đề cương quản lý và quy hoạch đất

19 344 0
đề cương quản lý và quy hoạch đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trình bày và giải thích cấu trúc phân tầng đất. Những tác động nào của con người và thiên nhiên có thể làm suy thoái, xói mòn hoặc giảm thiểu độ dày và năng lực sản xuất tầng đất mặt. Cho ví dụ minh họa Trình bày và giải thích cấu trúc phân tầng đất. Tầng O: tầng thảm mục Tầng thảm mục nằm trên mặt đất, chứa cành lá và những vật rơi rụng Tầng O chỉ xuất hiện dưới rừng, dưới đồng cỏ nơi mà chất hữu cơ trả lại cho đất khá nhiều. Ngoài ra sự xuất hiện của tầng O còn phụ thuộc vào khả năng phân giải các chất hữu cơ. Những nơi phân giải chất hữu cơ thuận lợi tầng O thường ít xuất hiện hoặc mỏng. Ở Việt Nam, càng lên cao theo độ cao thuyệt đối thì càng dễ thấy tầng O Dưới rừng cây họ dầu, cây lá kim cũng dễ xuất hiện tầng O Người ta còn có thể phân nhỏ tầng đất này thành các lớp, tùy thuộc hiện trạng phân hủy của vi sinh vật. Được chia làm 3 tầng nhỏ hơn: O1: Chứa những hợp chất hữu cơ chưa phân giải

Quy hoạch, sử dụng quản lý tài nguyên đất Trình bày giải thích cấu trúc phân tầng đất Những tác động người thiên nhiên làm suy thoái, xói mòn giảm thiểu độ dày lực sản xuất tầng đất mặt Cho ví dụ minh họa Trình bày giải thích cấu trúc phân tầng đất - Tầng O: tầng thảm mục Tầng thảm mục nằm mặt đất, chứa cành vật rơi rụng Tầng O xuất rừng, đồng cỏ nơi mà chất hữu trả lại cho đất nhiều Ngoài xuất tầng O phụ thuộc vào khả phân giải chất hữu Những nơi phân giải chất hữu thuận lợi tầng O thường xuất mỏng Ở Việt Nam, lên cao theo độ cao thuyệt đối dễ thấy tầng O Dưới rừng họ dầu, kim dễ xuất tầng O Người ta phân nhỏ tầng đất thành lớp, tùy thuộc trạng phân hủy vi sinh vật - Được chia làm tầng nhỏ hơn: O1: Chứa hợp chất hữu chưa phân giải O2: Lớp chứa vật thể hữu bán phân hủy, mềm nhũn, màu sắc biến đổi gần màu nâu có sợi nấm chằng chịt, sợi nấm bó vật thể hữu thành bánh, lật lên, thường lớp có mùi hắc hắc mùi kháng sinh O3: Chứa hợp chất hữu bị phân giải, không hình dáng ban đầu, màu nâu, độ ẩm lớn, độ chua cao, thường màu đen, màu nâu có sợi nấm, người ta gọi lớp mùn khô - Tầng A: Tầng mùn Là lớp đất mặt tích lũy nhiều chất hữu cơ, có màu đen so với lớp đất Được chia thành tầng A1: tầng tích lũy nhiều mùn nhất, màu đen nhất, giàu dinh dưỡng Tầng đất A1 thường tơi xốp, có kết cấu viên hạt, chứa nhiều chất dinh dưỡng khoáng, nhiều vi sinh vật Những nơi xuất tầng đất A1 đất phì nhiêu phong phú, thường đất tán rừng, đồng cỏ, nơi hàm lượng chất hữu trả lại cho đất phong phú A2: nằm tầng A1 gọi tầng rửa trôi, màu sáng tầng bên cạnh Tầng đất kết cấu, nghèo dinh dưỡng, đất chua, chứa chủ yếu cát thứ sinh (thạch anh thứ sinh) hạt nhỏ mịn Nghèo vi sinh vật, mùn, dinh dưỡng Tầng thường thấy đặc trưng đất potzon Được hình thành vùng khí hậu ôn đới Ở Việt Nam có Phaxipăng, Ngọc Linh A3: nằm tầng A2, gọi tầng chuyển tiếp xuống tầng B, vừa mang tính chất tấng đất A vừa mang tính chất tầng đất B, nhiên mang tính chất tầng đất A nhiều - Tầng B: tầng tích tụ Sự tích tụ sét, ion, chất hữu tầng O, A, A2 Sự thay đổi màu sắc cấu trúc đá mẹ (Bw) B1: tầng chuyển tiếp từ A B2: tầng tích tụ điển hình, chứa số chất bị rửa trôi từ tầng đất phía xuống B3: tầng chuyển tiếp sang C - Tầng C: tầng mẫu chất Nằm tầng đất điển hình A B kéo dài xuống tầng đá mẹ Được hình thành từ phong hóa đá khoáng ban đầu, bị tơi xốp, có khả chứa khí, chứa nước độ phì chưa hoàn thiện Thông thường giữ nguyên vết nứt đá, dùng cuốc xẻng cạo - Tầng D: tầng đá mẹ, cứng chưa phân hóa * Những tác động người thiên nhiên làm suy thoái, xói mòn giảm thiểu độ dày lực sản xuất tầng đất mặt Cho ví dụ minh họa - Xói mòn gió: Hiện tượng xói mòn gió thường xảy vùng đất có thành phần giới nhẹ: vùng đất cát ven biển, đất vùng đồi bán khô hạn Mức độ xói mòn gió mạnh hay yếu phụ thuộc vào yếu tố sau: + Tốc độ gió + Thành phần giới đất + Độ ẩm đất ko khí + Độ che phủ thảm hực vật + Mức độ cản trở băng chấn - Xói mòn nước: xói mòn công phá hạt mưa lớp đất mặt sức trôi dòng chảy bề mặt đất Đây loại xói mòn vùng đất dốc lớp phủ thực vật, gây tượng xói mặt, xói rãnh, xói khe - Xói mòn trọng lực: đặc tính vật lý đất có độ xốp, đất có nhiều khe hở với nhiều kích thước khác lực hút đất nên đất có khả di chuyển từ tầng đất bề mặt xuống tầng đất sâu trọng lượng đất bị trôi nhẹ theo khe rãnh - Xói mòn đất hoạt động sản xuất quản lí người Các hoạt động quản lí đất dẫn đến xói mòn đất: khai thác rừng không hợp lí, phá rừng làm nương rẫy Canh tác nông nghiệp không bền vững, cháy rừng, chăn thả gia súc mức, xây dựng đường điện, cầu cống, đường điện vùng núi không hợp lý, trồng rừng quy mô lớn không ý đến hỗn loài chọn loại thích hợp Nguyên nhân suy thoái đất Nguyên nhân thoái hóa đất tự nhiên + Sông suối thay đổi dòng chảy, núi lở ; + Do thay đổi khí hậu, thời tiết: mưa, nắng, nhiệt độ, gió, bão ; + Mưa liên tục, cường độ lớn: gây lũ quét, rửa trôi xói mòn vùng đồi núi ngập úng vùng thấp trũng Trên vùng đất dốc xói mòn rửa trôi mạnh tạo nên đất xói mòn trơ sỏi đá lớp đất mặt với tầng mùn/hữu Ngược lại, vùng thấp trũng ngập nước liên tục tạo nên loại đất lầy thụt, úng trũng, thích hợp với loại thực vật thủy sinh Cả hai loại đất suy thoái có hại cho sản xuất, chí không khả sản xuất nông nghiệp Nguyên nhân thoái hóa đất người Nhiều hoạt động sản xuất người dẫn đến làm thoái hóa đất + Chặt đốt rừng làm nương rẫy, trồng lương thực ngắn ngày đất dốc theo phương pháp địa: Làm đất (đốt), chọc lỗ bỏ hạt, biện pháp chống rửa trôi xói mòn đất vào mùa mưa giữ ẩm đất vào mùa khô, không bón phân, đặc biệt trả lại chất hữu cho đất Chỉ sau vài ba năm trồng tỉa, đất bị thoái hóa không khả sản xuất đất không chất dinh dưỡng, tầng đất mỏng, trơ sỏi đá, thiếu nước + Trong trình trồng trọt, biện pháp bồi dưỡng, bảo vệ đất bón phân hữu cơ, trồng xen luân canh loài phân xanh, họ đậu, trồng độc canh Vì vậy, cho dù đất phù sa phì nhiêu màu mỡ, sau thời gian canh tác độc canh dẫn đến đất bị thoái hóa theo đường bạc màu hóa bạc điền hóa (đất chua, phần tử giới limon sét tầng mặt, chất hữu cơ, kết cấu đất, kiệt quệ chất dinh dưỡng), làm giảm khả sản xuất, suất trồng thấp bấp bênh Trình bày phân tích vai trò chất hữu đất Quá trình tích lũy phân giải chất hữu đất xảy Trình bày phân tích vai trò chất hữu đất Chất hữu chứa nhiều mùn acid humic đóng vai trò quan trọng đất bổ sung nguyên tố đa vi lượng, giúp cho vi sinh vật có ích phát triển làm đất tơi xốp, tăng độ phì đất ngăn chặn tượng ngộ độc hữu cho trồng, kích thích hệ rễ phát triển mạnh, tăng khả hấp thu chất dinh dưỡng, tăng khả chống chịu với điều kiện bất lợi khô hạn, giá rét, tăng tính đệm đất, đồng thời giúp cho trồng giảm ngộ độc vùng đất phèn Chất hữu đất chia làm loại sau: Chất thải động vật; Phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ, xác bã cá…); Phân xanh; Rác thải đô thị Than bùn: chứa nhiều dinh dưỡng cho trồng, đặc biệt có acid humic có tác dụng kích thích tăng trưởng Hàm lượng đạm tổng số than bùn cao phân chuồng gấp – lần chủ yếu dạng hữu Các chất đạm cần phân hủy thành đạm vô để sử dụng Có thể nói chất hữu mùn đóng vai trò vô quan trọng tất trình xảy đất hầu hết tính chất lý, hoá, sinh đất Vai trò chúng thể điểm sau Ðối với trình hình thành tính chất đất + Chất hữu đất dấu hiệu phân biệt đất với đá mẹ Sự tích luỹ chất hữu đất gắn liền với phát sinh đất + Sự tích luỹ chất hữu mùn tập trung tầng đất mặt dấu hiệu hình thái quan trọng biểu thị độ phì nhiêu đất + Với lý tính đất: chất hữu có tác dụng cải thiện trạng thái kết cấu đất, keo mùn gắn hạt đất với tạo thành hạt kết tốt, bền vững, từ ảnh hưởng đến toàn lý tính đất chế độ nước (tính thấm giữ nước tốt hơn), chế độ khí, chế độ nhiệt (sự hấp thu nhiệt giữ nhiệt tốt hơn), tính chất vật lý phổ biến đất, việc làm đất dễ dàng Nhờ mà đất giàu chất hữu người ta trồng trọt tốt nơi đất có thành phần giới nặng nhẹ + Với hoá tính đất: chất hữu xúc tiến phản ứng hoá học, cải thiện điều kiện oxy hoá, gắn liền với di động kết tủa nguyên tố vô đất Nhờ có nhóm định chức hợp chất mùn nói riêng, chất hữu nói chung làm tăng khả hấp phụ đất, giữ chất dinh dưỡng, đồng thời làm tăng tính đệm đất 2 Chất hữu kho thức ăn cho trồng vi sinh vật + Chất hữu đất (kể chất mùn mùn) chứa lượng lớn nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K, S, Ca, Mg nguyên tố vi lượng, đặc biệt N Những nguyên tố giữ thời gian dài hợp chất hữu cơ, chất hữu đất vừa cung cấp thức ăn thường xuyên vừa kho dự trữ dinh dưỡng lâu dài trồng vi sinh vật đất + Chất hữu nguồn lớn cung cấp CO2 cho thực vật quang hợp + Chất hữu đất chứa số chất có hoạt tính sinh học (chất sinh trưởng tự nhiên, men, vitamin ) kích thích phát sinh phát triển rễ, làm nâng cao tính thẩm thấu màng tế bào, huy động dinh dưỡng Theo L.A Horistreva nồng độ dung dịch thật axit humic nồng độ vài phần nghìn, phần vạn có tác dụng kích thích sinh trưởng thực vật, tăng đến vài phần trăm trái lại có tác dụng kìm hãm sinh trưởng Chất hữu đất có tác dụng trì bảo vệ đất + Chất hữu chứa hợp chất kháng sinh cho thực vật chống lại phát sinh sâu bệnh môi trường tốt làm tăng hoạt tính hầu hết vi sinh vật đất + Tăng cường phân giải vi sinh vật xúc tác cho phân giải thuốc bảo vệ thực vật đất + Cố định chất gây ô nhiễm đất, làm giảm mức độ dễ tiêu chất độc cho thực vật Quá trình tích lũy phân giải chất hữu đất xảy nào? Nguồn gốc chất hữu đất Trong đất tự nhiên nguồn hữu cung cấp cho đất tàn tích sinh vật bao gồm xác thực vật, động vật vi sinh vật Ðối với đất trồng trọt tàn tích sinh vật có nguồn hữu bổ sung thường xuyên phân hữu Tàn tích sinh vật + Sinh vật sống đất, lấy chất dinh dưỡng từ đất để sinh trưởng, phát triển, chết để lại tàn tích hữu (xác hữu cơ) Trong tàn tích sinh vật, chủ yếu (tới 4/5) tàn tích thực vật màu xanh Trong trình sống chúng quang hợp tạo chất hữu chết chúng để lại cho đất: thân, rễ, cành, lá, hạt + Thực vật màu xanh có nhiều loại, số lượng chất lượng chất hữu chúng đưa vào đất khác Cây gỗ sống lâu năm cung cấp chủ yếu cành, khô rụng tạo thành mặt đất tầng thảm mục đất rừng, sau bị phân giải vi sinh vật đất Cây thân cỏ cho lượng chất hữu nhiều tốt hơn, lượng hữu mà chúng để lại đất chủ yếu lại rễ Ở vùng đồng cỏ lượng rễ để lại đất tầng mặt (0- m) hàng năm - 28 tấn/ha Ðối với thân cỏ hàng năm, lượng rễ để lại đất hơn, khoảng - tấn/ha; lượng thân, khoảng 0,5 - 13 tấn/ha, phần lớn thân chúng bị người súc vật sử dụng, lượng tàn tích hữu để lại đất để hình thành mùn không nhiều + Ngoài thực vật màu xanh có xác động vật vi sinh vật, lượng chúng không nhiều, thường không vượt 100 - 200 kg/ha/năm đa số loại đất, song chất lượng lại tốt dinh dưỡng trồng + Thành phần hoá học tàn tích hữu khác tuỳ thuộc vào nguồn gốc chúng Nhìn chung tàn tích hữu chứa đến 75 - 90% nước Trong thành phần chất khô, chất gluxit, protit, lipit, lignin, tanin, nhựa, sáp, tàn tích hữu chứa lượng định nguyên tố vô (bảng 4.1) Phần lớn hợp chất hữu hợp chất cao phân tử, ví dụ phân tử lượng protit: 105 - 106, polisacarit: 106 Tỷ lệ nhóm hợp chất tàn tích hữu khác khác Ngoài hợp chất hữu tàn tích sinh vật có chứa lượng nguyên tố tro Lượng chứa tỷ lệ chúng phụ thuộc vào loại sinh vật điều kiện sống chúng Trong thành phần tro có K, Ca, Mg, Si, P, S, Fe Chúng chứa nhiều thân cỏ + Sau chết, xác sinh vật vào đất bị phân giải chuyển hoá thành hợp chất mùn Phân hữu Ðối với đất trồng trọt, nơi có mức độ thâm canh cao phân hữu nguồn lớn bổ sung chất hữu cho đất Trong thập niên 70, 80 kỷ 20, nhiều vùng đất, người dân thu hoạch hạt lẫn cây, phân hữu gần nguồn để tăng lượng mùn đất Hiện có nhiều loại phân hữu cơ: phân chuồng, phân bắc, phân rác, phân xanh, bùn ao Số lượng chất lượng chúng tuỳ theo trình độ kỹ thuât canh tác, thâm canh trồng nơi Quá trình phân giải chất hữu hình thành chất mùn đất Các chất hữu đất có trình biến đổi phức tạp với tham gia trực tiếp sinh vật đất chịu ảnh hưởng yếu tố môi trường đất Một phần chúng bị khoáng hoá hoàn toàn tạo thành chất khoáng đơn giản, phần sinh vật đất sử dụng để tổng hợp protein, lipit, đường hợp chất khác xây dựng thể chúng, phần trải qua trình biến đổi phức tạp tái tổng hợp thành hợp chất cao phân tử gọi chất mùn Nói cách khác, chất hữu vào đất chịu tác động trình xảy đồng thời trình khoáng hoá trình mùn hoá Tuỳ theo điều kiện đất đai hoạt động sinh vật đất mà hai trình chiếm ưu đất Các hợp chất mùn sau hình thành chịu tác động phân giải chậm để tạo thành chất khoáng Quá trình khoáng hoá chất hữu đất (vô hoá) Khoáng hoá trình phân huỷ hợp chất hữu thành chất khoáng đơn giản CO2, H2O, NO3-, NH4+, Ca2+, Mg2+, K+ Đây trình biến đổi phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác Trước hết chất hữu phức tạp bị phân giải thành chất hữu đơn giản gọi sản phẩm trung gian Ví dụ từ phân tử protein bị phân huỷ tạo thành mạch peptit, sau axit amin; hyđratcacbon bị phân huỷ tạo thành hợp chất đường, sau hợp chất trung gian tiếp tục bị phân huỷ tạo thành sản phẩm cuối chất khoáng Tuỳ thuộc vào điều kiện môi trường hoạt động vi sinh vật đất mà trình khoáng hoá chất hữu diễn theo hai đường khác thối mục thối rữa - Thối mục trình hiếu khí diễn điều kiện có đầy đủ oxy Sản phẩm cuối trình chủ yếu chất dạng oxy hoá CO2, H2O, NO3-, PO43-, SO42- Đây trình toả nhiệt kết làm tăng nhiệt độ đất - Thối rữa trình kỵ khí diễn điều kiện thiếu oxy ngập nước vi sinh vật hiếu khí phát triển nhanh sử dụng hết oxy đất Sản phẩm cuối trình thối rữa bên cạnh chất dạng oxy hoá CO2, H2O có lượng lớn chất dạng khử CH4, H2S, PH3, NH3 Tốc độ khoáng hoá chất hữu đất phụ thuộc vào chất chất hữu cơ, điều kiện môi trường hoạt động sinh vật đất Nhìn chung hợp chất đường tinh bột dễ bị khoáng hoá nhất; tiếp chât protein, hemixenlulô, xenlulô; hợp chất linhin, nhựa sáp khó bị phân huỷ Các điều kiện môi trường độ ẩm, nhiệt độ, chế độ không khí, thành phần tính chất dung dịch đất có ảnh hưởng mạnh đến tốc độ trình khoáng hoá Thông thường độ ẩm đất 70%, pH 6,5 – 7,5, nhiệt độ 25 – 30oC có đủ không khí thích hợp cho hoạt động vi sinh vật đất trình khoáng hoá xảy mạnh Trong điều kiện chất hữu bị phân giải nhanh chóng mùn tích luỹ Chính mà trình phân huỷ chất hữu đất có thầnh phần giới nhẹ (như đất cát) diễn nhanh đất có thành phần giới nặng (đất thịt nặng đất sét) Quá trình mùn hoá Con đường tích luỹ chất hữu sau năm bón vào đất (theo Brady 1990) Mùn hoá trình phân giải tái tổng hợp chất hữu tạo thành chất mùn với tham gia tích cực sinh vật đất Mùn là1 tập hợp phức tạp gồm hợp chất hữu cơ, humic axit đặc trưng axit humic axit fluvic, vật chất mùn định nhiều tính chất lý hóa họ, nguồn dự trữ dinh dưỡng chi phối điều kiện đất Ngày nay, nhiều chứng cho thấy hình thành chất mùn có tham gia tích cực trình sinh hoá, đặc biệt vi sinh vật đất Sự hình thành chất mùn đường hoá học đơn hạn chế, gặp nơi có điều kiện bất lợi cho trình sinh học đất chua nhiều độc tố Chúng ức chế trình sinh học xảy Quan điểm sinh hoá hình thành chất mùn cho chất mùn hình thành từ sản phẩm phân giải tái tổng hợp chất hữu thông thường với tham gia tích cực phản ứng sinh hoá, đặc biệt men vi sinh vật tiết Tham gia vào trình mùn hoá protit, lignin, tanin có sản phẩn khác trình phân giải xác hữu đất Trong trình sống mình, vi sinh vật đất sửdụng sản phẩm phân giải hữu cơ, sản phẩm trao đổi chất tổng hợp vi sinh vật axit, đường, amin, hợp chất thơm tham gia cấu tạo nên phân tử mùn Quá trình hình thành mùn xảy theo ba bước: Bước 1: từ protit, gluxit, lignin, tanin (trong xác hữu cơ, sản phẩm tổng hợp vi sinh vật) phân giải thành sản phẩm trung gian Bước 2: tác động hợp chất trung gian đểtạo thành liên kết hợp chất, hợp chất phức tạp Bước 3: trùng hợp liên kết tạo thành phân tử mùn Những nhân tốchính ảnh hưởng đến sựmùn hoá là: chếđộnhiệt, không khí nước đất, thành phần giới tính chất lý hoá học đất, thành phần cường độ hoạt động vi sinh vật, thành phần xác hữu đất Trình bày lý giải nguyên nhân xảy tượng mặn hóa đất Nêu giải pháp có để hạn chế tác trình mặn hóa Việt Nam Cho ví dụ Đất mặn: đất có chứa nhiều muối hòa tan (1-1.5% hơn): NaCl, Na2SO4, CaCl2, CaSO4, MgCl2, NaHCO3… Những loại muối có nguồn gốc khác (nguồn gốc lục địa, nguồn gốc biển, nguồn gốc sinh vật…), nguồn gốc nguyên thủy chúng từ thành phần khoáng đá núi lửa Trong trình phong hóa đá, muối bị hòa tan, di chuyển tập trung dạng địa hình trũng, không thoát nước Mặn hóa: trình xâm nhiễm tích tụ muối kim loại kiềm môi trường đất, nước môi trường thành phần từ chỗ chưa bị mặn trở thành mặn Nguyên nhân gây mặn: Dựa vào nguồn gốc, đặc điểm tích lũy muối, người ta chia trình mặn hóa thành loại: Như ta biết, đất có nguồn gốc từ phong hóa đá Các loại đá, thân chúng điều có chứa lượng muối khoáng định Đây nguồn gốc muối đất Khi đá tự nhiên bị tác động trình phong hóa vật lí, phong hóa hóa học gồm có thủy phân, hydro hóa, hòa tan, oxy hóa carbonate hóa, yếu tố cấu tạo nên đá thả dần làm hòa tan muối khoáng có đá ban đầu Các muối không bị rửa trôi nơi khác tích tụ vùng đất đó, ngày tháng trôi qua, lượng muối tích tụ ngày nhiều…và đến lúc đó, chúng thật làm cho đất có tính chất đất mặn- đất bị mặn hóa… Từ nguyên nhân này, ta suy rằng, vùng đất trũng, thấp, thường tích tụ nhiều vật chất từ nơi khác vùng đất có nguy bị mặn hóa cao Các vùng đất trũng đồng bằng, vùng cửa sông…( vùng vùng khô, bán khô hạn, mưa…) Ở vùng này, ion muối khoáng có đất trình phong hóa đá vùng có địa cao bị tác động bên mưa, lũ, gió rửa trôi xuống vùng trũng thấp, vùng trũng thấp nên muối bị giữ lại lắng xuống, tích tụ ngày nhiều làm cho đất trở thành đất mặn *Ảnh hưởng nước biển: Xảy miền nhiệt đới ảnh hưởng trực tiếp biển Nước biển xâm nhập vào nội đồng theo sông thủy triều lên cao,qua trận mưa bão vỡ đê biển vào mùa khô nước sông chảy biển có lưu lượng thấp,nước không đủ lực để đẩy nước mặt thủy triều mạnh Nước mặn theo mao mạch ,đường nứt đất,đi qua đê biển thấm sâu vào nội đồng Có nơi cách xa biển tới 40 km bị ảnh hưởng trình này.Ở Việt Nam, đất mặn có xấp xỉ triệu hecta, chiếm gần 6% tổng diện tích đất tự nhiên trình mặn hóa ảnh hưởng nước biển, thành phần loại muối tan đất mặn Việt Nam giống thành phần muối tan nước biển *Quá trình mặn hóa lục địa: Ở vùng khô hạn bán khô hạn,các loại muối khó tan lại đất,chỉ muối dễ tan như:NaCl, MgCl2, Na2SO4,…mới bị hòa tan, rửa trôi không vận chuyển xa,mà tích đọng địa hình trũng không thoát nước dạng nước ngầm Do hanh khô mực nước ngầm nông,muối di chuyển tập trung lên mặt đất thành lớp vỏ muối trắng xóa dày đến 1-2 cm Các nguyên nhân gây nên mặn hóa lục địa là: Dâng nước mao quản từ nước ngầm (là nguyên nhân chính) Do gió chuyển muối với bụi từ biển hồ nước mặn Do giáng thủy rửa muối từ yếu tố địa hình cao xuống chỗ thấp Do khoáng hóa xác thực vật ưa mặn (galofit) chúng chứa nhiều muối, đến 50% khối lượng chất khô Do tưới tiêu không hợp lý: nước tưới thường nước lấy trực tiếp từ sông…Nước thường chứa lượng muối khoáng lớn( nhận từ vùng đất khác mà chảy qua) Khi tưới, lí đó, tưới nhiều, lượng muối không đươc trồng sử dụng hết, lại không bị rửa trôi nơi khác, tích lại…và ngày làm cho đất bị nhiễm mặn *Quá trình mặn hóa thứ sinh: Thường xảy vùng khô hạn bán khô hạn,lượng giáng thủy thấp(200-500 mm), nông nghiệp có tưới cần tưới phổ biến Do việc quản lý đất tưới dùng nguồn nước tưới bị nhiễm mặn, nên tầng đất bề mặt bị nhiễm mặn Như tác động nhân sinh làm mặn hóa tầng mặt Quá trình phổ biến rộng vùng Trung Đông, Tây Á nguy hiểm sản xuất nông_lâm nghiệp Quá trình thường diễn nhanh, mạnh nguyên nhân gây mặn từ đất lên từ bề mặt đất xuống Trong đó, mực nước ngầm mặn thường nguyên nhân trực tiếp làm cho đất bị mặn hóa.Giữa độ sâu độ mặn nước ngầm độ mặn đất có tương quan chặt chẽ Hiện trạng xâm nhập mặn Tổng diện tích lúa thiệt hại từ cuối năm 2015 đến gần 139.000 ha; đó, 86.000 thiệt hại 70% suất (chiếm 62%), 43.000 thiệt hại từ 30-70% suất (chiếm 31%) 9.800 thiệt hại 30% suất (chiếm 7%) Các tỉnh bị thiệt hại nhiều Cà Mau: 49.343 ha, Kiên Giang: 34.093 ha, Bạc Liêu: 11.456 Bến Tre: 13.844 Trong thời gian tới, nhiều diện tích lúa Đông Xuân tiếp tục thu hoạch (hiện thu hoạch 40% diện tích); vậy, diện tích bị ảnh hưởng hạn hán không nhiều, dự kiến khoảng 46.000 Đối với vụ Hè Thu 2016, tình hình khô hạn tiếp tục kéo dài đến tháng 6/2016, toàn vùng có khoảng 500.000 không xuống giống thời vụ thiếu nước, chiếm 40% diện tích tỉnh ven biển khoảng gần 30% diện tích gieo trồng toàn khu vực Nêu giải pháp có để hạn chế tác trình mặn hóa Việt Nam Cho ví dụ Muốn sử dụng đất mặn có hiệu việc cải tạo đất mặn việc làm cần thiết thiết thực Cần thực thường xuyên, chủ động… Ta cải tạo đất mặn thành đồng cỏ chăn nuôi cách gieo loại cỏ chịu mặn làm thức ăn gia súc Cải tạo đất mặn biện pháp canh tác: cày sâu không lật, xới đất nhiều lần, cắt đứt mao quản làm cho muối bốc lên mặt đất Cải tạo đất mặn biện pháp luân canh trồng: lúa – tôm, lúa – cá Cải tạo đất mặn áp dụng nhiều biện pháp ( biện pháp tổng hợp) a/ Biện pháp thủy lợi - Rửa mặn: Đối với đất mặn, chứa chủ yếu muối hòa tan chloride, sulfate Na, Ca Mg, nên chúng dễ dàng rửa trôi mà không làm tăng pH đáng kể Chỉ cần rửa với nước có chứa Na thấp Đối với đất mặn kiềm, chứa lượng lớn muối trung tính hòa tan ion Na hấp phụ keo sét nên có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh trưởng thực vật Mặc dù ESP > 15%, pH đất thường < 8.5, ảnh hưởng muối trung tính hòa tan, tương tự ph đất mặn Nhưng rửa đất mặn kiềm làm tăng pH đáng kể, trừ nồng độ muối Ca hay Mg đất hay nước tưới cao pH tăng Na rửa se nhanh chống bị thủy phân làm tăng nồng độ OH- dung dịch đất Trong thực tiễn, vấn đề bất lợi ion Na trồng gia tăng Đưa nước vào rửa mặn: dẫn nước vào ruộng, cày, bừa, sục bùn để muối hòa tan, ngâm ruộng sau tháo nước kênh tiêu b/ Biện pháp nông lý: Cày sâu, đưa CaCO3 CaSO4 lớp đất sâu lên mặt đất, cày phá đáy làm tơi xốp tầng đế cày Đây biện pháp thường áp dụng loại đất mặn nội địa hình thành điều kiện khô hạn bán khô hạn C/ Biện pháp sinh học: Tuyển chọn lai tạo giống chống chịu mặn, xác định loại trồng có khả chịu mặn khác nhau, phù hợp với giai đoạn cải tạo đất - Mô hình trồng loại chịu mặn giỏi cói, lác, rừng ngập mặn d/ Biện pháp hóa học: Ion Na+ đóng vai trò quan trọng đất mặn, dạng muối tan NaCl, NaHCO3, Na2SO4…và quan trọng Na+ dạng trao đổi hấp phụ bề mặt keo đất Những tính chất xấu đất mặn phương diện vật lí, hóa học, sinh học…tính chất vật lí nước chủ yếu ion gây Muốn cải tạo đất mặn điều kiện tiên phải loại trừ ion Na+ dung dịch đất phức hệ hấp thụ việc thay ion Ca2+ Đó nguyên lý cải tạo hóa học đất mặn Người ta thường dùng thạch cao ( CaSO4.2H2O ) phốtphát thạch cao Na+ [KĐ] + CaSO4 ———>[KĐ] Ca2++ Na2SO¬4 Na+ Na2CO3 + CaSO4 ———> CaCO3 + Na2SO e, Bằng cách áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp + Biện pháp thủy lợi: rửa mặn, loại trừ muối tan đấ, hạ nước ngầm tiêu nước ngầm mặn Do vậy, trước mắt giải pháp đưa lúc với việc vận dụng linh hoạt, sáng tạo hiệu công trình thủy lợi có để đóng cống, đắp đập ngăn mặn giữ ngọt; phát động nhân dân thực biện pháp thủ công sử dụng tích nước lu, bể, ao chứa; thực tiết kiệm nước sản xuất sinh hoạt Về lâu dài, Chính phủ, Bộ, ngành đầu tư công trình thủy lợi, hồ đập ngăn mặn, trữ cho vùng ĐBSCL cần tính tới yếu tố vận hành liên vùng, liên tỉnh; tỉnh, thành vùng cần có liên kết phòng chống hạn mặn biến đổi khí hậu, tránh manh mún, cục bộ; đặc biệt phát động nhân dân liên kết hình thành ao, hồ, bể trữ nước liên hộ, liên khóm, ấp Bên cạnh đó, chủ động chuyển đổi cấu trồng hợp lý phù hợp với điều kiện sản xuất chống hạn mặn, theo phương châm tiết kiệm nước Ở vùng bị hạn mặn thường xuyên cần có loại trồng, vật nuôi phù hợp, bảo đảm sản xuất hiệu mà bền vững, không gây ảnh hưởng xấu đến vùng hóa Ở cấp độ quốc tế, cần chủ động khuyến nghị quốc gia vùng thượng nguồn Trung Quốc, Lào, Campuchia có sách liên kết khai thác sử dụng nguồn nước sông Mê Kông đảm bảo hài hòa lợi ích quốc gia dân tộc 4 Trình bày lĩnh vực thể quyền bảo vệ quyền quản lý đất đai nhà nước Cho ví dụ minh họa cho lĩnh vực Quản lý nhà nước đất đai tổng hợp hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền để thực bảo vệ quyền sở hữu Nhà nước đất đai;đó hoạt động nắm tình hình sử dụng đất;phân phối phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch,kế hoạch;kiểm tra giám sát trình quản lý sử dụng đất;điều tiết nguồn lợi từ đất đai *Thứ :Nhà nước nắm tình hình đất đai, tức Nhà nước biết rõ thông tin xác số lượng đất đai, chất lượng đất đai, tình hình trạng việc quản lý sử dụng đất đai Cụ thể: -Về số lượng đất đai: Nhà nước nắm diện tích đất đai toàn quốc gia, vùng kinh tế, đơn vị hành địa phương; nắm diện tích loại đất đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, v.v ; nắm diện tích chủ sử dụng phân bố bề mặt lãnh thổ - Về chất lượng đất: Nhà nước nắm đặc điểm lý tính, hoá tính loại đất,độ phì đất, kết cấu đất, hệ số sử dụng đất v.v , đặc biệt đất nông nghiệp -Về trạng sử dụng đất: Nhà nước nắm thực tế quản lý sử dụng đất có hợp lý, có hiệu không? có theo quy hoạch, kế hoạch không? cách đánh giá phương hướng khắc phục để giải bất hợp lý sử dụng đất đai Thứ hai: Nhà nước thực việc phân phối phân phối lại đất đai theo quy hoạch kế hoạch chung thống Nhà nước chiếm hữu toàn quỹ đất đai, lại không trực tiếp sử dụng mà giao cho tổ chức, cá nhân sử dụng Trong trình phát triển đất nước, giai đoạn cụ thể, nhu cầu sử dụng đất đai ngành, quan, tổ chức khác Nhà nước với vai trò chủ quản lý đất đai thực phân phối đất đai cho chủ sử dụng; theo trình phát triển xã hội, Nhà nước thực phân phối lại quỹ đất đai cho phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể Để thực việc phân phối phân phối lại đất đai, Nhà nước thực việc chuyển giao quyền sử dụng đất chủ thể khác nhau, thực việc điều chỉnh loại đất, vùng kinh tế Hơn nữa, Nhà nước thực việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cho phép chuyển quyền sử dụng đất thu hồi đất Vì vậy, Nhà nước quy hoạch kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai Đồng thời, Nhà nước quản lý việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; quản lý việc chuyển quyền sử dụng đất; quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thứ ba: Nhà nước thường xuyên tra, kiểm tra chế độ quản lý sử dụng đất đai Hoạt động phân phối sử dụng đất quan nhà nước người sử dụng cụ thể thực Để việc phân phối sử dụng phù hợp với yêu cầu lợi ích Nhà nước, Nhà nước tiến hành kiểm tra giám sát trình phân phối sử dụng đất Trong kiểm tra, giám sát, phát vi phạm bất cập phân phối sử dụng, Nhà nước xử lý giải vi phạm, bất cập Thứ tư Nhà nước thực quyền điều tiết nguồn lợi từ đất đai Hoạt động thực thông qua sách tài đất đai như: thu tiền sử dụng đất (có thể dạng tiền giao đất Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, dạng tiền thuê đất, dạng tiền chuyển mục đích sử dụng đất), thu loại thuế liên quan đến việc sử dụng đất (như thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thuế thu nhập cao có từ việc chuyển quyền sử dụng đất ) nhằm điều tiết nguồn lợi phần giá trị tăng thêm từ đất mà không đầu tư người sử dụng đất mang lại Các mặt hoạt động có mối quan hệ thể thống nhằm mục đích bảo vệ thực quyền sở hữu Nhà nước đất đai Nắm tình hình đất đai tạo sở khoa học thực tế cho phân phối đất đai sử dụng đất đai cách hợp lý theo quy hoạch, kế hoạch Kiểm tra, giám sát củng cố trật tự phân phối đất đai sử dụng đất đai, đảm bảo quy định Nhà nước Trình bày phương pháp quản lý nhà nước đất đai Cho ví dụ minh họa Các phương pháp quản lý nhà nước đất đai tổng thể cách thức tác động có chủ đích Nhà nước lên hệ thống đất đai chủ sử dụng đất nhằm đạt mục tiêu đề điều kiện cụ thể không gian thời gian định Các phương pháp quản lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước đất đai nói riêng có vai trò quan trọng hệ thống quản lý Nó thể cụ thể mối quan hệ qua lại Nhà nước với đối tượng khách thể quản lý Mối quan hệ Nhà nước với đối tượng khách thể quản lý đa dạng phức tạp Vì vậy, phương pháp quản lý.thường xuyên thay đổi tuỳ theo tình cụ thể định, tuỳ thuộc vào đặc điểm đối tượng Các phương pháp quản lý nhà nước đất đai hình thành từ phương pháp quản lý nhà nước nói chung Vì vậy, bao gồm phương pháp quản lý nhà nước cụ thể hoá lĩnh vực đất đai Trong quản lý nhà nước có nhiều phương pháp nên quản lý nhà nước đất đai sử dụng phương pháp Có thể chia thành nhóm phương pháp sau: • Các phương pháp thu nhập thông tin đất đai Theo Trịnh Đình Thắng (2002), có phương pháp thu thập thông tin đất đai sau: *Phương pháp thống kê: phương pháp sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu vấn đề kinh tế, xã hội Đây phương pháp mà quan quản lý nhà nước tiến hành điều tra, khảo sát, tổng hợp sử dụng số liệu sở tính toán tiêu Qua số liệu thống Kế phân tích tình hình, nguyên nhân vật tượng tìm tính quy luật rút kết luận đắn vật, tượng Trong công tác quản lý đất đai quan quản lý sử dụng phương pháp thống Kế để nắm tình hình số lượng, chất lượng đất đai, nắm bắt đầy đủ thông tin đất đai cho phép quan có kế hoạch quản lý đất đai *Phương pháp toán học: phương pháp quan trọng tác động tiến khoa học công nghệ ngày chứng tỏ tính cấp thiết công tác quản lý nói chung quản lý đất đai nói riêng Phương pháp toán học sử dụng ởđây phương pháp toán kinh tế, công cụ tính toán đại dùng để thu thập, xử lý lưu trữ thông tin giúp cho việc nghiên cứu vấn đề xã hội phức tạp Trong công tác quản lý đất đai, phương pháp toán học sử dụng nhiều khâu công việc như: thiết kế, quy hoạch; tính toán quy mô, loại hình sử dụng đất tối ưu Phương pháp điều tra xã hội học :Đây phương pháp hỗ trợ, bổ sung, quan trọng Thông qua điều tra xã hội học, Nhà nước nắm bắt tâm tư, nguyện vọng tổ chức cá nhân sử dụng đất đai Mặt khác qua điều tra xã hội học, Nhà nước biết sâu diễn biến tình hình đất đai, đặc biệtlà nguyên nhân tình hình Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, phạm vi, quy mô vốn người thực mà điều tra lựa chọn hình thức như:điều tra chọn mẫu, điều tra toàn diện, điều tra nhanh, điều tra ngẫu nhiên • Các phương pháp tác động đến người quản lý đất đai Theo Hoàng Anh Đức (2000) Trịnh Đình Thắng (2002), có phương pháp tác động đến người quản lý đất đai sau: *Phương pháp hành :là phương pháp tác động mang tính trực tiếp Phương pháp dựa vào mối quan hệ tổ chức hệ thống quản lý, mà thực chất mối quan hệ quyền uy phục tùng Phương pháp quản lý hành đất đai Nhà nước cách thức tác động trực tiếp Nhà nước đến chủ thể quan hệ đất đai, bao gồm chủ thể quan quản lý đất đai Nhà nước chủ thể người sử dụng đất (các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, pháp nhân) biện pháp, định mang tính mệnh lệnh bắt buộc Nó đòi hỏi người sử dụng đất phải chấp hành nghiêm chỉnh, vi phạm bị xử lý theo pháp luật Trong quản lý nhà nước đất đai phương pháp hành có vai trò to lớn, xác lập kỷ cương trật tự xã hội Nó khâu nối hoạt động phận có liên quan, giữ bí mật hoạt động giải vấn đề đặt công tác quản lý cách nhanh chóng kịp thời Khi sử dụng phương pháp hành phải gắn chặt chẽ quyền hạn trách nhiệm cấp quản lý nhà nước đất đai định Đồng thời phải làm rõ, cụ thể hoá chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan nhà nước cá nhân Mọi cấp quyền, tổ chức, cá nhân định phải hiểu rõ quyền hạn đến đâu trách nhiệm sử dụng quyền hạn Các định hành người đặt muốn có kết đạt hiệu cao chúng phải định có tính khoa học, có khoa học, tuyệt đối ý muốn chủ quan người Để định có khoa học người định phải nắm vững tình hình, thu thập đủ không tin cần thiết có liên quan, cân nhắc tính toán đầy đủ lợi ích, khía cạnh khác chịu ảnh hưởng đảm bảo định hành có khoa học vững *Phương pháp kinh tế :là phương pháp tác động gián tiếp lên đối tượng bị quản lý không trực tiếp phương pháp hành Phương pháp quản lý kinh tế Nhà nước quản lý đất đai cách thức tác động Nhà nước cách giản tiếp vào đối tượng bị quản lý, thông qua lợi ích kinh tế để đối tượng bị quản lý tự lựa chọn phương án hoạt động cho có hiệu Trong công tác quản lý, phương pháp kinh tế phương pháp mềm dẻo nhất, dễ thu hút đối tượng quản lý, ngày mang tính phổ biến coi trọng Mặt mạnh phương pháp kinh tế chỗ tác động vào lợi ích đối tượng bị quản lý làm cho họ phải suy nghĩ, tính toán lựa chọn phương án hoạt động có hiệu vừa đảm bảo lợi ích mình, vừa đảm bảo lợi ích chung toàn xã hội Phương pháp kinh tế nâng cao trách nhiệm tổ chức, cá nhân giúp cho Nhà nước giảm bớt nhiều công việc hành công tác kiểm tra, đôn đốc có tính chất vụ hành Vì vậy, sử dụng phương pháp vừa tiết kiệm chi phí quản lý, vừa giảm tính chất cứng nhắc hành chính, vừa tăng cường tính sáng tạo quan, tổ chức, cá nhân Một thành công lớn Nhà nước công tác quản lý đất đai việc áp dụng phương pháp khoán nông nghiệp giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân, tạo động lực to lớn cho phát triển sản xuất nông nghiệp cho phép sử dụng có hiệu đất đai Đây Nhà nước áp dụng phương pháp kinh tế quản lý đất đai *Phương pháp tuyên truyền,giáo dục :là cách thức tác động Nhà nước vào nhận thức tình cảm người nhằm nâng cao tính tự giác lòng nhiệt tình họ quản lý đất đai nói riêng hoạt động kinh kế -xã hội nói chung Tuyên truyền, giáo dục phương pháp thiếu công tác quản lý nhà nước đối tượng quản lý suy cho quản lý người mà người tổng hoà nhiều mối quan hệ xã hội họ có đặc trưng tâm lý đa dạng Do đó, cần phải có nhiều phương pháp tác động khác có phương pháp giáo dục Trong thực tế, phương pháp giáo dục thường kết hợp với phương pháp khác, hỗ trợ với phương pháp khác để nâng cao hiệu công tác Nếu tách rời phương pháp giáo dục với phương pháp khác, tách rời giáo dục với khuyến khích lợi ích vật chất, tách rời giáo dục với cưỡng chế bắt buộc hiệu công tác quản lý không cao, chí có việc không thực Nhưng kết hợp tốt, kết hợp cách nhịp nhàng, linh hoạt phương pháp giáo dục với phương pháp khác hiệu công tác quản lý cao Nội dung phương pháp giáo dục đa dạng, trước hết phải giáo dục đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước nói chung; sách, pháp luật đất đai nói riêng thể qua luật văn luật Trình bày phân tích nguyên tắc quy hoạch xây dựng kế hoạch sử dụng đất Cho ví dụ minh họa Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất cấp phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia phải bảo đảm tính đặc thù, liên kết vùng kinh tế - xã hội; quy hoạch sử dụng đất cấp huyện phải thể nội dung sử dụng đất cấp xã Sử dụng đất tiết kiệm có hiệu quả: Tiết kiệm sở, nguồn gốc hiệu Nguyên tắc quản lý đất đai thể việc: -Xây dựng tết phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có tính khả thi cao; Quản lý giám sát tốt việc thực phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có vậy, quản lý nhà nước đất đai phục vụ tốt cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sử dụng tiết kiệm đất đai mà đạt mục đích đề Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường; thích ứng với biến đổi khí hậu Bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh Dân chủ công khai Bảo đảm ưu tiên quỹ đất cho mục đích quốc phòng, an ninh, phục vụ lợi ích quốc gia, công cộng, an ninh lương thực bảo vệ môi trường 8 Quy hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực, địa phương có sử dụng đất phải bảo đảm phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quan nhà nước có thẩm quyền định, phê duyệt [...]... mục đích sử dụng đất, thu hồi đất; quản lý việc chuyển quy n sử dụng đất; quản lý việc lập quy hoạch, kế hoạch và thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Thứ ba: Nhà nước thường xuyên thanh tra, kiểm tra chế độ quản lý và sử dụng đất đai Hoạt động phân phối và sử dụng đất do các cơ quan nhà nước và do người sử dụng cụ thể thực hiện Để việc phân phối và sử dụng được phù hợp với yêu cầu và lợi ích của... với đất nông nghiệp -Về hiện trạng sử dụng đất: Nhà nước nắm về thực tế quản lý và sử dụng đất có hợp lý, có hiệu quả không? có theo đúng quy hoạch, kế hoạch không? cách đánh giá phương hướng khắc phục để giải quy t các bất hợp lý trong sử dụng đất đai Thứ hai: Nhà nước thực hiện việc phân phối và phân phối lại đất đai theo quy hoạch và kế hoạch chung thống nhất Nhà nước chiếm hữu toàn bộ quỹ đất đai,... thống nhất đều nhằm mục đích bảo vệ và thực hiện quy n sở hữu Nhà nước về đất đai Nắm chắc tình hình đất đai là tạo cơ sở khoa học và thực tế cho phân phối đất đai và sử dụng đất đai một cách hợp lý theo quy hoạch, kế hoạch Kiểm tra, giám sát là củng cố trật tự trong phân phối đất đai và sử dụng đất đai, đảm bảo đúng quy định của Nhà nước 5 Trình bày các phương pháp quản lý nhà nước về đất đai Cho... luật và các văn bản dưới luật 6 Trình bày và phân tích 8 nguyên tắc quy hoạch và xây dựng kế hoạch sử dụng đất Cho ví dụ minh họa 1 Phù hợp với chiến lược, quy hoạch tổng thể, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh 2 Được lập từ tổng thể đến chi tiết; quy hoạch sử dụng đất của cấp dưới phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất của cấp trên; kế hoạch sử dụng đất phải phù hợp với quy hoạch. .. chuyển giao quy n sử dụng đất giữa các chủ thể khác nhau, thực hiện việc điều chỉnh giữa các loại đất, giữa các vùng kinh tế Hơn nữa, Nhà nước thực hiện việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, cho phép chuyển quy n sử dụng đất và thu hồi đất Vì vậy, Nhà nước quy hoạch và kế hoạch hoá việc sử dụng đất đai Đồng thời, Nhà nước còn quản lý việc giao đất, cho thuê đất, cho phép... hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết các nguồn lợi từ đất đai *Thứ nhất :Nhà nước nắm chắc tình hình đất đai, tức là Nhà nước biết rõ các thông tin chính xác về số lượng đất đai, về chất lượng đất đai, về tình hình hiện trạng của việc quản lý và sử dụng đất đai Cụ thể: -Về số lượng đất đai: Nhà nước... -Xây dựng tết các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, có tính khả thi cao; Quản lý và giám sát tốt việc thực hiện các phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Có như vậy, quản lý nhà nước về đất đai mới phục vụ tốt cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sử dụng tiết kiệm đất đai nhất mà vẫn đạt được mục đích đề ra 4 Khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường; thích... và khách thể quản lý Mối quan hệ giữa Nhà nước với các đối tượng và khách thể quản lý rất đa dạng và phức tạp Vì vậy, các phương pháp quản lý. thường xuyên thay đổi tuỳ theo tình huống cụ thể nhất định, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng đối tượng Các phương pháp quản lý nhà nước về đất đai được hình thành từ các phương pháp quản lý nhà nước nói chung Vì vậy, về cơ bản nó bao gồm các phương pháp quản lý. .. minh họa Các phương pháp quản lý nhà nước về đất đai là tổng thể những cách thức tác động có chủ đích của Nhà nước lên hệ thống đất đai và chủ sử dụng đất nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra trong những điều kiện cụ thể về không gian và thời gian nhất định Các phương pháp quản lý nhà nước nói chung và quản lý nhà nước về đất đai nói riêng có vai trò rất quan trọng trong hệ thống quản lý Nó thể hiện cụ thể... người trong quản lý đất đai Theo Hoàng Anh Đức (2000) và Trịnh Đình Thắng (2002), có các phương pháp chính tác động đến con người trong quản lý đất đai như sau: *Phương pháp hành chính :là phương pháp tác động mang tính trực tiếp Phương pháp này dựa vào mối quan hệ tổ chức của hệ thống quản lý, mà thực chất đó là mối quan hệ giữa quy n uy và sự phục tùng Phương pháp quản lý hành chính về đất đai của

Ngày đăng: 17/05/2016, 00:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan