Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng động tại Tam Cốc Bích Động

79 1.9K 4
Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng động tại Tam Cốc Bích Động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Phạm vi, đối tượng của đề tài3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài 4. Quan điểm, phương pháp nghiên cứu 5. Kết cấu đề tàiChương 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG41.1.Khái niệm du lịch41.2.Khái niệm cộng đồng địa phương và du lịch cộng đồng61.2.1.Khái niệm cộng đồng địa phương61.2.2.Khái niệm du lịch cộng đồng71.3.Đặc điểm và nguyên tắc của du lịch cộng đồng91.3.1.Đặc điểm của du lịch cộng đồng91.3.2.Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng111.4.Vai trò của du lịch cộng đồng131.5.Các bên tham gia du lịch cộng đồng và vai trò của cộng đồng địa phương trong du lịch cộng đồng.141.5.1.Các bên tham gia141.5.2. Vai trò của cộng đồng dân cư địa phương141.5.2.1. Vai trò của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn, phát141.5.2.2 Vai trò của cộng đồng đối với việc giảm giá các sản phẩm15du lịch151.6. Tác động của hoạt động du lịch cộng đồng181.7.Các loại hình du lịch có nhiều sự tham gia của cộng đồng201.7.1.Du lịch homestay201.7.2.Du lịch sinh thái221.7.3.Du lịch bền vững221.8. Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới và Việt Nam hiện nay231.9. Một số loại hình du lịch cộng đồng hiệu quả241.9.1.Sapa241.9.2.Vườn quốc gia Cúc Phương261.9.3. Nepal và khu vực Annapurna:27Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG292.1.Khái quát về khu du lịch Tam Cốc – Bích Động292.2. Tiềm năng phát triển du lịch ở Tam Cốc – Bích Động302.2.1.Vị trí địa lý và tài nguyên du lịch tự nhiên302.2.1.1.Vị trí địa lý302.2.1.2.Địa mạo – Địa chất302.1.1.3. Khí hậu322.1.1.4. Thủy văn332.1.1.5. Sinh vật332.1.1.6. Các điểm phong cảnh tự nhiên342.3. Tài nguyên du lịch nhân văn và điều kiện kinh tế xã hội382.1.3.1. Tài nguyên du lịch nhân văn382.1.3.2. Điều kiện kinh tế xã hội452.3. Hiện trạng khai thác và phát triển du lịch cộng đồng ở khu du lich Tam Cốc – Bích Động472.2.1. Tổ chức quản lý nhà nước về du lịch472.2.2. Vốn đầu tư cho du lịch482.2.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch502.2.5. Nguồn nhân lực522.2.6. Khách du lịch532.2.6.1. Đặc điểm thị trường khách:532.2.6.2. Lượng khách du lịch đến Tam Cốc – Bích Động:542.2.7. Doanh thu552.2.8. Các tuyến du lịch552.4 THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THAM GIA CỦA CỘNG56ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG562.4.1 Thành phần tham gia hoạt động du lịch562.4.2 Hình thức tham gia của người dân572.4.2.1. Hoạt động vận chuyển:572.4.2.2 Hoạt động khác:592.4.3 Thu nhập của người dân địa phương từ hoạt động du lịch592.4.4 Tính chất công việc của người dân địa phương trong hoạt61động du lịch612.4.5 Các chế độ phân chia quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia612.4.6. Nhận xét chung về hoạt động du lịch tại khu du lịch Tam63Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DLCĐ TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG733.1. Giải pháp tạm thời733.1.1 giải pháp về hoạt động xúc tiến du lịch733.1.2. Nâng cao chất lượng tham gia du lịch của người dân:743.1.3. Nâng cao ý thức phục vụ của người dân địa phương753.1.4. Hỗ trợ cộng đồng địa phương về kinh tế:753.2. Giải pháp lâu dài763.2.1.Xây dựng “thương hiệu” của khu du lịch: thông qua một số76sản phẩm đặc trưng ở địa phương như:763.2.2. Bảo vệ môi trường:773.2.3. Giáo dục và đào tạo phát triển nguồn nhân lực:77

ĐỀ Tài :Tìm hiểu hoạt động du lịch cộng động Tam Cốc- Bích Động MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi, đối tượng đề tài Mục đích, nhiệm vụ đề tài Quan điểm, phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1.Khái niệm du lịch 1.2 Khái niệm cộng đồng địa phương du lịch cộng đồng 1.2.1.Khái niệm cộng đồng địa phương 1.2.2.Khái niệm du lịch cộng đồng 1.3.Đặc điểm nguyên tắc du lịch cộng đồng 1.3.1.Đặc điểm du lịch cộng đồng 1.3.2.Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng 11 1.4.Vai trò du lịch cộng đồng 12 1.5.Các bên tham gia du lịch cộng đồng vai trò cộng đồng địa phương du lịch cộng đồng .13 1.5.1.Các bên tham gia 13 1.5.2 Vai trò cộng đồng dân cư địa phương 14 1.5.2.1 Vai trò cộng đồng địa phương việc bảo tồn, phát 14 1.5.2.2 Vai trò cộng đồng việc giảm giá sản phẩm 15 du lịch 15 1.6 Tác động hoạt động du lịch cộng đồng .18 1.7.Các loại hình du lịch có nhiều tham gia cộng đồng 20 1.7.1.Du lịch homestay 20 1.7.2.Du lịch sinh thái .22 1.7.3.Du lịch bền vững 22 1.8 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng giới Việt Nam 23 1.9 Một số loại hình du lịch cộng đồng hiệu 24 1.9.1.Sapa .24 1.9.2.Vườn quốc gia Cúc Phương 26 1.9.3 Nepal khu vực Annapurna: 27 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG 29 2.1.Khái quát khu du lịch Tam Cốc – Bích Động 29 2.2 Tiềm phát triển du lịch Tam Cốc – Bích Động 30 2.2.1.Vị trí địa lý tài nguyên du lịch tự nhiên 30 2.2.1.1.Vị trí địa lý 30 2.2.1.2.Địa mạo – Địa chất 30 2.1.1.3 Khí hậu .32 2.1.1.4 Thủy văn 33 2.1.1.5 Sinh vật .33 2.1.1.6 Các điểm phong cảnh tự nhiên 34 2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn điều kiện kinh tế - xã hội 39 2.1.3.1 Tài nguyên du lịch nhân văn .39 2.1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 2.3 Hiện trạng khai thác phát triển du lịch cộng đồng khu du lich Tam Cốc – Bích Động 48 2.2.1 Tổ chức quản lý nhà nước du lịch 48 2.2.2 Vốn đầu tư cho du lịch 49 2.2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch .51 2.2.5 Nguồn nhân lực 53 2.2.6 Khách du lịch 54 2.2.6.1 Đặc điểm thị trường khách: 54 2.2.6.2 Lượng khách du lịch đến Tam Cốc – Bích Động: 55 2.2.7 Doanh thu .56 2.2.8 Các tuyến du lịch 56 2.4 THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ THAM GIA CỦA CỘNG 57 ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG .57 2.4.1 Thành phần tham gia hoạt động du lịch 57 2.4.2 Hình thức tham gia người dân 58 2.4.2.1 Hoạt động vận chuyển: 58 2.4.2.2 Hoạt động khác: 60 2.4.3 Thu nhập người dân địa phương từ hoạt động du lịch 60 2.4.4 Tính chất cơng việc người dân địa phương hoạt 62 động du lịch 62 2.4.5 Các chế độ phân chia quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia .62 2.4.6 Nhận xét chung hoạt động du lịch khu du lịch Tam 64 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DLCĐ TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG 74 3.1 Giải pháp tạm thời 74 3.1.1 giải pháp hoạt động xúc tiến du lịch 74 3.1.2 Nâng cao chất lượng tham gia du lịch người dân: 75 3.1.3 Nâng cao ý thức phục vụ người dân địa phương 76 3.1.4 Hỗ trợ cộng đồng địa phương kinh tế: 76 3.2 Giải pháp lâu dài 77 3.2.1.Xây dựng “thương hiệu” khu du lịch: thông qua số 77 sản phẩm đặc trưng địa phương như: 77 3.2.2 Bảo vệ môi trường: 78 3.2.3 Giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực: 78 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1.Khái niệm du lịch Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Dưới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar cho du lịch không tượng di chuyển cư dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Chúng ta thấy ý tưởng quan điểm Hienziker Kraff “du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa định nghĩa: “du lịch việc tổng hoà việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thông lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước, người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi môi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, nay, khơng nước ta, nhận thức nội dung du lịch chưa thống Khái niệm chung DL: “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại KDL, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón KDL” Khái niệm du lịch theo cách tiếp cận đối tượng liên quan đến hoạt động DL: -Đối với người du lịch: Du lịch hành trình lưu trú họ nơi cư trú để thoả mãn nhu cầu khác nhau: hồ bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sống thoả mãn nhu cầu vật chất tinh thần khác -Đối với người kinh doanh du lịch: Du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thoả mãn, đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt mục đích số thu lợi nhuận -Đối với quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú, hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng thu nhập, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho dân địa phương -Đối với cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế xã hội mà hoạt động du lịch địa phương mình, vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hố, phong cách người ngồi địa phương mình, vừa hội để ìm việc làm, phát huy nghề cổ truyền, tăng thu nhập đồng thời gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh XH, nơi ăn, chốn ở, Theo Luật du lịch Việt Nam: “Du lịch hoạt động người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm thoả mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Theo Tổ chức Du lịch Thế giới, có dạng du lịch: • Du lịch làm ăn Du lịch giải trí, động đặc biệt • Du lịch nội quốc, biên • Du lịch tham quan thành phố • Du lịch mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm • Du lịch hội thảo, triển lãm MICE • Du lịch giảm stress, Du lịch ba-lơ, tự túc khám phá • Du lịch bụi • Du lịch cộng đồng • Du lịch biển đảo • • Du lịch văn hóa • Du lịch sinh thái 1.2 Khái niệm cộng đồng địa phương du lịch cộng đồng 1.2.1.Khái niệm cộng đồng địa phương Cộng đồng nhóm người thường sinh sống khu vực địa lý, tựxác định nhóm cộng đồng địa phương hiểu nhóm dân cư sinh sống trên lãnh thổ định qua nhiều hệ có đặc điểm chung sinh hoạt văn hóa truyền thống, sử dụng nguồn tài nguyên môi trường, mối quan hệ kinh tế xã hội, có gắn kết huyết thống tình cảm, có chia sẻ nguồn lợi trách nhiệm cộng đồng - Cộng đồng địa phương khu du lịch đối tượng nghiên cứu tham gia hoạt động du lịch bảo tồn có đặc điểm: + Cộng đồng địa phương nhóm người định cư lãnh thổ định Mỗi vùng lãnh thổ định có điều kiện tài ngun mơi trường tự nhiên khác nhau, yếu tố quan trọng để hình thành, ni dưỡng phát triển giá trị văn hóa kinh tế …Vì vậy, cộng đồng thường có giá trị văn hóa hoạt động kinh tế khác + Có quan hệ gắn kết tình cảm, mang tính huyết thống, thân thiện, giúp đỡ, chia sẻ + Có quyền lợi trách nhiệm, có đặc điểm chung sở hữu, sử dụng bảo vệ tài ngun mơi trường +Tính cộng đồng bền vững khẳng định qua thời gian, thời gian yếu tố gắn kết thành viên cộng đồng để tạo giá trị văn hóa đặc sắc cho cộng đồng + Những đặc điểm chung hoạt động văn hóa truyền thống, có giá trị tập thể coi khuân mẫu văn hóa sinh hoạt cộng đồng + Mỗi cộng đồng có tổ chức quy ước xã hội, kiểu “Phép vua thua lệ làng” 1.2.2.Khái niệm du lịch cộng đồng Từ lâu, khái niệm “du lịch cộng đồng” (DLCĐ) đề cập rộng rãi nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới, cụ thể: Ở Thái Lan khái niệm Community-Based Tourism - Du lịch dựa vào cộng đồng định nghĩa: “DLCĐ loại hình du lịch quản lý có cộng đồng địa phương, hướng đến mục tiêu bền vững mặt môi trường, văn hóa xã hội Thơng qua DLCĐ du khách có hội tìm hiểu nâng cao nhận thức lối sống cộng đồng địa phương” (REST, 1997) Khái niệm nhắc đến chương trình nghiên cứu nhiều tổ chức xã hội giới Pachamama (Tổ chức hướng đến việc giới thiệu bảo tồn văn hóa địa khu vực Châu Mỹ) đưa quan điểm Community-Based Tourism sau: “DLCĐ loại hình du lịch mà du khách từ bên đến với cộng đồng địa phương để tìm hiểu phong tục, lối sống, niềm tin thưởng thức ẩm thực địa phương Cộng đồng địa phương kiểm soát tác động lợi ích thơng qua q trình tham gia vào hình thức du lịch này, từ tăng cường khả tự quản, tăng cường phương thức sinh kế phát huy giá trị truyền thống địa phương”.[1] Còn Istituto Oikos (Tổ chức hướng đến việc hỗ trợ nghiên cứu, huy động nguồn lực tài cơng tác bảo tồn mặt sinh thái tự nhiên nhân văn cho quốc gia phát triển giới, đời Ý, 1996) lại đề cập đến nội dung DLCĐ theo hướng: “Du lịch cộng đồng loại hình du lịch mà du khách từ bên ngồi đến có lưu trú qua đêm không gian sinh sống cộng đồng địa phương (thường cộng đồng nông thôn cộng đồng nghèo sinh sống vùng có điều kiện kinh tế khó khăn) Thơng qua du khách có hội khám phá mơi trường thiên nhiên hoang dã tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống, tơn trọng tư văn hóa địa Cộng đồng địa phương có hội thụ hưởng lợi ích kinh tế từ việc tham gia vào hoạt động khám phá dựa giá trị tự nhiên văn hóa xã hội khu vực cộng đồng địa phương sinh sống”.[2] Trong Tổ chức mạng lưới du lịch cộng đồng người nghèo nêu: “DLCĐ loại hình du lịch bền vững thúc đẩy chiến lược người nghèo môi trường cộng đồng Các sáng kiến DLCĐ nhằm vào mục tiêu thu hút tham gia người dân địa phương vào việc vận hành quản lý dự án du lịch nhỏ phương tiện giảm nghèo mang lại thu nhập thay cho cộng đồng Các sáng kiến DLCĐ cịn khuyến khích tơn trọng truyền thống văn hóa địa phương di sản thiên nhiên.”[3] Tại Việt Nam, hàng loạt khái niệm DLCĐ đề cập Tác giả Trần Thị Mai (2005) xây dựng nội dung cho khái niệm sau: “DLCĐ hoạt động tương hỗ đối tác liên quan, nhằmmang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân cư địa phương, bảo vệ môi trường mang đến cho du kháchkinh nghiệm mới, góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương có dự án.” Cùng có quan điểm nhấn mạnh vai trò phương thức phát triển DLCĐ công tác bảo tồn môi trường tự nhiên nhân văn, tác giả Võ Quế (2006) nhìn nhận: “Du lịch dựa vào cộng đồng là phương thức phát triển du lịch đó cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp các dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và môi trường, đồng thời cộng đồng được hưởng quyền lợi về vật chất và tinh thần từ phát triển du lịch và bảo tồn tự nhiên.” Bên cạnh nội dung xem xét phát triển DLCĐ phương thức góp phần đẩy mạnh tính hiệu cơng tác bảo tồn, tác giả Bùi Thị Hải Yến (2012) đề cập đến việc tham gia cộng đồng địa phương, với cách nhìn DLCĐ: “DLCĐ hiểu phương thức phát triển bền vững mà cộng đồng địa phương có tham gia trực tiếp chủ yếu giai đoạn phát triển hoạt động du lịch Cộng đồng nhận hợp tác, hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước quốc tế; quyền địa phương phủ nhận phần lớn lợi nhuận thu từ hoạt động du lịch nhằm phát triển cộng đồng, bảo tồn khai thác tài nguyên môi trường du lịch bền vững, đáp ứng nhu cầu du lịch phong phú, có chất lượng cao hợp lý du khách.” Tựu chung lại, khái niệm DLCĐ chứa đựng nội dung chủ yếu sau: - Du khách tác nhân bên ngoài, tiền đề mang lại lợi ích kinh tế có tác động định kèm theo việc thụ hưởng giá trị môi trường sinh thái tự nhiên nhân văn đến với cộng đồng địa phương cụ thể - Cộng đồng địa phương người kiểm soát giá trị mặt tài nguyên du lịch để hỗ trợ du khách có hội tìm hiểu nâng cao nhận thức có hội tiếp cận hệ thống tài nguyên du lịch không gian sinh sống cộng đồng địa phương - Cộng đồng địa phương nhận lợi ích mặt kinh tế, mở rộng tầm hiểu biết đặc điểm tính cách du khách có hội nắm bắt thơng tin bên ngồi từ du khách - Cộng đồng địa phương ngày tăng cường khả tổ chức, vận hành thực hoạt động, xây dựng sản phẩm du lịch phục vụ cho du khách Từ đó, cộng đồng ngày phát huy vai trị làm chủ 1.3.Đặc điểm nguyên tắc du lịch cộng đồng 1.3.1.Đặc điểm du lịch cộng đồng DLCĐ loại hình du lịch mẻ Ở Việt Nam loại hình du lịch quan tâm ý phát triển năm gần DLCĐ coi hướng tốt Việt Nam, đặc biệt vùng nơng thơn, vùng núi, nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn hoạt động du lịch bước cải thiện sống, tạo sinh kế mới, tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân Từ nhận thức số đặc điểm DLCĐ sau: DLCĐ loại hình du lịch khác với loại hình du lịch khác cộng đồng dân cư người tham gia từ đầu, từ khâu nghiên cứu, lập kế hoạch phát triển, triển khai hoạt động kinh doanh du lịch, cung cấp sản phẩm du lịch dịch vụ cho khách du lịch Họ giữ vai trị chủ đạo phát triển trì dịch vụ Hoạt động tính đến hiệu điều tiết quy luật kinh tế thị trường Địa điểm tổ chức phát triển du lịch dựa vào du lịch cộng đồng diễn nơi cư trú gần nơi cư trú cộng đồng đ ịa phương Đây khu vực có tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, hấp dẫn có độ nhạy cảm đa dạng sinh học, trị, văn hóa, xã hội bị tác động người Cộng đồng dân cư phải người sinh sống làm việc liền kề điểm tài nguyên du lịch Đồng thời cộng đồng phải có trách nhiệm tham gia bảo vệ tài nguyên môi t rường nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ việc khai thác tài nguyên du lịch cộng đồng hoạt động du khách DLCĐ đóng vai trị quan trọng cơng xóa đói giảm nghèo Điều thể việc DLCĐ có tác động tích cực việc chuyển đổi cấu kinh tế, ngành nghề lao động Trước tham gia DLCĐ người dân chủ yếu sinh sống điều kiện kinh tế tự cung tự cấp, nghề họ sản xuất nơng nghiệp Khi DLCĐ phát triển người dân có điều kiện ngành nghề kinh truyền thống trì phát triển trở thành sản phẩm du lịch độc đáo Từ việc tiêu thụ sản phẩm chỗ dễ dàng Thu nhập từ dịch vụ cho thuê phòng, bán hàng, chở khách, biểu diễn văn nghệ… giúp cải thi sống nhân dân Cùng với cấu ngành nghề lao động có thay đổi, hình thành cơng việc mang tính du lịch DLCĐ hoạt động thu hút cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch hưởng lợi từ hoạt động nên loại hình có tính chun mơn thấp Cộng đồng địa phương mời tham gia vào hoạt động du lịch nên chun mơn nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ cịn hạn chế, gặp khó khăn việc giao tiếp hướng dẫn khách nước 10 cạn phù sa bồi lắng Nhưng năm gần đây, tỉnh Ninh Bình đầu tư nạo vét, cải tạo luồng tuyến, mở mang du lịch để phục vụ du khách, từ không làm số lượng du khách tăng lên năm sau cao năm trước mà việc lại thuận lợi an toàn Theo Ban quản lý Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, để phục vụ du khách an toàn thuận lợi theo phương châm: “Vui lòng khách đến – Vừa lòng khách – Ấn tương lưu mãi”, từ năm 2006 Ban quản lý Khu du lịch tiến hành “cách mạng” tổng thể lĩnh vực hoạt động dịch vụ từ việc đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường, bán hàng lưu niệm đến người bán hàng rong đội ngũ chụp ảnh…Nhưng thành công lớn việc lập lại trật tự kỷ cương việc vân chuyển khách du lịch thuyền Với quan điểm: “Người dân chủ thể khu du lịch”, Ban quản lý Khu du lịch phối hợp với quyền địa phương áp dụng biện pháp quản lý “ba bên có lợi”: nhà nước – doanh nghiệp người lao động để đưa đón khách tham quan Trước tiên Ban quản lý tiến hành chấn chỉnh lại toàn đội thuyền chèo người lái Tồn thuyền du lịch đóng thống kiểu dáng, kích cỡ sức chở; gắn biển số kiểm soát cố định lên mạn thuyền; mở hội nghị chuyên đề vận tải khách du lịch để tuyên truyền, phổ biến pháp luật công tác đảm bảo trật tự an toàn cho du khách Tất người tham gia vận chuyển phải ký vào cam kết thực nội quy Khu du lịch Được hỗ trợ tích cực Sở GTVT Ninh Bình quyền xã Ninh Hải, đội thuyền 500 65 nhân dân đưa vào danh sách quản lý, điều hành trực tiếp Ban quản lý – việc mà trước khơng thể làm Để đề phịng bất trắc xảy ra, dọc tuyến du lịch, Ban quản lý trang bị đầy đủ phao tròn cứu sinh đặt vị trí cố định với khoảng cách hợp lý để xảy tai nạn, phát huy tác dụng Chỉ tính riêng việc thống đội thuyền mang lại thành công to lớn phương diện cho khu du lịch : Đảm bảo sắc thái riêng khu Tam Cốc – Bích Động; tạo cảm giác thoải mái cho khách du lịch; giữ gìn cảnh quan mơi trường; người dân có cơng ăn việc làm thu nhập ổn định; an ninh trật tự thiết lập giữ vững, chấm dứt toàn cảnh tranh giành, chèn ép khách trước Nhưng có lẽ thành cơng việc người dân tự giác chấp hành quy định Luật giao thông, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho du khách Về kinh tế - xã hội: Từ có phát triển du lịch, vùng đất có thay đổi đáng kể Cơ sở hạ tầng cải thiện, sống người dân thay đổi nhận thức lẫn chất lượng sống Người dân có thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập, giao lưu, tiếp xúc với kinh tế công nghiệp nhiều Về tài nguyên mơi trường du lịch: Chính hoạt động du lịch giúp cho việc khai thác tài nguyên hiệu hơn, giá trị tài nguyên nâng lên, người biết đến trân trọng, đồng thời giúp tôn tạo, trùng tu, lưu giữ di sản , lễ hội mở đem đến sống tinh thần cho nhân dân, phát huy 66 tính tự hào dân tộc Ngày 16 tháng năm 2009 Ban Quản lý Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức đánh giá kết năm thực hiên chương trình phối hợp vận động quần chúng thực nếp sống văn minh, văn hóa du lịch Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động Sau năm thực mang lại hiệu rõ rệt, tạo chuyển biến tích cực nhận thức, trách nhiệm cán công nhân viên Ban Quản lý, UBND xã Ninh Hải nhân dân địa phương, đặc biệt người tham gia dich vụ du lịch Công tác vệ sinh môi trường khu du lịch đảm bảo, cảnh quan ngày xanh đẹp, an ninh trật tự giữ vững, khơng cịn hiên tượng chèo kéo nài ép khách du lịch mua hàng chụp ảnh…không phong cách phục vụ ngày chuyên nghiệp hơn, tạo niềm tin với du khách Đời sống người dân khu du lịch n gày nâng cao Tại Hội nghị, nhiều đại biểu, lao động làm dịch vụ địa bàn bày tỏ tâm tư, nguyện vọng, ý kiến, kiến nghị, vui mừng, phấn khởi để làm rõ kết qua phối hợp đạt được, khó khăn cần khắc phục trình bày biện pháp nhằm tiếp tục trì nếp sống văn minh, giữ vững thương hiệu  Những mặt hạn chế: Bên cạnh mặt đạt được, trình thực cịn mặt hạn chế cần phải khắc phục Đó : Về tổ chức quản lý: 67 Mặc dù việc điều hành UBND xã khơng q phức tạp, q trình tiến hành cơng việc, họ gặp số khó khăn việc xử lý vụ việc người dân chở đò du khách Người dân phải tuân thủ theo quy định chung Ban Quản lý không tránh khỏi xô sát người đến sớm, người đến muộn, thành phần ưu đãi, ưu tiên làm ảnh hưởng đến cơng việc điều đị, tốc độ thời gian khách Người dân nơi trước làm du lịch thu nhập chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, đến có thêm việc chở đò phục vụ khách du lịch chưa hồn tồn thay nơng nghiệp, lý mà việc thu đất để xây dựng cơng trình khó khăn Trên thực tế số đất nhà nước thu hồi để xây dựng đường giao thông nhà quản lý bồi thường cho dân với số tiền 17.000 đồng/m2 Ruộng đất cấy lúa bị thu hẹp, đặ biệt phục vụ cho viêc trồng sen khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, phải lấy khoảng 3000 Như khó khăn cho việc kiếm cơng ăn việc làm cho người dân Về môi trường cảnh quan: Quyết định số 432/UBND ngày 29 tháng năm 1996, UBND tỉnh Ninh Bình việc: “Nghiêm cấm chặt phá tự nhiên rừng đồi núi, ven đường quanh khu du lịch” nghiêm cấm săn bắn, mua bán vận chuyển động vật hoang dã rừng Trên thực tế tượng lấy gỗ, chặt người dân giảm việc săn bắn loài động vật núi như: Khỉ, Rùa đá …vẫn cịn Các lồi phong lan quanh khu du lịch gần cạn kiệt bị lấy để bán cho khách du lịc h Các loại phong lan người dân bán chủ yều nhập từ nơi khác 68 Hiện nay, người dân khu vực Tam Cốc – Bích Động có ý thức việc bảo vệ môi trường Tuy người biết đến “du lịch sinh thái” Bởi người dân, sống cịn khó khăn vấn đề xa vời Họ có ý thức việc bảo vệ môi trường đơn giản họ thấy làm người thôn làm theo Tuy nhiên khu vực chùa Bích Động cịn số đoạn chưa Như đoạn chân cầu Thạch Kiều dẫn vào cổng Tam quan có nhiều rác bẩn nước ứ đọng phía Về ý thức tham gia người dân: + Quan hệ làng xã cộng đồng địa phương tham gia du lịch: Nhìn chung tác động du lịch phần lớn đem lại thay đổi tốt đẹp song không tránh khỏi tác động xấu tới đời sống người dân như: Sự ô nhiễm môi trường, phá vỡ cảnh quan …và đ ặc biệt vấn đề văn hóa làng bị thay đổi theo chiều hướng khơng tốt Chính tiếp xúc với khách du lịch (đa phần người có thu nhập khá, văn hóa đa dạng, phong phú…) vị khách này, bên cạnh việc giúp cho người dân nơi biết làm kinh tế, nhanh nhậy giao tiếp, biết buôn bán hàng hóa, trao đổi, có trình độ nhận thức cao song bên cạnh làm cho quan hệ làng xóm thay đổi, mục đích kiếm tiền mà tình làng nghĩa xóm trở lên phai nhạt hơn, người dân coi trọng đồng tiền Do cạnh tranh nhiều hơn… Không vậy, giá trị truyền thống bị phai nhạt 69 theo thời gian Tầng lớp niên kiếm tiền từ việc bán bưu ảnh, bưu thiếp cho khách du lịch, tiếp xúc nhiều với văn hóa ngoại lai mà khơng thiếu thói hư, tật xấu, dẫn đến tệ nạn xã hội như: nghiện hút, cờ bạc, bỏ học, trộm cắp… làm trật tự an ninh thơn xóm khu du lịch + Thái độ tham gia hoạt động du lịch người dân: Có lẽ từ suy nghĩ vật chất mà sinh thái độ phân biệt khách nội địa khách quốc tế, khách “thường” với kh ách “đệm”…Bởi lẽ khách có nhiều tiền khách kia, khách người Châu Âu thường hào phóng hay mua nhiều hàng khách châu Á Ngay khách châu Âu phân làm loại: “Khách Tây đỏ” (tức người có thu nhập cao) “Khách Tây đen” (Tây Ba Lơ/khách có thu nhập thấp) dẫn đến tình trạng người thân thiết mức, người thờ lạnh nhạt… Có mặt hạn chế trên, phần tính chất cơng việc ln có lặp lặp lại gây lên nhàm chán Tuy có đối tượng khách th ay đổi Và phần mục đích làm để có thu nhập cao nên người dân có thái độ hướng vào đối tượng khách + Mức độ chuyên nghiệp : Để đáp ứng nhu cầu du lịch buôn bán, người dân học nói tiếng Anh, Pháp, Trung, Nhật…Nhưng chủ yếu “ngoại ngữ bồi” học hỏi khơng qua trường lớp Tuy có nhiều lớp tiếng Anh mở số tư nhân mở với mức học phí 5.000 đồng buổi, 70 thu hút tầng lớp trẻ em niên Còn đa số từ thành phần trung niên học Sở dĩ có tình trạng người dân độ tuổi bận rộn Ngồi việc chở đị, họ cịn cơng việc đồng áng, làm nghề phụ, khơng có thời gian cho việc học hành, lứa tuổi họ, việc tập trung khó đạt chất lượng khơng c ao Vì muốn để người dân nơi tham gia vào hoạt động du lịch thành viên thực thụ, có trình độ, nghiệp vụ, thể phong cách người làm du lịch việc đầu tư vào hệ trẻ địa phương phương thức đắn cho phát triển du lịch Bên cạnh đó, cịn nhiều tượng gây phiền lòng khách du lịch Trên đường nhỏ dẫn vào chùa Bích Động có nhiều hàng qn nhỏ, người bán phong lan, người bán mặt hàng lưu niệm Họ chào mời khách, khơng trường hợp vừa mời chào nhạt xong, sẵn sàng quay lại nói tục, chửi bậy khách khơng mua hàng khơng trả lời vừa leo núi cịn mệt…Với khách nước ngồi họ khơng phản ứng họ khơng hiểu Nhưng khách nước: người không chịu quay lại đơi co, cịn người im lặng cho qua thấy buồn lịng có ấn tượng không tốt đẹp khu du lịch Mặt khác người dân muốn có thêm số tiền để tăng thu nhập mà nhiều gia đình cho “lập gia đình sớm” để trở thành hộ mới, đăng ký số đò với Ban Quản lý Điều ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt, không riêng thiếu niên học hành cịn dang dở, cơng việc khơng cố định, chưa có kinh nghiệm lại sớm phải lam lũ…mà gây lên vấn đề gia tăng dân số làm ảnh hưởng đến chất lượng sống, trật tự 71 an toàn xã hội Về sản phẩm du lịch: Tuy lượng khách đến khu du lịch đông cố định, liên tục Nhất nơi có tiềm du lịch lớn chưa phát huy hết khả năng, chưa hoàn toàn ngành kinh tế mũi nhọn vùng để giúp người dân nơi thay nghề nông việc tham gia vào phục vụ khách du lịch số nơi có hoạt động du lịch sôi động, phát triển Hội An, Huế… Hiện ngồi tour tuyến có sẵn sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu Có hệ phần ngành du lịch chưa có biện pháp làm đa dạng hố sản phẩm quan trọng n hững người dân vốn ít, dám nghĩ mà chưa dám làm, chưa dám sáng tạo, phát huy có để kinh doanh dịch vụ, vừa đáp ứng nhu cầu khách du lịch vừa tăng thêm thu nhập Trong lại trơng chờ vào sách trợ cấp, nặng nề tư tưởng làm ăn kiểu tiểu nông, manh mún Hơn nữa, người dân nơi hiểu biết hạn chế, học vấn chưa cao nên nhiều có tiền lại khơng biết đầu tư, làm ăn kiếm lời Chỉ nhìn thấy lợi trước mắt mà chưa nghĩ đến lâu dài Văn Lâm vốn mảnh đất có nghề truyền thống nghề thêu ren, từ trẻ nhỏ tới cụ già biết làm nghề Nhưng thực tế tình trạng thiếu cơng ăn việc làm số người nghề cịn hạn chế Theo số nghệ nhân làng nhận xét: Lớp trẻ, niên động, có nhiều người thành đạt từ nghề thêu, họ phát triển mở rộng nghề thêu chiều rộng chiều sâu Song bên cạnh số người 72 làm sản phẩm tinh xảo, độc đáo ngày mai Mẫu mã hàng hóa phần lớn mang tính chất đơn điệu chưa có sáng tạo, lặp lặp lại nhiều Do Văn Lâm cần quan tâm giúp đỡ cấp quyền địa phương việc nâng cấp làng thành làng nghề du lịch, trì phát triển quy mơ chất lượng sản phẩm…để làng nghề Văn Lâm hấp dẫn khách du lịch, phục vụ khách hiệu 73 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN DLCĐ TẠI KHU DU LỊCH TAM CỐC – BÍCH ĐỘNG 3.1 Giải pháp tạm thời 3.1.1 giải pháp hoạt động xúc tiến du lịch - Tiến hành nghiên cứu xác định thị trường mục tiêu Qua nhận biết vị sản phẩm thi trường mục tiêu nào, từ đưa sách phát triển cho phù hợp - Thực xúc tiến qua công cụ: + Quảng cáo: Thời điểm: Chuẩn bị bước vào thời kỳ vụ thấp vào vụ Hình thức quảng cáo in: quảng cáo tờ rơi, tập gấp, catalogue, dẫn giới thiệu Ban Quản lý, Khu du lịch, số điểm tham quan chính, hệ thống nhà hàng, khách sạn khu du lịch Đạc biệt phải ý đến thơng điệp Ban Quản lý đưa Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động, khẳng định giá trị tâm trí du khách Quảng cáo Pano, áp phích: Kết hợp với Sở Du lịch Ninh Bình UBND thành phố Ninh Bình, cách quảng cáo mang lại hiệu Ban Quản lý áp dụng tốt Cần ý đổi hình ảnh pano, áp phích Ngồi quảng cáo taxi đón khách, thơng qua hang lữ hành vận chuyển, biển quảng cáo nhà ga, bến xe… Quảng cáo qua internet với website: http://tamcocbichdong.com.vn/ Tuy nhiên thông tin cần phải cập nhật liên tục, thường xun 74 + Bán hàng: Nên có sách ưu đãi để bán nhiều sản phẩm, đặc biệt vào thời kỳ trái vụ, vào ngày lễ tết… + Quan hệ công chúng: Qua phương tiện cần mở rộng mối quan hệ hợp tác với khách du lịch, hang lữ hành, đại lý du lịch… Tích cực tham gia vào hội chợ triển lãm ngồi nước: ví dụ từ 8- 14/4/2008, Ban Quản lý tham dự Hội chợ thương mại du lịch Ninh Bình với chủ đề :“ Phát triển du lịch Ninh Bình tương quan hỗ trợ tỉnh, thành phố nước” + Đầu tư ngân sách cho hoạt động xúc tiến: dành khoảng 4-5% tổng doanh thu + Liên kết sản phẩm: Tại khu du lịch nên thành lập Trung tâm xúc tiến du lịch để gắn kết sản phẩm du lịch để cung ứng cho du khách 3.1.2 Nâng cao chất lượng tham gia du lịch người dân: - Phương tiện tham gia: Các thuyền bè cần sửa sang cho đẹp, đảm bảo an toàn cho du khách Tuy nhiên để xây dựng mơ hình du lịch sinh thái loại thuyền tơn sử dụng chưa đảm bảo nguyên tắc Nó đáp ứng cách tạm thời giai đoạn du lịch phát triển số lượng mà chưa tính đến lâu dài Cho nên phương thức dùng thuyền nan nên áp dụng lại Thuyền nan không bền thuyền tô rẻ tạo cảnh quan với mơi trường hoang sơ, hịa hợp với thiên nhiên đồng thời 75 đảm bảo nguyên tắc du lịch sinh thái Song bên cạnh phải tính đến phương pháp để bảo quản độ bền thuyền ngày nắng, ngày mưa có mái che cho du khách 3.1.3 Nâng cao ý thức phục vụ người dân địa phương Do tính chất cơng việc thường xuyên lặp lặp lại dễ gây nhàm chán nên để người dân có hứng khởi, chuyên chở khách với thái độ nhiệt tình, trách nhiệm xen lẫn niềm tự hào quê hương Giúp họ trở thành thành viên thực thụ có quyền lợi trách nhiệm công việc 3.1.4 Hỗ trợ cộng đồng địa phương kinh tế: Mặc dù du lịch mang lại trình độ cho người dân địa phương yếu tố kinh tế vấn đề hành động Du lịch phải góp phần hỗ trợ kinh tế địa phương, nâng cao mức sống người dân Các hộ dân xung quanh khu du lịch, mối quan hệ họ ngành du lịch gián tiếp, du lịch chưa tận dụng tiềm từ nơi họ Sau này, dự án du lịch hồn thiện, khách sạn vào hoạt động huy động hộ dân thơn lân cận để trồng râu sạch, hoa tươi số sản vật khác, vừa phục vụ cho mục đích du lịch vừa làm cho người dân có thêm việc lam, thêm thu nhập Ở xã Ninh Hải, người dân trực tiếp tham gia hoạt động du lịch Hiện du lịch ngành kinh tế thứ 2, tồn song song với nghề nông Một du lịch hồn tồn thay nơng nghiệp, trở thành ngành kinh tế chủ đạo người dân cần có tác phong người làm du lịch Son g để người dân tham gia cách tích cực, tự nguyện, hiệu phải đảm bảo sống cho họ nhũng lợi ích thiết thực cách giúp họ có cơng ăn việc làm ổn định 76 Đoạn đường từ quốc lộ đến bến Đình Các dài khoảng 3km Ngồi việc chun chở khách phương tiện đại du lịch đưa vào khai thác phương tiện vận chuyển khách thơ sơ xe bị, xe trâu độc đáo Hình thức vừa giúp bảo vệ mơi trường, vừa tạo cảm giác cho du khách Không cịn mang lại thu nhập cho người dân Phương án triển khai cách rộng rãi Hỗ trợ vốn cho người dân để họ có điều kiện mua sắm thuyền đị, mở kiốt bán hàng lưu niệm kinh doanh dịch vụ du lịch khác… tránh tình trạng kiốt tập trung vào tay tư nhân từ nơi khác tới… Đồng thời tránh tình trạng cấp vốn mà khơng hướng dẫn, khơng quản lý dẫn đến tình trạng đầu tư thấp, chưa kể đến việc thâm hụt vốn Chính mà vai trị hội phụ trách, đảm bảo quyền lợi cho người dân quan trọng 3.2 Giải pháp lâu dài 3.2.1.Xây dựng “thương hiệu” khu du lịch: thông qua số sản phẩm đặc trưng địa phương như: + Ảm thực: Thịt dê đặc sản tiếng, nhiều người biết đến khuyến khích hộ dân ni dê để cung cấp thịt cần phải tìm phương thức chế biến ăn ngon để thu hút giữ khách + Phát triển làng nghề du lịch: Nơi có làng nghề truyền thống nên nhiều đoàn khách nước nước đến thăm, vừa để học hỏi kinh nghiệm, vừa để tìm hiểu Hầu hết người dân nhiệt tình, vui vẻ khơng khó chịu khách đến thăm nhà Nếu số lượng khách khơng số 77 lượng khách nhiều gây cho người dân cảm giác khó chịu bị đảo lộn sống thường nhật Chính cần tập trung số hộ gia đình làm mẫu để khách tham quan có thù lao cho họ Cần nghiên cứu điều tiết cho giảm bớt tiền trích từ vé đị cho cơng tác phí nhằm tăng thêm tiền cơng người lái đị lên, cho người dân thấy công cảm giác họ trả công xứng đáng 3.2.2 Bảo vệ môi trường: Việc khai thác tài ngun khơng trước mắt mà cịn tính đến lâu dài, việc bảo vệ mơi trường không quan tâm nhà quản lý mà phải có quan tâm người dân địa phương Do vậy, việc nghiêm cấm chặt cây, lấy củi, phong lan, săn bắt động vật hoang dã … việc tổ chức lớp giáo dục môi trường, giáo dục cộng đồng cho người dân cần thiết 3.2.3 Giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Trên thực tế, chất lượng nguồn lao động du lịch bất cập Tình trạng doanh nghiệp du lịch hình thành chủ doanh nghiệp có số vốn tương đối lớn song chưa đào tạo qua trường lớp nghiệp vụ khơng phải Chính vậy, tính chuyên nghiệp thường bị hạn chế bị áp đặt theo tư “ông chủ” Đội ngũ hướng dẫn viên không non yếu trình độ ngoại ngữ, khơng tinh thơng nghiệp vụ mà hiểu biết hạn chế truyền thống văn hóa lịch sử giá trị danh lam thắng cảnh Đội ngũ cán quản lý chưa theo kịp với phát triển hội nhập, lực quản lý trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế Số lượng lao động qua đào tạo cần tăng 19.000 người năm, tổng số sở đào tạo du lịch 78 khoảng 70 trường với 13.000 người tốt nghiệp năm, có 3,1% lao động có đại học Do cần tổ chức lớp học hỏi nâng cao trình độ tay nghề đội ngũ cán công nhân viên Ban quản lý, đặc biệt nâng cao trình độ ngoại ngữ Tổ chức chuyến tham quan học tập, giao lưu cho người dân chở đò xã Ninh Hải Tổ chức lớp học giáo dục cộng đồng cho người dân xã Ninh Hải Cần mở lớp bồi dưỡng, giáo dục du lịch cộng đồng cho người dân (về phương thức làm du lịch, thái độ với khách du lịch, môi trương …), cho khách du lịch (về môi trường, tôn trọng văn hóa địa…) cho tất người làm du lịch 79

Ngày đăng: 16/05/2016, 22:47

Mục lục

  • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

    • 1.1.Khái niệm du lịch

    • 1.2. Khái niệm cộng đồng địa phương và du lịch cộng đồng

    • 1.2.1.Khái niệm cộng đồng địa phương

    • 1.2.2.Khái niệm du lịch cộng đồng

    • 1.3.Đặc điểm và nguyên tắc của du lịch cộng đồng

    • 1.3.1.Đặc điểm của du lịch cộng đồng

    • 1.3.2.Các nguyên tắc phát triển du lịch cộng đồng

    • 1.4.Vai trò của du lịch cộng đồng

    • 1.5.1.Các bên tham gia

    • 1.5.2. Vai trò của cộng đồng dân cư địa phương

    • 1.5.2.1. Vai trò của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn, phát

    • 1.5.2.2 Vai trò của cộng đồng đối với việc giảm giá các sản phẩm

    • 1.6. Tác động của hoạt động du lịch cộng đồng

    • 1.7.Các loại hình du lịch có nhiều sự tham gia của cộng đồng

    • 1.7.2.Du lịch sinh thái

    • 1.7.3.Du lịch bền vững

    • 1.8. Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới và Việt Nam hiện nay

    • 1.9. Một số loại hình du lịch cộng đồng hiệu quả

    • 1.9.2.Vườn quốc gia Cúc Phương

    • 1.9.3. Nepal và khu vực Annapurna:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan