Phương pháp giảng dạy văn học phần 2

220 2K 0
Phương pháp giảng dạy văn học phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHầN II: PHƯƠNG PHáP DạY HọC Bộ MÔN Chơng IV PHơNG PHáP DạY HọC TáC PHẩM VĂN CHơNG TRUNG HọC PHổ THôNG A VấN Đề GIảNG VĂN TRUNG HọC PHổ THÔNG Trong nhà trờng trung học Pháp - Việt hồi trớc Cách mạng tháng Tám thờng dùng thuật ngữ Giảng văn (Explication littéraire) để việc giảng dạy tác phẩm văn chơng nhà trờng Sau Cách mạng tháng Tám, "giảng văn" đợc dùng nhà trờng hàm nghĩa Chuyện thuật ngữ hầu nh chẳng có phải bàn Năm 1949, giáo s Đặng Thai Mai biên soạn chuyên khảo Giảng văn "Chinh phụ ngâm" nhiều có cách hiểu nội dung giảng dạy tác phẩm văn chơng nhng tên gọi giữ nguyên Mãi đến năm 70, bắt đầu thay sách cải cách môn Văn tiếng Việt vấn đề thuật ngữ "Giảng văn" đợc đặt với lập luận cho rằng, khái niệm giảng văn phản ánh quan niệm cũ giảng dạy tác phẩm văn chơng nhà trờng Giảng văn gợi lên tinh thần thụ động ngời học tính thuyết giảng ngời dạy Sự cân nhắc tên gọi phản ánh đòi hỏi đổi quan niệm việc giảng văn nhà trờng phổ thông trớc yêu cầu xoá bỏ lối giảng văn thụ động, chiều Tuy nhiên, cách dùng thuật ngữ cha thật thống Hai tiếng "Giảng văn" thành thuật ngữ khoa học quen thuộc lại có phần gọn gàng, dễ gọi Điều quan trọng thống quan niệm Thuật ngữ dù quy ớc Đến thực cần thiết thuật ngữ thay cho thuật ngữ cũ Chuyện giảng văn, bình văn thơ có từ bao đời nớc nh nớc, nớc có truyền thống văn hoá lâu đời nh Trung Hoa hay Pháp, bình văn thơ thành thú chơi tao nhã bậc mặc khách tao nhân Trong học đờng, môn Giảng văn có lịch sử nhiều kỷ Đọc văn, thẩm văn, bình văn đợc coi mảnh đất thi thố tài trí tuệ tâm hồn kẻ nho sĩ, bậc văn nhân Trung Quốc, với Mộng Liên Đờng, Mao Tôn Cơng, Phàn Thanh Sơ, bình thẩm văn trở thành nghệ thuật, hoạt động văn hoá tinh diệu Với Vân đài loại ngữ bình thơ văn đợc đúc kết thành nghệ thuật, khoa học tinh tế bậc thợng học Pháp, với phát triển khoa học kỹ thuật đại, công trình giảng văn, bình văn Lanson, Tuffreau, Desgranges, v.v đa môn lên địa vị xứng đáng nhà trờng nh đời sống văn hoá ta, trớc Cách mạng tháng Tám, hầu nh có Quốc văn trích diễm Dơng Quảng Hàm có nhiều bàn đến việc giảng văn nhà trờng Suốt chín năm kháng chiến chống Pháp, có công trình Đặng Thai Mai Đó Giảng văn "Chinh phụ ngâm" Hai công trình dù sách thiên nội dung văn học khoa học phơng pháp giảng văn 69 Sau hoà bình lập lại năm 1954, miền Bắc cha có công trình phơng pháp giảng văn, trừ vài kinh nghiệm giảng văn Tạ Phong Châu viết năm 1962 dới góc nhìn cán đạo môn Văn cũ Bộ Giáo dục Bấy giờ, trờng Đại học S phạm Hà Nội có biên soạn Giáo trình giảng dạy văn học phổ thông nhóm tác giả Bùi Hoàng Phổ, Quách Hy Dong, Hoàng Lân Giáo trình có dành chơng cho phơng pháp giảng văn Có thể nói, công trình nghiên cứu trực tiếp đối tợng giảng văn nhà trờng phổ thông nớc ta từ sau Cách mạng tháng Tám Nhng phải đến năm 60 70 thực có đợc công trình chuyên sâu phơng pháp giảng văn Điều đáng ý là, có số nhà nghiên cứu không chuyên phơng pháp nhng có công trình đáng quý phơng pháp giảng văn Nhà ngôn ngữ học Đinh Trọng Lạc viết Tu từ học với vấn đề giảng văn (NXB Giáo dục, 1969) Nhà ngôn ngữ học Đái Xuân Ninh vận dụng thành tựu ngôn ngữ học đại vào việc giảng văn nhà trờng (NXB Giáo dục, 1977) Tác giả có gợi ý bổ ích phơng pháp phân tích cấu trúc ngôn ngữ, phơng pháp hệ thống nh phơng pháp từ hình thức đến nội dung, cách lựa chọn yếu tố then chốt, v.v giảng văn Loại trừ khuynh hớng tuyệt đối hoá vai trò ngôn ngữ việc tiếp cận văn chơng công trình có gợi ý mẻ phơng hớng nghiên cứu liên ngành nh số biện pháp khả thi việc phân tích tác phẩm văn chơng công cụ ngôn ngữ học đại Nguyễn Duy Bình, nhà nghiên cứu văn học Việt Nam đại viết Dạy hay đẹp Văn (NXB Giáo dục, 1988) đặc biệt nhấn mạnh đến chất thẩm mỹ văn chơng trình dạy văn nhà trờng Hoàng Tiến Tựu, chuyên gia văn học dân gian có công trình Mấy vấn đề giảng dạy văn học dân gian (NXB Giáo dục, 1983) ; Nguyễn Sĩ Cẩn viết Mấy vấn đề giảng dạy thơ văn cổ phổ thông (NXB Giáo dục, 1984) Hai tác giả từ đặc trng thi pháp văn học dân gian trung đặt vấn đề giảng dạy văn học nhà trờng phổ thông Chuyên luận Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể nhóm tác giả Trần Thanh Đạm, Hoàng Nh Mai, Huỳnh Lý, v.v đặt hớng khoa giảng văn Giảng văn tách rời vấn đề loại thể Loại thể nhiều thập kỷ trớc không đợc ý cách thích đáng Hớng tác giả mẻ nhng biện pháp thực thi lại sơ sài Không phải nhà phơng pháp nhng lại nhà giáo dày dạn kinh nghiệm giảng văn, vừa nhà nghiên cứu văn học thâm thuý, Giáo s Lê Trí Viễn Những giảng văn đại học trang đầu sách có gợi ý bổ ích công việc giảng văn, nhiệm vụ, chất lao động giảng văn nh quy trình chuẩn bị giảng văn Phan Trọng Luận ngời có nhiều viết công trình phơng pháp giảng văn Đáng kể trớc tiên Phân tích tác phẩm văn học nhà trờng xuất năm 1978 Trong hoàn cảnh t liệu chuyên ngành hoi hồi giờ, chuyên luận đợc giáo viên văn học đón nhận đánh giá cao Nhà phê bình Hoài Thanh có nhận xét tốt sách này, tác giả nghiên cứu vấn đề giảng văn theo phơng pháp liên ngành, vận dụng đợc số thành tựu khoa học kế cận vào công trình Giảng văn đợc nghiên cứu nhiều bình diện Nhận diện tác phẩm văn chơng tác phẩm văn chơng nhà trờng, chế thâm nhập khám phá tác 70 phẩm văn chơng Tác giả lần đề xuất đợc số phơng pháp đặc thù giảng văn Nhng phải chờ đến chuyên luận nh Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học đặc biệt với chuyên đề Học sinh bạn đọc sáng tạo đờng đổi phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng nhà trờng (1996), t tởng luận điểm tác giả giảng văn đợc hoàn thiện cách chặt chẽ có hệ thống đến Thiết kế học tác phẩm văn chơng nhà trờng, tập I II (19961998) t tởng khoa học giảng văn đợc bắt đầu ứng dụng thể nghiệm cụ thể vào học tác phẩm Cho đến nay, khoa giảng văn nhà trờng cần đợc hoàn thiện thêm phơng diện lý luận, phơng diện thể nghiệm ngày vào giảng văn đông đảo anh chị em giáo viên Cuốn Đổi học tác phẩm văn chơng Phan Trọng Luận đợc Bộ Giáo dục Đào tạo chọn làm tài liệu bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên văn toàn quốc (1999) củng cố phát triển thêm bớc ý tởng đổi phơng pháp giảng văn nhà trờng phổ thông Cũng cần nói thêm hoàn cảnh đất nớc bị chia cắt, vùng tạm bị chiếm có số công trình nhiều bàn đến việc giảng văn nhà trờng, ý kiến mở đầu cho số giáo trình văn học nhà trờng chuyên luận riêng phơng pháp Song bắt gặp nhiều ý kiến bổ ích khoa giảng văn nhà trờng cần đợc khai thác Việt Nam thi văn giảng luận Hà Nh Chi (1951) ba trang Lời nói đầu sách, bàn đến mục đích phơng pháp giảng văn Tác giả cho phải đổi giảng văn Giảng văn không nhằm làm rung cảm mà phải tìm hiểu lý trí, phải tìm tòi, phải phân tích để thâu nhận theo đờng lối, quy củ Về phơng pháp, tác giả lu ý phơng pháp khảo sát thờng dùng phơng Tây Văn học phân tích toàn th Thạch Trung Giã (1973) chuyên luận dày dặn phân tích tác phẩm văn chơng Tác giả có đề xuất số vấn đề lý luận, phơng pháp so sánh liên ngành nh sử học, phong tục học, ngôn ngữ học, triết học, tâm lý học Tác giả ý đến bớc cụ thể giảng văn nh Sơ bộ, Thâm nhập Viên thành Tuy cha tiếp cận đợc thành tựu khoa học nhân văn, khoa s phạm đại nh tâm lý học sáng tác tiếp nhận, nhng chuyên luận có ghi lại đợc số kinh nghiệm giảng dạy bổ ích tham khảo Ngoài có vài sách giáo khoa Võ Quế Viên, Trần Thế Xơng hay số nhóm tác giả khác nhiều có đề cập đến giảng văn Lời nói đầu nhng nhìn chung dạng phát biểu khác quan niệm chung hồi mà điểm qua Lịch sử giảng văn lâu đời nhng thành tựu khoa học giảng văn nớc ta lại mỏng cha phong phú Sự phát triển ngành khoa học kế cận, tâm lý học nghệ thuật, lý luận văn học với khoa s phạm đại đặt nhiều kiện cho việc nâng cao chất lợng hiệu phơng pháp giảng văn nhà trờng Những năm gần phát triển xã hội vào chế thị trờng, tâm lý nhận thức thị hiếu thẩm mỹ tuổi trẻ có nhiều biến động biến đổi Điều có ảnh hởng đến hiệu giảng văn nhà trờng cách rõ Nhiều vấn đề đặt cho khoa giảng văn nhà trờng từ mục đích giảng văn nội đung phơng pháp khai thác tác phẩm văn chơng, đặc biệt vấn đề đổi phơng pháp giảng văn theo 71 hớng đề cao tiếp nhận học sinh nhằm tạo đợc hiệu mong muốn việc hình thành nhân cách ngời học sinh giai đoạn cách mạng Giảng văn nhà trờng phổ thông có vị trí đặc biệt quan trọng Giảng văn đợc dành tỷ lệ thời gian lớn so với phần Văn học sử, Lý luận văn học Làm văn Xét mục tiêu giáo dục Giảng văn có xu đặc biệt, sức mạnh riêng tác phẩm văn chơng việc bồi dỡng tâm hồn nhân cách cho học sinh Cảm xúc thẩm mỹ, tình cảm nhân văn, lòng yêu đất nớc, nhân dân, khát vọng sống cao thợng, v.v đợc bắt nguồn hình thành cách có hệ thống sâu sắc, giảng văn nhà trờng phổ thông hành trang quý báu cho em vào đời sống công dân sau Đọc hồi ký nhà văn hoá lớn, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học có tên tuổi, thấm thía tác dụng vô sâu sắc, lâu bền văn nhà trờng phổ thông Đặng Thai Mai, Nguyễn Xiển, Chế Lan Viên, Phạm Hổ, Nguyễn Kiên nhiều nhà văn khác có kỷ niệm sâu sắc cảm động văn đợc học nhà trờng Thế hệ niên thời chống đế quốc Mỹ không ngời không học thuộc lòng hay ghi chép sổ tay vần thơ yêu nớc đợc học từ ghế nhà trờng Văn thơ nhà trờng tiếp sức thêm cho họ chiến trờng Chị kỹ s trẻ ngời Hà Nội theo lời kể nhà thơ Nguyễn Đình Thi xung phong đến vùng Cẩm Phả đầy bom đạn thời chiến tranh có phần đợc ảnh hởng thơ Đất nớc nh chị tâm Về phơng diện tri thức giảng văn sở quan trọng cho việc học tập phân môn khác chơng trình Không có kiến thức cụ thể tác giả, tác phẩm nhận định văn học sử trở nên trừu tợng, thiếu sức thuyết phục, xu hớng đại ngôn, đại luận tán rộng làm học sinh thiếu kiến thức cụ thể tác phẩm Ngày nay, việc giảng dạy lý luận văn học nhà trờng đợc ý Lý luận văn học kiến thức công cụ giúp cho học sinh phát triển đợc lực tự khám phá, thởng thức tác phẩm văn chơng đánh giá tợng văn học Nhng ngợc lại việc hình thành khái niệm lý luận văn học tách rời tri thức cụ thể văn học, tác phẩm văn chơng Vốn hiểu biết học sinh giảng văn nguyên liệu vô quan trọng cho học sinh làm văn Giảng văn có vị trí, tảng cho trình học văn nhà trờng nh Tiếc ý thức giảng dạy giảng văn mối liên thông phân môn cha đợc nhiều giáo viên quan tâm mức Xét phơng diện thấy văn chơng nhà trờng có tầm quan trọng lâu dài, sâu sắc không khuôn khổ nhà trờng mà có ảnh hởng lâu bền đến đời sống tinh thần công dân tơng lai Nhng có điều, hình nh thành kinh nghiệm chung cho giáo viên kể thầy giáo dạy văn tài hoa, giảng văn công việc lao động vô khó khăn, thành công mà thất bại không nhiều Cùng văn, năm dạy hay nhng sang năm lại thấy kết Giờ lớp hay nhng khác lại không đợc nh ý muốn Có trớc đạt nhng sau lại không thành công Trong đời dạy văn không dễ có đợc dăm mời giảng văn thật sở đắc tâm đắc Có ngời nghiên cứu văn học sâu sắc uyên thâm nhng giảng văn lại hấp dẫn Có ngời viết văn hay mà giảng văn lại nhạt nhẽo Có ngời bình thơ văn hấp dẫn, lôi học sinh nhng kết rèn luyện cho học sinh lại 72 chẳng đợc bao nhiêu, có làm lại nghèo nàn kiến thức Có cô giáo dạy văn không tài hoa, không hấp dẫn nhng kết lại ăn kiến thức kỹ văn học Có ngời nói giảng văn nghệ thuật, chuyện lao động khiếu cá nhân Không phải hoàn toàn nh Giảng văn nơi hội tụ giao kết nhiều quy luật nghệ thuật khoa học, giáo dục, văn chơng, xã hội cá nhân Có thể khái quát khó khăn việc giảng văn có phơng diện sau : Tác phẩm văn chơng sản phẩm độc đáo nhà văn, luôn ẩn số ngời đọc Tác phẩm văn chơng xuất sắc đa nghĩa, giới nghệ thuật phong phú ; việc lĩnh hội cắt nghĩa không đơn giản Bài ca dao Thằng Bờm, truyện Mỵ Châu Trọng Thuỷ, thơ Thề non nớc chơng trình văn học cấp III trớc gây tranh cãi nhà nghiên cứu giảng dạy văn học, qua nhiều năm cha có ý kiến thống Gần đây, nhiều thơ chơng trình văn cải cách gây nên cách hiểu, cách cắt nghĩa khác nhau, chí đối lập Ba tiêu Nguyễn Trãi, Đây thôn Vỹ Dạ Hàn Mặc Tử, Tống biệt hành Thâm Tâm, chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, Chiều tối Nhật ký tù Hồ Chí Minh, nhiều khác đa đến cách cắt nghĩa khác Khác từ chi tiết chủ đề ý nghĩa xã hội văn chơng Cho nên khó nói khó thứ giảng văn thân đối tợng mà chiếm lĩnh Tác phẩm văn chơng tiềm ẩn ẩn số đòi hỏi ngời đọc nhiều công phu khả đặc biệt để giải mã Ngoài khó từ tác phẩm văn chơng có khó thân ngời tiếp nhận Tác phẩm văn chơng đa nghĩa mà tiếp nhận đa trị Tiếp nhận văn chơng mang tính chủ quan, tính cá thể Mỗi học sinh bạn đọc, bạn đọc học sinh giới tinh thần riêng Ngời giáo viên giảng văn phải am hiểu tác phẩm mà phải đối diện với năm sáu chục giới ngời lứa tuổi nhng không đồng đồng phơng diện thẩm mỹ, vốn sống, vốn văn hoá, v.v Ngày với phát triển sâu rộng xã hội chế thị trờng, tâm lý học sinh biến đổi hàng ngày, hàng ; không dễ ngời giáo viên nắm bắt đợc diễn tâm hồn em mà điều trực tiếp ảnh hởng đến tiếp nhận văn chơng giảng văn Gần báo chí thấy đăng tải nhiều chuyện tiếu thoại "Văn chơng trờng ốc" Cời nhng nớc mắt, lo lắng trớc dấu hiệu không lành mạnh văn hoá tiếp nhận học sinh Có thể nói, hiểu cho đợc tác phẩm văn chơng khó mà việc nắm bắt đợc đối tợng học sinh giảng văn lại thách thức nặng nề phức tạp nhiều Tiếc lối giảng văn địa diễn ngày nhà trờng Ngời ta hay nói hiệu văn chơng thờng không đo đếm đợc (impondérable) Đọc văn chuyện độc thoại với cá nhân Văn chơng chuyện thức tỉnh lơng tâm, lọc, tự nhận thức Kết có đến sau ; gặp tình huống, cảnh ngộ đời sống, nhiều chuyện học nhà trờng lại sống dậy trò chuyện dẫn dắt bớc Hiệu văn chơng có lại bất ngờ, ý định ngời sáng tác hay ngời giảng dạy Nguyễn Du sinh thời tự hỏi "Bất tri tam bách d niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Nh" mà ngờ cha đến 300 năm có ngời tù cách mạng 73 trớc pháp trờng say mê Truyện Kiều Giữa ngày chống Mỹ cứu nớc ác liệt vang lên lời thơ "Kính tặng cụ Nguyễn Du" Thầy giáo trớc lên lớp định rõ mục đích yêu cầu giảng văn cụ thể nhng dám ý tởng thầy hoàn toàn ăn khớp với thu hoạch em học sinh Phản ứng tích cực tiêu cực Đó toán nan giải ngời giảng văn nhà trờng Ta theo thói quen thầy giảng theo ý định cảm nhận thầy Học sinh học hay không học tuỳ theo cảm nhận chủ quan em Ngời ta nói hiệu giảng văn có tính chất bấp bênh, không ăn chắc, phần từ thực trạng Trong nhà trờng ngày nay, việc giảng dạy tác phẩm văn chơng giảng văn phải xoá bỏ thực trạng tự phát cảm tính Nắm bắt tâm lý tiếp nhận học sinh, tạo điều kiện để nắm bắt đợc phản ứng thẩm mỹ, tình cảm học sinh, dạy văn theo đáp ứng học sinh nh trờng học Mỹ nớc tiên tiến làm hớng có khả hạn chế đợc lối giảng văn tuỳ hứng, cảm tính, chủ quan ngời giảng văn, công việc đòi hỏi thách thức nhiều điều kiện, nhiều phẩm chất, nhiều lực đặc thù, vốn liếng văn hoá, đời sống phong phú khả nghề nghiệp ngời giáo viên Văn chơng xét cho chuyện đời, chuyện ngời Đến với văn chơng chuyện chữ nghĩa hay thủ thuật kỹ xảo nghề nghiệp Nhà phê bình Hoài Thanh viết "Thiếu tình cảm lớn hiểu câu văn nói văn chơng" Là ngời am hiểu sâu sắc Truyện Kiều, bao năm trời nhiều lần phân tích, đánh giá nhân vật Từ Hải nhng phải đến năm cuối đời không khí liệt ngày chống kẻ thù xâm lợc, ông nhận cách hiểu cha đầy đủ nhân vật văn chơng Thiếu nhạy bén thẩm mỹ nhân văn, ngời đọc khó mà xúc cảm trớc số phận nhân vật sách Con ngời lạnh lùng trớc nỗi đau niềm vui ngời cho thể đồng cảm với đời nhân vật Trong thởng thức nghệ thuật cần đến giác quan cao cấp, lực nghệ thuật Nói nh Mác muốn thởng thức nghệ thuật phải đợc giáo dục nghệ thuật Muốn sáng tác thành công, ngời nghệ sĩ phải sống trải nghiệm Tởng tợng phong phú đến đâu không thay đợc cho vốn sống, trải, đành rằng, sáng tạo văn chơng thiếu tài h cấu Tiếng khóc oán cho "Thập loại chúng sinh" bắt nguồn từ trải nghiệm, nỗi đau thơng bất hạnh bao kiếp ngời mà Nguyễn Du trải qua Câu thơ "Con đói lả ôm lng mẹ khóc Mẹ đợ bát thóc cầm Kiếp ngời cơm vãi cơm rơi Biết đâu nẻo đất phơng trời mà ?" đợc chắt lọc từ nỗi đau bao kiếp ngời nô lệ Câu thơ gửi bao nỗi nhức nhối lòng ngời Việt Nam thấm thía xót xa nỗi đau thơng chế độ cũ Ngời học sinh ngày dễ đồng cảm đợc Ngời giáo viên không nhạy bén tình cảm nhân văn thẩm mỹ hay thiếu hiểu biết ngời, đời khó tạo đợc cho học sinh xúc động cần thiết giảng văn Đó cha kể đến lực kỹ đặc thù có phải tự rèn luyện tu dỡng cách bền bỉ suốt đời nghề nghiệp 74 B NHữNG CÔNG VIệC CHíNH CủA GIảNG VĂN TRUNG HọC PHổ THÔNG Cho đến nay, cách nghĩ giản đơn công việc giảng văn, phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng nhà trờng phổ thông : đồng việc phân tích, tiếp cận tác phẩm văn chơng với công việc giảng dạy tác phẩm văn chơng nhà trờng ; nghĩ bàn đến việc phân tích, khám phá văn, tác phẩm văn chơng thuộc chơng trình nhà trờng bàn đến việc giảng văn ; không phân biệt đợc bạn đọc xã hội với bạn đọc nhà trờng ; không phân biệt đợc khác tác phẩm văn chơng nói chung với tác phẩm văn chơng nhà trờng, v.v Bấy nhiêu tợng nhầm lẫn bắt nguồn từ nhận thức không đúng, không đầy đủ chất môn Văn, nhiệm vụ, chất lao động quy trình dạy học tác phẩm văn chơng nhà trờng phổ thông Bàn quy trình giảng văn, dạy học tác phẩm văn chơng nhà trờng phổ thông, không quan tâm đến ba công việc chủ yếu sau : nhận diện tác phẩm văn chơng tác phẩm văn chơng nhà trờng ; xác lập đợc hệ thống phơng pháp phân tích cắt nghĩa tác phẩm cuối xây dựng đợc đờng, cách thức hớng dẫn học sinh đến với tác phẩm văn chơng I NHậN DIệN TáC PHẩM VĂN CHƯƠNG Và TáC PHẩM VĂN CHƯƠNG NHà TRƯờNG cần nói qua vấn đề lựa chọn tác phẩm Theo truyền thống s phạm việc lựa chọn tác phẩm vào chơng trình sách giáo khoa không đặt với ngời giáo viên Đó công việc ngời biên soạn chơng trình sách giáo khoa Nhng dới góc độ ngời giảng dạy cần am hiểu lý tác giả, tác phẩm lại đợc đa vào chơng trình Không nắm đợc ý đồ quan điểm lựa chọn soạn giả, ngời giáo viên dễ bị lạc hớng khai thác giảng dạy văn cụ thể Trớc đây, chơng trình cũ tác phẩm văn học lãng mạn Việt Nam 1930 1945 Nay, sách giáo khoa từ phổ thông sở có thơ Hàn Mặc Tử, Vũ Đình Liên, trung học phổ thông có thơ Xuân Diệu, Huy Cận, có văn Thạch Lam, Nguyễn Tuân, v.v Trớc thờng tránh thơ văn Phạm Thái Chinh phụ ngâm đợc dạy cách dè dặt Đối với nhà văn cổ điển này, phần tuyển chọn giảng có khác Trớc thờng chọn đoạn trích thiên ý nghĩa thực tố cáo trích thêm đoạn Chị em Thuý Kiều, Kiều lầu Ngng Bích, Trao duyên, v.v Vì thơ hay nh Tống biệt hành nh Nhớ, Tây Tiến hay Bên sông Đuống trớc không đợc trích giảng lại đợc đặt vào vị trí xứng đáng Một văn nh Tuyên ngôn Độc lập không đợc chọn giảng văn lớp 12 phản ánh cách nghĩ, quan niệm khác cách hiểu đánh giá tác phẩm văn chơng gây nên phản ứng mạnh mẽ xã hội Cho nên ngời giáo viên không nên nhìn nhận tác phẩm, văn mà giảng dạy cho học sinh nh văn riêng rẽ, độc lập với chơng trình Giáo 75 viên cần ý thức đợc văn lại đợc lựa chọn mà khác theo ý đồ chơng trình Rất tiếc nhiều năm nay, công việc bồi dỡng giáo viên coi nhẹ việc nắm vững ý tởng chiến lợc chơng trình nh yêu cầu cụ thể tác giả, tác phẩm đợc lựa chọn Rồi đây, với xu hớng giảm nhẹ vai trò sách giáo khoa, với việc chọn sẵn văn trích giảng nh số nớc tiên tiến làm vấn đề lựa chọn tác phẩm đặt thiết giáo viên Có trờng hợp dạy Hemingway, giáo viên có quyền lựa chọn tác phẩm thích (họ tôn trọng việc thích dạy, không khí giảng dạy giáo viên) học sinh đến lớp chọn lựa theo sở thích tác phẩm mà em yêu thích (họ ý đến vấn đề thích thú ngời học) Dù chuyện tơng lai tơng lai xa Nhng vấn đề quan trọng có tính chất lâu dài ý thức khả lựa chọn, đánh giá nh việc quan tâm đến hứng thú cá nhân dạy học văn chơng Đó vấn đề thuộc lực phẩm chất ngời giáo viên đứng trớc văn hay chơng trình văn học mà phụ trách Nhận diện tác phẩm văn chơng tác phẩm văn chơng nhà trờng 2.1 Lịch sử ý nghĩa việc xác định hàm nghĩa tác phẩm văn chơng vốn t liệu nớc ta có đến hàng chục công trình nớc bàn khoa văn học Song nhiêu công trình lý luận đề cập đến định nghĩa, khái niệm chung văn học Truyền thống lý luận công trình nghiên cứu nói nh học giả phơng Tây hầu nh coi nhẹ định nghĩa tác phẩm văn chơng vô cần thiết có ý nghĩa nhiều mặt ngời sáng tác phê bình nghiên cứu hay giảng dạy văn học Qua năm tháng kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác nghiên cứu lý luận văn học cha tiến đợc Mấy năm sau hoà bình lập lại, Xuân Diệu cảm thấy phải đặt vấn đề tìm hiểu tác phẩm văn học Xuân Diệu nêu vấn đề cách sôi cấp bách : "Đến giai đoạn phát triển văn học, không nên nói đến văn học mà không nói đến tác phẩm nói đến tác phẩm mà lại làm thinh quy luật tác phẩm Không nói đến tác phẩm tức nói chung chung : nói chung chung chân thành nhiệt tình nhng có che đậy lời biếng hay ngại ngùng giải vấn đề thiết thân cụ thể cho ngành nh văn học"(1) Năm 1964, Nguyễn Đình Thi Công việc ngời viết tiểu thuyết tìm định nghĩa tiểu thuyết viết : "Tiểu thuyết ? Thật khó trả lời ! Ai biết truyện nhng định nghĩa khó Cũng nh thơ có từ ngàn năm, biết thơ nhng cha định nghĩa cho thoả đáng cả"(2) Một định nghĩa xác tác phẩm văn chơng làm phong phú thêm cho kho tàng lý luận mà góp phần thúc đẩy cách có hiệu lao động sáng tạo nghệ sĩ Một hiểu biết vững cấu chất tác phẩm văn chơng (1) Xuân Diệu, Quy luật sống quy luật tác phẩm thơ, Tạp chí Văn nghệ, tháng - 1961 (2) Nguyễn Đình Thi, Công việc ngời viết tiểu thuyết, NXB Văn học, Hà Nội, 1964 76 giúp cho ngời sáng tác khỏi mò mẫm, có phơng hớng đắn hơn, tiết kiệm đợc công sức nhiều đờng thai nghén tác phẩm hình thành sản phẩm Đúng nh Xuân Diệu nói "gợi ý cho bạn trẻ làm thơ để bạn có khái niệm : tác phẩm thơ có quy luật nội nữa, nh bày chuyện, yêu cầu, làm nản lòng bạn trẻ làm việc thơ, mà nh theo ý muốn đỡ bớt cho tiêu phí "máu xơng" bạn "(1) Dĩ nhiên có với bạn trẻ, việc nắm vững tiêu chuẩn thành phẩm lao động tiền đề cho sáng tạo Với ngời giáo viên văn học, việc nắm chất tác phẩm văn chơng có ý nghĩa quan trọng phơng pháp luận môn nh nội dung phơng pháp phân tích, cảm thụ tác phẩm học sinh Một nhận thức đắn tác phẩm xây dựng tiền đề cho hàng loạt công việc trình nghề nghiệp vừa mang tính khoa học vừa mang tính chất văn học Ngời giáo viên lý lại không nắm chắc, không am hiểu kỹ lỡng công cụ giáo dục Tác phẩm văn chơng vũ khí, công cụ ngời giáo viên văn học Hiện nay, chúng ta, kể anh chị em giáo viên lâu năm nghề, đến đợc định nghĩa thống tác phẩm Dẫu rằng, ngày mổ xẻ phân tích, tìm hiểu 2.2 Quan niệm tác phẩm văn chơng tác phẩm văn chơng nhà trờng a) Nhận diện tác phẩm văn chơng Với kinh nghiệm suy nghĩ riêng, từ góc độ khác nhau, trờng hợp mục đích không giống nhau, nhà văn, nhà thơ, nhà lý luận đa định nghĩa trực tiếp gián tiếp tác phẩm văn, thơ, tiểu thuyết nh truyện ngắn(2) Tuy nhiên, ý kiến khác nhà lý luận, sáng tác văn học giúp thống đợc vài khái niệm chung tác phẩm văn chơng, để từ rút đợc kết luận cần thiết bổ ích cho công việc phân tích giảng dạy tác phẩm văn chơng nhà trờng Xét mục đích, ý đồ sáng tác tác phẩm văn chơng thể ý định ngời cầm bút Nhà văn muốn bày tỏ vấn đề, quan niệm, thái độ sống đến bạn đọc định tác phẩm văn học lời tri âm, tấc lòng tác giả gửi ngời khí ý định lời tuyên bố khô khan, khái niệm trừu tợng ý định đợc thể qua nội dung hình thức nghệ thuật định Nội dung đợc cấu tạo nên hai yếu tố hợp thành gắn quyện vào nhau, thực khách quan chủ quan tác giả (phản ánh biểu đồng nhất) Tuỳ tài sáng tạo nhà văn tuỳ loại thể mà phơng thức biểu nội dung hình thức có điểm khác Nhng nói chung dù tự hay trữ tình, tác (1) Sđd (2) Xem : Phan Trọng Luận, Phân tích tác phẩm văn học nhà trờng, NXB Giáo dục, 1977 77 phẩm văn học lấy ngôn ngữ làm vật liệu biểu Ngôn ngữ cấu tạo thành hình tợng tính cách Ngôn ngữ thơ, truyện, kịch lại có đặc điểm riêng Sức mạnh tác phẩm văn học mặt tình cảm Tác phẩm văn chơng đánh thức, khêu gợi tâm hồn rung động ngời đọc Tác giả dẫn dắt thuyết phục ngời đọc cách bất ngờ cách đốt cháy lên lòng ngời đọc tia lửa, lửa tình cảm, nguồn rung động sâu lắng Mối liên hệ bạn đọc với tác phẩm văn chơng mối liên hệ giao tế xã hội, mối liên hệ có lựa chọn đầy hứng thú với vận động lực tâm lý đặc biệt Vai trò tởng tợng thật quan trọng Đúng nh Nguyễn Đình Thi nói : "Ngời kể chuyện luôn phải dùng đến trí tởng tợng để thấy hình ảnh vật khác vẽ lại hình ảnh tiếng nói mà truyền đạt vào trí tởng tợng ngời nghe hình ảnh nh sống thực, có sức mạnh hút làm lay động trí tuệ tình cảm ngời nghe"(1) Tô Hoài nói Một số kinh nghiệm viết văn : "Phải nói đến nhân vật trớc mặt nh ngời sống, hoàn thành giai đoạn xây dựng óc ngời viết"(2) Nguyễn Công Hoan trao đổi : "Khi viết nhân vật truyện óc Tôi bắt họ biểu diễn thật thong thả ý nghĩ, cử chỉ, lời nói, cách đi, v.v nh phim quay chậm, để nhìn cho rõ ghi cho hết"(3) Nói sức mạnh tác phẩm văn chơng nói đến mối liên hệ với bạn đọc Đặt tác phẩm mối liên hệ với bạn đọc phù hợp với ý định sáng tác nhà văn mà thể nhận thức đắn đờng vận động khách quan tác phẩm đến sống Đích sáng tác đời, Tác phẩm đến với đời thông qua bạn đọc Tôn trọng thân tác phẩm nh tồn khách quan hình tợng nhà văn sáng tạo luôn nhấn mạnh đến mối liên hệ sinh mệnh tác phẩm với đời Một cách quan niệm nh vừa giúp hiểu tác phẩm đợc đắn, vừa thể đợc quan niệm thực tiễn cần có văn học Những thập niên gần với xuất nhiều thứ lý thuyết nh cấu trúc, thông tin, văn học có nhiều cách quan niệm khác văn học tác phẩm văn chơng Ngời đề cao cách tuyệt đối vai trò cấu trúc ngôn ngữ ; ngời nhấn mạnh đến sứ mệnh thông điệp xã hội văn học ; ngời coi tác phẩm văn chơng chẳng qua ký hiệu đơn nghĩa hay đa nghĩa, v.v Chúng ta xem xét chọn lọc tiếp nhận hợp lý quan niệm, phơng pháp lý thuyết nói để bổ sung cho quan niệm văn học tác phẩm văn chơng Nhng điều quan trọng nguyên tắc : nhấn mạnh đến chức năng, yếu tố văn học tác phẩm văn chơng mà coi nhẹ nội dung ý nghĩa thẩm mỹ thân tác phẩm Đúng tác phẩm văn chơng tập hợp ngôn ngữ Ngôn ngữ vật liệu thứ văn học Thông qua hệ thống (1) Nguyễn Đình Thi, Công việc ngời viết tiểu thuyết, Sđd (2) Tô Hoài, Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội, 1965 (3) Nguyễn Công Hoan, Đời viết văn tôi, NXB Văn học, Hà Nội, 1971 78 phù phiếm, hỗn độn Để thiết thực phục vụ cho việc dạy học văn trung học phổ thông mà đối tợng chủ yếu tác phẩm văn chơng Việt Nam giới, chơng trình lý luận văn học tập trung chủ yếu vào khâu tác phẩm văn chơng nhằm vào mục đích trên, chơng trình tránh xa xu hớng giảng dạy lý thuyết có điều kiện bám sát vào tác phẩm văn chơng cụ thể, nên có khả "quan niệm" hoá, "giáo điều" hoá Để làm sáng tỏ nhận thức tác phẩm văn học, chơng trình lớp 10 đề cập lý thuyết văn học nhà văn đặc trng văn học trình sáng tạo văn học đợc soi sáng Đến lớp 11 giảng dạy lý thuyết tác phẩm văn học lớp 12 đề cập đến lý thuyết thể loại văn học kiểu sáng tác văn học thực văn học lãng mạn Đây dạng thức cụ thể tác phẩm văn học hình thành trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam giới(1) Ngoài phần nội dung dành riêng tiết học hàng năm cho lớp, chơng trình quy định việc cung cấp lý luận văn học thông qua khái quát lịch sử văn học, tác giả, tác phẩm, thực văn học, Do vậy, đặc điểm chơng trình lý luận văn học trung học phổ thông kết cấu song song với chơng trình văn học sử lớp Ngoài tiết dạy chuyên khái niệm văn học lớp 10 tác phẩm văn chơng lớp 11, giáo viên phải dựa vào giảng lịch sử văn học, tác giả tác phẩm, giảng văn, để củng cố hình thành thêm khái niệm quy định chơng trình Nh hai dung lợng kiến thức lý luận đợc xây dựng hình thành từ hai nguồn : qua tiết dạy ổn định cho lớp (4 tiết/năm) hai qua lối giảng giải cắt nghĩa giáo viên thông qua học giảng văn, lịch sử văn học Cấu tạo chơng trình theo tinh thần quy định nội dung phơng pháp giảng dạy lý luận văn học trung học phổ thông cách linh hoạt, vừa hình thành khái niệm cách linh hoạt có hệ thống qua tiết học cố định, vừa củng cố đào sâu thông qua việc minh họa dẫn chứng tập văn học sử, giảng văn tập làm văn III NGuyÊN TắC DạY HọC Lý LUậN VĂN HọC TRUNG HọC PHổ THÔNG Chơng trình môn Tiếng Việt Văn học ban hành từ năm 1989 lu ý giáo viên giảng dạy lý luận văn trung học phổ thông nh sau : "Phơng pháp dạy lý thuyết văn học chủ yếu thông qua tác giả, tác phẩm, thông qua lịch sử văn học mà cung cấp khái niệm Phơng pháp đợc cung cấp cấp trung học sở, tiếp tục thực trung học phổ thông với yêu cầu cao hệ thống hoá Cần cho học sinh vận dụng tri thức vào phân tích, đánh giá tác giả, tác phẩm, vào tìm hiểu trào lu, trờng phái, quy luật phát triển tiến trình lịch sử văn học Việt Nam" (trang 38), nói vấn đề thuộc nguyên tắc giảng dạy môn khoa học trừu tợng nh lý luận văn học tài liệu dạy học văn học nớc hay nớc, nhà s phạm lu ý đến nguyên tắc giảng dạy Nguyên tắc vốn có sở khoa học Đó quy luật nhận thức, trình độ tâm lý nhận thức đối tợng học sinh, nh chất nội dung môn Văn học Kiến thức lý luận văn học vốn khái niệm tổng hợp, có tính chất (1) Nguyễn Đăng Mạnh, Tài liệu bồi dỡng môn Văn, Vụ ĐTBD, - 1990 274 khái quát rút từ việc nghiên cứu chất nội dung hình thức sáng tác văn học từ cổ đến kim Việc giảng dạy lý luận văn học cấp tách rời việc nghiên cứu phân tích sáng tác cụ thể Riêng trờng cao đẳng việc phân tích khái niệm lý luận tiến hành từ trừu tợng đến cụ thể, nghĩa từ việc giới thiệu lý thuyết kèm theo việc chứng minh ví dụ cụ thể Việc giảng dạy lý luận văn học quy vào số lý luận có tính chất lý thuyết tuý Cách giảng dạy vô tình cớp nội dung cụ thể, sinh động khái niệm học sinh khó mà tiếp thu đợc Gắn liền việc học tập khái niệm lý luận văn học với việc nghiên cứu sáng tác kiện văn học nguyên tắc quan trọng cấp học nào, học sinh nắm đợc đặc trng hay tính giai cấp văn học dẫn chứng cụ thể văn, tác phẩm, khuynh hớng, v.v Tuỳ trình độ lứa tuổi khả t học sinh mà nguyên tắc đợc tiến hành theo phơng pháp khác : trừu tợng đến cụ thể (ở trờng Cao đẳng) từ cụ thể đến trừu tợng (ở THCS THPT) lớp cao đẳng trình độ t duy, óc tổng hợp vốn kiến thức văn học học sinh đợc phát triển nên việc giảng dạy không cần thiết phải từ văn cụ thể đến nhận xét tổng hợp nh cấp trung học phổ thông, cấp trung học sở Vì vậy, việc hình thành lý luận văn học cho học sinh cấp trung học phổ thông cần đợc xuất phát từ việc cụ thể văn, thơ, tác phẩm, tác giả, kiện văn học, v.v Khái niệm lý luận văn học đợc hình thành, khắc họa củng cố thông qua hệ thống tập ứng dụng hoạt động nội khoá ngoại khoá Trên nhận xét tình hình học sinh không nắm vững khái niệm lý luận văn học, em học nhiều năm trung học sở trung học phổ thông Nắm vững khái niệm thuật ngữ môn học yếu tố cấu trúc kiến thức học sinh Quy luật hay thuật ngữ phản ánh chất khoa học ngành Nắm vững bao khái niệm hiểu đợc ngần chất vật Ăngghen nói : Trong đầu óc ngời có quy luật giới tự nhiên, tợng khách quan, sức mạnh ngời lớn nhiêu Quy luật dấu hiệu việc bắt đầu nắm đợc đối tợng Đó chân lý phổ biến cho nhận thức khoa học tự nhiên, xã hội văn học Việc giảng dạy văn học nh lý luận văn học nhiều năm coi nhẹ tính xác thuật ngữ nhận thức học sinh Điều dễ dẫn đến thói lao động lời biếng, phát ngôn tuỳ tiện cẩu thả học sinh học môn Văn môn học khác mà hậu lớn hơn, lý luận văn học, giáo viên phải coi trọng việc hình thành, khắc họa cho học sinh hiểu rõ khái niệm, nắm chuẩn xác thuật ngữ Có nhiều tập yêu cầu học sinh trả lời khái niệm tự đọc từ điển văn học nhà để làm Những giáo viên có tinh thần trách nhiệm cao kinh nghiệm nghề nghiệp lâu năm cho học sinh tập hợp sổ tay văn học thuật ngữ lý luận văn học có quy định sách giáo khoa Một việc làm nh với hoàn cảnh tởng chừng xa vời, có tính chất lý tởng Nhng chuyện làm thờng gặp nhà trờng trớc nhà trờng phổ thông Pháp Liên Xô cũ Chúng ta thiếu thuật ngữ văn học nhà trờng Song 275 giáo trình lý luận văn học từ điển văn học ấn hành cho phép cung cấp cho học kinh khái niệm, thuật ngữ xác đáng tin cậy đợc Nắm vững khái niệm yêu cầu quan trọng giảng dạy văn học nh lý luận văn học học sinh trung học phổ thông Song khái niệm hình thành lần qua bốn tiết lý luận văn học hàng năm cho lớp Không thể có ảnh hởng kết dạy học nh khuôn khổ tiết học Khái niệm thực hình thành thông qua hệ thống tập ứng dụng hoạt động nội khoá ngoại khoá Cho nên dạy học nói chung nh giảng dạy văn học cần đặc biệt tăng cờng hoạt động ứng dụng, câu hỏi ứng dụng trực tiếp qua giảng văn, lịch sử, văn học Khái niệm sử thi, nhân vật anh hùng ca đợc học sinh lĩnh hội thông qua giảng sử thi ấn Độ, Iliat Ôđixê lớp 10 Thông qua việc giảng dạy văn học dân gian văn học cổ điển Việt Nam, giáo viên kết hợp giảng lý thuyết thể loại văn học dân gian, văn học cổ điển (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, ớc lệ, tợng trng, điển cố, v.v.) lớp 11 thông qua việc giảng dạy văn học từ đầu kỷ XX đến 1945, giáo viên giảng thơ cách luật thơ tự do, thơ (1937 1945), tiểu thuyết cổ điển tiểu thuyết đại, phân biệt tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, v.v lớp 12, với việc dạy học văn học đại Việt Nam giới, giáo viên giảng sâu thể loại Việt Nam đại (thơ, tiểu thuyết, kịch, thể ký) khái niệm phong cách kiểu sáng tác thực, lãng mạn khái niệm liên quan đến vấn đề lịch sử văn học gần (1) Thông qua học lịch sử văn học, giảng văn, việc hình thành khái niệm gắn liền với việc minh họa, phân tích dẫn chứng cụ thể Do việc học lý luận văn học không trừu tợng, mà có đợc tính chất cụ thể ứng dụng Những tập làm văn định kỳ hàng tháng hội dù hoi nhng bổ ích để khắc họa, củng cố, đào sâu lý luận văn học Ngoài phải tăng cờng hoạt động văn học nội, ngoại khoá để hình thành khái niệm lý luận văn học Những hình thức học sinh động, đa dạng Một buổi sinh hoạt tổng kết sáng tác thơ Trờng trung học phổ thông Amxtécđam năm 1990 đợc quan thông tin đại chúng giới thiệu rộng rãi Chắc hẳn thông qua hoạt động sáng tác đó, ý niệm thể thơ, sáng tác nhà văn, bạn lớp, trờng nói lên đợc bổ ích Chắc hẳn làm thấm thêm khái niệm đặc trng văn học, nhà văn trình sáng tạo, thể thơ, v.v có chơng trình Những tập sáng tác thơ văn theo thể loại báo tờng, tập san lớp, trờng, ứng dụng thú vị, hữu hiệu cho lý thuyết văn học Hoạt động văn học đa dạng, sinh động phong phú việc học tập văn học không trừu tợng, bó buộc Kiến thức không mớ hiểu biết "sách vở" khô cứng Tiếc nhiều lý do, việc học văn trở nên nghèo nàn, khô khan Ngày nay, tập trờng giúp cho việc hình thành khái niệm lý luận văn học đợc sinh động truyền thụ lý thuyết suông, trừu tợng, khó hiểu Ví dụ lớp 10 có khái niệm lý luận văn học nh sau : (1) Tlđd, tr, 30 276 Văn học loại hình nghệ thuật đặc thù Đặc trng đối tợng nhận thức nội dung văn học (những quan hệ giới thực, trớc hết quan hệ xã hội ngời, nhận thức chất giới tình trạng thẩm mỹ giới, văn học phản ánh thực nhng không đồng với nội dung đời sống thực) Đặc trng t nghệ thuật t trừu tợng : tình cảm ý tởng t nghệ thuật Thể nghiệm trực giác, h cấu, cá thể hoá, khái quát hoá, điển hình hoá ý nghĩa nhân tác động văn học đời sống Đây khái niệm phải nói trừu tợng Bản thân khái niệm phức tạp, trừu tợng, thời gian lại ỏi Đọc lên có cảm giác tải, ngời dạy lo, mà học sinh Nhng cách giảng dạy gắn bó với dẫn chứng, thông qua dẫn chứng cụ thể, khái niệm trừu tợng trở thành dễ hiểu Và có lẽ với học sinh phổ thông cần lĩnh hội đến độ thôi, không cần phải chi tiết tỷ mỷ Có thể qua thực hành đơn giản nhng sâu sắc sau đây, học sinh đợc củng cố nhận thức đặc trng, tác dụng văn học Giáo viên đọc cho học sinh nghe đoạn văn sau Phạm Hổ : "Đêm đại dơng biển Quy Nhơn" năm 14 tuổi Và đến thời sống mời năm với biển Quy Nhơn Nhà cách biển chừng 300 thớc Từ nhà, nhìn thấy vệt sáng lớn biển lấp lánh, lấp lánh Tiếng sóng, đêm yên tĩnh nghe gần nh sờ đợc Mùa hè, chiều chiều, lại biển tắm Rồi đá bóng bãi cát Tối đến xách chiếu biển ngủ Để sáng dậy, lại tò mò nhìn bà kéo rừng, bắt cá bắt tôm Đối với biển Quy Nhơn nh Có thêm lúc ngồi ngắm trăng, hay ngắm mặt trời lên Cho đến hôm Hôm ấy, thầy Mùi giảng cho nghe thơ Đêm đại dơng Víchto Huygô : Ôi ! Biết thuyền trởng thuỷ thủ Đã vui vẻ chuyến xa Lúc đầu nghe thầy giảng nh bao lần thầy giảng khác, giọng thầy ấm áp, nói vừa đủ cho lớp nghe Nhng lúc sau, bị thơ hút vào giới vừa lạ vừa quen, vừa xa xôi, vừa gần gũi nghe lời thầy hay nghe lời đại dơng, biển Thực mà nh h Càng nghe ngơ ngẩn, thẫn thờ Và đêm hôm đó, ôm chiếu biển ngủ, không tài ngủ đợc Đêm đại dơng, lời thầy giảng lại thầm thì, trò chuyện với 277 Tôi nghe tiếng sóng vỗ, thấy tiếng sóng có tiếng cời Tiếng thở dài tiếng khóc ngời vợ, bà mẹ, đứa có chồng có con, có cha mặt biển không trở Và chân trời lần hiểu, không ranh giới biển trời, mênh mông không gian thời gian Chân trời ranh giới sum họp chia ly, mênh mông nỗi đau lòng dũng cảm ngời Tôi ngồi nh trớc mặt biển Quy Nhơn, chiếu mà nghe tiếng sóng, mà nhìn phía chân trời có ánh đèn bà câu mực Nh đấy, biển Vichto Huygô bắt đầu giúp hiểu đợc biển quê Và yêu biển, yêu ngời Những ngời ăn sóng, nói gió, suốt đời sống với biển cả, biển lúc phẳng lặng nh tờ, lúc gầm thét nh điên nh dại Hôm đấy, ngày quên Nó làm rung động nhiều mối quan hệ tình cảm đẹp nhân văn : Giữa đêm đại dơng Giữa đêm đại dơng biển Quy Nhơn Giữa biển Quy Nhơn Víchto Huygô Giữa Víchto Huygô em bé Giữa em bé sống ngời dân làm nghề đánh cá Chắc qua viết súc tích hấp dẫn nhà văn câu chuyện gần gũi với đời sống tuổi học trò, học sinh phát biểu trao đổi thấm thía vấn đề chất, sức mạnh văn học(1) vốn trừu tợng mà lại dễ hiểu, hứng thú, phong phú nhiều mặt kiến thức đời sống Biết chọn lọc tập có chất lợng việc học lý luận văn học không khó khăn, khó hiểu, mà thú vị, hấp dẫn sâu sắc nhiều mặt Tận dụng với vốn hiểu biết văn học học sinh làm sở cho việc hình thành khái niệm Khó khăn việc giảng dạy lý luận văn học nh nhiều giáo viên trung học phổ thông thờng quen suy nghĩ : học sinh vốn kiến thức văn học cha đầy đủ sở, kiện cho việc hình thành khái niệm Nhận định lâu gần nh đợc coi nh thật chân lý hiển nhiên Nhng cần trao đổi lại nhận định có lẽ lý lẽ đứng vững, ta hình dung bớc vào lớp 10, học sinh phổ thông đợc học văn chín năm trung học sở Các em đợc học văn học dân gian, văn học cổ điển, văn học đại Việt Nam, chơng trình văn học nớc chiếm tỷ lệ nhỏ Đó cha kể hoàn cảnh thông tin văn (1) Xem Dàn tập làm văn 10, NXB Giáo dục, 1990 278 hoá ngày nay, vốn hiểu biết văn học học sinh đợc tích luỹ ỏi Tuổi thơ tuổi say mê tiểu thuyết, truyện, truyện cổ dân gian Cho nên khẳng định cách chắn với học sinh lớp 10 vốn liếng văn học nguồn trữ liệu đầy đủ cho việc hình thành khái niệm : Văn học ? Tác phẩm văn học ? Đặc điểm loại thể văn học, ? v.v Vấn đề giáo viên trung học phổ thông trớc bắt tay vào dạy học sinh, cần có nhìn mở rộng chơng trình năm học trớc Mặt khác giáo viên biết khơi dậy, đánh thức vốn kiến thức tiềm ẩn em Một cách suy nghĩ nh làm cho yên tâm để bắt tay vào học lý luận văn học lớp 10 trung học phổ thông Thực tế trình độ văn hoá học sinh không thấp nh nhiều ngời ngộ nhận Đó cha kể trung học sở tiếp tục bổ sung nâng cao thêm IV PHƯƠNG PHáP HìNH THàNH KHáI NIệM Lý LUậN VĂN HọC Việc lựa chọn phơng pháp thích hợp, tối u cho môn học cần phải vào tính chất tài liệu giảng dạy, đặc điểm khả nhận thức thân học sinh Từ đặc điểm lý luận văn học trình độ t học sinh trung học phổ thông, có ý kiến khác việc lựa chọn phơng pháp hình thành khái niệm lý luận văn học cho học sinh Có ý kiến cho rằng, dạy lý luận văn học cho học sinh phổ thông đờng quy nạp, có phân tích cụ thể liệu văn học mà đến khái niệm chung Có ý kiến lại cho với học sinh trung học phổ thông cần dạy trực tiếp khái niệm Học sinh có đủ khả để lĩnh hội khái niệm trừu tợng Lựa chọn đờng cho thích hợp tuỳ thuộc vào việc giáo viên am hiểu đối tợng học sinh đặc thù tài liệu giảng dạy Trong khoa học nh nhận thức giáo dục, thao tác, phơng pháp diễn dịch, hay quy nạp không loại trừ hay đối lập Tuỳ tình cụ thể mà có phối hợp thích ứng Vả có điều cần suy nghĩ Có phải khái niệm lý luận văn học trừu tợng khó học sinh không ? học sinh trung học phổ thông có phải cha có khả tiếp nhận khái niệm trừu tợng ? Thực tế trung học phổ thông học sinh đợc làm quen từ lâu với thuật ngữ khoa học tự nhiên (nhất toán học vật lý) Cũng học sinh phổ thông sau năm học nhà trờng cha quen vận dụng thao tác t khái quát, tổng hợp, trừu tợng hoá Cha nói đến đặc điểm sớm phát triển học sinh ngày mặt t khả nhận thức Hơn trình học văn trung học sở, em đợc tiếp xúc sơ với khái niệm lý luận văn học từ vấn đề nguyên lý chung vấn đề cụ thể Cho nên nghi ngại khả tiếp nhận khái quát học sinh trung học phổ thông e cha thật xác đáng Vả chiến lợc giáo dục ngày nay, nhà s phạm nhà khoa học có xu hớng cung cấp khái niệm cho học sinh từ lớp dới đại học Liên Xô, khái niệm "entropi" thời đa vào giáo trình đai học năm thứ ba, có trờng đa vào năm thứ Một số khái niệm số học, đại số phổ thông trớc đa vào chơng trình cấp II, cấp III, đa vào lớp một, hai thực tế học sinh tiếp nhận đợc cách xác Khuynh hớng luyện tập cho học sinh phổ thông sớm đợc vũ trang phơng pháp tự nghiên cứu đợc thể nghiệm số nớc 279 Gần viện sĩ Kachurin Liên Xô cũ cho mắt chuyên luận phơng pháp nghiên cứu qua học văn phổ thông Khuynh hớng dạy học thể, khuynh hớng dạy học khái quát hoá đợc đề cao, coi nh đờng tối u để phát triển trí tuệ, lực t hiệu giáo dục văn hoá nhà trờng Từ cách nghĩ nh trên, có lẽ lý phải ngần ngại đa kiến thức khái quát, tập dợt cho học sinh nắm trực tiếp khái niệm trừu tợng trình học tập trung học phổ thông Trong giảng dạy lý luận văn học, không nên tuyệt đối lựa chọn đờng quy nạp Sự cần thiết lựa chọn phơng pháp thông tin trực tiếp khái niệm lý luận văn học chấp nhận cần thiết phải thực học sinh trung học phổ thông, tiết học hàng năm dành cho dạy khái niệm lý luận văn học có lẽ dè dặt ? Có thể cha thống cách nghĩ khả t học sinh ngày Khái niệm đặc trng nội dung văn học sách giáo khoa đợc triển khai theo hai ý : a) Đặc trng đối tợng văn học : đối tợng trung tâm Đối tợng văn học mang tính tổng hợp toàn vẹn b) Đặc trng thứ hai : Nội dung văn học thể thống hai phơng diện chủ quan khách quan Với học sinh lớp 10 trung học phổ thông, hẳn giáo viên hình thành khái niệm cách không khó khăn thời gian tiết học, sở tận dụng vốn cũ văn học em Và tất nhiên thông tin trực tiếp khái niệm, giáo viên cần kết hợp minh họa để khái niệm đợc củng cố vững hơn, có máu thịt Phơng pháp thông tin trực tiếp khái niệm cần đợc coi nh phơng pháp quan trọng giảng dạy lý luận văn học Nh nói trên, phù hợp với thân môn lý luận, vừa đáp ứng đợc yêu cầu, khả phát triển, khả t trừu tợng khái quát cho học sinh trung học phổ thông Đã thế, sở liệu văn học cho việc hình thành khái niệm không nghèo nàn học sinh trung học phổ thông Tuy nhiên điều cần lu ý sử dụng phơng pháp này, giáo viên nên tránh khuynh hớng thiên lối dạy lý thuyết suông mà nhiều lần phê phán việc giảng dạy lý luận văn học Khái niệm thực đợc hình thành sở phân tích tổng hợp tài liệu văn học cụ thể tác phẩm, tác giả, tợng văn học, v.v Phơng pháp phân tích mẫu dể hình thành khái niệm Phơng pháp thờng đợc dùng nhiều phổ thông sở Từ văn, thơ cụ thể, từ tợng văn học cụ thể, giáo viên giúp học sinh đến kết luận có tính khái quát văn học Từ việc phân tích Hồi trống cổ thành, giáo viên giúp học sinh hiểu đợc phần đặc điểm tiểu thuyết chơng hồi Trung Quốc Hoặc từ giảng văn Hoàng Hạc lâu, học sinh nắm sơ thơ Đờng, đặc điểm số câu, số chữ kết cấu Với phơng pháp này, việc hình thành khái niệm trừu tợng gắn liền chặt chẽ với t liệu cụ thể nên học sinh dễ hiểu hơn, nhng dù với học sinh trung học phổ 280 thông, phơng pháp có hạn chế định Tính chặt chẽ, tính hệ thống khái niệm định không đợc sâu Nhiều khái niệm trở thành giản đơn, bị sơ lợc hoá trung học phổ thông, cần tập cho học sinh có khả có thói quen t lý luận, yêu cầu quan trọng cho hoạt động xã hội nh khoa học ngời học sinh sống sau Chỗ khác phơng pháp với phơng pháp bên nghiêng quy nạp, bên trọng diễn dịch, bên thiên t liệu cụ thể, bên thiên nội dung khái quát Với học sinh trung học phổ thông xu giáo dục ngày nay, chơng trình phải chiếm u dạy học nh giảng dạy lý luận văn học Dĩ nhiên thay đổi phơng pháp tuỳ thuộc vào thay đổi quan niệm vị trí lý luận văn học chơng trình môn Văn nhà trờng phổ thông sau Có điều dù sử dụng phơng pháp yêu cầu kết hợp chặt chẽ kiến thức cụ thể với kiến thức khái quát điều có tính nguyên tắc thiếu giảng dạy lý luận văn học phổ thông Gần trình xây dựng chơng trình văn học trung học phổ thông, để khắc phục khó khăn giảng dạy lý luận văn học, làm cho học sinh dễ nắm khái niệm, có ý kiến đề nghị dạy lý luận văn học phổ thông qua văn viết văn(1) Tác giả cho nên lấy văn hay có giá trị nhà văn nói vấn đề phân tích từ hình thành kiến thức lý luận văn học Cách dạy bớt khô khan mà hứng thú hấp dẫn Phải thừa nhận bàn văn nhà văn lớn viết thờng vừa có giá trị lý luận, vừa có giá trị văn chơng Các nhà văn ngời am hiểu văn chơng máu thịt mình, lại có lối viết văn hay nên viết có nhiều ý nghĩa lý luận dễ gây hứng thú cho học sinh Lối viết Raxun Gamzatốp qua Đaghextan thật hấp dẫn Hình ảnh xúc cảm phong phú mà lý luận lại sâu sắc Có nhiều khái niệm không cần cắt nghĩa, thuyết minh mà sáng tỏ, tinh tế, ý nhị Đọc trang viết Pautốpxki Bông hồng vàng hay Một với mùa thu có nhiều trang hấp dẫn lý thú lý thuyết văn chơng Nếu học sinh đợc đọc trang viết Pautôpxki vai trò chi tiết văn xuôi lần đọc thôi, ấn tợng sâu sắc nhiều so với lời giảng lý thuyết khô khan : "Trong năm gần chi tiết bắt đầu biến văn xuôi chúng ta, đặc biệt tác phẩm nhà văn trẻ" Không có chi tiết tác phẩm không sống đợc Bất truyện ngắn biến thành que khô khốc dùng để xâu cá hồi sấy mà Trêkhốp có lần nói tới Cá hồi chẳng thấy đâu mà thấy mảnh gỗ ý nghĩa chi tiết chỗ theo lời Puskin, cho vặt vãnh không dễ nhận thấy lại trở thành to lớn, lấp lánh trớc mặt ngời Mặt khác lại có nhà văn nhét vào tác phẩm hàng đống chi tiết không lựa chọn Họ không hiểu chi tiết có quyền tồn thật cần thiết cho (1) Bùi Văn Ba, Báo cáo khoa học hội thảo đổi phơng pháp dạy học văn Trờng ĐHSP Hà Nội I, tháng năm 1990, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 1990 281 tác phẩm trờng hợp có tính chất đặc sắc, nh nh tia sáng tức khắc lôi ngời hay tợng từ bóng tối Chẳng hạn ta muốn tạo hình tợng ma bắt đầu, ta cần viết hạt rơi lộp bộp tờ báo lăn lóc dới đất bên cửa sổ Hoặc muốn cho ngời đọc có cảm giác rùng rợn trớc chết đứa trẻ sinh, ta cần nói chuyện nh Alếchxây Tônxtôi nói Con đờng đau khổ ông : "Mệt đến rã rời, Đasa ngủ thiếp nàng tỉnh dậy dứa chết Những sợi tóc tơ dựng ngợc lên Khi em ngủ chết Đasa vừa nói với Têlêghin vừa khóc Anh tóc dựng ngợc lên Một vật vã đau đớn Em ngủ Không có lời khuyên giải làm cho nàng quên đợc cảnh tợng thằng bé vật lộn với Thần chết" Chi tiết (những sợi tóc tơ thằng bé dựng ngợc lên) ngang giá với nhiều trang giấy tả chết xác Một viết Thú văn chơng Phan Kế Bính với cách viết sáng sủa bóng bẩy giúp cho ngời đọc hiểu dễ dàng chức nhận thức giáo dục, sức mạnh đặc biệt văn chơng Những lời bàn loại văn chơng Nguyễn Tuân, Chế Lan Viên, Xuân Diệu, Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Tế Hanh(1) chứa đựng suy nghĩ sâu sắc, khái niệm phong phú hình tợng sôi động Những viết lý luận mà không lý luận, lại chan chứa hình ảnh cảm xúc ngời viết nên đọc thấm thía Thấm thía trí tình, vừa hiểu, vừa cảm cách sâu sắc Đúng nh Nguyễn Đăng Mạnh viết : "Diễn đạt hình tợng vừa ngắn gọn sinh động mà có lại nói đợc điều sâu sắc ý vị mà ngôn ngữ lý luận nhiều bất lực Chẳng hạn nh câu nói đỗi giản dị Xuân Quỳnh sau ngẫm cho kỹ, có điều sâu sắc mà ngôn ngữ lý thuyết cha dễ diễn đạt đợc cho gọn gàng, trôi chảy : "Thơ sống ví nh ngời gái gia đình, ngời ta làm quen nhan sắc, nhng để sống với lâu dài đức hạnh"(2) Đây hớng suy nghĩ giảng dạy lý luận văn học trung học phổ thông Song muốn đổi phơng pháp hình thành khái niệm từ văn viết văn tuỳ thuộc vào cấu tạo chơng trình sách giáo khoa Cho nên trớc mắt chọn trích vài đoạn để bổ sung cho giảng theo phơng pháp trên, tuyển chọn số đoạn viết thích hợp học sinh làm tập văn Từ củng cố thêm hiểu biết học sinh khái niệm lý luận văn học, vừa rèn luyện lối viết văn lý luận giàu cảm xúc hình ảnh (1) Các nhà văn nói văn, Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), Tập I, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 (2) Sđd 282 Tài s phạm giáo viên biết lựa chọn phơng pháp tối u tuỳ theo đặc điểm đối tợng, tài liệu giảng dạy điều kiện dạy học cụ thể Đặc điểm chơng trình lý luận văn học học sinh trung học phổ thông đòi hỏi giáo viên phải biết phối hợp phơng pháp cách linh hoạt để tận dụng đợc mặt mạnh, mặt yếu phơng pháp, để việc giảng dạy lý luận văn học khỏi trừu tợng, khô khan phù phiếm Tuy nhiên có yêu cầu quan trọng trớc bắt tay vào giảng dạy giáo viên phải nắm vững hệ thống khái niệm lý luận văn học cần hình thành cho học sinh qua lớp học để liên kết cách chặt chẽ, chủ động với học tập văn năm học Nội dung lý luận văn học cần hình thành qua học tác phẩm văn học (giảng văn loại thể) Nội dung lý luận văn học cần hình thành qua giảng khái quát văn học dân gian giai đoạn văn học Nội dung lý luận văn học cần hình thành qua giảng tác giả Nội dung lý luận văn học cần hình thành qua giảng khuynh hớng trào lu văn học Bài tập củng cố lý luận văn học(1) Phân tích viết lý luận số nhà văn lớn Phân tích số tợng văn học Đề văn hàng tháng gắn với lý luận văn học cần hình thành năm học Nếu không chơng trình hoá, kế hoạch hoá cụ thể ý định tốt đẹp mục đích phơng pháp trở thành vô hiệu hoá việc giảng dạy lý luận văn học lại trở lối tuỳ tiện, đợc hay (1) Xem Phan Trọng Luận, Dàn tập làm văn 10, NXB Giáo dục, 1990 283 HƯớNG DẫN ĐọC CHƯƠNG VII Phơng pháp dạy học lý luận văn học THPT Yêu cầu Nhận thức đợc lý luận văn học có chất lợng khái quát cao loại kiến thức siêu kiến thức có hiệu lực giúp cho học sinh nâng kiến thức văn học lên cấp độ khái quát cao Kiến thức lý luận văn học công cụ giúp học sinh phân tích, đánh giá tợng văn học trình học giảng văn, văn học sử làm văn nh hoạt động văn học ngày cách độc lập, có sáng tạo Từ thay đổi thái độ coi nhẹ học lý luận văn học tởng nh học cao siêu hữu dụng cho học sinh THPT Biết kết hợp việc giảng dạy phân môn giảng văn, văn học sử, làm văn với việc hình thành khái niệm lý luận văn học đợc quy định chơng trình Bài TậP THựC HàNH CHƯƠNG VII Khảo sát 50 học sinh học hết chơng trình văn học THPT để đánh giá có em nắm đợc khái niệm lý luận văn học học ba lớp 10, 11, 12 Khảo sát lớp học sinh 12 trình độ nắm hiểu khái niệm đặc trng văn học Phát phiếu điều tra "Văn học cần thiết cho thân em ?" Thống kê tỷ lệ học sinh hiểu Khảo sát 100 làm văn học sinh cuối năm lớp 12 để thống kê có học sinh tỏ biết vận dụng kiến thức lý luận văn học vào làm Tài LIệU THAM KHảO M.G.Kasurin Hình thành khái niệm lý luận văn học - Phơng pháp dạy văn, NXB Giáo dục, M,1977 (tiếng Nga) Phan Trọng Luận Con đờng nâng cao hiệu dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1977 Phan Trọng Luận Lý luận văn học với nghiên cứu giảng dạy văn học Tạp chí Văn học 1977 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên) Các nhà văn nói văn Tác phẩm mới, Hà Nội, 1985 Bùi Văn Ba Dạy lý luận văn học nh dạy văn Báo cáo khoa học hội thảo "Đổi phơng pháp dạy học văn", ĐHSP Hà Nội I, ngày 1-4-1990 284 Chơng VIII TổNG KếT GIáO TRìNH I YÊU CầU TổNG KếT Chơng trình Bộ có dành riêng tiết cho việc tổng kết giáo trình, nhng cách làm trờng lâu không thống Cha thống cách làm cha thống yêu cầu, đặc điểm nội dung phần tổng kết giáo trình Có điều đáng ý giáo trình phơng pháp dạy học văn học rải rác từ học kỳ đến học kỳ 7, nghĩa kéo dài hai năm nhng lại xen kẽ với nhiều môn khác Các chơng trình học thờng lại nhiều cán giảng dạy phụ trách Sinh viên nắm chơng rời rạc bớc vào ôn tập để thi hết môn hay thi điều kiện thi tốt nghiệp hầu nh quên hết học năm trớc Qua nhiều lần khảo sát ta thấy tình trạng phổ biến sinh viên học môn Cho nên đợt tổng kết giáo trình, cán lên lớp chủ nhiệm môn giảng viên lâu năm làm chủ đợc toàn giáo trình (không cán trực tiếp giảng dạy) cần giúp sinh viên nhìn lại cách tổng quát toàn giáo trình thông qua hệ thống luận điểm chơng Cũng nên nhớ sinh viên đợc thực tập s phạm hai lần, chuẩn bị trờng, lại có thời gian học môn phơng pháp học kỳ Cho nên đợt tổng kết, yêu cầu nắm lại hệ thống kiến thức bản, đòi hỏi sinh viên vận dụng lý luận lý giải tình s phạm nhà trờng phổ thông Do nên tập trung tổng kết giáo trình theo vấn đề sau : II NộI DUNG TổNG kết Những để xác định chất khoa học môn Phơng pháp dạy học văn nhà trờng Nhận thức chất khoa học môn Phơng pháp dạy học văn có ý nghĩa quan trọng ngời sinh viên trình học tập trờng ĐHSP nh vào nghề ? Phân biệt khái niệm văn học môn Văn nhà trờng Thuộc tính môn Văn nhận thức đắn thuộc tính môn Văn có ý nghĩa quan trọng nh nội dung phơng pháp dạy học văn nhà trờng THPT ? Bệnh xã hội học dung tục dạy học văn biểu biện pháp khắc phục Sức mạnh riêng môn Văn tiêu chuẩn đánh giá hiệu văn ; vận dụng vào giảng văn cụ thể Xác định mối quan hệ nhà văn nhà giáo học sinh văn Liên hệ với thực tế dạy học môn Văn THPT Phân biệt chất phơng pháp cũ phơng pháp dạy học văn Liên hệ với thực tiễn dạy học văn PTTH 285 Học sinh chủ thể trình dạy học văn Cơ sở lý luận ý nghĩa thực tiễn luận điểm Liệt kê phơng pháp dạy học văn THPT, nói chỗ mạnh, chỗ yếu phơng pháp * * * Hiểu nh tác phẩm văn chơng tác phẩm văn chơng nhà trờng ? Chỗ giống khác Một quan niệm đắn tác phẩm văn chơng nhà trờng quy định phơng hớng giảng văn nhà trờng nh cho có hiệu ? Những phơng pháp phân tích khám phá văn Dẫn chứng cụ thể 10 Những phơng pháp tổ chức học sinh hoạt động để chiếm lĩnh tác phẩm Minh họa cụ thể qua giảng 11 Thế giảng văn tốt ? Minh họa 12 Lời bình giảng giáo viên giảng văn 13 Thế hệ thống câu hỏi tốt giảng văn * * * 14 Phân biệt văn học sử với giảng văn 15 Phơng pháp hình thành nhận định văn học sử cho học sinh 16 Những biện pháp tăng cờng hoạt động học sinh văn học sử * * * 17 Tiêu chuẩn đề văn hay Thử đề văn thuyết minh ý đồ đề 18 Những lỗi phổ biến học sinh THPT qua làm văn ? (Con số thống kê cụ thể) * * * 19 Những phẩm chất kỹ cần có giáo viên văn học Liên hệ mặt mạnh mặt yếu thân 286 20 Tìm hiểu đổi chơng trình văn THPT vừa ban hành năm 1989 21 Nội dung việc đổi phơng pháp dạy học văn THPT 22 Qua thực tập s phạm thấy khó khăn mà nhà trờng phổ thông đặt cho việc dạy học văn ? (Điều kiện vật chất, học sinh, chơng trình, phơng pháp, v.v.) Dự kiến cách khắc phục 23 Những vấn đề lý luận thực tiễn đặt cho môn phơng pháp Đại học từ góc độ sinh viên trờng 24 Những đề nghị cải tiến nội dung phơng pháp giảng dạy môn Phơng pháp dạy học văn Đại học III CáCH TIếN HàNH Từ thực tế giảng dạy giáo viên tổ môn, thêm bớt nội dung, nhấn mạnh coi nhẹ điểm này, điểm Song bản, điểm trọng tâm coi nh đơn vị kiến thức để định lợng giúp sinh viên nắm đợc tinh thần chơng trình môn, vừa định hớng cho việc ôn tập, thi tốt nghiệp Sinh viên tự giải đáp đề trao đổi tập thể Trong tổng kết, giảng viên giải đáp thắc mắc hớng dẫn sinh viên đọc lại giáo trình điểm cha rõ Riêng thắc mắc hay ý kiến sinh viên đề xuất thờng phong phú lý thú, giảng viên có kinh nghiệm biết giải đáp làm cho tổng kết vừa nâng cao trình độ lý luận, vừa có tính định hớng nghiệp vụ IV T LIệU CầN DùNG Để ÔN TậP TổNG KếT Giáo trình Phơng pháp dạy học văn, Trung tâm đào tạo từ xa ĐH Huế, 2001 Dự thảo chơng trình môn Tiếng Việt Văn học, Viện KHGD, 1989 Tài liệu bồi dỡng giáo viên cán quản lý giáo dục THPT, phục vụ cải cách giáo dục, Vụ ĐTBD, 1990 Tài liệu bồi dỡng giáo viên thay sách giáo khoa cải cách giáo dục lớp 8, Vụ ĐTBD, 1989 Những vấn đề phơng pháp dạy học tác phẩm văn chơng nhà trờng phổ thông, Phan Trọng Luận, Phú Khánh, 1989 Đổi thiết kế tác phẩm văn chơng THPT, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục 1996 1998 Đổi học tác phẩm văn chơng THPT, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục, 1989 287 Chịu trách nhiệm nội dung: Ts Nguyễn văn hòa Biên tập: Tổ công nghệ thông tin Phòng khảo thí đảm bảo chất lợng giáo dục Đơn vị phát hành: trung tâm đào tạo từ xa - đại học huế 288 [...]... văn học, chuyên ngành giảng dạy văn học đã có những công trình Cảm thụ văn học - giảng dạy văn học, Học sinh là bạn đọc sáng tạo và Phơng pháp tiếp cận tác phẩm văn chơng dới ánh sáng lý thuyết tiếp nhận Phơng pháp giảng văn theo hớng thiên về văn bản, về ngời giáo viên đã đa đến những hậu quả không hay trong giảng văn Hiện tợng học sinh thờ ơ, lãnh đạm với số phận các nhân vật, với tiếng nói nhà văn, ... hội, văn hoá, văn bản và chủ đề (2) Thực chất đó cũng là sự phân chia rạch ròi các phơng diện quan điểm tiếp cận đồng bộ một tác phẩm văn chơng mà các giáo trình phơng pháp giảng dạy văn học ở Mỹ rất quan tâm a) Quan điểm tiếp cận lịch sử phát sinh hay là sự vận dụng một cách thích hợp những hiểu biết ngoài văn bản (xã hội, văn hoá, nhà văn, ) để cắt nghĩa tác phẩm Văn học cũng nh mỗi tác phẩm văn chơng... T tởng dạy học nêu vấn đề thật ra không phải không có mầm mống ngay trong những khuynh hớng dạy học tiến bộ, nhng phải nói rằng dạy học nêu vấn đề nh là một hệ thống dạy học thì gần đây mới đợc hình thành Nói vậy để thấy rằng, khi vận dụng dạy học nêu vấn đề, chúng ta không tuyệt đối hoá hay cô lập hoá nó khỏi phơng pháp truyền thống Dạy học nêu vấn đề cần tận dụng những điểm khá thủ của dạy học tái... "Trung tâm của quá trình không phải là các tác phẩm văn học mà là tâm trí học sinh sau khi gặp gỡ cuốn sách Đó là đáp ứng (văn học và ngời đọc) Và, ở Mỹ từ 1977 Anlan Purxers đã công bố mục tiêu tiếp cận lấy đáp ứng làm trung tâm trong giảng dạy văn học Công cuộc đổi mới phơng pháp giảng văn ở trung học phổ thông đã diễn ra mơi năm nay theo hớng coi học sinh là bạn đọc sáng tạo cũng là sự vận dụng sáng... cho việc dạy học và học bài văn phù hợp với đặc trng của bộ môn và tâm lý nhận thức của học sinh về văn 3 .2 So sánh trong phân tích văn học 3 .2. 1 Hiệu lực của phơng pháp so sánh trong phân tích văn học Phân tích bài Vào nhà lao huyện Tĩnh Tây của Hồ Chí Minh, Xuân Diệu viết : "Tôi tự thấy lấy làm thú vị liên hệ với một bài thơ cổ Độc toạ Kính Đình san Dĩ nhiên đây là một bài thơ trong hệ t tởng văn hoá... phơng pháp khoa học để trở thành một khuynh hớng, một trào lu nghiên cứu văn học ở nhiều nớc ở đây, chúng ta chỉ giới hạn vấn đề trong phạm vi một phơng pháp văn học So sánh trong thực tế nghiên cứu phê bình lý luận cũng nh giảng dạy văn học đã trở thành một phơng pháp có hiệu lực và khá quen thuộc ở nhiều nhà khoa học có kinh nghiệm Dẫu rằng, nó cha đợc công nhận trong các công trình và phơng pháp. .. ngời đọc học sinh Chúng ta lại cũng đã biết rằng, cảm thụ văn học bao giờ cũng mang tính chất cá nhân rất sâu đậm Một giờ giảng văn, một bài phân tích văn học muốn có thể thành công, nhất thiết phải xây dựng đợc một hay những tình huống có vấn đề và đợc học sinh tiếp nhận một cách có ý thức Chúng ta đã từng phàn nàn lâu nay về tình trạng học sinh không hứng thú học văn, học sinh trong giờ giảng văn mà... không có bạn đọc Lý luận về tác động chức năng của văn học làm sinh động hơn, phong phú hơn cách hiểu, cách cắt nghĩa tác phẩm văn chơng đồng thời cũng làm cho việc phân tích giảng dạy văn học trong nhà trờng có hiệu quả hơn Các tác giả bộ giáo trình có uy tín ở Mỹ về Phơng pháp dạy học văn ở phổ thông trong Lời tựa đã nhấn mạnh ý tởng đổi mới việc dạy học văn trong nhà trờng theo hớng tiếp cận đáp ứng... về tác phẩm văn chơng Xem kết quả điều tra phản ứng của học sinh trớc một số tác phẩm văn học, chúng ta sẽ thấy sự xa cách giữa ngời giảng văn và ngời học văn đồng thời cũng thấy sự cần thiết không thể không xem xét đến phản ứng tâm lý của ngời học và là những bạn đọc mà nhà văn muốn (1) Về phần văn học nớc ngoài đã có chuyên luận của GS Phùng Văn Tửu viết năm 1995 do Vụ Giáo viên phát hành, ở đây không... hoạt động nhận thức phơng pháp so sánh nếu đợc sử dụng một cách thích hợp với đối tợng phân tích, chắc chắn sẽ đa đến những hiệu quả tốt đẹp So sánh là một trong những phơng pháp quen thuộc và hữu hiệu trong phân tích văn học và cũng đợc khẳng định và hoàn thiện trong thực tiễn nghiên cứu và giảng dạy văn học làm sao cho việc phân tích và giảng dạy văn học vừa có đợc tính khoa học nghiêm ngặt vừa có tính

Ngày đăng: 18/05/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • Lời đầu sách

  • Phần I: Những vấn đề lý luận chung về bộ môn

    • Chương I

      • Khoa học về phương pháp dạy học văn

        • I - Tình hình nghiên cứu phương pháp giảng dạy văn học

        • II - Vai trò của phương pháp trong nhà trường

        • Chương II

          • Môn văn ở nhà trường phổ thông

            • I - Môn văn trong nhà trường cũ

            • II - Môn văn trong nhà trường cách mạng

            • III - Văn học là môn học

            • IV - Vị trí và sức mạnh riêng của môn văn

            • V - Những phương diện thống nhất của một nhiệm vụ lớn lao

            • VI - Những nguyên tắc xâydựng chương trình văn trongnhà trường phổ thông

            • VII - Vấy vấn đề văn học nhà trường hiện nay

            • Chương III

              • Học sinh trong cơ chế dạy học văn

              • Phần II: Nhương pháp dạy học bộ môn

                • Chương IV

                  • Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương ở trung học phổ thông

                    • A - Vấn đề giảng văn ở trung học phổ thông

                    • B - Những công việc chính của giảng văn ở trung học phổ thông

                      • Nhận diện tác phẩm văn chương và tác phẩm văn chương trong nhà trường

                      • Con đường tiếp cận và cắt nghĩa tác phẩm văn chương trong nhà trường

                      • Con đường tổ chức học sinh đến với tác phẩm văn học

                        • Phụ lục

                        • Chương V

                          • Phương pháp dạy học văn học ở trung học phổ thông

                            • A - Đặc điểm và sức mạnh riêng của văn học sử ở trung học phổ thông

                              • I - Các đặc điểm của kiến thức văn học sử

                              • II - Khả năng giáo dục và cung cấp tri thức nhiều mặt của văn học sử trong nhà trường

                              • III - Văn học sử với việc hình thành năng lực nghiên cứu cho học sinh

                              • B - Các nguyên tắc và phương pháp dạy học văn học sử

                                • I - Các nghiên tắc dạy học văn học sử

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan