần có hành lang pháp lý đầy đủ, rõ ràng làm sở định hướng cho hoạt động nhà trường 2.3.4 Thực trạng xác lập vai trò hiệu trưởng quản lý nhà trường HT nhận thức vai trò thân người kết nối thành phần tham gia trình quản lý nhà trường Tuy nhiên trình thực chưa tạo tham dự chặt chẽ Tham gia hoạt động nâng cao vai trò lãnh đạo Hiệu trưởng 14 15 Qua vấn số HT cho biết, chương trình bồi dưỡng mà họ tham gia có nội dung đào tạo quản lý lãnh đạo, nói nhiều lập kế hoạch, nhiên chưa tập trung vào vấn đề ủy quyền, thiếu tập vận dụng thực tiễn Do đó, áp dụng họ gặp nhiều khó khăn Cả HT GV nhận thức vai trị HT q trình thực vai trị lại chưa phát huy hết chưa đạt hiệu mong đợi Do đó, cần phải thống tương quan chặt chẽ nhận thức hành động hiệu trưởng vấn đề liên quan đến vai trò quản lý Giáo viên đánh giá HT tham gia hoạt động để nâng cao vai trò quản lý nhà trường nhiên kỹ cụ thể chưa trang bị sâu toàn diện So sánh mức độ tham gia hoạt động chun mơn để nâng cao vai trị lãnh đạo HT trường CL NCL khách thể khảo sát đánh giá HT trường NCL tham gia nhiều vào hoạt động nâng cao vai trò lãnh đạo quản lý nhà trường HT trường NCL quyền chủ động tự chủ việc học tập, nâng cao trình độ phương diện tự bồi dưỡng tham gia khóa đào tao, HT trường cơng lập muốn tham gia khóa nâng cao lực quản lý lãnh đạo lại liên quan đến tiêu, xét duyệt nên gặp khơng khó khăn trường NCL Tóm lại: HT ban hành định quản lý dựa tham dự thành viên nhà trường, HT GV nhận thức tầm quan trọng ủy quyền, tham dự quản lý Tuy nhiên, mức độ thực chưa tương quan chặt chẽ với nhận thức hành động thể phân cấp thực nội nhà trường chưa tốt nhà trường vướng chế quản lý từ 2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trường tiểu học theo tiếp cận dựa vào nhà trường Quản lý dựa vào nhà trường thực trường Tiểu học chịu chi phối yếu tố bên tỏng bên nhà trường Trong bối cảnh quản lý trường Tiểu học địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng, nước nói chung, yếu tố bên gắn với đường lối, tư tưởng đạo khiến yếu tố bên chưa thể phát huy hết tác động tích cực, gây cản trở định cho việc nhà trường tự chủ quản lý Trong thân nhà trường, người HT người có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc nhà trường có thực quản lý dựa vào nhà trường hay không mức độ quản lý dựa vào nhà trường đến đâu Bên cạnh tham dự bên liên quan vấn đề nhà trường định cấp độ tự chủ nhà trường Để tiếp cận với chất quản lý dựa vào nhà trường, thông qua kết đánh giá yếu tố ngồi nhà trường nhà trường cần hành lang pháp lý tạo điều kiện cho tự chủ thân nhà trường phải có đầy đủ lực để tự chủ 2.5 Đánh giá thực trạng Những thành tựu 15 16 Thông qua điều tra thực trạng quản lý trường TH dựa vào nhà trường địa bàn thành phố Hà Nội, có số điểm đánh giá cao coi thành tựu quản lý trường TH là: Thứ nhất: Các trường TH dù CL hay NCL nỗ lực bước xây dựng mơi trường có chia sẻ, điều kiện quan trọng để tăng cường tham dự bên có liên quan quản lý nhà trường hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu giáo dục Thứ hai: Các trường TH thành lập HĐT, HĐT theo quy định văn pháp lý thể rõ thành phần, thời gian họp, Cách thức bầu chọn thành viên, Quy trình, cách thức định Thứ ba: Các HT khẳng định vị trí vai trị thân, đồng thời tích cực cơng tác tự đào tạo đào tạo theo quy định để nâng cao lực quản lý Xu chung cho thấy HT nỗ lực thực ủy quyền tăng cường tự chủ công tác quản lý, lãnh đạo nhà trường Thứ tư: Nhiều thành phần tham gia việc đưa định quản lý với nhiều nội dung khác hoạt động nhà trường chủ yếu HT, GV Những hạn chế QLDVNT hướng đến việc tăng cường tham dự bên có liên quan vào công việc nhà trường Các cấp độ QLDVNT theo thành phần tham dự nội dung mà thành phần định Thực tế quản lý trường TH địa bàn thành phố Hà Nội cấp độ thấp QLDVNT Điều thể điểm sau Trừ HT GV cịn bên có liên quan khác, đặc biệt PH,CĐ; nhân viên nhà trường bảo vệ, nhân viên y tế; tình nguyện viên chưa tham dự vào hoạt động quản lý nhà trường Do đó, họ chưa thể tiếng nói, quan điểm tầm quan trọng Hội đồng trường chưa phải nơi tập hợp bên có liên quan, bao gồm thành phần cứng nhà trường HT, GV tiếng nói bên có liên quan chưa coi trọng chưa thể vai trò Ra định quản lý: Các thành phần định quản lý chủ yếu HT, GV nhà trường, CBQL nên QLDVNT cấp độ thấp; Nội dung nhà trường tự không nhiều, nội dung trọng tâm nhân sự, tài chính, chương trình chưa trao quyền nên nhà trường tự chủ có khn khổ hạn chế Chúng ta cần thay đổi toàn diện từ QLNN GD đến QL thân nhà trường để QLDVNT thực cấp cao Hiệu trưởng có vai trị định nhà trường tự chủ mức độ HT nhận thức vai trị mình, vai trị hạn chế chế QLDVNT chưa cao nên thân HT chưa thể hết lực QLNT để nhà trường tăng thêm tính tự chủ Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ DỰA VÀO NHÀ TRƯỜNG 16 17 3.1 Định hướng đổi quản lý trường tiểu học dựa vào nhà trường - Phù hợp với điều kiện kinh tế - trị - văn hố Trong bối cảnh kinh tế trị văn hóa Việt Nam, thành phần giáo dục công chiếm vị trí chủ đạo hệ thống giáo dục, đặc biệt vùng sâu, vùng khó khăn QLDVNT khơng thể lấy nguyên vẹn nơi đời QLDVNT phải linh hoạt khu vực phát triển, khu vực phát triển chưa phát triển, nghĩa có nhiều mơ hình QLDVNT tồn đồng phải đảm bảo trường tự chủ phải có trách nhiệm xã hội kèm theo - Phù hợp với xu hội nhập đất nước Việt Nam trao quyền tự chủ cho trường Đại học, số lĩnh vực trao tự chủ cho trường phổ thông trung học, để tiếp tục đường hội nhập trình trao quyền tự chủ cho sở giáo dục cần tiến hành nhiều cấp học bậc học khác, lĩnh vực tự chủ cần mở rộng kèm theo nâng cao trách nhiệm nhà trường - Phù hợp với đường lối đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Giáo dục Tiểu học Việt Nam đà đổi mới, mơ hình trường học đưa vào áp dụng rộng rãi, với đổi phương pháp dạy học, phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo hướng tích hợp, liên mơn nhằm phát huy lực người học Khi đổi mới, trường tiểu học cần hành lang pháp lý phù hợp để chủ động tiến hành hoạt động QLDVNT phù hợp với đổi giáo dục tiểu học, tăng tính tự chủ cho giáo viên biên soạn nội dung, lựa chọn phương pháp hình thức giảng dạy, kiểm tra, đánh chủ động nâng cao trình độ hướng tới phát huy lực người học; QLDVNT ý tới nhu cầu học sinh phụ huynh 3.2 Biện pháp quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường 3.2.1 Nâng cao lực quản lý lãnh đạo hiệu trưởng nhà trường theo yêu cầu QLDVNT Hiệu trưởng nhà trường người chịu trách nhiệm cho tất hoạt động diễn xung quanh nhà trường Để Hiệu trưởng nâng cao lực quản lý lãnh đạo nhà trường theo yêu cầu QLDVNT là: Hiệu trưởng sẵn sàng thay đổi nhà trường theo QLDVNT Hiệu trưởng người có tầm ảnh hưởng đến tồn thể giáo viên, nhân viên bên có liên quan Mỗi thành viên có liên quan đến nhà trường hiệu trưởng trao cho tầm ảnh hưởng định hiệu trưởng cần người điều hòa ảnh hưởng đa dạng Hiệu trưởng cần trở thành biểu tượng cho nhà trường, định hình văn hóa riêng cho nhà trường Các kỹ cần có hiệu trưởng quản lý dựa vào nhà trường gồm: kỹ quản lý thay đổi chương trình hoạt động 17 18 giảng dạy nhà trường, kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý nguồn lực 3.2.2 Thiết lập vận hành hoạt động Hội đồng trường tiểu học theo tinh thần tự chủ trách nhiệm xã hội Để HĐT tiểu học thực trở thành phương tiện quan trọng thể tiếng nói thành viên cộng đồng, đưa tự chủ vào áp dụng thực tiễn hội đồng trường cần phát triển hoàn chỉnh về: Chức năng, nhiệm vụ; Cơ cấu tổ chức; cách thức hoạt động; lĩnh vực tham dự; quy trình thành lập Các lĩnh vực tham gia tư vấn định hội đồng trường: Cho dù tư vấn hay tham gia quản lý, hội đồng trường thường tham gia vào lĩnh vực sau: Lập kế hoạch phát triển nhà trường; tài chính, tài sản huy động nguồn nhân lực; tổ chức nhân sự; giao tiếp quan hệ cộng đồng; chương trình giáo dục; giám sát thực nghị hội đồng trường 3.2.3 Tăng cường tham dự bên có liên quan quản lý nhà trường Các bên có liên quan quản lý nhà trường bao gồm: hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên nhà trường, phụ huynh, cộng đồng, đại diện quan quản lý giáo dục cấp trên, thành viên có vai trị khác nhau, nhiên thành phần ảnh hưởng trực tiếp tới học sinh giáo viên cha mẹ học sinh Trong trường Tiểu học hành giáo viên tham dự vào hội đồng trường vai trò chưa cao họ nắm quy định luật giáo dục hội đồng trường chưa nhận thức hết tầm quan trọng thân nên đóng góp chưa lớn vào trình định quản lý nhà trường 3.2.4 Xây dựng văn hóa nhà trường hướng tới quản lý dựa vào nhà trường Văn hóa nhà trường cấu thành từ nhiều thành tố khác nhau, có ảnh hướng đến chất lượng hiệu hoạt động nhà trường Để thực quản lý dựa vào nhà trường trường Tiểu học, đặc biệt nhấn mạnh tham dự bên có liên quan quản lý nhà trường, luận án tập trung vào phương diện sau: Xây dựng nuôi dưỡng tầm nhìn hướng tới QLDVNT Trao quyền, ủy quyền hướng đến văn hóa chia sẻ, học hỏi hợp tác quản lý biểu quan trọng nỗ lực đưa nhà trường theo SBM 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp có quan hệ biện chứng với nhau, tạo thành chỉnh thể Các biện pháp không thực đồng bỏ qua biện pháp làm cho việc quản lý theo tiếp cận QLDVNT trường TH gặp khó khăn Mỗi biện pháp đề xuất thực cần xem xét cụ thể mối quan hệ tác động chung chúng Nếu trọng vào biện pháp làm cho biện pháp cịn lại khơng đạt kết phá vỡ tính cân hệ thống Khi thực biện pháp đề xuất 18 19 phải mang tính đồng có kế hoạch cụ thể, kiểm sốt đánh giá thường xuyên để điều chỉnh cần thiết Cần ý kết hợp với yêu cầu thực tiễn ngành điều kiện sở vật chất, nguồn lực nhà trường cụ thể để thực tốt mục tiêu biện pháp đưa Quan hệ biện chứng biện pháp thể tính hệ thống quán việc thực việc đổi bản, toàn diện công tác QLNT tiểu học theo tiếp cận QLDVNT 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp Để khẳng định giá trị cần thiết, tính khả thi biện pháp quản lí đề xuất, đề tài khảo nghiệm giá trị biện pháp thông qua phiếu trưng cầu ý kiến CB quản lí GV nhà trường Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp đưa đánh giá mức độ cần thiết cao; biện pháp mang tính khả thi Điều khẳng định biện pháp hồn tồn áp dụng điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội nước ta thực tiễn quản lý trường TH 3.5 Thử nghiệm 3.5.1 Mục đích thử nghiệm Đề tài tiến hành thử nghiệm biện pháp: “Tăng cường tham dự bên có liên quan quản lý nhà trường” cụ thể giáo viên tham gia phát triển chương trình nhà trường nhằm nhấn mạnh khẳng định tầm quan trọng tham dự bên liên quan nói chung, tham dự giáo viên vào quản lý nhà trường, cụ thể hoạt động quan trọng nhà trường phát triển chương trình nhà trường 3.5.2 Đối tượng thử nghiệm Đề tài tiến hành thử nghiệm 25 giáo viên thuộc khối lớp trường THDL Đoàn Thị Điểm 3.5.3 Nội dung thử nghiệm - Đánh giá giáo viên với tư cách người tham gia lãnh đạo chịu trách nhiệm định mà nhà trường ban hành, cụ thể chương trình giáo dục nhà trường - Vai trò quản lý giáo viên bước Quy trình phát triển chương trình nhà trường: Am hiểu chương trình nhà trường, quy trình thực phát triển chương trình nhà trường, vai trị giáo viên thiết kế kế hoạch dạy học, tổ chức thực hiện, đánh giá điều chỉnh chương trình 3.5.4 Phương pháp thử nghiệm - Hội thảo, tập huấn quản lý phát triển chương trình mơn học giáo viên - Thu thập thông tin thông qua bảng hỏi trước sau thực thử nghiệm - Tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá kết - Làm báo cáo so sánh đối chiếu 3.5.5 Quy trình thử nghiệm Bước 1: Tổ chức Xêmina tập huấn để giáo viên tiếp cận với tài liệu kinh nghiệm giáo viên quản lý phát triển chương tình giáo dục nhà trường Bước 2: Giáo viên triển khai với mơn học mà phụ trách Bước 3: Tập hợp thông tin, làm báo cáo đánh giá 19 20 Bước 4: Phân tích kết khảo nghệm rút kết luận 3.5.6 Phân tích, đánh giá kết thử nghiệm Vai trò giáo viên quản lý nhà trường nói chung quản lý phát triển chương trình nói riêng trước áp dụng quản lý dựa vào nhà trường đánh giá chủ yếu mức yếu, trung bình Khi vấn giáo viên lại đánh giá nội dung mức trung bình đa phần giáo cho nhà trường có sở vật chất tốt; tự chủ tài tuyển dụng sử dụng, điều động nhân có chất lượng,có mơi trường cơng tác thuận lợi nên với chương trình theo chuẩn Bộ GD & ĐT ban hành giáo viên tiến hành thiết kế dạy theo phân phối, thực hành giảng dạy lớp đánh giá điều chỉnh chương trình Tuy nhiên, chương trình sách giáo khoa thời gian biểu cứng nhắc nên mức độ chủ động giáo viên thực chương trình chưa cao, chí đối phó, học sinh phải học thêm dẫn đến tình trạng tải Sau thử nghiệm, hầu hết nội dung có điểm số trung bình cao liên quan đến quy trình phát triển chương trình nhà trường Phép kiểm chứng T-test dùng để xác định chênh lệch giá trị trung bình trước thử nghiệm sau thực tác động p= 5, 917e -15 < 0.05, có nghĩa chênh lệch, khơng có khả xảy ngẫu nhiên Chúng ta coi chênh lệch có ý nghĩa, tức biện pháp tác động có hiệu Điều cho thấy giáo viên sau tham gia Hội thảo tập huấn nhận thức tương đối tốt thực tương đối đầy đủ quy trình, khẳng định vai trò phần tham gia quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường Qua vấn, giáo viên nhận thấy khác biệt lớn so với cách làm chương trình cũ quy trình mới, vai trị họ rõ ràng hơn, họ chủ động hơn, bám sát nhu cầu phụ huynh học sinh từ hiệu giáo dục cải thiện Các chủ đề dạy học thiết kế sinh động phù hợp với đặc điểm lớp học, nhà trường, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh trải nghiệm nhiều hơn, hình thành lực giải nhiều vấn đề thực tiễn không dùng lý thuyết chương trình thiết kế theo hình thức cũ KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Cải cách quản lý giáo dục trở thành vấn đề phổ biến hầu hết quốc gia giới vài thập kỷ vừa qua Xu cải cách phổ biến trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở giáo dục hay quản lý dựa vào nhà trường Bằng việc vận dụng phương pháp nghiên cứu, luận án tập trung giải vấn đề sau: 1.1 Về lý luận Luận án đưa quan điểm: Quản lý dựa vào nhà trường cách thức quản lý giáo dục nhằm phân cấp quản lý tới cấp độ nhà trường, thu hút tham gia thành viên nhà trường vào việc định quản lý hoạt động nhà trường hướng tới mục tiêu cao nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Các vấn đề lý luận QLDVNT bao gồm: Nguyên nhân 20 21 đời QLDVNT; Các cấp độ quản lý dựa vào nhà trường phân biệt theo mức độ tự chủ mà nhà trường chuyển giao từ quan quản lý nhà nước giáo dục Theo quản lý dựa vào nhà trường chia thành năm cấp độ từ “yếu” đến “mạnh” Tuy nhiên, thuật ngữ “yếu” hay “mạnh” để phân biệt nhà trường tốt hay mà ngụ ý đến việc xác định mức độ tự chủ mà nhà trường chuyển giao; Những đặc trưng QLDVNT xem xét bình diện: i) phân cấp, phân quyền, ii) tự chủ trách nhiệm xã hội, iii) văn hóa chia sẻ tham dự hướng tới phát huy tính tích cực người nhà trường, iv) vai trò hội đồng trường vai trò hiệu trưởng nhà trường Luận án nghiên cứu để hình thành khung lý luận quản lý trường tiểu học theo tiếp cận QLDVNT bao gồm: i) Quản lý dựa vào nhà trường nhấn mạnh đến môi trường làm việc hay văn hóa tổ chức có chia sẻ coi trọng người Đó mơi trường làm việc lành mạnh, nơi giáo viên, nhân viên có hội làm việc, cống hiến phát triển thân ii) Trong bối cảnh trao quyền tự chủ dù cấp độ mạnh hay yếu khác nhau, với tư cách loại tổ chức, nhà trường cần thay đổi từ công cụ thực mục tiêu đặt có tính cố định, đồng nhất, sang tổ chức hướng tới người Cơ cấu tổ chức nhà trường nhấn mạnh đến vai trò Hội đồng trường iii) Sự chia sẻ trình định đặc trưng tiêu biểu quản lý quản lý dựa vào nhà trường Hội đồng nhà trường thay quyền lực quan quản lý nhà nước lãnh đạo giáo dục, đảm bảo trình định trường diễn bầu khơng khí hợp tác iv) Vai trị thơng thường hiệu trưởng thay đổi nhà trường chuyển sang mơ hình quản lý dựa vào nhà trường Căn vào loại hình khác quản lý dựa vào nhà trường vai trị thể mức độ khác đặc biệt vấn đề định quản lý với công việc nhà trường v) QLDVNT nói chung quản lý trường tiểu học theo tiếp cận QLDVNT nói riêng chịu ảnh hưởng yếu tố bên bên nhà trường 1.2 Về thực tiễn Trên sở phân tích kinh nghiệm QLDVNT giới, luận án phân tích nét thực trạng quản lý trường tiểu học theo tiếp cận QLDVNT địa bàn thành phố Hà Nội Thực trạng phác họa khía cạnh khác Ở cấp độ nhà trường, trường tiểu học phạm vi quyền hạn nỗ lực tăng cường tham dự bên có liên quan giáo viên, phụ huynh hoạt động nhà trường Sự tham gia thể bốn phương diện: Môi trường làm việc, chia sẻ; Hội đồng trường; Ra định quản lý; Vai trò hiệu trưởng Tuy nhiên tham gia bên có liên quan chưa cao, đặc biệt tham gia phụ huynh cộng đồng mờ nhạt, học sinh không tham gia vào trình định quản lý lĩnh vực QLDVNT trường tiểu học khảo sát mức yếu trung bình, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hoạt động HĐT chưa mong đợi, 21 22 HĐT chưa thể vai trò thu hút tham dự bên có liên quan tham gia vào quản lý nhà trường Các yếu tố ảnh hưởng đến QL trường TH theo tiếp cận DVNT phân thành hai nhóm nhóm yếu tố ảnh hưởng từ bên ngồi nhà trường nhóm yếu tố xuất phát từ nội nhà trường Điểm cần quan tâm vấn đề nhận thức đội ngũ cá quản lý nhà trường, người dân xã hội, bên có liên quan vai trị, vị trí thân đổi quản lý nhà trường hạn chế, chưa đầy đủ Nghiên cứu khẳng định, để đáp ứng yêu cầu đổi công tác quản lý trường tiểu học theo tiếp cận QLDVNT cần thực đồng bốn biện pháp đề xuất chương Kết nghiên cứu luận án thử nghiệm kiểm chứng thực tiễn quản lý Giả thuyết khoa học luận án chứng minh khả thi có tác động tích cực tới kết quản lý trường tiểu học Hệ thống biện pháp đề xuất đúc kết từ sở lý luận thực tiễn, có tính ứng dụng, kỳ vọng tạo hội phát huy tính tự chủ trách nhiệm xã hội, tăng cường tính động, sáng tạo hiệu hoạt động quản lý trường tiểu học, sử dụng việc đẩy mạnh triển khai quản lý trường tiểu học theo tiếp cận QLDVNT theo tinh thần đạo Nghị định 16/2015/NĐ-CP chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 Chính phủ, hướng tới đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Khuyến nghị Đối với quan quản lý nhà nước Giáo dục Đào tạo + Cần hoàn thiện hệ thống văn pháp luật theo hướng tăng cường trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trường TH tạo hành lang pháp lý dẫn hoạt động nhà trường + Nghị định 16/2015/NĐ-CP ban hành ngày 14/2/2015 thay Nghị đinh 43/NĐ-CP bước tiến việc đẩy mạnh trao quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho đơn vị nghiệp, nhiên quan quản lý nhà nước cần nhanh chóng ban hành Thơng tư hướng dẫn thực theo hướng có quy định cụ thể, riêng đặc thù việc tăng quyền tự chủ trách nhiệm xã hội cho sở giáo dục nói chung, trường tiểu học nói riêng hệ thống giáo dục quốc dân + Quy định rõ trách nhiệm nghĩa vụ trường tiểu học việc thực chịu trách nhiệm xã hội Cần xác định việc giải trình cán bộ, cơng chức, người có thẩm quyền có liên quan đến định quản lý việc thực thi nhiệm vụ, công vụ nhằm tháo gỡ băn khoăn, vướng mắc người dân, nhằm cung cấp thơng tin, chứng để chứng minh tính đắn hoạt động quản lý Đặc biệt sở giáo dục, việc thực nhiệm vụ, công vụ liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp cơng dân + Các cấp quản lý nhà nước giáo dục cần mở rộng quyền tự chủ trường tiểu học, khơng lĩnh vực tài mà cịn lĩnh vực khác công tác quản lý, đặc biệt nhân sự, 22 23 trường cơng lập, điều có tác động đặc biệt đến việc gia tăng quyền tự chủ thực trường + Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực phân cấp quản lý địa phương nhằm giúp sở giáo dục đảm bảo có thực quyền công tác quản lý nhà trường + Các cấp quản lý nhà nước giáo dục cần quy định cụ thể trách nhiệm phối hợp tổ chức Đảng, đoàn thể tổ chức xã hội khác (hội cha mẹ học sinh, đoàn niên, đội thiếu niên, quyền địa phương nơi trường đóng…) đặc biệt đại diện hội cha mẹ học sinh nhà trường, việc tham gia giám sát, quản lý mặt hoạt động sở giáo dục + Nghiên cứu sâu thực tiễn đổi giáo dục giới, thực trạng quản lý giáo dục tiểu học Việt Nam để học tập kinh nghiệm vận dụng QLDVNT vào quản lý trường tiểu học Đối với trường TH + Các trường cần chuẩn bị điều kiện để tiếp nhận phân cấp, trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, đặc biệt nâng cao lực người hiệu trưởng, tăng cường kỹ quản lý cho bên có liên quan quản lý nhà trường, nhấn mạnh tới nâng cao nhận thức quyền nghĩa vụ phụ huynh học sinh cộng đồng địa phương + Hoàn thiện bổ sung Quy chế tổ chức hoạt động nhà trường, phân định rõ trách nhiệm phận, cá nhân theo hướng tăng cường tham dự bên có liên quan quản lý nhà trường + Xác định rõ lộ trình chuyển đổi quản lý sang tự chủ, chịu trách nhiệm xã hội nhà trường, chia sẻ thường xun đề cập lộ trình tới bên có liên quan + Tổ chức tổng kết kinh nghiệm cách sâu sắc để có chỉnh sửa kịp thời quy chế nhà trường sau học kỳ, năm học 23

Ngày đăng: 20/05/2016, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.3. Mối quan hệ của các biện pháp

    • 1.1. Về lý luận

    • 1.2. Về thực tiễn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan