Các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ ở việt nam hiện nay

96 646 0
Các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ÂU THỊ DIỆU LINH CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ HẠN CHẾ TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI -2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ÂU THỊ DIỆU LINH CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ HẠN CHẾ TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG HÀ NỘI -2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! ÂU THỊ DIỆU LINH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU .1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP PHÁP LÝ HẠN CHẾ TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ .6 1.1 Lý luận chung biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Khái quát bảo hiểm nhân thọ 1.1.2 Một số vấn đề trục lợi bảo hiểm nhân thọ .12 1.1.3 Biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ .18 1.2 Khái quát pháp luật điều chỉnh trục lợi bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 22 1.2.1 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật trục lợi bảo hiểm nhân thọ 22 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật điều chỉnh trục lợi bảo hiểm nhân thọ 26 1.2.3 Một số nội dung pháp luật điều chỉnh bảo hiểm nhân thọ nhằm hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ 28 1.3 Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật trục lợi bảo hiểm nhân thọ số nƣớc học kinh nghiệm Việt Nam 34 Kết luận chƣơng 38 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ HẠN CHẾ TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 39 2.1 Thực trạng trục lợi bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 39 2.1.1 Trục lợi bảo hiểm người tham gia bảo hiểm .39 2.1.2 Trục lợi bảo hiểm đại lý bảo hiểm .43 2.2 Những tồn tại, hạn chế trình áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ Việt Nam 47 2.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nay53 2.3.1 Nguyên nhân từ phía pháp luật điều chỉnh trục lợi bảo hiểm nhân thọ 54 2.3.2 Nguyên nhân từ khả nhận thức áp dụng pháp luật doanh nghiệp bảo hiểm quan xét xử 62 2.3.3 Nguyên nhân từ phía ý thức xã hội nhận thức người dân 65 2.3.4 Nguyên nhân từ phía quan hữu quan 66 Kết luận chƣơng 67 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP PHÁP LÝ HẠN CHẾ TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .68 3.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nhằm hạn chế hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ .68 3.1.1 Hoàn thiện quy định pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin 68 3.1.2 Hoàn thiện quy định thời hạn trả tiền bảo hiểm bồi thường 71 3.1.3 Hoàn thiện chế tài xử lý hành vi trục lợi bảo hiểm .71 3.1.4 Hoàn thiện quy định giám sát hoạt động bảo hiểm nhân thọ nhằm hạn chế trục lợi bảo hiểm 75 3.2 Tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nhằm hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ .78 3.3 Tăng cƣờng lực trình độ đội ngũ cán tham gia xử lý, giải hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ 79 3.3.1 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm đại lý bảo hiểm 79 3.3.2 Đối với Cục quản lý, giám sát bảo hiểm 81 3.3.1 Đối với ngành Toà án 82 Kết luận chƣơng 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHNT Bảo hiểm nhân thọ DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm ĐLBH Đại lý bảo hiểm HHBH Hiệp hội bảo hiểm HĐBH Hợp đồng bảo hiểm KDBH Kinh doanh bảo hiểm STBH Số tiền bảo hiểm TLBH Trục lợi bảo hiểm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cuộc sống tồn rủi ro, biến cố mà không lường trước tai nạn, bệnh tật Và biến cố kể xảy người thường kéo theo mát, thiệt hại tính mạng, sức khỏe thân họ Điều dẫn đến hệ người gia đình họ phải đối mặt với khó khăn định tài Đây lý mà loại hình BHNT đặt Trong loại hình bảo hiểm này, DNBH cam kết bảo vệ mặt tài người tham gia bảo hiểm gia đình họ trước rủi ro, mát xảy sống Ở Việt Nam, BHNT xuất muộn với đời Tổng công ty Bảo Việt nhân thọ năm 1996, Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, thị trường động Đông Nam Á, có cấu dân số lý tưởng ngày gia tăng với khoảng 90 triệu người năm 2015, quan trọng hơn, ngày có nhiều người thoát khỏi nghèo đói, tầng lớp trung lưu gia tăng với phát triển kinh tế điều cho thấy tiềm phát triển ngành bảo hiểm Việt Nam nói chung phân khúc BHNT nói riêng lớn, chuyên gia kinh tế giới đánh giá mảnh đất màu mỡ cho bảo hiểm phát triển tương lai Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi, trình phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam nói chung BHNT nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức, có thách thức từ hành vi TLBH với thủ đoạn ngày tinh vi, phức tạp hơn, gây thất thoát lớn tài cho Nhà nước DNBH, gián tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi bảo hiểm người tham gia bảo hiểm chân Các hành vi TLBH diễn đối tượng tham gia bảo hiểm, bên bảo hiểm mà có bên bảo hiểm hay cao câu kết bên để trục lợi, theo thống kê cho thấy có 90% vụ trục lợi có “chân trong”[20], hay nói cách khác tiếp tay cán bộ, công nhân viên ngành ĐLBH Những hành vi gây hậu nghiêm trọng không đến phát triển thị trường bảo hiểm mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế Theo Cục quản lý, giám sát hảo hiểm, giai đoạn 2007 - 2013, thị trường BHNT có khoảng 52.860 vụ trục lợi với số tiền bị trục lợi ước tính 530 tỷ đồng Trung bình năm có khoảng 9.000 vụ TLBH phát hiện[20] Như vậy, thấy tình trạng TLBH đặc biệt BHNT Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu gia tăng cần thiết phải kiểm soát ngăn chặn Chính lẽ đó, tác giả định chọn đề tài luận văn thạc sĩ: “Các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nay” Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu Pháp luật kinh doanh BHNT nói chung, biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT nói riêng vấn đề mẻ mặt lý luận thực tiễn Vì vậy, công trình nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực gần chưa có nhiều Về vấn đề Pháp luật kinh doanh BHNT, thấy việc giảng dạy BHNT trường đại học chuyên ngành kinh tế, tài luật Việt Nam bước đầu việc cung cấp kiến thức Năm 2001, Nhà xuất Thống kê cho tái lần thứ “Một số điều cần biết pháp lý KDBH” GS.TSKH Trương Mộc Lâm Lưu Nguyên Khánh Trong lần tái này, sách bước đầu đề cập nguyên tắc pháp lý kinh doanh BHNT coi sách Việt Nam vấn đề Ngoài ra, có số công trình nghiên cứu liên quan như: Nguyễn Anh Tố “Một số vấn đề pháp lý HĐBH”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2001; Thái Văn Cách “Thực trạng pháp luật KDBH, phương hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2001; Vương Việt Đức “HĐBH tài sản”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2003; Phí Thị Quỳnh Nga “Pháp luật giao dịch BHNT Việt Nam”, 2006; Trịnh Thị Bích Thủy “BHNT theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật kinh tế, 2014… Bên cạnh đó, loạt viết tác giả Trần Vũ Hải đặc biệt Luận án tiến sĩ NCS Trần Vũ Hải “Pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2013 Đây công trình chuyên khảo xây dựng hệ thống lý luận pháp luật kinh doanh BHNT đánh giá tương đối toàn diện thực trạng pháp luật hành điều chỉnh lĩnh vực này, đóng góp khoa học cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật kinh doanh BHNT Việt Nam Đồng thời đóng góp vào hệ thống kiến thức pháp lý để quan quản lý nhà nước, DNBH người tham gia bảo hiểm áp dụng quy định pháp luật cách hiệu Như vậy, nhìn cách tổng quát, khoa học pháp lý nước ta nay, việc nghiên cứu chuyên sâu bảo hiểm nói chung BHNT nói riêng bắt đầu trọng Tuy nhiên, đề cập tới vấn đề TLBH hạn chế TLBH, kể đến tài liệu kỷ yếu hội thảo Cục quản lý, giám sát bảo hiểm HHBH Việt Nam năm gần viết PGS,TS Doãn Hồng Nhung “Một số ý kiến hoàn thiện pháp luật phòng ngừa, ngăn chặn TLBH KDBH Việt Nam” Điều cho thấy, công trình nghiên cứu vấn đề hạn chế Chính vậy, với mong muốn tìm hiểu cụ thể biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT thực tiễn áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế trục tạo sở pháp lý cho việc thực công tác điều tra, xét xử, hành vi TLBH Tuy nhiên, để đảm bảo tính khả thi áp dụng tội danh này, thời gian tới Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần ban hành Nghị hướng dẫn áp dụng điều luật 3.1.4 Hoàn thiện quy định giám sát hoạt động bảo hiểm nhân thọ nhằm hạn chế trục lợi bảo hiểm Thứ nhất, trưởng Bộ Tài cần ban hành Thông tư quy định trách nhiệm trao đổi sở liệu khách hàng có tiền lệ TLBH DNBH nhằm đảm bảo hạn chế TLBH Trong bối cảnh tình trạng TLBH có khuynh hướng gia tăng đòi hỏi DNBH cần phải có chế giám sát chặt chẽ hơn, để nâng cao hiệu việc phát hiện, điều tra, giám định, xác minh trình giao kết, thực hợp đồng, trả tiền bảo hiểm bồi thường bảo hiểm để hạn chế trục lợi Mặc dù, pháp luật nghĩa vụ cung cấp thông tin bên mua bảo hiểm DNBH quan hệ pháp luật bảo hiểm Tuy nhiên, quy định trách nhiệm trao đổi sở liệu khách hàng nên động lực cạnh tranh, DNBH thường không chia sẻ thông tin với Như tìm hiểu Chương 2, thấy nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tình trạng TLBH ngày trầm trọng hạn chế việc thực biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT thiếu tính hợp tác, phối hợp chặt chẽ hạn chế chia sẻ thông tin DNBH Thậm chí, có trường hợp nhân viên, ĐLBH DNBH gợi ý, tiếp tay cho khách hàng để thực hành vi TLBH doanh nghiệp khác hay có trường hợp số đại lý có dấu hiệu TLBH công ty BHNT khác, sau nghỉ việc, lợi dụng kẽ hở, điểm yếu quy trình tuyển dụng, chia sẻ thông tin DNBH, tiếp tục đầu quân cho 75 doanh nghiệp BHNT khác tiếp tục tiến hành thủ đoạn TLBH áp dụng doanh nghiệp cũ Nguyên nhân việc thiếu hợp tác DNBH cạnh tranh thiếu lành mạnh thị trường nên DNBH thường giữ bí mật thông tin, việc trao đổi thông tin cần thiết khách hàng, biện pháp để đối phó với TLBH doanh nghiệp Đây điều kiện thuận lợi để kẻ gian lợi dụng Cùng với đó, để giữ khách hàng, công ty thường ngại xử lý mạnh tay, ngại đưa công chúng thông tin vụ có dấu hiệu TLBH sợ ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng, nên khiến việc chia sẻ thông tin khó khăn Hiện DNBH có danh sách khách hàng có tiền lệ TLBH, nhiên danh sách dó lưu hành nội mà chưa san sẻ với công ty bảo hiểm khác Do thực tế, nhiều trường hợp TLBH có tính chất hàng loạt xảy mà không cảnh báo phối hợp giải quyết, từ gây thiệt hại cho nhiều DNBH giảm niềm tin công chúng ngành bảo hiểm Vì lẽ đó, trưởng Bộ Tài cần ban hành Thông tư quy định trách nhiệm trao đổi sở liệu khách hàng có tiền lệ TLBH DNBH nhằm đảm bảo hạn chế TLBH Các quy định văn tập trung xác định trường hợp cần trao đổi thông tin, phương thức trao đổi thông tin trách nhiệm DNBH việc sử dụng thông tin trao đổi Nếu DNBH có hợp tác với tốt thông qua việc trao đổi thông tin kinh nghiệm chắn tình trạng TLBH hạn chế Thứ hai, quy định rõ vai trò HHBH Việt Nam việc phối hợp giám sát hoạt động KDBH nhằm hạn chế TLBH Như phân tích Chương 2, pháp luật KDBH nước ta không đề 76 cập đến vai trò HHBH Việt Nam việc giám sát hoạt động KDBH nói chung hạn chế TLBH nói riêng Được thành lập từ năm 1999, 16 năm qua, HHBH Việt Nam (AVI) thu hút 100% DNBH hội viên thức, nhiều doanh môi giới bảo hiểm, tư vấn giám định bảo hiểm, văn phòng đại diện công ty bảo hiểm nước ngoài, trường đào tạo cử nhân bảo hiểm hội viên liên kết Hiệp hội nhà chung, cầu nối DNBH quan quản lý nhà nước, DNBH khách hàng 16 năm qua, Hiệp hội với DNBH đóng góp tích cực vào nghiệp 20 năm phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam đặc biệt có vai trò to lớn việc tuyên truyền, hạn chế TLBH Ngoài ra, Hiệp hội tích cực tham gia ý kiến đóng góp, tư vấn phản biện dự thảo văn pháp luật nhằm xây dựng môi trường pháp lý sát thực tiễn, góp phần thúc đẩy thị trường bảo hiểm phát triển lành mạnh Cử người tham gia thành viên ban soạn thảo, tổ biên tập, tổ chức hội thảo, khảo sát thực tiễn, tổng hợp ý kiến doanh nghiệp cho dự thảo văn pháp quy liên quan đến Luật hướng dẫn thi hành Luật KDBH đóng góp ý kiến vào dự thảo văn pháp quy liên quan đến hoạt động KDBH gần Bộ luật Hình sửa đổi Áp lực cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh làm cho DNBH mang tính đối đầu liền với hợp tác Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh, Hiệp hội ban hành quy chế ứng xử DNBH, quy chế xử lý đại lý vi phạm, chuẩn mực đạo đức đại lý BHNT, cam kết doanh nghiệp BHNT khách hàng, thỏa thuận hợp tác nghiệp vụ bảo hiểm Có thể thấy, hoạt động HHBH thời gian qua đặc biệt nỗ lực nhằm thống hóa khái niệm liên quan đến hợp đồng BHNT việc ban hành điều khoản BHNT mẫu để DNBH áp dụng đáng ghi 77 nhận quy định rõ ràng thẩm quyền HHBH Việt Nam Luật KDBH nên phối hợp quan với Bộ Tài tương đối hạn chế Do đó, cần bổ sung quy định địa vị pháp lý HHBH Việt Nam Luật KDBH theo hai hướng sau đây: Một HHBH Việt Nam phối hợp với Bộ Tài hoạt động giám sát với quyền hạn cụ thể việc tham gia phát hành vi vi phạm KDBH, có TLBH để bảo vệ người tham gia bảo hiểm chân chính, với chức tổ chức đại diện cho quyền lợi ích DNBH thành viên Hai ghi nhận HHBH Việt Nam có quyền trách nhiệm hệ thống hóa giải thích thuật ngữ lĩnh vực bảo hiểm nói chung BHNT nói riêng để có cách hiểu thống DNBH, nâng cao khả lựa chọn khách hàng tìm hiểu, lựa chọn sản phẩm bảo hiểm, đồng thời quy đinh HHBH có thẩm quyền ban hành điều khoản BHNT mẫu với yêu cầu rõ ràng mặt pháp lý phục vụ cho việc áp dụng chung 3.2 Tăng cƣờng tuyên truyền phổ biến pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ nhằm hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ Để pháp luật kinh doanh BHNT biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT thực có hiệu thực tiễn vấn đề nhận thức pháp luật xã hội quan trọng Nguyên nhân khiến việc áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT gặp nhiều khó khăn chủ thể thực hành vi trục lợi, chủ thể thực biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT chưa nhận thức đầy đủ trục lợi BHNT, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hạn chế trục lợi BHNT chưa quan tâm mức Bởi vậy, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến nội dung pháp luật điều chỉnh 78 hạn chế trục lợi BHNT đến người dân, đến người làm công tác áp dụng pháp luật (cán tòa án, cán xử lý vi phạm Cục quản lý, giám sát bảo hiểm), luật sư đặc biệt DNBH chủ thể nắm vững quy định pháp luật, hiểu rõ ràng pháp luật hạn chế trục lợi BHNT để từ nâng cao hiệu biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Tiếp tục phát huy vai trò HHBH Việt Nam việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật điều chỉnh TLBH nói chung TLBH lĩnh vực BHNT nói riêng: phối hợp vs DNBH tổ chức buổi hội thảo nhằm tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết cán nhân viên, ĐLBH công chúng TLBH, nhận biết hành vi TLBH, tác hại TLBH chế tài xử lí hành vi TLBH; tổ chức diễn đàn trao đổi nghiệp vụ giám định xác minh điều tra hành vi TLBH; trao đổi kinh nghiệm việc áp dụng pháp luật điều chỉnh TLBH thực biện pháp pháp lý hạn chế TLBH doanh nghiệp vụ việc cụ thể; xây dựng phóng sự, trả lời vấn vấn đề liên quan đến TLBH hạn chế TLBH đăng tải phương tiện thông tin đại chúng Trang web Hiệp hội, Bản tin Bảo hiểm đời sống hàng tháng Bản tin Số liệu thị trường hàng quý nơi tập trung thông tin tuyên truyền bảo hiểm biện pháp pháp lý hạn chế TLBH 3.3 Tăng cƣờng lực trình độ đội ngũ cán tham gia xử lý, giải hành vi trục lợi bảo hiểm nhân thọ 3.3.1 Đối với doanh nghiệp bảo hiểm đại lý bảo hiểm Đối với DNBH, cần nâng cao ý thức , hiể u biết pháp luật nói chung , pháp luâ ̣t KDBH đặc biệt pháp luật điều chỉnh TLBH nhân viên DNBH cách kiê ̣n toàn nguồn nhân lực về chuyên môn 79 , kiến thức chống trục lợi lẫn đạo đức nghề nghiê ̣p Trên sở quy định pháp luật, DNBH cần quy định rõ biê ̣n pháp chế tài , xử phạt nội doanh nghiê ̣p ; Cải tiến điề u khoản , quy tắc bảo hiể m ; Xây dựng , hoàn thiê ̣n quy trin ̀ h quản lý nghiê ̣p vụ bảo hiể m , quy trình quản trị rủi ro cho doanh nghiệp chă ̣t chẽ hiê ̣u viê ̣c ngăn ngừa trục lợi ; Thực lưu giữ hệ thống máy tính thông tin khứ vụ TLBH hầu hết vụ trục lợi lặp lại theo hai hình thức: (1) Lặp lại người theo phương thức khác nhau; (2) Phương thức gian lận giống lại áp dụng nhiều người khác Mặc dù thông tin thuộc riêng tư cần bảo vệ, DNBH tích lũy cẩn thận hồ sơ lịch sử gian lận, viết vụ việc gian lận lịch sử khiếu nại khách hàng Thông qua việc lưu giữ thông tin có tính hệ thống khách hàng mà DNBH nắm bắt rủi ro từ khách hàng, nhằm phát nâng cao hiệu áp dụng biện pháp pháp lý cần thiết ngăn chặn tình trạng TLBH Bên cạnh đó, DNBH cần tăng cường công tác kiể m tra kiể m soát nội phối hợp với DNBH khác toàn thị trường công tác phòng chống trục lợi Đối với ĐLBH, DNBH phải xây dựng lại quy chế đào tạo ĐLBH, có quy chế quản lý chặt chẽ ĐLBH hoạt động đại lý DNBH phải có mối quan hệ chặt chẽ thường xuyên với HHBH để giám sát hoạt động ĐLBH Theo tác giả, nên thắt chặt lại chế tuyển dụng đại lý DNBH, tổ chức khóa học nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biệt pháp luật KDBH đạo đức nghề nghiệp nhân viên ĐLBH để hạn chế tình trạng TLBH từ bên trong, nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động bảo hiểm Bên cạnh đó, thân ĐLBH phải tự đào tạo nâng cao trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp DNBH cần hướng dẫn ĐLBH cách chi tiết, cụ thể nội dung công việc ủy 80 quyền giao kết HĐBH Mặt khác, sở pháp luật điều chỉnh TLBH, giao kết hợp đồng đại lý, cần quy định rõ quyền nghĩa vụ ĐLBH DNBH; nghĩa vụ ĐLBH bên mua bảo hiểm trách nhiệm đại lý việc thông đồng với khách hàng để TLBH 3.3.2 Đối với Cục quản lý, giám sát bảo hiểm Thứ nhất, xuất phát từ thực tiễn áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Việt Nam nay, quan nhà nước có thẩm quyền chưa xử phạt trường hợp liên quan đến hành vi TLBH từ kinh nghiệm số nước Hoa Kỳ với Phòng giải trục lợi, Canada với Phòng chống tội phạm bảo hiểm, Anh với Văn phòng gian lận nghiêm trọng… Tác giả nhận thấy, bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh TLBH, để nâng cao hiệu áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế TLBH, cần thành lập Phòng chuyên trách điều tra bảo hiểm, trực thuộc Cục quản lý, giám sát bảo hiểm, thực nhiệm vụ trọng tâm điều tra, xử lý hành vi TLBH Phòng chuyên trách điều tra bảo hiểm doanh nghiệp giải khiếu nại khách hàng yêu cầu bồi thường bảo hiểm có dấu hiệu nghi vấn TLBH Thứ hai, thành lâ ̣p m ột trung tâm lưu trữ thông tin bảo hiể m : Hạn chế TLBH trách nhiê ̣m c tấ t c ả chủ thể th ị bảo hiể m từ DNBH , quan quản lý nhà nư ớc, đến hiê ̣p hội ngành nghề Do đó, để ngăn chă ̣n hành vi TLBH hạn chế tổn thấ t gây từ hành vi thì hợp tác, phối hợp chủ thể cần thiết Viê ̣c thành lâ ̣p m ột trung tâm lưu trữ thông tin về b ảo hiể m m ột cách thức thể hiê ̣n rõ ràng hiê ̣u qu ả nhấ t hợp tác kể Trung tâm lưu trữ thông tin cần phải trực thuộc quan quản lý chuyên trách về hoạt động bảo hiể m (Cục Quản lý, giám sát bảo hiể m) nhằm đảm bảo địa 81 vị pháp lý trung tâm có đủ thẩm quyề n viê ̣c thu thâ ̣p thông tin cũng áp dụng chế tài có vi phạm 3.3.1 Đối với ngành Toà án Trong trình giải tranh chấp, xét xử vụ việc có hành vi TLBH, yêu cầu trình độ pháp lý, người thẩm phán phải có trình độ hiểu biết nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt lĩnh vực KDBH Vì vậy, cần tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ thẩm phán giải TLBH: - Tiếp tục phối hợp với Bộ Tư pháp tập huấn, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ thẩm phán người giữ vai trò quan trọng trình giải TLBH , đáp ứng yêu cầu đặt - Toà án nhân dân tối cao cần thường xuyên, định kỳ tổ chức hội thảo chuyên đề, khóa đào tạo nhằm bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thẩm phán, thư ký tòa án việc giải TLBH, kịp thời tổng kết, hướng dẫn Tòa án địa phương giải vướng mắc nảy sinh Trong tương lai, cần hướng tới đào tạo thẩm phán lĩnh vực tài nói chung KDBH nói riêng - Toà án nhân dân tối cao phải thường xuyên theo dõi trình áp dụng pháp luật kinh doanh BHNT, đặc biệt pháp luật điều chỉnh TLBH, đồng thời tổng kết kinh nghiệm kịp thời hướng dẫn giải vướng mắc nảy sinh trình giải vụ tranh chấp có dấu hiệu trục lợi 82 Kết luận chƣơng Để nâng cao hiệu biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT, đề tài có số kiến nghị sau đây: Hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh trục lợi BHNT bao gồm: quy định hậu pháp lý việc cung cấp thông tin sai thật người mua bảo hiểm giao kết thực HĐBH quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin bên thứ ba; mở rộng quy định thời hạn giải bồi thường DNBH, hoàn thiện quy định chế tài hành vi TLBH dân sự, hành hình Tăng cường tuyên truyền, phổ biến nội dung pháp luật kinh doanh BHNT nhằm hạn chế hành vi trục lợi BHNT đến người dân, đến người làm công tác áp dụng pháp luật (cán tòa án, cán xử lý vi phạm Cục quản lý, giám sát bảo hiểm), luật sư đặc biệt DNBH chủ thể nắm vững quy định pháp luật, hiểu rõ ràng pháp luật điều chỉnh trục lợi BHNT để từ nâng cao hiệu biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Tiếp tục phát huy vai trò HHBH Việt Nam việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật điều chỉnh TLBH nói chung TLBH lĩnh vực BHNT nói riêng Tăng cường lực trình độ đội ngũ cán tham gia xử lý, giải hành vi trục lợi BHNT: Với DNBH, cần nâng cao ý thức , hiể u biết pháp luâ ̣t KDBH đặc biệt pháp luật điều chỉnh TLBH nhân viên cách kiê ̣n toàn nguồn nhân lực về chuyên môn, kiến thức chống trục lợi đạo đức nghề nghiê ̣p Với việc xử lý hành vi vi phạm cần thành lập Phòng chuyên trách điều tra bảo hiểm, trực thuộc Cục quản lý, giám sát bảo hiểm thực nhiệm vụ phát hiện, xử lý hành vi TLBH Với ngành Tòa án, cần tăng cường bồi dưỡng, nâng cao trình độ thẩm phán giải TLBH 83 KẾT LUẬN CHUNG Thông qua đề tài “Các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ Việt Nam nay” tác giả tìm hiểu nghiên cứu số vấn đề có nội dung liên quan đến biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Cụ thể, vấn đề bao gồm: khái niệm, đặc trưng BHNT; khái niệm, dấu hiệu trục lợi BHNT; khái niệm, đặc điểm biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT; cần thiết phải điều chỉnh pháp luật trục lợi BHNT, nguyên tắc nội dung pháp luật điều chỉnh trục lợi BHNT; Kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật trục lợi BHNT số nước học kinh nghiệm Việt Nam; tìm hiểu thực trạng BHNT, thực tiễn áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Việt Nam nay, từ nguyên nhân chủ yếu tồn tại, hạn chế trình áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT từ nguyên nhân khả áp dụng pháp luật số chủ thể thực biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT, ý thức xã hội nhận thức người dân đến nguyên nhân mặt pháp lý hạn chế, khiếm khuyết thân pháp luật điều chỉnh TLBH sở luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Việt Nam nay, việc hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh TLBH đặt lên hàng đầu Với nội dung trình bày luận văn, kết luận rằng, hành vi trục lợi BHNT hành vi nguy hiểm cho xã hội Nó gây thiệt hại vật chất to lớn DNBH mà đe dọa đến phát triển ổn định thị trường BHNT Việt Nam Từ lẽ đó, biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT phải đặt để bảo vệ tối đa quyền lợi hợp pháp DNBH đảm bảo trật tự thị trường 84 BHNT Việt Nam Rõ ràng, biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT phát huy tác dụng chúng việc ngăn chặn hành vi trục lợi BHNT Tuy nhiên, thực tế, việc áp dụng biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT thực tồn nhiều thiếu sót bất cập Cho nên, vấn đề quan trọng việc nâng cao hiệu biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Việt Nam cần có giải pháp cụ thể để khắc phục thiếu sót, bất cập Trên toàn nội dung tác giả trình bày luận văn Tác giả hy vọng rằng, với việc phát huy ưu điểm khắc phục thiết sót, bất cập tồn biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT, hoạt động trục lợi BHNT sớm bị ngăn chặn đẩy lùi Từ đó, quyền lợi hợp pháp DNBH bảo vệ hết, trì ổn định phát triển thị trường BHNT nói riêng thị trường bảo hiểm nói chung Việt Nam 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bảo Việt Nhân thọ (2011), Tham luận Hội thảo “Đánh giá thực trạng giải pháp hạn chế trục lợi bảo hiểm”, Cục Quản l Giám sát Bảo hiểm phối hợp với Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam tổ chức, Nha Trang, 17/8/2011 Bộ Tài (2004), Thông tư 31/2004/TT-BTC ngày 12/04/2004 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị định 118/2003/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực KDBH Bộ Tài (2012), Thông tư 135/2012/TT- BTC ngày 15/8/2012 Bộ Tài Hướng dẫn triển khai sản phẩm bảo hiểm liên kế t đơn vi ̣ Hồng Chi (2015), Bảo hiểm nhân thọ: Doanh thu khai thác tăng trưởng gần 50%, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/ Chính phủ (2003), Nghị định 118/2003/NĐ-CP Chính Phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBH Chính phủ (2007), Nghị định 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm Chính phủ (2013), Nghị định 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực KDBH, kinh doanh sổ số Lê Chung (2004), “Công ty Prudential VN tiếp tục kháng cáo” http://hanoimoi.com.vn/ Cục Quản lý, giám sát Bảo hiểm phối hợp với Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2011), Kỷ yếu hội thảo “Đánh giá thực trạng giải pháp phòng chống trục lợi bảo hiểm xe giới bảo hiểm người” Nha Trang, ngày 17/08/2012 10 Cục quản lý, giám sát bảo hiểm (2015), “Đề xuất xử lý hình số hành vi trục lợi bảo hiểm”, http://www.mof.gov.vn/ 86 11 Ngô Trung Dũng (2013), Từ điển bảo hiểm, Nxb Dân Trí, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình Bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 13 Quốc Đô (2013), “Lộ "ảnh hưởng" Prudential vụ lừa đảo bảo hiểm lớn miền Bắc”, http://dantri.com.vn/ 14 Quốc Đô (2013), “Xét xử vụ lừa đảo khách hàng bảo hiểm lớn miền Bắc” http://dantri.com.vn/ 15 Nguyễn Thị Hải Đường (2006), “Một số giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam”, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Hà Nội Mới (2013), “Thị trường bảo hiểm: gia tăng hành vi trục lợi”, http://www.baomoi.com/ 17 Trần Vũ Hải (2014), “Pháp luật kinh doanh bảo hiểm nhân thọ Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án Tiến sỹ luật học, Trường ĐH Luật, Hà Nội 18 ThS.Nguyễn Tiến Hùng (2007), Nguyên lý thực hành bảo hiểm, Nxb Tài chính, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan Hương (2007), Đề Tài “So sánh pháp luật tổ chức hoạt động công ty bảo hiểm số nước giới ”, Khoa Luật, Đai học quốc gia Hà Nội 20 Kim Lan (2014), “5 năm, phát gần 53.000 vụ trục lợi bảo hiểm”, http://tinnhanhchungkhoan.vn/ 21 Phùng Đắc Lộc (2013), Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam - Cầu nối phát triển, http://tinnhanhchungkhoan.vn/ 22 Minh Luận (2007), “Vụ mua bảo hiểm nhân thọ hàng tỉ đồng Long An: Tự nguyện hay bị lừa?”, http://tuoitre.vn/ 87 23 Lê Nga (2008), “Cẩn trọng mua bảo hiểm nhân thọ”, http://www.mof.gov.vn/ 24 Nhóm PV, CTV ĐBSCL (2007), “Lợi dụng danh nghĩa công ty bảo hiểm để lừa”, http://cand.com.vn/ 25 Doãn Hồng Nhung (2014), “Một số ý kiến hoàn thiện pháp luật phòng ngừa, ngăn chặn TLBH kinh doanh bảo hiểm Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Luật học Tập 30, Số (33-40), Hà Nội 26 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Trang thông tin điện tử phần Bản hang-kien-Cong- án, http://www.vibonline.com.vn/Banan/185/Khach- ty-TNHH-bao-hiem-Prudential-Viet-Nam-Chi-nhanh-An- Giang.aspx 27 Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm, số 24/2000/QH10, ngày 09/12/2000 28 Quốc hội (2010), Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, số 61/2010/QH12, ngày 24/11/2010 29 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, số 33/2005/QH11, ngày 14/06/2005 30 Quốc hội (2009), Bộ luật Hình sự, số 15/1999/QH10, ngày 21/12/1999 31 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình sửa đổi, số 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015 32 Anh Thư (2004), “Chống gian lận trục lợi bảo hiểm trách nhiệm toàn xã hội”, http://hanoimoi.com.vn/ 33 Đoàn Trọng Truyền (1992), Từ điển Pháp – Việt, pháp luật – hành chính, Nxb giới, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb CAND, Hà Nội 88 35 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội II Tiếng Anh 36 National assembly (1995), Model insurance fraud act, Adopted March 2, 1995; amended September 20, 1995 37 National assembly (2006), Fraud Act, 8th November 2006 38 Principles of Insurance: Life, Health, and Annuities LOMA (Life office Management Association, Inc) 39 http://www.ibc.ca/on/insurance-101/critters/insurance-fraud-reportinginsurance-fraud 40 https://en.wikipedia.org/wiki/Insurance_fraud 41 https://en.wikipedia.org/wiki/Coalition_Against_Insurance_Fraud 42 https://www.insurancefraudbureau.org/insurance-fraud/ 43 http://www.ibc.ca/on/ 44 http://www.sfo.gov.uk/ 45 http://www.china.org.cn/english/DAT/214788.htm 46 https://en.wikipedia.org/wiki/Insurance_score 89 [...]... trục lợi BHNT và khái quát pháp luật điều chỉnh về trục lợi BHNT Chương 2: Thực tiễn áp dụng các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay 5 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BIỆN PHÁP PHÁP LÝ HẠN CHẾ TRỤC LỢI BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ TRỤC LỢI BẢO HIỂM... nguyên nhân về thực tiễn áp dụng các biện pháp hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay - Từ những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân về thực tiễn áp dụng các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp pháp lý. . .lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT, tác giả đã lựa chọn đề tài: Các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay 3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của Luận văn 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay, luận văn đề... pháp lý hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay Thứ ba, trên cơ sở thực tiễn áp dụng các biện pháp hạn chế trục lợi BHNT, luận văn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay 7 Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về biện pháp pháp lý hạn chế trục. .. đồng 17 1.1.3 Biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi bảo hiểm nhân thọ Về biện pháp pháp lý, ở Việt Nam hiện nay chưa có một khái niệm nào mang tính học thuật về biện pháp pháp lý Do đó, theo quan điểm của tác giả có thể hiểu biện pháp pháp lý trên cơ sở tìm hiểu khái niệm biện pháp và khái niệm pháp lý như sau: Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể Pháp lý (juridique) xuất phát từ... một cách hệ thống những vấn đề lý luận chung về trục lợi BHNT, biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT, khái quát pháp luật điều chỉnh trục lợi BHNT ở Việt Nam hiện nay, kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật về trục lợi BHNT ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam Thứ hai, luận văn chỉ ra được thực trạng trục lợi BHNT Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của thực tiễn áp dụng các biện pháp pháp... trên cơ sở các quy định của pháp luật điều chỉnh về trục lợi BHNT (vận dụng, áp dụng khoa học các quy định của pháp luật điều chỉnh về trục lợi BHNT)  Đặc điểm của các biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Thứ nhất, là những biện pháp dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật điều chỉnh về hạn chế trục lợi BHNT Các quy định về pháp luật điều chỉnh về hạn chế trục lợi BHNT không chỉ giới hạn ở một số... được bảo hiểm để được chấp nhận bảo hiểm và sau đó được trả tiền bảo hiểm Như vậy, trên cơ sở áp dụng các quy định của pháp luật tòa án đưa ra phán quyết của mình Do đó, tòa án cũng chính là một trong những chủ thể thực hiện biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT Thứ ba, mục đích của việc thực hiện các biện pháp pháp lý nhằm hạn chế tiến tới loại bỏ hành vi trục lợi BHNT  Các biện pháp pháp lý hạn chế. .. phép; Pháp lý chính là cơ sở của lí luận, là sự vận dụng, áp dụng có khoa học về pháp luật, về phương pháp nghiên cứu pháp luật một cách có hệ thống Với ý nghĩa này, pháp lý được xem là hệ quả tất yếu của pháp luật Như vậy, có thể hiểu biện pháp pháp lý là cách giải quyết một vấn đề trên cơ sở các quy định của pháp luật Tóm lại, biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT là các biện pháp hạn chế trục lợi. .. quả các biện pháp lý hạn chế trục lợi BHNT 3.2 Nhiệm vụ của Luận văn Để thực hiện được mục đích trên, luận văn đặt ra các nhiệm vụ: - Phân tích để làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản về biện pháp pháp lý hạn chế trục lợi BHNT, pháp luật điều chỉnh về trục lợi BHNT và kinh nghiệm điều chỉnh pháp luật về TLBH ở một số nước và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam - Tìm hiểu những tồn tại, hạn chế

Ngày đăng: 17/05/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan