PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO

115 282 1
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN PHỔ THÔNG NGÀNH THỂ DỤC THỂ THAO (CHUYÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT) (Tài liệu tập huấn cán bộ, giảng viên sở đào tạo giáo viên phổ thông phát triển chương trình đào tạo) Hà Nội, 2015 BAN BIÊN SOẠN TÀI LIỆU: TS Nguyễn Hải Thập, Phó Cục trưởng Cục NG&CBQLCSGD - Trưởng ban PGS.TS Phạm Hồng Quang - Phó trưởng ban CÁC THÀNH VIÊN: TS Hà Lê Kim Anh TS Đào Đức Doãn TS Phạm Đông Đức PGS.TS.Nguyễn Phúc Chỉnh PGS.TS Hoàng Thị Chiên Ths.Trần Thị Hương Giang PGS.TS Cao Thị Hà TS Vũ Hồng Hạnh TS Nguyễn Vũ Bích Hiền PGS.TS Nguyễn Thị Hồng TS Đỗ Thế Hưng PGS.TS Nguyễn Văn Khôi TS Đỗ Tuấn Minh TS Nguyễn Danh Nam GS.TS Bùi Văn Nghị Th.s Phạm Thị Nụ PGS.TS Đỗ Hải Phong PGS.TS Ngô Thị Thanh Quý PGS.TS Bùi Trung Thành PGS.TS Hà Thị Thu Thủy TS Hà Quang Tiến PGS.TS Nguyễn Thị Tính PGS.TS Trịnh Hoài Thu TS Trần Đình Tuấn CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG: CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỤC LỤC Trang MỤC TIÊU ……………………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………… Bài KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC SINH VIÊN Bài XÂY DỰNG CÁC MÔ – ĐUN KIẾN THỨC…………………………… 22 Bài XÁC ĐỊNH DANH MỤC CÁC MÔN HỌC/ XÂY DỰNG KHUNG CHƯƠNG TRÌNH………………………………………………………………… 46 Bài XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT VÀ VIẾT ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GDTC: Giáo dục Thể chất TDTT: Thể dục Thể thao MỤC TIÊU Giúp đội ngũ cán giảng viên sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông tích cực, chủ động đổi việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành sư phạm, có ngành Thể dục Thể thao (TDTT), đáp ứng yêu cầu đổi công tác đào tạo giáo viên phổ thông giai đoạn NỘI DUNG 2.1 Sự cần thiết phải phát triển chương trình đào tạo giáo viên chuyên ngành GDTC để đáp ứng yêu cầu biến động công giới Những phân tích, đánh giá gần công tác giáo dục đào tạo (GD&ĐT) bậc Đại học Việt Nam cho thấy biểu nhiều bất cập Trong đánh giá tình hình giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Quyết định số 711/QĐ-TTg, ngày 13 tháng năm 2012) Thủ tướng Chính phủ có nhận định chất lượng quản lý đào tạo thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ hội nhập so với nước khu vực giới Năng lực nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Việc đào tạo đa số Trường Đại học mang tính tự phát, chưa theo nhu cầu thực tế thị trường (Hà Quang Tiến, 2015) Tác giả Phạm Thị Hương (2009) thể bất cập thông qua việc mô tả khoảng cách “thế giới học tập” (ám công tác GD&ĐT sinh viên Trường chuyên nghiệp) “thế giới việc làm” (ám “công giới” hay thị trường lao động yêu cầu công việc đơn vị tuyển dụng lao động), dẫn đến “lệch pha” đào tạo nguồn nhân lực phát triển kinh tế xã hội đất nước Hậu dẫn đến việc sinh viên sau tốt nghiệp trường thiếu tự tin, thiếu kỹ nghề nghiệp, lúng túng việc áp dụng lý thuyết vào thực tiễn (HUAF 2014) Do đó, không đáp ứng yêu cầu công việc giao quan tuyển dụng (Phạm Thị Hương 2009) Có tới 50% sinh viên sau tốt nghiệp phải đào tạo thêm nhận việc quan tuyển dụng lao động (FPT 2014) Đối với ngành TDTT, có công trình nghiên cứu thực trạng nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp trường khả hoàn thành công việc giao lực thiếu trình công tác Theo khảo sát Khoa TDTT, Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) Thái Nguyên năm 2014 (Hà Quang Tiến Đào Ngọc Anh) số lượng sinh viên trường có việc làm sau: Bảng - Thống kê số lượng sinh viên ngành GDTC qua năm học Số lượng Năm học SV nhập Tỷ lệ Số lượng SV tốt nghiệp SV tốt Xuất Tổng số sắc, Khá Giỏi học Trung bình Khác nghiệp có việc làm 2001-2002 56 54 01 11 42 100% 2009-2010 101 78 01 35 02 40 95% 2010-2011 154 92 31 02 57 100% 2011-2012 135 108 03 84 21 95% 2012-2013 184 114 04 85 25 90% 2013-2014 267 75 02 58 15 Chưa có số liệu Mặc dù tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau tốt nghiệp cao, nhiên chưa phản ánh lực mức độ hoàn thành công việc cựu sinh viên yêu cầu nhà tuyển dụng, từ trước tới chưa có đánh giá khía cạnh Khảo sát lực, phẩm chất đạt thiếu cựu sinh viên Khoa TDTT, Trường ĐHSP Thái Nguyên năm 2014 cho thấy: * Những lực đạt chương trình đào tạo truyền thống: - Có phẩm chất trị đạo đức nghề nghiệp tốt; - Có khả tự học tự nghiên cứu để phục vụ giảng dạy; - Năng lực phân tích, tổng hợp, khái hóa trừu tượng hóa; - Năng lực suy luận (phát triển lập luận logic); - Năng lực nghiên cứu khoa học - Năng lực liên hệ thực tế, liên môn trình dạy học - Năng lực tổ chức quản lý lớp học; - Năng lực dạy học (thiết kế kế hoạch dạy học, thiết kế học, tổ chức dạy học); - Năng lực giáo dục cảm hóa học sinh; - Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục hoạt động ngoại khóa khác trường; * Những lực hạn chế: - Năng lực mô hình hóa tình thực tiễn, vận dụng kiến thức TDTT để giải nhiệm vụ TDTT - Năng lực công nghệ thông tin ngoại ngữ; - Năng lực đánh giá, cải tiến phát triển nghề nghiệp; - Năng lực xử lý tình sư phạm; - Năng lực thuyết trình trước đám đông Do vậy, việc xây dựng chương trình đào tạo nhằm phát triển lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu thực tiễn sở đào tạo bậc phổ thông quan trọng Trong phải kể đến việc tái cấu trúc xếp khối kiến thức, mô-đun học phù hợp chương trình đào tạo nhằm phát triển lực nêu cho người học Qua khảo sát chương trình đào tạo trường đại học TDTT khoa chuyên ngành trường Đại học Cao đẳng sư phạm việc xây dựng chương trình đào tạo chủ yếu theo cách tiếp cận nội dung, có nghĩa chương trình phác thảo nội dung đào tạo, giáo dục mang tính truyền thu nội dung - kiến thức theo hình thức chiều, thiếu tham khảo nhu cầu thực tế thị trường lao động phản hồi cựu sinh viên đơn vị sử dụng lao động Do đặc thù chuyên ngành GDTC nên phần thực hành chiếm chủ yếu thời lượng đào tạo, tập trung nhiều thời gian cho việc phát triển kỹ năng, kỹ xảo thực động tác thành tích thể thao, chưa ý nhiều đến việc phát triển lực khác cần thiết người học như: lực dạy học, lực huấn luyện, lực nghiên cứu khoa học…Do vậy, sinh viên trường công tác sở giáo dục đào tạo lộ nhiều điểm yếu kiến thức kỹ nghề nghiệp lực cần thiết khác Như vậy, người giáo viên nay, đặc biệt giáo viên TDTT không đơn người giảng dạy chuyên môn, giảng dạy động tác mà phải đóng vai trò nhà tổ chức, hướng dẫn thúc đẩy người học tham gia hoàn thành nhiệm vụ học tập phát triển lực Do đó, việc phát triển vận hành chương trình đào tạo việc làm thường xuyên, liên tục hàng năm để đào tạo lực lượng lao động đáp ứng yêu cầu ngày cao biến động xã hội bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá 2.2 Quy trình phát triển chương trình đào tạo sinh viên chuyên ngành GDTC Phát triển chương trình đào tạo chuyên ngành GDTC ngành khoa học khác tiến hành theo bước sau: Khảo sát, xác định nhu cầu nhân lực theo trình độ ngành/ chuyên ngành đào tạo; khảo sát nhu cầu người sử dụng lao động người tốt nghiệp ngành/ chuyên ngành đào tạo kết hợp với yêu cầu khối lượng kiến thức tối thiểu yêu cầu lực người học đạt sau tốt nghiệp theo quy định; Xác định mục đích chung mục tiêu cụ thể; Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết chương trình đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo đảm bảo mục tiêu đào tạo chuẩn đầu ra; Đối chiếu, so sánh với chương trình đào tạo trình độ, ngành/ chuyên ngành sở đào tạo khác nước nước để hoàn thiện chương trình đào tạo; Thiết kế đề cương chi tiết học phần theo chương trình đào tạo xác định; Tổ chức hội thảo lấy ý kiến giảng viên, cán quản lý sở đào tạo, nhà khoa học, đại diện đơn vị sử dụng lao động liên quan người tốt nghiệp (nếu có) chương trình đào tạo; Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo sở tiếp thu ý kiến phản hồi bên liên quan trình Hội đồng khoa học đào tạo sở đào tạo xem xét tiến hành thủ tục thẩm định áp dụng; Đánh giá cập nhật thường xuyên nội dung chương trình môn học phương pháp giảng dạy dựa tiến lĩnh vực chuyên ngành yêu cầu việc sử dụng lao động Bài KỸ THUẬT XÂY DỰNG HỒ SƠ NĂNG LỰC SINH VIÊN Mục tiêu Sau hội thảo tập huấn, học viên có khả năng: - Phân tích chương trình môn Thể dục bậc Trung học phổ thông hành sau 2015 - Xây dựng vị trí nghề nghiệp giáo viên Thể dục đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông - Xây dựng hồ sơ lực giáo viên Thể dục - Xây dựng hồ sơ lực sinh viên chuyên ngành GDTC Phương pháp học tập - Thuyết trình (báo cáo viên); - Thảo luận thực hành Phương tiên tập huấn: - Máy tính + Máy chiếu (cho báo cáo viên) - Máy tính (cho học viên) Sản phẩm đạt 1) Phân tích chương trình môn Thể dục bậc Trung học phổ thông hành; 2) Chương trình môn Thể dục chương trình giáo dục phổ thông mới; 3) Hồ sơ nghề nghiệp giáo viên Thể dục hồ sơ lực sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành GDTC Nội dung Hoạt động 1: Phân tích chương trình môn Thể dục bậc Trung học phổ thông Việt Nam Vị trí môn học Thể dục môn học, hoạt động chủ yếu công tác GDTC, mặt giáo dục toàn diện nhà trường, nhằm trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực, giúp học sinh giải tỏa căng thẳng thiếu vận động tạo nên Việc dạy học trường phổ thông góp phần giữ gìn sức khỏe, phát triển thể lực, nâng cao chat lượng người Việt Nam chuẩn bị cho người lao động tương lai đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu môn học Giúp học sinh THPT phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kỹ nhằm hình thành nhân cách người VN XHCN, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc…Giáo dục THPT giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống… Môn học Thể dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết học tập, rèn luyện bậc tiểu học, THCS, nâng cao hoàn thiện lực thể chất cho học sinh phổ thông, góp phần thực mục tiêu giáo dục THPT xác định mục tiêu: - Có tăng tiến sức khỏe, thể lực Đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi giới tính - Có kiến thức, kỹ TDTT phương pháp tập luyện; kỹ vận động cần thiết đời sống - Hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyên nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tinh thần tập thể phẩm chất đạo đức, ý chí - Biết vận dụng kiến thức, kỹ học hoạt động nhà trường sống hàng ngày Yêu cầu nội dung chương trình môn học thể dục trường THPT 3.1 Yêu cầu 3.1.1 Kiến thức - Có số hiểu biết phương pháp tập luyện phát triển tố chất thể lực - Biết cách thực tập phát triển chung (dành cho nam), tập thể dục nhịp điệu (dành cho nữ); kỹ thuật số điểm môn: chạy, nhảy, ném, đẩy, đá cầu, cầu lông môn tự chọn 3.1.2 Kỹ Xin vui lòng điền thông tin vào phiếu khảo sát gửi lại cho trước ngày …………………… Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ đồng chí! BẢNG HỎI DÀNH CHO CỰU SINH VIÊN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH GDTC (Dành cho đối tượng cựu sinh viên tốt nghiệp làm giáo viên) Để có đánh giá chương trình đào tạo lực giáo viên Thể dục tốt nghiệp chuyên ngành GDTC – Khoa TDTT Ttrường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên xin bạn vui lòng cho biết thông tin sau đây: Năm tốt nghiệp đại học:………………………… Số năm công tác:………………………………… Bạn đánh dấu (X) khoanh tròn vào ô thích hợp đây: KIẾN THỨC VÀ TƯ DUY CÔNG NGHỆ Câu 1: Trong kiến thức khoa học xã hội tảng đào tạo chương trình TDTT sau đây, kiến thức phục vụ cho trình học tập ngành TDTT giảng dạy công tác bạn? Mức độ đóng góp kiến thức TT Kỹ nghề nghiệp Phục vụ trình học tập trường ĐH Môi trường phát triển Tiếng Việt thực hành Cơ sở văn hóa Việt Nam Lôgic hình thức Ngoại ngữ Tin học Phục vụ công tác GD Phục vụ cho việc học lên cao 99 Câu 2: Trong kiến thức sở cốt lõi ngành đào tạo chương trình TDTT sau đây, kiến thức phục vụ cho trình học tập ngành TDTT giảng dạy công tác bạn? Mức độ đóng góp kiến thức TT Kỹ nghề nghiệp Phục vụ trình học tập trường ĐH GD học lên cao Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lê Nin Đường lối cách mạng Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh Tâm lý học Giáo dục học Phục vụ công tác Phục vụ cho việc Quản lý hành nhà nước quản lý ngành Câu 3: Trong kiến thức sở chuyên môn ngành đào tạo chương trình TDTT sau đây, kiến thức phục vụ cho trình học tập ngành TDTT giảng dạy công tác bạn? Mức độ đóng góp kiến thức TT Kỹ nghề nghiệp Phục vụ trình học tập trường ĐH Thống kê xã hội học Giải phẫu Sinh lý TDTT Y học TDTT Đo lường Lý luận PP TDTT Sinh hóa TDTT Phục vụ công tác GD Phục vụ cho việc học lên cao 100 Sinh TDTT Lịch sử TDTT 10 Vệ sinh TDTT 11 12 LL&PP GDTC trường học Tâm lý TDTT Câu 4: Trong kiến thức chuyên môn ngành đào tạo chương trình TDTT sau đây, kiến thức phục vụ cho trình học tập ngành TDTT giảng dạy công tác bạn? 5.1 Kiến thức chuyên sâu thuộc lĩnh vực: Mức độ đóng góp kiến thức Kỹ nghề nghiệp TT Phục vụ trình học tập trường ĐH Tiếng Anh chuyên ngành TDTT Chạy ngắn Nhảy xa Nhảy cao Thể dục đội hình đội ngũ Thể dục Bóng đá Bóng chuyền Đá cầu 10 Bóng rổ (GD Thể chất) 11 Cầu lông 12 Bơi 13 Taekwondo 14 Trò chơi vận động 15 Thể dục nhịp điệu 16 Chạy trung bình Phục vụ công tác GD Phục vụ cho việc học lên cao 101 17 Ném đẩy 18 Thể dục đồng diễn 19 Bóng ném 20 Bóng bàn 21 Đẩy gậy 22 Quần vợt 23 Cờ vua 24 Bắn nỏ 5.2 Kiến thức phương pháp dạy học TDTT: Mức độ đóng góp kiến thức TT Kỹ nghề nghiệp Phục vụ trình học tập trường ĐH Phục vụ công tác GD Phục vụ cho việc học lên cao Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Lý Luận phương pháp thể dục thể thao Phương pháp giảng dạy môn Bóng chuyền chuyên sâu Bóng đá chuyên sâu Đá cầu chuyên sâu Điền kinh chuyên sâu Cầu lông chuyên sâu Taekwondo chuyên sâu 10 Bóng rổ chuyên sâu 11 Bơi chuyên sâu 12 Thực tập Sư phạm 13 Thực tập Sư phạm Câu 5: Trong kiến thức chuyên môn nâng cao đào tạo chương trình TDTT sau đây, kiến thức phục vụ cho trình học tập ngành TDTT giảng dạy công tác bạn? TT Kỹ nghề nghiệp Mức độ đóng góp kiến thức 102 Phục vụ trình học tập trường ĐH Lý luận PP TDTT nâng cao Sinh lý TDTT Lý thuyết Điền kinh Y học TDTT Phục vụ công tác GD Phục vụ cho việc học lên cao Câu 6: Theo bạn hoạt động thực hành, thực tập sư phạm thường xuyên, thực tập sư phạm cần thiết người học nào? a Rất cần thiết b Cần thiết c Bình thường d Không cần thiết Theo bạn thời gian thực tập nên kéo dài bao lâu? a tuần b 10 tuần c 12 tuần d Nhiều 12 tuần Với lực/kĩ liệt kê đây, bạn đánh giá mức độ mà bạn đạt sau tốt nghiệp đại học Bạn sử dụng thang từ đến mức độ đạt lực/kĩ Không tích dấu (X) vào ô tương ứng có nghĩa lực/kĩ không đạt yêu cầu: Đạt = = Tốt Ví dụ Đánh giá lực sử dụng phương tiện dạy học theo mức độ sau: Mức độ 1: Sử dụng phương tiện dạy học quy định chương trình; Mức độ 2: Biết lựa chọn sử dụng phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học; Mức độ 3: Sử dụng cách thành thạo phương tiện dạy học truyền thống biết sử dụng phương tiện dạy học đại làm tăng hiệu dạy học; Mức độ 4: Sử dụng cách sáng tạo phương tiện dạy học; biết cải tiến phương tiện dạy học sáng tạo phương tiện dạy học 103 KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN Câu 1: Bạn tự đánh giá đạt kỹ nghề nghiệp tiên tiến sau giảng dạy trường phổ thông? TT Kỹ nghề nghiệp Kỹ tìm hiểu chương trình SGK Kỹ lập kế hoạch dạy học giáo dục Kỹ thiết kế giáo án dạy học Kỹ tổ chức hoạt động dạy học Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục Mức độ đạt Kỹ kiểm tra đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh Kỹ phát triển nghề nghiệp Câu 2: Bạn tự đánh giá đạt kỹ dạy học sau giảng dạy TDTT trường phổ thông ? TT Kỹ dạy học TDTT Mức độ đạt Tạo môi trường học tập cho học sinh trình lên lớp Sử dụng dụng cụ dạy học TDTT Đặt vấn đề giải vấn đề dạy học TDTT Tổ chức hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, hoạt động tập thể cho học sinh Xây dựng môi trường học tập trực tuyến cho học sinh Kỹ thiết kế dụng cụ giảng dạy TDTT Khả vận dụng kiến thức kỹ vận động TDTT vào sống thực tiễn Câu 3: Những phẩm chất cá nhân sau bạn đáp đáp ứng yêu cầu nghề dạy 104 học nay? TT Các phẩm chất cá nhân Phẩm chất trị Đạo đức nghề nghiệp Năng lực nhận thức tư nghề nghiệp Khả làm chủ cảm xúc học giáo dục học sinh Khả thuyết trình trước đám đông Năng lực phát giải vấn đề dạy Mức độ đạt Khả tự học, tự nghiên cứu phát triển nghề nghiệp Khả ứng dụng công nghệ thông tin nghiên cứu, dạy học TDTT giáo dục học sinh Khả sử dụng ngoại ngữ giao tiếp, nghiên cứu giảng dạy TDTT KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG NHÀ TRƯỜNG VÀ KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI Câu 1: Bạn đạt kỹ hoạt động môi trường nhà trường? TT trường nhà trường Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ giao tiếp Kỹ ứng xử với đồng nghiệp Kỹ ứng xử với học sinh Kỹ điều phối hoạt động Mức độ đạt Kỹ hoạt động nghề nghiệp môi Kỹ phối hợp lực lượng giáo dục trường để giáo dục học sinh 105 Câu 2: Các kỹ điều phối trình dạy học TDTT sau đây, bạn đạt kỹ nào? TT Kỹ điều phối dạy học TDTT Mức độ đạt Giữa giảng dạy lý thuyết với hướng dẫn thực hành, tập Giữa hoạt động cá nhân hoạt động nhóm học sinh triển khai nhiệm vụ vận dụng TDTT vào thực tiễn Giữa việc làm mẫu hướng dẫn học sinh tập luyện TDTT Giữa giảng dạy lý luận với minh họa kiến thức thực tế TDTT Giữa hoạt động giáo viên tổ chức hoạt động cho học sinh Giữa hoạt động giáo viên thu thập thông tin phản hồi từ học sinh Giữa hướng dẫn hoạt động học tập lớp với hướng dẫn hoạt động tự học, tự nghiên cứu học sinh Câu Bạn đạt kỹ hoạt động môi trường xã hội? TT trường xã hội Kỹ ứng xử với phụ huynh Kỹ ứng xử với tổ chức hành Kỹ ứng xử với tổ chức xã hội Mức độ đạt Kỹ hoạt động nghề nghiệp môi Kỹ ứng xử với tổ chức thuộc ngành khác địa phương NĂNG LỰC PHÁT HIỆN, THIẾT KẾ, THỰC HIỆN VÀ HOÀN THIỆN TRONG MÔI TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI 106 Câu 1: Bạn nhận thức bối cảnh xã hội? TT Nội dung nhận thức phương Bối cảnh văn hóa lịch sử Ảnh hưởng giáo dục xã hội địa Vai trò xã hội giáo dục Vai trò trách nhiệm người giáo viên Mức độ đạt Xác lập hệ giá trị thời định hướng hoạt động cá nhân giáo dục học sinh Phát triển giáo dục bối cảnh toàn cầu hóa Phát triển TDTT ứng dụng thực tiễn Câu 2: Bạn nhận thức bối cảnh nhà trường bạn nay? a Nhận diện bối cảnh giáo dục nhà trường b Các chiến lược, mục tiêu kế hoạch nhà trường c Vị trí vai trò môn Thể dục học trường trung học phổ thông d Các giải pháp phát triển nhà trường e Vị trí, vai trò trách nhiệm cá nhân việc phát triển nhà trường Câu 3: Bạn đạt lực phát sau đây? TT Các lực phát Phát đặc điểm đối tượng giáo dục Phát đặc điểm môi trường giáo dục Mức độ đạt Phát khả ứng dụng TDTT trong sống Liên hệ thực tế nội dung môn học trình dạy học 107 Câu 4: Bạn đạt lực phát ứng dụng TDTT sau sau tốt nghiệp đại học? TT Các lực phát Mức độ đạt Khả ứng dụng kiến thức TDTT việc giải vấn đề TDTT Khả ứng dụng kiến thức TDTT giải vấn đề liên môn học Khả ứng dụng kiến thức TDTT sống hàng ngày Câu 5: Bạn đạt lực thiết kế sau đây? Các lực thiết kế TT Mức độ đạt Thiết kế hệ thống mục tiêu dạy học cụ thể, chi tiết, khả thi Xây dựng kế hoạch dạy học cho học hoạt động Thiết kế dự án học tập TDTT cho học sinh Thiết kế hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp Thiết kế tổ chức hoạt động ngoại khóa môn TDTT Thiết kế tổ chức diễn đàn TDTT Thiết kế kế hoạch đánh giá kết dạy học TDTT Thiết kế tổ chức hoạt động nghiên cứu TDTT 108 Câu 6: Bạn tự đánh giá lực thiết kế, tổ chức hoạt động ngoại khóa môn TDTT với lực sau đây? TT Mức độ đạt Các lực thiết kế tổ chức hoạt động ngoại khóa Xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa TDTT trường phổ thông Thiết kế hoạt động tìm hiểu ứng dụng TDTT vào sống hàng ngày cho học sinh Thiết kế tổ chức câu lạc TDTT Tổ chức thi đấu trọng tài môn thể thao cho học sinh Câu 7: Bạn đánh giá lực thực thân trình dạy học trường phổ thông? TT Các lực thực Mức độ đạt Lập kế hoạch thực nhiệm vụ chuyên môn Thực kế hoạch dạy học Thực kế hoạch giáo dục Vận dụng nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trình dạy học TDTT Thực kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Ứng dụng CNTT dạy học TDTT Câu 8: Bạn đánh giá lực thực kế hoạch dạy học thân nào? TT Các lực thực kế hoạch dạy học Mức độ đạt Tổ chức, quản lý lớp học 109 Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh lớp học Tổ chức hoạt động ngoại khóa TDTT Dạy học đối đãi cá biệt học sinh Ứng dụng thành tựu TDTT phát triển nội dung tri thức học Câu 9: Bạn tự hoàn thiện lực sau đây? TT Các lực tự hoàn thiện để phát triển Mức độ đạt Tự học nghiên cứu giáo dục TDTT Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn dạy học TDTT Phát giải vấn đề nảy sinh thực tiễn giáo dục học sinh Giao tiếp hợp tác với đồng nghiệp DH giáo dục HS Giao tiếp phối hợp với phụ huynh HS tổ chức xã hội khác việc giáo dục HS Sử dụng kết kiểm tra đánh giá để điều chỉnh hoạt động dạy học Đánh giá, cải tiến phát triển nghề nghiệp Bạn xếp hạng 10 lực/kĩ đóng vai trò quan trọng người giáo viên giảng dạy môn TD theo thứ tự từ quan trọng đến quan trọng thứ hai,… Năng lực/kĩ Xếp hạng 110 10 Xin vui lòng điền thông tin vào phiếu khảo sát gửi lại cho trước ngày …………………… Chúng xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! 111 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA NGÀNH TDTT Xin anh (chị ) vui lòng trả lời nội dung vấn sau đây: Họ tên:………………………………………………………………… Năm tốt nghiệp đại học:…………………Số năm công tác:………… Chức vụ nay:………………………………………………………… Câu 1: Ông (bà) đánh tinh thần, ý thức chấp hành kỷ luật lao động lực công tác giáo viên TDTT tuyển dụng? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo ông (bà) lực, thành tích Thể thao mà sinh viên ngành TDTT cần đạt sau tốt nghiệp trường ĐHSP? …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo ông bà phẩm chất mà sinh viên ngành TDTT cần đạt sau tốt nghiệp trường ĐHSP? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 4: Theo ông bà lực giáo dục dạy học mà sinh viên ngành TDTT cần đạt sau tốt nghiệp trường ĐHSP? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo ông bà lực hoạt động xã hội mà sinh viên ngành TDTT cần đạt sau tốt nghiệp trường ĐHSP? 112 ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo ông bà lực khác nhóm lực mà sinh viên ngành TDTT cần đạt sau tốt nghiệp trường ĐHSP? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo Ông (Bà), Trường Sư phạm cần có giải pháp nhằm đào tạo sinh viên tốt nghiệp đạt nhóm lực đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa sau 2015? ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn tham gia trả lời vấn Ông (Bà)! 113 [...]... lượng giáo viên thể dục yếu và thiếu, cơ sở vật chất yếu kém, học sinh không hứng thú với môn học… 12 Hoạt động 2: Tìm hiểu về chương trình môn Thể dục trong chương trình giáo dục phổ thông mới Học viên đọc tài liệu và đưa ra nhận định của mình về những vấn đề sau: - Chương trình môn Thể dục phổ thông mới có gì thay đổi so với chương trình môn Thể dục hiện hành? - Hồ sơ nghề nghiệp của giáo viên Thể dục. .. hoạch hoạt động * Quá trình giáo dục tổ ở trường phổ thông: chức phù hợp với mục tiêu giáo dục, với các hoạt đặc điểm tập thể học sinh và điều kiện - Bản chất của quá - động trải thực hiện trình giáo dục; nghiệm - Cấu trúc của quá - Biết dự kiến các tình huống có thể Giáo học; 31 dục sáng tạo xảy ra trình giáo dục; (giáo dục - Biết tổ chức, quản lý thực hiện kế - Hoạt động giáo dục thông ngoài giờ lên... động giáo dục hòa về giáo dục hòa nhập nhập (khái niệm cơ bản, - Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ mục đích, ý nghĩa của chức hoạt động giáo dục hòa nhập giáo dục hòa nhập) - Quy trình giáo dục hòa nhập - Kết hợp các lực lượng giáo dục trong hỗ trợ giáo dục hòa Năng lực giáo dục hòa nhập (II.12) nhập - Biện pháp tổ chức Giáo dục học can thiệp sớm và giáo dục hòa nhập - Quan sát hoạt động giáo dục hòa... Hồ sơ nghề nghiệp của giáo viên Thể dục và hồ sơ năng lực sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm TDTT đáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông? Thông tin cơ bản cho hoạt động 1 Chương trình giáo dục phổ thông mới nhằm giúp học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói quen; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có... 8.1.3 Về cấu trúc nội dung - Chương trình đã kế thừa và phát huy một số nội dung của chương trình cũ ở THTP như: Bài tập thể dục phát triển chung, chạy cự ly ngắn, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, các môn thể thao tự chọn 11 - Chương trình đã lược bỏ những nội dung không còn khả thi trong điều kiện hiện nay như: thay bài tập phát triển chung (cho nam, nữ riêng) bằng bài thể dục nhịp điệu (cho nam, nữ riêng);... xã hội, xây nước về Giáo dục và - Quản lý hành dựng và bảo vệ quê hương đất nước, Đào tạo chính Nhà giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong - Quản lý hành chính nước và quản cuộc sống; nhà nước lý ngành GD- - Thể hiện hành vi, thái độ thận trọng - Quản lý giáo dục – ĐT; trước những sự kiện chính trị, xã hội đào tạo nhạy cảm - Luật Giáo dục - Điều lệ trường phổ - Văn hóa và thông phát triển - Thực hiện nghiêm... các năng lực cơ bản sinh viên cần đạt được sau khi học xong chương trình đào tạo của ngành - Phát triển chương trình đào tạo ngành dựa trên khung năng lực đã xác định Việc xây dựng hồ sơ năng lực dựa trên cơ sở phân tích các vai trò, nhiệm vụ công tác và bối cảnh công việc của các cựu sinh viên hiện đang làm việc tại các đơn vị tuyển dụng điển hình Các năng lực này phải được thể hiện bằng các động từ,... cuối học kỳ I, cuối năm học theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Cộng 7 7 5 5 6 6 5 6 20 10 10 10 10 10 8 70 4.3 Nội dung chương trình thể dục lớp 12 TT Nội dung học 1 Lý thuyết chung Thể dục - Thể dục phát triển chung (liên hoàn dành cho nam) - Thể dục nhịp điệu (dành cho nữ) Chạy tiếp sức Chạy bền Nhảy xa kiểu “ưỡn thân” Đá cầu Cầu lông Môn thể thao tự chọn (chọn 2 môn) Bóng chuyền Bóng đá Bóng rổ Bơi... tích thông tin thu sinh; Xây dựng tập thập được về nhóm/tập thể lớp và sử thể học sinh lớp chủ - Rèn luyện dụng kết quả thu thập đó để lập hồ sơ/ nhiệm; Các phương NVSP sổ theo dõi lớp của giáo viên chủ pháp công tác của nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp trong giáo dục học sinh và giáo dục tập thể học sinh - Biết cách lựa chọn các phương pháp - Đặc điểm quá trình thu thập, xử lý thông tin trong việc tìm giáo. .. trường phổ - Giáo tổ chức hoạch giờ sinh hoạt lớp,… và phát - Biết tổ chức và bồi dưỡng bộ máy tự - Chức năng, nhiệm học; triển tập quản lớp thể lớp chủ thông: dục vụ của GV chủ nhiệm - Biết xây dựng các quan hệ trong tập lớp thể trở nên thân thiện hơn - Nội dung công tác - Rèn nhiệm - Biết tạo ra dư luận tập thể lành mạnh của giáo viên chủ NVSP (II.8) để giáo dục học sinh luyện nhiệm lớp: Xây dựng tập thể

Ngày đăng: 18/05/2016, 03:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan