Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

44 978 3
Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng

Trang 1

Lời nói đầu

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý ở mỗi doanh nghiệp là một đòi hỏi kháchquan, nhất là khi chúng ta chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơchế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đây làmột vấn đề khó khăn, phức tạp nhng có vai trò đặc biệt quan trọng, bởi lẽ đối tợngcủa nó là những lao động quản lý có trình độ cao, làm việc trong lĩnh vực quản lý.Mỗi hoạt động của họ gắn liền với quá trình sản xuất kinh doanh và hiệu quả hoạtđộng của doanh nghiệp.

Tơng lai của các doanh nghiệp chủ yếu nằm trong tay các cán bộ quản lý vàlãnh đạo trong doanh nghiệp Nói nh vậy không có nghĩa là phủ nhận vai trò củacông nhân viên của doanh nghiệp Công nhân viên cũng đóng một vai trò quantrọng nhng quyết định vẫn ở đội ngũ lao động quản lý Nh vậy, phát triển và hoànthiện cấp quản lý là một nhu cầu thiết yếu của mọi doanh nghiệp

Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng là doanh nghiệp mới đợc thành lập lạinăm 1995 Vì vậy, việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý là thực sự cần thiết, cầnphải làm ngay Tuy nhiên đây không phải là vấn đề đơn giản bởi lẽ công ty có số l -ợng công nhân viên khá lớn, sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận cha đợc nhịpnhàng, hiệu quả hoạt động cha cao Vì vậy trong thời gian thực tập tại doanhnghiệp và bằng những kiến thức đã học ở trờng, em mạnh dạn đi sâu vào đề tài:

Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr

Trên cơ sở tình hình thực tế về bộ máy quản lý của công ty trong vài năm quavà bằng các phơng pháp nh: Khảo sát, phân tích, thống kê, phỏng vấn Trongchuyên đề em đã đi vào nghiên cứu về tổ chức bộ máy quản lý của công ty để từ đóđa ra một số khả năng và biện pháp hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý của công ty.

Phần thứ nhất

lý luận chung về tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp.

I Quản lý và tổ chức bộ máy quản lý

Trang 2

Quản lý là quả trình vận dụng các quy luật kinh tế, tự nhiên trong việc lựachọn và xác định các biện pháp về kinh tế, xã hội, tổ chức kỹ thuật Từ đó họ tácđộng đến các yếu tố vật chất của sản xuất kinh doanh.

Quản lý doanh nghiệp là một hoạt động tác động đến hành vi có ý thức củangời lao động và tập thể ngời lao động, qua đó tác động đến yếu tố vật chất, kỹthuật của sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu đề ra của doanh nghiệp.

Thực chất của quản lý doanh nghiệp là quản lý con ngời, bởi vì con ngời làmột trong ba yếu tố của quá trình sản xuất Trong mọi hệ thống sản xuất, con ngờiluôn giữ vị trí trung tâm và có ý nghĩa quyết định.

Quản lý con ngời gồm nhiều chức năng phức tạp Bởi vì, con ngời chịu ảnh ởng của nhiều yếu tố nh: Sinh lý, tâm lý, xã hội Các yếu tố này luôn có sự hỗ trợqua lại, tác động nhau hình thành nhân cách mỗi con ngời.

h Tổ chức là gì ?

Tổ chức là sự liên kết những cá nhân, những quá trình, những hoạt động tronghệ thống nhằm thực hiện mục đích đề ra của hệ thống dựa trên cơ sở các nguyêntắc và nguyên tắc của quản trị quy định.

2 Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp

- Khái niệm cơ cấu tổ chức:

Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại của tổ chức, biểu thị việc sắp xếp theo trậttự nào đó của mỗi bộ phận của tổ chức cùng các mối quan hệ giữa chúng.

- Cơ cấu tổ chức bộ máy doanh nghiệp.

Là tổng hợp các bộ phận khác nhau có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫnnhau, đợc chuyên môn hoá và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, đợc bốtrí theo từng cấp nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng quản lý và phục vụ mụcđích chung đã xác định của doanh nghiệp Đây là hình thức phân công lao độngtrong lĩnh vực quản trị, nó có tác động đến quá trình hoạt động của hệ thống quảnlý Cơ cấu tổ chức quản lý một mặt phản ánh cơ cấu sản xuất, mặt khác nó tác độngtích cực trở lại việc phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3 Những yêu cầu đồi với việc xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý.

Trong phạm vi từng doanh nghiệp cụ thể, tổ chức bộ máy quản lý phải đápứng đợc những yêu cầu sau:

- Tính tối u: Giữa các khâu và các cấp quản lý đều thiết lập những mối liên hệ

hợp lý với số lợng cấp quản lý ít nhất trong doanh nghiệp Cho nên, cơ cấu tổ chứcquản lý mang tính năng động cao, luôn đi sát và phục vụ sản xuất.

Trang 3

- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức quản lý phải có khả năng thích ứng nhanh,

linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong doanh nghiệp cũng nh ngoài môitrờng.

- Tính tin cậy lớn: Cơ cấu tổ chức quản lý phải đảm bảo tính chính xác của tất

cả các thông tin đợc sử dụng trong doanh nghiệp, nhờ đó bảo đảm sự phối hợp tốtnhất các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận trong doanh nghiệp

- Tính kinh tế : Cơ cấu quản lý phải sử dụng chi phí quản trị đạt hiệu quả cao

nhất Tiêu chuẩn xem xét mới quan hệ này là mối tơng quan giữa chi phí dự địnhbỏ ra và kết quả sẽ thu về.

Bộ máy quản lý đợc coi là vững mạnh khi những quyết định của nó đợc chuẩnbị một cách chu đáo, có cơ sở khoa học, sát với thực tế sản xuất Có nh vậy thìnhững quyết định ấy đợc mọi bộ phận, mọi ngời chấp hành với tinh thần tráchnhiệm, kỷ luật nghiêm khắc, ý thức tự giác đầy đủ.

4 Những nhân tố ảnh h ởng

Khi hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, chẳng những phải xuất phát từ nhữngyêu cầu đã xét ở trên, mà điều quan trọng và khó khăn nhất là phải quán triệt nhữngyêu cầu đó vào những điều kiện, tình huống cụ thể Nói cách khác là cần tính đếnnhững nhân tố ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp của việc hình thành, phát triển vàhoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý.

Ta có thể quy thành hai nhóm nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tổ chức quản lýcủa doanh nghiệp nh sau:

a Nhóm nhân tố thuộc đối t ợng quản lý.

- Tình trạng và trình độ phát triển của công nghệ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.

- Tính chất và đặc điểm sản xuất: Chủng loại sản phẩm, quy mô sản xuất, loạihình sản xuất.

Tất cả những yếu tố trên đều ảnh hởng đến thành phần và nội dung nhữngchức năng quản lý mà thông qua chúng có ảnh hởng trực tiếp đến cơ cấu tổ chứcquản lý.

b Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực quản lý.

- Quan hệ sở hữu tồn tại trong doanh nghiệp.

- Mức độ chuyên môn hoá và tập trung hoá các hoạt động quản trị.

- Trình độ cơ giới hoá và tự động hoá các hoạt động quản trị, trình độ kiếnthức, tay nghề của cán bộ quản lý, hiệu suất lao động của họ.

- Quan hệ phụ thuộc giữa số lợng ngời bị lãnh đạo và khả năng kiểm tra củalãnh đạo đối với những hoạt động của những ngời cấp dới.

Trang 4

- Chính sách đãi ngộ của doanh nghiệp đối với đội ngũ cán bộ quản lý.

Trang 5

Đặc điểm cơ bản của cơ cấu này là: Cấp trên trực tiếp lãnh đạo cấp dới Cấp ới tiếp thu, chấp hành chỉ thị, mệnh lệnh cấp trên.

d-* Ưu điểm: Quyền lựu tập trung, quy trách nhiệm rõ ràng, duy trì đợc tính kỷ

luật và kiểm tra, liên hệ dễ dàng đơn giản, mau lẹ, quyết định nhanh chóng, mệnhlệnh thống nhất tiện cho Giám đốc Chính vì vậy mà tạo điều kiện duy trì một thủtrởng.

* Nh ợc điểm: Không có sự phân công hợp lý, không có quan hệ điều hoà theo

chiều ngang Tất cả đều do cá nhân quyết định nên dễ đi đến chuyên quyền, độcđoán Đòi hỏi ngời lãnh đạo phải có kiến thức sâu rộng, toàn diện, tổng hợp Đồngthời không tận dụng đợc sự t vấn, giúp đỡ của các chuyên gia có trình độ cao vềtừng mặt quản trị và khi cần thiết liên hệ giữa hai thành viên của các tuyến thì việcbáo cáo thông tin đi theo đờng vòng.

2 Cơ cấu tổ chức chức năng.

Cơ cấu tổ chức chức năng đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Biểu 2: Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng.

Trong đó: A1, A2, , An là những ngời thực hiện trong các bộ phận.

Trang 6

Theo cơ cấu này, công tác quản lý đợc tổ chức theo từng chức năng riêng Dođó, hình thành nên những ngời lãnh đạo đợc chuyên môn hoá, chỉ đảm nhiệm mộtchức năng quản lý nhất định Cấp dới không những chịu sự lãnh đạo của ngời chủdoanh nghiệp mà còn chịu sự lãnh đạo của bộ phận chức năng khác.

* Ưu điểm: Thu hút đợc các chuyên gia vào công tác quản lý, giải quyết các

vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt đợc gánh nặngtrách nhiệm quản lý cho ngời lãnh đạo.

* Nh ợc điểm: Không duy trì đợc tính kỷ luật, kiểm tra phối hợp Ngời lãnh

đạo tổ chức phải phối hợp với ngời lãnh đạo chức năng, nhng do có quá nhiều mệnhlệnh nên lãnh đạo tổ chức không phối hợp đợc hết, dẫn đến tình trạng ngời thừahành trong một lúc có thể nhận nhiều mệnh lệnh, thậm chí trái ngợc nhau.

3 Cơ cấu trực tuyến chức năng.

Biểu 3: Mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng.

Trong đó: A1, A2, , An; B1, B2, , Bn là những ngời thực hiện trong các bộphận

Đây là mô hình quản lý kết hợp giữa sự chỉ huy trực tiếp của các cấp lãnh đạohành chính trong xí nghiệp và sự chỉ đạo nghiệp vụ của các nhân viên chức năng

Lãnh đạotuyến I

Lãnh đạotuyến II

Tham mu

Lãnh đạochức năng B

Trang 7

các cấp Loại cơ cấu này đồng thời giữ đợc u điểm của cơ cấu trực tuyến và cơ cấuchức năng, lại tránh đợc các khuyết điểm của mỗi kiểu cơ cấu đó.

* Ưu điểm: Phát huy đợc năng lực chuyên môn của các bộ phận chức năng,

đồng thời đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.

* Nh ợc điểm: Do có quá nhiều bộ phận chức năng, nên lãnh đạo tổ chức thờng

phải họp hành nhiều, gây căng thẳng và mất nhiều thời gian Ngời ra còn có thể xảyra mâu thuẫn giữa lãnh đạo các tuyến với nhau do không thống nhất đợc quyền hạnvà quan điểm.

Trong ba mô hình trên thì mô hình trực tuyến chức năng đợc áp dụng rộng rãihơn cả trong giai đoạn hiện nay.

Ngới ba cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ bản trên còn có kiểu cơ cấu trựctuyến tham mu, cơ cấu chính thức, cơ cấu không chính thức, cơ cấu theo kháchhàng

II Lao động quản lý.

1 Khái niệm về lao động quản lý, sự phân loại lao động quản lý.1.1 Lao động quản lý.

Lao động quản lý đợc hiểu là tất cả những ngời lao động đặc biệt hoạt độngtrong bộ máy quản lý và tham gia vào việc thực hiện các chức năng quản lý

Theo Các Mác thì: U Lao động quản lý là một dạng lao động đặc biệt của conngời lao động sản xuất, để hoàn thành các chức năng sản xuất khác nhau cần thiếtphải có quá trình đó.”.

Trong doanh nghiệp, lao động quản lý bao gồm những ngời lao động hoạtđộng trong bộ máy quản lý và những ngời thực hiện các chức năng quản lý, đó là:Giám đốc, các Phó giám đốc, Trởng- Phó các phòng ban, các nhân viên làm việctrong các phòng ban chức năng và một sồ ngời phục vụ khác Lao động quản lýđóng vai trò quan trọng, bởi lẽ chỉ cần một sai sót nhỏ của họ có thể gây ảnh h ởnglớn đến cả quá trình hoạt động.

1.2 Phân loại lao động quản lý

a Theo chức năng, vai trò của họ đối với việc quản lý toàn bộ quá trình sảnxuất

Theo cách phân loại này thì lao động quản lý đợc phân chia ra thành: Nhânviên quản lý kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính.

- Nhân viên quản lý kỹ thuật: là những ngời đợc đào tạo tại các trờng kỹ thuật

hoặc đã qua thực tế có trình độ kỹ thuật tơng đơng, đợc cấp trên có thẩm quyềnthừa nhận bằng văn bản, đồng thời là ngời trực tiếp chỉ đạo hoặc trực tiếp làm công

Trang 8

tác kỹ thuật Đó là Giám đốc hoặc Phó giám đốc, quản đốc phụ trách kỹ thuật, ởng- Phó phòng ban kỹ thuật, các kỹ s, kỹ thuật viên, nhân viên ở các phòng ban.

Tr Nhân viên quản lý kinh tế: Là những ngời làm công tác lãnh đạo, tổ chức,

quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: Giám đốc hayPhó giám đốc phụ trách kinh doanh, kế toán trởng, các cán bộ nhân viên công táctại các phòng kế hoạch, tài chính kế toán, cung tiêu

- Nhân viên quản lý hành chính: Là những ngời làm công tác tổ chức nhân sự,

thi đua khen thởng, quản lý hành chính, văn th lu trữ, lễ tân, lái xe, vệ sinh, tạp vụ

b Theo vai trò đối với việc thực hiện chức năng quản lý,

Theo vai trò đối với việc thực hiện chức năng quản lý, lao động quản lý đợc phân chia ra thành:

- Cán bộ lãnh đạo: Là những ngời lao động quản lý trực tiếp thực hiện chức

năng lãnh đạo bao gồm: Giám đốc, các Phó giám đốc, các Trởng-Phó phòng bantrong bộ máy quản lý doanh nghiệp Đây là những ngời chịu trách nhiệm trực tiếpđến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Các chuyên gia: Là những lao động quản lý trực tiếp thực hiện những công

việc chuyên môn bao gồm cán bộ kinh tế, kỹ thuật viên, những nhà khoa học Đâylà những lực lợng tham mu cho lãnh đạo trong việc điều hành các hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Nhân viên thực hành kỹ thuật: Đây là các cán bộ quản lý thực hiện các công

việc giản đơn, bao gồm các nhân viên làm công tác hạch toán, kiểm tra nh nhânviên kiểm định, nhân viên kế toán, thủ quỹ, thủ kho, văn th, lễ tân, bảo vệ, tạp vụ

Nhiệm vụ của các nhân viên thực hành kỹ thuật là tiếp nhận các thông tin banđầu và xử lý chúng, truyền tin đến nơi nhận cũng nh chuẩn bị và giải quyết các thủtục hành chính đối với các loại văn bản khác nhau của lãnh đạo doanh nghiệp

2 Nội dung của hoạt động quản lý.

Các loại lao động khác nhau có nhiệm vụ lao động khác nhau Do đó có nộidung lao động rất khác nhau Sự khác nhau đó là do sự khác biệt về tính chất vàchức năng quản lý quy định Tuy nhiên, nội dung lao động của tất cả các loại laođộng đều đợc hợp thành từ các yếu tố thành phần sau:

- Yếu tố kỹ thuật: Thể hiện ở sự thực hiện các công việc mang tính chất thiết

kế và mang tính chất chuyên môn nh: thiết kế, ứng dụng sản phẩm mới, phân tíchthiết kế và áp dụng các phơng án cải tiến công nghệ sản xuất, tổ chức lao động

- Yếu tố tổ chức hành chính: Thể hiện sự thực hiện công việc nhằm tổ chức

thực hiện các phơng án thiết kế, các quyết định nh lập kế hoạch, hớng dẫn côngviệc, điều hành kiểm tra và đánh giá công việc.

Trang 9

- Yếu tố sáng tạo: Thể hiện ở sự thực hiện những công việc nh suy nghĩ, tìm

tòi, phát minh ra kiến thức mới, các quyết định, các phơng pháp để hoàn thànhcông việc.

- Yếu tố thực hành giản đơn: Thể hiện ở sự thực hiện những công việc đơn

giản đợc thực hiện theo các quy định, hớng dẫn có sẵn nh công việc có liên quanđến thu thập và xử lý thông tin, truyền tin và các công việc phục vụ.

- Yếu tố hội họp và sự vụ: Thể hiện ở sự tham gia vào các cuộc họp về chuyên

môn hoặc giải quyết các công việc có tính thủ tục.

Cả năm yếu tố trên đều có mặt ở nội dung lao động của tất cả các lao độngquản lý nhng với tỷ trọng khác nhau làm cho nội dung lao động của họ cũng khácnhau.

3 Đặc điểm của lao động quản lý có ảnh h ởng đến công tác tổ chức laođộng khoa học

Hoạt động của lao động quản lý là hoạt động lao động trí óc và mang tính tâmlý xã hội cao Đối tợng bị quản lý ở đây là ngời lao động và tập thể lao động Dođó, đòi hỏi hoạt động của lao động quản lý phải mang tính tâm lý xã hội cao giữanhững ngời lao động với nhau Vì đặc điểm này cho nên trong công tác tổ chức laođộng khoa học phải tạo ra đợc môi trờng lao động thoải mái, bầu không khí tâm lývui vẻ và đoàn kết trong nội bộ doanh nghiệp.

Thông tin kinh tế vừa là đối tợng lao động, kết quả lao động, vừa là phơng tiệnlao động của lao động quản lý Lao động quản lý thu nhận, xử lý các thông tin kinhtế để phục vụ mục đích của mình tại doanh nghiệp Những thông tin kinh tế đã đợcxử lý bởi những lao động quản lý chính là kết quả hoạt động của lao động quản lý.Mặt khác, thông tin kinh tế là phơng tiện để lao động quản lý hoàn thành các côngviệc của mình Với đặc điểm này, đặt ra yêu cầu phải tổ chức tốt các thông tin củalao động quản lý, trang bị những phơng tiện cần thiết cho lao động quản lý có thểthu thập, xử lý, lu trữ các thông tin kinh tế một cách thuận lợi, dễ dàng.

III Tính tất yếu khách quan của việc hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý.

Nớc ta đã từng trải qua một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung trong một thờigian dài, kéo theo đó là sự phát triển kinh tế chậm chạp do mang nặng tính bao cấp,bộ máy quản lý các ngành, các cấp, các cơ quan đoàn thể cồng kềnh, tồn tại nhiềutổ chức đông về số lợng nhng tính năng động và hiệu quả kinh tế lại thấp Điều đókhông còn phù hợp với nền kinh tế thị trờng hiện nay.

Nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủnghĩa, vận động theo quy luật thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp phải có một bộ máy

Trang 10

quản lý có trình độ cao, gọn nhẹ, linh hoạt để thực hiện quả trình quản lý hoạt độngsản xuất kinh doanh có hiệu quả.

Hoạt động quản lý có nội dung rất phong phú, đa dạng, khó xác định mà hiệuquả hoạt động lại không thể hiện dới dạng vật chất nhng nó luôn gắn liền với hiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó cần phải hoàn thiện tổchức bộ máy quản lý doanh nghiệp.

Mục tiêu của hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận Để đạt hiệu quả caotrong sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề đặt ra cho mọi nhà quản lý Bởi vậy, côngviệc của hệ thống quản lý trong doanh nghiệp là phải thờng xuyên điều tra, phântích, tính toán, cân nhắc, soạn thảo và lựa chọn phơng án sản xuất kinh doanh tối u.Mặt khác, các chủ doanh nghiệp cũng phải thờng xuyên đánh giá kết quả côngviệc, rút ra những thiếu sót, những nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả, vạch ranhững tiềm năng cha đợc sử dụng và đề ra những biện pháp khắc phục, xử lý để sửdụng kịp thời, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh tế.

Trong nền kinh tế thị trờng, để tồn tại và phát triển, đòi hỏi chủ doanh nghiệpphải biết cách kinh doanh và kinh doanh có hiệu quả Để làm đợc nh vậy trong điềukiện cơ sở vật chất, nguồn vốn, lao động còn hạn chế, các chủ doanh nghiệp cầnxác định rõ phơng hớng đầu t, cách đầu t, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn cócủa mình.

Tóm lại, để thực hiện công tác quản lý có hiệu quả đòi hỏi doanh nghiệp phảicó một bộ máy quản lý ổn định và phù hợp Do đó, việc hoàn thiện tổ chức bộ máycủa công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng là phù hợp với xu thế chung Qua đó giúpcho doanh nghiệp đứng vững và phát triển, đồng thời hoàn thiện đợc quá trình sảnxuất kinh doanh, tiết kiệm tối đa thời gian lao động, sử dụng hiệu quả những yếu tốcấu thành của quá trình sản xuất kinh doanh, đồng thời làm cho bộ máy quản lýgọn nhẹ, năng động, hoạt động nhịp nhàng đạt hiệu quả cao.

Trang 11

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng tiền thân là xí nghiệp gạch ngói CẩmTrớng thuộc Sở xây dựng Thanh Hoá đợc thành lập lại năm 1995 Trớc đó, xínghiệp gạch ngói Cẩm Trớng ra đời năm 1956 theo quyết định của uỷ ban nhân dântỉnh Thanh Hoá.

Năm 1989 theo quyết định 17/ UBTH, xí nghiệp sản xuất gạch ngói Cẩm ớng nhập vào xí nghiệp liên hiệp vật liệu xây dựng I và xí nghiệp sản xuất gạchngói Cẩm Trớng là đơn vị hạch toán nội bộ.

Tr-Ngày 18/9/1991 theo quyết định 795/ UBTH xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trớngđợc tách ra khỏi xí nghiệp liên hợp vật liệu xây dựng I và trở thành đơn vị hạchtoán độc lập trực thuộc Sở xây dựng Thanh Hoá.

Ngày 17/5/1995 nhà máy gạch tuynel Đông Hơng khánh thành và đi vào sảnxuất Khi đó, xí nghiệp gạch ngói Cẩm Trớng đổi tên thành công ty vật liệu xâydựng Cẩm Trớng Nh vậy, hiện nay công ty có hai cơ sở sản xuất đó là: xí nghiệpgạch ngói Định Công- tiền thân của công ty hiện nay tại xã Định Công hyuện YênĐịnh, và nhà máy gạch tuynel Đông Hơng tại xã Đông Hơng thành phố ThanhHoá.

Năm 2000 khánh thành dây chuyền sản xuất ngói và vật liệu chất lợng cao tạiĐịnh Công theo công nghệ của Cộng hoà liên bang Đức, đồng thời lập dự án khảthi và luận chứng kinh tế kỹ thuật sản xuất kính Floát.

Cũng trong năm 2000 thành lập và tổ chức hoạt động xí nghiệp xây lắp vàkinh doanh thiết bị xây lắp và lập kế hoạch cổ phần hoá nhà máy gạch tuynel ĐôngHơng.

2 Đặc điểm của ngành hàng đối với xã hội

Do đặc trng của công ty là chuyên sản xuất vật liệu xây dựng (gạch, ngói…).Mà nhu cầu mặt hàng này trong xã hội hiện nay là rất lớn, nhất là trong giai đoạnđất nớc ta đang đẩy mạnh xây dựng cơ sở hạ tầng Vì vậy đòi hỏi doanh nghiệpphải có phơng án sản xuất thích hợp nhằm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.

3 Đặc điểm kỹ thuật, công nghệ, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Cơ sở vật chất của công ty đó là các trang thiết bị đa dạng, khác nhau về trìnhđộ kỹ thuật bởi lẽ tiền thân của công ty ra đời từ năm 1956 và mới đây, năm 1995đợc đầu t một dây truyền sản xuất gạch tuynel vào loại tiên tiến nhất hiện nay.

Tại cơ sở I tức là xí nghiệp gạch ngói Định Công sản xuất gạch ngói chủ yếulà làm thủ công và bán thủ công, với kiểu nung truyền thống là nung bằng lò đứng.

Tại nhà máy gạch tuynel Đông Hơng, do mới đợc xây dựng cho nên dâytruyền sản xuất tơng đối hiện đại, với công nghệ chủ yếu đợc sản xuất trong nớc.

Trang 12

Với dây truyền sản xuất này, việc sản xuất gạch ở đây đợc cơ giới hoá, tự động hoátừ khâu vận chuyển nguyên, nhiên liệu cho đến khi tạo ra viên gạch mộc (gạch chanung) Chính vì thế đã giảm đợc lợng đáng kể lao động chân tay đối với ngành sảnxuất vật liệu xây dựng.

Trong giai đoạn hiện nay, sự cạnh tranh giữa các công ty, xí nghiệp sản xuấtvật liệu xây dựng mà cụ thể ở đây là mặt hàng gạch ngói là rất lớn bởi lẽ: Trên địabàn Thanh Hoá còn có hai cơ sở sản xuất gạch tuynel khác, một ở huyện Tĩnh Gia,một ở huyện Đông Sơn Vì vậy, công ty cần có chiến lợc sản xuất kinh doanh hợplý tạo ra lợi thế trong cạnh tranh, mở rộng thị trờng tiêu thụ.

Máy móc thiết bị của công ty đợc thể hiện qua bảng sau: (Trang sau)

Trang 13

Biểu 5: Sơ đồ dây truyền công nghệ sản xuất gạch tuynel- nhà máy gạchtuynel Đông Hơng.

Kho than

Máy nghiền than

Băng tải phối liệuXilô than

TB Xử lý tỷ lệ

Máy cánMáy nhào hai trục

Máy nhào đùnliên hợp

Máy cắt tự động

Nhà kính phơimộc

Lò sấy nung

Kho sản phẩm

Máy hút chânkhôngThiết bị xử lý

đồng tốc

Trang 14

4 Đặc điểm về lao động của công ty

Ngoài bộ phận lao động gián tiếp (lao động quản lý) thì lao động của công tyđòi hỏi về thể lực tơng đối lớn vì công việc khá nặng nhọc và mức độ nguy hiểmcao Tuy vậy, lực lợng lao động nữ chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, khoảng 45,8%.

Qua số liệu thu thập đợc từ công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng cho thấy: sốlợng cán bộ công nhân viên của công ty khá lớn Trong đó, tỷ trọng công nhân d ới30 tuổi là 75,6% Đây là lực lợng lao động trẻ, có thể lực và trí lực dồi dào Nếubiết tận dụng để sử dụng hợp lý sẽ đạt đợc kết quả cao trong sản xuất kinh doanh.Tuy nhiên lại vấp phải khó khăn đó là: Đội ngũ lao động trẻ thiếu kinh nghiệm dễmắc sai lầm trong sản xuất.

Do đặc điểm của công việc chủ yếu là bốc xếp, vận chuyển vật liệu xây dựngnên ngời lao động dễ mắc những chứng bệnh nh: xơng khớp, các chứng bệnh về đ-ờng hô hấp do môi trờng làm việc rất nhiều khói bụi, đặc biệt trong điều kiện tiếngồn lớn làm cho ngời lao động dễ mắc chứng ù tai, đau đầu… Vì vậy, công ty đã vàđang có những biện pháp cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân nh: trang bịquần áo bảo hộ lao động, giầy, mũ bảo hộ…

Qua những số liệu trên cho ta thấy, công ty hoạt động có hiệu quả trong cơchế thị trờng, vợt qua đợc những khó khăn do sự chuyển đổi cơ chế, không ngừngnâng cao thu nhập cho ngời lao động.

Hàng năm, công ty làm ăn có lãi và mức lợi nhuận đạt đợc tơng đối cao vàtăng dần qua các năm.

II Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr - ớng

Trang 15

A Thực trạng bộ máy quản lý.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Bộ máy quản lý của công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng đợc tổ chức theo môhình trực tuyến chức năng, một mô hình mà đợc hầu hết các công ty, xí nghiệp hiệnnay đang áp dụng Điều đó cũng phù hợp với xu thế chung của thời kỳ hiện nay.Trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty gồm có:

-Ban giám đốc gồm có: Một Giám đốc phụ trách toàn công ty và ba Phó giám

đốc trong đó: một Phó giám đốc phụ trách trực tiếp nhà máy gạch tuynel Đông H ơng, một Phó giám đốc phụ trách xí nghiệp gạch ngói Định Công, một Phó giámđốc kiêm Bí th đảng uỷ công ty.

-Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng có bốn phòng chức năng đều đặt vănphòng tại nhà máy gạch tuynel Đông Hơng, bốn phòng đó là:

- Phòng tổ chức hành chính.- Phòng kinh doanh tiêu thụ.- Phòng kỹ thuật kế hoạch vật t.- Phòng kế toán tài vụ.

Cả bốn phòng chức năng trên đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc côngty, đồng thời chịu trách nhiệm trớc Ban giám đốc gọi là khối chức năng.

Trong mô hình trên thì:

+ Giám đốc công ty do Uỷ ban nhân tỉnh Thanh Hoá bổ nhiệm, một mặt chịu

trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, mặt khác là ngờiđiều hành, chỉ dẫn các hoạt động của Công ty Nh vậy, Giám đốc Công ty vật liệuxây dựng Cẩm Trớng vừa là đại diện của Nhà nớc – do Uỷ ban nhân dân tỉnh bổnhiệm, vừa là ngời đại diện cho Công ty – chịu trách nhiệm về kết quả hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Dới Giám đốc Công ty có 3 Phó giám đốc phụ trách theo lĩnh vực đợc phâncông Các Phó giám đốc là ngời giúp việc cho Giám đốc.

+ Kế toán trởng Công ty do Uỷ ban nhân tỉnh Thanh Hoá bổ nhiệm, là ngời

gúp Giám đốc Công ty thực hiện các pháp lệnh kế toán, thống kê, điều lệ tổ chứckế toán Nhà nớc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

+ Các phòng ban của Công ty, đứng đầu là các Trởng phòng và các Phó phòng

+ Các phân xởng sản xuất đứng đầu là các Quản đốc và Phó quản đốc.

+ Các tổ đội, đứng đầu là các độ trởng đội sản xuất, tổ sản xuất.

Biểu 7: Mô hình tổ chức Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng.Giám đốc

Trang 16

Từ mô hình trên ta có thể rút ra một vài u nhợc điểm của phơng thức quản lýcủa Công ty nh sau:

* Ưu điểm:

Do đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng cho nên, cơ cấu tổ chức quảnlý của Công ty đã khắc phục đợc một số nhợc điểm của cả hai kiểu cơ cấu trựctuyến và chức năng Đồng thời, phát huy đợc những u điểm của cả hai kiểu cơ cấuđó Cụ thể là:

- Hoạt động quản lý trong Công ty thống nhất từ trên xuống dới: Giám đốcCông ty điều hành quá trình sản xuất kinh doanh thông qua các văn bản, các phòngban chức năng có trách nhiệm thực hiện những văn bản đó.

- Đứng đầu mỗi phòng ban, phân xởng lần lợt là Trởng phòng, Quản đốc.Công việc của toàn Công ty đợc tiến hành thuận lợi do Giám đốc đã chia công việcra thành nhiều phần Trởng phòng, Quản đốc sẽ thay mặt cho đơn vị mình nhậnphần việc đợc giao và xếp việc cho nhân viên trong phòng, phân xởng mình Sauđó, Trởng phòng, Quản đốc phải theo dõi, đôn đốc hoạt động của các nhân viên của

Phó giám đốcphụ trách trựctiếp nhà máygạch tuynel

Phó giám đốckiêm Bí thđảng uỷ

Phó giám đốcphụ trách trựctiếp xí nghiệpĐịnh Công

Phòng kỹthuật vật t

Phòng kếtoán tài vụ

Phòngkinh doanh

tiêu thụ

Phòng tổchức hành

Phânxởngcơ điện

Phânxởngcơ điện

PhânxởngnungđốtĐịnhCông

Trang 17

mình, đồng thời phải nắm bắt đợc kết quả hoạt động của công việc đợc giao Kếtquả hoạt động của mỗi đơn vị phải báo cáo cho Giám đốc sau mỗi kỳ hoạt động.

* Nh ợc điểm:

- Cơ chế quản lý của Công ty còn mang nặng tính áp đặt Giám đốc là ng ời raquyết định mà không thông qua biểu quyết Do đó, nếu quyết định của Giám đốcmà sai lầm sẽ dẫn đến hậu quả không lờng trớc đợc.

- Cơ sở sản xuất của Công ty phân tán, địa bàn hai cơ sở cách xa nhau, giaothông liên lạc khó khăn Trong khi đó, toàn bộ bộ máy quản lý của Công ty lại đặttại nhà máy gạch tuynel Đông Hơng nên bị hạn chế trong công tác chỉ đạo sảnxuất, khó hỗ trợ nhau khi gặp khó khăn.

Phân công và hiệp tác lao động trong Công ty vật liệu sản xuất Cẩm Tr ớng

+ Phân công lao động:

Trong Công ty, để hoàn thành công việc một cách nhanh chóng và đạt đợchiệu quả cao, Công ty đã thực hiện phân công lao động tức là chia nhỏ toàn bộcông việc trong Công ty cho từng phòng, từng đội, từng phân xởng Từ đó, mỗi đơnvị lại giao công việc cụ thể cho từng ngời Làm nh vậy, công việc đợc tiến hành mộtcách nhanh chóng nhng quá trình giao việc lại phải phù hợp với từng ngời Để dễquản lý, Công ty đã chia toàn bộ hệ thống quản lý ra làm nhiều chức năng Việcphân công các chức năng là căn cứ vào trình độ chuyên môn – kỹ năng kỹ sảocùng các điều kiện lao động khác của lao động quản lý Sau khi nhận nhiệm vụ, cácphòng ban sẽ căn cứ vào trình độ mỗi các nhân trong phòng mình để giao việc chotừng ngời sao cho phù hợp với khả năng của họ.

+ Hiệp tác lao động:

Mỗi bộ phận của Công ty đảm nhiệm một phần công việc của xí nghiệp Nhngkết quả cuối cùng là sự kết hợp tất cả các kết quả của toàn bộ các bộ phận đó và sựkết hợp này đợc gọi là hiệp tác lao động Phân công lao động càng sâu thì hiệp táclao động càng rộng Sự chặt chẽ của hiệp tác lao động phụ thuộc vào mức độ hợp lýcủa phân công lao động và ngợc lại Thực tế ở Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr-ớng đã phân công công việc cho mỗi phòng ban Đồng thời trong quá trình làmviệc giữa các phòng ban luôn có mói liên hệ chặt chẽ với nhau.

Trong từng phòng luôn có ngời đứng đầu để quản lý đó là Trởng phòng, sauđó là Phó phòng và các nhân viên khác Mỗi ngời một việc do vậy, công việc củaphòng sẽ hoàn thành khi tất cả các nhân viên trong phòng hoàn thành công việc củamình Kết quả hoàn thành công việc của phòng là tổng hợp tất cả các kết quả hoànthành của các nhân viên trong phòng và kết quả hoàn thành công việc của Công ty

Trang 18

sẽ là tổng hợp kết quả của tất cả các phòng ban Nh vậy, phân công và hiệp tác laođộng của lao động quản lý trong phòng, gữa các phòng là rất cần thiết.

Việc hiệp tác lao động giữa các phòng ban ở Công ty vật liệu xây dựng CẩmTrớng thờng là: trong quá trình thực hiện việc của mình thì bộ phận này sử dụngkết quả, tài liệu của bộ phận kia để xây dựng kế hoạch và thực hiện nhiệm vụ củamình và ngợc lại.

2 Kết cấu lao động quản lý trong Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr ớng.

Lao động quản lý trong Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng đợc phân bổtheo bảng sau:

Biểu 8: Lao động quản lý trong Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng.

Cũng theo biểu trên, ta tính đợc tỷ lệ lao động quản lý trong toàn Công ty là11,6% tổng số cán bộ công nhân viên chức toàn Công ty Theo nghiên cứu ở cácdoanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì tỷ lệ này là từ khoảng 9 đến 12% Nh vậy, bộmáy quản lý của Công ty vật liêu xây dựng Cẩm Trớng có quy mô phù hợp với yêucầu thực tế (so với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả) Tức là bộ máy quản lýkhông quá cồng kềnh Về mặt này thì ta thấy phù hợp với yêu cầu đối với việc xâydựng cơ cấu tổ chức quản lý.

Trang 19

Tuy nhiên, việc bố trí lao động quản lý ở Công ty lại là vấn đề cần phải bàn.Hiện nay, trong bộ máy quản lý của Công ty có hiện tợng làm trái ngành nghề đợcđào tạo Điều này đợc thể hiện qua biểu sau:

Biểu 9: Cơ cấu lao động theo nghề – lao động quản lý.

Stt Nghề nghiệp Số lợng(ngời) % so với tổng số

Đối chiếu hai biểu là biểu 8 và biểu 9 ta có thể da ra kết luận nh sau:

Tại phòng tổ chức hành chính có hai ngời không đợc đào tạo ngành kinh tếlao động Tại các phòng khác có hiện tợng làm trái ngành nghề đào tạo ví dụ:Phòng kế toán tài vụ có 9 ngời trong khi đó số ngời đợc đào tạo ngành kinh tế tàichính là 17 ngời Tức là có 8 ngời đợc đào tạo ngành kinh tế tài chính nhng lại làmviệc trong lĩnh vực khác của Công ty Điều này gây ra lãng phí chi phí quản lý, chaphù hợp với yêu cầu đặt ra đối với bộ máy quản lý là phải có tính kinh tế Bởi vì, cónhững ngời đợc đào tạo ra mà không đợc công tác đúng chuyên ngành đào tạo thìgây ra lãng phí công đào tạo mà lại mất thời gian và chi phí đào tạo lại để họ có thểtiếp cận với công việc mới Vì thế, chúng làm tốn chi phí quản lý và tiêu tốn thờigian của Công ty.

Chất lợng đội ngũ lao động quản lý của Công ty đợc thể hiện qua biểu sau:Biểu 10: Chất lợng đội ngũ cán bộ lãnh đạo.

Stt Chức danh Trình độ Tuổi đời

ĐH, Cđẳng Trung cấp Sơ cấp < 40 40- 45 >45

Trang 20

động, sáng tạo Điều này phù hợp với yêu cầu khi xây dựng cơ cấu tổ chức quản lýlà phải có tính linh hoạt.

Cũng qua biểu trên ta thấy, chỉ có 2 cán bộ lãnh đạo trên 45 tuổi và không có aidới 40 tuổi Điều đó là hợp lý vì Công ty mới thành lập lại năm 1995, cho đến naymới đợc 5 năm Tuy nhiên việc không có cán bộ lãnh đạo dới 40 tuổi là vấn đềCông ty cần phải xem xét lại để có kế hoạch bồi dỡng đội ngũ cán bộ trẻ có nănglực, trình độ kế cận và tiếp nhận công việc quản lý để công việc này không bị giánđoạn.

* Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ:

- 16,7% Trình độ Đại học, Cao đẳng.- 77,78% Trình độ Trung cấp.

- 5,56% Trình độ Sơ cấp.

Tỷ lệ Trung cấp và Sơ cấp trong bộ máy quản lý của Công ty là rất cao, do vậyvấn đề đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn là rất cần thiết Công ty cần có kếhoạch đào tạo cán bộ quản lý để giảm tỷ lệ Trung cấp và xoá bỏ Sơ cấp Điều đócũng có nghĩa là tăng đợc số lợng Đại học và Cao đẳng.

3 Kết cấu, chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban.a Phòng tổ chức hành chính.

* Phòng tổ chức hành chính có chức năng:

- Tham mu cho Giám đốc quản lý công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng,bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội và công tác bảo hiểm xã hội.

* Nhiệm vụ của phòng tổ chức hành chính của Công ty:

- Thực hiện quy chế xét tuyển, hợp đồng lao động, kỷ luật lao động.

- Sắp xếp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động theo điều kiện sản xuất kinh doanhcủa Công ty.

- Xây dựng, hớng dẫn thực hiện phơng án kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý củaCông ty phù hợp với thời gian, quy mô, tốc độ phát triển của Công ty.

- Xây dựng nội quy tổ chức, chức năng, quyền hạn, phạm vi trách nhiệm, mốiquan hệ làm việc của cac phòng quản lý, các đơn vị sản xuất.

- Thực hiện giải quyết các chế độ chính sách đối với ngời lao động về tiền lơngvà các chế độ khác theo đúng quy định của Nhà nớc, của ngành và của Công ty.

- Xây dựng phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch đào tạo, bổ túc cho cán bộ côngnhân viên, chọn cử và làm thủ tục cho cán bộ công nhân viên đi học tập tại các tr -ờng trong nớc Tổ chức giúp đỡ học sinh, sinh viên ở các trờng gửi đến thực tập,học tập tạo Công ty.

Trang 21

- Thực hiện sắp xếp lơng, nâng bậc lơng cho cán bộ công nhân viên theo đúngchế độ chính sách phân cấp.

- Hớng dẫn theo dõi việc thực hiện các chế độ phụ cấp cho cán bộ công nhânviên.

- Phối hợp cùng các phòng kế toán, kinh doanh, kỹ thuật và Công đoàn Công tyđể xây dựng phơng án sử dụng quỹ Công ty, xây dựng quỹ phân phối tiền thởng từlợi nhuận, xây dựng thoả ớc lao động tập thể, bảo đảm công bằng, dân chủ có hiệuquả và quyền lợi cho ngời lao động.

- Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng hàng năm của Công ty phù hợp với kế hoạchphát triển sản xuất.

- Xây dựng nội quy, quy chế quản lý công tác bảo hộ lao động của Công ty.- Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy phạm về an toàn và vệ sinhlao động của Nhà nớc và các nội quy, quy chế, chỉ thị về bảo hộ lao động của Giámđốc Công ty đến các đơn vị trực thuộc và ngời lao động Đề xuất việc tổ chức cáchoạt động tuyên truyền về an toàn vệ sinh lao động và theo dõi, đôn đốc việc chấphành.

- Phối hợp với các đơn vị khác để điều tra, thống kê các vụ tai nạn trong Côngty.

- Tổng hợp và đề xuất với Giám đốc Công ty giải quyết kịp thời các đề xuất,kiến nghị của đoàn thanh tra, kiểm tra.

- Phối hợp với y tế Công ty và các cơ quan có chuyên môn đo đạc các yếu tốđộc hại trong môi trờng lao động, theo dõi tình hình bệnh tật, tai nạn lao động, đềxuất với Giám đốc biện pháp quản lý, chăm sóc sức khoẻ cho ngời lao động.

b Phòng kế toán tài vụ.

* Phòng kế toán tài vụ:

- Là một bộ phận nghiệp vụ có chức năng giúp Giám đốc về toàn bộ công táchạch toán, kế toán, quản lý và xây dựng các loại vốn, quỹ, phân phối và phân phốilại thu nhập các đơn vị trong Công ty theo quy định của sao cho phù hợp với điềukiện cụ thể của Công ty.

* Nhiệm vụ của phòng kế toán tài vụ:

- Giúp Giám đốc việc thực hiện, kiểm tra, kiểm soát bằng tiền mọi hoạt độngcủa các bộ phận nghiệp vụ và đội xe thuộc Công ty, phối hợp với các phòng bancủa Công ty để xây dựng, đôn đốc kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹthuật, tài chính, phân bổ các khoản tiền lơng, tiền thởng cho các bộ phận trongCông ty.

Trang 22

- Xây dựng kế hoạch tài chính của Công ty bao gồm: Kế hoạch thu chi tàichính, vốn cố định, khấu hao tài sản cố định, định mức vốn lu động, tín dụng ngânhàng, hạ giá thành, phân phối lợi nhuận, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất, kỹthuật, tài chính hàng năm của Công ty Thống kê, báo cáo kế koạch tài chính trớcGiám đốc theo định kỳ.

- Giám sát toàn bộ công tác thu chi tài chính.

- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán chính xác, kịp thời, hợp lý, hợp lệtheo đúng quy định của Nhà nớc.

- Tiếp nhận, quản lý, cấp phát các loại vốn bằng tiền cho các yêu cầu về bảo ỡng máy móc, trang thiết bị, ô tô…

d Thực hiện báo cáo nhanh, thờng xuyên, hàng ngày, hàng tuần, gửi Giám đốcCông ty các số liệu kế toán chủ yếu, báo cáo định kỳ, phân tích hoạt động kinh tếtổng hợp 6 tháng, năm của Công ty Đánh giá kết quả hoạt động kinh tế tài chínhcủa toàn Công ty Nghiên cứu hoàn thiện công tác hạch toán kế toán, công tác thuhồi vốn… Bồi dỡng nâng cao trình độ kế toán cho cán bộ quản lý và kế toán viênnhằm nâng cao chất lợng của công tác hạch toán kế toán và hiệu quả quản lý kinhtế.

- Tham gia vào công việc lập kế hoạch bảo hộ lao động, tổng hợp và cung cấpkinh phí thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động đầy đủ, đúng thời hạn.

- Thực hiện chức năng tài vụ.

c Phòng kinh doanh tiêu thụ.

* Phòng kinh doanh tiêu thụ có chức năng:

- Làm tham mu cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

* Nhiệm vụ của phòng kinh doanh tiêu thụ:

- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất, xây dựng phơng án và điều động ơng tiện đảm bảo đáp ứng yêu cầu vận chuyển gạch ngói, đảm bảo hiệu quả trongsản xuất kinh doanh.

ph Tổ chức khai thác và hợp đồng vận chuyển nguyên vật liệu cho Công ty.- Thừa lệnh Giám đốc ký kết các hợp đồng vận chuyển.

- Xây dựng các hệ thống báo cáo về vận chuyển theo quy định.

- Xây dựng các phơng án nhằm mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Côngty.

- Giải quyết các vớng mắc về hợp đồng kinh tế, tổng hợp và lu trữ hồ sơ cáchoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Phối hợp với các phòng ban khác để đa ra kế koạch vận chuyển vật liệu xâydựng nhanh nhất tới tận chân công trình.

Ngày đăng: 04/10/2012, 11:59

Hình ảnh liên quan

Biểu 6: Tình hình số lao động bình quân và thu nhập bình quân ngời từ 19997 đến 1999 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

i.

ểu 6: Tình hình số lao động bình quân và thu nhập bình quân ngời từ 19997 đến 1999 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Biểu 7: Mô hình tổ chức Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng. - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

i.

ểu 7: Mô hình tổ chức Công ty vật liệu xây dựng Cẩm Trớng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đăng Kha Lớ p: QTNL 38A - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

huy.

ên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đăng Kha Lớ p: QTNL 38A Xem tại trang 21 của tài liệu.
7 Phân xởng tạo hình tuynel 3 33 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

7.

Phân xởng tạo hình tuynel 3 33 Xem tại trang 21 của tài liệu.
10 Phân xởng tạo hình Định Công 2 22 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

10.

Phân xởng tạo hình Định Công 2 22 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đăng Kha Lớ p: QTNL 38A - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

huy.

ên đề thực tập tốt nghiệp Nguyễn Đăng Kha Lớ p: QTNL 38A Xem tại trang 22 của tài liệu.
5 Phân xởng tạo hình 3 - Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý công ty vật liệu xây dựng Cẩm Tr­ướng.DOC

5.

Phân xởng tạo hình 3 Xem tại trang 44 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan