Đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn gà ai cập từ 1 đến 9 tuần tuổi tại trại gia cầm khoa chăn nuôi thú y trường đại học nông lâm thái nguyên

58 673 9
Đánh giá khả năng sinh trưởng của đàn gà ai cập từ 1 đến 9 tuần tuổi tại trại gia cầm khoa chăn nuôi   thú y trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGŨ THỊ NGÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA ĐÀN GÀ AI CẬP TỪ ĐẾN TUẦN TUỔI TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp : Chăn nuôi - Thú y : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGŨ THỊ NGÂN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA ĐÀN GÀ AI CẬP TỪ ĐẾN TUẦN TUỔI TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI - THÚ Y TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp K43 - SPKTNN Chăn nuôi - Thú y 2011 - 2015 PGS.TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập trại gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, nhận giúp đỡ quý báu thầy giáo, cô giáo Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y tồn thể thầy giáo khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi hồn thành tốt chương trình học, tạo cho tơi có lịng tin vững bước sống cơng tác sau Nhân dịp này, xin chân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn ni - Thú y tồn thể thầy giáo, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun tận tình dạy bảo tơi tồn khóa học Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Từ Trung Kiên quan tâm, giúp đỡ tận tình tạo điều kiện giúp suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thân thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ, giành tình cảm động viên vô quý báu cho suốt thời gian học tập nghiên cứu q trình hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin kính chúc thầy giáo, giáo mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công công tác, đạt nhiều kết tốt giảng dạy nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 24 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Ngũ Thị Ngân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 Bảng 4.1 Chế độ chiếu sáng cho đàn gà 30 Bảng 4.2 Lịch dùng vaccine cho đàn gà đẻ trại 31 Bảng 4.3 Kết phục vụ sản xuất 34 Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà Ai Cập qua tuần tuổi (%) 36 Bảng 4.5 Sinh trưởng tích lũy đàn gà Ai Cập qua tuần tuổi (g/con) 37 Bảng 4.6 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối gà theo dõi qua tuần tuổi (g/con/ngày) 39 Bảng 4.7 Tiêu thụ thức ăn gà theo dõi qua tuần tuổi 42 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà (kg) 43 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy gà Ai Cập 38 Hình 4.2 Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối gà Ai Cập 40 Hình 4.3 Đồ thị sinh trưởng tương đối gà Ai Cập 41 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ cụm từ viết tắt Ý nghĩa cụm từ viết tắt Cs Cộng E.coli Eschrichia coli KHKT Khoa học kỹ thuật KL Khối lượng Nxb Nhà xuất TĂ Thức ăn T.C.V.N Tiêu chuẩn Việt Nam TT Tuần tuổi TTTĂ Tiêu tốn thức ăn SS Sơ sinh v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Đặc điểm chung gia cầm 2.1.2 Cơ sở khoa học sinh lý tiêu hóa gia cầm 2.1.3 Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả sinh trưởng 2.1.3.1 Khả sinh trưởng 2.1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 2.1.4 Sức sống khả kháng bệnh 11 2.1.5 Khả chuyển hóa thức ăn 12 2.1.6 Cơ sở khoa học khả sinh sản gia cầm 13 2.1.7 Giới thiệu giống gà thí nghiệm 17 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 18 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 vi 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 23 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 23 3.3.2 Phương pháp theo dõi 24 3.3.2.1 Tỷ lệ sống (%): 24 3.3.2.2 Sinh trưởng 24 3.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Công tác phục vụ sản xuất 26 4.1.1 Công tác chăn nuôi 26 4.1.1.1 Công tác chuẩn bị chuồng trại 26 4.1.1.2 Công tác chọn giống 26 4.1.1.3 Cơng tác chăm sóc, ni dưỡng 27 4.1.1.4 Chế độ chiếu sáng 30 4.1.2 Công tác thú y 31 4.1.2.1 Cơng tác phịng bệnh cho gà 31 4.1.2.2 Chẩn đoán điều trị bệnh 31 4.1.2.3 Tham gia công việc khác 33 4.1.2.4 Kết công tác phục vụ sản xuất 33 4.1.2.5 Bài học kinh nghiệm công tác sản xuất 34 4.2 Kết nghiên cứu 35 4.2.1 Tỷ lệ sống 35 4.4.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 37 4.4.2.1 Sinh trưởng tích lũy 37 vii 4.4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối gà Ai Cập qua tuần tuổi (g/con/ngày) 38 4.4.3 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 41 4.4.3.1 Tiêu thụ thức ăn gà qua giai đoạn 41 4.4.3.2 Tiêu tốn thức ăn /1kg tăng khối lượng 42 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt II Tài liệu dịch III Tài liệu nước Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Việt Nam nước nông nghiệp với 80% dân số sống nơng thơn Thu nhập họ từ ngành trồng trọt chăn nuôi Trong đó, ngành chăn ni gia cầm ưu tiên phát triển hàng đầu khả đáp ứng nhanh nhu cầu thịt, trứng Ngồi ra, chăn ni gia cầm cịn đóng góp phần khơng nhỏ việc phát triển công nghiệp nước ta công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến thức ăn gia súc Tập quán chăn ni gia cầm gắn bó với nhân dân ta từ lâu đời Ở nông thôn, từ đồng đến miền núi, gia đình có nuôi vài Trước đây, chăn nuôi gia cầm thường theo phương thức quảng canh tận dụng Những năm gần đây, xu hướng phát triển ngành chăn ni nói chung theo đường thâm canh cơng nghiệp hóa, chăn ni tập trung Nhiều gia đình chăn ni với số lượng lên đến hàng vạn Đặc biệt chăn nuôi gà công nghiệp khắc phục nhiều đặc điểm gà ta tốc độ sinh trưởng khả sinh sản Để đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, nước ta nhập nhiều giống gà giống chuyên dụng hướng trứng, hướng thịt có giá trị cao với dịng ơng, bà, bố, mẹ nhằm thay đổi cấu đàn giống gia cầm, nâng cao suất, hạ giá thành sản phẩm, bước đầu đạt kết tốt Hiện nay, bên cạnh giống gà hướng thịt, giống gà hướng trứng ngày quan tâm trọng đầu tư phát triển Một giống gà sinh sản có suất cao, chất lượng trứng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu Việt Nam giống gà Ai Cập Chăn nuôi gà hướng trứng theo đường thâm canh cơng nghiệp hóa, chăn ni tập trung nước ta trở thành nghề phát triển 35 - Biết cách sử dụng số loại vaccine phòng bệnh thuốc điều trị bệnh chăn ni - Chẩn đốn đưa phác đồ điều trị số bệnh thông thường - Củng cố kiến thức nắm phương pháp nghiên cứu khoa học - Hiểu biết xã hội, cách sống quan hệ tập thể, quan - Nâng cao niềm tin lòng yêu nghề thân Qua đây, thấy việc cho sinh viên làm quen với sở sản xuất, trại chăn ni, trung tâm,… bổ ích thiết thực Ở đó, sinh viên học hỏi kinh nghiệm thực tế, xây dựng lịng tin cơng việc, nâng cao kiến thức chuyên môn, rèn luyện tác phong làm việc 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tỷ lệ sống Tỷ lệ nuôi sống tiêu quan trọng, phản ánh sức sống, tình trạng sức khoẻ, khả chống chịu bệnh tật, khả thích nghi với điều kiện ngoại cảnh gia cầm Nó phụ thuộc vào yếu tố di truyền Mỗi giống khác có sức sống khả kháng bệnh khác nên tỷ lệ ni sống khác Ngồi ra, tỷ lệ ni sống cịn phụ thuộc vào yếu tố chăm sóc, nuôi dưỡng, vệ sinh thú y Đối với lai, việc xác định tỷ lệ ni sống cịn có ý nghĩa định việc thành hay bại công tác lai tạo Trong chăn nuôi, tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh tế giá thành sản phẩm Muốn đạt tỷ lệ nuôi sống cao cần phải có giống tốt, thực nghiêm túc quy trình vệ sinh thú y, phịng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho giống phát huy hết tiềm di truyền Theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi thu kết thể bảng 4.4 36 Bảng 4.4 Tỷ lệ nuôi sống đàn gà Ai Cập qua tuần tuổi (%) Tuần tuổi Ss-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 6-7 7-8 8-9 Số lƣợng (con) 90 88 87 87 87 87 86 86 85 Tỷ lệ nuôi sống (%) Trong tuần Cộng dồn 100,00 100,00 97,78 97,86 98,86 96,67 100,00 96,67 100,00 96,67 100,00 96,67 95,56 95,56 100,00 95,56 98,83 94,44 Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi thể qua bảng 4.4 cho thấy: Tỷ lệ nuôi sống đàn gà Ai Cập giai đoạn từ - tuần tuổi đạt 94,44% Số gà thí nghiệm chết chủ yếu tập trung giai đoạn từ từ ss - tuần tuổi giai đoạn sức đề kháng gà yếu, nhạy cảm với tác động mơi trường bên ngồi, hở rốn gà mắc bệnh bạch lỵ, E.coli Ở giai đoạn từ - tuần tuổi gà có sức đề kháng cao giai đoạn từ ss - tuần tuổi nên tỷ lệ nuôi sống ổn định Kết thúc giai đoạn thử nghiệm, tỷ lệ nuôi sống đạt 94,44% So với kết nghiên cứu tác giả khác tỷ lệ nuôi sống gà đạt tỷ lệ cao cụ thể: Gà Tam Hồng 93,92% - 95,22% (Trần Cơng Xn, cs 1995) [24] Sasso 92,5% (Nguyễn Khánh Quắc cs, 1998), kết chúng tơi cịn cao giống gà nội: Gà Ri 93,5%, gà Văn Phú 55%, gà Hồ 62%, Đông Cảo 82% (Trần Công Xuân, Hồng Văn Lộc) Qua khẳng định quy trình chăm sóc chúng tơi phù hợp cho thấy đàn gà Ai Cập có tính thích nghi tốt với điều kiện Việt Nam nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng 37 4.4.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 4.4.2.1 Sinh trưởng tích lũy Sinh trưởng tích lũy khả tăng khối lượng thể qua tuần tuổi, tiêu chí vơ quan trọng Khả sinh trưởng gà phụ thuộc vào yếu tố như: Giống, dòng, thời tiết, khí hậu … Tuy nhiên vật thích nghi với điều kiện chất dinh dưỡng phần protein, lipit, gluxit chất khoáng, vitamin lại yếu tố định khả sinh trưởng gia cầm Để theo dõi khối lượng thể độ đồng đàn gà tiến hành cân hàng tuần Trên sở số liệu thu qua lần cân, thu khối lượng qua bảng 4.5 Bảng 4.5 Sinh trƣởng tích lũy đàn gà Ai Cập qua tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi Sinh trƣởng tích lũy gà (g/con) Cv(%) ss 31,40 ± 0,29 5,12 86,50 ± 0,80 5,04 141,75 ± 2,09 7,95 233,87 ± 3,73 8,59 285,93 ± 3,56 6,70 368,67 ± 4,62 6,76 469,00 ± 7,60 8,72 544,33 ± 4,70 4,64 647,00 ± 6,02 5,01 746,67 ± 5,80 4,18 Kết bảng 4.5 cho thấy sinh trưởng tích lũy đàn gà Ai Cập tuân theo quy luật chung gia cầm Giai đoạn từ ss - tuần tuổi sinh trưởng tích lũy gà tăng nhanh từ 31,40g lên 233,87g Sau bước vào tuần thứ tăng chậm lại,và đạt 285,93g 38 giai đoạn thời tiết thay đổi thất thường gà dễ bị mắc bệnh Giai đoạn từ - tuần tuổi tăng ổn định (368,67; 469; 544,33; 647,00g/con) kết thúc giai đoạn tuần tuổi sinh trưởng tích lũy gà đạt 746,67g Nhìn vào bảng 4.5 chúng tơi thấy hệ số biến dị (Cv%) gà thử nghiệm dao động từ 4,18 - 8,72% từ thấy mức độ đồng gà thử nghiệm cao Để thấy rõ khả sinh trưởng tích lũy gà thử nghiệm minh họa đồ thị sinh trưởng tích lũy hình 4.1 Hình 4.1 Đồ thị sinh trƣởng tích lũy gà Ai Cập Qua đồ thị 4.1 ta thấy, sinh trưởng tích lũy đàn gà tăng liên tục từ ss - tuần tuổi, độ dốc đồ thị phản ánh tốc độ tăng khối lượng nhanh đàn gà thí nghiệm 4.4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối gà Ai Cập qua tuần tuổi (g/con/ngày) Trên sở việc theo dõi khối lượng gà qua tuần tuổi, tơi tính tốn tiêu sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối Từ kết 39 này, trình sinh trưởng gà Ai Cập làm rõ Kết sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối gà thử nghiệm thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Sinh trƣởng tuyệt đối sinh trƣởng tƣơng đối gà theo dõi qua tuần tuổi (g/con/ngày) Sinh trƣởng tuyệt đối Sinh trƣởng tƣơng đối (g/con/ngày (%) Ss - 7,87 93,46 1-2 7,89 48,41 2-3 13,16 49,04 3-4 7,43 30,03 4-5 11,82 25,27 5-6 14,33 23,95 6-7 10,76 16,67 7-8 14,67 17,25 8-9 14,25 14,30 Tuần tuổi Số liệu bảng 4.6 cho thấy quy luật sinh trưởng gà thử nghiệm chưa hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng gia súc gia cầm - Từ ss - tuần tuổi sinh trưởng tuyệt đối gà có xu hướng tăng tăng chậm từ 7,87 lên 7,89g, giai đoạn gà non chưa thích nghi với điều kiện sống gây bệnh bạch lỵ Bước sang tuần sinh trưởng tuyệt đối gà tăng mạnh đạt 13,16g/con - Ở giai đoạn - sinh trưởng tuyệt đối giảm xuống mạnh 7,43g/con gà bị mắc bệnh Cầu trùng 40 - Các giai đoạn sau có xu hướng tăng giảm, nguyên nhân thời tiết nắng nóng thay đổi thất thường, gà dễ mắc bệnh (CRD, hen gà) làm cho gà bị rối loạn trao đổi chất dẫn đến sinh trưởng gà giảm Để thể sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm rõ ràng g/con/ngày chúng tơi biểu diễn qua đồ thị sinh trưởng tuyệt đối hình 4.2 16 14 12 10 khối lượng Tuần tuổi ss_1 1_2 2_3 3_4 4_5 5_6 6_7 7_8 8_9 Hình 4.2 Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối gà Ai Cập Sinh trưởng tương đối cao giai đoạn từ ss - tuần tuổi 93,46% Sau có xu hướng giảm dần từ 49,04% tuần - đạt thấp 14,30% tuần tuổi Nhìn chung sinh trưởng tương đối gà thử nghiệm phù hợp với quy luật phát triển gia cầm Để thấy rõ sinh trưởng gà thí nghiệm chúng tơi cịn biểu diễn qua đồ thị sinh trưởng tương đối hình 4.3 41 % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 tỷ lệ % ss_1 1_2 2_3 3_4 4_5 5_6 6_7 7_8 8_9 Tuần tuổi Hình 4.3 Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối gà Ai Cập 4.4.3 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi Trong chăn nuôi, thức ăn chiếm tới 70 - 80 % giá thành sản phẩm, tiêu quan trọng để đánh giá hiệu sản xuất Gia cầm gia súc sử dụng thức ăn vào mục đích trì sống tạo sản phẩm Khả sử dụng hệ số chuyển hóa thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng chất lượng thức ăn 4.4.3.1 Tiêu thụ thức ăn gà qua giai đoạn Thông qua lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày ta biết tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn trình tự ni dưỡng, khơng cịn ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm Trong chăn ni gà hậu bị, ngun tắc sớm kìm hãm phát triển khung tốc độ tăng trưởng nhanh, thúc đẩy phát triển lườn máy sinh dục vào độ tuổi thành thục cho gà đẻ bói thời điểm suất cao vào thời kỳ trứng Nếu thể to, béo suất, chất lượng trứng giảm Vì vậy, cần hạn chế thức ăn để tạo đàn gà hậu bị đạt chuẩn vào giai đoạn sinh sản Căn vào thức ăn chuẩn, khối lượng chuẩn, khối lượng thực tế đàn gà, điều chỉnh phần ăn cho đàn gà thí 42 nghiệm cho phù hợp Giai đoạn từ - tuần tuổi cho gà ăn tự do, bắt đầu cho gà ăn hạn chế từ tuần thứ Bảng 4.7 Tiêu thụ thức ăn gà theo dõi qua tuần tuổi Tuần tuổi g/con/ngày g/con/tuần Ss - 12,02 84,14 1-2 14,50 101,50 2-3 27,25 190,75 3-4 30,00 210,00 4-5 35,00 245,00 5-6 40,08 280,56 6-7 44,50 311,50 7-8 42,29 338,03 8-9 45,10 364,70 Số liệu bảng 4.7 cho thấy lượng thức ăn gà thử nghiệm tăng dần theo tuần tuổi Ở giai đoạn từ - tuần tuổi dao động từ 12,02g/con/ngày đến 44,50g/con/ngày Đến tuần thứ thức ăn tiêu thụ gà thử nghiệm giảm xuống giai đoạn gà mắc bệnh viêm phế quản truyền nhiễm hen (CRD) làm cho sinh trưởng gà giảm.Thức ăn giai đoạn chủ yếu trì hoạt động thể tạo mơ mỡ nên q trình chuyển hóa diễn chậm, gà ăn dẫn đến tiêu thụ thức ăn giảm 4.4.3.2 Tiêu tốn thức ăn /1kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng qua tuần tuổi phản ánh hiệu sử dụng thức ăn, mức độ hoàn chỉnh phần Chúng theo dõi thu kết tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà qua tuần tuổi thể bảng 4.8 43 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lƣợng gà (kg) Tuần tuổi Trong tuần Cộng dồn 1,52 1,52 1,83 1,68 2,07 1,85 4,03 2,30 2,96 2,46 2,79 2,54 4,13 2,78 2,88 2,86 3,16 2,97 Số liệu bảng 4.8 cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thử nghiệm không đông đều: Giai đoạn từ - tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà tăng dần (1,52; 1,83; 2,07; 4,03kg) Tiêu tốn thức ăn lứa tuổi phụ thuộc nhiều vào tốc độ sinh trưởng tích lũy (khối lượng sống), tình trạng sức khỏe, bệnh tật yếu tố môi trường Giai đoạn từ - tuần tuổi tiêu tốn thức ăn không đồng đạt cao tuần thứ 4,13kg Khi kết thúc thử nghiệm tuần tuổi, để có 1kg tăng khối lượng gà Ai Cập tiêu thụ hết 3,16kg thức ăn Tuy nhiên tiêu tốn thức ăn cộng dồn đến giai đoạn 2,97kg/kg tăng khối lượng Điều cho thấy gà thí nghiệm chúng tơi gặp nhiều điều kiện bất lợi mức tiêu tốn thức ăn đạt giới hạn cho phép 44 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, sơ rút số kết luận sau: Tỷ lệ nuôi sống đàn gà khảo nghiệm giai đoạn từ - tuần tuổi tương đối cao, đạt 94,44% Khối lượng sinh trưởng tích lũy thể tăng dần theo lứa tuổi hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển gà, kết thúc giai đoạn tuần tuổi đạt 746,67g Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối trung bình gà từ ss - tuần tuổi 14,25g/con/ngày Sinh trưởng tương đối gà đạt cao giai đoạn ss - tuần tuổi 93,46%, sau giảm dần đạt thấp tuần - 16,67% Tiêu tốn thức ăn cộng dồn gà khảo nghiệm kết thúc tuần tuổi 2,97kg 5.2 Đề nghị Đề nghị Nhà trường Ban Chủ nhiệm khoa tạo điều kiện cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu đàn gà thí nghiệm giai đoạn để tìm yếu tố khác ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển sản xuất đàn gà, hồn thiện quy trình chăm sóc ni dưỡng giống gà Ai Cập sinh sản áp dụng thực tiễn sản xuất chăn nuôi quy mô lớn TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ân, Hoàng Giản, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền động vật, Nxb Nông Nghiệp Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thị Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng hoa dòng M1, M2 nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh, Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm,Viện Chăn nuôi Quốc gia, Hà Nội tháng 08/2002 Phan Sỹ Điệt (1990),“Một số nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm Pháp’’, Tạp chí thơng tin gia cầm (số 2), tr - Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006) “ Khảo nghiệm khả sản xuất gà thương phẩm TĐ nuôi vụ Xuân Hè Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học chăn nuôi (số11/2006), tr 25 -27 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp Nguyễn Mạnh Hùng, Đồn Thanh, Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn Ni gia cầm,Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội, Tr 104 108,122-127,170 Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả sinh trưởng chất lượng thịt giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng Bùi Đức Lũng (1992), “Ni gà thịt Broiler suất cao”, Báo cáo chuyên đề quản lý kỹ thuật ngành gia cầm TP Hồ Chí Minh, tr 1- Bùi Đức Lũng Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà broiler đạt suất cao, Nxb Nông Nghiệp 10 Lê Hồng Mận, Trần Công Xuân, Nguyễn Thiện, Hoàng Văn Tiệu, Phạm Sỹ Lăng (2007), Sổ tay chăn ni gia cầm bền vững, Nxb Thanh Hóa 11 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb giáo dục Hà Nội, tr60 12 Hồng Toàn Thắng (1996), Nghiên cứu xác định mức lượng protein thích hợp thức ăn hỗn hợp cho gà broiler nuôi chung nuôi tách trống mái theo mùa vụ Bắc Thái, Luận án PGS khoa học Nông Nghiệp, tr60 - 70 13 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nơng Nghiệp, tr5-8 14 Hồng Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 220 - 222 15 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hướng thịt Ross 208 Hybro 85, Luận án tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội tr60-125 16 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thu Hiền, Nguyễn Thị Lành, Khuất Thị Tuyên (2006) Nghiên cứu khả sản xuất bốn dịng gà ơng bà nhập nội 17 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), “Nghiên cứu số công thức lai dòng gà chuyên thịt Ross - 208 Hybro HV 85” Tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập, Nxb Nông Nghiệp, tr45 -53 18 Tiêu Chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, TCVN,2,39 - 77 19 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, TCVN, 2,40 - 20 Trần Tố (2006) “ Kết xác định tỷ lệ protein thực vật tối ưu phần nuôi gà thả vườn broiler giống kabir Thái Nguyên’’, “ Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn ni (số 11/2007), tr 18 -21 21 Đoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy Đạt, Bùi Đức Tĩnh, Trần Long (1993), “ Nghiên cứu tổ hợp lai máu giống gà chun dụng Hybro HV85”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tr 205 - 209 22 Đào Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hồng Văn Hải (2002), “ Kết bước đầu ni đàn gà bố mẹ Sasso xí nghiệp gà giống thịt Tam Đảo’’, Tạp chí chăn ni số 23 Trần Thanh Vân (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp giống, kỹ thuật đến khả sản xuất thịt gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Sasso nuôi bán chăn thả Thái Nguyên, Báo cáo đề tài cấp (2001 - 2002), tr 50 - 55 24 Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “ Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hoàng, Jiangcun vàng’’, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật động vật nhập 1989 - 1999, viện chăn nuôi, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Nxb Nông Nghiệp,tr 94 - 108 II Tài liệu dịch 25 Brandsch H Biilchel H (1978), Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm, Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb khoa học kỹ thuật, tr 129 - 158 26 Johanson L (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật (tập 1,2), Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Long Dịch, Nxb KHKT Hà Nội 27 Kushner K.F (1974), “ Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm”, tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp (số 141), phần thông tin khoa học nước ngoài, trang 222 - 227 III Tài liệu nƣớc 28 Chambers J.R (1990), Genetic of growth and meat production in checken in poultry breeding and genetics, R.D Cawforded Elsvier Am- Holland, p599; 23 - 30; 627 - 628 29 Fairful R.W (1990), Heterosis inpoultry breedeting and genetic, R.DCawforded Elsevier Amsterdam, p916 30 Godfrey E.F and Joap R.G (1952), Evidence of breed and sex differences in the weight of checkens hatched from eggs similar weight, poultry Science, p31 31 Hayer J.F and Mc Carthy J.C (1970), The effect of selection at different ages 32 Hill F, Dikerson G.E and Kempster H.L (1954), Some relationships between hatchability egg production adult minacity, Poultry science 33, p1059 - 1060 33 Jull, L(1923), “ Difference triage sex growth curies in bead Plymouth Rock Chick’’ 34 Kabir chickens L td(1999), Labelle Kabir Management guide 35 Marco, A.S (1982), “ Collaborators manual de genetic animal II yIII’’ Editions empress Lahabana, pp: 19 - 28 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ảnh Vaccine ngày tuổi Ảnh Cân gà Ảnh Gà 35 ngày tuổi Ảnh Mổ khám bệnh

Ngày đăng: 19/05/2016, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan