Sự tương tác giữa truyền thông xã hội và báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay

90 724 0
Sự tương tác giữa truyền thông xã hội và báo mạng điện tử ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1. Tương tác Theo Từ điển từ và ngữ Tiếng Việt thì tương tác “là sự tác động qua lại, có ảnh hưởng lẫn nhau giữa các đối tượng người hoặc vật”21, tr.83. Hay theo cuốn Từ điển tiếng Việt, NXB Giao thông vận tải, 2007 thì tương tác có nghĩa là “sự tác động qua lại lẫn nhau, ví dụ như sự tương tác giữa các vật, các nhân tố…”22, tr.83. Vậy trong khóa luận này, khái niệm tương tác được hiểu là sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các đối tượng được tác động. Khi mọi điều kiện được nâng cao, nhu cầu về thông tin, cũng như sự tương tác với báo chí của công chúng càng được coi trọng. Đối với các loại hình báo chí truyền thống thì sự tương tác trong hoạt động báo chí chủ yếu là sự tác động qua lại giữa cơ quan báo chí, nhà báo với người tiếp nhận thông tin. Tuy nhiên, đối với báo in, báo phát thanh và truyền hình, việc tiếp nhận và truyền tải ý kiến phản hồi của công chúng gặp nhiều khó khăn. “Đặc biệt, do hạn chế về khuôn khổ, số trang, thời lượng chương trình, thời gian tuyến tính nên các loại hình báo chí truyền thống không thể hồi đáp nhanh và hết các thư, ý kiến của công chúng. Điều này dễ tạo cảm giác những phản hồi của công chúng không đến được với cơ quan báo chí hoặc không được cơ quan báo chí chú ý đến”. 3, tr.78 Báo mạng điện tử nhờ sự hỗ trợ của công nghệ cao, mà độc giả có thể gửi phản hồi, ý kiến của mình ngay dưới mỗi bài báo, hoặc thậm chí còn có thể tham gia vào quá trình cung cấp thông tin như một cộng tác viên. Với thao tác đơn giản, sự tương tác giữa độc giả và báo mạng điện tử ngày càng trở nên thuận lợi hơn. Ngoài việc nhận được phản hồi, các cuộc bình chọn, diễn đàn bạn đọc cũng thực hiện dễ dàng và nhanh chóng. Không dừng lại ở sự tương tác giữa độc giả với toà soạn, ở báo mạng điện tử còn có thể thấy sự tương tác nhiều chiều giữa độc giả với nhà báo, độc giả với độc giả, hay độc giả với nhân vật trong tác phẩm báo chí. Quá trình tương tác trên báo mạng điện tử nhanh chóng và thuận tiện hơn nhiều so với các loại hình báo chí khác. Ngay sau mỗi tác phẩm báo chí đăng trên trang báo mạng điện tử đều có mục phản hồi, ngoài ra còn có rất nhiều kênh tương tác khác như feedback, vote, email, forum… tiện cho độc giả dễ dàng đóng góp ý kiến của mình. Điều này khó thấy trên báo hình, phát thanh hay báo giấy. Với khả năng tương tác nhiều chiều, toà soạn có thể tổ chức nhiều cuộc giao lưu trực tuyến giữa công chúng trong, ngoài nước với các vị lãnh đạo hoặc các nhà hoạt động xã hội, văn hoá, khoa học… về những đề tài mà nhiều người quan tâm. Đây là một lợi thế của báo mạng điện tử mà báo in không thể làm được, còn truyền hình và phát thanh thì rất hạn chế. 1.1.2. Truyền thông xã hội Theo cuốn sách “Truyền thông xã hội là gì”(What is social media?) của Nick Winchester, truyền thông xã hội được định nghĩa như sau: “Truyền thông xã hội là một nhóm truyền thông mới mà có thể chia sẻ hầu hết hoặc tất cả thông tin với sự tham gia, cởi mở, hội thoại, cộng đồng và khả năng kết nối”. Điều này được tác giả diễn giải cụ thể hơn: Sự tham gia: Truyền thông xã hội cho phép tất cả mọi người đều có thể tham gia, khuyến khích sự đóng góp và phản hồi từ bất cứ ai. Tính cởi mở: Tất cả các phương tiện truyền thông xã hội đều có dịch vụ khuyến khích nhận phản hồi từ người tham gia. Họ được bình chọn, bình luận và chia sẻ thông tin. Hội thoại: Trong khi truyền thông truyền thống thường chú trọng đến việc truyền tải nội dung một chiều thì truyền thông xã hội lại được xem như cuộc đối thoại hai chiều. Cộng đồng: Truyền thông xã hội cho phép cộng đồng hình thành một cách nhanh chóng và có sự giao tiếp hiệu quả. Cộng đồng thường dựa trên sở thích chung của nhóm người.

Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo, TS Nguyễn Thị Trường Giang, người tận tình hướng dẫn, góp ý động viên tơi hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn quý thầy cô giảng dạy tất môn, đặc biệt thầy khoa Phát – Truyền hình tổ báo mạng điện tử Học viện Báo chí Tuyên truyền tận tình bảo tơi suốt năm học, truyền thụ cho kiến thức kinh nghiệm q báu, giúp tơi có tảng kiến thức vững vàng để phục vụ cho nghề nghiệp tương lai Tôi xin cảm ơn giúp đỡ đặc biệt anh chị phóng viên, nhà báo tịa soạn báo chí nơi tơi thực tập hướng dẫn cách làm báo khơi gợi niềm say mê nghề báo – nghề vất vả đầy vinh quang Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, người thân động viên tạo điều kiện cho q trình học tập thời gian làm khóa luận vừa qua Hà Nội – Ngày 28 tháng 05 năm 2012 Tác giả khóa luận Chu Vân Anh MỤC LỤC Chương Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.2 Đặc điểm tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử 14 1.3 Các hình thức tương tác truyền thơng xã hội báo mạng điện tử 20 Chương 26 THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Vài nét tờ báo, kênh truyền thông xã hội khảo sát .26 2.2 Khảo sát tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam .30 2.3 Một số đánh giá hiệu tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử 58 Chương 64 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 64 3.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử 64 3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử 70 KẾT LUẬN 73 Bảng tổng kết phiếu điều tra 81 PHỤ LỤC 84 Danh sách khảo sát 84 Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Báo chí giai đoạn lịch sử có vị trí quan trọng Với xã hội đại, báo chí ngày trở thành kênh thơng tin thiếu công chúng Sự phát triển vũ bão truyền thông mặt kỹ thuật chất lượng góp phần thúc đẩy báo chí phát triển mạnh mẽ Internet xuất với phát minh khoa học công nghệ đại tiên tiến, dẫn đến đời loại hình báo chí báo mạng điện tử Đây loại hình báo chí xây dựng hình thức trang web phát hành mạng Internet Báo mạng điện tử đời tạo bước ngoặt trình truyền tin tiếp nhận thơng tin, bật ưu tích hợp đa phương tiện mà loại hình báo chí truyền thống khơng thể có Cơng nghệ đại cho phép báo mạng điện tử mở nhiều hình thức giao tiếp đa chiều, tích hợp đa phương tiện Cùng với loại hình báo chí truyền thống báo in, phát thanh, truyền hình, báo mạng điện tử ngày phát triển, đem lại hiệu xã hội to lớn Bên cạnh phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử, nhật ký cá nhân, diễn đàn trực tuyến, mạng xã hội… dù đời muộn có bước phát triển vượt bậc mạnh mẽ Những hình thức tập hợp lại tạo thành truyền thông xã hội, với khả kết nối kỳ diệu hàng nghìn người chia sẻ nguồn tài nguyên thông tin khổng lồ Trong thời đại nay, truyền thông xã hội góp phần khơng nhỏ dẫn đến thay đổi báo chí truyền thống Đặc biệt, tương tác truyền thông xã hội với báo mạng điện tử môi trường Internet trở nên dễ dàng thể rõ nét so với loại hình báo chí truyền thống khác Nếu báo mạng điện tử phương tiện truyền thơng đại chúng theo hình thức từ nguồn truyền tới đơng đảo cơng chúng truyền thông xã hội mạng lưới liên kết cá thể nắm giữ thông tin tạo kênh phân phối đa Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam luồng Trong trình tồn phát triển, truyền thông xã hội báo mạng điện tử tạo tương tác, vừa hỗ trợ cho nhau, vừa cạnh tranh lẫn với mục đích hướng tới thơng tin dân chủ cởi mở Tại Việt Nam, nghiên cứu tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử cịn vụn vặt, thiếu tính hệ thống Xuất phát từ thực tiễn này, tác giả chọn đề tài: “Sự tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam nay” nhằm làm rõ khái niệm truyền thông xã hội, ảnh hưởng tới hoạt động báo mạng điện tử khả khai thác truyền thông xã hội để nâng cao hiệu tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Tình hình nghiên cứu “Truyền thơng xã hội” thuật ngữ tài liệu nước sử dụng nhiều Tại Việt Nam, khái niệm “truyền thông xã hội” kênh truyền thông xã hội nhắc nhiều qua viết liên quan đến cộng đồng mạng Hiện tại, nghiên cứu truyền thông xã hội xuất nhiều báo Ví dụ như: “6 xu hướng truyền thơng xã hội năm 2011” (Diễn đàn kinh tế Việt Nam, Vietnamnet), “Truyền thông xã hội vững vàng vua” (Vietnamnet)… Đã có số khóa luận nghiên cứu mạng xã hội – hình thức truyền thơng xã hội Như khóa luận “Vai trị mạng xã hội hoạt động báo mạng điện tử” tác giả Lê Minh, HVBCTT, 2010 hay khóa luận “Chia sẻ thông tin mạng xã hội Việt Nam ảnh hưởng với phát triển báo mạng điện tử Việt Nam nay” tác giả Hồi Thương, HVBCTT, 2011 Hiện tại, chưa có đề tài đề cập đầy đủ tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Vì vậy, đề tài: “Sự tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam nay” mẻ, không trùng lặp phù hợp với chuyên ngành báo mạng điện tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tương tác truyền thông xã Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam hội báo mạng điện tử Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài sản phẩm báo chí có tương tác mạng xã hội Facebook, mạng chia sẻ video trực tuyến Youtube hai tờ báo mạng điện tử Việt Nam Vnexpress Tuổi Trẻ Online, thời gian từ năm 2007 đến 2011 Trong đó, Facebook Youtube trang đại diện cho hai hình thức tiêu biểu truyền thông xã hội, Vnexpress Tuổi Trẻ Online hai tờ báo mạng điện tử có tác phẩm báo chí tiêu biểu cho tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Bên cạnh đó, để so sánh, tăng thêm liệu phân tích, tác giả có khảo sát thêm số hình thức khác truyền thơng xã hội, với số tờ báo mạng điện tử khác Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam nay, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tương tác đó, góp phần thúc đẩy phát triển truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, khóa luận phải thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Làm rõ vấn đề liên quan đến sở lý luận thực tiễn đề tài như: khái niệm liên quan đến truyền thông xã hội báo mạng điện tử; đặc điểm, hình thức truyền thơng xã hội + Trình bày, phân tích tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam Đưa đánh giá tương tác thơng qua việc khảo sát, phân tích, thống kê so sánh Từ hiệu hạn chế tương tác + Chỉ yếu tố tác động đến tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu khóa luận Cơ sở lý luận Đề tài thực tảng khoa học lý luận chủ nghĩa Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, sách Đảng Nhà nước Việt Nam cơng tác tư tưởng văn hóa báo chí Cụ thể lý thuyết khái niệm, đặc điểm, vai trò, chức tiêu chí phân loại tít sapo tác phẩm báo chí báo mạng điện tử Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực thông qua phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu cứu tài liệu từ sách, báo ngồi nước, thơng tin, viết số website chuyên nghiên cứu báo chí - Tiến hành điều tra trực tuyến để lấy ý kiến người dùng Internet kênh truyền thông xã hội, tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử - Phân tích, tổng hợp số liệu trực tuyến, dẫn chứng, trích dẫn… để rút kết luận - Điều tra bảng hỏi, thống kê định tính - Thống kê tài liệu, liệu khảo sát - Phỏng vấn nhà báo để nêu thấy thực trạng hiệu tương tác truyền thông xã hội phát triển báo mạng điện tử Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về lý luận: Qua việc phân tích làm rõ khái niệm, đánh giá vai trị truyền thơng xã hội tương tác với báo mạng điện tử, đề tài mong muốn góp phần bổ sung vào lí luận chung truyền thông xã hội, phần làm rõ thực trạng tương tác truyền thông xã hội phát triển lí luận báo mạng điện tử Về thực tiễn: Thông qua nghiên cứu, khảo sát cụ thể tờ báo mạng điện tử, kênh truyền thông xã hội, đề tài mong muốn đem đến góc nhìn thực tế tương tác vai trị truyền thơng xã hội báo mạng điện tử phát triển mạng lưới thông tin Việt Nam Từ việc kết đạt được, hạn chế tồn tương tác, tác giả đề xuất phương hướng nhằm cải thiện tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam nay, giúp cho truyền thông xã hội thực trở Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam thành trợ thủ đắc lực cho báo mạng điện tử nhiệm vụ đem thông tin đến với công chúng Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận bố trí thành chương sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Chương 2: Thực trạng tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Việt Nam Chương 3: Nâng cao hiệu tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ 1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.1 Tương tác Theo Từ điển từ ngữ Tiếng Việt tương tác “là tác động qua lại, có ảnh hưởng lẫn đối tượng người vật”[21, tr.83] Hay theo Từ điển tiếng Việt, NXB Giao thơng vận tải, 2007 tương tác có nghĩa “sự tác động qua lại lẫn nhau, ví dụ tương tác vật, nhân tố…”[22, tr.83] Vậy khóa luận này, khái niệm tương tác hiểu tác động qua lại lẫn đối tượng tác động Khi điều kiện nâng cao, nhu cầu thông tin, tương tác với báo chí cơng chúng coi trọng Đối với loại hình báo chí truyền thống tương tác hoạt động báo chí chủ yếu tác động qua lại quan báo chí, nhà báo với người tiếp nhận thông tin Tuy nhiên, báo in, báo phát truyền hình, việc tiếp nhận truyền tải ý kiến phản hồi cơng chúng gặp nhiều khó khăn “Đặc biệt, hạn chế khuôn khổ, số trang, thời lượng chương trình, thời gian tuyến tính nên loại hình báo chí truyền thống khơng thể hồi đáp nhanh hết thư, ý kiến công chúng Điều dễ tạo cảm giác phản hồi công chúng không đến với quan báo chí khơng quan báo chí ý đến” [3, tr.78] Báo mạng điện tử nhờ hỗ trợ cơng nghệ cao, mà độc giả gửi phản hồi, ý kiến báo, chí cịn tham gia vào q trình cung cấp thơng tin cộng tác viên Với thao tác đơn giản, tương tác độc giả báo mạng điện tử ngày trở nên thuận lợi Ngoài việc nhận phản hồi, bình chọn, diễn đàn bạn đọc thực dễ dàng nhanh chóng Khơng dừng lại tương tác độc giả với soạn, báo mạng điện tử Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam cịn thấy tương tác nhiều chiều độc giả với nhà báo, độc giả với độc giả, hay độc giả với nhân vật tác phẩm báo chí Q trình tương tác báo mạng điện tử nhanh chóng thuận tiện nhiều so với loại hình báo chí khác Ngay sau tác phẩm báo chí đăng trang báo mạng điện tử có mục phản hồi, ngồi cịn có nhiều kênh tương tác khác feedback, vote, email, forum… tiện cho độc giả dễ dàng đóng góp ý kiến Điều khó thấy báo hình, phát hay báo giấy Với khả tương tác nhiều chiều, tồ soạn tổ chức nhiều giao lưu trực tuyến cơng chúng trong, ngồi nước với vị lãnh đạo nhà hoạt động xã hội, văn hoá, khoa học… đề tài mà nhiều người quan tâm Đây lợi báo mạng điện tử mà báo in khơng thể làm được, cịn truyền hình phát hạn chế 1.1.2 Truyền thơng xã hội Theo sách “Truyền thông xã hội gì”(What is social media?) Nick Winchester, truyền thơng xã hội định nghĩa sau: “Truyền thông xã hội nhóm truyền thơng mà chia sẻ hầu hết tất thông tin với tham gia, cởi mở, hội thoại, cộng đồng khả kết nối” Điều tác giả diễn giải cụ thể hơn: - Sự tham gia: Truyền thông xã hội cho phép tất người tham gia, khuyến khích đóng góp phản hồi từ - Tính cởi mở: Tất phương tiện truyền thơng xã hội có dịch vụ khuyến khích nhận phản hồi từ người tham gia Họ bình chọn, bình luận chia sẻ thơng tin - Hội thoại: Trong truyền thông truyền thống thường trọng đến việc truyền tải nội dung chiều truyền thơng xã hội lại xem đối thoại hai chiều - Cộng đồng: Truyền thông xã hội cho phép cộng đồng hình thành cách nhanh chóng có giao tiếp hiệu Cộng đồng thường dựa sở thích chung nhóm người - Sự kết nối: Hầu hết phương tiện truyền thông xã hội phát triển mạnh mẽ dựa kết nối nó, với việc tạo liên kết với Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam trang web khác, tài nguyên người [43, tr.82] Truyền thông xã hội (Social Media) thuật ngữ để cách thức truyền thông kiểu mới, tảng dịch vụ trực tuyến, với mục đích tập trung thơng tin có giá trị người tham gia Những thể truyền thơng xã hội hình thức mạng giao lưu chia sẻ thông tin cá nhân (Facebook, Twitter, Myspace,…) hay mạng chia sẻ tài nguyên cụ thể (tài liệu – Scribd, ảnh – Flickr, video – YouTube,…) Ngoài ra, truyền thơng xã hội cịn có hình thức khác Blog (nhật ký cá nhân), Forum (diễn đàn), trang tin điện tử… Có thể hiểu truyền thơng xã hội tổ hợp gồm kỹ thuật web kỹ thuật di động dùng để biến thông tin thành đối thoại tương tác Phương tiện truyền thông xã hội phương tiện truyền thông thiết kế phổ biến thông qua tương tác xã hội, sử dụng khả xuất mở rộng kỹ thuật truy cập cao.[9, tr.78] Theo hai tác giả Andreas Kaplan Michael Haenlein xác định “truyền thông xã hội nhóm ứng dụng Internet xây dựng tảng tư tưởng công nghệ Web 2.0 cho phép người dùng đồng thời tạo trao đổi hay truyền nội dung đến người khác”[14, tr.78] Việc sản xuất trao đổi thơng tin qua báo chí, diễn đàn, tiểu luận, xã luận, hợp tác biên soạn hay cung cấp phim ảnh mạng Internet, có đơn giản chuyển tiếp thông tin, cho điểm sản phẩm đánh dấu ghi nhớ nội dung Phương tiện truyền thơng xã hội đại hóa để tiếp cận công chúng qua mạng Internet Theo tác giả Andreas Kaplan, “Phương tiện truyền thông xã hội tiếp tục phát triển, khả tiếp cận cơng chúng tồn cầu tăng theo” Truyền thông xã hội trở thành “công cụ mới” để tiếp cận hiệu công chúng thông tin trực tiếp [14, tr.78] Truyền thông xã hội trang web Internet nơi người tự tương tác, chia sẻ, thảo luận thông tin sống họ, cách sử dụng loại hình đa phương tiện hình ảnh, video, audio Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Tuy nhiên, cạnh tranh thông tin truyền thông xã hội với báo chí nói chung, báo mạng điện tử nói riêng với mục đích chung phục vụ nhu cầu công chúng, độc giả Với truyền thông xã hội, thông tin sở hữu thường bị cho “ảo” đơi khơng mang tính xác thực Muốn cơng chung tin tưởng vào tin cậy thông tin xuất phát từ truyền thơng xã hội, việc nâng cao quản lý chất lượng thông tin phải trọng Với báo mạng điện tử, báo chí nói chung, nhà báo nói riêng cần phải thay đổi cách truyền tin chiều đến với công chúng, mà phải tiếp cận với việc chia sẻ thông tin từ truyền thông xã hội Sự cạnh tranh giúp hai bên song song phát triển, hỗ trợ cho Truyền thơng xã hội hồn toàn chiếm ưu việc tốc độ đưa tin, nhiên, để công chúng tin tưởng vào thông tin đó, cần đến báo chí Thấy rõ vị trí, vai trị truyền thơng xã hội việc chia sẻ thông tin từ nguồn báo mạng tới đông đảo cơng chúng, nhà quản lí có ứng xử kịp thời để thu hút công chúng tham gia vào truyền thơng xã hội Tất nhiên, việc thu hút đông thành viên tham gia truyền thông xã hội việc chia sẻ thơng tin mạng xã hội báo mạng điện tử tới công chúng đông đảo sâu rộng Thông qua tham khảo nhiều tài liệu nước nước ngoài, khảo sát thực trạng tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử, điều tra trực tuyến 100 người sử dụng truyền thông xã hội, đồng thời độc giả báo mạng điện tử, khóa luận đưa nhiều góc nhìn khác vai trị, vị trí, kết đạt hạn chế mối quan hệ Do hạn chế mặt thời gian khuôn khổ nên việc nghiên cứu tác giả cịn nhiều thiếu sót chưa thực có nhìn tồn diện Tuy nhiên, tác giả mong nguồn tài liệu tham khảo có ích nghiên cứu khác Những giải pháp mà khóa luận đề xuất ý kiến tham khảo mức độ sơ lược cho nhà quản lý báo chí, đặc biệt báo mạng điện tử giai đoạn Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 74 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH Nguyễn Văn Dững (chủ biên) – Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông, lý thuyết cà kỹ bản, NXB Lý luận trị, Hà Nội Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội NGHỊ ĐỊNH Nghị định 97/2008/NĐ-CP quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet thông tin điện tử Internet, http://mic.gov.vn/VBQPPL/vn/documentdetail/8769/index.mic CÁC WEBSITE THAM KHẢO Ban công tác hội nhà báo Việt Nam (2011), “Nâng cao tính chuyên nghiệp báo chí đại”, http://vja.org.vn/vi/detail.php? pid=7&catid=31&id=28591&dhname=Nang-cao-tinh-chuyen-nghiep-trongbao-chi-hien-dai Mercedes Bunz (2009), "How social networking is changing journalism", http://www.guardian.co.uk/media/pda/2009/sep/18/oxford-social-mediaconvention-2009-journalism-blogs Châu An (2011), Vnexpress, ”Những chuyện xảy Internet 60 giây”, http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2011/06/nhung-chuyen-xay-ra-treninternet-trong-60-giay/ Châu An (2012), Vnexpress, “Thế giới chạm mốc 21 tỷ người dùng Internet”, http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2012/01/the-gioi-cham-moc-2-1-tynguoi-dung-internet/ Nicholas A Christakis James H Fowler, Hoàng Giáp lược dịch từ CityJournal (2009), “Sức mạnh đáng ngạc nhiên mạng xã hội”, Vietnamnet, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2009-12-21-suc-manh-dangkinh-ngac-cua-mang-xa-hoi10 Hà Trang (2011), “Mạng xã hội báo chí”, Tạp chí cộng sản, Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 75 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2011/13918/Mang-xa-hoi-va-bao-chi.aspx 11 Hải Đăng (2011), “Khi “nhà báo vỉa hè” lái “nhà báo salon” (Bài 2)”, Thể thao văn hóa, http://thethaovanhoa.vn/133N20110626103244709T0/khinha-bao-via-he-lai-nha-bao-salon-bai-2.html 12 Hải Nam (2010), “Mạng xã hội thay đổi báo chí nào?”, http://www.thongtincongnghe.com/article/12582 13 Hồng Việt (2012), “Truyền thơng xã hội: Lợi ích cộng đồng quyền lực ẩn danh”, Hội nhà báo Việt Nam, http://www.hoinhabaovietnam.org.vn/vi/detail.php? pid=59&catid=60&id=30147&dhname=Truyen-thong-xa-hoi-Loi-ich-congdong-va-quyen-luc-an-danh 14 Hồng Đăng theo Guardian (2010), Thơng tin cơng nghệ, BBC u cầu phóng viên dùng truyền thông xã hội 15 Andreas Kaplan & Michael Haenlein (2010) , Users of the world, unite! The challenges and opportunities of social media 16 Lan Anh (2012), “Mạng xã hội "một năm với nhiều rò rỉ", Sài gòn tiếp thị, http://sgtt.vn/Bao-xuan/136112/Mang-xa-hoi-mot-nam-moi-voinhieu-ro-ri.html 17 Linh Giang dịch theo Mashable.com (2010), “Sự thay lòng đổi người tiêu dùng tin tức”, Vietnamnet, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201008-16-su-thay-long-doi-da-cua-nguoi-tieu-dung-tin-tuc-i18 Linh Giang dịch theo Mashable.com (2010), “Sự thay lòng đổi người tiêu dùng tin tức (II)”, Báo mới, http://www.baomoi.com/Home/CNTT/tuanvietnam.net/Su-thay-long-doi-dacua-nguoi-tieu-dung-tin-tuc-II/4723080.epi 19 Linh Giang dịch theo Mashable.com (2010), “Sự thay lòng đổi người tiêu dùng tin tức”, Vietnamnet, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/201008-16-su-thay-long-doi-da-cua-nguoi-tieu-dung-tin-tuc-i20 ThS Nguyễn Sơn Minh, Định hướng nghiên cứu đào tạo lĩnh vực truyền thơng Việt Nam, Khoa Báo chí Truyền thong, ĐHKHXH & NV - Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Ngọc Ánh Theo Guardian (2009), “Số phận báo chí kỷ nguyên Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 76 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam truyền thông xã hội”, Vietnamnet, http://www.tuanvietnam.net/2009-10-02so-phan-cua-bao-chi-trong-ky-nguyen-truyen-thong-xa-hoi 22 Nguyên Phan (2011), “Sao "cuộc chiến" mạng xã hội”, Dân trí, http://dantri.com.vn/c23/s23-482183/sao-va-cuoc-chien-tren-cac-mangxa-hoi.html 23 Nhật Vương (2011), “Mạng xã hội chặng đường phát triển”, http://nhipsongso.tuoitre.vn/nhip-song-so/423884/Mang-xa-hoi-va-changduong-phat-trien.html 24 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tiêng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 25 Nhiều tác giả (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Giao thông vận tải 26 Nicole Martinelli (2011), “Blogging beats traditional media, veteran journalist says”, http://ijnet.org/node/98078 27 OnlineSchools.org, “The History of Social Networking”, http://www.onlineschools.org/blog/history-of-social-networking/ 28 PCWorldVietnam, (01/2011), “Thống kê số lượng người dùng Internet e-mail năm 2010”, http://www.moondesign.vn/Thong-ke-so-luong-nguoidung-Internet-va-e-mail-nam-2010-chi-tiet-tin-373-140.htm 29 Phạm Thế Quang Huy (2011), “Bí mật thú vị “mạng xã hội””, Báo mới, http://www.baomoi.com/Home/CNTT/dantri.com.vn/Bi-mat-thu-vi-vemang-xa-hoi/5809275.epi 30 ST (20121), “Thế giới chạm mốc 2,1 tỷ người dùng Internet”, Vnexpress, http://vnexpress.net/gl/vi-tinh/2012/01/the-gioi-cham-moc-2-1-ty-nguoidung-internet/ 31 Thanh Mai (2011), “Mạng xã hội 'cơ hội chưa có giới”, Vnexpress, http://vnexpress.net/gl/the-gioi/phan-tich/2011/05/mang-xa-hoila-co-hoi-chua-tung-co-cua-the-gioi-1/ 32 Thanh Quang Theo Gigaom (2011), “Tương lai tin tức bối rối báo chí truyền thống”, Thế giới vi tính, http://www.pcworld.com.vn/articles/tieu-dung/song-congnghe/2011/11/1229219/tuong-lai-cua-tin-tuc-va-su-boi-roi-cua-bao-chitruyen-thong/ 33 The Brief History of Social Media, http://www.uncp.edu/home/acurtis/NewMedia/SocialMedia/SocialMediaHist Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 77 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam ory.html 34 Thomas B Edsall (2007), “Truyền thông tạo thay đổi”, http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ej1207_ii.html 35 Thúy Hiền dịch từ Nieman Reports (2009), “Báo chí phải lụy truyền thông xã hội”, Vietnamnet, http://www.tuanvietnam.net/2009-11-17-bao-chiphai-luy-truyen-thong-xa-hoi36 Thúy Hiền (2010), “BBC yêu cầu phóng viên dùng truyền thơng xã hội”, http://quantri.vn/forum/showthread.php/584-Nganh-bao-chi-va-truyen-thongxa-hoi 37 Trần Trọng (2011), “Vì truyền thơng cần coi trọng mạng xã hội?”, Vietnamplus, http://www.vietnamplus.vn/Home/Vi-sao-truyen-thong-can-coitrong-mang-xa-hoi/20119/107286.vnplus 38 Trọng Cầm (Theo AP) (2011), VietNamnet, ”BinLaden chết làm truyền thông thay đổi chất”, http://www.tin247.com/bin_laden_chet_lam_truyen_thong_thay_doi_ban_ch at-4-21759201.html 39 Eric Tsai (2010), “What is Adding Value and How Does it Apply to Social Networking?”, http://socialmediatoday.com/SMC/201596 40 V.L dịch từ YahooNews (2011), “43% người dùng nhận thông tin lừa đảo mạng xã hội”, Thế giới vi tính, http://www.pcworld.com.vn/articles/chuyen-muc/an-toan-thongtin/2011/01/1223423/43-nguoi-dung-nhan-duoc-thong-tin-lua-dao-tren-mangxa-hoi/ 41 V.V.T (2011), “Tăng cường cung cấp thơng tin cho báo chí”, Tuổi trẻ Online, http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/462649/Tang-cuong-cung-capthong-tin-cho-bao-chi.html 42 Vân Anh (2010), “Một ngày bắt đầu Twitter Facebook”, Vietnamet, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-02-24-mot-ngay-moi-batdau-bang-twitter-va-facebook 43 Vân Anh (2010), “Thiên hạ làm Facebook”, Vietnamnet, http://tuanvietnam.vietnamnet.vn/2010-05-25-thien-ha-lam-gi-tren-facebook44 Văn Hưng (2012), Vietnam Plus, Twitter đưa tin Whitney Houston trước AP, http://www.vietnamplus.vn/Home/Twitter-dua-tin-WhitneyChu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 78 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Houston-ra-di-truoc-ca-AP/20122/125757.vnplus 45 Văn Nguyễn (2010), “Cách nhìn Social Media”, Báo mới, http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/www.svvn.vn/Cach-nhin-moi-veSocial-Media/4269232.epi 46 Võ Hiền theo Mashable (2011), Tin 24h/7, “Thủ tướng Nhật lập tài khoản Twitter để cập nhật động đất”, http://www.tin247.com/thu_tuong_nhat_lap_tai_khoan_twitter_de_cap_nhat_ ve_dong_dat-4-21735106.html 47 Vũ Nguyên (2012), “Báo điện tử đạt triệu fan Facebook”, Người đưa tin, http://www.nguoiduatin.vn/bao-dien-tu-dau-tien-dat-1-trieufan-facebook-a37441.html 48 Nick Winchester (2010), “What is social media?”, http://www.icrossing.co.uk/fileadmin/uploads/eBooks/What_is_Social_Media _iCrossing_ebook.pdf PHỤ LỤC Phiếu điều tra tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử Bạn độ tuổi nào? o Dưới 15 tuổi o Từ 15 đến 30 tuổi o Trên 30 tuổi Mức độ sử dụng mạng xã hội bạn? o Thường xuyên o Thỉnh thoảng o Hiếm Bạn sử dụng mạng xã hội tiếng/ngày? Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 79 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam o đến tiếng o đến tiếng o Trên tiếng Bạn tham gia mạng xã hội nào? o o o o o Facebook Twitter Myspace Google + Zingme Thông tin hàng ngày bạn thu nhận qua Internet xuất phát từ: o o o o Báo mạng điện tử Mạng xã hội (Facebook, Twitter…) Diễn đàn, Blog Trang tin tổng hợp So với mạng xã hội, số lần bạn truy cập báo mạng điện tử: o Nhiều o Bằng o Ít Theo bạn, thông tin cập nhật mạng xã hội có ưu điểm so với báo mạng điện tử? o o o o o Thông tin hấp dẫn chia sẻ từ người khác Được bình luận trực tiếp, nêu ý kiến với nhiều người Thông tin lấy từ nhiều nguồn nên phong phú, đa dạng Có thể chia sẻ thơng tin cảm thấy hay Tiết kiệm thời gian vừa sử dụng mạng xã hội, vừa cập nhật tin tức từ báo chí Theo bạn, mức độ tin cậy thông tin truyền thông xã hội o Đáng tin cậy o Trung bình o Khơng đáng tin Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 80 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Theo bạn, phóng viên, biên tập viên kiểm chứng thông tin truyền thông xã hội tốt hay chưa? o Tốt o Khá tốt o Chưa tốt 10 Bạn vui lòng cho biết thông tin cá nhân? o Độ tuổi o Nghề nghiệp Bảng tổng kết phiếu điều tra “Khảo sát tương tác truyền thông xã hội báo mạng điện tử” - Số phiếu phát ra: 100 phiếu - Số phiếu thu về: 100 phiếu - Số phiếu hợp lệ: 100 phiếu, đạt tỷ lệ 100% Bạn độ tuổi nào? Dưới 15 tuổi Từ 15 đến 30 tuổi Trên 30 tuổi 90 10 Mức độ sử dụng mạng xã hội bạn? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm 90 Bạn sử dụng mạng xã hội tiếng/ngày? đến tiếng đến tiếng Trên tiếng 44 33 23 Bạn tham gia mạng xã hội nào? Facebook 56 Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 81 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Twitter 11 Zingme 10 Yahoo! 360 Plus Google + 15 Zingme Thông tin hàng ngày bạn thu nhận qua Internet xuất phát từ: Báo mạng điện tử Mạng xã hội (Facebook, Twitter…) Diễn đàn, Blog Trang tin tổng hợp 38 30 23 So với mạng xã hội, số lần bạn truy cập báo mạng điện tử: Nhiều Bằng Ít 30 29 41 Theo bạn, thông tin cập nhật mạng xã hội có ưu điểm so với báo mạng điện tử? Thông tin hấp dẫn chia sẻ 12 từ người khác Được bình luận trực tiếp, nêu ý kiến 26 với nhiều người Thông tin lấy từ nhiều nguồn nên 21 phong phú, đa dạng Có thể chia sẻ thơng tin cảm 24 thấy hay Tiết kiệm thời gian vừa sử dụng 17 mạng xã hội, vừa cập nhật tin tức từ báo chí Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 82 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Theo bạn, mức độ tin cậy thông tin truyền thơng xã hội Đáng tin cậy Trung bình Không đáng tin 11 85 Theo bạn, phóng viên, biên tập viên kiểm chứng thơng tin truyền thông xã hội tốt hay chưa? Tốt Vẫn cịn sai sót, thiếu xác Cịn cẩu thả 10 70 20 10 Bạn vui lịng cho biết thơng tin cá nhân? o Độ tuổi o Nghề nghiệp Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 83 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam PHỤ LỤC Danh sách khảo sát Một số viết có nội dung liên quan đến ứng dụng Facebook báo Vnexpress Tuổi trẻ Online: Tên Làm chủ giao diện Facebook Timeline Facebook làm cầu nối cho nhận tạng Facebook bỏ tiền mua ứng dụng ảnh Instagram Chat Facebook giao diện Windows Desktop Facebook cung cấp chế độ xem ảnh giống Google+ Facebook mở kho ứng dụng App Center Khám phá Interest List lò từ Facebook Ấn tượng với Facebook Timeline hoàn toàn Facebook Bobsled: Gọi điện thoại từ Facebook Thời gian 19/12/2011 03/05/2012 10/04/2012 06/03/2012 08/02/2012 10/05/2012 09/03/2012 23/09/2011 20/04/2011 Tên báo Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Một số viết liên quan đến vụ án, câu chuyện bật Facebook: Tên Chơi “chết giả” hóa “chết thật”! Nhẫn tìm lại người xưa sau 28 năm Khoe súng Facebook, lãnh án tù Bắt trộm nhờ Facebook Thoát tù nhờ Facebook Mất tiền bảo hiểm cười Facebook Dùng Facebook tù để đe dọa đối thủ Tự tử bồ cũ tung ảnh khỏa thân Nhảy cầu tự tử bị lộ băng sex Thời gian 23/05/2011 14/07/2010 01/04/2010 16/01/2009 13/11/2009 23/01/2009 02/02/2010 25/02/2010 20/09/2010 Tên báo Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Một số viết liên quan đến doanh thu, trụ sở người đứng đầu Facebook Tên Facebook đạt nghìn tỷ lượt truy cập tháng Những nét độc đáo văn phịng Facebook Bóng hồng quyền lực Facebook Khơng khí trẻ trung trụ sở Facebook Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 84 Thời gian 26/08/2011 09/04/2012 18/02/2012 03/02/2012 Tên báo Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Tài sản Mark Zuckerberg lên gần 30 tỷ USD sau IPO CEO Facebook vượt mặt tỷ phú Google 70.000 USD cho chuyến tham quan trụ sở Facebook Tổng hành dinh' trẻ trung Facebook Trụ sở Facebook đêm Bên trụ sở Facebook Facebook định giá 6,5 tỷ USD 1/3 người dùng Internet toàn cầu sử dụng Facebook Facebook vượt MySpace thống trị mạng xã hội ảo Ông chủ Facebook bị hack tài khoản Ông chủ Facebook ăn mặc "xấu nhất" Nhân vật năm 2010 Time: Người sáng lập Facebook Ông chủ Facebook hiến nửa gia sản làm từ thiện 02/02/2012 22/09/2011 16/08/2011 02/11/2009 27/07/2011 20/12/2011 17/07/2009 30/05/2010 15/08/2008 27/01/2011 17/01/2011 15/02/2010 10/12/2010 Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Thời gian 18/12/2009 09/04/2012 04/10/2011 07/07/2011 29/07/2007 Tên báo Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ Tuổi trẻ 29/04/2012 28/04/2012 22/04/2012 21/04/2012 28/03/2012 22/03/2012 20/03/2012 25/12/2009 29/06/2009 27/06/2009 Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Thời gian 17/12/2009 Báo Dân trí Một số tin, liên quan đến video bật Youtube: Tên Susan Boyle xem nhiều Youtube năm 2009 Chàng trai khiếm thị trở thành tượng YouTube “Thảm họa YouTube” thành công nhờ ghét Thất nghiệp, cựu tuyển thủ tự quảng cáo YouTube Khiêu vũ tù: Video clip xem nhiều YouTube Clip 'ếch ngồi người' bật Internet tuần qua Video tri ân Guardiola gây sốt Youtube Nhảy trung tâm thương mại Thảm họa âm nhạc xuất Youtube Màn cầu hôn lãng mạn giới thể thao 13 triệu lượt xem bé tuổi trượt ván Youtube Bé hai tuổi hát ca khúc hit Adele Hơn triệu người xem 'webcam HP phân biệt chủng tộc' Tù nhân Philippines nhảy theo nhạc Michael Jackson Clip bé tuổi bắt chước M.Jackson với triệu người xem Những tổng hợp clip Youtube Tên Top clip đình đám giới mạng Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 85 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Những clip “hút khách” YouTube năm 2009 10 video gây sốt YouTube năm 2010 Những video vui nhộn “ăn theo” Lễ cưới Hoàng gia Những “nhóc con” ngộ nghĩnh Youtube (P2) Những “nhóc con” ngộ nghĩnh Youtube (P1) Những "nhóc con" ngộ nghĩnh Youtube (P3) Những "nhóc con" ngộ nghĩnh Youtube (P4) Điểm danh 11 video bị “ghét” Youtube Những clip ăn khách website chia sẻ video 2008 câu chuyện hút khách YouTube Những clip ảo giác tiếng YouTube Những clip gây sốt Internet đầu năm clip quảng cáo đắt đỏ gây sốt YouTube đầu năm 2012 10 clip quảng cáo gây sốt YouTube năm 2011 10 clip siêu ngắn gây sốt YouTube 10 clip giải trí thu hút hàng triệu lượt xem năm 2010 clip 'siêu ngắn' hấp dẫn YouTube clip kỷ lục lạ thường người YouTube video kỷ lục tốc độ YouTube Những kỷ lục giới độc đáo YouTube 17/12/2009 15/12/2010 05/05/2011 30/05/2011 27/05/2011 11/07/2011 05/11/2011 22/04/2011 31/12/2008 26/03/2009 19/06/2010 21/01/2011 07/02/2012 29/12/2011 08/12/2011 18/12/2010 06/11/2010 21/08/2010 14/08/2010 07/08/2010 Dân trí Dân trí Dân trí Dân trí Dân trí Dân trí Dân trí Dân trí Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Những liên quan đến Youtube số lượng truy cập, ứng dụng mới, thủ thuật mạng chia sẻ video trực tuyến: Tên YouTube đạt tỷ lượt xem ngày thật thú vị YouTube YouTube muốn cho thuê phim online YouTube chia sẻ lợi nhuận với người sử dụng YouTube hỗ trợ video nét gấp gần lần Full HD YouTube hỗ trợ tải video GB YouTube thua chiến quyền Thời gian 10/10/2009 24/02/2011 04/09/2009 29/01/2007 10/07/2010 01/10/2008 22/04/2012 Báo Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Vnexpress Tuổi trẻ Google đưa 600 phim lên Google Play YouTube 18/04/2012 Tuổi trẻ Google mở kênh giáo dục YouTube 17/12/2011 Tuổi trẻ YouTube trình làng cơng cụ biên tập video 17/09/2011 Tuổi trẻ YouTube nâng cấp giao diện "Gấu trúc vũ trụ" 08/07/2011 Tuổi trẻ Chuyển đổi video YouTube sang nhiều định dạng 16/06/2011 Tuổi trẻ YouTube mắt dịch vụ phát hình trực tiếp 13/04/2011 Tuổi trẻ Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 86 Sự tương tác TTXH BMĐT Việt Nam Eminem cán mốc tỉ lượt người xem YouTube 24/02/2011 Tuổi trẻ Shakira cán mốc tỉ người xem YouTube 27/01/2012 Tuổi trẻ Biên tập, chỉnh sửa video Youtube 14/08/2010 Tuổi trẻ Tải nhanh clip Youtube với nhiều định dạng 09/06/2010 Tuổi trẻ Tải quản lý video chất lượng cao từ YouTube 25/04/2010 Tuổi trẻ Chu Vân Anh – Báo mạng điện tử K28 87

Ngày đăng: 17/05/2016, 23:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

    • 1.1. Một số khái niệm liên quan

      • 1.1.1. Tương tác

      • 1.1.2. Truyền thông xã hội

        • Diễn đàn (Forum)

        • 1.1.3. Báo mạng điện tử

        • 1.2. Đặc điểm của tương tác giữa truyền thông xã hội và báo mạng điện tử

        • 1.3. Các hình thức tương tác giữa truyền thông xã hội và báo mạng điện tử

        • Chương 2

        • THỰC TRẠNG TƯƠNG TÁC GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

          • 2.1. Vài nét về những tờ báo, kênh truyền thông xã hội được khảo sát

            • 2.1.1. Vnexpress

            • 2.1.2. Tuổi Trẻ Online

            • 2.1.3. Mạng xã hội Facebook

            • 2.1.4. Mạng chia sẻ video trực tuyến Youtube

            • 2.2. Khảo sát sự tương tác giữa truyền thông xã hội và báo mạng điện tử ở Việt Nam hiện nay

              • 2.2.1. Truyền thông xã hội đối với báo mạng điện tử

                • 2.2.1.1. Truyền thông xã hội là nguồn tin

                • 2.2.1.2. Thông qua truyền thông xã hội, tin tức từ báo mạng điện tử được truyền tải rộng rãi

                • 2.2.1.3. Truyền thông xã hội là kênh tương tác giữa báo mạng điện tử với độc giả

                • 2.2.2. Báo mạng điện tử đối với truyền thông xã hội

                  • 2.2.2.1. Báo mạng điện tử tiếp nhận, lựa chọn, kiểm chứng và “chính thống hóa” thông tin trên truyền thông xã hội

                  • 2.2.2.2. Báo chí góp phần định hướng thông tin trên truyền thông xã hội

                  • 2.3. Một số đánh giá hiệu quả của sự tương tác giữa truyền thông xã hội và báo mạng điện tử

                    • 2.3.1. Kết qủa đạt được

                    • 2.3.2. Hạn chế

                    • Chương 3

                    • NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

                      • 3.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự tương tác giữa truyền thông xã hội và báo mạng điện tử

                        • 3.1.1. Hạ tầng về công nghệ thông tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan