Thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng vi điều khiển ,nhằm ứng dụng vào thực tế để đo nhiệt độ tầm nhỏ

94 2.2K 9
Thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng vi điều khiển ,nhằm ứng dụng vào thực tế để đo nhiệt độ tầm nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC HÌNH 3 DANH MỤC BẢNG 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 5 1.1 Giới thiệu khái quát về vi điều khiển 5 1.2 Phân loại 6 CHƯƠNG II:TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC 18f4520 9 2.1 Giới Thiệu về PIC. 9 2.2. Kiến trúc phần cứng của PIC 18F4520 12 2.3 Ngôn ngữ lập trình và trình dịch 39 2.4 Ngắt (Interrupts) 41 2.5.Bộ định thời (Timer) 53 2.7 Bộ chuyển đổi tương tự số (ADC) 70 CHƯƠNG III : THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ 79 3.1 Linh Kiện 79 3.2 Thiết kế mạch 86 CHƯƠNG IV:KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 90 4.1 Kết Luận 90 4.2 Hướng phát triển đề tài 90

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ Ngành: Công Nghệ Kĩ Thuật Điện Tử - Truyền Thông Chuyên ngành: Công Nghệ Kĩ Thuật Điện Tử Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN ANH DŨNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TÍNH MSSV: 0741050137 Lớp: ĐIỆN TỬ BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA ĐIỆN TỬ BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI THIẾT KẾ MẠCH ĐO NHIỆT ĐỘ Ngành: Công Nghệ Kĩ Thuật Điện Tử - Truyền Thông Chuyên ngành: Công Nghệ Kĩ Thuật Điện Tử Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN ANH DŨNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN VĂN TÍNH MSSV: 0741050137 LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, đặc biệt ngành điện tử ứng dụng nhiều công nghiệp Trong lĩnh vực điều khiển, từ công nghệ chế tạo loại vi mạch lập trình phát triển đem đến kỹ thuật điều khiển đại có nhiều ưu điểm so với việc sử dụng mạch điều khiển lắp ráp linh kiện rời kích thước nhỏ, giá thành rẻ, độ làm việc tin cậy, công suất tiêu thụ nhỏ Ngày nay, lĩnh vực điều khiển ứng dụng rộng rãi thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người máy giặt, đồng hồ báo giờ… giúp cho đời sống cuả ngày đại tiện nghi Với đề tài ”Thiết kế mạch đo nhiệt độ” dùng vi điều khiển ,nhằm ứng dụng vào thực tế để đo nhiệt độ tầm nhỏ Nó phần ứng dụng nhỏ vi điều khiển Đề tài dừng lại mức độ tìm hiểu chưa nghiên cứu sâu nhiều sai sót mong thầy cô bạn đóng góp để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành Thầy Nuyễn Anh Dũng khoa Điện tử, thầy cô giáo giảng dạy em suốt trình học Nhờ thầy cô giáo cho em kiến thức sở, kiến thức chuyên ngành tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành thực tập hoàn thiện đề tài Hà Nội, tháng 04 /2016 Sinh viên Nguyễn Văn Tính MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN 1.1 Giới thiệu khái quát vi điều khiển Bộ Vi xử lý có khả vượt bậc so với hệ thống khác khả tính toán, xử lý, Và thay đổi chương trình linh hoạt theo mục đích người dùng, đặc biệt hiệ u toán hệ thống lớn.Tuy nhiên ứng dụng nhỏ, tầm tính toán không đòi hỏi khả tính toán lớn việc ứng dụng vi xử lý cần cân nhắc Bởi hệ thống dù lớn hay nhỏ, dùng vi xử lý đòi hỏi khối mạch điện giao tiếp phức tạp Các khối bao gồm nhớ để chứa liệu chương trình thực hiện, mạch điện giao tiếp ngoại vi để xuất nhập điều khiển trở lại, khối liên kết với vi xử lý thực công việc Để kết nối khối đòi hỏi người thiết kế phải hiểu biết tinh tường thành phần vi xử lý, nhớ, thiết bị ngoại vi Hệ thống tạo phức tạp, chiếm nhiều không gian, mạch in phức tạp vấn đề trình độ người thiết kế Kết giá thành sản phẩm cuối cao, không phù hợp để áp dụng cho hệ thống nhỏ Vì số nhược điểm nên nhà chế tạo tích hợp nhớ số mạch giao tiếp ngoại vi với vi xử lý vào IC gọi Microcontroller-Vi điều khiển Một số đặc điểm khác vi xử lí vi điều khiển Về phần cứng: VXL cần ghép thêm thiết bị ngoại vi bên nhớ , thiết bị ngoại vi khác, … để tạo thành mạch hoàn chỉnh Đối với VĐK thân hệ máy tính hoàn chỉnh với CPU, nhớ, mạch giao tiếp, định thời mạch điều khiển ngắt tích hợp bên mạch Về đặc trưng tập lệnh: Do ứng dụng khác nên VXL VĐK có yêu cầu khác tập lệnh chúng Tập lệnh VXL thường mạnh kiểu định địa với lệnh cung cấp hoạt động lượng liệu lớn 1byte, ½ byte, word, double word, Ở VĐK, tập lệnh mạnh việc xử lý kiêu liệu nhỏ bit vài bit Do VĐK cấu tạo phần cứng khả xử lí thấp nhiều so với VXL nên giá thành VXL rẻ nhiề u Tuy nhiên đủ khả đáp ứng tất yêu cầu người dùng Vi điều khiển ứng dụng dây chuyền tự động loại nhỏ, robot có chức đơn giản, máy giặ t, ôtô v.v 1.2 Phân loại 1.2.1 Độ dài ghi Dựa vào độ dài ghi lệnh VĐK mà người ta chia loại VĐK 8bit, 16bit, hay 32bit Các loại VĐK 16bit có độ dài lệnh lớn nên tập lệnh nhiều hơn, phong phú Tuy nhiên chương trình viết VĐK 16bit viết VDK 8bit với chương trình thích hợp 2.2 Kiến trúc CISC RISC VXL VDK CISC VDK có tập lệnh phức tạp Các VDK có số lượng lớn lệnh nên giúp cho người lập trình linh hoạt dễ dàng viết chương trình VDK RISC VDK có tập lệnh đơn giản Chúng có số lượng nhỏ lệnh đơn giản Do đó, chúng đòi hỏi phần cứng hơn, giá thành thấp hơn, nhanh so với CISC Tuy nhiên đòi hỏi người lập trình phải viết chương trình phức tạp hơn, nhiều lệnh 1.2.3 Kiến trúc Harvard kiến trúc Vonneumann Kiến trúc Harvard sử dụng nhớ riêng biệt cho chương trình liệu Bus địa bus liệu độc lập với nên trình truyền nhận liệu đơn giản Kiến trúc Vonneumann sử dụng chung nhớ cho chương trình liệu Điều làm cho VĐK gọn nhẹ hơn, giá thành nhẹ Một số loại VDK có thị trường: - VDK MCS-51: 8031, 8032, 8051, 8052, - VDK ATMEL: 89Cxx, AT89Cxx51 - VDK AVR AT90Sxxxx - VDK PIC 16C5x, 17C43, 18f4520 1.3 Cấu trúc tổng quan vi điều khiển: 1.3.1 CPU: Là trái tim hệ thống Là nơi quản lí tất hoạt động VĐK Bên CPU gồm: + ALU phận thao tác liệu + Bộ giải mã lệnh điều khiển, xác định thao tác mà CPU cần thực + Thanh ghi lệnh IR, lưu giữ opcode lệnh thực thi +Thanh ghi PC, lưu giữ địa lệnh cần thực thi + Một tập ghi dùng để lưu thông tin tạm thời 1.3.2 ROM: ROM nhớ dùng để lưu giữ chương trình ROM dùng để chứa số liệu bảng, tham số hệ thống, số liệu cố định hệ thống Trong trình hoạt động nội dung ROM cố định, thay đổi, nội dung ROM thay đổi ROM chế độ xóa nạp chương trình 1.3.3 RAM: RAM nhớ liệu Bộ nhớ RAM dùng làm môi trường xử lý thông tin, lưu trữ kết trung gian kết cuối phép toán, xử lí thông tin Nó dùng để tổ chức vùng đệm liệu, thao tác thu phát, chuyển đổi liệu 1.3.4 BUS: BUS đường dẫn dùng để di chuyển liệu Bao gồm: bus địa , bus liệu, bus điều khiển 3.5 Bộ định thời Được sử dụng cho mục đích chung thời gian 3.6 Watchdog: Bộ phận dùng để reset lại hệ thống hệ thống gặp “bất thường” 3.7 ADC: Bộ phận chuyển tín hiệu analog sang tín hiệu digital Các tín hiệu bên vào VDK thường dạng analog ADC chuyển tín hiệu dạng tín hiệu digital mà vi điều khiển hiểu 10 bạn dung chương trình ví dụ để text LCD khác với chỉnh sửa cho phù hợp HD44780U điều khiển cho Text LCD dạng ma trận điểm, chip dung cho LCD có dòng hiển thị HD44780U có mode giao tiếp 4bit bit Nó chứa sẵn 208 ký tự mẫu kích thước font 5x8 32 ký tự mẫu font 5x10 b.Sơ đồ chân Chức Số thứ tự chân Tên Trạng thái logic Mô tả Ground VSS (GND) - 0V Nguồn cho LCD VDD (VCC) - +5V Vee - – Vdd RS D0-D7: lệnh R/W D0-D7: liệu E Từ xuống Ghi (Từ PIC vào LCD) Đọc (từ LCD vào PIC) D0 0/1 Bit LSB D1 0/1 Bit D2 0/1 Bit 10 D3 0/1 Bit 11 D4 0/1 Bit 12 D5 0/1 Bit 13 D6 0/1 Bit 14 D7 0/1 Bit MSB Tương phản Điều khiển LCD Dữ liệu/ Lệnh Bảng 3.1 Chức chân LCD 80 Các chân Vcc, Vss Vee: Chân Vcc cấp nguồn dương 5v, chân Vss nối đất, chân Vee dùng để điều khiển độ tương phản hình LCD RS (register select): Khi mức thấp, thị truyền đến LCD xóa hình, vị trí trỏ…Khi mức cao kí tự truyền đến LCD R/W (Read/Write): Dùng để xác định hướng liệu truyền LCD vi điều khiển Khi mức thấp liệu ghi đến LCD mức cao liệu đọc từ LCD Nếu cần ghi liệu lên LCD nối chân xuống GND để tiết kiệm chân E(Enable): Cho phép ta truy cập/xuất đến LCD thông qua chân RS R/W Khi chân E mức cao (1) LCD kiểm tra trạng thái chân RS R/W đáp ứng cho phù hợp Khi liệu cấp đến chân liệu xung mức cao xuống thấp phải áp đến chân để LCD chốt liệu chân liệu Xung phải rộng tối thiểu 450ns Còn chân E mức thấp (0) LCD bị vô hiệu hóa bỏ qua tín hiệu chân RS R/W Chân D0-D7: Đây chân liệu bit, dùng để gửi thông tin lên LCD để đọc nội dung ghi LCD LCD có chế độ giao tiếp: Chế độ bit (chỉ dùng chân từ D4 đến D7 để truyền liệu) chế độ bit (dùng chân liệu từ D0 đến D7), chế độ bit, truyền byte, truyền nửa cao byte trước sau truyền nửa thấp byte Trước truyền kí tự hình LCD ta cần thiết lập cho LCD chọn chế độ bit bit, dòng hay dòng Bật tắt trỏ 81 Hinh3 Sơ đồ chân LCD c.kết nối Text LCD với Vi điều khiển Chân chân nguồn, nối với GND nguồn 5V Chân chân chỉnh độ tương phản (contrast), chân cần nối với biến trở để đạt độ tương phản cần thiết, sau mức biến trở Các chân điều khiển RS, R/W,EN đường liệu nối trực tiếp với vi điều khiển Tùy theo chế độ hoạt động 4bit hay 8bit mà chân từ D0 đến D3 bỏ qua nối với vi điều khiển, khảo sát kỹ phần sau 3.1.2 Tụ điện Tụ điện linh kiện điện tử thụ động sử dụng rộng rãi mạch điện tử, chúng sử dụng mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu, mạch tạo dao động, vv… Có tác dụng nạp xả điện, ổn định điện áp đầu 3.1.3 Điện trở 82 Trong thiết bị điện tử điện trở linh kiện quan trọng, chúng làm từ hợp chất cacbon kim loại tùy theo tỉ lệ pha trộn mà người ta tạo điện trở có trị số khác 3.1.4 Biến trở Trong mạch sử dụng biến trở 10k để điều chỉnh độ sáng tối cho LCD 3.1.5 Thạch anh Trong mạch sử dụng thạch anh 20Mhz để tạo dao động cho PIC 18F4520 3.1.6 Cảm biến nhiệt LM35 Là cảm biến nhiệt mạch tích hợp xác cao mà điện áp đầu tỷ lệ tuyến tính với nhiệt độ theo thang độ Celsius Chúng không yêu cầu cân chỉnh vốn chúng cân chỉnh Hình 3.3 Cảm biến nhiệt LM35 Đặc điểm cảm biến LM35 + Điện áp đầu vào từ 4V đến 30V + Độ phân giải điện áp đầu 10mV/oC + Độ xác cao 25 C 0.5 C 83 + Trở kháng đầu thấp 0.1 cho 1mA tải Dải nhiệt độ đo LM35 từ -55 C - 150 C với mức điện áp khác Xét số mức điện áp sau : - Nhiệt độ -55 C điện áp đầu -550mV - Nhiệt độ 25 C điện áp đầu 250mV - Nhiệt độ 150 C điện áp đầu 1500mV Tính toán nhiệt độ đầu LM35 Ta có hàm truyền đạt sau Từ hàm truyền đạt ta có: u = t.k Trong đó: t nhiệt độ môi trường K hệ số theo nhiệt độ LM35 10mV/1oC Giả sử điện áp Vcc cấp cho LM35 5V ADC 10bit Vậy bước thay đổi LM35 là: n= 5 = ^10 1024 (mV) Giá trị ADC đo từ điện áp đầu vào LM35 ADC _ value = u t.10 t.10.1024 = = = 2048t n 1024 Vậy nhiệt độ ta đo t= ADC _ value 2048 (oC) Sai số LM35 + Tại độ C điện áp LM35 10mV + Tại 150 độ C điện áp LM35 1.5V 84 ==> Giải điện áp ADC biến đổi 1.5 - 0.01 = 1.49 (V) + ADC 10 bit nên bước thay đổi ADC : n= 5 = ^10 1024 y= Vậy sai số hệ thống đo : (mV) :1490 = 0,000131% 1024 85 3.2 Thiết kế mạch 3.2.1 Sơ đồ khối mạch đo nhiệt độ Môi trường Khối xử lý trung tâm Khối đo nhiệt độ Khối hiển thị Nguồn nuôi Hinh 3.4 Sơ đồ khối 3.2.2 Sơ đồ nguyên lý Hinh 3.5 Sơ đồ nguyên lý mạch đo nhiệt độ 86 3.2.3 Lưu đồ thuật toán Bắt đầu Tiếp nhận nhiệt độ từ môi trường LM35 chuyển nhiệt độ thành điện áp U Bộ chuyển đổi ADC chuyển đổi điện áp U thành tín hiệu số Bộ xử lí tính toán đưa tín hiệu Tín hiệu đưa hiển thị lên LCD Hinh3.6 Lưu đồ thuật toán 3.2.4 Chức khối mạch a Khối Reset Hinh 3.7 Khối Reset Gồm linh kiện sau: -Tụ gốm 10uF , trở 10k, nút nhấn 87 -Được nối với chân ( /VPP/RE3) PIC 18F4520 để Reset toàn mạch trạng thái ban đầu b Khối tạo dao động Hinh 3.8 Khối tạo dao động Tạo dao đông cho mạch c Khối cảm biến Hinh 3.9 Khối cảm biến -Gồm có cảm biến nhiệt độ LM35 tụ gốm 104 lọc nhiễu cho tín hiệu -Khối cảm biến LM35 dùng để cảm biến nhiệt độ môi trường chuyển đến khối ADC treeb PIC 18F4520 88 d Khối xử lí tín hiệu Hinh 310 Khối xử lý tín hiệu Chức năng: Tiếp nhận tín hiệu tương tư chuyển đổi sang tín hiệu số thông qua chuyển đối ADC (Analog Digital Convert) Rồi đưa tín hiệu số tới khối hiển thi e Khối hiển thị Hinh 3.11 Khối hiển thị LCD 16×2A: hiển thị kết đoc lên hình VR1: Điều chỉnh độ sáng tối LCD 89 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.1 Kết Luận Đề tài” Thiết kế mạch đo nhiệt độ hiển thị lên LCD” không mẻ áp dụng thực tế Đề tài thiết kế với nhiều dòng IC khác 89C51,PIC,AVR…vv Ở em sử dụng PIC 18F4520 để thực cho đề tài Đề tài có ưu nhược điểm sau Ưu điểm: Sử dụng ngôn ngữ lập trình MPLAP (được cung cấp miễn phí nhà sản xuất Microchip) ngắn gọn dễ hiểu Mạch nhỏ gọn, chia thành modul nhỏ thuận tiện cho việc kiểm tra sửa chữa Sử dụng chuyển đổi ADC 10 bit vs 1023 mức so sánh nên đầu có mức xác cao Nhược điểm: Mạch chưa có hệ thống cảnh báo ngưỡng cho phép nên nhiều bất tiện 4.2 Hướng phát triển đề tài Lắp đặt hệ thống cảnh bao nhiệt độ ngưỡng cho phép để giám sát cho nhà thông minh Vùng nhiệt độ nâng cao để ứng dụng cho nghiệp nhiệt, 90 Tài liệu tham khảo Vũ Trung Kiên, Phạm Văn Chiến, Nguyễn Văn Tùng-Vi điều khiển PIC, cấu trúc,lập trình ứng dụng-Đại học công nghiệp Hà Nội http://codientu.org/ http://www.dientumaytinh.com/ Phụ Lục Chương trình trình phần mềm #include // bat buoc #include #include // ham delay #include "adc.h" // dao dong thach anh #pragma config OSC=HS #pragma config BOREN=OFF #pragma config WDT=OFF // khong dung WDT #pragma config MCLRE=ON //cho phep reset ngoai #pragma config PBADEN=OFF // khong dung ngat PORTB #pragma config LVP=OFF // khong dung LVP #pragma config PWRT=ON // power on reset // dung thu vien lcd cua tiennam191 // co the doi thu tu chan dieu khien va data #define RS PORTDbits.RD5 #define RW PORTDbits.RD6 #define EN PORTDbits.RD7 #define Data PORTC #include "lcd_4bit.h" // khai bao cac bien unsigned int temp; char chuoi[32]; long int AD0,mau[10],so; void ADC_LM35(void); void khoi_tao_PIC(void); void ADC_LM35(void) { OpenADC( ADC_FOSC_32 & ADC_RIGHT_JUST & ADC_12_TAD, ADC_CH0 & ADC_VREFMINUS_VSS& ADC_VREFPLUS_VDD & ADC_INT_OFF, 14 ); Delay10TCYx( 50 ); ConvertADC(); for (temp=0 ;temp[...]... vi điều khiển này có thể tìm mua dễ dàng tại thị trường Vi t Nam • Giá thành không quá đắt • Có đầy đủ các tính năng của một vi điều khiển khi hoạt động độc lập • Là một sự bổ sung rất tốt về kiến thức cũng như về ứng dụng cho họ vi điều khiển mang tính truyền thống: họ vi điều khiển 8051 • Số lượng người sử dụng họ vi điều khiển PIC Hiện nay tại Vi t Nam cũng như trên thế giới, họ vi điều khiển này... dao động ECIO -Tạo dao động bằng mạch RC ngoài Chế độ tạo dao động RC và RCIO của PIC 18f4520 sử dụng mạch tạo dao động RC (một điện trở REXT và một tụ điện CEXT) để tạo dao động Chế độ RC và RCIO được sử dụng cho các ứng dụng không nhạy cảm với thời gian để tiết kiệm chi phí thiết kế Tần số của bộ dao động phụ thuộc vào các yếu tố sau: • • • Nguồn cấp Giá trị của điện trở REXT tụ điện CEXT Nhiệt độ. ..CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC 18f4520 2.1 Giới Thiệu về PIC 2.1.1 Pic là gi? PIC là vi t tắt của “Programable Intelligent Computer”, có thể tạm dịch là “máy tính thông minh khả trình” do hãng Genenral Instrument đặt tên cho vi điều khiển đầu tiên của họ.PIC1650 được thiết kế để dùng làm các thiết bị ngoại vi cho vi điều khiển CP1600 Vi điều khiển này sau đó được nghiên cứu phát... dòng vi điều khiển PIC ngày nay 2.1.2 Tại sao là pic mà không là các họ vi điều khiển khác? Hiện nay trên thị trường có rất nhiều họ vi điều khiển như 8051, Motorola 68HC, AVR, ARM, Ngoài họ 8051 được hướng dẫn một cách căn bản ở môi trường đại học, bản thân người vi t đã chọn họ vi điều khiển PIC để mở rộng vốn kiến thức và phát triển các ứng dụng trên công cụ này vì các nguyên nhân sau: • Họ vi điều. .. 30(RD7/PSP7/P1D): RD7 đầu vào ra số, PSP7 cổng dữ liệu song song phụ thuộc, P1D đầu ra được tăng cường CCP1 Các chân cổ ng Port E • Chân 8(RE0/RD /AN5): RE0 đầu vào ra số, RD đầu vào điều khiển đọc cho cổng PSP, AN5 đầu vào tương tự Input5 • Chân 9(RE1/WR/AN6): RE1 đầu vào ra số , WR đầu vào điều khiển vi t dữ liệu cổng PSP, AN6 đầu vào tương tự Input6 • Chân 10(RE2/ CS/AN7): RE2 đầu vào ra số, CS điều khiển chọn... MCLR là đầu vào Master Clear (reset) hoạt động ở mức thấp dể reset toàn bộ thiết bị - VPP dùng để thay đổi điện áp đầu vào - RE3 đầu vào số Các chân thuộc cổng vào ra Port A • Chân 2(RA0/AN0):với RA0 là cổng vào ra số , AN0 là đầu vào tương tự Input0 18 • Chân 3(RA1/AN1): RA1 là cổng vào ra số , AN1 là đầu vào tương tự Input1 • Chân 4(RA2/AN2/VREF-): RA2 là cổng vào ra số, AN2 là đầu vào tương tự... Trong chế độ tạo dao động LP, XT, HZ, HSPLL sử dụng thạch anh (Crystal) chưa có tụ điện hoặc mạch cộng hưởng thạch anh bọc gốm đã có tụ điện (Ceramic Resonator) Ở các chế độ này bộ tạo dao động kết nối với vi điều khiển PIC 18F4520 qua hai chân OSC1 và OSC2 -Nguồn xung ngoài (External Clock) Chế độ EC và ECIO sử dụng nguồn xung ngoài làm làm xung hệ thống và được nối qua cổng NOT trước khi đưa vào chân... số bằng 1/4 tần số đầu vào, tần số này sử dụng với mục đích kiểm tra và đồng bộ 29 Hình 2.9 Chế độ dao động RC Chế độ phát xung RCIO (Resistor Capacutor Input Output), với nguồn xung từ bộ phát xung RC bên ngoài đưa vào chân OSC1, chân OSC2 được sử dụng là chân vào/ ra RA6 Hình 2.10 Chế độ dao động RCIO Giá trị linh kiện: 3K < REXT < 100K; CEXT > 20pF Khối phát xung nội Vi điều khiển PIC 18F4520 có hai... INTOSC 8 MHz và một bộ dao động INTRC 31 KHz, cả hai có thể được thiết lập làm xung hệ thống Sử dụng nguồn xung nội sẽ tiếp kiệm được chi phí sử dụng bộ dao động bên ngoài, hai chân OSC1/RA7 và OSC1/RA6 có thể sử dụng làm 30 chân vào/ ra Để lựa chọn sử dụng nguồn xung nội thì phải thiết lập cho khối phát xung hệ thống hoạt động ở chế độ INTIO1 và INTIO2 Nguồn xung nội: • Bộ dao động nội INTOSC 8 MHz sẽ... Bộ nhớ vi điều khiển PIC 18f4520 bao gồm 3 loại: • • • Bộ nhớ chương trình (Program memory) Bộ nhớ dữ liệu RAM (Data RAM) Bộ nhớ EEPROM (Data EEPROM) Bộ nhớ vi điều khiển PIC 18F4520 được thiết kế theo kiến trúc Havard, bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu được thiết kế riêng đường Bus, cho phép CPU truy cập cùng lúc tới bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu Bộ nhớ dữ liệu EEPROM được sử dụng để lưu

Ngày đăng: 17/05/2016, 22:06

Mục lục

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN

  • 1.2.1 Độ dài thanh ghi

  • 1. 2.2 Kiến trúc CISC và RISC

  • 1.2.3 Kiến trúc Harvard và kiến trúc Vonneumann

  • 1.3. Cấu trúc tổng quan của vi điều khiển:

  • TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC 18f4520

  • 2.1.2 Tại sao là pic mà không là các họ vi điều khiển khác?

  • 2.1.3 ngôn ngữ lập trình cho pic

  • 2.2.4. Khối tạo dao động

    • 2.2.5 Các thanh ghi của bộ phát xung

    • 2.2.6 Các thanh ghi của hoạt động Reset

      • bit 2: PD: Bit cờ phát hiện ngắt nguồn

      • 1 = Thiết lập khi bật nguồn (power-up) hoặc lệnh CLRWDT

      • 0 = Khi thực hiện lệnh SLEEP

      • bit 1: POR: Bit trạng thái reset bật nguồn POR (Power-on Reset)

      • 1 = Không xảy ra hiện tượng bật nguồn

      • 0 = Xảy ra hiện tượng bật nguồn (phải được đặt bằng ‘1’ sau ngắt khi xảy ra reset POR)

      • bit 0 BOR: Bit trạng thái reset sụt nguồn BOR (Brown-out Reset)

      • 1 = Không xảy ra hiện tượng sụt nguồn

      • 2.2.7 Hoạt động vào/ra

      • 2.4.5 Thanh ghi ưu tiên ngắt IPR

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan