Tìm hiểu thương mại điện tử và xây dựng một website thương mại điện tử

86 4.8K 2
Tìm hiểu thương mại điện tử và xây dựng một website thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 4 TÓM TẮT ĐỒ ÁN 5 MỤC LỤC 6 DANH SÁCH HÌNH VẼ 11 DANH SÁCH BẢNG BIỂU 13 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 14 MỞ ĐẦU 16 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 17 1.1. VAI TRÒ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 17 1.2. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 17 1.2.1. Thế giới 17 1.2.2. Việt Nam 18 1.2.2.1. Nhận thức 18 1.2.2.2. Cơ sở hạ tầng CNTT và nhân lực 18 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 19 2.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM 19 2.1.1. Thương mại điện tử: 19 2.1.2. Kinh doanh điện tử 19 2.1.3. Mô hình Thương mại điện tử 20 2.1.4. Thị trường Thương mại điện tử 20 2.1.5. Sàn giao dịch 20 2.2. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 20 2.2.1. Các bên giao dịch TMĐT không tiếp xúc trực tiếp với nhau hay biết nhau từ trước. 20 2.2.2. TMĐT được thực hiện trong một thị trường không có biên giới. 20 2.2.3. Trong hoạt động giao dịch TMĐT đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ thể. 21 2.2.4. Đối với TMĐT thì mạng lưới thông tin chính là thị trường. 21 2.3. CÁC CƠ SỞ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 21 2.4. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 22 2.4.1. Thư điện tử 22 2.4.2. Thanh toán điện tử 22 2.5. LƠI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 23 2.5.1. Đối với các doanh nghiệp 23 2.5.2. Đối với khách hàng 27 2.5.3. Đối với xã hội 28 2.6. HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 29 2.6.1. Những hạn chế về mặt kỹ thuật 29 2.6.2. Những hạn chế không phải về mặt kỹ thuật 29 2.7. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THAM GIA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 30 2.7.1. Bảo mật 30 2.7.1.1. Các loại tội phạm trên mạng 30 2.7.2. Xử lý tự động 31 2.7.3. Thanh toán điện tử 31 2.7.3.1. Thẻ tín dụng trong Thương mại điện tử 31 2.7.4. Lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ mạng, và thuê máy chủ, thiết kế web 32 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 32 3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 33 3.2. LUẬT THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 33 3.2.1. Giá trị pháp lý của các văn bản điện tử 33 3.2.2. Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử 33 3.2.3. Văn bản gốc 34 3.2.4. Luật bảo vệ sự riêng tư trong TMĐT 35 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 35 4.1. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (B2B) 35 4.1.1. Mô hình giao dịch bên bán ( một bên bán nhiều người mua) 37 4.1.2. Chợ bên mua (nhiều một và mua sắm trực tuyến) 38 4.1.3. Mô hình sàn giao dịch TMĐT 40 4.2. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (B2C) 41 4.2.1. Khái niệm bán lẻ điện tử 41 4.2.2. Các mô hình kinh doanh bán lẻ 41 4.3. MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (C2C) 42 4.4. VÍ DỤ VỀ MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ( DELL.COM VUA BÁN Lẻ MÁY TÍNH TRựC TUYếN) 42 4.4.1. Cơ hội và hiểm họa 43 4.4.2. Giải pháp 43 4.4.3. ECollaboration 44 4.4.4. Kết quả 45 4.4.5. Một số bài học 45 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 46 5.1. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 46 5.2. NHÀ NƯỚC TA ĐANG HỖ TRỢ CÁC DOANH NGHIỆP TIẾP CẬN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 46 5.3. CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ VÀ THAM GIA TMĐT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 47 5.3.1. Xây dựng kế hoạch tiếp cận và phát triển TMĐT 47 5.3.2. Mở trang web của doanh nghiệp 48 5.3.3. Tiếp thị trực tuyến trong TMĐT 49 5.3.4. Lựa chọn phương án an toàn và bảo mật trên mạng 49 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 51 6.1. XÁC ĐỊNH CÁC YÊU CẦU CHÍNH CỦA HỆ THỐNG 51 6.1.1. Phân tích các yêu cầu 51 6.1.2. Chức năng của hệ thống 51 6.2. XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ USE CASE 52 6.2.1. Biểu đồ USE CASE tổng quát: 52 6.2.2. Đặc tả các Use Case 56 6.2.2.1. Use Case đăng ký thành viên 56 6.2.2.2. Use Case đăng nhập hệ thống 57 6.2.2.3. Use Case xem sản phẩm 57 6.2.2.4. Use Case tìm kiếm 58 6.2.2.5. Use Case sử dụng giỏ hàng 59 6.2.2.6. Use Case mua hàng 59 6.2.2.7. Use Case quản lý đơn hàng 60 6.2.2.8. Use Case quản lý sản phẩm 61 6.2.2.9. Use Case quản lý nhà cung cấp 62 6.2.2.10.Use Case quản lý tin tức 63 6.2.2.11.Use Case quản lý khách hàng 64 6.3. BIỀU ĐỒ LỚP THAM GIA CA SỬ DỤNG, TRÌNH TỰ, LỚP CHI TIẾT 66 6.3.1 Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng, biểu đồ trình tự 66 6.3.1.1. Use Case Đăng ký 66 6.3.1.1.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 66 6.3.1.1.2.Biểu đồ trình tự 66 6.3.1.2. Use Case Đăng nhập 66 6.3.1.2.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 66 6.3.1.2.2.Biểu đồ trình tự 67 6.3.1.3. Use Case Quản lý sản phẩm 67 6.3.1.3.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 67 6.3.1.3.2.Biểu đồ trình tự thêm sản phẩm 68 6.3.1.3.3.Biểu đồ trình tự xóa sản phẩm 69 6.3.1.3.4.Biểu đồ trình tự sửa sản phẩm 69 6.3.1.4. Use Case Quản lý đơn hàng 70 6.3.1.4.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 70 6.3.1.4.2.Biểu đồ trình tự cập nhật đơn hàng 70 6.3.1.4.3.Biểu đồ trình tự xóa đơn hàng 71 6.3.1.5. Use Case Quản lý tin tức 71 6.3.1.5.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 71 6.3.1.5.2.Biểu đồ trình tự thêm tin 72 6.3.1.5.3.Biểu đồ trình tự sửa tin 72 6.3.1.5.4.Biểu đồ trình tự xóa tin 73 6.3.1.6. Use Case Sử dụng giỏ hàng 74 6.4.1.6.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 74 6.4.1.6.2.Biểu đồ trình tự cập nhật số lượng sản phẩm trong giỏ 75 6.4.1.6.3.Biểu đồ trình tự xóa sản phẩm trong giỏ 75 6.3.1.7. Use Case Mua hàng 76 6.4.1.7.1.Biểu đồ lớp tham gia ca sử dụng 76 6.4.1.7.2.Biểu đồ trình tự 76 6.3.2 Biểu đồ lớp chi tiết 77 6.4. BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI 78 6.4.1. Biểu đồ hoạt động 78 6.4.1.1. Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 78 6.4.2. Biểu đồ trạng thái 79 6.4.2.1. Biểu đồ trạng thái đối tượng giỏ hàng 79 6.5. BIỂU ĐỒ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG 79 6.6. XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 80 6.6.1 Bảng tài khoản người dùng 80 6.6.2 Bảng sản phẩm 80 6.6.3 Bảng danh mục sản phẩm 81 6.6.4 Bảng nhà cung cấp 81 6.6.5 Bảng danh mục tin tức sự kiện 81 6.6.6 Bảng tin tức sự kiện 82 6.6.7 Bảng đơn hàng 82 6.6.8 Bảng chi tiết đơn hàng 82 6.6.9 Mô hình quan hệ 83 CHƯƠNG 7: GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH 84 7.1. GIAO DIệN CHÍNH 84 7.1.1. Giao diện đăng nhập admin 84 7.1.2. Giao diện trang quản lý 84 7.1.3. Giao diện trang chủ 84 7.1.4. Giao diện giỏ hàng 86 7.2. CHứC NĂNG QUảN LÝ 86 7.2.1. Giao diện cập nhật thông tin khách hàng 86 7.2.2. Giao diện quản lý danh mục 86 7.2.3. Giao diện cập nhật thông tin sản phẩm 87 7.2.4. Mẫu hóa đơn được xuất 87 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 90

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN _ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đề tài: TÌM HIỂU THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ CÀI ĐẶT ỨNG DỤNG Sinh viên thực : HOÀNG MẠNH TIẾN LÃ CHÍNH NGỌC Lớp : CĐ TIN K15 Giảng viên hướng dẫn : Th.S ĐỖ NGỌC SƠN Hà Nội, 03/2016 Hà Nội, 06/2012   NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn Thạc sỹ Đỗ Ngọc Sơn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Giảng viên phản biện LỜI NÓI ĐẦU Kể từ kinh tế hàng hóa xuất hiện, thương mại tự tốc độ lưu thông hàng hoá động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển sức sản xuất từ định phương thức sản xuất 1000 năm trước, đường tơ lụa xuyên sa mạc qua nhiều quốc gia, nối đế chế La Mã với đế chế Trung Hoa không mang tơ lụa vàng bạc làm giàu cho nhiều nước mà giúp truyền bá công nghệ triết lý Những phát kiến địa lý vào kỷ 14, 15 không đem lại phồn vinh cho cường quốc hàng hải mà tiền đề quan trọng hình thành nên chủ nghĩa tư phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Sự phát triển công nghệ thông tin toàn cầu ngày mà đại diện tiêu biểu mạng Internet nhìn nhận góc độ với hai phát kiến trên, mang tính khác biệt chất chỗ biên giới quốc gia bị vượt qua sau cú nhấp chuột Ảnh hưởng Internet mang tính toàn cầu trở thành phần trình toàn cầu hoá, vốn biến đổi sâu sắc mặt xã hội loài người Từ quan điểm lịch sử biện chứng, thấy tác động định thách thức hội lớn mà internet mang lại lĩnh vực kinh tế-thương mại mà bật hình thức kinh doanh thương mại điện tử ngày phát triển mạnh mẽ Nhận thức điều này, em tiến hành thực việc tìm hiểu hoạt động, cấu trúc hệ thống thương mại điện tử với phát triển Việt Nam giới Dưới hướng dẫn nhiệt tình thầy Ths.Đỗ Ngọc Sơn thầy cô khoa em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Trong suốt trình thực cố gắng tìm hiểu cài đặt hệ thống không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận thông cảm, góp ý quý thầy cô bạn để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! TÓM TẮT ĐỒ ÁN Thương mại điện tử hình thức kinh doanh phổ biến năm trở lại Nó mang lại cho tổ chức doanh nghiệp nhiều hội phát triển thách thức khó khăn Trong khuôn khổ đồ án, em cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu hệ thống Thương mại điện tử đạt số kết sau :  Khái quát tình hình phát triển Thương mại điện tử Việt Nam giới  Một số khái niệm đặc trưng Thương mại điện tử  Các mô hình thương mại điện tử B2B, B2C, C2C  Ứng dụng Thương mại điện tử vào doanh nghiệp Việt Nam  Cài đặt thành công website Thương mại điện tử với chức : tìm kiếm hiển thị thông tin sản phẩm; cho phép người dùng đăng ký tài khoản đặt mua sản phẩm qua mạng; cho phép quản trị danh mục sản phẩm, sản phẩm, nhà cung cấp, tin tức kiện, đơn đặt hàng; cho phép người dùng thêm, sửa, xóa sản phẩm giỏ hàng E-commerce is one of the most popular trade methods nowadays It brings organizations and businesses the development chances as well as new challenges and difficulties In the report scope, I tried to learn and research the Ecommerce system and achieved some certain results as below:  Generalize the development situation of the ecommerce in Vietnam and over the world  Cultivate some concepts and characteristics of the e-commerce  The e-commerce models B2B, B2C,C2C  Apply E-commerce to Vietnam businesses  Successfully install the ecommerce website with basic functions like: searching for displaying product info; allowing users to register and purchase products through internet; enabling to manage product lists, products, providers, news and orders; bringing users access to edit, add or remove products in their carts MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT ĐỒ ÁN MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ DANH SÁCH BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .15 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 28 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 31 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 41 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 46 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH SÁCH HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT ĐỒ ÁN MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ DANH SÁCH BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .15 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 28 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 31 Hình – Mô hình thương mại điện tử B2B 32 Hình – Mô hình thương mại điện tử B2C 37 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 41 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 46 Hình : Biểu đồ USE CASE tổng quát 48 Hình 6: Biểu đồ USE CASE quản trị viên 49 Hình : Biểu đồ USE CASE khách xem 49 Hình 8: Biểu đồ USE CASE khách hàng 50 Hình 30: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm .74 Hình 31: Biểu đồ trạng thái giỏ hàng 74 Hình 32: Biểu đồ triển khai hệ thống 75 Hình 39: Giao diện trang quản lý cập nhật thông tin sản phẩm .82 Hình 40: Mẫu hóa đơn xuất 82 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH SÁCH BẢNG BIỂU LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT ĐỒ ÁN MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VẼ DANH SÁCH BẢNG BIỂU 8 MỞ ĐẦU 12 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 13 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ .15 Bảng - Bảng so sánh thương mại truyền thống thương mại điện tử 20 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 28 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 31 Hình – Mô hình thương mại điện tử B2B 32 Hình – Mô hình thương mại điện tử B2C 37 CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 41 CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 46 Hình : Biểu đồ USE CASE tổng quát 48 Hình 6: Biểu đồ USE CASE quản trị viên 49 Hình : Biểu đồ USE CASE khách xem 49 Hình 8: Biểu đồ USE CASE khách hàng 50 Hình 30: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm .74 Hình 31: Biểu đồ trạng thái giỏ hàng 74 Hình 32: Biểu đồ triển khai hệ thống 75 Hình 39: Giao diện trang quản lý cập nhật thông tin sản phẩm .82 Hình 40: Mẫu hóa đơn xuất 82 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Danh sách ký hiệu Kí hiệu Tên Ý nghĩa Actor Mô tả đối tượng người hay hệ thống khác tương tác với hệ thống xét Usecase Mô tả chức hệ thống Class Boundary Lớp giao diện người dùng Class Control Lớp đối tượng xử lý nghiệp vụ hệ thống Class Entity Lớp mô tả thực thể hệ thống Actor Mô tả mối quan tác nhân Usecase Chỉ Usecase mở rộng từ Quan hệ > Usecase khác Mô tả Usecase dùng Quan hệ Usecase khác Biểu thị Usecase tổng quát Quan hệ Usecase cụ thể hoá Generalization Usecase Quan hệ kết hợp 10 : Khach hang : W_DangNhap : QL_Dat hang : W_Giohang : DonHang : ChiTietDonHang 1: Dang nhap 2: KiemtraDN( ) 3: thong bao cong 4: Xem gio hang 5: Thanh Toan( ) 6: Thanh toan( ) 7: Tao don hang( ) 8: LuuDH( ) 9: Luu chi tiet don hang( ) 10: Tra loi 11: Tra loi 12: Tra loi 13: Xoa gio hang Hình 28: Biểu đồ trình tự mua hàng 6.3.2 Biểu đồ lớp chi tiết 72 Sanpham DanhMucSanPham ma_danhmuc : Integer tendanhmuc : String ma_dm cha : Integer dm_con : Integer Them() Cap nhat() Xoa() 1 * DanhMucTinTuc ma_dm _ttsk : Integer tendanhmuc : String ngaylap : Date TinTucSuKien Them() Cap nhat() Xoa() * * NguoiDung ma : Integer ten : String gioitinh : Byte congty : String diachi : String thanhpho : String quocgia : String dienthoai : String email : String Them() Xoa() Cap nhat thong tin() ma_ttsk : Integer tieude : String anh : String mota : String noidung : String ma_dm _ttsk : Integer ngaydang : String ma_sanpham : Integer ma_nhan_sanpham : String tensanpham : String anh : String anhlon : String gia : Integer soluong : Integer gia_khuyenm : Integer ngaylap : Date ngaysua : Date trangthai : Byte motangan : String mota : String ma_loaisp : Integer ma_nhacungcap : Integer donvi : String kichco : String mau : String sp_moi : Byte sp_banchay : Byte sp_khuyenmai : Byte Them san pham () Sua TT san pham () Xoa san pham() Luu san pham() Them() Cap nhat() Xoa() * 1 ChiTietDonHang DonHang * ma_donhang : Integer ma_khach : Integer ngaylap : Date trangthai : Byte Tao don hang() Luu don hang() Xoa don hang() Cap nhat don hang() * ma_chitiet_donhang : Integer ma_sanpham : Integer soluong : Integer gia : Integer trangthai : Byte ma_donhang : Integer kichco : String mau : String Luu() Cap nhat() Xoa() Hình 29: Biểu đồ lớp chi tiết 6.4 BIỂU ĐỒ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI 6.4.1 Biểu đồ hoạt động 6.4.1.1 Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 73 Kiem tra hop le Hop le Chon thong tin tim kiem Truy van tim kiem Khong hop le Chon lai Hien thi ket qua Dong y Khong dong y Hình 30: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm 6.4.2 Biểu đồ trạng thái 6.4.2.1 Biểu đồ trạng thái đối tượng giỏ hàng Bat dau Chua co san pham Khong chon san pham Gio hang duoc xoa Dat hang Them hang vao gio Co gio hang Them hang vao gio Co hang gio Hình 31: Biểu đồ trạng thái giỏ hàng 6.5 BIỂU ĐỒ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG Mô tả chi tiết: Hệ thống triển khai chia làm thành phần vật lý: - Web Server: Website quản lý bán hàng Database server: cài đặt sở liệu hệ thống Client A, B: Trình duyệt máy khách 74 Hình 32: Biểu đồ triển khai hệ thống 6.6 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 6.6.1 Bảng tài khoản người dùng 6.6.2 Bảng sản phẩm 75 6.6.3 Bảng danh mục sản phẩm 6.6.4 Bảng nhà cung cấp 6.6.5 Bảng danh mục tin tức kiện 76 6.6.6 Bảng tin tức kiện 6.6.7 Bảng đơn hàng 6.6.8 Bảng chi tiết đơn hàng 6.6.9 Mô hình quan hệ 77 CHƯƠNG 7: GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH 7.1 Giao diện 7.1.1 Giao diện đăng nhập admin 78 Hình 33: Giao diện Đăng nhập trang quản lý 7.1.2 Giao diện trang quản lý Hình 34: Giao diện trang quản lý 7.1.3 Giao diện trang chủ Hình 35 - Giao diện trang chủ 79 80 7.1.4 Giao diện giỏ hàng Hình 36: Giao diện giỏ hàng 7.2 Chức quản lý 7.2.1 Giao diện cập nhật thông tin khách hàng Hình 37: Giao diện trang cập nhật thông tin khách hàng 7.2.2 Giao diện quản lý danh mục Hình 38: Giao diện trang quản lý danh mục 81 7.2.3 Giao diện cập nhật thông tin sản phẩm Hình 39: Giao diện trang quản lý cập nhật thông tin sản phẩm 7.2.4 Mẫu hóa đơn xuất Hình 40: Mẫu hóa đơn xuất 82 CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN Ngày xu hội nhập kinh tế quốc tế, giới ngày xuất nhiều tổ chức thương mại hóa tự điều làm cho môi trường kinh doanh cạnh tranh trở nên gay gắt khốc liệt hết Tuy nhiên mở nhiều hội thách thức doanh nghiệp nước Để tồn phát triển đòi hỏi tổ chức, doanh nghiệp, công ty phải tìm cho hướng đúng, thích ứng với thay đổi kinh tế Việc ứng dụng thương mại điện tử vào trình kinh doanh mang lại nhiều lợi ích to lớn công việc thực cần thiết doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu đặc điểm, mô hình ứng dụng thương mại điện tử em tổng hợp, chọn lọc đưa báo cáo Trong thời gian thực đề tài em nỗ lực để hoàn thành thời gian quy định Tuy nhiên báo cáo nhiều hạn chế, em kính mong thầy giáo bạn lớp đóng góp ý kiến để báo cáo hoàn thiện Những kết đạt được:  Nắm chất, đặc điểm tầm quan trọng thương mại điện tử  Tìm hiểu số khái niệm thương mại điện tử  Các vấn đề cần quan tâm tham gia thương mại điện tử: bảo mật, xử lý tự động toán điện tử…  Ứng dụng thương mại điện tử theo mô hình B2B B2C  Cài đặt thành công website thương mại điện tử với chức năng: thêm, sửa, xóa giỏ hàng; tìm kiếm sản phẩm; quản lý danh mục sản phẩm, khách hàng, hóa đơn… Một số điểm hạn chế:  Chương trình chưa hoàn thiện thiếu số chức báo cáo, thống kê, … Hướng phát triển:  Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện chức site thương mại điện tử Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực Lã Chính Ngọc Hoàng Mạnh Tiến 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PHP Object-Oriented Solutions - David Powers [2] Chuyên đề Thương mại điện tử - TS.Nguyễn Đăng Hậu [3] Giáo trình Thương mại điện tử - TS.Trần Văn Hòe, Đại học Kinh tế Quốc dân [4] Tài liệu Internet: a http://www.google.com.vn b http://www.thuongmaidientu.edu.vn c www.php.net PHỤ LỤC Hồ sơ sinh viên: Họ tên: Hoàng Mạnh Tiến Giới tính: Nam 84 Ngày sinh: 25/12/1995 Quê quán: Đông Anh - HN Lớp: CĐ Tin K15 Địa : Đông Anh - HN E-mail : manhtien251295@gmail.com Điện thoại : 0973 388 295 Họ tên: Lã Chính Ngọc Ngày sinh: 14/08/1995 Giới tính: Nam Quê quán: Thanh Miện – Hải Dương Lớp: CĐ Tin K15 Địa : Thanh Miện – Hải Dương E-mail : lachinhngoc123@gmail.com Điện thoại : 01698 616 902 Tên đồ án : Tìm hiểu thương mại điện tử cài đặt ứng dụng Mô tả nội dung Đồ án : Tìm hiểu thương mại điện tử, cài đặt website bán hàng trực tuyến Lĩnh vực có liên quan ( từ khóa) : Giảng viên hướng dẫn : ThS Đỗ Ngọc Sơn Mục tiêu nghề nghiệp: (đi học tiếp, nghiên cứu, DN nhà nước, DN tư nhân): làm việc doanh nghiệp tư nhân Kỹ Kỹ Thời gian sử dụng 1.Ngôn ngữ lập trình VC, C/C++ Java Net Lập trình Web ASP, JSP, PHP , v.v Lập trình Database MS SQL, MySQL, SQL v.v Phát triển Oracle Networking Administration Programming Quản trị nhóm Analysis & Design Kỹ viễn thông Mobile programming CDMA/GSM Webservice R&D tools cho hệ tổng đài, viễn thông Kỹ đồ họa Xử lý ảnh (PhotoShop) Thiết kế mô (Flash, Trình độ (1_Bắt đầu, 5_Thành thạo) 3 2 2 1 85 Illustrator ) Thiết kế giao diện web 9.Chứng nghề Chứng 10 Chứng thi MS, SUN, IBM, CISCO , HS giỏi, NC Khoa học CNTT Japan 11 Chứng chỉ/ giải thưởng khác Ngoại ngữ Ngoại ngữ (Anh, Trình độ, khả Pháp, Nhật v.v.) Tiếng: Anh Kỹ khác (làm việc theo nhóm, làm việc độc lập, quản lý…) - Làm việc theo nhóm, làm việc độc lập Công việc làm (lập trình, thiết kế, quản trị…): lập trinh viên web PHP (web developer ) Kinh nghiệm/ Nơi thực tập, làm việc Tên công ty, địa điểm thực tập Oss (Online Service Solution) Công việc tham gia Web developer 86 [...]... bán hàng hóa và dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của Thương mại điện tử Theo nghĩa hẹp thương mại điện tử chỉ gồm các hoạt động thương mại được tiến hành trên mạng máy tính như Internet Trên thực tế, chính các hoạt động thương mại thông qua mạng Internet đã làm phát sinh thuật ngữ Thương mại điện tử 2.1.2 Kinh doanh điện tử Kinh doanh điện tử (Bussiness ecomerce) là một định nghĩa... thị trường và hiệu quả đem lại - Cước truy cập Internet còn cao, tốc độ quá thấp so với các nước trong khu vực.Nhà nước chưa có một văn bản pháp lý nào về TMĐT như công nhận chữ ký điện tử, chứng thực điện tử - Hệ thống thanh toán điện tử của các ngân hàng chưa phát triển đủ đáp ứng 14 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 2.1.1 Thương mại điện tử: Thương mại điện tử (còn gọi... cần một cơ sở pháp lý đầy đủ Những kinh nghiệm thực tế trên thế giới cho thấy để thúc đẩy thương mại điện tử phát triển thì vai trò của Nhà nước phải được thể hiện rõ nét trên hai lĩnh vực: cung ứng dịch vụ điện tử và xây dựng một hệ thống pháp luật đầy đủ, thống nhất và cụ thể để điều chỉnh các quan hệ thương mại điện tử Nếu như chúng ta thiếu đi một cơ sở pháp lý vững chắc cho thương mại điện tử hoạtđộng... văn bản điện tử Việc công nhận giá trị chứng cứ của văn bản điện tử đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển của thương mại điện tử Chỉ khi giá trị của văn bản điện tử được đặt ngang hàng với văn bản viết truyền thống thì các chủ thể trong giao dịch thương mại điện tử mới sử dụng một cách thường xuyên văn bản điện tử thay cho văn bản viết truyền thống Tuy vậy giá trị của văn bản điện tử cũng... THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.4.1 Thư điện tử 17 Các doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước, sử dụng thư điện tử để gửi thư cho nhau một cách “nhanh chóng” thông qua mạng, gọi là thư điện tử (electronic mail, viết tắt là e-mail) Thông tin trong thư điện tử không phải tuân theo một dạng mẩu định trước nào 2.4.2 Thanh toán điện tử Thanh toán điện tử (electronic payment) là việc thanh toán tiền thông qua bức thư điện. .. E-Business) là quy trình mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là qua máy tính và mạng Internet Thương mại điện tử (Electronic Commerce), một yếu tố hợp thành của nền "Kinh tế số hóa", là hình thái hoạt động thương mại bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cần phải... nghiệp và người tiêu dùng sẽ rất lúng túng trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan và về phía các cơ quan Nhà nước cũng sẽ rất khó có cơ sở để kiểm soát được các hoạt động kinh doanh thương mại điện tử Hơn thế nữa thương mại điện tử là 28 một lĩnh vực mới mẻ cho nên tạo được niềm tin cho các chủ thể tham gia vào các quan hệ thương mại điện tử là một việc làm có tính cấp thiết cần phải tạo ra được một. .. Giải pháp đồ hoạ trong các website Kế hoạch quảng bá website Ðăng ký với các nhà cung cấp dịch vụ tìm kiếm CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG KHUNG PHÁP LÝ CHO VIỆC TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Sự phát triển của Thương mại điện tử trên thế giới đã làm thay đổi cách thức kinh doanh thương mại Tuy nhiên nguy cơ gặp những rủi ro quá trình giao... khái quát hơn của thương mại điện tử, nó không chỉ là sự mua, bán hàng hóa, dịch vụ mà nó còn là sự phục vụ khách hàng, hợp tác giữa các đối tác kinh doanh, và hướng dẫn các phiên giao dịch điện tử bên trong 1 tổ chức 15 2.1.3 Mô hình Thương mại điện tử Một mô hình thưong mại là một phương thức kinh doanh của công ty phát sinh ra lợi nhuận để duy trì công ty Mô hình thương mại giải thích một công ty đóng... chữ ký điện tử Chữ ký điện tử trở thành một yếu tố quan trọng trong văn bản điện tử Một trong những vấn đề cấp thiết đặt ra là về mặt công nghệ và pháp lý thì chữ ký điện tử phải đáp ứng được sự an toàn và thể hiện ý chí rõ ràng của các bên về thông tin chứa đựng trong văn bản điện tử - Hiện nay trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và đã được ứng dụng rộng rãi nhằm nhận dạng và chứng

Ngày đăng: 18/05/2016, 11:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • TÓM TẮT ĐỒ ÁN

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    • Bảng 1 - Bảng so sánh giữa thương mại truyền thống và thương mại điện tử

    • CHƯƠNG 3: CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

    • CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

      • Hình 1 – Mô hình thương mại điện tử B2B

      • Hình 4 – Mô hình thương mại điện tử B2C

      • CHƯƠNG 5: ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

      • CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ

        • Hình 5 : Biểu đồ USE CASE tổng quát

        • Hình 6: Biểu đồ USE CASE của quản trị viên

        • Hình 7 : Biểu đồ USE CASE của khách xem

        • Hình 8: Biểu đồ USE CASE của khách hàng

        • Hình 30: Biểu đồ hoạt động tìm kiếm

        • Hình 31: Biểu đồ trạng thái giỏ hàng

        • Hình 32: Biểu đồ triển khai hệ thống

        • Hình 39: Giao diện trang quản lý cập nhật thông tin sản phẩm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan