Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên về hướng dẫn học sinh kỹ năng tự học, học nhóm

47 272 0
Nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên về hướng dẫn học sinh kỹ năng tự học, học nhóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN VỀ HƯỚNG DẪN HỌC SINH KỸ NĂNG TỰ HỌC, HỌC NHÓM LỜI NÓI ĐẦU Lý biên soạn tài liệu: Thực nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tiểu học theo Hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo, để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên cán quản lí giáo dục tiểu học, Sở Giáo dục Đào tạo biên soạn nội dung bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo hướng đổi giai đoạn Tài liệu BDTX “Nâng cao lực cho cán bộ quản lý, giáo viên về hướng dẫn học sinh kỹ tự học, học nhóm” nhằm giúp cho cán quản lí giáo viên tiểu học có thêm kiến thức kĩ để đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy lực người học, kĩ tổ chức dạy học theo nhóm để phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo, phát triển lực tự học cho học sinh quan trọng Tài liệu cung cấp vấn đề lý luận chung kết hợp minh họa số nội dung cụ thể môn học, với mục tiêu khơi gợi sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học, trọng phương pháp mở, người học vận dụng trải nghiệm thực tế tự rút học cụ thể cho thân, phù hợp với yêu cầu, điều kiện dạy học tình hình học sinh Tài liệu chắn khơng tránh khỏi thiếu sót định Sở Giáo dục Đào tạo mong nhận ý kiến đóng góp sở, đặc biệt đội ngũ giáo viên, cán quản lí giáo dục tiểu học Mục tiêu của tài liệu: Sau bồi dưỡng, CBQL giáo viên trường tiểu học: Hiểu tự học, cách thức tổ chức dạy học giúp học sinh phát triển khả tự học Hiểu vấn đề dạy học theo nhóm Nâng cao lực tổ chức dạy học theo nhóm, rèn luyện kĩ bản, cần thiết để tổ chức dạy học theo nhóm Vận dụng để tổ chức dạy học theo nhóm linh hoạt, có hiệu đơn vị Cấu trúc nợi dung tài liệu: Ngoài Lời mở đầu, nội dung chính của tài liệu gồm phần: Phần I Thế “Tự học”, vai trò, ý nghĩa “Tự học” học sinh tiểu học Phần II Dạy học theo nhóm Phần III Một số minh họa Hướng dẫn sử dung tài liệu: Tài liệu biên soạn theo hình thức Tài liệu hướng dẫn học Tài liệu sử dụng Giáo án giảng viên, sử dụng làm tài liệu học học viên lớp bồi dưỡng tập trung với thời lượng 30 tiết Tài liệu dùng để tự học, tự nghiên cứu nhà nơi công tác Tài liệu biên soạn theo hướng tăng cường trải nghiệm, thực hành để rèn luyện, phát triển kĩ cho CBQL giáo viên Vì vậy, tổ chức lớp bồi dưỡng cần phân công dạy minh họa, tổ chức thực hành rồi chia sẻ thảo luận nhóm Giảng viên người tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ để học viên tự giải vấn đề, tự chiếm lĩnh khai thác nội dung PHẦN I: THẾ NÀO LÀ “TỰ HỌC”, VAI TRÒ, Ý NGHĨA CỦA “TỰ HỌC” ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hãy ghi lại hiểu biết anh (chị) “tự học” học sinh tiểu học Việc Thảo luận để thống ý kiến nhóm khái niệm “tự học”, vai trị, ý nghĩa tự học học sinh tiểu học Việc Đối chiếu kết làm việc nhóm với thơng tin để hồn thiện ý kiến nhóm Hình thành, phát triển rèn luyện lực tự học cho học sinh tiểu học q trình lâu dài khó khăn, địi hỏi chịu khó, kiên trì, thường xun từ nhiều phía Trong đó, giáo viên phải người tổ chức, hướng dẫn, đôn đốc, hỗ trợ, kiểm tra HS tự học; HS phải chủ động, tích cực, tự giác kiên trì luyện tập Chỉ “tự học” trở thành thói quen niềm đam mê học sinh việc tự học đem lại hiệu thực Để thực tốt vai trị việc hình thành, phát triển rèn luyện lực tự học cho học sinh, đáp ứng với yêu cầu giáo dục nay, giáo viên phải hiểu rõ chất tự học Có nhiều quan điểm khái niệm tự học, nhiên tham khảo số khái niệm sau: “Tự học hoạt động độc lập chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp…) phẩm chất động cơ, tình cảm để chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực hiểu biết hay kinh nghiệm lịch sử, xã hội nhân loại, biến thành sở hữu thân người học” (TSKH Thái Duy Tuyên) “Tự học người học tích cực chủ động, tự tìm tri thức kinh nghiệm hành động mình, tự thể Tự học tự đặt vào tình học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí tình huống, giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp…Tự học thuộc trình cá nhân hóa việc học” (Tác giả Nguyễn Kỳ Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 7/1998) “ Học lúc chủ yếu tự học, tức biến kiến thức khoa học tích lũy từ nhiều hệ nhân loại thành kiến thức mình, tự cải tạo tư rèn luyện cho kĩ thực hành tri thức ấy” (GS Trần Phương) Theo Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học: Năng lực tự học giải vấn đề biểu cụ thể sau: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, làm việc nhóm, lớp; khả tự học có giúp đỡ khơng cần giúp đỡ; tự thực nhiệm vụ học tập; chia sẻ kết học tập với bạn, với nhóm; tự đánh giá kết học tập báo cáo kết nhóm với giáo viên; tìm kiếm trợ giúp kịp thời bạn, giáo viên người khác; vận dụng điều học để giải nhiệm vụ học tập, sống; phát tình liên quan tới học sống tìm cách giải Như khái niệm tự học hiểu hoạt động tự lực HS để chiếm lĩnh tri thức khoa học qui định thành kiến thức học tập chương trình SGK với hướng dẫn trực tiếp gián tiếp GV thông qua phương tiện học tập tài liệu tự học có hướng dẫn, tài liệu tra cứu, giáo án điện tử, Hoạt động tự học HS có nhiều khâu, nhiều bước, tiến hành thông qua hoạt động học tập thân họ Đây q trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức khoa học hành động hướng tới mục đích định Vì vậy, q trình tổ chức dạy học phải làm cho hoạt động học HS chuyển từ trạng thái bị động sang chủ động HS biết tự xếp, bố trí cơng việc tiến hành thời gian tự học, biết huy động điều kiện, phương tiện cần thiết để hoàn thành công việc, biết tự kiểm tra, tự đánh giá kết hoạt động tự học Tự học có vai trị, ý nghĩa quan trọng học sinh tiểu học: - Tự học mục tiêu trình dạy học Từ lâu nhà sư phạm nhận thức rõ ý nghĩa phương pháp dạy tự học Trong trình hoạt động dạy học, giáo viên không dừng lại việc truyền thụ tri thức có sẵn, cần yêu cầu học sinh ghi nhớ mà quan trọng phải định hướng, tổ chức cho học sinh tự khám phá tri thức Giúp học sinh khơng nắm bắt tri thức mà cịn biết cách tìm đến tri thức vận dụng tri thức vào sống ngày - Bồi dưỡng cho học sinh lực tự học cách tốt để tạo niềm vui, hứng thú động lực mạnh mẽ cho trình học tập, giúp cho học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo Từ góp phần hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp phù hợp với xã hội đại: động, sáng tạo, thích ứng tốt - Hoạt động tự học giúp học sinh thu nhận kiến thức hướng dẫn trực tiếp giáo viên trở nên vững chắc, sâu sắc, tạo sở để vận dụng kiến thức vào thực tiễn học tập - Tự học tốt cấp tiểu học giúp cho học sinh học tập tốt cấp học cao giúp em lớn lên chủ động học tập suốt đời Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ tự học, biết linh hoạt vận dụng điều học vào thực tiễn tạo cho họ lịng ham học, nhờ kết học tập ngày nâng cao Hãy ghi lại việc anh chị làm để hình thành, phát triển rèn luyện lực tự học cho học sinh Việc Thảo luận để thống ý kiến nhóm cách thức tổ chức dạy học nhằm nâng cao lực tự học cho học sinh tiểu học Việc Đối chiếu kết làm việc nhóm với thơng tin để hồn thiện ý kiến nhóm Q trình tự học học sinh cần tn thủ số yêu cầu sau: Tự học hình thức học Vì hoạt động tự học phải có mục đích, nội dung phương pháp phù hợp Hình thức tự học học sinh tiểu học cần có tổ chức, hướng dẫn giáo viên, vừa phải đảm bảo thực quan điểm dạy học đại vừa phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh tiểu học Bảo đảm hình thành học sinh kĩ tự học từ thấp lên cao, tự học phần hướng dẫn giáo viên tự học hoàn toàn Bảo đảm cho giáo viên thu nhận thông tin phản hồi kết học tập học sinh sau trình tự học giúp đỡ điều chỉnh nhịp độ học tập HS cần thiết Với học sinh tiểu học, tự học biểu số vấn đề sau đây: - Tự giác thực hoạt động cá nhân, tự chiếm lĩnh kiến thức học, luyện tâp, thực hành để hình thành phát triển kĩ năng, lực Biết tìm kiếm hỗ trợ từ bạn bè, thầy để hồn thành nhiệm vụ học thân - Chủ động tham gia vào hoạt động động cặp đơi, nhóm lớn, - Tự kiểm tra, đánh giá kết bạn thân bạn nhóm, lớp Cách thức tổ chức dạy học giúp học sinh tự học: Để học sinh tự học, trước hết người giáo viên phải thay đổi cách dạy, thay đổi tài liệu học điều kiện dạy học cho phù hợp Thực tế dạy học giáo viên phải trải qua ba bước là: Chuẩn bị giáo án (thiết kế học), dạy học lớp, kiểm tra, đánh giá Để thực ba bước theo hướng phát triển lực cho học sinh nói chung khả tự học nói riêng, người giáo viên cần lưu ý: Thiết kế học: a Xác định mục tiêu: việc xác định mục tiêu giáo viên không vào trình độ chung lớp mà phải ý đến nhóm đối tượng học sinh, cần tính tốn độ khó nhiệm vụ học tập cho phù hợp với học sinh Cần ý hợp lí trang bị tri thức, kĩ với việc dạy cho học sinh cách tư phương pháp tự học b Xây dựng nội dung học: Một học thiết kế theo hướng tổ chức tự học cho học sinh hoạt động học sinh phải chủ đạo Giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hỗ trợ cần thiết Sau nghiên cứu học, giáo viên cần tiến hành số việc sau: Xác định trọng tâm, chuẩn kiến thức kĩ học, xếp nội dung học hoạt động học hợp lí Bổ sung nội dung, kiến thức số liệu mới, cập nhật thông tin phù hợp với địa phương, gắn liền với sống em học sinh Xác định thời gian hợp lí tương ứng với nội dung trình độ học sinh c Lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học đồ dùng dạy học: Việc lựa chọn phương pháp, hình thức dạy học đồ dùng dạy học khâu khó khăn, phức tạp địi hỏi giáo viên phải vào mục tiêu, nội dung học, đặc điểm học sinh điều kiện sở vật chất nhà trường Để học sinh tự học, giáo viên cần ý: - Tập trung vào hoạt động tự học cá nhân (đọc thông tin, làm tập, nhớ lại, ghi chép…) hoạt động cặp đôi (trao đổi, chia sẻ, luân phiên hỏi trả lời, kiểm tra kết quả…) hoạt động nhóm (thảo luận, báo cáo…) - Suy nghĩ để tạo tình có vấn đề nhằm kích thích hứng thú học sinh đào sâu kiến thức (các câu hỏi “Tại sao?”, yêu cầu phản biện…) - Chuẩn bị câu hỏi khơi dậy tư hệ thống câu hỏi gợi ý học sinh gặp khó khăn - Chuẩn bị hệ thống tập nhiệm vụ học tập nhằm tổ chức học sinh tự học (phiếu học tập, phiếu dẫn,…) Tổ chức dạy học lớp: Để học sinh có động lực học tập tham gia với tinh thần tích cực, tự giác, hứng thú, vào đầu tiết học, giáo viên tổ chức trị chơi, tạo tình có vấn đề cần giải quyết, nêu mục tiêu, nhiệm vụ học tập mà em phải hoàn thành Phối hợp nhuần nhuyễn hoạt động thầy hoạt động học sinh: Hoạt động thầy Hoạt động trị  Tạo tình để HS rõ vấn đề,  Nghe, tiếp thu, chuyển mâu thuẫn bên thấy cần giải thành mâu thuẫn bên trong, có nhu cầu giải mâu thuẫn  Giao nhiệm vụ học tập (đặt câu  Tiếp nhận nhiệm vụ học tập qua câu hỏi, hỏi, tập ) tập  Hướng dẫn HS hoạt động (đọc Tài  Đọc Tài liệu hướng dẫn học, tái hiện, suy liệu hướng dẫn học, nghiên cứu tài nghĩ, sáng tạo, trả lời câu hỏi thảo luận liệu tham khảo, tổ chức thảo luận, …)  Theo dõi tự học em, tổ  Phát huy tính tính tích cực, nỗ lực sáng chức nhóm thảo luận, đặt câu tạo, trao đổi với bạn bè, hỏi thầy giáo để hỏi bổ sung cần thiết thảo luận để giải nhiệm vụ học tập  Giải đáp câu hỏi  Nêu câu hỏi  Phân tích, bổ sung, khẳng định  Sửa chữa, hồn thiện, hệ thống hóa tri điểm đúng, phê phán thức, kỹ thiếu sót, sai lầm Phối hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học: Phương pháp Diễn giảng nêu vấn đề Nội dung hoạt động - Tạo tình có vấn đề - Giáo viên học sinh giải vấn đề cách: - Đặt câu hỏi để em suy nghĩ trả lời - Thuyết trình - Đặt vấn đề để em trao đổi, thảo luận, tìm cách giải vấn đề Tự đọc - HS đọc SGK, tài liệu - Viết tóm tắt, lập sơ đồ, biểu bảng Thảo luận nhóm - HS chia thành nhiều nhóm nhỏ để thảo luận vấn đề giáo viên nêu lên - Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Giáo viên tổng kết, bổ sung Phương pháp trực quan - Xem phương tiện trực quan - Thảo luận, nêu ý kiến Làm tập thực hành - Làm tập thực hành - Thảo luận, kết luận Tổ chức cho HS thuyết trình, báo - HS báo cáo vấn đề chuẩn bị cáo trước - Cả lớp nghe, trao đổi thảo luận - Giáo viên hỗ trợ, giúp đỡ học sinh chốt kiến thức Xemina - Cả lớp chuẩn bị - Một hai em báo cáo - Cả lớp thảo luận - Giáo viên hỗ trợ, giúp đỡ học sinh chốt kiến thức Kiểm tra, đánh giá kết học tập: - Bên cạnh kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, cần trọng kiểm tra lực độc lập, sáng tạo, lực tự học học sinh - Đánh giá kết học tập theo tiêu chí: Độc lập, sáng tạo - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá đánh giá lẫn trò B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DỰ GIỜ, PHÂN TÍCH TIẾT HỌC (Ban tổ chức lớp bồi dưỡng cần bố trí tiết dạy minh họa dạy học theo nhóm để giáo viên thực hành) Việc Đọc kĩ câu hỏi định hướng trước dự giờ: Quan sát lớp học để biết học sinh tự học Giáo viên dạy minh hoạ làm giúp học sinh hình thành phát triển kĩ tự học? Việc Dự giờ, quan sát tiết học, ghi chép theo sinh hoạt chuyên môn mới, tập trung nhiều vào gợi ý Việc Suy ngẫm, ghi chép ý kiến cá nhân chuẩn bị trao đổi trước lớp Thảo luận trao đổi tiết học dự theo gợi ý định hướng để rút học cho thân dạy học giúp học sinh tự học C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Suy nghĩ áp dụng cho lớp học địa phương để nâng cao lực tự học cho học sinh PHẦN II: DẠY HỌC THEO NHÓM I SỰ CẦN THIẾT CỦA DẠY HỌC THEO NHÓM A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Đọc viết dạy học theo nhóm để hiểu thêm cần thiết dạy học theo nhóm: “Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển yêu cầu làm việc theo nhóm cần thiết hết Làm việc theo nhóm tập trung mặt mạnh người bổ sung, hoàn thiện cho điểm yếu Dạy học theo nhóm địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp học sinh lĩnh hội, khám phá kiến thức cách hiệu Tổ chức dạy học theo nhóm hình thức dạy học Đó hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Phương pháp dạy học theo nhóm sử dụng nhằm khai thác vốn kiến thức mà em tích luỹ, hiểu biết thực tế đời sống vận dụng kiến thức vào sống lao động sản xuất.” Việc Thảo luận để tìm ưu điểm nhược điểm chủ yếu dạy học theo nhóm quan điểm nhóm dạy học theo nhóm Việc Đối chiếu kết làm việc nhóm với thơng tin để hồn thiện ý kiến nhóm Bàn số phương án để khắc phục số nhược điểm nêu: Ưu điểm - Hoạt động hợp tác nhóm làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội, hiệu học tập tăng lên lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành công việc - Trong hoạt động hợp tác, mục tiêu hoạt động tồn nhóm, cá nhân phân công nhiệm vụ cụ thể, phối hợp để đạt mục tiêu chung: Mơ hình hợp tác xã xã hội đưa vào đời sống học đường có tác dụng chuẩn bị cho học sinh thích ứng với đời sống xã hội người sống làm việc theo phân công hợp tác với tập thể cộng đồng - Tất thành viên nhóm có hội tham gia chia sẻ ý kiến kinh nghiệm với nhóm Trong q trình quan sát nhóm làm việc giáo viên thay đổi cấu trúc nhóm để tạo hội cho thành viên có dịp trao đổi nhiều người với Xây dựng ý thức làm việc theo nhóm Nhược điểm - Dạy học theo nhóm gây ồn lớp, khó kiểm sốt, giáo viên cần ý giáo dục rèn luyện kĩ hoạt động hợp tác nhóm cho học sinh - Nhiều học sinh khơng thích học theo nhóm, muốn chứng tỏ khả với giáo viên với bạn - Trong nhóm có số học sinh tích cực, số khác ỷ lại vào bạn nhóm - Việc phân nhóm khó khăn, nhiều thời gian, khó đánh giá kết thảo luận nhóm Vì giáo viên cần kết hợp đánh giá thầy đánh giá trò B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH DỰ GIỜ, PHÂN TÍCH TIẾT HỌC (Ban tổ chức lớp bồi dưỡng cần bố trí tiết dạy minh họa dạy học theo nhóm để giáo viên thực hành) Việc Đọc kĩ câu hỏi định hướng trước dự giờ: Giáo viên dạy minh họa chia nhóm nào? (số lượng, thành phần) Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm hướng dẫn học sinh thực nhiệm vụ nào? (trong hoạt động học) Quá trình học nhóm học sinh diễn nào? - Sự phân cơng nhóm - Tinh thần thái độ làm việc thành viên trình thảo luận - Kết thực nhiệm vụ giao - Kĩ trình bày kết giải thích chất vấn trước lớp Sự tương tác GV-GV, GV-HS, HS - ĐDDH; học sinh có học thực không? Việc Dự giờ, quan sát tiết học, ghi chép theo sinh hoạt chuyên môn mới, tập trung nhiều vào gợi ý Việc Suy ngẫm, ghi chép ý kiến cá nhân chuẩn bị trao đổi trước lớp Có minh chứng tình học tập cụ thể diễn tiết học: Em (nhóm nào) nào, , sao, làm để phát huy (khắc phục) điểm tốt (chưa tốt) tình 10 Bài tập 3: Nối số với tổng trang 155 Việc 1: Em đọc nội dung tập trang 155 Việc 2: Em dùng bút chì nối số với tổng tương ứng Việc 1: Nhóm trưởng điều hành cho bạn chia sẻ: Vì em nối hai với nhau? Tại không nối với ô khác? Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết làm việc thành viên nhóm Em báo cáo giáo việc làm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng người lớn nhà thực hiện: Em đề xuất với người thân để tính tiền: - Em lựa chọn tờ tiền trị giá tính theo đơn vị nghìn đồng Việt Nam (tờ trăm nghìn, tờ mười nghìn, nghìn) - Em xếp thành tổng số tiền có loại tờ tiền Chia sẻ với bạn lớp vào Tốn ngày hơm sau * Tập đọc lớp 2-SGK (hiện hành) Bài: CĨ CƠNG MÀI SẮT, CĨ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu Đọc - hiểu Có cơng mài sắt, có ngày nên kim II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 33 Quan sát tranh trả lời câu hỏi Quan sát tranh sách giáo khoa trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ gì? Em bạn chia sẻ câu trả lời mình, nghe góp ý, bổ sung, chỉnh sửa (nếu có) Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu ý kiến mình, có ý kiến khác biệt đề nghị giải thích rõ sao, nhóm trưởng cho bạn thống ý kiến Việc 2: Tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo 1-2 nhóm trình bày , nhóm khác lắng nghe, nhận xét bổ sung (nếu có) Nghe giáo giới thiệu “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Nghe đọc Nghe cô giáo đọc bài, bạn theo dõi, đọc thầm Đọc từ ngữ lời giải nghĩa Lần lượt đọc thầm từ ngữ lời giải nghĩa để hiểu nghĩa từ 34 Một bạn nêu từ, bạn nêu nghĩa từ đổi vị trí cho (Khơng nhìn vào lời giải thích sách giáo khoa tốt) Nhóm trưởng hỏi: Trong nhóm có bạn cịn từ khơng hiểu khơng? Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn đưa từ ngữ chưa hiểu, bạn khác nghe giải thích cho bạn (nếu hiểu), cho bạn xuống thư viện tìm hiểu từ từ điển (nếu khơng tìm thấy nhờ giáo giúp đỡ) Nếu khơng có, nhóm trưởng đưa từ phần giải nghĩa từ để bạn đặt câu với từ Cùng luyện đọc Đọc nối tiếp câu, bạn đọc câu hết Nghe sửa cho bạn từ chưa Đổi vai để đọc lần Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp câu nhóm (2 lần) Việc Thảo luận để phân chia đoạn Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn đọc nối tiếp đoạn nhóm (2 lần) Việc 4: Thư kí tổ chức cho bạn bốc thăm thi đọc nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhóm Thảo luận, trả lời câu hỏi Từng bạn đọc thầm trả lời câu hỏi ghi nháp ý trả lời 35 Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu Việc 2: Em bạn đổi vai hỏi trả lời Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời bạn trả lời, bạn khác ý nghe, đánh giá bổ sung cho Việc 2: Nhóm trưởng cho bạn nêu nội dung Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Ban học tập tổ chức cho nhóm chia sẻ câu hỏi * Báo cáo với cô giáo kết việc em làm *Hoạt động kết thúc tiết học: Mỗi bạn nêu việc thể tâm kiên trì việc học tập rèn luyện * Mơn Tự nhiên-Xã hội lớp 3-SGK (hiện hành) BÀI 37: THỰC VÂT (1 tiết) I Mục tiêu - Sau học em biết kể tên mô tả đặc điểm số có xung quanh - Nêu phận thường có - Vận dung kiến thức học vào sống môn học khác 36 - u thích thiên nhiên, có ý thức giữ gìn mơi trường sống, trồng chăm sóc xanh II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động trải nghiệm - Hội đồng tự quản điều hành cho lớp chơi trị chơi “Tơi ai?” - Dùng tranh cối để hỏi bạn? tranh có gợi ý, sau gợi ý học sinh tìm tên gì? - Hội đồng tự quản mời cô giáo vào học * Xác định mục tiêu bài: Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT nhóm Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ MT trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu * Hình thành kiến thức: Thực vật xung quanh Việc 1: Mơ tả hình dạng, độ lớn số mà em biết Việc 2: Viết vào ý để thảo luận với bạn Việc 3: Trao đổi với bạn bên cạnh Đặc điểm cối Việc 1: Quan sát tranh 1,2,3,4,5,6 trang 76,77 nêu đặc điểm giống khác số tranh? Việc 2: Nhóm trưởng điều hành bạn quan sát nêu kết Việc 3: Cây thường có phận nào? Trao đổi với bạn nhóm? B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Vẽ tranh cối vườn nhà ( sân trường) 37 Việc 1: Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ Việc 2: Cả nhóm thực Việc 3: Các nhóm báo cáo kết với cô giáo lớp Liên hệ: - Phó ban học tập điều hành - Các bạn trả lời câu hỏi sau: - Trong thực tế, lồi có giống hình dạng độ lớn không? - Qua học này, bạn đề xuất mong muốn vai trị xanh đời sống người? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em với người thân tìm hiểu thêm số xung quanh ngơi nhà mình? - Hãy hỏi người xung quanh vai trò xanh sống người? - Viết đoạn văn nói cối vườn nhà (hoặc sân trường) * Lịch sử lớp 4-SGK (hiện hành) Bài: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938) I Mục tiêu: - Nêu diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng Ngô Quyền - Nêu ý nghĩa chiến thăng Bạch Đằng nước ta - Có ý thức u thích tơn trọng lịch sử dân tộc II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * HĐ Khởi động: 38 1.Trò chơi : Ta vua (5 phút) Việc 1: - Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “Ta vua” : Cách chơi: - Lớp đứng chỗ theo nhóm, bạn quản trị đến vi trí vào bạn, bạn phải hơ to: “Ta vua” Hai bạn hai bên sẽ phải nói “Tâu bệ hạ” đồng thời hai bàn tay lồng lên nhau, cúi thấp so với ông vua Việc 2: HĐTQ lớp phân tích trị chơi: - Để chơi trị chơi bạn cần ý điều gì, trị chơi giúp bạn phát triển kĩ nào? - Bạn có suy ngẫm qua việc tham gia trị chơi? Việc 3: - Kết thúc trò chơi, lớp lắng nghe giáo nói nội dung học - Cá nhân ghi tên vào - Bạn phụ trách đồ dùng di chuyển lấy đồ dùng học tập cho nhóm - Đọc mục tiêu, chia sẻ cặp đơi, nhóm mục tiêu - Cả lớp giáo thảo luận mục tiêu, nêu cách hiểu thực để đạt mục tiêu * HĐ hình thành kiến thức: 1.Tìm hiểu trận đánh quân Nam Hán sơng Bạch Đằng Xem giáo viên trình chiếu đoạn phim lịch sử “ Trận Bạch Đằng 938” theo đường dẫn you tobe (https://www.youtube.com/watch?v=eZXShfNSTl0) Trả lời câu hỏi: + Tại quân Nam Hán lại tiến đánh nước ta? + Ai huy quân Nam Hán? + Ngô Quyền làm để chống lại quân Nam Hán? + Kết trận đánh song Bạch Đằng nào? + Ngô Quyền lên năm lấy niên hiệu gì? 39 Hai bạn chia sẻ nội dung câu hỏi Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn nêu phương án trả lời câu hỏi trên, bạn khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nêu vấn đề khác liên quan đên nội dung (Nếu có) thảo luận Việc 2: Bạn thư kí ghi kết thảo luận, thống ý kiến nhóm, báo cáo hỏi thầy điều nhóm chưa hiểu * Bài tập vui (có tranh minh họa kèm theo) Việc 1:Bạn phụ trách đồ dùng đến góc học tập lấy đồ dùng (tranh ảnh lược đồ trận đánh mà HS sưu tầm được) Việc 2: HS kể lại trận đánh trận đánh sơng Bạch Đằng cho nhóm nghe Việc 3: Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ: Dựa vào tranh, lược đồ để kể chiến thắng quân ta Việc 4: Báo cáo viên báo cáo với thầy cô kết làm việc nhóm Chiến thắng Bạch đằng có ý nghĩa nào? Việc 1: Đọc hiểu (2-3-4) lần thông tin SGK (trang 22,23), Việc 2: Trả lời câu hỏi (ghi nhanh nháp): + Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa nước ta thời kì đó? + Nhân dân làm để tưởng nhớ ơng? Hai bạn chia sẻ câu hỏi Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ câu hỏi 40 Việc 2: Báo cáo cô giáo Hỏi thầy cô điều em chưa hiểu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Kể chuyện (có tranh minh họa kèm theo) Việc 1:Bạn phụ trách đồ dùng đến góc học tập lấy đồ dùng (tranh ảnh lược đồ trận đánh mà HS sưu tầm được) Việc 2: HS kể lại trận đánh trận đánh sông Bạch Đằng cho nhóm nghe Việc 3: Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ: - Dựa vào tranh, lược đồ để kể chiến thắng quân ta Việc 4: Báo cáo viên báo cáo với thầy cô kết làm việc nhóm Làm tập Việc 1: Đọc thơng tin phiếu sau: 1.Điền từ thích hợp vào chỗ chấm: a Năm ………nhà………………đưa đạo quân do……….….chỉ huy vượt biển, ngược sông……… Ngô Quyền dung kế……………….xuống sông nhử giặc Quân ta phản công, giặc hốt hoảng bỏ chạy, ………….chết, Quân…… thất bại hoàn toàn 41 b Mùa xuân năm…… , ………….xưng Vương c Chiến thắng Bạch Đằng chấm dứt ……….ách đô hộ phong kiến phương Bắc, mở thời kì……………lâu dài cho dân tộc Việc 2: Hoàn thiện phiếu học tập Chia sẻ kết với bạn góp ý bổ sung Việc 1: Nhóm trưởng mời bạn báo cáo, bạn khác nghe bổ sung Việc 2: Thống kết Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ học: Việc 1: - Đề nghị bạn chia sẻ cảm xúc sau tiết học - Bạn làm để góp phần gìn giữ lịch sử dân tộc ? - Mời vài bạn chia sẻ ý kiến Việc 2: Yêu cầu cá nhân viết vào vở: - Những điều bạn học qua học - Bạn làm để góp phần gìn giữ lịch sử dân tộc ? Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức định bạn xem bạn để biết kết suy nghĩ bạn học chia sẻ với bạn Việc 4: Tổ chức cho lớp đối chiếu mục tiêu đánh giá cuối tiết học - Sau học có kiến thức gì? - Bạn đối chiếu mục tiêu đánh giá lại việc tham gia tiết học cá nhân mình, nhóm C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em chia sẻ người thân, bạn bè chiến công Ngô Quyền nhân dân ta việc chống lại quân Nam Hán Tập làm nhà Sử học giới thiệu với người thân bạn bè Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng 42 * Địa lý lớp Bài 4: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I.Mục tiêu Sau học, học sinh: - Nêu tên, vị trí vùng biển nước ta lược đồ - Trình bày đặc điểm bật vai trò biển nươc ta - Có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo quê hương II Hoạt động học: A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Hoạt động trải nghiệm Hội đồng tự quản điều hành lớp chơi trị chơi: tơi u biển đảo Việt Nam - Trị chơi ném bóng? - Bạn kể tên quần đảo/đảo thuộc chủ quyền Việt Nam? - Trò chơi vừa giúp hiểu thêm điều gì? - Mời GV vào tiết học Xác định mục tiêu Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu (2 lần) Việc 2: Trao đổi MT nhóm Việc 3: Phó chủ tịch HĐTQ tổ chức cho bạn chia sẻ MT trước lớp, nêu ý hiểu cách làm để đạt mục tiêu * Hình thành kiến thức Tìm hiểu Vùng biển nước ta Việc 1: Quan sát lược đồ khu vực Biển Đông ( SGK tr 77) Việc 2: Đọc thông tin SGK (đọc lần) : 43 Việc 3: Tìm hiểu vùng biển đảo Việt Nam lược đồ Việc 4: Ghi PBT kết Việc 1: Chủ động chia sẻ cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá trao đổi lại bổ sung thiếu Việc 2: Trao đổi đánh giá câu trả lời bạn, thống câu trả lời Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu: Một bạn trình bày kết Việc 2: Nhóm trưởng hỏi: nhóm có bạn khơng trí với câu trả lời bạn Nếu có, nhóm trưởng đề nghị bạn báo cáo, bạn khác lắng nghe định để bạn có ý kiến Nếu khơng có, nhóm trưởng định bạn báo cáo thống câu trả lời nhóm Việc 3: Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhóm báo cáo giáo Báo cáo thầy/cơ kết điều em chưa hiểu Đặc điểm vùng biển nước ta Việc 1: Đọc thông tin SGK tr 78 (đọc lần) : Việc 2: Tìm hiểu đặc điểm vùng biển nước ta Việc 3: Ghi vào PBT kết Việc 1: Trao đổi với bạn đặc điểm vùng biển nước ta Việc 2: Đặt câu hỏi liên hệ thực tế hậu bảo nhiệt đới gây Việc 3: Thống kết Việc 1: Thảo luận chung Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết điều em chưa hiểu Vai trò biển 44 Việc 1: Đọc thông tin SGK tr 78-79 (đọc lần) : Việc 2: Biển có vai trị nước ta? Việc 3: Ghi vào PBT kết Việc 1: Trao đổi với bạn vai trò biển Việc 2: Đặt câu hỏi liên hệ thực tế hậu bảo nhiệt đới gây Việc 3: Thống kết Việc 1: Thảo luận chung Việc 2: Báo cáo với cô giáo kết điều em chưa hiểu B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: Nhóm trưởng nhắc bạn phụ trách đồ dùng phát phiếu học tập cho bạn Việc 2: Nhóm trưởng mời bạn đọc nội dungtrong phiếu Đặc điểm vùng biển nước ta Vai trò biển đời sống người Kể tên số bãi biển đẹp nước ta mà em biết Việc 3: Các bạn suy nghĩ tìm từ thể nội dung câu Việc 4: Các bạn làm vào phiếu Việc 5: Cùng thống kết thư kí ghi vào phiếu Việc 6: Báo cáo viên treo phiếu tập hoàn thành lên tường lớp 45 Việc 1: Trưởng ban học tập tổ chức tham quan kết nhóm khác Việc 2: Trưởng ban học tập tổ chức cho bạn đề xuất nội dung mong muốn tìm hiểu khám phá qua tiết học: - Những hiểu biết bạn quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Biển Đơng có tiềm gì? - Em cần làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta ? * Liên hệ Trưởng ban học tập điều hành: Việc 1: Các bạn nêu đề xuất mong muốn qua tiết học Việc 2: Chia sẻ đề xuất mong muốn Việc 3: Bạn viết câu nói cảm nghĩ sau học chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng với người thân đề xuất việc bảo vệ môi trường biển - Giới thiệu cho người thân bạn bè Quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam - Sưu tầm tranh ảnh, đồ tư liệu khác chủ quyền biển đảo Việt Nam TRƯỞNG PHÒNG GDTH Trần Quốc Thắng PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH Trần Thị Hương 46 47

Ngày đăng: 18/05/2016, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan