Đề cương ôn tập môn văn lớp 7 HKII

18 653 6
Đề cương ôn tập môn văn lớp 7 HKII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương ôn tập môn văn A.PHẦN TIẾNG VIỆT: I.Đặc điểm loại câu: 1.Câu rút gọn: * Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu Việc lược bỏ số câu thường nhằm mục đích sau: -Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừ tránh lặp từ ngữ xuất câu trước -Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung mọ người (lược bỏ chủ ngữ) * Khi rút gọn câu, cần ý: -Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hiểu không đầy đủ nội dung câu nói -Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã VD: “Người ta hoa đất” thành phần rút gọn chủ ngữ  làm cho câu gọn dễ thuộc câu tục ngữ (tục ngữ thường ngắn gọn) *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! 2.Câu đặc biệt: *Câu đặc biệt loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ *Câu đặc biệt thường dùng để: -Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn -Liệt kê, thông báo tồn vật, tượng -Bộc lộ cảm xúc - Gọi đáp VD: “Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Lâu !” xác định thời gian lâu để bộc lộ cảm xúc câu “Lâu !” *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! II.Chuyển đổi câu: 1.Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động: *Cách đổi: -Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu thêm từ bị hay vào sau từ (cụm từ) -Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu, đồng thời lược bỏ biến từ (cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu VD: Một nhà sư vô danh xây chùa từ kỉ XVIII Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XVIII Ngôi chùa xây từ kỉ XVIII *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! 2.Chuyển đổi câu bị động thành câu bị động: *Cách đổi: -Ngược lại so với cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động VD:Ngược lại so với VD *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! III.Mở rộng câu: 1.Bằng trạng ngữ: *Về ý nghĩa, trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu *Về hình thức: -Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu -Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết *Trạng ngữ có công dụng sau: -Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn việc nêu câu, góp phần làm cho nội dung câu đầy đủ, xác -Nối kết câu, đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, văn mạch lạc -Trong số trường hợp, để nhấn mạnh ý, chuyển ý thể tình huống, cảm xúc định, người ta tách trạng ngữ, đặc biệt trạng ngữ đứng cuối câu, thành câu riêng VD:Khi mùa xuân đến, chim hót líu lo  xác định thời gian mùa xuân chim hót líu lo *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! 2.Bằng cụm chủ vị: *Khi nói viết, dùng cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi cụm chủ-vị (cụm C-V), làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu *Các thành phần câu chủ ngữ, vị ngữ phụ ngữ cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ cấu tạo C-V VD:Khí hậu nước ta/ấm áp// cho phép ta quanh năm trồng trọt C V C V *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! IV.Biện pháp tu từ liệt kê: 1.Khái niệm: *Liệt kê cách xắp xếp nối tếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn ta đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm 2.Các kiểu liệt kê: *Xét theo cấu tạo, phân biệt kiểu liệt kê theo cặp với kiểu liệt kê không theo cặp *Xét theo ý nghĩa, phân biệt kiểu liệt kê tăng tiến với kiểu liệt kê không tăng tiến VD:Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,…  kiểu liệt kê không theo cặp tăng tiến (tăng tiến chỗ tên vị anh hùng xắp sếp theo thời gian từ xưa đến nay) *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! V.Công dụng dấu câu: 1.Dấu chấm lửng: *Tỏ ý nhiều vật, tượng tương tự chưa liệt kê hết *Thể chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng *Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm VD:Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung… thể nhiều vị anh hùng mà chưa kể *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! 2.Dấu chấm phẩy: *Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp *Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp VD:Dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; biển rộng, cờ đỏ vàng phấp phới bay tàu lớn  ngăn cách vế câu ghép mà vế có quan hệ gần gũi với mặt ý nghĩa kết cấu ngữ pháp *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! 3.Dấu gạch ngang: *Đặt câu để đánh dấu phận thích, giải thích câu *Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liệt kê *Nối từ nằm liên danh VD:Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề: -Thầy bốc quân ?  đánh dấu lời nói trực tiếp tên quan phủ *Còn nhiều VD bạn tự tìm cố gắng luyện tập nhé! B.PHẦN VĂN: I.Tục ngữ: *Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất: 1.Những câu tục ngữ thiên nhiên: a)Đêm tháng năm chưa nằm sáng, Ngày tháng mười chưa cười tối *Nội dung (Nd):Cách sử dụng thời gian sống người cho hợp lí với mùa hạ với đông b)Mau nắng, vắng mưa *Nd:Giúp người có ý thức biết nhìn để dự đoán thời tiết, xếp công việc c)Ráng mỡ gà, có nhà giữ *Nd:Giúp người có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa, hoa màu d)Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt *Nd:Giúp người chủ động phòng chống lũ lụt 2.Những câu tục ngữ lao động sản xuất: a)Tấc đất tấc vàng *Nd:-Đất coi vàng, quý vàng -Đề cao giá trị đất phê phán tượng lãng phí đất b)Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền *Nd:Giúp người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo cải vật chất c)Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống *Nd:Giúp người nông dân thấy tầm quan trọng yếu tố nghề trồng lúa nước d)Nhất thì, nhì thục *Nd:Khẳng định tầm quan trọng thời vụ đất đai dược khai phá, chăm bón nghề trồng trọt *Nghệ thuật (Nt) :Lối nói ngắn gọn, có nhịp điệu, giàu hình ảnh *Ý nghĩa (Yn) :Những câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất phản ánh, truyền đạt kinh nghiệm nhân dân việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất Những câu tục ngữ “túi khôn” nhân dân có tính chất tương đối xác không kinh nghiệm tổng kết chủ yếu dựa vào quan sát *Tục ngữ người xã hội: a)Một mặt người mười mặt *Nd:Tiền quý đáng quý tình người, giá trị người *Nt:-So sánh -Nhân cách hóa từ “của” *Giá trị sử dụng (Gtsd) :Phê phán trường hợp xem người, an ủi, động viên trường hợp b)Cái răng, tóc góc người *Nd:Không nêu lên nét đẹp người, tình trạng sức khỏe mà suy rộng thuộc hình thức người thể tính cách người *Nt:-Lời khẳng định -Từ có nhiều nghĩa *Gtsd:-Nhắc nhở giữ gìn răng, tóc -Thể cách nhìn nhận, đánh giá, binh phẩm người nhân dân ta c)Đói cho sạch, rách cho thơm *Nd:Nghĩa bóng: Dù nghèo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không nghèo khổ mà làm điều xấu xa tội lỗi *Nt:Có hai vế quan hệ đẳng lập vừa bổ sung *Gtsd:Giáo dục người dù hoàn cảnh phải có lòng tự trọng d)Học ăn, học nói, học gói, học mở *Nd:Phải sống lịch sự, tế nhị, văn minh lời ăn, tiếng nói, cử *Nt:Điệp từ, kết cấu đẳng lập bổ sung nghĩa *Gtsd:Bài học giao tiếp ứng sử e+f)Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn *Nd:e)Phải biết kính trọng thầy f)Phải biết khiêm nhường học bạn -Xem thêm: SGK/20 *Nt:e)Khẳng định f)So sánh *Gtsd: e)Biết ơn thầy, cô f)Khuyến khích học bạn g)Thương người thể thương thân *Nd:Phải biết yêu thương người khác thân *Nt:Dùng cách nói so sánh cụ thể *Gtsd:Triết lí cách sống, cách ứng xử quan hệ người với người h)Ăn nhớ kẻ trồng *Nd:Khi hưởng thành phải nhớ đến người gây dựng nên Phải biết ơn người giúp *Nt:Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ *Gtsd:Giáo dục lòng biết ơn i)Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao *Nd:Một người làm nên việc lớn, nhiều người lập sức làm *Nt:Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ đối lập hai vế *Gtsd:Giáo dục tinh thần đoàn kết *Nghệ thuật:Tục ngữ người xã hội thường giàu hình ảnh so sánh, ẩn dụ, hàm súc nội dung *Ý nghĩa:Những câu tục ngữ ý tôn vinh giá trị người, đưa nhận xét, lời khuyên phẩm chất lối sống mà người cần có II.Văn nghị luận: *Tinh thần yêu nước nhân dân ta: 1.Giá trị nội dung: a)Luận điểm:Tinh thần yêu nước nhân dân ta b)Nhận định chung lòng yêu nước: -So sánh, nhân hóa -Động từ mạnh *Cách nêu vấn đề rõ ràng, dứt khoác mang tính khẳng định: Yêu nước truyền thống quý báu ta c)Những biểu lòng yêu nước: *Trong lịch sử: nhiều kháng chiến vĩ đại dân tộc *Trong tại:-Lứa tuổi -Địa bàn cư trú -Nghề nghiệp -Giai cấp *Dẫn chứng tiêu biểu, toàng diện làm sáng tỏ yêu nước truyền thống d)Nhiệm vụ Đảng: Khơi dậy lòng yêu nước người -So sánh -Cách kết thúc vấn đề tự nhiên, hợp lí 2.Nghệ thuật: *Dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục *Bài văn mẫu mực lập luận, bố cục cách dẫn chứng thể văn nghị luận *Đức tính giản dị Bác Hồ: 1.Giá trị nội dung: a)Luận điểm:Đức tính giản dị Bác Hồ *Câu mang luận điểm: “Sự quán đời hoạt động trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô giản dị khiêm tốn Hồ Chủ tịch” b)Chứng minh: *Trong đời sống:cách ăn, cách ở, cách làm việc Dẫn chứng:-Cách ăn: “Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hột cơm, ăn xong, bát thức ăn lại xếp tươm tất.” -Cách ở: “Cái nhà sàn Bác vẻn vẹn có vài ba phòng, lúc tâm hồn Bác lộng gió thời đại, nhà nhỏ luôn lộng gió ánh sáng, phảng phất hương thơm vườn.” -Cách làm việc:+ “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc nhỏ, trồng vườn.” + “Trong đời sống mình, việc Bác tự làm không cần người giúp, bên cạnh Bác người giúp việc phục vụ đếm đầu ngón tay.” *Trong quan hệ với người: Dẫn chứng: + “Bác đặt cho số đồng chí tên mà gộp lại ý chí chiến đấu chiến thắng : Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!” + “Viết thư cho đồng chí, nói chuyện với cháu miền Nam, thăm nhà tập thể công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn…” *Trong lời nói, viết:ngắn gọn, dễ hiểu Dẫn chứng: “Giản dị đời sống, quan hệ với người, tác phong, Hồ Chủ tịch giản dị viết,vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được.” *Đức tính giản dị thể phẩm chất cao đẹp Hồ Chí Minh với đời sống tinh thần phong phú, hiểu biết sâu sắc, quý trọng người lao động với tư tưởng tình cảm làm nên tầm vóc Người 2.Nghệ thuật: *Bài văn vừa có chứng cụ thể nhận xét, vừ thấm đượm tình cảm chân thành *Ý nghĩa văn chương: 1.Giá trị nội dung: a)Nguồn gốc cốt yếu văn chương: * “Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người rộng thương muôn vật, muôn loài.” Đó quan niệm b)Ý nghĩa công dụng văn chương: *Ý nghĩa: *Văn chương phản ánh sống người xã hội *Văn chương dựng lên hình ảnh, đưa ý tưởng *Công dụng: *Khơi dậy cảm xúc cao thượng người *Bồi dưỡng tình cảm *Làm đẹp, làm giàu cho sống 2.Nghệ thuật: *Một lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc hình ảnh III.Truyện ngắn: *Sống chết mặc bay: 1.Giá trị thực: Phản ánh đối lập sống của bọ quan lại sinh mạng nhân dân 2.Giá trị nhân đạo: Tố cáo vô nhân tính bọn quan lại đồng thời thể niềm thương cảm tác giả trước sống lầm than, cực người dân 3.Giá trị nghệ thuật: Vận dụng thành công hai phép nghệ thuật tương phản tăng cấp : ngôn ngữ sinh động C.PHẦN TẬP LÀM VĂN: I.Nghị luận chứng minh: 1.Kiến thức: *Trong đời sống, người ta dùng thật (Chứng xác thực) để chứng tỏ điều đáng tin *Trong văn nghị luận, chứng minh phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, thừa nhận để chứng tỏ luận điểm (cần chúng minh) đáng tin cậy *Các lí lẽ, chứng dùng lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích có sức thuyết phục 2.Kĩ tạo lập: *Muốn làm văn lập luận chứng minh phải thực bốn bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại sữa chữa *Dàn bài: -Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh -Thân bài: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn -Kết bài: Nêu ý nghĩa luận điểm chúng minh Chú ý lời văn phần Kết nên hô ứng với lời văn phần Mở *Giữa phần đoạn văn cần có phương tiện liên kết II.Nghị luận giải thích: 1.Kiến thức: *Trong đời sống, giải thích làm cho hiểu rõ điều chưa biết mọ lĩnh vực *Giải thích văn nghị luận làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,… cần giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người *Người ta thường giải thích cách : Nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu quả, cách đề phòng noi theo,… tượng vấn đề giải thích *Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ sáng, dễ hiểu Không nên dùng điều không hiểu để giải thích điều người ta chưa hiểu *Muốn làm giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp thao tác giải thích phù hợp 2.Kĩ tạo lập: *Muốn làm văn lập luận giải thích phải thực bước : tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại sữa chữa *Dàn bài: -Mở bài:Giới thiệu điều cần giải thích gợi phương hướng giải thích -Thân bài:Lần lượt trình bày nội dung giải thích Cần sử dụng cách lập luận giải thích phù hợp -Kết bài:Nêu ý nghĩa điều giải thích người *Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa phần, đoạn cần có liên kết *Đề tham khảo: 1.Chứng minh nội dung câu tục ngữ : “Có chí nên” *Dàn bài: I/MB: - Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trò quan trọng lí tưởng, ý chí nghị lực sống - Hoàn cảnh: Từ xưa đến - Tục ngữ II/TB: Lí lẽ: - Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên vấn đề "Kiên trì" - Kiên trì điều cần thiết để người vượt qua trở ngại - Không có kiên trì không làm Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành công: - Dẫn chứng (xưa): Trần Minh khố chuối - Dẫn chứng (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua khó khăn tưởng chừng vượt qua Dẫn chứng: - Dẫn chứng (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay - Dẫn chứng (thơ văn): Xưa có câu thơ văn tương tự: "Không có việc khó Chỉ sở lòng không bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên" III/KB: - Nêu nhân xét chung: Đó chân lí - Rút học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, việc nhỏ để đời làm việc lớn 2.Chứng minh : “Bảo vệ môi trường bảo vệ sống chúng ta” Dàn bài: 1/MB: - Giới thiệu vấn đề nghị luận - Sự sống người gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên - Thiên nhiên, môi trường người gắn bó lẫn (tích cực tiêu cực) 2/TB: - Nêu vắn tắt khái niệm môi trường (cái có sách GDCD bạn) - Chứng minh việc phá rừng tổ hại lớn đời sống người (mất nguồn lâm sản quý, cân sinh thái, gây lũ lụt ) - Chứng minh việc ô nhiễm không khí ảnh hưởng ko nhỏ tới người xã hội (không có nước sạch, khong khí lành, thực vật héo khô ) - Liên hệ tới việc bảo vệ rừng, môi trường địa phương - Trách nhiệm bổn phận người trước nguy môi trường, thiên nhiên bị xâm hại 3/KB: - Khẳng định lại việc phá rừng tổn hại lớn - Khuyến khích, vận động người bảo vệ rừng, môi trường bảo vệ thân 3.Giải thích nội dung câu tục ngữ : “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Dàn bài: I.Mở : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn nhớ kẻ trồng cây" II Thân * Giải thích câu tục ngữ : - Về nghĩa đen : Khi ăn phải nhớ tới công lao người trồng trọt chăm bón cho ta - Về nghĩa bóng : Khi hưởng thành sống phải nhớ đến công lao người tạo thành , phải biết đền ơn người giúp đỡ nên vong ân bội nghĩa * Những biểu lòng biết ơn chịu ơn thể câu tục ngữ : - Cần trân trọng , biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ - Học trò phải biết ơn thầy cô - Con phải biết ơn cha mẹ , ông bà - Nhân dân phải biết ơn anh hùng liệt sĩ chiến đấu , hy sinh để bảo vệ Tổ Quốc người mang lại đời sống ấm no cho => Ông cha ta thường dùng câu tục ngữ để dạy cháu đạo lí làm người , sống có tình nghĩa Từ , nhận yêu quý kính trọng người Phê phán kẻ vong ân bội nghĩa * So sánh với nội dung câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" III.Kết : Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ đời sống đại 4.Giải thích câu nói Lê-nin : “Học, học nữa, học mãi” Dàn bài: I/MB: Cách 1: - Dẫn vào đề: Phong trào học tập - Giới thiệu câu nói Lênin:"Học, học nữa, học mãi" Cách 2: - Dẫn vào đề: Giới thiệu Lênin - Giới thiệu câu nói Lênin II/TB: A Giải thích ý nghĩa lời khuyên:"Học, học nữa, học mãi" - Học (nghĩa đen) hoạt động thu nhận kiến thức tái kiến thức học sinh hứơng dẫn truyền đạt giáo viên nhà trường - Học (nghĩa bóng) người múôn theo kịp đà phát triển xã hội phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập súôt đời, không học trường học mà cần học lúc, nơi Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào điều học Học mãi: học không ngừng, học súôt đời B Tại ta cần phải "Học, học nữa, học mãi" Kiến thức nhân loại phát triển ngày, khoa học kĩ thuật ngày cáng cao, không học bị lạc hậu, không phù hợp với phát triển xã hội Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu C Ta phải học tập để đạt kết quả? Phải xác định đựơc mục đích học tập, nội dung học tập phương pháp học tập "Học, học nữa, học mãi" mục đích tất người, đặc biệt niên, học sinh Ta phải học tập sách vở, nhà trường, thực tế sống III/KB: - Khẳng định sâu sắc đắn câu nói:"Học, học nữa, học mãi" - Rút học cho thân 5.Giải thích câu ca dao : “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Dàn bài: I Mở bài: - Giới thiệu vai trò ca dao đời sống tình cảm người dân Việt Nam - Khái quát mảng ca dao nói tình cảm gia đình, tình cảm dân tộc - Trích dẫn câu ca dao: "Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn" II Thân Giải thích ý nghĩa câu nói: - Nghĩa đen: Bầu, bí loại leo khác hình dáng, màu sắc loại thân mềm, khác giống chung điều kiện sống, chung số phận ( dàn) - Nghĩa bóng: Sống đời không giống ai, người số phận, không nên mà chia rẽ, người biết đùm bọc, nhường nhịn, chia sẻ, yêu thương Nêu nguyên nhân lời khuyên - Yêu thương, gắn bó, đoàn kết đạo lý, truyền thống lâu đời người dân Việt Nam: + "Nhiếu điều phủ lấy giá gương Người nước thương cùng." + "Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ" + "Lá lành đùm rách" - Thực tiễn chứng minh yêu thương đoàn kết làm cho sống tốt đẹp + Xã hội bớt người phải sống bất hạnh + Góp phần mang lại nhiều giá trị nhân đạo sống + Tạo cộng đồng, xã hội phồn vinh phát triển Cách thức để thực lời khuyên - Tự nguyện, chân thành, kịp thời, không tính toán vụ lợi - Giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Chứng minh tính chất đắn lời khuyên - Các phong trào nhân đạo, tình nguyện ( mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, trại trẻ mồ côi, nhà tình thương ) - Toàn dân tham gia nhiệt tình, trở thành nếp sống tự nhiên III Kết bài: - Khái quát lại nội dung câu ca dao khẳng định lại giá trị nó: luôn hoàn cảnh, dân tộc thời đại *Tất dàn mẫu bạn dựa vào viết văn theo lời, ý văn nhé! GOOD LUCK! [...]... bị lạc hậu, không phù hợp với sự phát triển của xã hội 2 Học tập để nâng cao trình độ hiểu biết, nâng cao chuyên môn để làm việc có hiệu quả hơn C Ta phải học tập như thế nào để đạt kết quả? 1 Phải xác định đựơc mục đích học tập, nội dung học tập và phương pháp học tập 2 "Học, học nữa, học mãi" là mục đích của tất cả mọi người, đặc biệt là đối với thanh niên, học sinh 3 Ta phải học tập trong sách... hoặc vấn đề được giải thích *Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dễ hiểu Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu *Muốn làm được bài giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều, vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp 2.Kĩ năng và tạo lập: *Muốn làm bài văn lập luận giải thích thì phải thực hiện các bước : tìm hiểu đề tìm... m ôn theo kịp đà phát triển của xã hội thì phải học tập, học không ngừng nghỉ, học tập súôt đời, không chỉ học trong trường học mà cần học mọi lúc, mọi nơi 2 Học nữa: học thêm, nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học được 3 Học mãi: học không ngừng, học súôt đời B Tại sao ta cần phải "Học, học nữa, học mãi" 1 Kiến thức nhân loại phát triển từng ngày, khoa học kĩ thuật ngày cáng cao, nếu không... ngại - Không có kiên trì thì không làm được gì 2 Dẫn chứng: Những người có đức tính kiên trì đề thành công: - Dẫn chứng 1 (xưa): Trần Minh khố chuối - Dẫn chứng 2 (ngày nay): Tấm gương Bác Hồ 3 Lí lẽ: Kiên trì giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được 4 Dẫn chứng: - Dẫn chứng 3 (ngày nay): Thầy Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay - Dẫn chứng 4 (thơ văn) : Xưa nay đều có những... *Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sữa chữa *Dàn bài: -Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh -Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn -Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chúng minh Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài *Giữa các phần và các đoạn văn cần có... Dàn bài: I.Mở bài : Nêu vấn đề cần giải thích câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" II Thân bài * Giải thích câu tục ngữ : - Về nghĩa đen : Khi ăn quả phải nhớ tới công lao của người trồng trọt và chăm bón cây đó cho ta quả ngọt - Về nghĩa bóng : Khi được hưởng một thành quả nào đó trong cuộc sống phải nhớ đến công lao của những người đó tạo ra thành quả đó , phải biết đền ơn người đó giúp đỡ mình... thích đối với mọi người *Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa các phần, các đoạn cần có liên kết *Đề tham khảo: 1.Chứng minh nội dung câu tục ngữ : “Có chí thì nên” *Dàn bài: I/MB: - Giới thiệu vấn đề: Nêu vai trò quan trọng của lí tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống - Hoàn cảnh: Từ xưa đến nay - Tục ngữ II/TB: 1 Lí lẽ: - Dùng hình ảnh "sắt, kim" để nêu lên một vấn đề "Kiên trì" - Kiên trì... những câu thơ văn tương tự: "Không có việc gì khó Chỉ sở lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" III/KB: - Nêu nhân xét chung: Đó là chân lí - Rút ra bài học: Mọi người nên tu dưỡng đức tình kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ để khi ra đời làm được việc lớn 2.Chứng minh rằng : “Bảo vệ môi trường là bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta” Dàn bài: 1/MB: - Giới thiệu vấn đề nghị luận -... Chứng minh việc phá rừng là tổ hại rất lớn đối với đời sống của con người (mất nguồn lâm sản quý, mất cân bằng sinh thái, gây lũ lụt ) - Chứng minh việc ô nhiễm không khí cũng ảnh hưởng ko nhỏ tới con người và xã hội (không có nước sạch, không có khong khí trong lành, thực vật héo khô ) - Liên hệ tới việc bảo vệ rừng, môi trường ở địa phương - Trách nhiệm và bổn phận của con người trước nguy cơ môi... trị của câu tục ngữ trong đời sống hiện đại hiện nay 4.Giải thích câu nói của Lê-nin : “Học, học nữa, học mãi” Dàn bài: I/MB: 1 Cách 1: - Dẫn vào đề: Phong trào học tập hiện nay - Giới thiệu câu nói của Lênin:"Học, học nữa, học mãi" 2 Cách 2: - Dẫn vào đề: Giới thiệu về Lênin - Giới thiệu câu nói của Lênin II/TB: A Giải thích ý nghĩa lời khuyên:"Học, học nữa, học mãi" 1 - Học (nghĩa đen) là hoạt động

Ngày đăng: 19/05/2016, 20:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan