Triết học chính trị của john stuart mill giá trị và bài học lịch sử

243 353 2
Triết học chính trị của john stuart mill giá trị và bài học lịch sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGÔ THỊ NHƯ TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA JOHN STUART MILL GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGÔ THỊ NHƯ TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ CỦA JOHN STUART MILL GIÁ TRỊ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ Chun ngành: Lịch sử Triết học Mã số: 62.22.80.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN TRỌNG CHUẨN PGS.TS NGUYỄN XN TẾ PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP PGS TS NGUYỄN NGỌC HÀ PGS TS LƯƠNG MINH CỪ PHẢN BIỆN PGS TS ĐỖ MINH HỢP PGS TS TRƯƠNG VĂN CHUNG PGS TS ĐINH NGỌC THẠCH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2013 JOHN STUART MILL (1806 - 1873) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận án kết q trình tự nghiên cứu Nếu có gian dối, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Người cam đoan Ngơ Thị Như MỤC LỤC TRANG LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận án 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 12 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận án 12 Cái luận án 12 Ý nghĩa khoa học luận án 13 Kết cấu luận án 13 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN STUART MILL 15 1.1 Điều kiện lịch sử, tiền đề lý luận hình thành triết học trị John Stuart Mill 15 1.1.1 Điều kiện lịch sử hình thành triết học trị John Stuart Mill 15 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành triết học trị John Stuart Mill 21 1.2 Q trình chuyển biến triết học trị John Stuart Mill 36 1.2.1 Cuộc đời nghiệp John Stuart Mill 36 1.2.2 Các giai đoạn triết học trị John Stuart Mill 43 Kết luận chương 53 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN STUART MILL 55 2.1 Vấn đề tự triết học trị John Stuart Mill 55 2.1.1 Vấn đề tự cá nhân 55 2.1.2 Tự vấn đề bình quyền phụ nữ 70 2.2 Chính thể quyền lực hợp thành thể triết học trị John Stuart Mill 83 2.2.1 Tiêu chuẩn đánh giá hình thức thể 84 2.2.2 Chức quan quyền lực hợp thành thể đại diện 98 2.2.3 Dân chủ với quyền bầu cử 112 Kết luận chương 123 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC LỊCH SỬ CỦA TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN STUART MILL 125 3.1 Giá trị hạn chế triết học trị John Stuart Mill 125 3.1.1 Giá trị triết học trị John Stuart Mill 125 3.1.2 Hạn chế triết học trị John Stuart Mill 144 3.2 Bài học lịch sử từ triết học trị John Stuart Mill 163 3.2.1 Bài học phát huy vai trò giáo dục 163 3.2.2 Bài học đề cao bình đẳng cho nữ giới 169 3.2.3 Bài học xây dựng hình thức thể dựa tảng lợi ích người dân 179 3.2.4 Bài học xây dựng đội ngũ cơng chức chun nghiệp 188 Kết luận chương 193 PHẦN KẾT LUẬN 196 CHÚ THÍCH 200 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ 219 TÀI LIỆU THAM KHẢO 220 PHỤ LỤC 233 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lĩnh vực trị lĩnh vực đời sống xã hội, chiếm vị trí quan trọng có chi phối đến lĩnh vực khác Qua giai đoạn lịch sử định, lĩnh vực trị ln vận động với vận động xã hội lồi người, khái qt hóa thành tri thức lý luận tổng qt, thành học thuyết, khuynh hướng, trào lưu triết học trị Như thế, triết học trị vừa phản ánh thực tiễn trị sinh động, vừa bao hàm tính định hướng cho hoạt động thực tiễn Vậy nên, nghiên cứu triết học trị cơng việc cần thiết nhằm phát triển trình độ tư lý luận, nâng cao lực nhận thức người; thơng qua tăng cường hiệu cho hoạt động thực tiễn, mà trước hết thực tiễn trị Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, triết học trị phương Tây bật mạch nguồn phong cách tư duy lý Trong tên tuổi tiêu biểu triết học Anh triết học Pháp, John Stuart Mill (1806 - 1873) triết gia có ảnh hưởng lớn, vượt khỏi biên giới xứ sở sương mù kỷ XIX Ơng triết gia đại diện cho chủ nghĩa kinh nghiệm Anh thời đại Victoria Khơng nhân vật kế tục truyền thống chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, J.S.Mill ghi nhận đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa thực chứng, phong trào triết học trị phổ biến rộng rãi nửa cuối kỷ XIX Điều đặc biệt chỗ, J.S.Mill triển khai chủ nghĩa thực chứng theo phương án thuyết đạo đức cơng lợi Anh Và đó, ơng thành cơng đưa triết học thực chứng vượt khỏi khía cạnh thực chứng xã hội học, để gắn với khuynh hướng thực chứng trị học Vì thế, nghiên cứu triết học trị J.S.Mill nhằm mở hướng tiếp cận lịch sử triết học phương Tây cận đại, từ góp phần quan trọng làm sáng rõ thêm tranh lịch sử triết học phương Tây nói chung triết học trị pháp quyền tư sản nói riêng Là nhà triết học, nhà logíc học, nhà đạo đức học, nhà kinh tế trị học, nghiệp hoạt động J.S.Mill để lại dấu ấn đậm nét lịch sử châu Âu; đặc biệt triết học trị ơng thể qua hai tác phẩm tiêu biểu: Bàn tự do1 Chính thể đại diện2 Trong tác phẩm mình, J.S.Mill khẳng khái thể quan điểm tự do, dân chủ, thể nhà nước Bằng trước tác đó, ơng đóng góp nhiều cho phát triển lý thuyết tự chủ nghĩa trị pháp quyền Là học thuyết lý luận sắc sảo, triết học trị J.S.Mill chứa đựng nhiều học giá trị khơng thời đại ơng, mà quốc gia xây dựng hồn thiện thể chế trị pháp quyền giai đoạn nay, có Việt Nam Thực tế cho thấy rằng, dựa kế thừa tinh hoa triết học trị giới việc xây dựng nhà nước pháp quyền đại trở nên hiệu lực tránh hạn chế tồn đọng Thêm nữa, bối cảnh giới chứa đựng vấn đề bất ổn như: xung đột lợi ích quốc gia khơng thể tránh khỏi, mối quan hệ cá nhân - xã hội nảy sinh tình mới, tình trạng vi phạm quyền tự cá nhân chưa chấm dứt, … Đặt triết học trị J.S.Mill mối liên hệ với bối cảnh thời thấy triết học ơng mang tính thời rõ nét Những vấn đề mối quan hệ dân tộc, tự cá nhân bình đẳng giới, vai trò giáo dục, … mà J.S.Mill bàn đến nhiều giá trị thực tiễn khơng riêng Việt Nam mà với quốc gia khác Có lẽ, thời đại ngày tìm thấy triết học trị J.S.Mill học lịch sử ý nghĩa Xét mặt hạn chế, triết học trị J.S.Mill thể lập trường giai cấp tư sản, học thuyết bảo vệ trật tự xã hội tư sản Dẫu chưa thể đoạn tuyệt hẳn với số hạn hẹp có tính lịch sử, điều hồn tồn khơng ngăn J.S.Mill trở thành nhà tư tưởng dũng cảm, táo bạo, mẻ tiến lịch sử tư tưởng triết học Do đó, nghiên cứu triết học trị J.S.Mill cơng việc nhằm chắt lọc giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại Đổi phát triển tư q trình liên tục, phải ln cần có yếu tố kế thừa Như Ph.Ăngghen viết: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận … Nhưng tư lý luận đặc tính bẩm sinh dạng lực người ta mà có thơi Năng lực cần phải phát triển hồn thiện, muốn hồn thiện nay, khơng có cách khác nghiên cứu tồn triết học thời trước” [28, tr.489, 487] Xuất phát từ ý nghĩa nêu trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Triết học trị John Stuart Mill - giá trị học lịch sử” làm Luận án Tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài J.S.Mill nhà tư tưởng bách khoa, có nhiều tác phẩm luận bàn đến nhiều lĩnh vực, trị, đạo đức, kinh tế, logíc Sự thật suốt thời gian dài, cơng việc nghiên cứu J.S.Mill chưa đánh giá hết tầm quan trọng ơng, tác phẩm trị xã hội Điều lý giải ngun phần nhiều từ biến cố trị kỷ XX Nhiều thư J.S.Mill bị thất lạc chiến tranh giới thứ hai Triết học J.S.Mill dường bị qn lãng khói lửa hai đại chiến Từ sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, đời nghiệp J.S.Mill đặc biệt quan tâm Các tác phẩm ơng dịch nhiều thứ tiếng, nhiều cơng trình nghiên cứu ơng cơng bố dồn dập Friedrich A.Hayek (1899 - 1992), nhà kinh tế học, nhà khoa học trị người Anh, cho khơng có nhân vật lớn kỷ XIX J.S.Mill phải chờ đến trăm năm cho lần xuất sưu tập đầy đủ tác phẩm [dẫn theo 118, tr.8] Sự quan tâm đánh giá giới học thuật J.S.Mill tác phẩm ơng minh chứng cho sức sống triết gia lớn học thuyết giá trị Nhà xuất Đại học Toronto - Canada (University of Toronto Press) xuất số tác phẩm J.S.Mill từ năm 1950, ấn hành lần Tồn tập tác phẩm (gồm 33 tập) ơng từ năm 1963 Tồn tập John Stuart Mill (The Collected Works of J.S.Mill)3 biên tập Hội đồng biên tập từ Khoa Nghệ thuật Khoa học trường Đại học Toronto (the Faculty of Arts and Science of the University of Toronto) Tổng biên tập Hội đồng ơng John M.Robson, giáo sư Anh ngữ trường Đại học Toronto Mục đích ấn Tồn tập trình bày cách đầy đủ tồn tác phẩm J.S.Mill, mà số tác phẩm xuất riêng lẻ Bên cạnh đó, Tồn tập John Stuart Mill nhằm cung cấp văn xác số tác phẩm trước chưa cơng bố tương đối khó tiếp cận Với 33 tập, Tồn tập tập hợp trọn vẹn tác phẩm J.S.Mill lĩnh vực nghiên cứu khác nhau, thư trao đổi J.S.Mill nhiều nhân vật thời Q trình xuất Tồn tập John Stuart Mill nhận hỗ trợ lớn Hội đồng Nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Canada (Social Sciences and Humanities Research Council of Canada), nhận hợp tác nhiều nhà nghiên cứu lĩnh vực triết học, trị, kinh tế trị, ngơn ngữ, lịch sử Với thuận lợi đó, Tồn tập John Stuart Mill ấn cơng phu, kỹ lưỡng có giá trị khoa học Hầu tập, trước phần văn tác phẩm thường có phần giới thiệu sơ lược tác phẩm Phần giới thiệu ngắn gọn cung cấp cho người đọc cách nhìn tổng quan tác phẩm J.S.Mill Vì thế, nói, Tồn tập John Stuart Mill nguồn tham khảo vơ q giá cho nghiên cứu sinh thực đề tài Luận án Tiến sĩ Tuy nhiên, tác phẩm J.S.Mill, nay, có hai tác phẩm dịch tiếng Việt Đó Bàn tự (bản dịch Nguyễn Văn 223 35 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 26, phần I 36 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 26, phần II 37 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 26, phần III 38 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 42 39 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội, (Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch) 40 Bùi Đức Mãn (2002), Lược sử nước Anh, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 41 John Stuart Mill (2006), Bàn tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội, (tái lần thứ nhất, Nguyễn Văn Trọng dịch) 42 John Stuart Mill (2008), Chính thể đại diện, Nxb Tri thức, Hà Nội, (Nguyễn Văn Trọng Bùi Văn Nam Sơn dịch, giới thiệu thích) 43 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, t 10 44 Ch.L.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục Trường Đại học Luật Hà Nội, (Hồng Thanh Đạm dịch) 45 Nguyễn Thế Nghĩa (chủ biên) (1999), Đại cương tư tưởng học thuyết trị giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Anh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (2004), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 224 47 Nguyễn Duy Q (chủ biên) (1998), Những vấn đề lý luận chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Dave Robinson, Judy Groves (2009), Nhập mơn triết học trị, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 49 J.J.Rousseau (1992), Bàn khế ước xã hội, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (Thanh Đạm dịch) 50 Samuel Enoch Stumf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội, (Đỗ Văn Thuấn Lưu Văn Hy dịch) 51 Samuel Enoch Stumf, Donal C Abel (2004), Nhập mơn triết học phương Tây, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, (Lưu Văn Hy biên dịch) 52 Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Anh Thái (chủ biên) (2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 55 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Luật hành Việt Nam, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 56 Thái Vĩnh Thắng, Nguyễn Đăng Dung, Nguyễn Chu Dương (2008), Thể chế trị nước châu Âu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Thảo, (2006), Xây dựng nhà nước pháp quyền lãnh đạo Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội 58 Đỗ Đức Thịnh (biên soạn) (2005), Lịch sử châu Âu, Nxb Thế giới, Hà Nội 225 59 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Tồn dịch) 60 Tocqueville (2007), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập (Phạm Tồn dịch) 61 Gail M.Tresdey, Krasten J.Struhl, Richard E.Olsen (2001), Truy tầm triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, (Lưu Văn Hy, Nguyễn Minh Sơn dịch) 62 Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh (2000), Lịch sử học thuyết kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 63 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 64 Từ điển triết học, (1986), Nxb Tiến (Mátxcơva) Nxb Sự thật (Hà Nội) 65 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 67 Viện Nhà nước Pháp luật (1992), Tìm hiểu nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội 68 Nguyễn Văn Vĩnh (2005), Triết học trị quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 226 Tiếng Anh 70 Aristotle, Politics, translated by Benjamin Jowett, republished 2007 by Forgotten Books (http://books.google.com.vn/books?id=sqpBmQzQnqwC&pg=PR3&dq= Aristotle,+Politics,+translated+by+Benjamin+Jowett,+republished+2007+ by+Forgotten+Books&hl=en&sa=X&ei=T3FyT6WIKeiriAeynuXjDw&v ed=0CC8Q6AEwAA#v=onepage&q&f=false) 71 Jeremy Bentham (1823), Introduction to the Principles of morals and legislation, Oxford University Press, (scanned by Google) 72 Wendy Donner (1991), The liberal self: John Stuart Mill’s moral and political philosophy, Cornell University Press, London 73 Brian Duignan (2011), The history of philosophy, vol 1: Acient philosophy from 600 BCE to 500 CE, (first edition), Britannica Educational Publishing, New York 74 Brian Duignan (2011), The history of philosophy, vol 2: Medieval philosophy from 500 to 1500 CE, (first edition), Britannica Educational Publishing, New York 75 Brian Duignan (2011), The history of philosophy, vol 3: Modern philosophy from 1500 CE to the present, (first edition), Britannica Educational Publishing, New York 76 Encyclopedia Of Philosophy, 2006, 2nd Ed., Macmillian Reference USA, Thomson Gale 77 Robert E.Goodin, Philip Pettit (Editted), (1997), Contemporary political philosophy – An Anthology, Blackwell Publishers 227 78 Joseph Hamburger (1966), Intellectuals in politics: John Stuart Mill and the philosophic radicals, Yale University 79 Robert L.Heilbroner (1992), The worldly philosophers, A Touchstone Book, published by Simon and Schuster, New York 80 L.T.Hobhouse (1971), Liberalism, Oxford University Press 81 Anthony Kenny (2007), A new history of western philosophy, vol 4: Philosophy in the modern world, Oxford University Press Inc., New York 82 Stephen Law (2007), Philosophy, DK Publishing, New York 83 William F.Lawhead (2000), The philosophical journey an interactive approach, Mayfield Publishing Company, California 84 John Stuart Mill (1992), On liberty and Utilitarianism, published by Alfred A Knopf, Inc 85 John Stuart Mill (1981), The Collected Works of John Stuart Mill - 33 volumes, University of Toronto Press (Canada), Routledge & Kegan Paul (London - England), vol 86 John Stuart Mill (1965), Ibid, vol 87 John Stuart Mill (1965), Ibid, vol 88 John Stuart Mill (1967), Ibid, vol 89 John Stuart Mill (1967), Ibid, vol 90 John Stuart Mill (1982), Ibid, vol 91 John Stuart Mill (1974), Ibid, vol 92 John Stuart Mill (1974), Ibid, vol 93 John Stuart Mill (1979), Ibid, vol 228 94 John Stuart Mill (1969), Ibid, vol 10 95 John Stuart Mill (1978), Ibid, vol 11 96 John Stuart Mill (1963), Ibid, vol 12 97 John Stuart Mill (1963), Ibid, vol 13 98 John Stuart Mill (1972), Ibid, vol 14 99 John Stuart Mill (1972), Ibid, vol 15 100 John Stuart Mill (1972), Ibid, vol 16 101 John Stuart Mill (1972), Ibid, vol 17 102 John Stuart Mill (1977), Ibid, vol 18 103 John Stuart Mill (1977), Ibid, vol 19 104 John Stuart Mill (1985), Ibid, vol 20 105 John Stuart Mill (1984), Ibid, vol 21 106 John Stuart Mill (1986), Ibid, vol 22 107 John Stuart Mill (1986), Ibid, vol 23 108 John Stuart Mill (1986), Ibid, vol 24 109 John Stuart Mill (1986), Ibid, vol 25 110 John Stuart Mill (1988), Ibid, vol 26 111 John Stuart Mill (1988), Ibid, vol 27 112 John Stuart Mill (1988), Ibid, vol 28 113 John Stuart Mill (1988), Ibid, vol 29 114 John Stuart Mill (1990), Ibid, vol 30 115 John Stuart Mill (1989), Ibid, vol 31 229 116 John Stuart Mill (1991), Ibid, vol 32 117 John Stuart Mill (1991), Ibid, vol 33 118 John Stuart Mill and Harriet Taylor Mill (1970), Essays on sex equality (edited by Alice S Rossi), The University of Chicago Press (http://books.google.com.vn/books?id=p1QCcHJIwkcC&printsec=frontco ver&dq=John+Stuart+Mill+and+Harriet+Taylor+Mill+(1970),+Essays+o n+sex+equality&hl=en&sa=X&ei=unFyT_bLAoKriAfum6DkDw&ved=0 CC8Q6AEwAA#v=onepage&q&f=false) 119 Brooke Noel More, Kenneth Bruder (2002), Philosophy the power of ideas, Mc Graw – Hill (fifth edition) 120 K.C.O’Rourke (2001), John Stuart Mill and freedom of expression – The genesis of a theory, Routledge, London and New York 121 Bhikhu Parekh (Ed) (1973), Bentham’s political thought, Croom Helm, London 122 Richard H Popkin, Avrum Stroll (1993), Philosophy made simple, A Made Simple Book (Doubleday) 123 Joan A Price (2000), Philosophy through the ages, Wadsworth 124 Richard Reeves (2008), John Stuart Mill – Victorian Firebrand, Atlantic Books, London 125 Alan Ryan (1974), J S Mill, Routledge & Kegan Paul Ltd, London (http://books.google.com.vn/books?id=0t89AAAAIAAJ&printsec=frontc over&dq=inauthor:%22Alan+Ryan%22&hl=vi&sa=X&ei=06tyT5jwFuW hiAeLicjkDw&ved=0CDQQ6AEwAQ#v=onepage&q=inauthor%3A%22 Alan%20Ryan%22&f=false) 230 126 Richard Schmitt (2009), Introduction social and political philosophy, Rowman and Littlefield Publishers, Inc 127 Quentin Skinner, Richard Tuck, William Thomas, Peter Singer (1992), Great political thinhkers, Oxford University Press, New York 128 John Skorupski (1989), John Stuart Mill, Routledge, London, New York (http://books.google.com.vn/books?id=asUOAAAAQAAJ&printsec=fron tcover&dq=John+Skorupski+(1989),+John+Stuart+Mill&hl=en&sa=X&e i=0HJyT_GFK6K3iQe5itXkDw&ved=0CC8Q6AEwAA#v=onepage&q= John%20Skorupski%20(1989)%2C%20John%20Stuart%20Mill&f=false) 129 Paul Smith (2008), Moral and political philosophy, Palgrave Macmillan, New York 130 G.W.Smith (Edited) (1998), John Stuart Mill's Social and Political Thought: Critical Assessments, Routledge, London, New York, vol (http://books.google.com.vn/books?id=ZTFiVSH1VDEC&printsec=front cover&dq=John+Stuart+Mill%27s+Social+and+Political+Thought:+Criti cal+Assessments&hl=en&sa=X&ei=MnByT_rZM5SciQeTrrXkDw&redi r_esc=y#v=onepage&q=John%20Stuart%20Mill's%20Social%20and%20 Political%20Thought%3A%20Critical%20Assessments&f=false) 131 Robert C.Solomon, Clancy Martin (2005), Since Socrate, Thomson Wadsworth, New York 132 Leslie Stevenson (2000), The study of human nature, Oxford University Press, (second edition), New York 133 Philip Stokes (2006), Philosophy 100 essential thinkers, Enchanted Lion Books, New York 231 134 Roland N.Stromberg (1968), European intellectual history since 1789, Appleton Century Crofts (Educational Division – Meredith Corporation), New York 135 Harnold H.Titus, Marilyn S Smith, Richard T Nolan (1995), Living issues in philosophy, Oxford University Press, New York 136 The correspondence of John Stuart Mill and Auguste Comte (1995), translated from the French by Oscar A Hacc, with a foreword by Oscar A Hacc and an introduction by Angèle Kremer-Marietti, Transaction Publishers New Brunswick (http://books.google.com.vn/books?id=4JE5pl6it7gC&printsec=frontcove r&dq=The+correspondence+of+John+Stuart+Mill+and+Auguste+Comte+ (1995&hl=en&sa=X&ei=Mm9yTP7GoOYiAeMsu3jDw&redir_esc=y#v=onepage&q=The%20corresponde nce%20of%20John%20Stuart%20Mill%20and%20Auguste%20Comte%2 0(1995&f=false) Website 137 http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id =30127&cn_id=447578 138 http://vi.wikipedia.org/wiki/John_Stuart_Mill 139 http://en.wikipedia.org/wiki/John_Stuart_Mill 140 http://www.utilitarianism.com/jsmill.htm 141 http://www.utilitarianism.com/millauto/ 142 http://www.utilitarianism.com/bentham.htm 143 http://www.iep.utm.edu/m/milljs.htm 232 144 http://www.humanevents.com/article.php?id=7591 145 http://plato.stanford.edu/entries/mill/ 146 http://plato.stanford.edu/entries/mill-moral-political/ 147 http://plato.stanford.edu/entries/utilitarianism-history/ 148 http://plato.stanford.edu/contents.html 149 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/lists/nghin%20cu%20trao%20i/view_detail aspx?ItemID=4445 150 http://tuoitre.vn/Chinh-tri-Xa-hoi/138839/Dung-so-xa-hoi-dan-su.html 151 http://www.vientriethoc.com.vn/?vientriet=articles_deltails&id=170&c at=44&pcat= 233 PHỤ LỤC CHỈ DẪN TÊN NGƯỜI TRONG LUẬN ÁN Trong Luận án có đề cập đến tên riêng nhiều nhà tư tưởng, nhiều triết gia người nước ngồi Vì thế, cách ghi tên riêng, Luận án tn thủ số quy tắc sau: Thứ nhất, nhà sáng lập phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tên riêng ghi sau: C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin Thứ hai, nhà tư tưởng lại, tên riêng ghi theo ngun gốc tiếng Anh Bảng dẫn tên người cụ thể: Abel Donal C Aesop 35 Aquinas 20 Aristotle 20, 35, 41, 92, 93, 117, 167, 179 Austen Jane 169, 170 Austin John 24 Ăngghen Ph 3, 15, 130, 147, 155, 156, 159, 173, 174, 175, 197 Bagehot Walter 140, 154 Bain Alexander 78, 131 Baird Forrest E Bentham Jeremy 8, 20, 21, 25, 26, 27, 29, 33, 35, 36, 37, 41, 43, 52, 54, 126, 134, 194 Bentham Samuel 35 Berkeley George 20, 33, 50, 52 234 Bronte Charlotte 170 Carlyle Thomas 37, 45 Coleridge Samuel T 20, 37, 45, 61, 88, 165 Comte Auguste 20, 28, 29, 30, 31, 37, 38, 46, 47, 52, 88, 89, 157, 194 Condillac É Bonnot de 30 Cowell Herbert 169 Darwin Charles 125 Davies Emily 78 Demosthenes 35 Derrida Jacques 6, Dewey John 161 Diderot 194 Donner Wendy D’Eichthal Gustave 135 Elizabeth I (Queen) 80 Ellis Sarah 170 Epicurus 20 Euclid 35 Fawcett Henry 172 Fawcett Millicent 172 Feuerbach Ludwig 60 Fichte Johann G 60 Gladstone William E 115, 185, 195 Goethe Johann W 20, 37, 60 Grey Charles 99 Hamburger Joseph 142 Hamilton William 33, 38, 48, 49, 131 235 Hare Thomas 116, 141, 172 Hardy Thomas 125 Harris Jose 169 Harrison Frederic 125 Hayek Friedrich A 3, 129, 178 Hegel Georg Wilhelm F 60, 181, 194 Heidegger Martin 133 Herodotus 35 Himmelfarb Gertrude 146 Hobbes Thomas 6, 9, 20, 43, 51, 67, 82, 85, 93, 126, 129, 181, 186, 194, 196 Hobhouse Leonard T 128, 129, 143, 144 Hooker Isabella 76 Humboldt Wilhelm von 20, 126, 132 Hume David 20, 33, 50, 51, 52, 126 Isocrates 35 Joan of Arc 80 Kingsley Charles 81, 125 Laertius Diogenes 35 Lênin V I 18, 125, 138, 147, 197 Locke John 6, 9, 20, 21, 43, 51, 67, 82, 85, 104, 126, 128, 139, 181, 186, 194, 196 Lucian 35 Macaulay Thomas B 135, 140 Machiavelli Niccolo Mác Các 9, 130, 135, 138, 143, 147, 155, 156, 158, 159, 160, 173, 175, 184, 191, 197 Magee Bryan 236 Martin Clancy Mill James 19, 20, 21, 22, 23, 24, 27, 28, 33, 34, 35, 36, 52, 135 Hồ Chí Minh 138, 167, 197 Montaigne Michel de 126 Montesquieu 6, 32, 93, 112, 121, 139, 140, 179, 186, 194, 196 More Thomas 146 Morgan Lewis H 173 Morley John 140, 172 Napoleon L Bonaparte 117, 118 Nietzsche Friedrich 55, 61 Oliphant Margaret 75 Owen Robert 43 Place Francis 20 Plato 6, 7, 9, 20, 35, 42, 152 Popper Karl 55 Reeves Richard 66, 126 Ricardo David 20, 25, 27, 28, 35, 41, 43, 52, 140, 194 Robson John M Roebuck John A 43 Rousseau Jean J 128, 140, 181, 194 Ryan Alan 7, 10, 126 Say Jean B 36 Simon Saint 20, 36, 135 Skorupski John 10, 192 Smith Adam 20, 35, 43 Socrates 8, 26, 127 237 Solomon Robert C Spencer Herbert 131 Stephen James F 153 Stumf Samuel E Taylor Clementia 172 Taylor Harriet 39, 40, 46, 77, 78, 118, 141, 169 Thackeray William 140 Tocqueville Alexis de 20, 31, 32, 33, 46, 52, 157, 194 Trollope Anthony 140 Voltaire F A 30, 126, 128, 131, 165, 194, 196 Victoria (Queen) 1, 19, 71, 80, 124, 129, 131, 171, 173, 194, 195 Wellesley Arthur 140 William IV (King) 170 Wollstonecraft Mary 70, 75 Wordsworth William 37, 45, 60, 170 Xenophon 35 [...]... trị và hạn chế trong triết học chính trị John Stuart Mill Gồm hai tiết (chia thành sáu tiểu tiết): 3.1 Giá trị và hạn chế của triết học chính trị John Stuart Mill 3.2 Bài học lịch sử từ triết học chính trị John Stuart Mill 15 PHẦN NỘI DUNG Chương 1 ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ JOHN STUART MILL 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ, TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC CHÍNH... lịch sử, tiền đề lý luận hình thành triết học chính trị John Stuart Mill 1.2 Quá trình chuyển biến triết học chính trị của John Stuart Mill Chương 2: Nội dung triết học chính trị John Stuart Mill Gồm hai tiết (chia thành năm tiểu tiết): 2.1 Vấn đề tự do trong triết học chính trị John Stuart Mill 14 2.2 Chính thể và quyền lực hợp thành chính thể trong triết học chính trị John Stuart Mill Chương 3: Giá. .. chương Không viết về triết học như một dòng chảy lịch sử, quyển sách đã nghiên cứu triết học thông qua các luận đề (như triết học về tôn giáo, triết học về tri thức, đạo đức học, triết học chính trị và xã hội, siêu hình học, bản ngã cá nhân và sự bất tử) Ở cả hai luận đề về đạo đức học và triết học chính trị, J.S .Mill đều được bàn luận đến Trong quyển sách này, tiểu sử của J.S .Mill cũng được giới thiệu... hình thành triết học chính trị của ông 12 Thứ hai, trình bày và phân tích nội dung cơ bản trong triết học chính trị J.S .Mill, gồm năm vấn đề: tự do cá nhân, bình quyền phụ nữ, tiêu chuẩn đánh giá hình thức chính thể, chức năng của các cơ quan quyền lực hợp thành chính thể đại diện, dân chủ với quyền bầu cử Thứ ba, phân tích những giá trị, hạn chế và bài học lịch sử của triết học chính trị J.S .Mill 4 Đối... trị J.S .Mill và chỉ ra những nội dung cơ bản trong triết học chính trị của ông Thứ hai, luận án phân tích và rút ra những giá trị, bài học lịch sử của triết học chính trị J.S .Mill trong vấn đề tự do cá nhân, quyền lực nhà nước, dân chủ, bầu cử, giáo dục và giải phóng phụ nữ Thứ ba, luận án cũng chỉ rõ những hạn chế của triết học chính trị J.S .Mill thể hiện ở tính chủ quan, thiếu nhất quán và thiếu một... đầu khóa học về triết học và những học viên nghiên cứu triết học như là một học phần bổ trợ trong các khóa học như xã hội học, giáo dục học, ngôn ngữ học, thần học và tâm lý học Quyển sách đã dành hẳn chương 2 (chapter two) để bàn về triết học chính trị Bên cạnh những tên tuổi như Plato, Th.Hobbes, J.Locke, C.Mác thì J.S .Mill được nhắc đến như một nhà triết học chính trị tiêu biểu trong lịch sử tư tưởng... những bài học lịch sử của triết học chính trị J.S .Mill, gồm: bài học về phát huy vai trò của giáo dục, bài học về đề cao quyền bình đẳng giới, bài học về xây dựng hình thức chính thể dựa trên nền tảng là lợi ích của người dân và bài học về xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp Những bài học này, khi được vận dụng, sẽ phát huy hiệu quả cao trong cộng đồng và xã hội, trong quá trình xây dựng và hoàn... hiện ở quan điểm về vai trò của quần chúng nhân dân 13 7 Ý nghĩa khoa học của luận án Về ý nghĩa lý luận, luận án trình bày một cách hệ thống và cụ thể nội dung cơ bản của triết học chính trị J.S .Mill Trên cơ sở đó, luận án nêu bật và đánh giá vị trí triết học chính trị của ông trong triết học chính trị nhân loại Đồng thời, luận án góp thêm một cách tiếp cận về triết học chính trị phương Tây thời kỳ cận... đích và nhiệm vụ của luận án Mục đích của luận án Trình bày triết học chính trị J.S .Mill với tư cách một hệ thống, đánh giá những giá trị, hạn chế và bài học lịch sử của hệ thống triết học này; từ đó, gợi mở và liên hệ đến một số vấn đề thực tiễn của xã hội đương đại Nhiệm vụ của luận án Để đạt được mục đích trên, luận án thực hiện những nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát cuộc đời và sự nghiệp của J.S .Mill, ... J.S .Mill đã đọc các bài Khảo luận của J.Locke Sự quan tâm đến các vấn đề chính trị của J.S .Mill được khơi nguồn chính từ tác giả của Khảo luận Và tư tưởng của J.S .Mill, xếp vào tiến trình chung của lịch sử triết học chính trị, là sự phát triển tiếp nối các triết gia trước đó, mà gần nhất là J.Locke Thật xác đáng khi nói rằng J.Locke là kiến trúc sư về mặt lý luận cho chế độ dân chủ trong triết học chính

Ngày đăng: 16/05/2016, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan