Bài thu hoạch Bồi dưỡng Thường xuyên mô dul 23 THCS

11 1.4K 0
Bài thu hoạch Bồi dưỡng Thường xuyên mô dul 23 THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ................................... TỔ ...................................... CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2015 – 2016 Thông tin cá nhân 1. Họ và tên: Trần Hưng Phước. Giới tính: Nam 2. Ngày tháng năm sinh: ........................ Năm vào ngành giáo dục: ................ 3. Trình độ chuyên môn: .................................... 4. Tổ chuyên môn: ......................................... 5. Trình độ ngoại ngữ: .................................. Trình độ tin học: ........................ 6. Chức vụ: ...................................... BÁO CÁO NỘI DUNG 3 : MODUL 23_THCS KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Phần 1: Nhận thức 1. KIỂM TRA Trong dạy học, người ta thường sử dụng các hình thức kiểm tra sau: a. Kiểm tra thường xuyên. Hình thức kiểm tra này còn được gọi là kiểm tra hàng ngày vì nó được diễn ra hàng ngày. Kiểm tra thường xuyên được người giáo viên tiến hành thường xuyên. Mục đích của kiểm tra thường xuyên. Kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học của thầy giáo và học sinh. Thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc một cách liên tục, có hệ thống. Tạo điều kiện vững chắc để quá trình dạy học chuyển dần sang những bước mới. Kiểm tra hàng ngày được tiến hành: Quan sát hoạt động của lớp, của mỗi học sinh có tính hệ thống. Qua quá trình học bài mới Qua việc ôn tập, củng cố bài cũ Qua việc vận dụng tri thức vào thực tiễn. b. Kiểm tra định kỳ. Kiểm tra định kỳ thường được tiến hàng sau khi: Học xong một số chương Học xong một phần chương trình Học xong một học kỳ Do kiểm tra sau một số bài, chương, học kỳ của một môn học nên khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nằm trong phạm vi kiểm tra là tương đối lớn. Tác dụng của kiểm tra định kỳ Giúp thầy trò nhìn nhận laị kết quả hoạt động sau một thời gian nhất định. Đánh giá được việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh sau một thời hạn nhất định. Giúp cho học sinh củng cố, mở rộng tri thức đã học. Tạo cơ sở để học sinh tiếp tục học sang những phần mới, chương mới. c. Kiểm tra tổng kết. Hình thức kiểm tra tổng kết được thực hiện vào cuối giáo trình, cuối môn học, cuối năm. Kiểm tra tổng kết nhằm: Đánh giá kết quả chung Củng cố, mở rộng toàn bộ tri thức đã học từ đầu năm, đầu môn học, đầu giáo trình, Tạo điều kiện để học sinh chuyển sang học môn học mới, năm học mới. Một số điểm cần lưu ý: Giáo viên không nên chỉ căn cứ vào kết quả kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết để đánh giá học sinh, phải kết hợp với việc kiểm tra thường xuyên, phải theo dõi hàng ngày mới giúp cho người giáo viên đánh giá đúng, chính xác thực chất trình độ của học sinh. Khi tiến hành kiểm tra cần chú ý: Tránh có lời nói nặng nề, phạt học sinh. Nên khuyến khích, động viên những tiến bộ của học sinh dù cho đó là những tiến bộ nhỏ. Khi phát hiện được nguyên nhân những sai sót, lệch lạc nên có biện pháp giúp đỡ kịp thời. Các phương pháp kiểm tra. Các hình thức kiểm tra nêu trên được thực hiện bằng các phương pháp kiểm tra: Kiểm tra miệng Kiểm tra viết Kiểm tra thực hành. a. Kiểm tra miệng: Phương pháp kiểm tra miệng được sử dụng: Trước khi học bài mới Trong quá trình học bài mới Sau khi học xong bài mới Thi cuối học kỳ Thi cuối năm học Phương pháp kiểm tra miệng có tác dụng: Tạo cho người giáo viên thu được tín hiệu ngược nhanh chóng từ học sinh có những trình độ khác nhau. Thúc đẩy cho học sinh học tập thường xuyên, có hệ thống, liên tục. Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng biểu đạt bằng ngôn ngữ một cách nhanh, gọn, chính xác, rõ ràng. Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra miệng cũng có nhược điểm nếu giáo viên sử dụng nó không khéo léo, như: Một bộ phận học sinh thường thụ động trong khi kiểm tra. Mất nhiều thời gian. Các yêu cầu khi kiểm tra miệng Tạo điều kiện cho tất cả học sinh trả lời đầy đủ câu hỏi đề ra Giáo viên nghiên cứu kỹ những kiến thức cơ bản của bài, nắm chắc chương trình, chuẩn bị kiến thức tối thiểu do quy định. Dung lượng kiến thức trong mỗi câu hỏi vừa phải, sát trình độ học sinh, học sinh có thể trả lời ngắn gọn trong vài phút. Sau khi nêu câu hỏi cho cả lớp, cần có thời gian ngắn để học sinh chuẩn bị, sau đó mới chỉ định học sinh trả lời câu hỏi. Thái độ và cách ứng xử của giáo viên đối với học sinh có ảnh hưởng trong kiểm tra. Sự hiểu biết của giáo viên về tính cách của học sinh, sự tế nhị và nhạy cảm lànhững yếu tố giúp cho người thầy giáo thấy rõ thực chất trình độ kiến thức, kĩ năng của học sinh được kiểm tra. Cần kiên trì nghe học sinh trình bày. Khi cần thiết, phải biết gợi ý, không làm cho các em sợ hãi lúng túng. Yêu cầu học sinh trả lời sao cho cả lớp nghe được và yêu cầu cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn và bổ sung khi cần thiết. Phải có nhận xét ưu khuyết điểm trong câu trả lời của học sinh về hình thức trình bày, nội dung, tinh thần thái độ . Phải công bố điểm công khai. Phải ghi điểm vào sổ điểm của lớp và sổ điểm cá nhân của mình. b. Kiểm tra viết Kiểm tra viết được sử dụng: Sau khi học xong một phần Sau khi học xong một chương, nhiều chương. Sau khi học xong toàn giáo trình Sau khi hết học kì hoặc năm học Tác dụng của kiểm tra viết Cùng một lúc kiểm tra được tất cả lớp trong một thời gian nhất định. Có thể kiểm tra từ một vấn đề nhỏ đến một vấn đề lớn có tính chất tổng hợp. Giúp học sinh phát triển năng lực diễn đạt bằng ngôn ngữ viết Khi tiến hành kiêûm tra viết, cần chú ý một số điểm sau đây: Ra đề bài phải rõ ràng, chính xác, hiểu thống nhất ở tất cả học sinh, sát trình độ của các em, phù hợp thời gian làm bài, phát huy trí thông minh của các em. Giáo dục cho các em tinh thần tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài, tránh tình trạng nhìn bài nhau, nhắc bạn, sử dụng tài liệu trong khi làm bài. Tạo điều kiện cho học sinh làm bài cẩn thận, đầy đủ, không làm cho các em mất tập trung tư tưởng, phân tán chú ý. Thu bài đúng giờ Chấm bài cẩn thận Có nhận xét chính xác, cụ thể Trả bài đúng hạn Có nhận xét chung, nhận xét riêng về nội dung, hình thức trình bày, tinh thần thái độ trong khi làm bài… Khuyến khích học sinh tiến bộ, nhắc nhở học sinh sa sút Câu hỏi trong bài kiểm tra viết thường có hai loại chính sau: Câu hỏi với mục đích đòi hỏi học sinh phải tái hiện các kiến thức sự kiện, đòi hỏi phải ghi nhớ và trình bày một cách chính xác, hệ thống, chọn lọc . Câu hỏi yêu cầu năng lực nhận thức đòi hỏi học sinh phải thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng tri thức vào tình huống cụ thể, Trong quá trình kiểm tra, cần sử dụng phối hợp cả hai loại câu hỏi trên. c. Kiểm tra thực hành. Kiểm tra thực hành nhằm mục đích kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành ở học sinh, như đo đạc, thí nghiệm lao động. Kiểm tra thực hành đuợc tiến hành: Ở trên lớp. Khi tiến hành kiểm tra thực hành, cần phải chú ý các điểm sau: Theo dõi trình tự, độ chính xác, trình độ thành thạo của các thao tác Kết hợp kiểm tra lý thuyết cơ sở lý luận của các thao tác thực hành. 2. ĐÁNH GIÁ Theo Từ điển Tiếng Việt (1997), đánh giá được hiểu là: Nhận định giá trị. Các kết quả kiểm tra thành tích học tập, rèn luyện của học sinh được thể hiện trong việc đánh giá những thành tích học tập, rèn luyện đó. Để hiểu rõ khái niệm đánh giá, chúng ta cùng tìm hiểu các khái niệm có liên quan. “ĐO” Theo Từ điển Tiếng Việt, đo được hiểu là xác định độ lớn của một đại lượng bằng cách so sánh với một đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị. Khái niệm đo ở trên phù hợp với khoa học vật lý. Còn khái niệm “đo” trong khoa học xã hội, có thể hiểu được là: Đo là chỉ sự so sánh một vật hay một hiện tượng với một thước đo hoặc chuẩn mực và khả năng trình bày kết quả về mặt định lượng. Nhận xét Nhận xét là đưa ra ý kiến có xem xét và đánh giá về một đối tượng nào đó. Đánh giá Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phân đoán về kết quả của công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải tạo thực trạng, điều chỉnh năng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Đối chiếu với khái niệm đo, nhận xét ở trên, chúng ta thấy: Đánh giá là một khái niệm bao hàm một quá trình. Đo, nhận xét chỉ nói lên một khâu của quá trình ấy. a. Đánh giá chẩn đoán Đánh giá chẩn đoán được tiến hành trước khi dạy xong một chương hay một vấn đề quan trọng nào đó nhằm giúp cho giáo viên nắm được tình hình kiến thức liên quan đã có của học sinh, những điểm mà học sinh đã nắm vững, những thiếu sót cần bổ khuyết…để quyết định cách dạy thích hợp. b. Đánh giá từng phần Đánh giá từng phần được tiến hành nhiều lần trong dạy học nhằm cung cấp những thông tin ngược, qua đó, giáo viên và học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy và cách học, ghi nhận kết quả từng phần để tiếp tục thực hiện chương trình một cách vững chắc. c. Đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết được tiến hành khi kết thúc môn học, năm học, khóa học bằng những kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết quả học tập, đối chiếu với những mục tiêu đã đề ra. Phần 2: Vận dụng: : KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC LỚP 9 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: Kiểm tra học sinh các kiến thức về mạng máy tính và mạng Internet 2. Kĩ năng: Biết vai trò của mạng máy tính trong xã hội. Biết lợi ích của mạng máy tính, các dịch vụ của mạng Internet Phân biiẹt được trang web và website. Biết cách tìm kiếm thông tin trên Internet Biết sử dụng thư sử dụng thư điện tử 3. Thái độ: Nghiêm túc, kỷ luật, tự lực trong học tập II. MA TRẬN ĐỀ Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Bai 1 Từ máy tính đến mạng máy tinh Câu 3 0.5đ Câu 1 2đ Câu 2 1.5đ Câu 1 0.5đ Câu 2 0.5đ 5 Bai 2 Mạng thông tin toàn cầu Internet Câu 4 1.75đ Câu 3 1đ Câu 4 0.75đ 3.5 Bai 3 Tổ chức và truy cập thông tin trên Internet Câu 4 0.5đ 0.5 Bai 4 Thư điện tử Câu 5 0.5đ Câu 6 0.5đ 1 Tổng 1.5 5.25 1.5 1.75 10 TRƯỜNG THCS LÊ QUANG TIẾN Họ và tên:…………………………… Lớp: 9 KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: TIN HỌC (LỚP 9)  ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ĐỀ I. TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng nhất (3 điểm) Câu 1: Hệ thống kết nối nào sau đây tạo thành một mạng máy tính? A. Một máy tính và máy in B. Nhiều hơn hai máy tính A C. Hai máy tính và có chia sẻ tài nguyên D. Hai máy tính và thêm máy in Câu 2: Mạng máy tính chỉ có hai máy tính ở gần nhau thì gọi là: A. Mạng WAN B. Mạng LAN C. Mạng Internet D. Mạng WiFi Câu 3: Khi kết nối nhiều máy tính thành mạng máy tính, chúng ta được những lợi ích gì? A. Có thể dùng chung các thiết bị phần cứng. B. Có thể dùng chung các phần mềm và dữ liệu. C. Có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính qua thư điện tử. D. Trao đổi thông tin và chia sẽ tài nguyên giữa các máy Câu 4: Trong các địa chỉ dưới đây, địa chỉ nào không phải là địa của trang tìm kiếm? A. www.vnexpress.net B. www.yahoo.com C. www.yahoo.com.vn D. www.google.com Câu 5: Một tài khoản thư điện tử bao gồm: A. Tên đăng nhập B. Mật khẩu và tên đăng nhập C. Mật khẩu D. Họ và tên và địa chỉ Câu 6: Trong các địa chỉ thư điện tử sau, địa chỉ nào là sai? A. Bechanh.bing.com B. Bechanhyahoo.com C. Bechanhgmail.com D. Tất cả các địa chỉ trên II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Mạng máy tính là gì? Nêu các thành phần cơ bản của mạng máy tính? (2 điểm) Câu 2: Nêu các kiểu kết nối mạng máy tính, vẽ sơ đồ minh họa. (1.5 điểm) Câu 3:Phân biệt trang web và website. (1 điểm) Câu 4: Mạng Internet là gì? Mạng Internet cung cấp những dịch vụ và ứng dụng nào? Những dịch vụ và ứng dụng đó giúp ích gì cho em? (2.5 điểm): ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Học sinh chọn được 1 câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐÁP ÁN C B D A B A II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 Mạng máy tính được hiểu là tập hợp các máy tính được kết nối với nhau theo một phương thức nào đó thông qua các phương tiện truyền dẫn cho phép người dùng chia sẽ tài nguyên. Các thành phần của mạng máy tính: + Các thiết bị đầu cuối như máy tính, máy in, máy scan,... + Môi trường truyền dẫn cho phép tính hiệu truyền được qua đó. +Thiết bị kết nối mạng như vỉ mạng (card NIC), hub, switch, bộ chuyển mạch,... + Giao thức truyền thông (protocol) là tập hợp các quy tắc quy định cách trao đổi thông tin giữa các thiết bị gửi và nhận thông tin. 0.5 0.25 0.25 0.5 0.5 Câu 2 Trang web là trang siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet. Website là gồm nhiều trang web có nội dung liên quan và dùng chung một địa chỉ truy cập trên Internet. 0.5 0.5 Câu 3 Các kiểu kết nối mạng: + Kết nối kiểu đường thảng + Kết nối kiều hình sao + Kết nối kiều vòng 0.5 0.5 0.5 Câu 4 Mạng Internet là hệ thống kết nối các máy tính và các mạng máy tính ở quy mô toàn thế giới. Các dịch vụ trên internet: + Tổ chức và khai thác thông tin trên web + Tìm kiếm thông tin trên internet + Thư điện tử + Hội thảo trực tuyến Giúp em đọc các trang báo điện tử, kiếm thông tin phục vụ học tập, trao đổi thông tin với người khác thông qua các thư điện tử, tham gia các lớp học qua mạng. 0.75 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 Phần 3: Tự đánh giá xếp loại Tự đánh giá: 9,5 điểm Tự xếp loại: Giỏi Hương Chữ, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Người báo cáo Trần Hưng Phước

TRƯỜNG THCS LÊ QUANG TIẾN TỔ TOÁN - LÝ - TIN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Năm học 2015 – 2016 * Thông tin cá nhân Họ tên: Lê Thị Hồng Gấm Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 30/10/1979 Năm vào ngành giáo dục: 2005 Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm Tin học Tổ chuyên môn: Toán- Lý- Tin Môn dạy: Tin học Trình độ ngoại ngữ: Anh văn (bằng B) Trình độ tin học: Cử nhân Chức vụ: Giáo viên BÁO CÁO NỘI DUNG : MODUL 23_THCS KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Phần 1: Nhận thức KIỂM TRA Trong dạy học, người ta thường sử dụng hình thức kiểm tra sau: a Kiểm tra thường xuyên Hình thức kiểm tra gọi kiểm tra hàng ngày diễn hàng ngày Kiểm tra thường xuyên người giáo viên tiến hành thường xuyên - Mục đích kiểm tra thường xuyên Kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học thầy giáo học sinh Thúc đẩy học sinh cố gắng tích cực làm việc cách liên tục, có hệ thống Tạo điều kiện vững để trình dạy học chuyển dần sang bước - Kiểm tra hàng ngày tiến hành: Quan sát hoạt động lớp, học sinh có tính hệ thống Qua trình học Qua việc ôn tập, củng cố cũ Qua việc vận dụng tri thức vào thực tiễn b Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra định kỳ thường tiến hàng sau khi: Học xong số chương Học xong phần chương trình Học xong học kỳ Do kiểm tra sau số bài, chương, học kỳ môn học nên khối lượng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nằm phạm vi kiểm tra tương đối lớn - Tác dụng kiểm tra định kỳ Giúp thầy trò nhìn nhận laị kết hoạt động sau thời gian định Đánh giá việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh sau thời hạn định Giúp cho học sinh củng cố, mở rộng tri thức học Tạo sở để học sinh tiếp tục học sang phần mới, chương c Kiểm tra tổng kết - Hình thức kiểm tra tổng kết thực vào cuối giáo trình, cuối môn học, cuối năm - Kiểm tra tổng kết nhằm: Đánh giá kết chung Củng cố, mở rộng toàn tri thức học từ đầu năm, đầu môn học, đầu giáo trình, Tạo điều kiện để học sinh chuyển sang học môn học mới, năm học Một số điểm cần lưu ý: - Giáo viên không nên vào kết kiểm tra định kỳ, kiểm tra tổng kết để đánh giá học sinh, phải kết hợp với việc kiểm tra thường xuyên, phải theo dõi hàng ngày giúp cho người giáo viên đánh giá đúng, xác thực chất trình độ học sinh - Khi tiến hành kiểm tra cần ý: Tránh có lời nói nặng nề, phạt học sinh Nên khuyến khích, động viên tiến học sinh tiến nhỏ Khi phát nguyên nhân sai sót, lệch lạc nên có biện pháp giúp đỡ kịp thời Các phương pháp kiểm tra Các hình thức kiểm tra nêu thực phương pháp kiểm tra: Kiểm tra miệng Kiểm tra viết Kiểm tra thực hành a Kiểm tra miệng: - Phương pháp kiểm tra miệng sử dụng: Trước học Trong trình học Sau học xong Thi cuối học kỳ Thi cuối năm học - Phương pháp kiểm tra miệng có tác dụng: Tạo cho người giáo viên thu tín hiệu ngược nhanh chóng từ học sinh có trình độ khác Thúc đẩy cho học sinh học tập thường xuyên, có hệ thống, liên tục Giúp học sinh rèn luyện kĩ biểu đạt ngôn ngữ cách nhanh, gọn, xác, rõ ràng - Tuy nhiên, phương pháp kiểm tra miệng có nhược điểm giáo viên sử dụng léo, như: Một phận học sinh thường thụ động kiểm tra Mất nhiều thời gian - Các yêu cầu kiểm tra miệng Tạo điều kiện cho tất học sinh trả lời đầy đủ câu hỏi đề Giáo viên nghiên cứu kỹ kiến thức bài, nắm chương trình, chuẩn bị kiến thức tối thiểu quy định Dung lượng kiến thức câu hỏi vừa phải, sát trình độ học sinh, học sinh trả lời ngắn gọn vài phút Sau nêu câu hỏi cho lớp, cần có thời gian ngắn để học sinh chuẩn bị, sau định học sinh trả lời câu hỏi Thái độ cách ứng xử giáo viên học sinh có ảnh hưởng kiểm tra Sự hiểu biết giáo viên tính cách học sinh, tế nhị nhạy cảm lànhững yếu tố giúp cho người thầy giáo thấy rõ thực chất trình độ kiến thức, kĩ học sinh kiểm tra Cần kiên trì nghe học sinh trình bày Khi cần thiết, phải biết gợi ý, không làm cho em sợ hãi lúng túng Yêu cầu học sinh trả lời cho lớp nghe yêu cầu lớp theo dõi câu trả lời bạn bổ sung cần thiết Phải có nhận xét ưu khuyết điểm câu trả lời học sinh hình thức trình bày, nội dung, tinh thần thái độ Phải công bố điểm công khai Phải ghi điểm vào sổ điểm lớp sổ điểm cá nhân b Kiểm tra viết - Kiểm tra viết sử dụng: Sau học xong phần Sau học xong chương, nhiều chương Sau học xong toàn giáo trình Sau hết học kì năm học - Tác dụng kiểm tra viết Cùng lúc kiểm tra tất lớp thời gian định Có thể kiểm tra từ vấn đề nhỏ đến vấn đề lớn có tính chất tổng hợp Giúp học sinh phát triển lực diễn đạt ngôn ngữ viết - Khi tiến hành kiêûm tra viết, cần ý số điểm sau đây: Ra đề phải rõ ràng, xác, hiểu thống tất học sinh, sát trình độ em, phù hợp thời gian làm bài, phát huy trí thông minh em Giáo dục cho em tinh thần tự giác, nghiêm túc làm bài, tránh tình trạng nhìn nhau, nhắc bạn, sử dụng tài liệu làm Tạo điều kiện cho học sinh làm cẩn thận, đầy đủ, không làm cho em tập trung tư tưởng, phân tán ý Thu Chấm cẩn thận Có nhận xét xác, cụ thể Trả hạn Có nhận xét chung, nhận xét riêng nội dung, hình thức trình bày, tinh thần thái độ làm bài… Khuyến khích học sinh tiến bộ, nhắc nhở học sinh sa sút - Câu hỏi kiểm tra viết thường có hai loại sau: Câu hỏi với mục đích đòi hỏi học sinh phải tái kiến thức kiện, đòi hỏi phải ghi nhớ trình bày cách xác, hệ thống, chọn lọc Câu hỏi yêu cầu lực nhận thức đòi hỏi học sinh phải thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa, vận dụng tri thức vào tình cụ thể, Trong trình kiểm tra, cần sử dụng phối hợp hai loại câu hỏi c Kiểm tra thực hành - Kiểm tra thực hành nhằm mục đích kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành học sinh, đo đạc, thí nghiệm lao động - Kiểm tra thực hành đuợc tiến hành: Ở lớp - Khi tiến hành kiểm tra thực hành, cần phải ý điểm sau: Theo dõi trình tự, độ xác, trình độ thành thạo thao tác Kết hợp kiểm tra lý thuyết - sở lý luận thao tác thực hành ĐÁNH GIÁ Theo Từ điển Tiếng Việt (1997), đánh giá hiểu là: Nhận định giá trị Các kết kiểm tra thành tích học tập, rèn luyện học sinh thể việc đánh giá thành tích học tập, rèn luyện Để hiểu rõ khái niệm đánh giá, tìm hiểu khái niệm có liên quan “ĐO” Theo Từ điển Tiếng Việt, đo hiểu xác định độ lớn đại lượng cách so sánh với đại lượng loại chọn làm đơn vị Khái niệm đo phù hợp với khoa học vật lý Còn khái niệm “đo” khoa học xã hội, hiểu là: Đo so sánh vật hay tượng với thước đo chuẩn mực khả trình bày kết mặt định lượng Nhận xét Nhận xét đưa ý kiến có xem xét đánh giá đối tượng Đánh giá Đánh giá trình hình thành nhận định, phân đoán kết công việc, dựa vào phân tích thông tin thu được, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải tạo thực trạng, điều chỉnh cao chất lượng hiệu công việc Đối chiếu với khái niệm đo, nhận xét trên, thấy: Đánh giá khái niệm bao hàm trình Đo, nhận xét nói lên khâu trình a Đánh giá chẩn đoán - Đánh giá chẩn đoán tiến hành trước dạy xong chương hay vấn đề quan trọng nhằm giúp cho giáo viên nắm tình hình kiến thức liên quan có học sinh, điểm mà học sinh nắm vững, thiếu sót cần bổ khuyết…để định cách dạy thích hợp b Đánh giá phần Đánh giá phần tiến hành nhiều lần dạy học nhằm cung cấp thông tin ngược, qua đó, giáo viên học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học, ghi nhận kết phần để tiếp tục thực chương trình cách vững c Đánh giá tổng kết Đánh giá tổng kết tiến hành kết thúc môn học, năm học, khóa học kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết học tập, đối chiếu với mục tiêu đề Phần 2: Vận dụng: : KIỂM TRA TIẾT HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC LỚP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức: - Kiểm tra học sinh kiến thức mạng máy tính mạng Internet Kĩ năng: - Biết vai trò mạng máy tính xã hội - Biết lợi ích mạng máy tính, dịch vụ mạng Internet - Phân biiẹt trang web website Biết cách tìm kiếm thông tin Internet - Biết sử dụng thư sử dụng thư điện tử Thái độ: -Nghiêm túc, kỷ luật, tự lực học tập II MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nhận biết Kiến thức Thông hiểu TN Bai - Từ máy tính đến mạng máy tinh Bai - Mạng thông tin toàn cầu Internet TL TN Câu Câu Câu 2đ 0.5đ 0.5đ Câu Câu 1.5đ 0.5đ TN Câu 1.75đ Câu 0.5đ Câu 0.5đ Câu 0.5đ Tổng 1.5 5.25 Tổng TL Câu 1đ Câu 0.75đ Bai - Tổ chức truy cập thông tin Internet Bai - Thư điện tử TL Vận dụng 3.5 0.5 1.5 1.75 10 TRƯỜNG THCS LÊ QUANG TIẾN Họ tên:…………………………… Lớp: 9/ ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN KIỂM TRA MỘT TIẾT MÔN: TIN HỌC (LỚP 9) - - ĐỀ I TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời (3 điểm) Câu 1: Hệ thống kết nối sau tạo thành mạng máy tính? A Một máy tính máy in B Nhiều hai máy tính A C Hai máy tính có chia sẻ tài nguyên D Hai máy tính thêm máy in Câu 2: Mạng máy tính có hai máy tính gần gọi là: A Mạng WAN B Mạng LAN C Mạng Internet D Mạng WiFi Câu 3: Khi kết nối nhiều máy tính thành mạng máy tính, lợi ích gì? A Có thể dùng chung thiết bị phần cứng B Có thể dùng chung phần mềm liệu C Có thể trao đổi thông tin máy tính qua thư điện tử D Trao đổi thông tin chia tài nguyên máy Câu 4: Trong địa đây, địa địa trang tìm kiếm? A www.vnexpress.net B www.yahoo.com C www.yahoo.com.vn D www.google.com Câu 5: Một tài khoản thư điện tử bao gồm: A Tên đăng nhập B Mật tên đăng nhập C Mật D Họ tên địa Câu 6: Trong địa thư điện tử sau, địa sai? A Bechanh@.bing.com B Bechanh@yahoo.com C Bechanh@gmail.com D Tất địa II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1: Mạng máy tính gì? Nêu thành phần mạng máy tính? (2 điểm) Câu 2: Nêu kiểu kết nối mạng máy tính, vẽ sơ đồ minh họa (1.5 điểm) Câu 3:Phân biệt trang web website (1 điểm) Câu 4: Mạng Internet gì? Mạng Internet cung cấp dịch vụ ứng dụng nào? Những dịch vụ ứng dụng giúp ích cho em? (2.5 điểm): ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Học sinh chọn được câu trả lời được 0,5 điểm CÂU Câu ĐÁP ÁN C B D A II TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Câu Câu Câu B A Đáp án Điểm - Mạng máy tính hiểu tập hợp máy tính kết nối với 0.5 theo phương thức thông qua phương tiện truyền dẫn cho phép người dùng chia tài nguyên - Các thành phần mạng máy tính: + Các thiết bị đầu cuối máy tính, máy in, máy scan, + Môi trường truyền dẫn cho phép tính hiệu truyền qua +Thiết bị kết nối mạng vỉ mạng (card NIC), hub, switch, chuyển mạch, + Giao thức truyền thông (protocol) tập hợp quy tắc quy định cách trao đổi thông tin thiết bị gửi nhận thông tin - Trang web trang siêu văn gán địa truy cập Internet - Website gồm nhiều trang web có nội dung liên quan dùng chung địa truy cập Internet - Các kiểu kết nối mạng: + Kết nối kiểu đường thảng 0.25 0.25 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 KÕt nèi kiÓu h×nh KÕt nèi kiÓu ®ê ng th¼ng KÕt nèi kiÓu vßng + Kết nối kiều hình KÕt nèi kiÓu h×nh KÕt nèi kiÓu ®ê ng th¼ng 0.5 KÕt nèi kiÓu vßng + Kết nối kiều vòng 0.5 KÕt nèi kiÓu h×nh KÕt nèi kiÓu®ê ng th¼ng KÕt nèi kiÓu vßng 10 Câu Câu Đáp án Điểm - Mạng Internet hệ thống kết nối máy tính mạng máy tính quy mô toàn giới - Các dịch vụ internet: + Tổ chức khai thác thông tin web + Tìm kiếm thông tin internet + Thư điện tử + Hội thảo trực tuyến * Giúp em đọc trang báo điện tử, kiếm thông tin phục vụ học tập, trao đổi thông tin với người khác thông qua thư điện tử, tham gia lớp học qua mạng 0.75 0.25 0.25 0.25 0.25 0.75 Phần 3: Tự đánh giá xếp loại Tự đánh giá: 9,5 điểm Tự xếp loại: Giỏi Hương Chữ, ngày 10 tháng 01 năm 2016 Người báo cáo Lê Thị Hồng Gấm 11 [...]...Câu Câu 4 Đáp án Điểm - Mạng Internet là hệ thống kết nối các máy tính và các mạng máy tính ở quy mô toàn thế giới - Các dịch vụ trên internet: + Tổ chức và khai thác thông tin trên web + Tìm kiếm thông tin trên internet + Thư điện tử + Hội thảo trực tuyến * Giúp em đọc các trang báo điện tử, kiếm

Ngày đăng: 18/05/2016, 19:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan