Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản tại Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế Mỹ Đức Hà Nội và thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh

59 610 0
Tình hình mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái sinh sản tại Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế  Mỹ Đức  Hà Nội và thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG VĂN HỮU Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khoá học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÈNG VĂN HỮU Tên đề tài: TÌNH HÌNH MẮC BỆNH VIÊM TỬ CUNG Ở ĐÀN LỢN NÁI SINH SẢN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÌNH MINH, XÃ PHÙ LƢU TẾ MỸ ĐỨC - HÀ NỘI VÀ THỬ NGHIỆM HAI PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Sƣ phạm kỹ thuật nông nghiệp Lớp: K43 - SPKTNN Khoa: Chăn ni - Thú y Khố học: 2011 - 2015 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hùng Nguyệt Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy giáo hướng dẫn Công ty Phát triển Bình Minh Trải qua tháng thực tập em hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lịng cảm ơn tới: Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tồn thể thầy giáo khoa Ban lãnh đạo tồn anh chị em cơng nhân viên Cơng ty cổ phần Phát triển Bình Minh tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành cơng việc thời gian thực tập Cơng ty Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hùng Nguyệt, tận tình giúp đỡ trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực tập tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn tới gia đình tồn thể bạn bè giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Cuối xin chúc thầy cô gia đình bạn bè, anh chị ln mạnh khỏe, hạnh phúc, thành công sống công việc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 03 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lèng Văn Hữu ii DANH MỤC NHŨNG TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng LMLM : Lở mồm long móng NXB : Nhà xuất TT : Thể trọng VTM : Vitamin iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tiêu chẩn đoán viêm tử cung 14 Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Bảng 4.1 Kết thực công tác vệ sinh chăn nuôi 34 Bảng 4.2 Lịch tiêm phòng cho đàn lợn lợn nái 35 Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng (tháng đến tháng 5) 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 41 Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc ni dưỡng 42 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn 43 Bảng 4.8 Kết điều tri thể viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 44 Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung 45 Bảng 4.10 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị 46 iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.1 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn nái 2.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn nái 2.1.3 Bệnh viêm tử cung lợn nái sinh sản (Metritis) 2.1.4 Một số vi khuẩn thường gặp dịch tiết đường sinh dục lợn 17 2.1.5 Hiện tượng kháng thuốc vi khuẩn 23 2.1.6 Hiểu biết số loại thuốc sử dụng viêm tử cung lợn 24 2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 26 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới 28 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 30 3.4.1 Các tiêu theo dõi 30 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 30 Phần 4: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC 34 v 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 34 4.1.1 Cơng tác phịng bệnh 34 4.1.2 Công tác trị bệnh 35 4.1.3 Công tác khác 38 4.2 Kết nghiên cứu 39 4.2.1 Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng (tháng đến tháng 5) 39 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ 41 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc ni dưỡng 42 4.2.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo loại lợn nái 42 4.2.5 Kết điều tri bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị 43 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh 45 4.2.7 Các tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị 46 Phần 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Tồn 49 5.3 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 I Tài liệu tiếng việt 51 II Tài liệu tiếng nước 52 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài năm gần đây, chăn nuôi lợn giữ vị rí quan trọng nghành nơng nghiệp Việt Nam Con lợn xếp hàng đầu số vật nuôi, cung cấp phần lớn thực phẩm cho nhân dân phân bón cho sản xuất nơng nghiệp Ngày chăn ni lợn cịn có tầm quan trọng đặc biệt tăng kim ngạch xuất khẩu, nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho kinh tế quốc dân Để cung cấp lợn giống cho nhu cầu chăn nuôi trang trại nông hộ việc phát triển đàn lợn nái sinh sản việc làm cần thiết Để chăn nuôi đàn lợn ngoại đạt hiệu cao bên cạnh yếu tố thức ăn, chuồng trại, kỹ thuật chăn ni… yếu tố quan trọng cần đảm bảo phải có đàn giống tốt Điều phụ thuộc lớn vào suất sinh sản đàn lợn nái ngoại Tuy nhiên bệnh làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái bệnh sinh sản đặc biệt bệnh viêm tử cung chiếm tỷ lệ cao Bệnh làm ảnh hưởng trực tiếp tới khả sinh sản lợn mẹ mà nguyên nhân làm tăng cao tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy đàn lợn thời gian theo mẹ, chất lượng đàn giống bị ảnh hưởng Nếu khơng điều trị kịp thời kế phát viêm vú, sữa, nặng dẫn tới rối loạn sinh sản, chậm sinh, vô sinh, viêm phúc mạc…và chết Vậy để khắc phục hậu bệnh viêm tử cung gây đàn lợn nái sinh sản nuôi Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Tình hình mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái sinh sản Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung lợn nái - Thử nghiệm đánh giá hiệu hai phác đồ điều trị 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định biểu lâm sàng bệnh - Xác định hiệu lực độ an toàn hai phác đồ điều trị 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá ảnh hưởng bệnh viêm tử cung đến khả sinh sản lợn mẹ - Hiểu tình hình cách phịng trị bệnh để áp dụng vào thực tiễn sản xuất 1.4.1 Ý nghĩa thực tiễn - Học hỏi kiến thức, kinh nghiệm chăn nuôi cách hợp lý để bổ sung thêm kiến thức cho - Vận dụng kiến thức học vào cơng tác sản xuất phịng trị bệnh cho chăn nuôi địa phương Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm giải phẫu quan sinh dục lợn nái Theo Nguyễn Mạnh Hà cs (2003) [8], phận sinh dục lợn nái chia thành phận sinh dục bên (buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo) phận sinh dục bên ngồi (âm mơn, âm vật, tiền đình) * Buồng trứng (Ovarium) Buồng trứng lợn gồm treo cạnh trước dây chằng rộng, nằm xoang chậu Hình dạng buồng trứng đa dạng phần lớn có hình bầu dục hình ovan dẹt, khơng có lõm rụng trứng Buồng trứng có hai chức tạo giao tử tiết hoocmon: Estrogen, Progesteron Inhibin Các hoocmon tham gia vào việc điều khiển chu kỳ sinh sản lợn Theo Trần Thị Dân (2004) [3] cho biết: phía ngồi buồng trứng bao bọc lớp màng liên kết sợi, màng dịch hồn Phía buồng trứng chia làm miền: Miền vỏ miền tủy Miền vỏ chứa nỗn nang, thể vàng, thể trắng có tác dụng sinh dục xảy q trình trứng chín rụng trứng Miền tủy buồng trứng nằm gồm mạch máu, dây thần kinh, mạch bạch huyết mơ liên kết Trên buồng trứng có từ 70.000 - 100.000 noãn bào giai đoạn khác nhau, tầng ngồi nỗn bào sơ cấp phân bố tương đối đều, tầng noãn bào thứ cấp sinh trưởng, noãn bao chín lên bề mặt buồng trứng * Ống dẫn trứng (Oviductus) Ống dẫn trứng (vòi Fallop) treo màng trao ống dẫn trứng, nếp gấp màng bụng bắt nguồn từ lớp bên dây chằng rộng Căn vào chức chia ống dẫn trứng thành bốn đoạn: 38 - Dùng Hanmactin - 25: Tiêm da với liều 1,5ml/10kgTT Số điều trị 20 con, số khỏi 20 đạt tỷ lệ 100% 4.1.3 Cơng tác khác Ngồi việc chăm sóc , ni dưỡng , phịng trị bệnh cho lợn tiến hành nghiên cứu nghiên cứu khoa học , còn tham gia mô ̣t số công viê ̣c sau : Trước đỡ đẻ chuẩn bị khăn lau, ổ úm lợn con, kìm bấm nanh, panh kẹp, kéo, cồn, xilanh, Oxytocine Tôi tham gia đỡ đẻ 39 ca, ca đạt số lượng lợn sơ sinh an toàn theo tiêu chuẩn trại giao khốn cho cơng nhân Khi lợn đẻ dùng khăn lau nhớt mũi, miệng, tồn thân, thắt rốn, sau dùng bơng cồn sát trùng vị trí cắt rốn Cho lợn nằm sưởi bóng điện 15 phút sau cho lợn bú sớm sữa đầu Sau lợn nái đẻ xong tiêm Oxytocine nhằm co bóp đẩy hết dịch bẩn ngồi tiêm kháng sinh nhằm mục đích phòng bệnh viêm tử cung - Thụ tinh nhân ta ̣o cho lơ ̣n nái : Tôi tham gia thụ tinh nhân tạo cho 37 lợn nái, đạt 36 nái chiếm 97,3% - Mài nanh cắt đuôi: Lợn sau sinh 12 tiến hành cắt đuôi mài nanh Chúng tham gia mài nanh cắt cho 231 con, an tồn 221 con, đạt 100% - Bổ sung sắt cho lợn Tiêm bắp cho lợn ngày tuổi, 1ml Fe - Dextrax B12 10%, sau ngày tiêm nhắc lại 2ml Fe - Dextrax B12 10% Tôi tham gia tiêm sắt cho 235 con, an toàn 235 con, đạt 100% - Thiến lợn: Những lợn đực sau đẻ ngày tiến hành thiến, tham gia thiến 210 con, an toàn 210 con, đạt 100% 39 - Tẩy giun: Trộn 600 gr thuốc Flubenol 5% cho lợn nái sau tách lợn hậu bị - Điều trị ghẻ: Pha 4ml thuốc Taktic 12,5%/ lít nước, phun lên tồn thân lợn nái trước vào chuồng đẻ Bảng 4.3 Kết công tác phục vụ sản xuất Nội dung công việc Số lƣợng (con) Phòng bệnh Lở mồm long móng Suyễn Khơ thai Dịch tả Giả dại Điều trị bệnh Bệnh viêm tử cung Bệnh tiêu chảy lợn Bệnh cầu trùng lợn Bệnh ghẻ Công việc khác Đỡ đẻ Thụ tinh nhân tạo Tiêm sắt Mài nanh cắt đuôi 39 37 235 231 Thiến lợn đực Tẩy giun 210 80 90 75 55 73 67 33 50 35 20 Kết (khỏi, an toàn) Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) An toàn 90 100 75 100 55 100 73 100 67 100 Khỏi 31 93,93 48 96 33 94,2 20 100 An toàn 39 100 36 97,30 235 100 231 100 210 80 100 100 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng (tháng đến tháng 5) Qua trình theo dõi tổng hợp lại bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội Tôi thu số kết đánh giá qua tiêu sau: 40 Bảng 4.4 Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng (tháng đến tháng 5) Tháng Số kiểm tra Số nhiễm (con) (con) 115 Tính chung 115 Tỷ lệ nhiễm (%) 12 10,43 11 9,56 10 8,77 33 28,76 Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh thể qua bảng 4.4 cho ta thấy: - Tháng kiểm tra 115 có 12 nhiễm bệnh, chiếm 10,43% - Tháng kiểm tra 115 có 10 nhiễm bệnh, chiếm 9,56% - Tháng kiểm tra 114 có nhiễm bệnh chiếm 8,77% + Qua thực tế theo dõi Cơng ty cổ phần Phát triển Bình Minh tơi thấy: - Trại thực quy trình phịng bệnh khu chăn nuôi tốt quy trình vệ sinh thú y, vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn nước uống, khử trùng ô chuồng trước đưa lợn vào Bên cạnh trại cịn tiêm phòng bệnh viêm tử cung cho lợn nái, việc chuẩn bị cho đỡ đẻ cẩn thận nên tỷ lệ nhiễm thấp Tuy nhiên trại chăn nuôi với số lượng nhiều số chuồng lợn nái đẻ chưa đáp ứng đủ nên thời gian trống chuồng ít, việc vệ sinh chưa thật triệt để nên mầm bệnh từ lứa trước tồn Lợn nái sau sinh đẻ dịch chảy nhiều có thời gian đẻ kéo dài tạo điều kiện cho mầm bệnh xâm nhập, phát triển gây bệnh lứa sau Điều trại dần khắc phục nhằm giảm xuống mức thấp tỷ lệ nhiễm bệnh viêm tử cung nâng cao suất sinh sản cho đàn nái 41 4.2.2 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Để biết lợn mắc bệnh viêm tử cung với tỷ lệ cao lứa đẻ từ chăm sóc, quản lý sử dụng hợp lý Chúng tơi tiến hành theo dõi trực tiếp có nhóm phân theo lứa đẻ sau: Lợn nái hậu bị lứa 1-2, lợn nái sinh sản lứa 3-4, lợn nái sinh sản lứa 5-6 lứa thứ trở lên Kết điều tra tình hình lợn nái mắc bệnh viêm tử cung theo tuổi sinh sản trình bày bảng 4.5: Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ Số nái theo dõi Số nái nhiễm bệnh Tỷ lệ nhiễm bệnh Lứa đẻ (con) (con) (%) 1-2 12 16,66 3-4 21 23,80 5-6 27 29,62 >6 55 18 32,72 Tính chung 115 33 28,69 Qua kết nghiên cứu nhận thấy: Tuổi sinh sản lứa đẻ có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung, tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung tăng dầ theo lứa đẻ: lợn lứa 1-2 có tỷ lệ mắc bệnh thấp với 16,66% số lợn nái theo dõi, lợn đẻ từ lứa thứ trở bị mắc bệnh với tỷ lệ cao với 32,72% số lợn nái theo dõi Lợn hậu bị mắc bệnh với tỷ lệ thấp giai đoạn tử cung co dãn tốt tránh không cho vi khuẩn gây bệnh xâm nhập, lợn sinh sản từ lứa thứ trở lên có tỷ lệ mắc bệnh cao lợn sinh sản nhiều lứa dẫn tới sức đề kháng giảm, tử cung co bóp yếu, cổ tử cung khơng đóng kín lợn sinh sản nguyên nhân để mầm bệnh dễ xâm nhập phát triển Do lứa đẻ trước lợn bị bệnh mà không điều trị khỏi hồn tồn, bệnh chuyển sang thể mãn tính, tiềm ẩn tái phát lứa đẻ tiếp sau Vì vậy, điều trị bệnh cho lợn nái 42 nên điều trị dứt điểm tránh cho bệnh chuyển thành thể mãn tính Ngồi ra, chăn ni lợn nái sinh sản nên ý đến việc theo dõi điều tra suất sinh sản lợn nái đẻ để có hướng loại bỏ nái già, số lứa đẻ nhiều làm tăng tỷ lệ mắc bệnh gây thiệt hại kinh tế cho người chăn ni 4.2.3 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc ni dưỡng Kết điều tra tình hình lợn mắc bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc ni dưỡng Cơng ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội Được thể bảng 4.6: Bảng 4.6 Tỷ lệ bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc ni dƣỡng Chuồng nuôi Thường xuyên vệ sinh chuồng trại (ngày/lần) vệ sinh chuồng trại 2-3 (lần/ngày) Tính chung Số kiểm tra Số nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) (con) (%) 55 20 36,36 60 13 21,66 115 33 28,69 Qua bảng 4.6 cho thấy số lợn nái vệ sinh chuồng trại 2-3 (lần/này) tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với số lợn thường xuyên vệ sinh chuồng trại (ngày/lần): Số lợn nái vệ sinh chuồng trại 2-3 (lần/ngày) 60 có 13 nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 21,66% Số lợn nái thường xuyên vệ sinh chuồng trại (ngày/lần) 55 số bị mắc bệnh 20 chiếm 36,36% 4.2.4 Tình hình mắc bệnh viêm tử cung theo loại lợn nái Kết kiểm tra theo dõi trực tiếp đàn lợn nái nuôi Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội Chúng thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn thể qua bảng 4.7: 43 Bảng 4.7 Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn Số nái kiểm tra Số nái nhiễm Tỷ lệ nhiễm (con) (con) (%) Landrace 35 13 37,14 Yorshire 55 12 21,81 F1(Landrace x Yorshire) 25 32,00 Tính chung 115 33 28,69 Giống lợn Tùy theo giống lợn khác có đặc điểm sinh lý khác nhau, khả thích nghi với điều kiện thời tiết khác tỷ lệ nhiễm giống Yorshire cịn gọi “giống quốc tế” thích nghi với hầu hết khu vực khí hậu mà giữ ưu điểm; giống lợn Landrace giống tạo nên theo yêu cầu sản xuất, tỷ lệ nạc cao, trường sinh trưởng nhanh đầu nhỏ, xương nhỏ làm cân đối thể nên ni cần có điều kiện định (Phạm Hữu Doanh Lưu Kỷ, 2003) [7] Do nhập sang Việt Nam chưa thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta nên giống lợn Landrace mắc bệnh cao so với giống Yorshire F1 (Landrace x Yorshire) Ngoài cịn khâu chăm sóc ni dưỡng không kỹ thuật, đẻ to nái đẻ nhiều lứa… 4.2.5 Kết điều tri bệnh viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Để điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái, sử dụng phác đồ điều trị với loại kháng sinh khác Phác đồ 1: - Kháng sinh NOVA-Moxin20%, tiêm bắp với liều 1ml/28kgTT Tiêm mũi/nái, tiêm cách 72h - Dùng Oxytoxine: tiêm bắp 4ml/lần/ngày, liệu trình - ngày 44 - Đặt kháng sinh: triệu UI Penicillin+1g Streptomycin pha với 20ml nước cất - Thuốc bổ để nâng cao thể trạng cho lợn: Tiêm bắp truyền tĩnh mạch Catosal 10% 30ml chia làm hai mũi Phác đồ 2: - Kháng sinh Clamoxyl.LA, tiêm bắp với liều 1ml/10kgTT Tiêm mũi/nái, tiêm cách 72h - Dùng Oxytoxine: Tiêm bắp 4ml/lần/ngày, liệu trình - ngày - Đặt kháng sinh: triệu UI Penicillin+1g Streptomycin pha với 20ml nước cất - Thuốc bổ để nâng cao thể trạng cho lợn: Tiêm bắp truyền tĩnh mạch Catosal 10%, 30ml chia làm hai mũi Kết điều trị thử nghiệm trình bày bảng 4.8 đây: Bảng 4.8 Kết điều tri thể viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị Thể viêm Phƣơng pháp điều trị Số điều trị (con) Số ngày điều trị bình quân (ngày) Viêm nội Phác đồ mạc tử cung Phác đồ Viêm Kết 3,0 Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) 100 3,5 100 Phác đồ 4,5 100 tử cung Phác đồ 5,4 100 Viêm tương Phác đồ 6,8 83,33 mạc tử cung Phác đồ 7,0 80 31 93,93 Tổng 33 Qua bảng 4.8 cho thấy kết điều trị thu việc phát bệnh kịp thời, chẩn đoán sớm bệnh trại dùng thuốc điều trị đạt kết cao Tổng số điều trị 33 có 31 khỏi bệnh tỷ lệ khỏi bệnh 93,93% 45 So sánh phác đồ điều trị ta thấy phác đồ đạt hiệu cao phác đồ Khi điều trị thể viêm nội mạc tử cung viêm tử cung tỷ lệ khỏi phác đồ điều trị đạt 100% số ngày điều trị bình quân với thể viêm nội mạc tử cung phác đồ 1-2 ngày phác đồ 2-3 ngày Với thể viêm tử cung số ngày điều trị bình qn phác đồ 2-3 ngày cịn phác đồ 2-4 ngày Do thời gian điều trị phác đồ ngắn hơn, tốn thuốc điều trị hơn, lợn khỏi nhanh chóng hồi phục Điều trị thể viêm tương mạc tử cung phác đồ điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi bệnh 83,33%, phác đồ điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi chiếm 80% Kết điều trị chứng tỏ dùng kháng sinh NOVA-Moxin20% điều trị viêm tử cung đạt hiệu cao kháng sinh Clamoxyl.LA 4.2.6 Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh Trong trình nghiên cứu làm đề tài thử nghiệm hai phác đồ điều trị bệnh viêm tử cung lợn nái cụ thể sau: - Kháng sinh NOVA-Moxin20%, tiêm bắp với liều 1ml/28kgTT Tiêm mũi/nái, tiêm cách 72h - Kháng sinh Clamoxyl.LA, tiêm bắp với liều 1ml/10kgTT Tiêm mũi/nái, tiêm cách 72h Kết điều trị thử nghiệm trình bày bảng 4.9 đây: Bảng 4.9 Kết điều trị bệnh viêm tử cung Số động dục lại (con) Thời gian trung bình động dục lại (ngày) Số điều trị (con) Số khỏi (con) Tỷ lệ khỏi (%) Thời gian điều trị (con) NOVAMoxin20% 18 17 94,44 3,0 16 5,5 ± 0,76 Clamoxyl LA 15 14 93,33 3,5 12 6,75 ± 0,97 Tổng 33 31 93,93 Tên thuốc 28 46 Qua bảng 4.9 ta thấy rằng: việc sử dụng hai loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20% Clamoxyl.LA, đạt kết cao Tỷ lệ điều trị khỏi phác đồ (94,44%) cao phác đồ (93,33%) Tỷ lệ khỏi không đạt 100% q trình bị mắc bệnh cơng nhân không phát chuyển sang giai đoạn nặng nên chữa không khỏi Thời gian điều trị, độ an toàn hai phác đồ tương đương Tuy nhiên phác đồ sử dụng kháng sinh NOVA-Moxin20%, loại kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng nên dùng phịng số bệnh khác hiệu dùng Clamoxyl.LA Điều cho thấy phát bệnh việc lựa chọn loại thuốc để điều trị quan trọng Bệnh điều trị sớm thuốc hiệu điều trị bệnh cao 4.2.7 Các tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị Khi lợn nái mắc bệnh, ảnh hưởng trực tiếp đến thể mức độ nặng, nhẹ khác tùy thuộc vào mầm bệnh, sức đề kháng lợn nái, chăm sóc chữa trị mắc bệnh… Đặc biệt lợn nái sinh sản bệnh ảnh hưởng đến tỷ lệ sẩy thai, tiêu thai tỷ lệ đẻ thai gỗ, tỷ lệ phối đạt, không đạt… Chúng tiến hành theo dõi số ảnh hưởng bệnh đến khả sinh sản lợn, kết trình bày bảng 4.10: Bảng 4.10 Một số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị Nova-Moxin20% Clamoxyl LA Kết Diễn giải Phối đạt lần Phối đạt lần Phối không đạt Sẩy thai, tiêu thai Số lợn nái theo dõi 33 Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) 17 12 51,51 36,36 9,09 3,03 Kết Số lợn nái theo dõi 33 Số lƣợng (con) Tỷ lệ (%) 16 11 48,48 33,33 15,15 3,03 47 Qua bảng 4.10 cho thấy: Tỷ lệ phối đạt lần loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20% đạt 17/33 chiếm tỷ lệ 51,51%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 16/33 chiếm tỷ lệ 48,48% Tỷ lệ phối đạt lần loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20% 12/33con chiếm tỷ lệ 36,36%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 11/33 chiếm tỷ lệ 33,33% Tỷ lệ phối không đạt loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20% 3/33 chiếm tỷ lệ 9,09%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 5/33 chiếm tỷ lệ 15,15% Tỷ lệ sẩy thai, tiêu thai sử dụng hai loại thuốc giống chiếm tỉ lệ 3,03% Như cho ta thấy số tiêu sinh lý sinh sản đàn lợn nái sau điều trị hai loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20%, Clamoxyl LA Thì loại thuốc NOVA-Moxin20% điều trị hiệu so với thuốc Clamoxyl LA Vì điều trị lợn nái sinh sản nhanh kịp thời vô quan trọng 48 Phần KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài thấy bệnh viêm tử cung lợn nái lợn hay mắc phải bệnh có ảnh hưởng lớn đến hiệu sản xuất đàn lợn nái nên cần phải phát sớm chữa trị kịp thời Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có kết luận sau: Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung đàn lợn nái qua tháng: tháng 10,43%; tháng 9,56%; tháng 8,77% Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo lứa đẻ: Lứa đẻ 1-2 có tỷ lệ mắc bệnh 16,66% ; lứa đẻ 3-4 có tỷ lệ mắc 23,80% ; lứa đẻ 5-6 có tỷ lệ mắc 29,62%; lứa đẻ >6 có tỷ lệ mắc 32,72% Tỷ lệ bệnh viêm tử cung theo điều kiện chăm sóc ni dưỡng: Thường xun vệ sinh chuồng trại (ngày/lần) tỷ lệ nhiễm bệnh cao so với vệ sinh chuồng trại 2-3 lần/ngày Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung theo giống lợn: Giống lợn Yorshire có tỷ lệ mắc bệnh 21,81%; Giống lợn Landrace có tỷ lệ mắc 37,14%; F1(Landrace x Yorshire) có tỷ lệ mắc bệnh 32,00% Kết điều trị thể viêm tử cung theo hai phác đồ điều trị: Phác đồ viêm nội mạc tử cung viêm tử cung 100%; thể viêm tương mạc tử cung phác đồ 83,33%; phác đồ 80,00% Như vậy, qua kết điều trị thể viêm tử cung theo hai phác đồ cho ta thấy tỷ lệ khỏi viêm tương mạc tử cung đạt tỷ lệ khỏi thấp so với thể lại Kết điều trị bệnh viêm tử cung khả sinh sản lợn nái sau khỏi bệnh: Dùng loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20% có tỷ lệ 49 khỏi 94,44%; sử dụng loại thuốc Clamoxyl LA 93,33% Tỷ lệ phối đạt lần loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20% đạt 17/33 chiếm tỷ lệ 51,51%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 16/33 chiếm tỷ lệ 48,48% Tỷ lệ phối đạt lần loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20% 12/33con chiếm tỷ lệ 36,36%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 11/33 chiếm tỷ lệ 33,33% Tỷ lệ phối không đạt loại thuốc kháng sinh NOVA-Moxin20% 3/33 chiếm tỷ lệ 9,09%, loại thuốc kháng sinh Clamoxyl LA 5/33 chiếm tỷ lệ 15,15% Tỷ lệ sẩy thai, tiêu thai sử dụng hai loại thuốc giống chiếm tỉ lệ 3,03% 5.2 Tồn - Do thời gian thực tập hạn chế, số lượng lợn theo dõi điều trị cịn ít, việc theo dõi chưa rộng rãi theo dõi số lợn nái ni Cơng ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội - Do thân lần đầu nghiên cứu đề tài khoa học nên giúp đỡ tận tình đồng nghiệp thầy giáo hướng dẫn song thân cịn nhiều thiếu sót việc nghiên cứu 5.3 Đề nghị - Công ty cổ phần Phát triển Bình Minh, xã Phù Lưu Tế - Mỹ Đức - Hà Nội, cần thực tốt quy trình vệ sinh phịng bệnh quy trình ni dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái để giảm tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sinh sản nói riêng bệnh tật nói chung - Khuyến cáo sử dụng hai phác đồ để điều trị viêm tử cung cho lợn nái sinh sản 50 - Mặt khác, cần tiếp tục theo dõi, điều tra với số lượng nhiều hơn, phạm vi rộng phân tích tiêu ảnh hưởng tới bệnh nhiều để thu kết cao - Đề nghị Nhà trường - Khoa Chăn nuôi -Thú y thường xuyên cho sinh viên sở thực tập tiếp tục theo dõi bệnh viêm tử cung để thu kết cao xác 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Lê Minh Chí, Nguyễn Như Pho (1985), “Hội chứng MMA heo nái sinh sản”, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật 1981-1985, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, tr 48 - 51 Phạm Hữu Danh (1985), Bệnh sinh sản lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 67 69 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp TP HCM, tr 61- 64 Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài, Phương Song Liên (2002), Phòng trị số bệnh thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 35 - 37 Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2004), Phòng trị bệnh lợn nái đẻ sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 23 – 26 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1993), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 31 – 33 Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 41- 43 Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1999), Một số kết nghiên cứu tính kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thú y, Kết nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 134 - 138 10 Kudlay D.G, V.F Chubukov (1975), Vi sinh vật học (tuyển tập II), Lê Đình Lương dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 52 11 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Thọ (2006), Các bệnh ký sinh trùng bệnh nội, sản khoa thường gặp lợn biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 44 – 46 12 Trương Lăng (1996), Ni lợn gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 15 -18 13 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 165 - 168 14 Lê Văn Năm (1997), Cẩm nang bác sỹ thú y hướng dẫn phịng trị bệnh cao sản, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 18 – 20 15 Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (2000), Bệnh sinh sản gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22 – 24 16 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đặng Đình Tín (1986), Sản khoa Bệnh sản khoa Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 31- 34 17 Nguyễn Hữu Phước (1982), Tạp chí khoa học nông nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, tr 35 – 37 18 Trekaxova A.V; Daninko L.M; Ponomareva M.I; Gladon N.P (1983), Bệnh lợn đực lợn nái sinh sản (người dịch Nguyễn Đình Chi), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Văn Thiện (1996), Chăn ni lợn gia đình trang trại, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 38 – 41 20 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 40 - 42 21 Nguyễn Quang Tuyên (2008), Giáo trình vi sinh vật thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội, tr 37 – 39 II Tài liệu tiếng nƣớc 22 Andrew Gresham; (2003); Infectious reproductive disease in pigs, in practice (2003) 25 : 466-473 doi:10.1136/inpract.25.8.466

Ngày đăng: 19/05/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan