XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO Công Ty cổ phần nước giải khát IC

72 1.8K 5
XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO Công Ty cổ phần nước giải khát IC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục GIỚI THIỆU CÔNG TY 4 CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH CƠ HỘI MARKETING 6 1.1. Môi trường vĩ mô 6 1.1.1. Môi trường kinh tế 6 1.1.2. Chính trị pháp luật 6 1.1.3. Văn hóaxã hội 6 1.1.4. Nhân khẩu học 7 1.1.5. Công nghệ 7 1.1.6. Tự nhiên 7 1.2. Đối thủ cạnh tranh 7 1.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại 9 1.2.2. Đối thủ tiềm ẩn 9 1.3. Khách hàng 10 1.4. Tình hình nội bộ doanh nghiệp 11 1.5. Phân tích ma trận swot 14 1.5.1. Điểm mạnh ( S) 14 1.5.2. Cơ hội (O) 14 1.5.3. Điểm yếu ( W) 14 1.5.4. Thách thức ( T) 15 CHƯƠNG 2 : PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 18 2.1. Phân đoạn thị trường 18 2.1.1.Theo địa lý 18 2.1.2. Theo yếu tố thuộc về dân cư 18 2.1.3. Theo yếu tố thuộc hành vi người tiêu dùng 19 2.1.4. Thái độ đối với hàng hóa 19 2.2. Lựa chọn thị trường mục tiêu 19 2.2.1. Khả năng tài chính của doanh nghiệp 20 2.2.2. Đặc điểm về sản phẩm 20 2.2.3. Chu kỳ sống của sản phẩm 20 2.2.4. Mức độ đồng nhất của thị trường 20 2.2.5. Những chiến lược marketing của đối thủ cạnh tranh 21 CHƯƠNG 3 : HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING 22 3.1. Xác định mục tiêu của doanh nghiệp 22 3.2. Xác định chiến lược marketing chủ yếu 23 3.2.1. Chiến lược dựa trên cân đối bên trong và bên ngoài 23 3.2.2. Chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu 26 3.2.2.1.Thâm nhập thị trường 26 3.2.2.2. Phát triển thị trường 27 3.2.2.3. Phát triển sản phẩm 27 3.2.3.Chiến lược vị thế cạnh tranh 27 3.2.4. Chiến lược marketing hỗn hợp 29 3.2.4.1. Chiến lược sản phẩm 29 3.2.4.2.Chiến lược giá cả 34 3.2.4.3. Chiến lược phân phối 35 3.2.4.4. Chiến lược xúc tiến bán hàng 38 CHƯƠNG 4 : HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH MARKETING 44 4.1.Tóm lược 44 4.1.1. Mục tiêu chung 44 4.1.2. Mục tiêu cụ thể 44 4.2. Hiện tình marketing 45 4.2.1.Phân tích thị trường 45 4.2.2.Tình hình cạnh tranh của doanh nghiệp 46 4.2.3. Phân tích sản phẩm 51 4.2.4.Tình hình phân phối 53 4.2.5. Các hoạt động truyền thông hiện tại của doanh nghiệp 54 4.2.6. Tình hình môi trường vĩ mô 58 4.2.6.1. Về thực hiện mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô 58 4.2.6.2. Về thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 58 4.3. Phân tích các cơ hội và thách thức 60 4.3.1.Phân tích các cơ hội 60 4.3.2.Điểm mạnh điểm yếu 63 4.4. Mục tiêu 65 4.4.1.Mục tiêu chung 65 4.4.2. Mục tiêu cụ thể 65 4.5.Chiến lược Marketing 65 4.6.Chương trình hành động 67 4.6.1.Với Sản phẩm Nước chanh muối IC LEMOND 67 4.6.2.Chương trình “Một Nửa Cho Đi” 68 4.7. Báo cáo lãi – lỗ dự kiến 68 4.7.1. Chương trình tài trợ cho Sài Gòn FC 68 4.7.2. Chương trình “Một Nửa Cho Đi” 69 4.8. Kiểm Tra 70

Quản trị marketing Mục lục Mục lục GIỚI THIỆU CÔNG TY .4 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH CƠ HỘI MARKETING 1.1 Môi trường vĩ mô 1.1.1 Môi trường kinh tế 1.1.2 Chính trị pháp luật 1.1.3 Văn hóa-xã hội 1.1.4 Nhân học .7 1.1.5 Công nghệ 1.1.6 Tự nhiên 1.2 Đối thủ cạnh tranh 1.2.1 Đối thủ cạnh tranh 1.2.2 Đối thủ tiềm ẩn 1.3 Khách hàng 10 1.4 Tình hình nội doanh nghiệp 11 1.5 Phân tích ma trận swot .15 1.5.1 Điểm mạnh ( S) 15 1.5.2 Cơ hội (O) 15 1.5.3 Điểm yếu ( W) .15 1.5.4 Thách thức ( T) 16 CHƯƠNG : PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 19 2.1 Phân đoạn thị trường 19 2.1.1.Theo địa lý 19 2.1.2 Theo yếu tố thuộc dân cư .19 2.1.3 Theo yếu tố thuộc hành vi người tiêu dùng 20 2.1.4 Thái độ hàng hóa .20 NHÓM Quản trị marketing 2.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu .20 2.2.1 Khả tài doanh nghiệp 21 2.2.2 Đặc điểm sản phẩm 21 2.2.3 Chu kỳ sống sản phẩm 21 2.2.4 Mức độ đồng thị trường 21 2.2.5 Những chiến lược marketing đối thủ cạnh tranh 22 CHƯƠNG : HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING .23 3.1 Xác định mục tiêu doanh nghiệp 23 3.2 Xác định chiến lược marketing chủ yếu 24 3.2.1 Chiến lược dựa cân đối bên bên 24 3.2.2 Chiến lược tăng trưởng theo chiều sâu .27 3.2.2.1.Thâm nhập thị trường 27 3.2.2.2 Phát triển thị trường .28 3.2.2.3 Phát triển sản phẩm 28 3.2.3.Chiến lược vị cạnh tranh 28 3.2.4 Chiến lược marketing hỗn hợp 30 3.2.4.1 Chiến lược sản phẩm 30 3.2.4.2.Chiến lược giá 35 3.2.4.3 Chiến lược phân phối 36 3.2.4.4 Chiến lược xúc tiến bán hàng .39 CHƯƠNG : HOẠCH ĐỊNH KẾ HOẠCH MARKETING 45 4.1.Tóm lược 45 4.1.1 Mục tiêu chung 45 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 45 4.2 Hiện tình marketing 46 4.2.1.Phân tích thị trường 46 4.2.2.Tình hình cạnh tranh doanh nghiệp .48 4.2.3 Phân tích sản phẩm 52 4.2.4.Tình hình phân phối .54 NHÓM Quản trị marketing 4.2.5 Các hoạt động truyền thông doanh nghiệp 55 4.2.6 Tình hình môi trường vĩ mô 60 4.2.6.1 Về thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô 60 4.2.6.2 Về thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế 60 4.3 Phân tích hội thách thức .62 4.3.1.Phân tích hội 62 4.3.2.Điểm mạnh điểm yếu 65 4.4 Mục tiêu 67 4.4.1.Mục tiêu chung .67 4.4.2 Mục tiêu cụ thể 67 4.5.Chiến lược Marketing 67 4.6.Chương trình hành động 69 4.6.1.Với Sản phẩm Nước chanh muối IC LEMOND 69 4.6.2.Chương trình “Một Nửa Cho Đi” 70 4.7 Báo cáo lãi – lỗ dự kiến 70 4.7.1 Chương trình tài trợ cho Sài Gòn FC 70 4.7.2 Chương trình “Một Nửa Cho Đi” .71 4.8 Kiểm Tra .72 NHÓM Quản trị marketing GIỚI THIỆU CÔNG TY Tên công ty: Công Ty cổ phần nước giải khát IC Tên tiếng anh: INTEREST JOINT STOCK COMPANY Tên viết tắt: INTERCO Địa chỉ: KCN Minh Khai - Q Bắc Từ Liêm – Hà Nội KCN Bắc Củ Chi – H Củ Chi – Tp.HCM Tel: +84-(0)4 3822 246 Fax: +84-(0)4 3822 269 Website: interco.com Logo: Công ty có vốn điều lệ gần 5,5 nghìn tỷ đồng, với gần 500 nhân viên Được hình thành phát triển từ 2015, Công ty Cổ Phần nước giải khát IC doanh nghiệp trẻ ngành công ty tìm chỗ đứng thị trường nước giải khát Việt Nam Với dây chuyền công nghệ đại chất lượng sản phẩm, khách hàng ngày tin tưởng vào sản phẩm công ty NHÓM Quản trị marketing Với mục tiêu cung cấp cho khách hàng sản phẩm tốt cho sức khỏe người sử dụng Công ty không ngừng tạo sản phẩm tốt cho sức khỏe NHÓM Quản trị marketing CHƯƠNG : PHÂN TÍCH CƠ HỘI MARKETING 1.1 Môi trường vĩ mô 1.1.1 Môi trường kinh tế Nền kinh tế Việt Nam có bước ổn định phát triển vững thời gian gần Sự ổn định kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành kinh tế nước, có ngành giải khát để phục vụ cho nhu cầu người dân nhu cầu ngày cao xã hội Các số liệu thống kê thức tới điểm cho thấy kinh tế có dấu hiệu khả quan, biểu qua số quan trọng, GDP năm 2015 tăng 6,68 %, cao năm vừa qua.Chỉ số giá hàng hóa CPI năm 2015 so với năm 2014 tăng 0,63 %.Lạm phát có xu hướng giảm ổn định : 2,05 % (năm 2015).Sự tăng trưởng cao kinh tế kéo theo mức gia tăng thu nhập bình quân đầu người, dẫn đến đời sống phận dân cư ngày cao, cải thiện nâng cao Chính lẽ mà nhu cầu sống nhu cầu ăn uống người dân yêu cầu cao 1.1.2 Chính trị pháp luật Sự ổn định trị quán quan điểm sách lớn khiến nhà đầu tư có nhìn lạc quan thị trường, yếu tố thu hút số lượng lớn đầu tư nước vào VN Mặt khác, trị ổn định góp phần thúc đẩy sản xuất DN DN k phải chịu sức ép bất ổn trị, có điều kiện sở để phục vụ sản xuất Chính trị ổn định mang lại nguồn đầu tư vốn nước đổ vào DN, DN dựa vào nguồn vốn dể phát triển sản xuất kinh doanh, mở rộng thị phần 1.1.3 Văn hóa-xã hội VN nước phát triển, nhu cầu tiêu dùng thiết yếu sống chiếm tỷ lệ cao cấu tiêu dùng, khoảng 50% đời sống người dân cải thiện chiếm tỷ trọng cao nhiều năm nước ta tiêu thụ lượng lớn nước sản phẩm đồ uống (~ 4,2 tỷ/năm) Thị trường nước có gas sụt giảm., thị trường nước không NHÓM 6 Quản trị marketing có gas chiếm ưu thế, đặc biệt trái VN tăng mạnh, ( 30%/năm), đặc biệt thành phố lớn Thu nhập tăng, người dân có xu hướng chuyển sang lựa chọn sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên bồ dưỡng cho sức khỏe sữa sản hẩm chế biến từ sữa, nước trái cây, sinh tố, nước uống đóng chai… 1.1.4 Nhân học Tỷ lệ gia tăng dân số bình quân 1,2%/năm Sự đô thị hóa thành phố lớn, dân tập trung đông, mùa hè nóng dẫn tới nhu cầu giải khát tăng cao 1.1.5 Công nghệ Những tiến kỹ thuật dây chuyền sản xuất đồ uống gas quan tâm Công ty nhập công nghệ tiên tiến phục vụ nhu cầu nâng cao suất chất lượng sản phẩm Bao bì: chai nhựa, chai thủy tinh tái sử dụng, hộp giấy Tetra Park, lon… Thuận lợi cho người tiêu dùng Truyền thông : internet, truyền hình, show tv, 1.1.6 Tự nhiên Do vị trí thuận lợi nên dễ dàng thông thương với đối tác toàn quốc khu vực giới đường bộ, đường thủy, đường hàng không 1.2 Đối thủ cạnh tranh Ngày kinh doanh, doanh nghiệp hiểu khách hàng chưa đủ để thành công Mà phải am hiểu đối thủ cạnh tranh nữa, để hoạch định hội marketing có hiệu Trong vài ba thập kỷ trở lại đây, phát triển doanh nghiệp sản xuất nước giải khát ngày gặp phải cạnh tranh liệt thị trường sản xuất nước giải khát nước lẫn thị trường nước Vì thế, doanh nghiệp đường khác việc phải củng cố khả cạnh tranh NHÓM Quản trị marketing Các DN nước giải khát không tiếc tay chi hàng chục triệu USD vào nhà máy từ Nam Bắc tung sản phẩm nhằm giành thị phần thị trường NGK Việt Nam trị giá hàng tỷ USD Về cạnh tranh, ngành nước giải khát có cạnh tranh gay gắt Có thể thấy, gần 50% thị trường năm 2014 thuộc doanh nghiệp nước Nổi bật Pepsi Coca Cola URC Các doanh nghiệp Việt Nam có vị trí lớn ngành Tân Hiệp Phát Vinamilk Trong đó, thị phần doanh nghiệp Việt Nam có xu hướng sụt giảm qua năm sau giai đoạn phát triển thị phần ấn tượng Điều cho thấy vấn đề cạnh tranh với doanh nghiệp nước không dễ dàng, đồng thời tín hiệu cho thấy rào cản gia nhập ngành cao Tình hình cạnh tranh thị trường giải khát Việt Nam sôi động, doanh nghiệp nước bên cạnh việc cạnh tranh lẫn (giữa công ty có tiếng tăm công ty nội địa có quy mô nhỏ ), đối mặt với đối thủ cạnh tranh: Các tập đoàn nước đầu tư vào Việt Nam Coca-Cola, Pepsi, La Vie, Dona Tower, Wonderfarm,…, loại hàng nhập ngạch tiểu ngạch Sản phẩm nước giải khát công ty nước với hương vị tiếng toàn cầu, đặc biệt với sản phẩm nước có gas dễ dàng thâu tóm thị trường Tuy nhiên, với quan tâm nhiều đến sức khỏe giá trị dinh dưỡng sản phẩm đồ uống, sản phẩm nước có gas công ty bị nhàm chán Các sản phẩm nước không gas công ty nước chưa tạo hương vị gần gũi với người Việt Nam, sản phẩm trùng lặp với doanh nghiệp nước Riêng sản phẩm nước tinh khiết (joy Coca-Cola hay Aquafina) định vị phân khúc phát triển mạnh Sản phẩm nước tăng lực đáp ứng nhu cầu tâm lý người tiêu dùng, hương vị chưa mong đợi Các công ty nước chủ yếu tăng doanh số tác động khuyến quảng cáo, yếu tố sản phẩm yếu NHÓM Quản trị marketing 1.2.1 Đối thủ cạnh tranh a Công ty Pepsico – Việt Nam Tên quốc tế: PEPSICO INTERNATIONAL VIETNAM Địa trụ sở: 88, Đồng Khởi, Quận 1, TP Hồ Chí Minh Pepsi thương hiệu tiếng giới nước giải khát công ty chiếm thị phần lớn nước giải khát có gas, nước uống tăng lực nước ép trái Việt Nam Giá sản phẩm Pepsi tương đối hợp lý với chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế b Công ty Tribeco Sản phẩm Tribeco có 46 chủng loại sản phẩm nước giải khát có gas không gas đóng loại bao bì: chai thủy tinh, lon, hộp, bịch, PET, nhãn hiệu Tribeco – Soymilk – Trio – Trimilk Giá sản phẩm mức trung bình c Công ty URC Việt Nam URC Việt Nam công ty trực thuộc tập đoàn URC Quốc Tế Công ty Việt Nam gần 10 năm có chỗ đứng vững thị trường sản phẩm bánh kẹo, nước trà xanh C2 nhiều sản phẩm khác URC Việt Nam đầu tư vào Việt Nam với số vốn lên đến 14,5 triệu đô Sản phẩm bật URC thị trường Việt Nam trà xanh C2 Giá C2 rẻ trà xanh độ nhiều, nhiên tích nhỏ 1.2.2 Đối thủ tiềm ẩn Thị trường nước giải khát Việt Nam hấp dẫn, thu hút nhiều doanh nghiệp, công ty nước tham gia Ngoài đối thủ ại kể công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khác Nhiều công ty giải khát Hàn Quốc, Nhật Bản… muốn xâm nhập thị trường Việt Nam So với công ty Việt Nam họ có ưu vốn, công nghệ tính truyền thống độc đáo NHÓM Quản trị marketing Ngoài công ty phải đối mặt với nhãn hàng giả, hàng nhái gây ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ uy tín công ty 1.3 Khách hàng Khách hàng đối tượng mà doanh nghiệp phục vụ ,là lực lượng định thành công hay thất bại doanh nghiệp Để tồn phát triển doanh nghiệp cần trì quan hệ tốt với khách hàng Doanh nghiệp phải thường xuyên theo dõi khách hàng dự báo thay đổi nhu cầu ,mong muốn họ để đưa giải pháp marketing phù hợp Có dạng thị trường khách hàng • Thị trường người tiêu dùng : người hộ dân mua hàng để sử dụng cho cá nhân • Thị trường nhà sản xuất : doanh nghiệp mua hàng hóa để sản xuất ,chế biến • Thị trường nhà bán buôn trung gian : tổ chức mua hàng sau bán lại nhằm mục đích kiếm lời • Thị trường quan nhà nước ,chính phủ : quan, tổ chức mua hàng hóa để phục vụ cho mục đích công cộng • Thị trường quốc tế : người mua hàng nước bao gồm người tiêu dung ,bán trung gian nước Doanh nghiệp tập trung vào thị trường nhà bán buôn trung gian  Ai? Đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp tập trung nhà bán buôn  Cái ? khách hàng cần thỏa mãn chất lượng hàng hóa,số lượng, đa dạng hàng hóa , thời gian sử dụng lâu, đổi trả không bán hết,và lấy sản phẩm doanh nghiệp  Ở đâu ? tập trung vào khu vực phía nam  Mua ? khách mua thường xuyên năm  Như ? nhà bán buôn mua lượng sản phẩm lớn từ doanh nghiệp bán lại sản phẩm cho cá nhân,nhóm nhỏ, hộ gia đình  Mua ? mua với số lượng lớn ổn định  Ra ? đưa lợi ích,điểm mạnh so với đối thủ,thường xuyên khuyến mãi,tặng quà cho nhà bán buôn,và có doanh thu cho nhà bán NHÓM 10 Quản trị marketing học, khu văn phòng hàng lôi kéo khách hàng NHÓM 58 Quản trị marketing Bảng 8: Tổng hợp tình hình quan hệ công chúng Loại hình quan hệ công chúng Báo chí địa phương Truyền hình Tài trợ Sự kiện Blog, facebook Báo chí trực tuyến SMS hữu ích Đã thực Chưa thực Ghi Quan hệ công chúng truyền thống Chưa thực Đặt logo bìa kế hoạch , logo bục dẫn chương trình truyền hình Tạo phản ứng nhiều lần với công chúng nhận phản hồi tốt Tài trợ 18 kiện bao gồm giải thi đấu thể thao, lễ hội, hội thảo, chương trình truyền hình tiêu biểu : Hội nghị thường niên ngân hàng ACB lần thứ 17, Lễ hội văn hóa ẩm thực Việt Nam – Hàn Quốc… Hợp tác ACB trao Thu học bổng cho thủ khoa phản ứng tích cực đại học học sinh từ phía công chúng nghèo vượt khó, xây nhà tình nghĩa, ủng hộ đồng bào lũ lụt miền Trung Quan hệ công chúng trực tuyến Ghép link, chèn quảng cáo xem video Quảng cáo chèn Kết khả quan phần góc phải trang chủ, xuất bao phủ hình Chưa triển khai thực NHÓM 59 Quản trị marketing 4.2.6 Tình hình môi trường vĩ mô 4.2.6.1 Về thực mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô - Về giá thị trường: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng tăng 0,57% so với tháng trước tăng 0,99% so với tháng 12/2015 So với kỳ năm trước, CPI tháng tăng 1,69%; bình quân tháng đầu năm tăng 1,25% Lạm phát bình quân tháng đầu năm tăng 1,76% so với kỳ năm trước - Về tiền tệ, tín dụng: tính đến ngày 20/3/2016, tổng phương tiện toán ước tăng 3,08% so với tháng 12/2015; tổng số dư tiền gửi khách hàng tổ chức tín dụng ước tăng 2,26%; tín dụng kinh tế ước tăng 1,54% Lãi suất huy động cho vay tương đối ổn định - Về thu - chi ngân sách nhà nước: lũy kế từ đầu năm đến ngày 15/3, tổng thu NSNN ước đạt 182,42 nghìn tỷ đồng, 18% dự toán; tổng chi NSNN ước đạt 227,73 nghìn tỷ đồng, 17,9% dự toán năm 4.2.6.2 Về thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế - Tốc độ tăng GDP Quý I/2016 ước đạt 5,46%; đó: khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản ước giảm 1,23%; khu vực công nghiệp xây dựng ước tăng 6,72%; dịch vụ ước tăng 6,13% - Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng tăng 23,8% so với tháng trước tăng 6,2% so với kỳ năm trước Tính chung Quý I/2016, IIP tăng 6,3% so với kỳ năm trước; đó: sản xuất, phân phối điện tăng 13,1%; cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 9,4%; công nghiệp chế biến chế tạo tăng 7,9%; khai khoáng giảm 1,2% - Sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản gặp nhiều khó khăn thời tiết diễn biến khắc nghiệt: rét đậm, rét hại kéo dài phía Bắc; khô hạn xâm nhập mặn xảy nghiêm trọng tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long; khô hạn thiếu nước tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên gây thiệt hại sản xuất nông nghiệp ảnh hưởng đến đời sống người dân NHÓM 60 Quản trị marketing Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản Quý I/2016 ước giảm 1,3% so với kỳ năm trước; đó: nông nghiệp giảm 2,5%; lâm nghiệp tăng 6,3%; thủy sản Tính đến ngày 15/3, nước gieo cấy triệu lúa đông xuân, 98,8% so với kỳ Các tỉnh phía Nam thu hoạch 1,1 triệu lúa đông xuân, tăng 27,3% so với kỳ năm trước - Về khu vực dịch vụ: tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Quý I/2016 ước tăng 9,1% so với kỳ năm 2015; loại trừ yếu tố giá, tăng 7,9% Khách quốc tế đến nước ta tháng ước đạt 820,5 nghìn lượt người tăng 28,3% so với kỳ năm trước; tính chung Quý I/2016 ước đạt 2,5 triệu lượt khách, tăng 19,9% so với kỳ năm trước - Về xuất nhập khẩu: Quý I/2016, tổng kim ngạch xuất ước đạt 37,88 tỷ USD, tăng 4,1% so với kỳ năm 2015; tổng kim ngạch nhập ước đạt 37,11 tỷ USD, giảm 4,8% so với kỳ năm 2015; xuất siêu khoảng 776 triệu USD, 2% tổng kim ngạch xuất - Về đầu tư phát triển: tổng vốn đầu tư xã hội Quý I/2016 đạt khoảng 273,6 nghìn tỷ đồng, 32,2% GDP tăng 10,7% so với kỳ năm trước; đó: vốn đầu tư thuộc NSNN ước tăng 9,2% so kỳ năm trước; vốn đầu tư trực tiếp nước thực ước tăng 14,8% so với kỳ năm trước; vốn ODA vay ưu đãi nhà tài trợ nước giải ngân ước tăng 7,9% so với kỳ năm trước - Hoạt động phát triển doanh nghiệp: Quý I/2016, có 23.767 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký 186.013 tỷ đồng; so với kỳ năm trước, số doanh nghiệp tăng 24,8%, số vốn đăng ký tăng 67,2% Vốn đăng ký bình quân 01 doanh nghiệp đạt 7,8 tỷ đồng, tăng 34,5% so với kỳ Có 9.376 doanh nghiệp trước gặp khó khăn phải tạm ngừng hoạt động quay lại hoạt động, tăng 8,3% so với Quý IV/2015 tăng 84,1% so với kỳ năm trước - Về xếp, tái cấu doanh nghiệp nhà nước: tính đến ngày 25/2/2016, nước thực cổ phần hóa 20 doanh nghiệp; thành lập Ban đạo cổ phần hóa 66 doanh nghiệp, xác định giá trị doanh nghiệp 79 doanh nghiệp, công bố giá trị doanh nghiệp 31 doanh nghiệp; thoái vốn với giá trị sổ sách 141,9 tỷ đồng, thu 460,6 tỷ đồng NHÓM 61 Quản trị marketing Các lĩnh vực giáo dục đào tạo, an sinh xã hội, y tế, văn hóa lĩnh vực xã hội khác quan tâm thực tốt Đánh giá chung: Tình hình kinh tế xã hội Quý I năm 2016 đạt số kết tích cực, như: kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định, lạm phát kiểm soát Chỉ số giá tiêu dùng tăng mức thấp tạo điều kiện để thực cải cách giá sản phẩm, dịch vụ công theo chế thị trường Tăng trưởng khu vực dịch vụ cao kỳ; có xuất siêu 2% tổng kim ngạch xuất Tổng đầu tư toàn xã hội thu hút vốn nước đạt cao Hoạt động phát triển doanh nghiệp tiếp tục có chuyển biến tốt Các sách bảo đảm an sinh xã hội quan tâm thực hiện, đời sống người dân, đặc biệt người có công, hộ nghèo, vùng bị thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn,… quan tâm; an ninh trị giữ vững; công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tăng cường Tuy nhiên, tình hình Quý I, cho thấy kinh tế nước ta gặp nhiều khó khăn, thách thức Tốc độ tăng trưởng GDP tốc độ tăng khu vực công nghiệp chậm lại thấp nhiều so với Quý I năm 2016 Riêng khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản giảm (tăng trưởng âm) 1,23% thiên tai, rét hại, băng giá, hạn hán, xâm nhập mặn Tốc độ tăng xuất thấp so với kỳ năm trước; đặc biệt giảm sút nhập thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tác động xấu đến hoạt động đầu tư sản xuất nước Nếu tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản tiếp tục khó khăn nay; sản lượng dầu thô khai thác khoảng 14,02 triệu kế hoạch đề ra; công nghiệp chế biến, chế tạo phấn đấu đạt 11% tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm đạt khoảng 5,45%, thấp mục tiêu Quốc hội đề 6,7% Sản xuất đời sống nhân dân vùng thiên tai, hạn hán, xâm nhập mặn nhiều khó khăn./ 4.3 Phân tích hội thách thức Để đề xuất chiến lược chương trình hành động hiệu quả, nhà quản trị phải tiến hành xác định hội/thách thức, điểm mạnh/điểm yếu đặt trước sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp cách cụ thể đầy đủ để tránh chủ quan với thành tựu bỏ lỡ hội 4.3.1.Phân tích hội NHÓM 62 Quản trị marketing Bảng 9: Phân tích hội Cơ hội Nước giải khát vị soda Khách hàng Phản ứng tốt Nhà cung cấp Đối thủ cạnh Không có tranh tiềm Đối thủ cạnh Không quan tranh tâm tới việc sản xuất hương vị Sản phẩm Không có thay Nước giải khát vị sữa Nước giải khát vị hoa Yêu thích Số lượng lôi kéo mua hàng người thân tháng tăng mua gấp đôi so với tháng Cung cấp Cung cấp nguyên liệu nguyên liệu đạy chuẩn đạt chuẩn, tươi ngon, Nước tinh khiết Nước giải khát vị chanh muối Phản ứng tốt Số Số Không có Người chơi thể thao thường mua số lượng lần sau nhiều lần trước Chanh cung cấp với to, tép căng mọng, muối đủ tiêu chuẩn Số Chỉ quan tâm 20 % Chỉ quan tâm Không có 30 % ý định tung sản phẩm Số Hầu Số Không quan tâm tới việc sản xuất thêm hương vị Hầu NHÓM 63 Quản trị marketing Bảng 10: Phân tích thách thức Thách thức Nước giải Nước giải khát vị soda khát vị sữa Khách hàng Ít khách hàng thích vị soda nên doanh thu bán hàng chậm tháng Nhà cung cấp Ít nhà cung cấp Nước giải khát vị hoa Một số Một số khách hàng khách hàng quen uống hay sữa không nhầm lẫn có nhu cầu với nước ép sử dụng sản trái phẩm đóng chai Nhà cung cấp chậm hợp đồng Đối thủ cạnh tranh tiềm Đối thủ cạnh tranh Tung sản phẩm vào tháng 5/2016 Nhà cung cấp cung cấp nhầm loại bao bì Nước ép trái đà phát triển Chi mạnh tay vào quảng cáo Nước tinh khiết Nước giải khát vị chanh muối Một số Chưa mở khách hàng rộng giữ thói thêm quen sử khách hàng dụng sản khách phẩm Lavie khách hàng hay chơi thể Aquafina thao Chanh cung cấp không đủ số lượng Tung nhiều loại bao bì NHÓM 64 Quản trị marketing 4.3.2.Điểm mạnh điểm yếu Bảng 11: Tổng hợp lực doanh nghiệp Điểm mạnh lớn (+2) Marketing Uy tín công ty Thi phần Chất lượng sản phẩm Chất lượng dịch vụ Hiệu định giá Hiêu phân phối Hiệu xúc tiến Hiệu lực lượng bán hàng Hiệu đổi sản phẩm Khả bao quát địa lý Tài Chí phí/ vốn sẵn có Lưu lượng tiền mặt Sự ổn định tài Điểm mạnh nhỏ (+1) Năng lực Bình Điểm thường yếu nhỏ (-1) Điểm yếu lớn (-2) Tầm quan trọng Cao Trung Thấp bình (+1) +1 +1 +1 +2 +1 +1 +2 +1 (-1) +2 +1 0 0 -1 +1 +1 +2 +1 +1 Sản xuất NHÓM 65 Quản trị marketing Phương tiện sản xuất Lợi sản xuất theo quy mô Công suất Lực lượng sản xuất nhiệt tình Khả sản xuất kế hoạch Trình độ kỹ thuật Tổ chức Tầm nhìn lãnh đạo Sự tận tụy nhân viên Định hướng kinh doanh Linh hoạt/phản ứng +2 +1 +1 +1 +1 0 +2 +1 +2 +1 +2 +1 +1 +1 +1 +1 Từ phân tích điểm mạnh điểm yếu trên, doanh nghiệp đưa định hướng sau: - SO: công ty có hệ thống phân phối rộng khắp, lợi cho công ty thị trường giải khát ngày phát triển giúp cho công tiêu thụ nhiều sản phẩm tăng thị phần doanh thu công ty có thương hiệu uy tín, mạnh để công ty thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư thị trường từ công ty có nguồn vốn để mở rộng quy mô sản xuất,đầu tư trang thiết bị, cao chất lượng phẩm - ST: dựa vào tiềm lực có công ty, công ty đẩy mạnh sản xuất Nâng cao chất lượng spham,tiết kiệm chi phí giảm giá thành, tạo sản phẩm phù hợp vs nhu cầu, giữ khách hàng cũ, thu hút khách hàng - WO: chiến lược marketing chưa đạt hiệu cao, công ty cần đẩy mạnh quảng cáo, giới thiệu sản phẩm tới khách hàng NHÓM 66 Quản trị marketing theo kịp tốc độ tăng trưởng thị trưởng, giúp công ty tiêu thụ sản phẩm - WT: Phần lớn NVL sản xuất nc giải khát nhập khẩu, giá nguyên liệu tăng cao Công ty cố gắng tìm nguồn nguyên liệu ổn định, giá thành rẻ mà đáp ứng đủ nhu cầu công ty, làm chủ đầu vào, giúp công ty giảm giá thành, giá bán, tạo sức cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh 4.4 Mục tiêu 4.4.1.Mục tiêu chung Đa dạng hóa sản phẩm, gia tăng khả cung ứng nước giải khát gas, nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới, khai thác tốt chiến lược mar để đạt mục tiêu bán nhiều sản phẩm, tăng thị phần, mở rộng thị trường tăng lợi nhuận đạt doanh nghiệp 4.4.2 Mục tiêu cụ thể - Mở rộng phạm vi bán hàng, cung cấp nước giải khát - Phát triển thêm nhiều sản phẩm ( khoảng 5~10 sản phẩm) - Nâng cấp kênh phân phối, đẩy mạnh chương trình quảng bá, quảng cáo, truyền thông sản phẩm ( kí hợp thêm hợ đồng quảng bá với truyền hình radio) - Tập trung cải tiến sản phẩm sẵn có doanh nghiệp ( thay đổi mẫu mã, cải tiến chất lượng) - Lợi nhuận doanh nghiệp phải tăng 20% so với năm trước 4.5.Chiến lược Marketing NHÓM 67 Quản trị marketing Bảng 12 : Bảng hoạch định chiến lược marketing Thị trường mục tiêu Giá Nước giải Nước giải Nước giải khát vị khát vị hoa khát vị sữa soda Khách hàng có thu nhập trung bình-cao, lứa tuổi 20~50,sống khu vực phía bắc, (chủ yếu Hà nội) Nước tinh khiết Chanh muối Mọi khách hàng, lứa tuổi khu vực phía bắc Khách hàng có thu nhập trung bình cao, lứa tuổi 20~50, tham gia hoạt động thể thao khu vực hà nội 15.000đ/chai 6.000đ/ 8.000đ/ 10.000đ/ 5.000đ/chai chai nhỏ chai nhỏ chai nhỏ 25.000đ/bìn 20.000/lốc 25.000đ/lốc 30.000đ/lốc h 15.000/ 18.000đ/ 25.000đ/ chai to chai to chai to Các điểm Các siêu thi bán lẻ, trung tâm thương mại, cửa hàng tạp hóa phân phối bán lẻ Lực lượng 500 nhân viên bán hàng 32 chi nhánh Quảng cáo Đặt hợp đồng quảng cáo kênh truyền hình vtv3,vtv1,vtv6, quảng bá poster khu thương mại lớn, bến xe bus, trục đường lớn Khuyến Hưởng chiết khấu toán khách buôn Tặng quà kèm theo giảm giá mau nhiều hách hàng mua lẻ Quan hệ Tổ chức họp báo quảng bá sản phẩm mới, tiếp thị sản phẩm sẵn có công chúng Mời diễn viên, người mẫu tham gia vào clip quảng bá hình ảnh sản phẩm Bán hàng cá Bán trực tiếp cổng siêu thị,các trường học ( chủ yếu áp dụng nhân trực giai đoạn đầu giới thiệu sản phẩm mới) tiếp NHÓM 68 Quản trị marketing Nghiên cứu phát triển Nghiên cứu marketing Tiếp tục cải tiến chất lượng sản phẩm , mẫu mã cho chất lượng tăng, chi phí mẫu mã sản phẩm tiết kiệm tối đa Đảm bảo sản phẩm nhìn vừa mắt chi phí bao bì thấp Tiếp tục mở rộng danh mục sản phẩm,đa dạng hóa kích cỡ giá sả phẩm phù hợp nhiều đối tượng Tiếp tục mở rộng danh mục sản phẩm,đa dạng hóa kích cỡ giá sản phẩm phù hợp nhiều đối tượng tiếp tục cải thiện chất lượng sản phẩm, đảm bảo sản phẩm tới tay người tiêu dùng tốt quảng cáo Xây dựng kế hoạch nghiên cứu thị trường để thăm dò đánh giá mức độ hài lòng khách hàng sản phẩm công ty Tiếp tục khai thác thêm sản phẩm dịch vụ dựa vào nhu cầu khách hàng 4.6.Chương trình hành động 4.6.1.Với Sản phẩm Nước chanh muối IC LEMOND - Ngày 22/1 Ký hợp đồng tài trợ cho CLB bóng đá Sài Gòn FC đổi tên CLB thành Sài Gòn IC - Với việc ký hợp đồng tài trợ tên công ty in lên áo đấu CLB - Các băng rôn, hình ảnh sản phẩm treo nhiều nơi sân vận động - Chi phí: 15 tỷ/năm - Phân công công việc: phòng marketing NHÓM 69 Quản trị marketing 4.6.2.Chương trình “Một Nửa Cho Đi” Hiện tình hình hạn hán Miền Tây nước ta diễn nghiêm trọng Nhân dân khu vực thiếu nước sinh hoạt nước uống trầm trọng Công ty tổ chức chương trình từ thiện mang tên “Một Nửa Cho Đi” a) Hành động cụ thể: - Sản xuất sản phẩm nước tinh khiết đóng chai AQUAIC Thể tích chai không đổi lượng nước nửa Trên vỏ chai in với thông điệp “Một nửa cho đi” kèm theo hình ảnh hạn hán Miền Tây - Tung sản phẩm thị trường vào ngày 22/5 - Tuyên truyền mạnh mẽ lượng nước thiếu chai ủng hộ cho tỉnh gặp hạn hán - Ngày 22/5 ( Ngày truyền thống phòng chống thiên tai) Tổ chức chương trình từ thiện “Một Nửa Cho Đi” Sân vận động quốc gia Mỹ Đình - Hết ngày tổng kết số lượng sản phẩm bán toàn quốc Và chyển lượng nước tương đương đến tỉnh Miền Tây hạn hán - Sau đó, hàng tuần tổng kết số lượng công bố lượng nước Tỉnh Miền Tây hạn hán b) Chi phí dự kiến: tỷ đồng c) Phân công công việc: Bộ phận marketing kết hợp với phận sản xuất công ty 4.7 Báo cáo lãi – lỗ dự kiến 4.7.1 Chương trình tài trợ cho Sài Gòn FC NHÓM 70 Quản trị marketing Ngân Doanh thu dự kiến sách dự Khối Mức giá Doanh kiến lượng bán bình thu (sp) quân (đồng) Giai 2.500.000 15.000 37,5 tỷ đoạn (quý1) Giai đoạn (quý2) Giai đoạn (quý 3) Giai đoạn (quý 4) Tổng cộng 4.000.000 15.000 60 tỷ 6.000.000 15.000 90 tỷ 6.000.000 15.000 90 tỷ 18.500.00 277,5 tỷ Chi phí dự kiến Các chi phí phát Thành sinh tiền (đồng) (đồng) Ký hợp đồng tài 35,5 tỷ trợ: 15 tỷ đồng Chi phí sản xuất: 17,5 tỷ Chi phí phát sinh khác: tỷ Chi phí sản xuất: 29 tỷ 25 tỷ đồng Chi phí khác: tỷ Chi phí sản xuất: 45,5 tỷ 37,5 tỷ đồng Chi phí khác: tỷ Chi phí sản xuất: 45,5 tỷ 37,5 tỷ đồng Chi phí khác: tỷ 155,5 tỷ Lợi nhuận (đồng) Ghi tỷ 31 tỷ 44,5 tỷ 44,5 tỷ 122 tỷ 4.7.2 Chương trình “Một Nửa Cho Đi” NHÓM 71 Quản trị marketing Ngân sách dự kiến Giai đoạn 1(tháng 5+6) Giai đoạn (tháng 7+8) Giai đoạn 3(tháng + 10) Giai đoạn 4(tháng 11+12) Tổng cộng Doanh thu dự kiến Khối Mức Doanh lượng bán giá bình thu (sp) quân (đồng) 6.000.000 5.000 30 tỷ 7.000.000 5.000 35 tỷ 8.000.000 5.000 40 tỷ 8.000.000 5.000 40 tỷ 29.000.00 145 tỷ Chi phí dự kiến Các chi phí phát Thành sinh tiền (đồng) (đồng) Tổ chức chương 16 tỷ trình sân vận động Mỹ Đình: tỷ Chi phí sản xuất: 10 tỷ Chi phí phát sinh khác: tỷ Chi phí sản xuất: 12.7 tỷ 11,5 tỷ đồng Chi phí khác: 1,2 tỷ Chi phí sản xuất: 15 tỷ 13,5 tỷ đồng Chi phí khác: 1,5 tỷ Chi phí sản xuất: 15 tỷ 13,5 tỷ đồng Chi phí khác: 1,5 tỷ 58,7 tỷ Lợi nhuận (đồng) Ghi 14 tỷ 22,3 tỷ 25 tỷ 25 tỷ 86,3 tỷ 4.8 Kiểm Tra Kiểm tra tới 100% đại lý toàn quốc vấn đề liên quan đến marketing Đầu tiên việc trưng bày sản phẩm biển quảng cáo NHÓM 72 [...]... được mục tiêu cho doanh nghiệp của mình, chúng tôi đưa ra 2 chiến lược marketing, đó là chiến lược dựa trên cân đối bên trong và bên ngoài và chiến lược tăng trưởng để thực hiện hóa mục tiêu của mình 3.2 Xác định chiến lược marketing chủ yếu 3.2.1 Chiến lược dựa trên cân đối bên trong và bên ngoài NHÓM 6 24 Quản trị marketing Sản phẩm Nước giải khát vị soda Nước giải khát có vị sữa Nước giải khát vị hoa... 3.2.4.1 Chiến lược sản phẩm Là một công ty nước giải khát mới gia nhập thị trường năm 201, với mục tiêu tham gia thị trường với sản phẩm tốt nhất với giá cả tốt nhất tới tay người tiêu dung, công ty IC đang áp dụng chiến lược chiến lược mở rộng danh mục sản phẩm của công ty và chiến lược phát triển sản phẩm mới a) Chiến lược mở rộng danh mục sản phẩm Tham gia thị trường với chủng loại hàng duy nhất là nước. .. bình phục vụ cho cơ quan và hộ gia đình Nước giải khát không ga Giải khát vị soda Giải khát vị hoa quả Giải khát vị sữa Nước tinh khiết 500ml 5l • Tiếp tục đẩy mạnh mức độ phong phú của danh mục hàng hóa trong các chủng loại mặt hàng, thêm mẫu mã , phân loại để phù hợp với nhiều đối tượng NHÓM 6 30 Quản trị marketing Nước giải khát không ga Giải khát vị soda Giải khát vị hoa quả Giải khát vị sữa Đối... doanh nghiệp sản xuất nước giải khát mới gia nhập ngành nước giải khát nên doanh nghiệp đã lựa chọn đoạn thị trường sản xuất nước giải khát không có gas và tốt cho sức khỏe Vì thế doanh nghiệp vẫn còn non trẻ chưa thể cạnh tranh được với những công ty nước giải khát lớn như Coca-Cola, NHÓM 6 28 Quản trị marketing PepsiCo hay Tân Hiệp Phát nên doanh nghiệp lựa chọn chiến lược nép góc thị trường Doanh... mới hoạt động, nước giải khát này ngoài cung cấp nước mà còn phải cung cấp đầy chất điện giải Na+, K+, Cl- tạo hàng tỉ các xung điện li ti đến từng tế bào sản sinh năng lượng cho cơ thể Qua đánh giá, công ty quyết định sản xuất 1 loại nước chanh muối: IC~ LEMOND Với loại giải khát bắt nguồn từ thiên nhiên rất phù hợp với mục tiêu chiến lược của công ty ngay ban đầu, đó là hoàn toàn tốt cho sức khỏe người... là chiến lược giá “ bám chắc thị trường “ - Chiến lược định giá cho danh mục hàng hóa cụ thể là định giá cho chủng loại hàng hóa - Chiến lược điều chỉnh giá cơ bản cụ thể là chiết giá và bớt giá Để có thể hiểu rõ về từng chiến lược giá, doanh nghiệp sẽ cụ thể hóa chiến lược như sau: a) Chiến lược giá chẵn và giá lẻ Theo nghiên cứu của bộ phận marketing thì khách hàng thường cảm thấy mức giá lẻ cho. .. loại hàng duy nhất là nước giải khát không có ga với 3 dòng sản phẩm chính là nước giải khát vị soda, vị hoa quả và vị sữa Để thêm thị phần tại thị trường công ty tham gia, công ty quyết định mở rộng hoạt động của mình • Bề rộng: ngoài sản xuất cung cấp tới thị trường nước giải khát không có ga, doanh nghiệp quyết định sẽ bổ sung thêm việc kinh doanh nước tinh khiết AQUAIC với 2 mặt hàng chính là tinh... công ty đã phân đoạn Tập trung phục vụ cho những đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình Lôi kéo khách hàng sử dụng sang sản phẩm của công ty mình như:  Kích cầu ở khách hàng hiện tại: Thời gian mùa hè sắp tới, đây chính là cơ hội lớn cho công ty để kích cầu cho những khách hàng đã sử dụng sản phẩm của công ty Công ty cần đưa ra những chính sách Marketing quảng cáo nhiều hơn nữa về đặc tính, công. .. xuất nước giải khát có gas lớn và đã phát triển từ lâu năm như Coca-cola hay Pepsico nên doanh nghiệp sẽ không lựa chọn sản xuất nước ngọt có gas Doanh nghiệp thấy rằng trong ngành nước giải khát những doanh nghiệp sản xuất nước giải khát không có gas và tốt cho sức khỏe vẫn còn ít nên khả năng thành công của doanh nghiệp trong đoạn thị trường này là rất lớn nên doanh nghiệp lựa chọn sản xuất nước giải. .. tài chính và họ sẵn sàng mua những thứ đem lại cho họ sự thỏa mãn về nhu cầu Những người trong độ tuổi 15-50 ngoài nhu cầu giải khát thì họ còn quan tâm đến nước giải khát tốt cho sức khỏe mà nước giải khát có gas thường không tốt cho sức khỏe nên doanh nghiệp đã nhắm đến sản xuất những nhãn hiệu nước giải khát không gas chiết xuất từ thiên nhiên có lợi cho sức khỏe 2.2.2 Đặc điểm về sản phẩm Khả năng

Ngày đăng: 18/05/2016, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mục lục

  • GIỚI THIỆU CÔNG TY

  • CHƯƠNG 1 : PHÂN TÍCH CƠ HỘI MARKETING

  • 1.1. Môi trường vĩ mô

    • 1.1.1. Môi trường kinh tế

    • 1.1.2. Chính trị pháp luật

    • 1.1.3. Văn hóa-xã hội

    • 1.1.4. Nhân khẩu học

    • 1.1.5. Công nghệ

    • 1.1.6. Tự nhiên

    • 1.2. Đối thủ cạnh tranh

      • 1.2.1. Đối thủ cạnh tranh hiện tại

      • 1.2.2. Đối thủ tiềm ẩn

      • 1.3. Khách hàng

      • 1.4. Tình hình nội bộ doanh nghiệp

      • 1.5. Phân tích ma trận swot

        • 1.5.1. Điểm mạnh ( S)

        • 1.5.2. Cơ hội (O)

        • 1.5.3. Điểm yếu ( W)

        • 1.5.4. Thách thức ( T)

        • CHƯƠNG 2 : PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

        • 2.1. Phân đoạn thị trường

          • 2.1.1.Theo địa lý

          • 2.1.2. Theo yếu tố thuộc về dân cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan