Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nền văn hoá mới việt nam tieu luận cia học

43 776 0
Tư tưởng hồ chí minh về xây dựng nền văn hoá mới việt nam tieu luận cia học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2. Khái niệm “văn hóa” ở Hồ Chí MinhVăn hoá là thuật ngữ đa nghĩa đã có nhiều nhà nghiên cứu tiến hành thống kê, phân ra các nhóm định nghĩa văn hoá để cuối cùng rút ra một số phân đoạn chung về văn hoá như sau : Thứ nhất, văn hóa là phẩm chất đặc hữu chỉ thấy có ở con người, nó là cái để phân biệt giữa con người và động vật. Thứ hai, văn hoá là dấu ấn đặc trưng cho xã hội loài người, khác về cơ bản với tổ chức của xã hội động vật, nó là cái do học được mà có không phải là cái có thế thừa kế theo con đường sinh học. Thứ ba, văn hoá gắn với thế giới ý niệm – thế giới tinh thần cảu con người, nó được truyền lại trong lịch sử xã hội loài người bằng việc sử dụng các hình thái biểu tượng. Như vậy ta thấy ba hướng tiếp cận về văn hóa như trên, mỗi hướng đều đi sâu váo một khía cạnh hết sức sâu sắc của văn hoá nhưng cũng không tránh khỏi sự phiến diện. Bởi vậy tổng hợp ba hướng tiếp cận ta có thể đưa ra được một số khái niệm toàn diện tiêu biểu về văn hoá :Theo từ điển Triết học định nghĩa : “ Văn hoá là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong thực tiễn xã hội lịch sử và tiêu biểu cho trình độ đạt được trong lịch sử ”Theo Federico Mayor Laragoza nguyên tổng giám đốc Unessco thì văn hoá là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khứ và hiện tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy để hình thành nên một hệ thống các giá trị truyền thống và các thị hiếu. Trong Mục đọc sách ở phần cuối tập “Nhật kí trong tù” (1942 – 1943), lần đầu tiên Hồ Chí Minh có nêu ra một định nghĩa về văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh haotj hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người đã sản sinh ra nhừm thích ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”(1). Người còn ghi thêm: “Năm điểm lớn xây dựng nền văn hóa dân tộc:1 Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường.2 Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.3 Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.4 Xây dựng chính trị: dân quyền5 Xây dựng kinh tế”(2)

A MỞ ĐẦU Đảng ta xác định văn hoá tảng tinh thần xã hội, tầm cao, chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, người với xã hội, người với thiên nhiên Văn hoá động lực, mục tiêu nghiệp cách mạng Chủ nghĩa Mác - Lênin tinh hoa văn hóa quan trọng để làm giàu trí tuệ văn hóa Hồ Chí Minh Nguồn tri thức văn hóa trang bị cho Người phương pháp tư biện chứng, giới quan khoa học, nhận thức đường cách mạng đắn dân tộc nhân loại Những đóng góp Hồ Chí Minh toàn nghiệp cách mạng Người thật xứng đáng “vị anh hùng giải phóng dân tộc” “nhà văn hóa kiệt suất” Nghị UNESCO khẳng định đóng góp quan trọng nhiều mặt chủ tịch Hồ Chí Minh lĩnh vực văn hoá, giáo dục nghệ thuật kết tinh truyền thống văn hoá hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc th.đẩy hiểu biết lẫn Tư tưởng văn hoá Người thể cách cảm, cách nghĩ, cách nói dân tộc Việt Nam “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông Nay thơ nên có thép Nhà thơ phải biết xung phong” (Cảm tưởng thiên gia thi - Nhật ký tù Hồ Chí Minh) Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho di sản tư tưởng vô quý báu lĩnh vực, có lĩnh vực văn hoá Việc tìm hiểu quan điểm xây dựng văn hoá vấn đề gìn giữ, bảo tồn sắc văn hoá dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp có sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn để thực chủ trương Đảng xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc công đổi hôm Kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, sở tham khảo tài liệu, với trình tự nghiên cứu, với giúp đỡ, đóng góp ý kiến, hướng dẫn thầy cô giáo, em chọn vấn đề về: “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá Việt Nam” làm đề tài tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (chuyên đề) Ngoài phần mở đầu kết luận mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung tiểu luận gồm chương, tiết B NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung xây dựng văn hóa 1.1 Chủ nghĩa Mác – Lênin văn hoá Vấn đề văn hoá vấn đề có vai trò to lớn lĩnh vực đời sống trị, xã hội ngày Theo quan điểm chủ nghĩa Mác người cộng sản phải người có văn hoá có văn hoá hiểu rõ điều kiện, tiến trình kết chung phong trào cách mạng, nắm vững hành động theo quy luật cách mạng Mác Ăngghen cho cốt lõi văn hoá tri thức khoa học, động lực phong trào cách mạng, hai ông giành tâm huyết trí tuệ vào việc xây dựng hệ thống lý luận để cải tạo cách mạng Mác Ăngghen công nhận có yếu tố thành công số lượng, số lượng giải vấn đề quần chúng tổ chức lại tri thức đạo Mác Ăngghen nói vai trò quan trọng lý luận đời sống phong trào cách mạng, Mác nhận xét rằng: ngu dốt sức mạnh quỷ sứ, sợ nguyên nhân nhiều bi kịch, ngu dốt nguy hiểm nên vấn đề trang bị cho nhân dân kiến thức, tri thức khoa học giúp giải phóng người trước áp bất công, trước giả dối giai cấp thống trị xã hội Mác Ăngghen coi văn hoá hoạt động nhằm thức tỉnh giai cấp công nhân nhân dân lao động trí tuệ đấu tranh giải phóng khỏi áp bóc lột chủ nghĩa tư xây dựng chế độ xã hội Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, Mác Ăngghen vạch rõ tàn nhẫn chế độ tư bản: giai cấp tư tước hết hào quang thần thánh tất hoạt động xưa trọng vọng tôn sùng, bác sĩ, luật gia, tu sĩ, thi sĩ, bác học bị giai cấp tư sản biến thành người làm thuê trả lương Để giải phóng cho văn hoá phát triển Mác nói phải triệt tiêu chế độ tư hữu, để nhân dân lao động làm chủ sông văn hoá phát triển Là người kế thừa nghiệp vĩ đại Mác Ăngghen, Lênin đặc biệt coi trọng vai trò văn hoá việc xây dựng hệ thống lý luận Đảng cộng sản Lênin nhấn mạnh “lý luận cách mạng phong trào cách mạng” đảng lý luận tiên phong hướng dẫn có khả làm tròn vai trò chiến sĩ tiền phong, Vai trò lý luận quan trọng nghiệp cách mạng đuốc soi sáng đêm tối Lênin khẳng định tầm văn hoá Đảng thể lý luận cách mạng, người nhấn mạnh Đảng xã hội vững mạnh lý luận cách mạng, đảng vững mạnh phải đảng có tri thức có văn hoá Lênin nhìn nhận văn hoá động lực để củng cố thắng lợi trị xây dựng thành công kinh tế, phát triển hoàn thiện văn hoá tinh thần chế độ Lênin tuyên bố toàn quan điểm chủ nghĩa xã hội thay đổi bản, thay đổi chỗ, đặt đặt trọng tâm vào đấu tranh trị, vào cách mạng vào việc giành lấy quyền Ngày trọng tâm chuyển dần sang tổ chức văn hoá, mặt trận văn hoá mặt trận quan trọng việc giành giữ quyền, nhân dân lao động có tin vào đảng hay không công tác tuyên truyền giác ngộ quần chúng cách mạng Nhìn nhận từ lịch sử Lênin tổng kết kinh nghiệm vai trò văn hoá cách mạng giành quyền phải làm để giữ quyền chuyên chính, bạo lực, cưỡng bách giữ vững mà ta giữ vững cách mạng cách lấy tất kinh nghiệm, văn hoá kỹ thuật chủ nghĩa tư tiến bộ, cách thu nạp tất người làm việc cho họ Lênin kiên chống lại tư tưởng hư vô chủ nghĩa xây dựng văn hoá thoát ly điều kiện lịch sử truyền thống văn hoá dân tộc Lênin xác định mô hình văn hoá xã hội chủ nghĩa là, tư tưỏng đặc biệt mà chủ nhĩa Mác, chế tạo văn hoá vô sản mà phát triển kiểu mẫu, truyền thống kết tốt văn hoá đa dạng, tồn theo quan điểm giới quan macxit điều kiện sinh sống đấu tranh giai cấp vô sản thời đại chuyên Lênin rõ muốn xây dựng máy nhà nước xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân cần có trình độ văn hoá để xây dựng điều hành máy nhà nước Muốn đổi máy nhà nước gai cấp lãnh đạo phải có kiến thức,có tri thức không ngừng học hỏi để cho học thức thật ăn sâu vào trí não, hoàn toàn vào thực tế trở thành phận khăng khít sống Xác định văn hoá tiền đề, động lực để xây dựng chủ nghĩa xã hội Lênin yêu cầu cao người cộn sản người ta trở thành người cộng sản không ngừng làm giàu trí óc hiểu biết tất kho tàng tri thức mà nhân loại tạo người cộng sản phải có tri thức thực tiễn Lênin đề nghị phải ứng xử cách có văn hoá khoa học khoa học tri thức , người yêu cầu người cộng sản phải biết học tập kẻ thù mình, cần giành lấy văn hoá chủ nghĩa tư bắt phục vụ cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội cách áp dụng mặt tích cực đời sống tinh thần, thành tựu khoa học kỹ thuật, toàn tri thức nghệ thuật thứ xây dựng sống xã hội cộng sản chủ nghĩa Việc tiếp thu kế thừa giá trị văn hoá vật chất văn hoá tinh thần chủ nghĩa tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội điều kiện thiếu được, tư tưỏng hoàn toàn xa lạ với khuynh hướng sai lầm xuất nước chủ nghĩa xã hội sau , quan điểm họ phủ nhận thành tựu chủ nghĩa tư tiếp nhận thành tựu văn hoá vật chất công nghệ, kỹ thuật, máy móc hàng tiêu dùng,và phủ định cự tuyệt thành tựu văn hoá tinh thần Lênin kiên phê phán thái độ rập khuôn máy móc, chạy theo mốt,và sùng bái phương tây phương hướng trị mục tiêu thực tiễn, chủ trương người phát triển trình độ chung quần chúng để từ tạo nên miếng đất vững lành mạnh, lớn lên lực lượng hùng hậu vô tận làm cho nghệ thuật khoa học kỹ thuật phát triển Như vấn đề xây dựng văn hoá mới, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập sâu sắc, đặt nhiệm vụ vừa quan trọng vừa cấp bách việc thực xây dựng xã hội Từ quan niệm nhà kinh điển văn hoá, chủ tịch Hồ Chí Minh kế thừa vận dụng sáng tạo để hình thành nên quan niệm xây dựng văn hoá mà Việt Nam xây dựng 1.2 Khái niệm “văn hóa” Hồ Chí Minh Văn hoá thuật ngữ đa nghĩa có nhiều nhà nghiên cứu tiến hành thống kê, phân nhóm định nghĩa văn hoá để cuối rút số phân đoạn chung văn hoá sau : Thứ nhất, văn hóa phẩm chất đặc hữu thấy có người, để phân biệt người động vật Thứ hai, văn hoá dấu ấn đặc trưng cho xã hội loài người, khác với tổ chức xã hội động vật, học mà có thừa kế theo đường sinh học Thứ ba, văn hoá gắn với giới ý niệm – giới tinh thần cảu người, truyền lại lịch sử xã hội loài người việc sử dụng hình thái biểu tượng Như ta thấy ba hướng tiếp cận văn hóa trên, hướng sâu váo khía cạnh sâu sắc văn hoá không tránh khỏi phiến diện Bởi tổng hợp ba hướng tiếp cận ta đưa số khái niệm toàn diện tiêu biểu văn hoá : Theo từ điển Triết học định nghĩa : “ Văn hoá toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo thực tiễn xã hội lịch sử tiêu biểu cho trình độ đạt lịch sử ” Theo Federico Mayor Laragoza nguyên tổng giám đốc Unessco văn hoá tổng thể sống động hoạt động sáng tạo khứ Qua kỷ hoạt động sáng tạo để hình thành nên hệ thống giá trị truyền thống thị hiếu Trong Mục đọc sách phần cuối tập “Nhật kí tù” (1942 – 1943), lần Hồ Chí Minh có nêu định nghĩa văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh haotj hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhừm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn”(1) Người ghi thêm: “Năm điểm lớn xây dựng văn hóa dân tộc: 1- Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3- Xây dựng xã hội: nghiệp có liên quan đến phúc lợi nhân dân xã hội 4- Xây dựng trị: dân quyền 5- Xây dựng kinh tế”(2) Như vậy, văn hóa hiểu theo nghĩa rộng Đó toàn giá trị vật chất giá trị tinh thần mà loài người sáng tạo nhằm đáp ứng lẽ sinh tồn, đồng thời mục đích sống loài người Và (1) (2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.3, Tr.431 Sđd,tr.431 muốn xây dựng văn hóa dân tộc phải xây dựng tất mặt kinh tế, trị, xã hội, đạo đức, tâm lí người Nhưng lần Hồ Chí Minh định nghĩa văn hóa theo nghĩa rộng, (nhân đọc sách hoàn cảnh bị giam cầm) Định nghĩa không Người nhắc lại sau Từ sau Cách mạng tháng Tám, văn hóa Người xác định đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng cảu xã hội Văn hóa đặt ngang hàng với trị, kinh tế, xã hội, tạo thành bốn vấn đề chủ yếu đời sống xã hội Trong công kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cần ý đến, phải coi quan trọng ngang nhau: trị, kinh tế, xã hội, văn hóa Nhưng văn hóa kiến trúc thượng tầng Tinh thần thể “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” năm 1991: “Xây dựng văn hóa mới, tạo đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú đa dạng”(1) Theo Hồ Chí Minh, bốn vấn đề có quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau: Chính trị, xã hội có giải phóng văn hóa giải phóng Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Khi đất nước dân tộc bị nô lệ văn hóa chung số phận nô lệ, tuyệt đại phận nhân dân bị đày đọa vòng tối tăm, dốt nát Vì có nhà yêu nước chủ trương trước hết phải khai dân trí, phải nâng cao trình độ văn hóa nhân dân, sau tính đến chuyện giành độc lập tự cho đất nước dân tộc Đường lối cải lương hoàn toàn bị thất bại Khi chuẩn bị cách mạng vô sản nước Nga, vấn đề đặt tương tự Có người cho cần phải nâng cao trình độ văn hóa nhân dân Nga lên trước, sau làm cách mạng trị Lênin trả lời không làm cách mạng trị trước để sau có điều kiện thuận lợi nâng cao (1) Đảng Cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời ký độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr.14 trình độ văn hóa nhân dân Nga? Quan điểm Lênin thực tiễn Cách mạng tháng Mười Nga chứng minh hoàn toàn đắn Lãnh đạo nhân dân theo đường cách mạng vô sản Hồ Chí Minh vạch đường lối mới: Phải tiến hành cách mạng trị trước mà cụ thể Việt Nam tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc để giành quyền, để giải phóng trị, giải phóng xã hội, từ giải phóng văn hóa, mở đường cho văn hóa phát triển Về vấn đề này, Người viết: “Xưa trị bị đàn áp, văn hóa ta không nảy sinh được” “Xã hội nào, văn hóa Văn nghệ dân tộc ta vốn phong phú, chế độ thực dân phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, văn nghệ bị nô lệ, bị tồi tàn, phát triển được” Xây dựng kinh tế để tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển văn hóa Cùng với việc xác định bốn vấn đề trị, kinh tế, xã hội, văn hóa phải coi trọng ngang nhau, Hồ chí Minh rõ kinh tế thuộc sở hạ tầng, tảng việc xây dựng văn hóa, xây dựng kiến trúc thượng tầng Từ Người nêu luận điểm phải xây dựng kinh tế, xây dựng sở hạ tầng để có điều kiện xây dựng phát triển văn hóa “ Văn hóa kiến trúc thượng tầng; sở hại tầng xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa kiến thiết có đủ điều kiện phát triển được” “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Vì không nói phát triển văn hóa kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đạo; kinh tế phải trước…Phát triển kinh tế văn hóa để nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân ta”(1) Trong kháng chiến chống thực dân Pháp Hồ chí Minh khẳng định: “văn hóa, nghệ thuật hoạt động khác, đứng ngoài, mà phải kinh tế trị” Quan điểm Người định hướng cho hoạt động văn hóa, động viên giới văn hóa văn nghệ vào kháng chiến, thực (1) Hồ chí Minh: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.59 hiệu “văn hóa kháng chiến, kháng chiến văn hóa”, tạo nên phong trào văn hóa kháng chiến sôi động chưa tùng thấy kháng chiến chống thực dân Pháp Văn hóa không đứng mà kháng chiến thần thánh dân tộc Và kháng chiến trở thành kháng chiến thiếu văn hóa Quan điểm Hồ Chí Minh định hướng cho việc xây dựng phát triển văn hóa nước ta suốt 21 năm chống Mỹ, cứu nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Văn hóa đứng ngoài, mà phải kinh tế trị, điều có nghĩa văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ trị, thúc đẩy xây dựng phát triển kinh tế, tác động tích cực trở lại kinh tế trị, động lực quan trọng Người rõ: “Trình độ văn hóa nhân dân nâng cao giúp đẩy mạnh công khôi phục kinh tế, phát triển dân chủ…cần thiết để xây dựng nước ta trở thành nước hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh”(2) Cũng thấy văn hóa đứng trị kinh tế có nghĩa trị kinh tế phải có tính văn hóa, điều mà chủ nghĩa xã hội thời đại đòi hỏi Văn hóa phát triển mạnh mẽ với phát triển kinh tế trị Trong thời kì nay, Đảng ta xác định văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo tinh thần (2) Sđ d, T.6, Tr 368 - 369 10 hệ khác Nhân dân người hưởng thụ, mà người sáng tác văn nghệ, điều mà thường gọi sáng tác dân gian Hồ Chí Minh rõ: “…quần chúng không sáng tạo cải vật chất cho xã hội Quần chúng người sáng tác nữa…Những câu tục ngữ, câu vè, ca dao sáng tác quần chúng…Những sáng tác ngọc quý”(1), mà văn nghệ sĩ cần phải dày công nghiên cứu, học tập, hấp thu cho tinh hoa sáng tác Thứ ba, phải có tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại đất nước dân tộc Phải phản ánh cho hay, cho chân thật nghiệp cách mạng nhân dân Tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III (12/1062), Hồ Chí Minh nói với văn nghệ sĩ: “Quần chúng chờ đợi tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang chúng ta”(1) Tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại phải tác phẩm miêu tả vừa hay, vừa chân thật nghiệp cách mạng nhân dân Tác phẩm phải phục vụ quần chúng nhân dân đông đảo, quần chúng yêu thích, đem lại chuyển biến tích cực tư tưởng, tình cảm, tâm hồn người Như theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn nghệ phục vụ quần chúng hạ thấp nghệ thuật, cung cấp cho họ sản phẩm “loại hai”, ăn tinh thần chế biến vội vàng, mà phải tác phẩm có tính nghệ thuật cao Tính nghệ thuật cao trước hết phải tác phẩm hay Về điều này, Hồ Chí Minh rõ: “…một tác phẩm văn chương không dài hay Khi tác phẩm diễn đạt vừa đủ điều đáng nói, trình bày cho người hiểu được, đọc xong độc giả phải suy ngẫm, tác phẩm xem tác phẩm hay (1) (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000,T.9, Tr.250 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.10, tr.646 29 biên soạn tốt”(2) Người thường chê viết dài rỗng, dài hình thức, rỗng nội dung Tính nghệ thuật cao phụ thuộc vào nội dung tác phẩm phải chân thực phong phú, hình thức phải sáng vui tươi, tạo nên hấp dẫn bổ ích quần chúng Văn nghệ đương nhiên cần đến hư cấu, hư cấu phải thực, xuất phát từ thực, để trở lại phục vụ thực, nâng thực lên cao Giữa lúc kháng chiến chống thực dân Pháp vào giai đoạn liệt (1951), Hồ Chí Minh dặn văn nghệ sĩ phải “bày tỏ tinh thần anh dũng kiên quân dân ta, đồng thời để giúp phát triển nâng cao tinh thần ấy”(1) Đến năm 60 kỉ XX, Người nói tác phẩm mà quần chúng chờ đợi “những tác phẩm ca tụng chân thật người mới, việc làm gương mẫu cho ngày nay, mà để giáo dục cháu ta đời sau”(2) Phản ánh chân thực dừng lại chỗ phản ánh có trong đời sống nhân dân, mà phải hướng nhân dân loại bỏ giả, sai, không đúng, dở, xấu để vươn tới lý tưởng Một luận điểm quan trọng mà Hồ Chí Minh đặt cho văn nghệ tác phẩm văn nghệ phải phong phú, đa dạng, đơn điệu, nghèo nàn Có vậy, văn nghệ đáp ứng nhu cầu đa dạng tầng lớp nhân dân Người nêu rõ: “…cần làm cho ăn tinh thần phong phú, không nên bắt người ăn Cũng vào vườn hoa, cần cho người thấy nhiều loại hoa đẹp” (3) Định hướng thẩm mỹ cho quần chúng hoàn toàn cần thiết, nghĩa bắt ép người ăn Chỉ có mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, “đề tài” bao trùm Hồ Chí Minh (2) Sdd, T.2, Tr.157 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.6, Tr.368 (2) Sđd, T.10, Tr.646 (3) Sđd, T.12, Tr.551 (1) 30 2.2.3 Văn hoá đời sống Tháng 1/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào xây dựng “Đời sống mới” Tháng 4/1946, Người ký sắc lệnh thành lập uỷ ban Trung ương vận động Đời sống Tháng 3/1947, Người viết sách “Đời sống mới” để hướng dẫn việc xây dựng Đời sống tầng lớp nhân dân, toàn xã hội Như việc xây dựng Đời sống Hồ Chí Minh nêu từ sớm, vấn đề lối sống, nếp sống, phong cách sống, chất lượng sống chưa bàn đến cách rộng rãi nước Nét bật vận động nhanh chóng trở thành phong trào quần chúng sôi từ cách mạng thành công nhân dân ta phải vào kháng chiến chống ngoại xâm liệt, sống trăm bề thiếu thốn Cuộc vận động có ý nghĩa quan trọng việc thực chủ trương vừa kháng chiến vừa kiến quốc, tạo nên chuyển biến to lớn đời sống văn hoá nhân dân ta Quan điểm xây dựng đời sống thực quan điểm dộc đáo Hồ Chí Minh văn hoá Văn hoá mặt tinh thần xã hội, mặt tinh thần cao siêu, trừu tượng, mà lại thể sống hàng ngày người dễ hiểu, dễ thấy Điều Hồ Chí Minh nói nội dung đời sống mới, cách thức xây dựng đời sống nước Việt Nam độc lập Khái niệm Đời sống Hồ Chí Minh nêu bao gồm đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống Ba nội dung có quan hệ mật thiết với nhau, đạo đức đóng vai trò chủ yếu Đạo đức gắn liền với lối sống nếp sống, nói chung lại thể lối sống nếp sống Chính việc xây dựng đạo đức phải đựoc tiến hành đồng thời với việc xây dựng lối sống nếp sống Thứ nhất, đạo đức 31 Đời sống trước hết bao gồm đạo đức Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Người khái quát thành chuẩn mực chung nhất: trung với nước, hiếu với dân; yêu thương người; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế sáng.Về vấn này, Hồ Chí Minh viết: “…thực hành đời sống Cần, Kiệm, Liêm, Chính” (1); “Nếu không giữ Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt dân”(1); “Nêu cao thực hành Cần, Kiệm, Liêm, Chính tức nhen lửa cho đời sống mới(2)” Thứ hai, lối sống Lối sống Hồ Chí Minh lối sống có lý tưởng, có đạo đức Đó lối sống văn minh, tiên tiến, kết hợp hài hoà truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hoá nhân loại Cùng với việc bỗi dưỡng, nâng cao đạo đức, việc xây dựng đời sống đòi hỏi phải “sửa đổi việc cần thiết, phổ thông, đời sống người, tức sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách lại, cách làm việc”(3) Theo Hồ Chí minh, năn cách phải sửa đổi người nhue tập thể, cộng đồng Con người phải có ăn, mặc, ở, alị, có nghĩa phải giải nhu cầu cần thiết trước hết để tồn tại, nghĩ đến làm văn thơ, làm triết học… Theo Hồ Chí Minh, phải xây dựng phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian,ít lòng ham muốn vật chất, chức - quyền - danh - lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí, anh em cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị, trân trọng người, khoan dung độ lượng Làm chủ tịch nước, Người nhà gỗ đơn sơ, quần áo vải Người cho rằng: “Cách ăn mặc phải sẽ, giản đơn, chất phác, lượt thượt, xa xỉ, loè loẹt”(4) Không phải Người phủ nhận nhu (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000,T.5, Tr.94 , , , Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000,T.5, Tr.104,110,95,99 (1) (2) (3) (4) ( ( ( 32 cầu đáng người việc cải thiện nâng cao điều kiện sinh hoạt ăn, mặc, ngày tốt Người rõ rằng: Người ta muốn ăn ngon, mặc đẹp, muốn phải cho thời, hoàn cảnh Trong lúc nhân dân ta thiếu thốn mà người muốn riêng hưởng ăn ngon mặc đẹp, đạo đức Người rõ phong cách làm việc phải bao gồm tác phong quần chúng, tác phong tập thể - dân chủ, tác phong khoa học Phong cách làm việc Hồ Chí Minh thể rõ nội dung đây, tiêu biểu cho lãnh tụ quần chúng Chỉ cần xem cách Người nói cho quần chúng nghe, viết cho quần chúng đọc thấy điều Là người có học vấn uyên bác cổ kim Đông Tây, thông thạo nhiều ngoại ngữ, Người thể cách viết, cách nói chân thật - dễ hiểu mà tế nhị, mộc mạc, bình dân mà hông thô thiển Người không ưa phô trương hình thức, tư tưởng Người thẳng đến quần chúng người hiểu được, nhớ làm Thứ ba, nếp sống Quá trình xây dựng lối sống trình làm cho lối sống trở thành thói quen người, thành phong tục tập quán cộng đồng, phạm vi địa phương hay mở rộng nước thường gọi nếp sống hay nếp sống văn minh Nếp sống mà xây dựng phải kế thừa truyền thống tinh thần tốt đẹp, phong mỹ tục lâu đời nhân dân ta Hồ Chí Minh dạy phải kế thừa mà phải phát triển phong mỹ tục, đồng thời phải biết cải tạo phong tục tập quán cũ lạc hậu; bổ sung tiến mà trước chưa có Đời sống cũ bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu, phải bỏ Cái cũ mà không xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt, mà hay phải phát triển thêm, phải làm 33 Việc sửa đổi thói quen, phong tục, tập quán không phù hợp, loại bỏ xấu, xây dựng tốt công việc khó khăn, phức tạp Tuy nhiên, việc thay đổi thói quen, phong mỹ tục lac hậu tiến hành cách giản đơn, tuỳ tiện Như Hồ Chí Minh rõ, ngấm ngầm cản trở cách mạng, xoá bỏ cách trấn áp thô bạo, mà phải cải tạo cách cẩn thận, chịu khó, lâu dài Trước hết phải tuyên truyền, giải thích để người hiểu lợi việc xây dựng thói quen, phong tục, tập quán mới, hướng dẫn cách làm cụ thể, để thực cho đời sống Những biện pháp ép buộc, trấn áp thô bạo đem lại hậu không tốt Đời sống cần có người làm gương, trước hết người lãnh đạo, quản lý, người tuyên truyền xây dựng đời sống “Đời ssống cần có người làm gương, nhà làm gương, làng làm gương Khi trông thấy hiệu tốt tươi, chắn nơi khác hăng hái làm theo Nếu miệng tuyên truyền bảo người ta siêng làm, mà tự ăn trưa, ngủ trễ; bảo người ta tiết kiệm, mà tự xa xỉ, lung tung, tuyên truyền trăm năm vô ích”(1) Về xây dựng đời sống Hồ Chí Minh rõ có hai thứ: đời sống riêng, người giàu hay người nghèo, người chủ hay người thợ, thầy giáo hay học trò…; hai đời sống chung, gia đình, tập thể, công sở, trường học…, từ làng xã đến phố phường, vùng đến nước Việc xây dựng đời sống phải người, gia đình, người cá thể để tạo nên gia đình, gia đình tế bào để tạo nên xã hội Hồ Chí Minh đặc biệt nhấn mạnh đòi hỏi người, mối gia đình phải thực đời sống “Do nhiều người nhóm lại mà thành làng Do nhiều làng nhóm lại mà thành nước Nếu người xấu, người xấu, thành làng xấu, nước hèn Nếu người tốt, thành làng tốt, nước mạnh…Nếu người cố gắng làm đời sống mới, (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.5, Tr.108 34 dân tộc định phú cường”(1) “Ai làm thế, tự nhiên nước Việt Nam ta trở nên nước mới, nước văn minh”(2) Ngày nay, việc mở rộng vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá theo tinh thần Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hoá giai đoạn 3.1 Văn hóa hôm - thành tựu hạn chế Dưới ánh sáng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân ta kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, tạo nên sức mạnh cho cách (1) (2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.5, Tr.98 - 99 Sđd, T.5, Tr.100 35 mạng Việt Nam Trước hết sức mạnh văn hoá Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh Đảng ta dựa vào để lãnh đạo nhân dân ta vượt qua thử thách, đánh thắng kẻ thù xâm lược giành nhiều thành tựu xây dựng đất nước Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta vận dụng sáng tạo phát triển nghiệp đổi mới, tỏ rõ giá trị bền vững học thuyết khoa học cách mạng, làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Đảng cách mạng nước ta Khẩu hiệu hành động mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” cổ vũ người sức phấn đấu, thiết thực phục vụ cho lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Nhiều nét có giá trị văn hoá - đạo đức hình thành, củng cố phát triển: tính động cấc hoạt động kinh tế - xã hội, tính tích cực công dân khơi dậy phát huy, thay cho tâm lý thụ động, ỷ lại, dựa dẫm, trông chờ tồn dai dẳng chế cũ; hệ trẻ có ý chí vươn lên lập thân, lập nghiệp; mặt dân trí nâng cao; không khí dân chủ, cởi mở xã hội tăng lên; phong trào hướng cội nguồn, tưởng nhớ anh hùng dân tộc, đền ơn đáp nghĩa người có công, giúp đỡ người hạon nạn ngày phát triển; vận động trừ hủ tục, mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, làng ấp văn hoá… nhân dân tích cực hưởng ứng Hoạt động văn hoá, nghệ thuật, báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình có bước phát triển mới, số lượng chất lượng, xây dựng đội ngũ, phát huy tác dụng tích cực làm cho đời sống văn hoá trở nên phong phú sôi động Tuy nhiên, bên cạnh bộc lộ nhiều nhược điểm yếu kém: Sự sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu gây trạng thái dao động, hoài nghi, giảm sút lòng tin số người, kể số cán bộ, đảng viên 36 Kinh tế thị trường lợi ích vật chất kích thích người suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo Tuy nhiên kinh tế thị trường kích thích khát vọng làm giàu, làm giàu giá nào, lấy đồng tiền làm mục tiêu cao Từ dẫn đến đủ kiểu làm ăn bất với lối sống hưởng lạc, xa phí, với thái độ lạnh lùng, thứ xói mòn truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc ta Nhiều tệ nạn xã hội phát triển, nhiều hủ tục mới, cũ lan tràn Giáo dục xuống cấp nghiêm trọng, nhièu tiêu cực phát sinh dạy học: gian dối, mua bán điểm… Với đường lối đổi mới, đất nước ta mở rộng cửa đón gió bốn phương, có gó lành, gió độc Với tâm lý sùng ngoại, nhiều người chạy theo lối sống thực dụng cá nhân cực đoan, ích kỷ, hưởng lạc giưói tư Họ ngộ nhận giá trị văn hoá, coi thường giá trị dân tộc, tiếp nhận xô bồ thứ văn hoá ngoại lai, không phân biệt dở hay tốt xấu Đời sống văn hoá văn nghệ nhiều bất cập, có xu hướng vào tâm tư tủn mủn, thiếu vắng tác phẩm lớn tương xứng với nghiệp cách mạng kháng chiến; có tượng sa vào chủ nghĩa hình thức, phủ nhận thành tựu văn học cách mạng kháng chiến, tách rời văn nghệ với trị, xu hướng thương mại hó, chạy theo đồng tiền… Điều đáng quan tâm điều nhức nhối diện suy thoái tư tưởng đạop đức, lối sống phận không cán có chức có quyền Họ nêu gương xấu xã hội, gây bất bình nhân dân, làm tổn thương đến uy tín Đảng Nhà nước Thực trạng có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân quan trọng, là: di sản vô giá Hồ Chí Minh chưa quan tâm mức, chưa tiếp tục đựoc khai thác sử dụng sức mạnh tinh thần cực ký quan trọng để phát huy thành tựu văn hoá đạt khắc phục tượng tiêu cực nảy sinh đời sống hôm 37 Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân phấn đấu tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương (lần 2) khoá VIII văn hoá, xây dựng đốn đảng, đặc biệt triển khai thực Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thú IX Trong tình hình này, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá soi đường cho thành công phát triển văn hoá Việt Nam 3.2 Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hoá yêu cầu cấp thiết, vấn đề có ý nghĩa lớn lý luận thực tiễn Hồ Chí Minh biểu tượng cao văn hoá Việt Nam thời đại Tư tưởng Người có ý nghĩa đạo cực ký quan trọng việc xây dựng văn hoá nước ta Thứ nhất, xây dựng văn hoá phải người với tư cách chủ thể văn hoá Để xây dựng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng mới, phải đánh giá cho mặt mạnh,mặt yếu người Việt Nam nói chung Điều cần xem xét người cụ thể Do phải người bồi dưỡng, giáo dục nhiều mặt rèn luyện, trưởng thành hoạt động thực tiễn, sinh hoạt với cộng đồng định Con người trước hết phải gắn với gia đình tập thể mà hoạt động, sinh hoạt Vì vậy, việc xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, làng văn hoá, tập thể văn hoá vấn đề quan trọng Thứ hai, giữ vững phát huy sắc văn hoá dân tộc trình giao lưu, hội nhập quốc tế Trước xu khu vực hoá, toàn cầu hoá giới nay, không quốc gia phát triển tách biệt với giới Hội nhập kinh tế, giao lưu văn hoá nước diễn sôi động Tuy nhiên trình diễn theo chiều thuận, mà chiều nghịch Nếu lĩnh vững vàng, chiến lược phát triển văn 38 hoá đắn việc giao lưu dẫn đến nguy sùng ngoại, đánh sắc văn hoá dân tộc Vậy làm để mở rộng giao lưu, hội nhập mà không đánh sắc mình? Bảo vệ sắc văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại hai mặt trình, hai mặt luôn kết hợp chặt chẽ với nhau, lệch lạc đưa đến tổn hại cho việc xây dựng văn hoá Phải lấy sắc văn hoá dân tộc làm tảng Bảo vệ sắc văn hoá dân tộc phải gắn liền với việc nâng cao nhận thức, tư tưởng, nâng cao hiểu biết văn hoá, khoa học đại, để phân biệt thực chân, thiện, mỹ với giả, ác, xấu… Bảo vệ sắc văn hoá dân tộc lại cần cân nhắc đầy đủ moói quan hệ văn hoá phát triển, không lợi ích kinh tế trước mắt làm ảnh hưởng lợi ích lâu dài việc trì phát tiển sắc văn hoá dân tộc Thứ ba, cảnh giác ngăn chặn âm mưu lợi dụng giao lưu văn hoá để thực “diễn biến hoà bình” lực thù địch Các lực thù địch lợi dụng chiêu “dân chủ hoá trị”, “tự hoá kinh tế” để thổi lên luồng gió độc, phủ nhận khứ, hạ bệ thần tượng, gieo rắc hoài nghi lãnh đạo Đảng, gây niềm tin vào tương lai chủ nghĩa xã hội Về văn hoá, họ thông qua gọi “văn hoá đại chúng”, “văn hoá nghe – nhìn” phương Tây, hòng làm cho hệ trẻ ngày xa rời cốt cách, tâm hồn dân tộc, chạy theo “phản giá trị”, để tự diễn biến văn hoá đến tự diễn biến trị Họ lợi dụng phim ảnh, video đen, giao lưu trực tiếp để khơi dậy sinh vật người, lôi kéo người chạy theo lạc thú, dẫn đến nghiện ngập, mại dâm….Đây nỗi lo riêng nước ta, mà nỗi lo chung nước phát triển Thứ tư, phương pháp mà Hồ Chí Minh nêu để xây dựng văn hoá phải xây dựng bồi dưỡng điển hình tích cực văn hoá Theo tư tưởng Người, cần phải thường xuyên biểu dương, cổ vũ gương đó, phải tạo thành phong trào quần chúng ngày sâu 39 rộng, làm cho văn hoá ngày thấm sâu vào quần chúng nhân dân Vì vậy, phải sức đẩy mạnh phong trào “người tốt, việc tốt”, “dạy tốt, học tốt”, “xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá”…làm cho phong trào thi đua trở động lực thúc đẩy việc xây dựng đời sống văn hoá xã hội nước ta Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh văn hoá hội tụ đủ yếu tố truyền thống đại, dân tộc nhân loại, kế thừa đổi Cùng với chủ nghĩa Mác –Lênin , tư tưởng Hồ Chí Minhmãi soi sáng đường xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đạm đà sắc dân tộc 40 C KẾT LUẬN Văn hóa có vai trò quan trọng việc xây dựng người Việt Nam thời đại mới, Hồ Chí Minh cho rằng: muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, phải xây dựng người xã hội chủ nghĩa, muốn có người xã hội chủ nghĩa, phải xây dựng tư tưởng xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa phải vừa hồng, vừa chuyên, đạo đức phải gốc rễ Con người sinh có, mà hình thành bước trình đấu tranh cách mạng xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây công việc lâu dài, gian khổ, phải biến người với nếp sống, cách nghĩ, thói quen xã hội cũ thành người xã hội Có thể nói, tư tưởng Hồ Chí Minh, xây dựng văn hóa có ý nghĩa sâu xa, đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển đất nước Nó không mục tiêu phấn đấu vươn tới giá trị cao đẹp cho sống mà có vai trò tảng sức mạnh động lực to lớn phát triển bình diện đời sống xã hội Văn hóa sức sống phát triển kinh tế xã hội, động lực thúc đẩy hoạt động sống người Tư tưởng Hồ Chí Minh kho tàng đầy báu, di sản chứa đựng giá trị văn hóa Chính thế, năm 1923, Ôxíp Manđenxtam, nhà thơ người Nga, nhận xét: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa văn hóa, văn hóa châu Âu, mà có lẽ văn hóa tương lai” Trong tư tưởng Người, xây dựng văn hóa không mục tiêu phấn đấu vươn tới giá trị cao đẹp cho sống, mà văn hóa có vai trò tảng tạo sức mạnh động lực to lớn phát triển bình diện đời sống xã hội Tư tưởng coi văn hóa sức sống phát triển kinh tế xã hội, động lực thúc đẩy hoạt động sống người giữ nguyên giá trị hôm mai sau 41 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Khánh Tặng: Một số vấn đề văn hoá góc độ công tác tư tưởng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 Trần Độ: Văn hoá văn nghệ cách mạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mục tiêu động lực Nguyễn Đăng Duy: Một số Vấn đề văn nghệ truyền thống đại, Nxb Lao Động, 2005 Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm: Về phát triển văn hoá xây dựng người thời kỳ CNH, HĐH, Nxb CTQG, 2003 Trường lưu: Văn hoá số vấn đề lý luận, Nxb CTQG, 1999 Lê Quang Thiện: Văn hoá với phát triển xã hội Việt Nam theo định hướng XHCN, Nxb CTQG, 1998 Đỗ Huy: Văn hoá Việt Nam thống đa dạng, Nxb Khoa học - xã hội,1996 Nguyễn Nghĩa Trọng : Văn hoá văn nghệ đổi mới, Nxb ĐHSP, 2003 Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới, NXBCTQG,Hà Nội, 2005 11 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T 1, 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10 12 Hồ Chí Minh: Văn hoá nghệ thuật mặt trận, Nxb, Văn học, Hà Nội, 1981 13 Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, 1993 42 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU MỤC LỤC .43 43 [...]... hiện nay 2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính về xây dựng nền văn hoá mới Việt Nam Văn hóa mới bao gồm nhiều lĩnh vực Ở đây tập trung làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về ba lĩnh vực chính: Văn hóa giáo dục, văn hóa nghệ thuật, văn hóa đời sống mới 2.2.1 Văn hóa giáo dục Khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã bỏ nhiều công sức phân tích sâu sắc nền giáo dục phong kiến cũng như nền giáo dục... dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hóa mới ở Việt Nam 2.1 Tính chất và chức năng của văn hoá 2.1.1 Tính chất của nền văn hóa mới Sau khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, việc xây dựng một nền văn hóa mới đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đặt ra như một trong những nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Ngay sáng 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt ra hàng loạt một vấn đề về văn hóa,... sống mới, (1) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, T.5, Tr.108 34 thì dân tộc nhất định sẽ phú cường”(1) “Ai cũng làm như thế, thì tự nhiên nước Việt Nam ta trở nên một nước mới, một nước văn minh (2) Ngày nay, việc mở rộng cuộc vận động xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá cũng là theo tinh thần đó Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hoá mới trong... tính khoa học, tính hiện đại, tính nhân văn, tính đại chúng (1) Xem: Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội, 1993, t.3, tr.16 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.6, tr.60 (3) Hồ Chí Minh: Văn hóa, văn nghệ cũng là một mặt trận, Nxb Văn học, Hà Nội, 1981, tr.516 (2) ( ( 12 Đây chính là sự nối tiếp tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng ta về tính... bằng, văn minh, đồng thời đóng góp phong phú thêm kho tang văn hóa nhân loại Đó cũng chính là thực hiện quan điểm Hồ Chí Minh về sự phát triển biện chứng của văn hóa, cũng như quan điểm “có vay, có trả trong văn hóa” 2.1.2 Chức năng của văn hóa Từ di sản tư tưởng Hồ chí Minh, chức năng của văn hóa mới được quy tụ vào ba chức năng sau đây: Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp Tư tưởng. .. thơ ca, chính luận, lý luận văn nghệ Những ccống hiến to lớn của Người về văn nghệ là một bộ phận rất đặc sắc trong toàn bộ sự nghiệp của Người đã để lại cho Đảng, cho dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn nghệ bao gồm nhiều quan điểm lớn Một là, văn nghệ là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới Tư tưởng. .. nói: Tôi mong rằng các ngài trong giới văn hóa nhận thấy rõ nhiệm vụ của các ngài trong luacs này là củng cố nền độc lập của Việt Nam, sửa soạn xây dựng cho đất nước một nền văn hóa mới Bổn phận của các ngài là lãnh đạo tư tưởng quốc dân, đấu tranh cho độc lập và kiến thiết một nền văn hóa mới Nền văn hóa trong thời kì đó là nền văn hóa dân chủ mới Có nghĩa là nền văn hóa kháng chiến Đến thời kỳ miền... của văn hoá Việt Nam trong thời đại Hồ Chí Minh Đảng ta đã dựa vào đó để lãnh đạo nhân dân ta vượt qua mọi thử thách, đánh thắng mọi kẻ thù xâm lược và giành nhiều thành tựu trong xây dựng đất nước Chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh đã được Đảng ta vận dụng sáng tạo và phát triển trong sự nghiệp đổi mới, càng tỏ rõ giá trị bền vững của một học thuyết khoa học và cách mạng, làm nền tảng tư tưởng. .. thì nền văn hóa được xây dựng là nền văn hóa xã hội chủ nghĩa Về tính chất của nền văn hóa cũng đã được điều chỉnh nhiều lần Nền văn hóa trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã được Đảng ta và chủ tịch Hồ chí Minh xác định có ba tính chất: dân tộc, khoa học, đại chúng Điều này đã được nêu khá sớm trong “Đề cương văn hóa năm 1943” của Đảng Khi đặt ra vấn đề phải xây dựng nền văn hóa mới. .. bước vào nền văn minh tin học với những biến đổi không thể lường trước được Những quan điểm Hồ Chí Minh về văn hoá giáo dục là một hệ thống quan điểm rất phong phú và hoàn chỉnh Nếu những quan điểm ấy đã được thực hiện, từ đó đem lại những thành tựu và niềm tự hào to lớn cho nền giáo (1) (2) Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000,T.8, tr.494 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb.Chính trị

Ngày đăng: 18/05/2016, 02:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan