Xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình ngữ văn trung học cơ sở

129 452 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình ngữ văn trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HOÀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ HOÀN XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS Nguyễn Trọng Hoàn HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội, Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, chuyên sâu, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện nhà trường Tôi xin trân trọng gửi tới Tiến sĩ Nguyễn Trọng Hoàn – Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Bộ Giáo dục Đào tạo, tình cảm biết ơn sâu sắc Thầy hướng dẫn tận tình, khoa học trình viết luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THCS Phan Đình Giót, bạn bè đồng nghiệp người thân gia đình giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Hoàn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở NXB : Nhà xuất ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN CẤP THCS 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn 1.1.2 Lí thuyết hệ thống câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Đặc điểm môn Ngữ văn Trung học sở (THCS) .14 1.2.2 Khảo sát sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) số giáo án GV việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học đọc hiểu văn Ngữ văn THCS 20 1.2.3 Một số đánh giá thực trạng sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn trường THCS 26 Tiểu kết chương 29 Chƣơng 2: ĐỀ XUẤT VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN CẤP THCS 30 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi mở phần đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS 30 2.1.1 Câu hỏi mở phải đảm bảo nội dung khoa học, bản, xác kiến thức văn .30 2.1.2 Câu hỏi mở phải phát huy tính tích cực hoạt động đọc hiểu văn HS 30 2.1.3 Câu hỏi mở phải phản ánh tính hệ thống .31 2.1.4 Câu hỏi mở phải phù hợp với trình độ nhận thức HS .31 iii 2.2 Kĩ đặt câu hỏi mở phần đọc – hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS 31 2.2.1 Lên kế hoạch chuẩn bị cho câu hỏi 31 2.2.2 Đặt câu hỏi 32 2.2.3 Lắng nghe, đồng cảm chia sẻ .33 2.3 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở phần Văn học dân gian .34 2.3.1 Khái quát đặc trưng chủ yếu số thể loại Văn học dân gian chương trình Ngữ văn cấp THCS 34 2.3.2 Một số đề xuất xây dựng câu hỏi mở dạy học Văn học dân gian trường THCS .39 2.4 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở phần Văn học trung đại .44 2.4.1 Khái quát đặc trưng Văn học trung đại chương trình Ngữ văn bậc THCS 44 2.4.2 Một số đề xuất xây dựng câu hỏi mở dạy học Văn học trung đại trường THCS .48 2.5 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở phần Văn học đại 50 2.5.1 Khái quát đặc trưng Văn học đại chương trình Ngữ văn cấp THCS 50 2.5.2 Một số đề xuất xây dựng câu hỏi mở dạy học Văn học đại trường THCS .53 2.6 Điều kiện để xây dựng hệ thống câu hỏi mở .55 2.6.1 Trên sở mục tiêu học, giáo viên chủ động thiết kế nội dung chuẩn bị cho học sinh 55 2.6.2 Học sinh tích cực việc khai thác kiến thức bộc lộ lực .56 2.6.3 Giáo viên học sinh làm việc lớp theo tinh thần tương tác 57 2.6.4 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá 57 Tiểu kết chương 58 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm 59 3.3 Quy trình triển khai thực nghiệm .59 iv 3.3.1 Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” 59 3.3.2 Văn “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến 65 3.3.3 Văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” 77 3.4 Kết trình thực nghiệm 97 3.4.1 Thời gian thực nghiệm .97 3.4.2 Kết thu sau tiến hành giảng dạy “Thầy bói xem voi”, “Bạn đến chơi nhà”, “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .109 Kết luận .109 Khuyến nghị 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .111 PHỤ LỤC .113 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại số dạng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn 12 Bảng 1.2 Số tiết dạy học đọc hiểu văn phân bố khối lớp 15 Bảng 1.3 Thống kê văn chương trình Ngữ văn lớp 16 Bảng 1.4 Thống kê văn chương trình Ngữ văn lớp 17 Bảng 1.5 Thống kê văn chương trình Ngữ văn lớp 18 Bảng 1.6 Thống kê văn chương trình Ngữ văn lớp 19 Bảng 1.7 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp 20 Bảng 1.8 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp 21 Bảng 1.9 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp 21 Bảng 1.10 Thống kê câu hỏi hướng dẫn HS sử dụng phần đọc hiểu văn Ngữ văn lớp 21 Bảng 1.11 Cấu trúc giảng dạy sách giáo viên Ngữ văn 22 Bảng 1.12 So sánh hai dạng câu hỏi: Câu hỏi phát câu hỏi mở 25 Bảng 2.1 Các nội dung giảng dạy tục ngữ 37 Bảng 2.2 Hệ thống câu hỏi mở giúp HS tìm hiểu tư liệu văn truyền thuyết 40 Bảng 2.3 Hệ thống câu hỏi mở dạy truyện cổ tích “Thạch Sanh” .41 Bảng 2.4 Hệ thống câu hỏi mở dạy truyện cười “Lợn cưới, áo mới” 42 Bảng 2.5 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở dạy văn tự 53 Bảng 3.1: Bảng thống kê ý kiến học sinh kiến thức, kĩ năng, thái độ học 98 Bảng 3.2: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Thầy bói xem voi” 99 Bảng 3.3: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Bạn đến chơi nhà” .99 Bảng 3.4: Bảng thống kê số lượng ý kiến mức độ phù hợp lực với hệ thống câu hỏi mở sử dụng “Một thứ quà lúa non: Cốm” .100 vi Bảng 3.5: Bảng thống kê số lượng ý kiến đánh giá học sinh khả đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ thân 101 Bảng 3.6: Bảng thống kê số lượng ý kiến học sinh mức độ hội tham gia học 102 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quá trình đặt câu hỏi mở GV 33 Sơ đồ 2.2 Đề xuất sơ đồ hệ thống câu hỏi mở giảng dạy văn văn học trung đại 49 Sơ đồ 2.3 Đề xuất hệ thống câu hỏi mở dạy văn trữ tình .55 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Quá trình dạy học ngày nhấn mạnh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo người học Người giáo viên (GV) trình giảng dạy không giúp học sinh lĩnh hội tri thức mà phải giúp em rèn luyện đạo đức, nhân cách kĩ (kĩ giao tiếp, kĩ làm việc tổ chức hoạt động…) Chính thế, trình dạy học, GV phải xác định cho mục tiêu trình dạy học, lựa chọn cho một vài phương pháp tối ưu nhất, phù hợp học để cung cấp nhiều kiến thức, kỹ cho học sinh (HS) Trong môn Ngữ văn, đọc hiểu văn chiếm vị trí vô quan trọng Giờ đọc hiểu văn giúp học sinh cảm thụ phân tích tác phẩm văn chương, rèn luyện lực thẩm mỹ lực tư Năng lực thẩm mỹ tuỳ thuộc vào yếu tố khiếu HS, lực tư yêu cầu có tính phổ biến dạy học văn Tác phẩm văn chương tranh phản ánh đầy đủ sinh động thực sống xung quanh Mỗi người có cách cảm nhận riêng tác phẩm văn học mà tiếp xúc HS tiếp xúc với tác phẩm văn chương, học nhà trường Vì thế, giảng văn cần phát huy hết lực tư duy, khả tìm tòi phát cảm nhận theo suy nghĩ riêng HS Như vậy, tác phẩm văn học trở thành đối tượng thầy trò trình dạy học Hiện phương pháp giảng dạy tích cực theo quan điểm “Lấy học sinh làm trung tâm” đưa vào ứng dụng Trong hoạt động dạy học nói chung, giảng văn nói riêng với phương pháp phải có tác động qua lại GV HS Để phát huy tính tích cực HS hoạt động học tập GV có nhiệm vụ tổ chức đạo hoạt động trò Trò phải chủ thể tự giác tích cực trình lĩnh hội kiến thức Để học tác phẩm văn chương trở nên sinh động, vai trò học trò học khẳng định mối liên hệ qua lại thường xuyên thầy trò trì thiếu hệ thống câu hỏi Lý luận dạy học có nhiều công trình nghiên cứu áp dụng trình giảng dạy văn học đem lại hiệu cao Trong công trình nhà nghiên cứu trọng đến phương pháp gợi mở mà câu hỏi - Những câu hỏi mở đặt với học sinh: rõ ràng, phù hợp - Nội dung dạy: Nội dung dạy đầy đủ, có sáng tạo - Phương pháp triển khai: Kết hợp hai phương pháp hợp lí, tạo hấp dẫn học sinh học: + Thuyết minh cho học sinh nghe tác giả tác phẩm + Sử dụng nhóm phương pháp dạy học hợp tác (dự án, thảo luận nhóm) - Phương tiện giảng dạy: phù hợp với học (sử dụng máy chiếu) - Khả đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độc học đặt ra: đạt yêu cầu - Tác phong người dạy: tác phong chững chạc, tự tin * Góp ý giáo viên dự dạy: Nên triển khai hệ thống câu hỏi mở trình giảng dạy môn Ngữ văn Tuy nhiên phải ý đến lực học sinh Nhận xét: Phiếu đánh giá giáo viên dự cho biết ý kiến từ phía giáo viên Qua cho thấy giáo viên dự đánh giá tích cực dạy thực nghiệm Điều thể đồng tình giáo viên hệ thống câu hỏi mở Trong buổi dạy thực nghiệm “Thầy bói xem voi” lớp 6A5, cô Nguyễn Thị Khánh Huyền – Phó Hiệu trưởng phụ trách chuyên môn cô giáo Hoàng Thị Kim Oanh tham dự dạy thực nghiệm Đánh giá cô Nguyễn Khánh Huyền Hoàng Thị Kim Oanh sau dự sau: * Quan sát giáo viên dự dạy: - Nội dung kiến thức: đầy đủ - Không khí lớp học: Rất sôi nổi, vui vẻ - Thái độ học sinh: Nghiêm túc, nhiệt tình - Tác phong sư phạm người dạy: Người dạy có tác phong chững chạc, đứng đắn * Đánh giá giáo viên dự học: - Những câu hỏi mở đặt : rõ ràng, phù hợp - Nội dung dạy: Nội dung dạy đầy đủ, có sáng tạo, phù hợp với lực học sinh 106 - Phương pháp triển khai: hấp dẫn, mẻ - Phương tiện giảng dạy: phù hợp với học (sử dụng máy chiếu, loa) - Khả đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt ra: Đã đạt yêu cầu - Tác phong người dạy: tác phong chững chạc, tự tin * Góp ý giáo viên dự dạy: - Nên triển khai phương pháp trình giảng dạy môn Ngữ văn * Nhận xét: Phiếu đánh giá giáo viên dự cho biết ý kiến từ phía giáo viên Qua cho thấy giáo viên dự đánh giá tích cực dạy thực nghiệm Điều thể đồng tình giáo viên việc sử dụng câu hỏi mở dạy học môn Ngữ văn Trong buổi dạy thực nghiệm “Một thứ quà lúa non: Cốm” lớp 7A1, cô Ngô Thị Diệp Lan – Hiệu trưởng nhà trường cô giáo Nguyễn Thị Vân tham dự dạy thực nghiệm Đánh giá cô Ngô Thị Diệp Lan Nguyễn Thị Vân sau dự sau: * Quan sát giáo viên dự dạy: - Nội dung kiến thức: đầy đủ, đảm bảo trọng tâm - Không khí lớp học: Sôi - Thái độ học sinh: Nghiêm túc - Tác phong sư phạm người dạy: chững chạc, đứng đắn * Đánh giá giáo viên dự học: - Những câu hỏi mở đặt : khơi gợi, định hướng phát triển lực tự học cho học sinh - Nội dung dạy: đầy đủ, phù hợp với lực học sinh - Phương pháp triển khai: hấp dẫn, mẻ - Phương tiện giảng dạy: phù hợp với học (giáo cụ trực quan, máy chiếu) - Khả đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt ra: Đã đạt yêu cầu - Tác phong người dạy: mực *Góp ý giáo viên dự dạy: Nên thường xuyên sử dụng câu hỏi mở dạy học môn Ngữ văn 107 Nhận xét: Phiếu đánh giá giáo viên dự cho biết ý kiến từ phía giáo viên Qua phiếu đánh giá cho thấy ủng hộ Ban Giám hiệu nhà trường việc sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn Kết luận: Ý kiến giáo viên dự ý kiến học sinh dạy kết thực nghiệm luận văn Qua kết thu từ thực nghiệm ta khẳng định, sử dụng câu hỏi mở dạy học Ngữ văn đem lại hiệu cao giảng dạy Việc sử dụng câu hỏi không giúp giáo viên truyền tải nội dung học đến học sinh mà tạo hội để em học tập tích cực, chủ động, rèn luyện nhiều kỹ năng, phát biểu ý kiến cá nhân mình, thể tâm tư, tình cảm, suy nghĩ thân Đặc biệt, việc sử dụng hệ thống câu hỏi mở giúp giáo viên có hội nắm rõ lực học sinh, hiểu tâm lí em Đây điều cần thiết giáo viên việc giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong trình dạy học nói chung dạy học môn Ngữ văn trung học sở nói riêng câu hỏi xem cách thức tích cực hóa vai trò người học Đó công cụ quan trọng để hướng dẫn người học chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Đối với riêng môn Ngữ văn câu hỏi mở cần thiết quan trọng.Việc thiết kế, xây dựng, tổ chức dạy học với loại câu hỏi mang lại hiệu lớn, góp phần đổi phương pháp dạy học môn Thực đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn chương trình Ngữ văn cấp THCS”, mong muốn góp tiếng nói việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn nhà trường phổ thông mà cụ thể cấp THCS Thông qua hệ thống câu hỏi mở, GV phát huy HS khả tự học, tư sáng tạo, tính tích cực chủ động Từ đó, hình thành em lực cần thiết cho môn, tăng hứng thú học tập cho HS, giúp dạy chuyển sang xu hướng “mở” đối thoại đàm thoại Những đề xuất luận văn dựa kinh nghiệm đứng lớp, qua thực tế giảng dạy nên có khả ứng dụng cao Tuy nhiên, không kì vọng tạo thành đột phá phương pháp dạy học Văn Việc vận dụng câu hỏi mở giảng cần khéo léo, phù hợp, không nên lạm dụng Câu hỏi mở thực có hiệu HS GV chuẩn bị cách kĩ Nghĩa GV hướng dẫn HS cụ thể yêu cầu để tiếp cận tác phẩm HS có sưu tầm, đọc ghi chép tư liệu có liên quan Hệ thống câu hỏi mở mà xây dựng dựa quan điểm mở cho đối tượng GV HS áp dụng cách linh hoạt Tuy nhiên, để sâu sát với bài, lại nghệ thuật GV Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên Vấn đề đổi phương pháp giảng dạy mà cụ thể việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở đọc hiểu văn Ngữ văn phải phía GV người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập HS Muốn vậy, GV cần có chuẩn bị chu đáo tư liệu tài liệu giảng dạy cho 109 học, cho lớp, cho đối tượng HS Từ đó, gợi mở giảng dạy theo hướng mở Chúng ta hình dung: chẳng có đối thoại hay đàm thoại HS hiểu biết chuẩn bị học Biết khơi gợi lúc, chỗ tác phẩm quen thuộc tạo hứng thú đặc biệt cho HS Đây yếu tố quan trọng hàng đầu thiếu giảng văn trường Trung học nói chung cấp THCS nói riêng Song song với đó, việc đổi mới, kiểm tra đánh giá việc đề văn theo hướng mở cần mở rộng qui mô nhân rộng GV cần xây dựng ma trận đề phù hợp để câu hỏi mở xây dựng phù hợp với đối tượng HS Có vậy, đánh giá mức độ hiểu bài, tự nhận thức HS kiến thức 2.2 Đối với quan quản lý giáo dục nhà trường Việc đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường vấn đề quan tâm đặt lên hàng đầu Vậy nên, thiết nghĩ, việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở cho môn học cần trở thành nội dung sinh hoạt thường xuyên, đặn tổ nhóm chuyên môn khối lớp nhà trường Các quan quản lý giáo dục cần sát việc dự giờ, đạo tổ nhóm chuyên môn xây dựng chuyên đề thiết thực; đẩy mạnh đổi kiểm tra đánh giá, tăng cường đề thi theo hướng mở để đánh giá lực HS Có vậy, đồng việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, đem đến khởi sắc cho môn học nhà trường Các cấp quản lý nên kịp thời động viên, khen thưởng, khích lệ cho tập thể, cá nhân có thành tích đầu việc đổi phương pháp dạy học môn Song song với việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở dạy học văn việc đề kiểm tra theo hướng mở với chủ trương tích cực, miệt mài, say nghề giáo viên, đạo sát Bộ, Sở, Phòng chủ động HS, chắn môn Ngữ văn có thay đổi đáng kể Việc dạy học môn thu hiệu mong muốn 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, NXB Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, NXB Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng, “Đa dạng hiệu câu hỏi dạy học văn” (Tạp chí Giáo dục số 148 kì 2-10/2006) Nguyễn Thanh Hùng, Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn THCS (2008), NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Phương pháp tiếp nhận văn chương trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Thanh Hương (2001), Dạy văn trường phổ thông, NXB Đại học QG Hà Nội 10 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB đại học sư phạm 11 Phan Trọng Luận (2004), Phương pháp dạy học văn, Tập 2, NXB đại học sư phạm 12 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương, NXB Giáo dục (93) 13 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, NXB đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phan Trọng Luận (2001), Giáo trình Phương pháp dạy học Văn tập I , NXB Giáo dục, 2001 15 Nguyễn Huy Quát (2008), Nghiên cứu văn học đổi phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Thái Nguyên 16 Hoàng Tiến Tựu (1993), Mấy vấn đề phương pháp nghiên cứu văn học dân 111 gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Đỗ Bình Trị (1993), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 19 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 20 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 21 SGK Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 23 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 24 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 25 SGV Ngữ văn (2011), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 http://tuanhsl.blogspot.com/2014/11/ky-nang-at-cau-hoi.html, Nhà nước Pháp luật 112 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN NGỤ NGÔN “THẦY BÓI XEM VOI” Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng không?  Rất rõ ràng  Tương đối rõ ràng  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không hiểu Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em?  Quá nhiều, khó  Không cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70% 113  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu Câu 5: Cảm nhận em học đọc hiểu truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào?  Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội  Không có hội Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Không chắn  Không hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” theo hướng sử dụng câu hỏi mở không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 114 ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em trình học tập? ……………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! Họ tên: Lớp Trường: 115 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ” (Nguyễn Khuyến) Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng không?  Rất rõ ràng  Tương đối rõ ràng  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không hiểu Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em?  Quá nhiều, khó  Không cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu 116 Câu 5: Cảm nhận em học đọc hiểu thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào?  Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội  Không có hội Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu thơ “Bạn đến chơi nhà” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Không chắn  Không hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến theo hướng sử dụng câu hỏi mở không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em trình học tập? ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! 117 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH BÀI DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM” (Thạch Lam) Các em thân mến! Để giúp cho việc đánh giá chất lượng dạy đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: cốm” Thạch Lam theo hướng sử dụng hệ thống câu hỏi mở, em cho biết ý kiến học cách điền vào câu hỏi sau (em đánh dấu (x) vào lựa chọn phù hợp) Câu 1: Theo em yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ học đặt có rõ ràng không?  Rất rõ ràng  Tương đối rõ ràng  Rõ ràng  Không rõ ràng  Không hiểu Câu 2: Theo em hệ thống câu hỏi mở học đặt có phù hợp với lực em không?  Rất phù hợp  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp (Nếu thấy không phù hợp trả lời tiếp câu 3, thấy phù hợp trả lời tiếp câu 4) Câu 3: Em cho ý kiến thấy hệ thống câu hỏi mở không phù hợp với lực em?  Quá nhiều, khó  Không cần đạt chuẩn  Ý kiến khác:………………………………………………… Câu 4: Nếu thấy hệ thống câu hỏi mở phù hợp rõ ràng, sau học xong học, em thấy có khả đạt phần trăm so với yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt ra?  Trên 80%  Từ 50 – 70%  Dưới 50%  Không đạt yêu cầu 118 Câu 5: Cảm nhận em học đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam nào?  Rất hứng thú  Tương đối hứng thú  Hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Câu 6: Em đánh giá việc em tạo hội tham gia vào học nào?  Rất nhiều hội  Nhiều hội  Ít hội  Không có hội Câu 7: Cách dạy học đọc hiểu văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” theo hướng sử dụng câu hỏi mở có giúp em thực mong muốn, kì vọng em học không?  Rất hiệu  Hiệu  Bình thường  Không chắn  Không hiệu Câu 8: Em chia sẻ vài ý kiến cá nhân học văn “Một thứ quà lúa non: Cốm” Thạch Lam theo hướng sử dụng câu hỏi mở không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 9: Em có đề xuất mong muốn (về nội dung dạy, phương pháp giảng dạy, phương tiện giảng dạy v.v) giáo viên học không? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10: Hệ thống câu hỏi mở giúp ích cho em trình học tập? ……………………………………………………………………………………… Cảm ơn giúp đỡ em! 119 MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Họ tên người dạy: Bùi Thị Hoàn Bài dạy: Lớp: Trường THCS Phan Đình Giót (Thanh Xuân – Hà Nội) Thời gian dạy: Họ tên giáo viên dự giờ: Trường: THCS Phan Đình Giót I Quan sát giáo viên dự dạy: Nội dung kiến thức:………………………………………………… Không khí lớp học:………………………………………………… Thái độ học sinh:………………………………………………… Tác phong sư phạm người dạy:………………………………… II Đánh giá giáo viên dự dạy: Hệ thống câu hỏi mở đặt ra:…………………………………………… Về nội dung dạy:……………………………………………………… Về phương pháp triển khai:………………………………………………… Về phương tiện giảng dạy:………………………………………………… Khả đạt yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ đặt học: ……………………………………………………………………………… Về tác phong người dạy:……………………………………………… III Góp ý giáo viên dự dạy: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thanh Xuân, ngày….tháng….năm 2015 Giáo viên dự (Ký ghi rõ họ tên) 120 [...]... cứu: Hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn THCS 4.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn THCS 5 Giả thuyết khoa học Trong bối cảnh giáo viên Ngữ văn còn nhiều lúng túng khi xây dựng hệ thống câu hỏi mở trong dạy học thì việc xác định tính khả thi và vận dụng linh hoạt hệ thống câu hỏi mở trong dạy học Ngữ văn nói... câu hỏi mở trong dạy học - Khảo sát phân tích thực trạng việc dạy học Ngữ văn và dạy học phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn THCS - Đề xuất xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn THCS 6.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống các câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản Ngữ văn cấp THCS Ở đây, chúng tôi không bám sát trình tự các bài học trong sách giáo khoa, bởi cách xây dựng. .. dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn cấp THCS” với mục đích nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn THCS một cách khái quát và dự đồ kết quả đạt được của học sinh sau khi học xong học phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn cấp THCS, đóng góp về mặt lí luận cho lí luận dạy học 2 Lịch sử nghiên cứu đề tài Nghiên cứu vấn đề đặt câu. .. I: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc nghiên cứu xây dựng câu hỏi mở trong dạy học Ngữ văn cấp THCS Chương II: Đề xuất việc xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chƣơng trình Ngữ văn cấp THCS Chương III: Thực nghiệm sƣ phạm 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÂU HỎI MỞ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN CẤP THCS 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết về hệ thống câu hỏi. .. dạy học và áp dụng lý thuyết đó xây dựng một quy trình thiết kế câu hỏi mở với đối tượng cụ thể là dạy học phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn cấp THCS 3 Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi mở phần đọc hiểu văn bản chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở nhằm nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn cấp THCS 5 4 Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ. .. nội dung hoặc từng thể loại Nhằm góp phần khắc phục tình trạng đó, chúng tôi chỉ đi sâu nghiên cứu Hệ thống các câu hỏi mở phần Đọc hiểu văn bản Ngữ văn cấp THCS một cách khái quát theo các nội dung sau để có cơ sở so sánh và nhận xét Đó là: + Hệ thống câu hỏi mở phần Văn học dân gian + Hệ thống câu hỏi mờ phần Văn học trung đại 6 + Hệ thống câu hỏi mở phần Văn học hiện đại 7 Phƣơng pháp nghiên cứu... trong phần đọc hiểu văn bản Ngữ văn lớp 6 TT Các dạng câu hỏi thƣờng đƣợc sử dụng trong Số lƣợng phần đọc hiểu văn bản (SGK) 1 Câu hỏi tái hiện 85 2 Câu hỏi yêu cầu giải thích, minh họa 26 3 Câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá 43 4 Câu hỏi ứng dụng và liên hệ 23 5 Câu hỏi mở 16 20 Ngữ văn lớp 7 (Tập một và Tập hai) Bảng 1.8 Thống kê các câu hỏi hướng dẫn HS được sử dụng trong phần đọc hiểu văn bản Ngữ. .. lƣợng phần đọc hiểu văn bản (SGK) 1 Câu hỏi tái hiện 38 2 Câu hỏi yêu cầu giải thích, minh họa 52 3 Câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá 83 4 Câu hỏi ứng dụng và liên hệ 13 5 Câu hỏi mở 9 Ngữ văn lớp 9 (Tập một và Tập hai) Bảng 1.10 Thống kê các câu hỏi hướng dẫn HS được sử dụng trong phần đọc hiểu văn bản Ngữ văn lớp 9 TT Các dạng câu hỏi thƣờng đƣợc sử dụng trong Số lƣợng phần đọc hiểu văn bản (SGK)... Ngữ văn lớp 7 TT Các dạng câu hỏi thƣờng đƣợc sử dụng trong Số lƣợng phần đọc hiểu văn bản (SGK) 1 Câu hỏi tái hiện 98 2 Câu hỏi yêu cầu giải thích, minh họa 31 3 Câu hỏi phân tích, nhận xét, đánh giá 103 4 Câu hỏi ứng dụng và liên hệ 24 5 Câu hỏi mở 19 Ngữ văn lớp 8 (Tập một và Tập hai) Bảng 1.9 Thống kê các câu hỏi hướng dẫn HS được sử dụng trong phần đọc hiểu văn bản Ngữ văn lớp 8 TT Các dạng câu hỏi. .. trong chương trình Ngữ văn THCS thành các mảng theo chuyên đề: + Hệ thống văn bản văn học dân gian + Hệ thống văn bản văn học trung đại + Hệ thống văn bản văn học hiện đại Các văn bản này được sắp xếp đan xen giữa các khối lớp và đều hướng tới việc hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản cho HS Ngoài ra, trong chương trình Ngữ văn cấp THCS, còn một hệ thống các văn bản nhật dụng (có

Ngày đăng: 19/05/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan