Bài giảng quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp ths nguyễn thị ngọc anh

44 497 2
Bài giảng quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp   ths  nguyễn thị ngọc anh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

9/10/2010 Nội dung Đại học Đà Lạt Khoa Môi Trường Bài giảng tóm tắt QUẢN LÝ MT ĐƠ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP CBGD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Anh QUẢN LÝ MT ĐƠ THỊ Vấn đề MT Đơ thị KCN • Khái niệm ban đầu • Hiện trạng chất lượng MT Phương cách quản lý MT Đô thị KCN • • • • Giải pháp quản lý MT thị KCN • Quản lý MT thị • Quản lý MT KCN Pháp lý Kinh tế Kỹ thuật Truyền thông, giáo dục Vấn đề 1 Đơ thị q trình thị hóa LỚP MTK31 Chuyên Ngành: QLMT CBGD: Th.S Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa MT , ĐHĐL 9/10/2010 1/ Định nghĩa Đô thị điểm dân cư tập trung, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội vùng lãnh thổ, có sở hạ tầng thích hợp Ở đồng bằng, dân số đô thị phải đạt > 4000 người (2000 người miền núi), tỷ lệ lao động phi nông nghiệp > 65% 2/ Tính chất thị 2/ Tính chất thị • Trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành vùng lãnh thổ giới hạn quốc gia • Nơi tiêu biểu cho phát triển, thịnh vượng văn minh quốc gia, đồng thời trung tâm truyền bá văn minh, phổ biến kiến thức khoa học kỹ thuật thúc đẩy vùng xung quanh phát triển • Là nơi tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên, lượng, sản phẩm xã hội tính đầu người cao nhiều lần so với trị số trung bình quốc gia • Là nơi tập trung đông dân vùng, mà hoạt động chủ yếu họ phi nơng nghiệp • Là nơi phát sinh nhiều chất thải nhất, làm ô nhiễm MT • Đơ thị có tính tập trung cao đất, MT nước, MT khơng khí… thân nó, • Đơ thị có tính đồng thống vùng rộng lớn xung quanh 9/10/2010 3/ Phân loại thị 3/ Phân loại thị • Phân loại theo mơ hình Việt Nam Đơ thị loại đặc biệt thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội thành, huyện ngoại thành đô thị trực thuộc • Phân loại theo mơ hình giới (theo quy mô dân số) Đô thị loại I, loại II thành phố trực thuộc Trung ương có quận nội - Đô thị nhỏ vừa : từ 4.000 – 20.000 dân thành, huyện ngoại thành có thị trực thuộc; thị loại I, loại II thành phố thuộc tỉnh có phường nội thành - Đô thị trung bình: 20.000 – 100.000 dân xã ngoại thành - Đơ thị lớn: 100.000 – 500.000 dân Đô thị loại III thành phố thị xã thuộc tỉnh có phường nội - Đô thị cực lớn: 500.000 – triệu dân Đô thị loại IV thị xã thuộc tỉnh có phường nội thị xã ngoại thành, nội thị xã ngoại thành, ngoại thị thị - Siêu đô thị: dân số triệu Đô thị loại V thị trấn thuộc huyện có khu phố xây dựng tập trung có điểm dân cư nơng thơn Đơ thị qloại trình 3/ Phân đơđơ thị thị hóa 10 Đơ thị3/và qloại trình Phân đơ thị thị hóa Đơ thị loại đặc biệt • Chức năng: Thủ trung tâm kinh tế, tài chính, hành chính… có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước • Quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên • Mật độ dân số khu vực nội thành từ 15.000 người/km2 trở lên • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu đạt 90% so với tổng số lao động • Hệ thống cơng trình hạ tầng thị : đồng bộ, hồn chỉnh, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh MT thị; 11 Đô thị loại I: thuộc TW, Tỉnh quản lý, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, vùng lãnh thổ liên tỉnh nước • Quy mô dân số đô thị a) Đô thị trực thuộc Trung ương có quy mơ dân số tồn thị từ triệu người trở lên; b) Đô thị trực thuộc tỉnh có quy mơ dân số tồn thị từ 500 nghìn người trở lên • Mật độ dân số bình qn khu vực nội thành a) Đơ thị trực thuộc Trung ương từ 12.000 người/km2 trở lên; b) Đô thị trực thuộc tỉnh từ 10.000 người/km2 trở lên • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 85% so với tổng số lao động • Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị : đầu tư xây dựng đồng hoàn chỉnh; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh MT ;12 9/10/2010 Đơ thị3/và qloại trình Phân đơ thị thị hóa Đơ thị3/và qloại trình Phân đơ thị thị hóa Đơ thị loại II • Chức trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh vùng lãnh thổ liên tỉnh nước • Quy mô dân số – đô thị loại II trực thuộc Trung ương phải đạt 800 nghìn người – đô thị loại II trực thuộc tỉnh phải đạt từ 300.000 người trở lên • Mật độ dân số khu vực nội thành – đô thị trực thuộc Trung ương từ 10.000 người/km trở lên – đô thị trực thuộc tỉnh từ 8.000 người/km trở lên • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành tối thiểu đạt 80% so với tổng số lao động • Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị: đầu tư xây dựng đồng tiến tới hồn chỉnh; Đơ thị loại III • Chức : thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh, tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh • Quy mơ dân số tồn thị từ 150 nghìn người trở lên • Mật độ dân số khu vực nội thành, nội thị từ 6.000 người/km2 trở lên • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành, nội thị tối thiểu đạt 75% so với tổng số lao động • Hệ thống cơng trình hạ tầng thị : mặt đầu tư xây dựng đồng tiến tới hồn chỉnh; 13 Đơ thị3/và qloại trình Phân đơ thị thị hóa 14 Đơ thị3/và qloại trình Phân đơ thị thị hóa Đơ thị loại IV • Chức : thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng tỉnh số lĩnh vực tỉnh • Quy mơ dân số tồn thị từ 50 nghìn người trở lên • Mật độ dân số khu vực nội thị từ 4.000 người/km2 trở lên • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thị tối thiểu đạt 70% so với tổng số lao động • Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị : xây dựng mặt tiến tới đồng hồn chỉnh; Đơ thị loại V • Chức : thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội huyện cụm xã • Quy mơ dân số tồn thị từ 4.000 người trở lên • Mật độ dân số bình qn từ 2.000 người/km trở lên • Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp khu phố xây dựng tối thiểu đạt 65% so với tổng số lao động • Hệ thống cơng trình hạ tầng đô thị: mặt xây dựng tiến tới đồng bộ, 15 16 9/10/2010 4/ Q trình thị hóa 4/ Q trình thị hóa • Đơ thị hóa mở rộng lãnh thổ thị, tốc độ gia tăng (tính theo tỷ lệ phần trăm) số dân đô thị hay diện tích thị • Các q trình thị hóa bao gồm: tổng số dân hay diện tích vùng hay khu vực – Sự mở rộng tự nhiên dân cư có = trình hình • Đơ thị hóa q trình biến đổi khu vực lãnh thổ thành đô thị – Sự chuyển dịch dân cư từ nông thôn thành thị, nhập cư đến thị = Q trình mở rộng trở thành thị Khu vực lãnh thổ ban đầu đất thị có nơng – lâm nghiệp, đất trống đồi trọc hay khu dân cư – Sự kết hợp yếu tố nông thôn 17 4/ Q trình thị hóa 18 4/ Q trình thị hóa • Lực hút: sức hấp hẫn từ thị chênh lệch mức sống, • Nhìn từ bên ngồi, q trình thị hóa đặc trưng suất lao động tự nhiên nông thôn thành thị, từ chiều hướng: nhu cầu thu hút nông dân sinh sống đô thị Lực hút  Sự tăng nhanh dân số thị mang tính tự nhiên, người tự tìm cách vươn lên để cải thiện đời sống vật chất tinh thần  Sự tập trung dân số ngày đông vào đô thị  Sự bành trướng thị lớn • Lực đẩy: bắt buộc phải rời khỏi khu vực nông thôn, rời khỏi lao động nông nghiệp điều kiện KTXH –  Sự xuất ngày nhiều đô thị  Sự xấu dần MT sống tự nhiên thay đổi 19 20 9/10/2010 4/ Q trình thị hóa 4/ Q trình thị hóa Các mặt tích cực tiến trình thị hóa: • NhỮng vấn đề phát sinh từ q trình ĐTH:  Thúc đẩy phát triển kinh tế – Vấn đề di dân từ nông thôn thành thị, làm cho mật độ dân số thành thị tăng cao;  Tăng khả đáp ứng nhu cầu sống dân cư – Vấn đề giải công ăn việc làm, thất nghiệp  Tăng hiệu hệ thống sở hạ tầng chỗ,;  Tăng khả cung cấp hàng hóa dịch vụ – Vấn đề nhà tệ nạn xã hội làm cho trật tự xã hội  Thúc đẩy trao đổi, giao lưu văn hóa, chuyển giao khoa học, kỹ thuật công nghệ ven đô ngày thêm phức tạp; – Vấn đề ô nhiễm MT , ô nhiễm nguồn nước 21 4/ Q trình thị hóa 22 4/ Q trình thị hóa • Một số tác động q trình thị hóa cơng  Những thách thức q trình thị hóa  Thách thức cân đối quốc gia, vùng phát triển thị nghiệp hóa  Tài ngun đất bị khai thác triệt để  Nhu cầu tiêu thụ nước, khoáng sản, nhiên liệu, lượng ngày gia tăng dẫn đến việc khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên quốc gia  Thách thức nhu cầu đáp ứng bên đô thị mặt không gian, kết cấu hạ tầng  Thách thức khả quản lý hành chính, điều hành thị  Dân số đô thị tăng nhanh gây tải cho hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật  Phát triển sản xuất công nghiệp ngày tăng nhiều loại chất thải công nghiệp chất thải nguy hại trường, nguồn lực cung cấp dịch vụ  Thách thức an toàn xã hội, điều phối thu nhập phát  Bùng nổ số lượng phương tiện giao thông giới triển bền vững cho tất chủ thể đô thị  Xuất “khu nhà ổ chuột”, không nằm quy hoạch, xây dựng trái phép  Thách thức vấn đề MT xúc 23 24 9/10/2010 5/ Các tiêu chí đánh giá MT ÁP LỰC  Các áp lực thị hóa cơng nghiệp hóa tác động trực tiếp lên tài nguyên MT:…  Các áp lực vượt khả “chịu đựng” MT tài nguyên thiên nhiên, vượt khả “đáp ứng” bảo vệ MT xã hội, dẫn đến MT đô thị ngày bị ô nhiễm, đô thị phát triển không bền vững  Lựa chọn tiêu chí đánh giá MT thị phải đảm bảo thể đặc trưng trình: áp lực – trạng thái – đáp ứng HIỆN TRẠNG Các hoạt động tác động ngƣời: Năng lƣợng GTVT, Công nghiệp, Nông nghiệp, Ngƣ nghiệp, Hoạt động khác Thông tin ĐÁP ỨNG Các đáp ứng xã hội (các định – hành động) Các đáp ứng thể chế xã hội: Luật pháp Công cụ kinh tế Công nghệ Thay đổi cách sống cộng đồng Ràng buộc quốc tế Các hoạt động khác Các đáp ứng xã hội (các định – hành động) Mơ hình “Áp lực – Hiện trạng – Đáp ứng” (Nguồn OECD, 1993) 25 1/ Tiêu chí áp Nguồn lực Thơng tin  Đánh giá MT đô thị khu công nghiệp thực số nhân tố MT như: đất, nước, khơng khí, chất thải rắn, tiếng ồn hệ sinh thái đô thị III/6/Các đánhgiá giáMT MT Cáctiêu tiêu chí chí đánh Hiện trạng tình trạng MT : Khơng khí Nƣớc Tài ngun đất Đa dạng sinh học Khu dân cƣ Văn hóa, cảnh quan Áp lực 26 III/6/Các đánhgiá giáMT MT Cáctiêu tiêu chí chí đánh • Tiêu chí áp lực MT đƣợc đo đạc tiêu cụ thể sau đây: lực MT – Dân số • Quy mơ phát triển thị phải hợp lý, – Diện tích thị • Quy hoạch sử dụng đất đô thị phải phù hợp với yêu cầu bảo – Tăng trưởng kinh tế vệ MT – Cơ cấu thu nhập quốc dân • Tiết kiệm sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên, – Tổng lượng phương tiện giao thơng giới • Giảm thiểu nguồn phát sinh tác nhân ô nhiễm MT từ sản • Tổng nhu cầu nước cấp xuất, cho tổng lượng chất thải MT phải • Tổng lượng điện tiêu thụ mức khả tiếp nhận MT • Tổng lượng khí thải • Tổng lượng nước thải sinh hoạt công nghiệp • Bảo tồn đa dạng sinh học đô thị, bảo vệ cảnh quan • Tổng lượng chất thải rắn thiên nhiên, di tích lịch sử văn hóa 27 • Sự cố MT 28 9/10/2010 III/6/Các đánhgiá giáMT MT Cáctiêu tiêu chí chí đánh 2/ Tiêu chí đáp ứng III/6/Các đánhgiá giáMT MT Cáctiêu tiêu chí chí đánh • Tiêu chí đáp ứng MT đo đạc tiêu cụ thể sau đây: yêu cầu bảo vệ MT đô thị – Tỷ lệ dân sử dụng nước máy (%) • Cơ sở hạ tầng kỹ thuật thị phải đạt trình độ đại • Tất nguồn nước thải, khí thải rác thải phải xử lý đạt tiêu – Mật độ phân bố hệ thống cấp thoát nước diện tích thị (km/ km2) chuẩn an tồn MT đảm bảo vệ sinh – Mật độ đường giao thơng diện tích thị (km/km2) • Phải giải vấn đề nhà ở, y tế, giáo dục, vui chơi – Tỷ lệ thu gom rác thải (%) • Tổ chức, chế quản lý, văn pháp quy quản lý MT – Số bãi chôn lấp rác nhà máy xử lý rác • Nếp sống thân thiện với MT có ý thức bảo vệ MT – Số lượng tỷ lệ hộ gia đình có toilet hợp vệ sinh • Dành khoản ngân sách thích đáng để đầu tư cho cơng tác bảo vệ MT – Số giường bệnh bình quân 1000 người dân 29 III/6/Các đánhgiá giáMT MT Cáctiêu tiêu chí chí đánh 30 III/6/Các đánhgiá giáMT MT Cáctiêu tiêu chí chí đánh • Các tiêu cụ thể (2) 3/ Tiêu chí trạng thái chất lƣợng MT – Diện tích nhà bình qn đầu người (m2/ người) • Có thể thể qua trạng thái sức khỏe cộng đồng – Diện tích xanh thị: bình qn đầu người (m2/ • Hoặc đặc trưng tiêu chất lượng MT người) hay tỷ lệ diện tích xanh diện tích thị (%) – Về quản lý MT : tổ chức máy quản lý MT , số lượng, tên văn pháp quy ban hành, số cán quản lý MT , số lần kiểm tra MT năm, số vụ kiện tranh • MT nước • MT khơng khí • MT đất chấp MT , số vụ xử phạt vi phạm MT … – Ngân sách Nhà nước đầu tư cho bảo vệ MT : % tổng ngân sách, % tổng GDP • Các tiêu phải đạt tiêu chuẩn chất lượng MT theo tiêu chuẩn MT Việt Nam 31 • Tiếng ồn • Sức khỏe cộng đồng 32 9/10/2010 6/ Các tiêu chí đánh giá MT 6/ Các tiêu chí đánh giá MT 3/ Tiêu chí 3/ Tiêu chí trạng thái chất lƣợng MT trạng thái chất lƣợng MT • MT khơng khí: MT nước: – Nồng độ chất nhiễm khu dân cư khu công nghiệp (bụi, SO2, NO2, CO2, O3, HCl…) – Trữ lượng nước ngầm (m3), nước mặt (m3/s) – Nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ cao thấp năm (oC) – Chất lượng nước ngầm (pH, BOD5, tổng Coliform, – Độ ẩm trung bình năm (%) chất rắn lơ lửng, tổng N, P, kim loại…), nước mặt (pH, BOD5, tổng Coliform, chất rắn lơ lửng, tổng N, P, – Tốc độ gió trung bình năm, hướng gió, tần suất gió theo mùa – Số lần bão năm, tốc độ gió cực đại (m/s) kim loại, thuốc bảo vệ thực vật, dầu mỡ…) – Lượng mưa bình quân năm, lượng mưa lớn nhỏ (mm) 33 6/ Các tiêu chí đánh giá MT 34 6/ Các tiêu chí đánh giá MT 3/ Tiêu chí trạng thái chất lƣợng MT 3/ Tiêu chí trạng thái chất lƣợng MT • MT đất • Sức khỏe cộng đồng: – Chỉ tiêu hóa học: pH, mùn tổng, đạm tổng, P2O5 tổng, SO4 tổng… – Tuổi thọ trung bình, tuổi thọ cao thấp – Kim loại nặng: Cu, Mn, Zn, Pb… – Tỷ lệ dân cư bị bệnh đường tiêu hóa, da liễu mắt (%) – Chỉ thị sinh học: số vi sinh vật thị – Tỷ lệ người chết bệng ung thư (% ‰) • Tiếng ồn – Mức ồn trung bình ban ngày (6 – giờ) đường phố (dB) – Tỷ lệ số người khám bệnh sở y tế năm (‰) – Mức ồn trung bình ban đêm (18 – 22 giờ) đường phố (dB) 35 36 9/10/2010 ĐƠ THỊ HĨA & VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI • Xét quy mơ, q trình thị hoá nhanh TK 20 xem xu hướng tượng khơng có tiền lệ trước đây: • Dân số thị 2,9 tỷ người (2000) dự báo tỷ người vào năm 2030 (UN, 2003) • Số siêu thị tăng từ (1900) lên 16 (2000) dự báo 21 đến 2015 16 siêu thị thuộc nước phát triển (UN population division 2002) • Năm 2000, Châu Á chiếm ½ dân số thị tồn cầu có tốc độ tăng nhanh TRƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ 37 38 ĐƠ THỊ HĨA Ở ViỆT NAM • Đơ thị hố nước ta diễn với tốc độ nhanh • Phần lớn thị chưa có hệ thống quản lý mơi trường hồn thiện • Ranh giới thị dần mở rộng • Q trình thị hố dẫn đến việc thay đổi diện tích đất nơng, lâm nghịêp để phục vụ xây dựng đô thị, phát triển công nghiệp, dịch vụ • Vùng ven thị lớn khu vực bị tác động mạnh từ trình ĐTH • Q trình ĐTH khơng liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế nên để lại hậu nặng nề cho cư dân vùng ven 39 40 10 9/10/2010 Tái chế tái sử dụng Thu gom – phân loại nguồn Theo thành phần • Tái sử dụng: sử dụng lại loại sản phẩm nhiều lần có thể,  Thành phần hữu không độc hại, dễ phân hủy nhằm giảm lượng chất thải giảm nguồn lực phải sử dụng để  Thành phần hữu khó phân hủy: bao gồm loại bùn hữu chứa sản xuất sản phẩm kim loại nặng, chất thải dầu nhớt… • Tái sinh tái chế: tái sinh, tái chế trình chế biến chất thải  Thành phần hữu độc hại: loại cặn dung môi từ trình tạo thành sản phẩm sử dụng nguyên vật liệu sản tẩy rửa bề mặt tráng mạ kim loại, dầu nhớt chứa chất nguy hại, đặc xuất hay sản phẩm tiêu dùng nhằm tạo lợi nhuận hiệu biệt PCBs, bao bì có chứa chất nguy hại, đặc biệt hóa chất bảo vệ kinh tế, xã hội, mơi trường… thực vật • Phục hồi: phục hồi trình tạo lại tính sử dụng  Thành phần vô không độc hại: loại bùn từ nhà máy xử lý sản phẩm ban đầu nước cấp  Thành phần vô độc hại: bùn thải từ q trình xi mạ, bùn có chứa kim loại nặng… 117 118 Tái chế tái sử dụng Vận chuyển Lợi ích : • Cơ sở sản xuất hay đơn vị có chất thải nguy hại khơng  Bảo tồn nguồn lực sản xuất, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, giảm nhu cầu sử dụng nguyên liệu thơ cho sản xuất, làm giảm chi phí giao chất nguy hại cho đơn vị vận chuyển, lưu trữ xử lý khơng có giấy phép hợp lệ • Trước vận chuyển hay giao nhận chất thải nguy hại để sản xuất chuyển bên ngoài, phải đóng gói dán nhãn theo  Ngăn ngừa phát tán chất thải độc hại vào môi trường quy định  Cung cấp nguồn nguyên vật liệu có giá trị cho cơng nghiệp  Kích thích phát triển quy trình cơng nghệ sản xuất  Tránh phải thực trình mang tính bắt buộc xử lý chơn lấp chất thải Khi giảm nhu cầu xử lý dẫn đến giảm chi phí xử lý chất thải 119 • Cơ sở tạo chất nguy hại, hay nhiều phải chuẩn bị sẵn danh mục hàng hóa chất nguy hại giao cho đơn vị vận chuyển trước vận chuyển bên để xử lý, lưu trữ hay thải bỏ 120 30 9/10/2010 Vận chuyển Lƣu trữ • Đơn vị dùng xe để vận chuyển chất nguy hại bên ngồi phải tuân thủ nghiêm túc quy định chung  Nguyên tắc an toàn thiết kế kho lưu trữ: • • Đơn vị vận chuyển phải đảm bảo việc vận chuyển chất nguy hại cơng trình phải quản lý tốt để tránh rò rỉ, đổ vỡ, xảy tai nạn • Việc xuất nhập chất nguy hại để xử lý, lưu trữ hay chơn lấp phải tn thủ quy định chung • Để nhập chất nguy hại để lưu trữ, xử lý hay thải bỏ, danh mục hàng hóa chất nguy hại phải nước sở duyệt, kiểm soát chặt chẽ trình nhập sử dụng sau • Đơn vị vận chuyển có nhiệm vụ phải làm sạch, xử lý chất nguy hại vương vãi, phát tán đường thơng báo đến quyền địa phương, quan có thẩm quyền để có biện pháp ứng phó 121 phối hợp hành động Kho lưu trữ chất nguy hại phải thiết kế cho nguy cháy nổ hay đổ tràn thấp phải đảm bảo tách riêng chất không tương thích • Nhà kho thiết kế tùy thuộc vào hạng chất nguy hại cần bảo quản, dùng để bảo quản loại hàng hóa, phải đảm bảo u cầu cơng nghệ tn thủ TCVN 2622: 1995 • Ngồi quy định chung kết cấu cơng trình, thiết kế kho lưu trữ chất nguy hại cần đặc biệt quan tâm đến tiêu chuẩn phịng chống cháy nổ: tính chịu lửa, ngăn cách cháy, thoát hiểm, vật liệu trang trí, hồn thiện cách nhiệt, hệ thống báo cháy, hệ thống chữa cháy, phòng trực chống cháy, vật liệu xây dựng… 122 Lƣu trữ Lƣu trữ  Kết cấu bố trí kiến trúc cơng trình:  Kết cấu bố trí kiến trúc cơng trình:  Bất kỳ khu vực kín rộng phải có lối hiểm theo hai hướng • Sàn kho khơng thấm chất lỏng Sàn phải phẳng không trơn trượt khơng có khe nứt để dễ lau chùi chứa nước  Lối thoát hiểm phải dẫn rõ ràng (bằng bảng hiệu sơ rò rỉ, chất lỏng bị đổ tràn hay nước chữa cháy bị nhiễm bẩn, ví dụ đồ…) thiết kế dễ dàng thoát trường hợp khẩn tạo gờ hay lề bao quanh cấp  Cửa thoát hiểm dễ mở bóng tối hay lớp khói dày đặc tốt nên trang bị thoát hiểm • Trong kho lưu trữ chất độc hại phải tránh dùng đường ống hở để ngăn ngừa phóng thích khơng kiểm sốt chất bị đổ hay  Kho chứa phải thơng gió tốt có lưu ý đến chất lưu trữ, thích hợp để hở mái, tường bên mái hay gần sàn nhà 123 nước chữa cháy nhiễm bẩn Mọi đường cống phải dẫn đến hố ngăn để loại bỏ sau 124 31 9/10/2010 Lƣu trữ Xử lý Các thiết bị, phương tiện an toàn kho lưu trữ:  Lắp đặt phương tiện chiếu sáng thiết bị điện khác vị trí cần thiết – Tái chế  Mọi trang thiết bị điện phải nối đất, có ngắt mạch rị – Chơn lấp hợp vệ sinh điện, bảo vệ tải  Nơi lưu trữ dung mơi có nhiệt độ bắt cháy thấp hay bụi hóa chất mịn – Làm phân hữu phải sử dụng thiết bị chịu lửa  Các thiết bị dụng cụ ứng cứu cố: phải trang bị đầy đủ hệ thống báo cháy, dập cháy – Đốt có thu hồi lượng Lưu trữ ngồi trời:  Khi lưu trữ chất thải nguy hại trời phải có mái che mưa nắng Các thùng chứa phải đặt thẳng đứng gỗ lót, phải lưu trữ thùng cho ln có đủ đường vào để chữa cháy 125 126 Xử lý Thải bỏ chôn lấp  Các phương pháp hóa học vật lý  Chơn lấp an tồn: Xử lý chất thải trước chơn lấp  Đóng rắn ổn định chất thải Lựa chọn vị trí bãi chơn lấp  Các phương pháp nhiệt: Đốt, Sử dụng chất thải nguy hại làm nhiên liệu, Nhiệt phân  Các phương pháp sinh học: Q trình hiếu khí, q trình yếm khí Ngun tắc thiết kế bãi chôn lấp Quy tắc vận hành bãi chơn lấp Xây dựng thực chương trình sửa chữa, hiệu chỉnh bãi chôn lấp Bảo hiểm bãi chôn lấp sau đóng cửa 127 128 32 9/10/2010 Quản lý MT đô thị theo quan điểm sinh thái Loại bỏ bùn thải đô thị  Các loại hoạt động nước thải ngày tăng làm tăng khối lượng bùn thải thị Bùn thải loại bỏ bải chôn lấp thành phố sử dụng nông nghiệp làm chất dinh dưỡng bón phân cho vùng trồng trọt  Để đảm bảo thoát nước mưa tốt chống ngập úng thành phố, trước hết cần xác định xác ngun nhân gây tình trạng này, từ đề xuất biện pháp nước có hiệu  Thiết kế xây dựng thị sinh thái cần thiết lập hệ thống cống thoát nước lớn, hợp lý • Quản lý thị q trình hoạt động máy cơng quyền chủ thể có liên quan để đạt đến mục tiêu bảo đảm cho đô thị phát triển ổn định bền vững trình tạo dựng MT sống thuận lợi cho dân cư đô thị, phù hợp với lợi ích quốc gia, cộng đồng dân cư cá nhân  Cần tăng cường hệ thống xanh đô thị để tăng bề mặt thấm nước  Tiến hành nạo vét hệ thống cống rãnh thường xuyên, tuyên truyền giáo dục người có ý thức việc giữ gìn vệ sinh, khơng xã rác bừa bãi xuống cống nước 129 Chiều hƣớng phát triển đô thị quan điểm sinh thái 130 Chiều hƣớng phát triển đô thị quan điểm sinh thái Đô thị PTBV • Triết lý phát triển đô thị tiếp cận bước từ việc cải tạo nâng cấp đô thị thành đô thị xanh theo tiêu chí đề xuất Đơ thị sinh thái • Hướng tiếp đến vận hành cải tiến ĐTX thành ĐTST quan điểm xem tổng thể đô thị HST hoàn chỉnh đảm bảo tương tác hay mối quan hệ sinh vật MT HST đô thị cộng sinh, cộng tồn cộng vinh • Đích đến cuối thị đô thị PTBV với hệ thống kinh tế, xã hội MT đảm bảo chế, thể chế quản lý thích hợp, hài hịa 131 Đô thị Đô thị xanh 132 33 9/10/2010 1/ Đơ thị xanh 1/ Đơ thị xanh • Các tiêu chí xây dựng thị xanh: • Đơ thị xanh vùng đô thị đƣợc thiết kế theo Cảnh quan đô thị xanh, sạch, đẹp quan điểm sinh thái với cảnh quan thiên nhiên Có hệ thống thông tin MT cung cấp kịp thời cho người dân thị định kỳ tiến hành kiểm tốn MT thị xinh đẹp bầu khơng khí ln (GS Đồn Cảnh) Đảm bảo khơng gian xanh đô thị: Bao gồm hệ thống mảng xanh đô thị, vành đai xanh đô thị mặt nước xanh Xanh đẹp cảnh quan thị • Đô thị xanh tổ hợp phát triển đƣợc xây dựng để nâng cao MT sống ngƣời Không ô nhiễm: Đảm bảo chất thải hoạt động đô thị tái sử dụng, quản lý, xử lý thích hợp đảm bảo tiêu chuẩn MT cho phép cộng đồng (Trung tâm MT California Mỹ) Giao thông thông suốt, không tắc nghẽn 133 1/ Đơ thị xanh 1/ Đơ thị xanh • • Giải pháp xây dựng đô thị xanh: Quản lý chặt chẽ q trình thị hố- cơng nghiệp hoá để bảo vệ vành đai xanh, mở rộng cải thiện tốt vành đai xanh nơi thiết yếu Tiến hành trồng xanh khu dân cư khu công nghiệp, trục lộ giao thông Phát tiển nhiều khu công viên nhỏ Khuyến khích người dân trồng xanh ban cơng hay sân thượng nhà mình… Tiến hành nạo vét kênh mương Xử lý triệt để nước thải trước thải vào sông hồ Xây dựng thêm hồ ao nhân tạo (nếu có thể) Xây dựng hệ thống xử lý triệt để nuớc thải, chất thải 134 135 Giải pháp xây dựng đô thị xanh: Xây dựng, nâng cấp hệ thống cấp nước cho thị cách hợp lý, đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu người dân Xây dựng bãi chôn lấp chất thải hợp lý, vệ sinh an toàn Loại bỏ hành vi xả rác bừa bãi đường phố khu vực công cộng Tăng cường công tác qúet dọn vệ sinh đường phố, phun nước tưới tưới đường Tăng cường đẩy mạnh hoạt động quản lý bảo vệ MT đô thị Tăng cường hoạt động tuyên truyền giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh MT cho cộng đồng phương tiện giao thông đại chúng 10 Xây dựng hệ thống trao đổi thông tin MT hệ thống quan trắc, giám sát trạng MT 136 34 9/10/2010 2/ Đô thị sinh thái 2/ Đô thị sinh thái • Đơ thị sinh thái : Là thị mà trình tồn phát triển khơng làm suy thối MT , khơng gây tác đông xấu đến sức khỏe cộng đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho người sống, sinh hoạt làm việc thị  Bốn ngun tắc để xây dựng Đô Thị Sinh Thái (WHO) - Xâm phạm đến MT tự nhiên - Đa dạng hoá nhiều việc sử dụng đất hoạt động khác người - Giữ cho hệ thống thị khép kín Nghiên cứu xác định cho thành phố “ khu vực sinh học” lấn chiếm vùng ven đô để mở rộng đô thị - Giữ cho dân số tài nguyên cân cách tối ưu 137 138 2/ Đô thị sinh thái 2/ Đô thị sinh thái  Các tiêu để xây dựng đô thị sinh thái Tiến hành quy hoạch dân số, hạn chế việc di dân Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học đô thị, đặc biệt hệ sinh thái thực vật, xanh , vườn hoa, cảnh quan thiên nhiên Thay đổi cách sống đô thị cách sản xuất để làm cho dòng vật chất, nguyên liệu, lượng diễn chu trình khép kín Xây dựng hệ thống thu gom, tái sử dụng, tái chế hoàn toàn chất thải kỹ thuật hợp vệ sinh Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống hạ tầng sở để 139 đảm bảo đáp ứng tốt yêu cầu người dân  Các tiêu để xây dựng đô thị sinh thái Quy hoạch sử dụng đất đa dạng phân bố hợp lý Bảo vệ MT đất không cho chất thải lấn vào làm ON đất Giảm bớt phương tiện cá nhân, tăng cường hệ thống giao thông công cộng Hệ thống giao thông phương tiện giao thông phải đảm bảo tiêu chuẩn đường mật độ đường số dân Các phương tiện không gây tiếng ồn , xả khí thải mức cho phép 10 Thay vật liệu (vật liệu xây dựng) từ tự nhiên vật liệu nhân tạo 140 35 9/10/2010 2/ Đô thị sinh thái  2/ Đô thị sinh thái Các tiêu để xây dựng đô thị sinh thái 15 Mật độ xanh cao, diện tích xanh TCXDVN 362 : 2005 11 Hạn chế sử dụng nhiên liệu sản sinh từ nhin liệu hố thạch, thay dần nguồn lượng lượng mặt trời, lượng gió… Loại thị 12 Thiết kế xây dựng nhà cửa với mô hình gắn bó hài hồ với MT tự nhiên, tiết kiệm vật liệu, lượng 13 Phát triển hệ thống nhà vệ sinh cơng cộng hợp lý Có hệ thống nhà vệ sinh công cộng bảo đảm vệ sinh MT , mỹ quan tiện lợi 14 Tiến hành giáo dục MT đại chúng để nâng cao dân trí MT Tiêu chuẩn đất xanh sử dụng công cộng(m2/ng) Tiêu chuẩn đất xanh công viên(m2/ng) Tiêu chuẩn đất xanh vườn hoa(m2/ng) Tiêu chuẩn đất xanh đường phố(m2/ng) Đặc biệt 12-15 7-9 3-3,6 1,7 -,2,0 I II 10-12 6-7,5 2,5-2,8 1,9 – 2,2 III IV 9-11 5-7 2-2,2 2,0 – 2,3 V 8-10 4-6 1,6-1,8 2,0 – 2,5 141 142 2/ Đô thị sinh thái 2/ Đô thị sinh thái - Bảo đảm đủ nước cấp cho sinh hoạt  150 – 200lit/ngày/người nước cấp SX Các tiêu để xây dựng đô thị sinh thái 16 Đảm bảo mật độ dân số không cao , hợp với lực tải đô thị Giảm mức tăng dân số học tự nhiên - Xử lý triệt để nước thải - Đảm bảo tiểu khí hậu khí hậu 17 MT khơng khí khơng vượt q nhiễm cho phép vùng hài hồ, biến động, có tượng đảo nhiệt 18 Diện tích mặt nước( hồ, ao, sơng, …) cân đối đủ với diện tích dân số thành phố để tạo cảnh quan MT khí hậu mát mẻ 19 Có bãi rác hợp lí , vệ sinh, xử lí khoa học 143 144 36 9/10/2010 2/ Đơ thị sinh thái 2/ Đô thị sinh thái Các tiêu chí quy hoạch ĐTST : • Về kiến trúc, cơng trình ĐTST phải đảm bảo khai thác tối đa nguồn lượng mặt trời, gió nước mưa để cung cấp lượng đáp ứng nhu cầu nước người sử dụng – Thông thường cơng trình nhà cao tầng cịn mặt đất để dành cho khơng gian xanh • Giao thơng vận tải cần hạn chế cách cung cấp lương thực hàng hóa chủ yếu nằm phạm vi thị vùng lân cận • Phần lớn dân cư đô thị sống làm việc phạm vi bán kính xe đạp để giảm thiểu nhu cầu di chuyển giới • Sử dụng phương tiện giao thông công cộng nối liền trung tâm để phục vụ nhu cầu di chuyển xa người dân • Chia sẻ tơ địa phương cho phép người sử dụng Các tiêu chí quy hoạch ĐTST : • Sự đa dạng sinh học đô thị phải đảm bảo với hành lang cư trú tự nhiên, nuôi dưỡng đa dạng sinh học đem lại tiếp cận với thiên nhiên để nghỉ ngơi giải trí • Công nghiệp ĐTST sản xuất sản phẩm hàng hóa tái sử dụng, tái sản xuất tái sinh Các quy trình cơng nghiệp bao gồm việc tái sử dụng sản phẩm phụ giảm thiểu vận chuyển hàng hóa Kinh tế ĐTST kinh tế tập trung sức lao động thay tập trung sử dụng nguyên liệu, lượng nước, nhằm trì việc làm thường xuyên giảm thiểu nguyên liệu sử dụng 145 thiết cần 2/ Đô thị sinh thái 146 2/ Đô thị sinh thái • Các biện pháp để xây dựng Đơ Thị Sinh Thái Qui hoạch kinh tế MT đô thị từ đầu Cân đối đầu vào ( tài nguyên – lượng – thực phẩm) đầu ra: chất thải , sản phẩm công nghiệp, dịch vụ Cần có hệ thống giám sát MT thường xuyên để điều chỉnh phát sinh kịp thời Có hệ thống thơng tin MT đầy đủ Có hệ thống xử lý nước cấp, nước thải hợp lí, đủ sức giải vấn đề chất thải Có hệ thống vệ sinh MT y tế dự phòng Phòng bệnh vệ sinh thực phẩm, phát sớm ổ bệnh để dập tắt 147 • Trong trình vận hành, để trì đạt mục tiêu sinh thái, cần có biện pháp phối hợp liên ngành – tăng cường khả tiếp cận thông tin, – nâng cao nhận thức cộng đồng, – áp dụng công nghệ sạch, – sử dụng vật liệu xây dựng sinh học giảm tiêu thụ lượng, – sử dụng nguồn lượng tái tạo (mặt trời, gió), – tránh lãng phí tái sinh phế thải 148 37 9/10/2010 ĐTST tiểu khu Christie Walk • TheoTổ chức Sinh thái thị Ơxtrâylia thành phố sinh thái thành phố đảm bảo cân với thiên nhiên” hay cụ thể định cư cho phép cư dân sinh sống điều kiện chất lượng sống sử dụng tối thiểu nguồn tài nguyên thiên nhiên • Theo quan điểm nhà thiết kế xây dựng thành phố sinh thái bền vững thị mật độ thấp, dàn trải, chuyển đổi thành mạng lưới khu dân cư thị mật độ cao trung bình có quy mô giới hạn phân cách không gian xanh Hầu hết người sinh sống làm việc phạm vi xe đạp • Dự án quy hoạch phát triển ĐTST tiểu khu Christie Walk thành phố Adelaide Ôxtrâylia : phối hợp nhiều yếu tố sinh thái bền vững nâng cao tính cộng đồng • S = 2000 m2, giành cho 27 hộ gia đình với tổng số dân cư khoảng 40 người • Các kết mong muốn thu gồm: – bảo tồn nước lượng; tái sử dụng tái sinh vật liệu; – tạo khơng gian cơng cộng thân thiện, có lợi cho sức khỏe 149 ĐTST tiểu khu Christie Walk 150 3/ Đô thị phát triển bền vững • Các đặc điểm dự án là: – không gian thân thiện cho người bộ; – vườn chung, bao gồm vườn mái; – sản xuất lương thực địa phương khu vườn lương thực công cộng chỗ; – dự trữ nước mặt để sử dụng cho vườn nước xả vệ sinh; – thiết kế thuận lợi với khí hậu/mặt trời để sưởi, làm mát điều hịa độ ẩm gió, ánh sáng mặt trời hệ thực vật; – sử dụng lượng mặt trời, sử dụng vật liệu cách ly cao tiêu thụ lượng thấp để chế tạo, cung cấp nước nóng mặt trời nhiệt quang điện – lượng quang điện thu gương lắp đặt vào hệ khung giàn vườn mái; – sử dụng vật liệu tái sinh, không độc hại tiêu thụ lượng; 151 – giảm thiểu phụ thuộc vào tơ • Đơ thị phát triển bền vững đô thị phát triển hài hịa ba khía cạnh kinh tế, xã hội MT , thể chế quản lý điều hành đô thị xây dựng thực cách mềm dẻo linh hoạt gắn kết phát triển đảm bảo nhu cầu mà không xâm hại đến khả thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai 152 38 9/10/2010 3/ Đô thị phát triển bền vững 3/ Đô thị phát triển bền vững Đô thị phát triển bền vững – hình thái: Đơ thị phát triển bền vững – khía cạnh kinh tế: • Phát triển thị khía cạnh kinh tế • GDP bình qn đầu người tăng mức cao, • Lạm phát thấp • Phát triển thị khía cạnh xã hội • Phát triển nơng nghiệp sinh thái • Phát triển thị khía cạnh MT • Phát triển cơng nghiệp thân thiện MT • Ưu tiên phát triển ngành thương mại dịch vụ 153 3/ Đô thị phát triển bền vững 154 3/ Đô thị phát triển bền vững Đơ thị phát triển bền vững – khía cạnh xã hội Đơ thị phát triển bền vững – khía cạnh MT : • Đẩy mạnh tiến đảm bảo công xã hội (chú trọng công tầng lớp, lứa tuổi giới), hạn chế gia tăng qúa mức dân số • Sử dụng thay việc sử dụng nguồn lượng bền vững • KHơNG (Khơng nghèo đói, khơng thất nghiệp, khơng mù chữ khơng tệ nạn xã hội) • Xây dựng nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội chất lượng cao cho tầng lớp cư dân • Duy trì phát huy tính đa dạng bảo tồn sắc văn hóa dân tộc, nâng cao đời sống vật chất tinh thần 155 • Hạn chế, tái chế đảm bảo nguồn thải từ hoạt động đô thị đạt tiêu chuẩn MT cho phép • Bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên • Đảm bảo hệ sinh thái MT đô thị phát triển hài hòa, cân 156 39 9/10/2010 3/ Đô thị phát triển bền vững Đô thị phát triển bền vững – khía cạnh thể chế : • Đảm bảo tài lành mạnh • Sự tham gia cộng đồng sinh hoạt trị, quy hoạch, kế hoạch phát triển • Xây dựng thực thi hệ thống thể chế, chế sách quản lý điều hành phát triển lĩnh vực kinh tế, xã hội MT cách bền vững QUẢN LÝ MT ĐÔ THỊ LỚP MTK31 Chuyên Ngành: QLMT CBGD: Nguyễn Thị Ngọc Anh, Khoa MT , ĐHĐL 157 158 1/ Thực trạng tình hình phát triển thị thị hóa bền vững Việt Nam từ sau 1990 đến • Trên bình diện rộng đô thị Việt Nam ngày phát triển mở rộng, dân số tăng, dòng dịch cư lớn Vấn đề Định hƣớng chiến lƣợc phát triển thị thị hố bền vững Việt Nam 159 • Phát triển thị (PTĐT) thị (ĐT) hố VN cịn chưa cân đối (vùng chậm phát triển chiếm đến 82% tổng diện tích đất thị có 18% diện tích thuộc vùng thị phát triển ) • Về tài ĐT chưa kích thích chưa huy động tham gia khối kinh tế tư nhân cộng đồng • Về quy hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng phần lớn đô thị VN chậm so với phát triển KT-XH đô thị Quy hoạch chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị cấp nước, thoát nước xử lý nước thải lập cho số đô thị lớn Hà Nội, Hải Phịng, Hồ Chí 160 Minh 40 9/10/2010 2/ Nội dung phát triển đô thị đô thị hóa bền vững VN Xác định mức độ thị hố tồn quốc cho phù hợp với quy mô dân số, lực lượng sản xuất, phân loại thị theo trình độ tiến trình PTĐT ĐT hố BV; Xác định rõ vai trị thị hệ thống thị tồn quốc, xác định vai trị thị trọng tâm Quy hoạch chiến lược PTĐT ĐT hố BV tồn quốc phù hợp với chương trình đầu tư phát triển thị Chính phủ Khai thác tiềm có giới hạn, đảm bảo cân đối khai thác tài nguyên MT , phát triển kinh tế phân bố dân cư khu vực đô thị nông thôn 2/ Nội dung phát triển đô thị thị hóa bền vững VN Duy trì phát huy khơng gian văn hố cộng đồng dân cư đô thị, Áp dụng kỹ thuật tiên tiến xây dựng, xử lý, phân loại, tái chế CTR, đảm bảo nghiêm ngặt yêu cầu xử lý ô nhiễm, đổi công nghệ, áp dụng dây truyền kỹ thuật tiên tiến, sử dụng nguyên liệu sạch, nguyên liệu sinh thái phải đảm bảo tiêu chuẩn ISO MT ; Cải tạo làm đồng khu nhà có thị, đảm bảo đủ diện tích MT sống tốt cho người, xoá bỏ khu nhà ổ chuột, khu phi quy, xóm dân vạn đị khu bần cư thị 161 2/ Nội dung phát triển đô thị đô thị hóa bền vững VN Phân bổ, kết nối hồn thiện trung tâm cơng cộng, khu nghỉ ngơi vui chơi giải trí hệ thống xanh mặt nước đô thị 162 3/ Các mục tiêu chiến lƣợc phát triển thị thị hóa bền vững Bản chất: - Hướng tới việc nâng cao chất lượng sống cho người, hướng tới cơng nghiệp hố, Chính quyền địa phương, cộng đồng cần có tham gia - Đánh giá tiềm năng, khai thác kinh tế có hiệu trực tiếp, cơng có nhìn dài hạn với nhu - Quan tâm đến vấn đề toàn cầu trì hài hồ sắc văn hoá địa phương bảo vệ MT cầu PTĐT hệ tiếp sau; 10 Xây dựng hợp lý chế tài thị cho phù hợp với kế hoạch phát triển KT-XH Trong hỗ trợ tài thoả đáng cho việc xử lý bảo vệ MT đô thị 163 164 41 9/10/2010 3/ Các mục tiêu chiến lƣợc PTĐT ĐTH Bền Vững 4/ Lồng ghép mục tiêu PTBV vào kế hoạch PTĐT thị hóa bền vững Phát triển kinh tế Phát triển dân số lành mạnh A- Phát triển bền vững xã hội : Phát triển dân số lành mạnh đồng thời tiếp tục thực tăng tỷ lệ dân số đô thị Quy hoạch xây dưng đô thị tạo hấp dẫn cho đô thị B- Phát triển bền vững kinh tế Cung cấp đầy đủ dịch vụ hạ tầng Xử lý ô nhiễm, bảo vệ MT , bảo vệ nguồn tài nguyên • Mở rộng phát triển quỹ đất xây dựng đô thị quan điểm tăng cường bảo vệ có kế hoạch sử dụng hợp lý tài ngun đất đai Xã hội hố cơng tác quy hoạch PTĐT ĐT hoá BV Quản lý hành thị Tài thị • Kế hoạch đầu tư phát triển, đại hóa kết cấu hạ tầng kỹ thuật, cải thiện điều kiện sinh hoạt nhân dân thúc đẩy trình thị hố đồng thị nơng thơn • Đầu tư phát triển sở sản xuất, khu CN trung tâm thu hút lao động 165 4/ Lồng ghép mục tiêu PTBV vào kế hoạch PTĐT thị hóa bền vững 166 5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT thị hóa bền vững Ưu tiên 1: Xây dựng lực PTĐTBV: C- Quản lý bảo vệ tài nguyên - MT : Đầu tư cải thiện vệ sinh MT, giữ gìn giá trị VH lịch sử ĐT, BVMT, cân sinh thái ĐT xây dựng đô thị xanh, đẹp - Rà soát lại sở pháp luật liên quan đến quy hoạch PTĐT, D- Tăng cường công tác quản lý: - Tăng cường giáo dục nâng cao lực cán quản lý quy hoạch cấp địa phương; • Đầu tư tăng cường vai trị QLNN trình lập quy hoạch kế hoạch PTĐT ĐT hoá BV, đảm bảo cho ĐT xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch pháp luật - Nâng cao tầm hiểu biết quy hoạch PTĐT theo kế hoạch • Thành lập hệ thống QL tài nguyên MT, hệ thống quản lý xây dựng PTĐT,hệ thống quản lý xứ lý ô nhiễm 167 168 42 9/10/2010 5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT thị hóa bền vững 5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT thị hóa bền vững Ưu tiên 3: Phát triển đô thị, hạn chế ONMT: Ưu tiên 2: Đô thị hố nơng thơn: - Trong đặc biệt quan tâm hạn chế ô nhiễm nước đô thị, - Trên sở trì mơ hình nơng thơn truyền thống, - Tái chế nước thải, phế thải công nghiệp rác thải rắn, - Đầu tư công nghệ sản xuất đại, - Cải thiện chất lượng đất đai, chất lượng nước sông hồ chảy qua đô thị - Quản lý tốt MT sản xuất, - Quản lý tốt hệ thống xanh MT đô thị; - Sử dụng tiết kiệm lượng Ưu tiên 4: Tập trung xây dựng khu CN tập trung Vùng trọng điểm - Bảo tồn sử dụng bền vững nguồn tài nguyên 169 5/ Chƣơng trình ƣu tiên PTĐT thị hóa bền vững Ưu tiên 5: 170 6/ Những khó khăn, rào cản lồng ghép PTBV vào kế hoạch phát triển đô thị đô thị hóa bền vững Thiếu điều lệ quản lý, tiêu chuẩn quy phạm xây dựng dẫn đến việc xây dựng bừa bãi, khơng hài hồ với cảnh quan xung quanh có nguy phá vỡ cấu trúc thị Chủ yếu tập chung vào quy hoạch sử dụng đất, giải vấn đề hạ tầng sở, chưa quan tâm đến lĩnh vực bảo tồn giá trị truyền thống giá trị đặc trưng đô thị, BVMT sinh thái Chưa lúc tập trung giải vấn đề xúc đô thị chưa đáp ứng nhu cầu thiết kinh tế thị trường đầu tư xây dựng, chưa cung cấp thơng tin xác đầu tư phát triển ĐT - Hạn chế dịch cư bất hợp pháp, giải vấn đề dân số, nâng cao sức khỏe cộng đồng - Thực dự án trình diễn giảm nghèo xây dựng PTĐT cương xoá xổ khu “Bần cư” thị, - Hình thành dự án cải tạo khu vực nội điển hình, đặc biệt khu đông dân cư, khu trung cư xuống cấp góp phần cải tạo nơi định cư người dân thị 171 172 43 9/10/2010 6/ Những khó khăn, rào cản lồng ghép PTBV vào kế hoạch phát triển thị thị hóa bền vững Người dân thiếu hiểu biết quy hoạch- kiến trúc ĐT, thụ động chưa thực có mong muốn tham gia cơng tác lập quy hoạch cho địa phương Chính quyền địa phương cấp thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm, thiếu giải pháp kỹ thuật chưa đủ lực việc xác định mục tiêu nhiệm vụ lập quy hoạch, thực quản lý quy hoạch Công tác quy hoạch quản lý ĐT hiệu lực thiếu phối hợp liên ngành, liên lãnh thổ, chồng chéo việc thực chức nhiệm vụ phân công Bộ, ngành, quan chuyên môn 173 7/ Biện pháp tháo gỡ khó khăn giải pháp thực - Phối hợp, hợp tác từ cấp Trung ương đến cấp địa phương ngược lại - Nâng cao lực sách, lập quy hoạch quản lý đô thị - Nâng cao nhận thức cộng đồng, nhận thức quyền địa phương - Xây dựng đủ luật xây dựng, coi cơng cụ để quản lý xử phạt cơng trình xây dựng, dự án xây dựng không đảm bảo chất lượng - Thành lập ban đạo PTĐTBV để lập thực quản lý QHXD ĐTBV hữu hiệu 174 7/ Biện pháp tháo gỡ khó khăn giải pháp thực - Phối hợp đối tác đầu tư nhà nước tư nhân chương trình thực QHXDĐTBV - Xây dựng hướng dẫn xây dựng cụ thể lập điều lệ quản lý theo luật định rõ ràng dễ hiểu, đưa quyền tự quản đến địa phương - Thu phí xây dựng, để phục vụ làm cơng tác QHXDĐT, xây dựng cơng trình dịch vụ, hạ tầng sở , hạ tầng xã hội địa phương - Có sách chuyển tiền từ người có điều kiện sống tốt sang người khơng có nhà - Lãnh đạo địa phương phải trực tiếp tham gia, quản lý thực kế hoạch PTĐT 175 44

Ngày đăng: 17/05/2016, 17:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan