Tổ chức dạy học văn bản thuyết minh (ngữ văn 8) theo dự án

111 1.3K 8
Tổ chức dạy học văn bản thuyết minh (ngữ văn 8) theo dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN BẢN THUYẾT MINH (NGỮ VĂN 8) THEO DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ HÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC VĂN BẢN THUYẾT MINH (NGỮ VĂN 8) THEO DỰ ÁN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Khánh Thành HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng tới Ban giám hiệu, Thầy, Cô cán Phòng - Ban Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành tới PGS.TS Trần Khánh Thành – người Thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên Trường THCS Wellspring tạo điều kiện thời gian, tinh thần cho tác giả suốt trình nghiên cứu đề tài Tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành khóa học luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ Thầy, Cô, bạn đồng nghiệp người quan tâm để luận văn hoàn thiện Chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Thị Hà i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DHDA Dạy học dự án ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PP KTĐG Phương pháp kiểm tra, đánh giá SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Dạy học theo dự án 8 1.1.1 Các quan điểm dạy học theo dự án 1.1.2 Khái niệm PPDH theo dự án 11 1.1.3 Bản chất PPDH theo dự án 19 1.1.4 Lợi ích thách thức PPDH theo dự án 23 1.2 Văn thuyết minh 24 1.2.1 Khái niệm văn thuyế t minh 24 1.2.2 Những yêu cầu văn thuyết minh 24 1.2.3 Đối tượng văn thuyết minh 25 1.2.4 Điểm khác thuyết minh với kiểu văn khác 1.2.5 Sự cần thiết việc đưa văn bản thuyế t minh vào chương trin ̀ h Ngữ văn 1.2.6 Nô ̣i dung văn bản thuyế t minh chương trình Ngữ văn 25 25 27 1.2.7 Mô ̣t số lưu ý giảng da ̣y văn bản thuyế t minh 27 1.2.8 Phương pháp dạy văn thuyết minh 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN THUYẾT MINH Ở TRƢỜNG THCS HIỆN NAY VÀ THIẾT KẾ QUY TRÌNH DẠY HỌC VĂN BẢN THUYẾT MINH (NGỮ VĂN 8) THEO DỰ ÁN iii 33 2.1 Thực trạng dạy học văn thuyết minh trường THCS 33 2.1.1.Vấn đề điều tra, khảo sát 34 2.1.2 Kết điều tra, khảo sát 35 2.1.3 Đánh giá thực trạng dạy học văn thuyết minh trường THCS 2.2 Thiết kế quy trình dạy học văn thuyết minh (Ngữ văn 8) theo dự án 2.2.1 Quy trình dạy học theo dự án 2.2.2 Khả áp dụng quy trình dạy học theo dự án vào dạy văn thuyết minh (Ngữ văn 8) 2.2.3 Quy trình dạy học văn thuyết minh (Ngữ văn 8) theo dự án 2.2.4 Yêu cầu việc vận dụng quy trình dạy học theo dự án CHƢƠNG : THỰC NGHIỆM DẠY HỌC VĂN BẢN THUYẾT MINH (NGỮ VĂN 8) THEO DỰ ÁN 42 47 48 48 51 67 73 3.1 Mục đích thực nghiệm 73 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 73 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm 74 3.4 Nội dung thực nghiệm 75 3.5 Tiến trình thực nghiệm 86 3.5.1 Tiến trình học đối chứng 86 3.5.2 Tiến trình học thực nghiệm 87 3.6 Kết thực nghiệm 89 3.6.1 Đánh giá GV quan sát dạy 89 3.6.2 Kết kiểm tra nhanh 91 3.6.3.Ý kiến phản hồi HS 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 iv DANH MỤC CÁC BẢNG TRANG Bảng 2.1 Quy trình tổ chức dạy học theo dự án Bảng 2.2 Bộ câu hỏi chương trình dự án “Tổ chức buổi triển lãm tranh ảnh danh lam thắng cảnh Hà Nội” 48 59 Bảng 2.3 Nhiệm vụ giáo viên dự án 62 Bảng 2.4 Nhiệm vụ học sinh phải thực dự án 63 Bảng 2.5 Tóm tắt bước hướng dẫn học sinh học theo dự án 68 Bảng 3.1 Điểm trung bình độ tin cậy kiểm tra 92 Bảng 3.2 Ý kiến phản hồi học sinh nội dung kiến thức giáo viên cung cấp Bảng 3.3 Ý kiến phản hồi học sinh PPDH GV sử dụng Bảng 3.4 Ý kiến phản hồi học sinh hình thức, PP KTĐG học v 94 94 95 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 2.1 So sánh mức độ phân tích nhu cầu học sinh Biểu đồ 2.2 Nguyên nhân hứng thú không hứng thú học văn thuyết minh (tỉ lệ%) Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng PPDH dạy học văn thuyết minh giáo viên (tỉ lệ %) Biểu đồ 2.4 Mức độ hứng thú học sinh với PPDH dạy văn thuyết minh (tỉ lệ %) Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra hai lớp 8A3 8A4 vi 36 37 38 40 91 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vài năm trở lại đây, vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn nhằm rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh thực giải pháp có tính chiến lược để nâng cao chất lượng dạy học văn trường phổ thông Tuy nhiên, thiếu đồng chương trình học, trình độ người dạy người học, chế độ thi cử,… nên thực môn học nói chung môn Ngữ văn nói riêng chưa trọng rèn luyện phát triển lực tư cho người học Phương pháp chủ đạo học Văn thuyết trình vấn đáp Mặc dù có nhiều ưu điểm song phương pháp nhiều hạn chế Một học, giáo viên huy động làm việc vài học sinh, dẫn đến đa số học sinh thụ động, máy móc, chán học môn Các kiểm tra tập làm văn, học sinh viết theo đề quen thuộc, máy móc nên dễ dẫn đến tình trạng học sinh học tủ Chưa kể người dạy có đổi phương pháp, người học đổi tư lại bị bó buộc “khung chương trình” Vì thế, học sinh ghi nhớ kiến thức máy móc, sáng tạo, khả tư nên thiếu tự tin, thiếu chủ động, khó khăn cho việc học tập nghiên cứu sau Rèn luyện phát triển lực tư cho học sinh từ ngữ nhắc đến nhiều việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh Trong môn Ngữ văn, để rèn luyện phát triển lực này, có nhiều phương pháp, nhiều hình thức dạy học đại (theo quan điểm lấy học sinh làm trung tâm) Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, đề cập đến hình thức Dạy học theo dự án Đây hình thức dạy học đòi hỏi người học thực nhiệm vụ học tập với tính tự lực cao toàn trình học tập Vì thế, có ưu trội việc rèn luyện phát triển lực tư cho người học rèn luyện kĩ mềm cho học sinh, phần khắc phục hạn chế việc dạy học văn Trong phạm vi đề tài này, tổ chức dạy học theo dự án Văn thuyết minh – kiểu văn quan trọng học chương trình Ngữ văn Thực đề tài này, tổ chức dạy học kiểu văn theo hình thức dự án, tin không giảm tình trạng học tủ, học văn mẫu học sinh mà rèn luyện cho học sinh kĩ quan trọng như: kĩ viết, kĩ tìm kiếm thông tin, kĩ giải vấn đề, kĩ vấn, kĩ làm việc nhóm, kĩ lập kế hoạch, Đây kĩ mềm cần thiết với hệ trẻ Quan trọng hơn, việc tổ chức dạy học theo dự án Văn thuyết minh góp phần phát huy chủ động, sáng tạo học sinh, làm tăng hứng thú học môn Ngữ văn cho em Lịch sử vấn đề Dạy học theo dự án (được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh Project based learning) gọi Phương pháp PBL, Dạy học dựa dự án, Dạy học tiếp cận dự án) Ở viết này, dùng thuật ngữ “dạy học dự án” (và viết tắt DHDA) Có nhiều quan điểm khác đời tư tưởng dạy học theo dự án, nói mầm mống tư tưởng dạy học theo dự án có quan điểm nhà giáo dục kinh điển J.J Rousseau (1712 – 1718), H Pestalozzi (1746 – 1872) W Humboldt (1767 – 1835), thể việc nhấn mạnh đặc biệt ý nghĩa “Tính tự quyết” “Sự tự hoạt động người” sở móng dạy học Theo quan điểm K Frey B.S de Boutemard phương pháp dự án xuất từ kỷ XIX P Pertersen, C Odenbach lại thống cho phương pháp dự án sản phẩm tất yếu trào lưu cải cách giáo dục Mỹ năm đầu kỷ Năm 1918, nhà tâm lý học William H Kilpatric (1871 – 1965) viết báo với tiêu đề “Phương pháp dự án” gây tiếng vang sở đào tạo giáo viên trường đại học Ông cho rằng, dự án hoạt động có ý thức cụ thể, có cam kết với tất người thực diễn môi trường xã hội phiếu giáo viên thu thập, lưu giữ sở để cải tiến, điều chỉnh hoạt động dạy học việc tổ chức dự án 3.6 Kết thực nghiệm Kết thực nghiệm sư phạm thể ba phương diện: Thứ nhất: Kết thăm dò ý kiến thông qua việc quan sát, dự giáo viên môn Thứ hai: Ý kiến phản hồi học sinh dạy thể tiêu chí không khí học, phù hợp phương pháp, hình thức, tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá phù hợp với phong cách, kiểu học em, mức độ tham gia lấy ý kiến phản hồi học sinh sau học Thứ ba: Đánh giá dựa kết kiểm tra mức độ đạt mục tiêu cuối học Trên sở phân tích, thu kết sau: 3.6.1 Đánh giá giáo viên quan sát dạy Tiết dạy thực nghiệm có tham gia dự số giáo viên môn Ngữ văn Để thu thập ý kiến đánh giá dạy, sử dụng phiếu đánh giá dạy theo tiêu chuẩn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Về bản, ý kiến nhận xét giáo viên tập trung phương diện kế hoạch dạy học, nội dung dạy học, hình thức phương pháp tổ chức dạy học, hình thức, tiêu chí kiểm tra, đánh giá, nguồn học liệu, phương tiện dạy học môi trường học tập theo quy trình phương pháp dạy học theo dự án Thông qua kết xử lý số liệu phiếu điều tra qua trao đổi trực tiếp với giáo viên dự giờ, thấy, nhìn chung tiết dạy thực nghiệm đảm bảo tính xác, khoa học kiến thức đặt Trên sở giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy theo quy trình dự án cách chu đáo nên người dạy thể chủ động, tự tin triển khai hoạt động cách linh hoạt, sáng tạo, gây hứng thú ý học sinh vào học 89 Nội dung dự án học tập giáo viên cấu trúc phù hợp sở nội dung kiến thức có sách giáo khoa chi tiết hóa, trực quan hóa cách tối đa việc cho học sinh tiến hành thực dự án học tập Khi triển khai dự án giáo viên tính đến đa dạng học sinh lớp học, đáp ứng phân hóa Với dự án học tập nội dung kiến thức có sách giáo khoa, giáo viên gắn với kiến thức thực tế thông qua kiến thức mang tính liên môn lịch sử, văn hóa học, nghệ thuật học, địa lý,… để học sinh hiểu rõ nội dung học mà hiểu rõ giá trị văn hóa địa phương Điều phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học, đáp ứng phong cách học khác người học, tạo hội thực hành cho người học điều quan trọng thu hút tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo người học vào học Hình thức kiểm tra đánh giáo viên thiết kế triển khai thực dự án đánh giá đa dạng, phong phú Việc cung cấp công cụ hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá cho học sinh làm cho em cảm thấy hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động tạo môi trường học tập thân thiện, công Về tài liệu tham khảo, giáo viên tổ môn dự cho rằng, tài liệu mà cung cấp cho học sinh để học sinh thực dự án đa dạng, phong phú, bám sát, phù hợp với nội dung học, có tác dụng kích thích tham gia người học hỗ trợ tối đa cho việc tự học học sinh Đánh giá chung Sau quan sát học thực nghiệm, giáo viên cho phương pháp dạy học học thực nghiệm triển khai cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo Điều thể chuẩn bị chu đáo khâu thiết kế kế hoạch dạy giáo viên làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh thông qua sản phẩm nhóm trình diễn PPT, triển lãm ảnh với ảnh minh họa danh lam thắng cảnh sinh động hấp dẫn Điều khiến em hiểu rõ thủ đô Hà 90 Nội, làm cho không khí học sôi nổi, hấp dẫn; tránh tình trạng học chay, sáo rỗng Cuối học, giáo viên thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh làm sở cải tiến cho dạy lần sau Đây điểm thiết kế triển khai kế hoạch dạy mà trước xây dựng kế hoạch dạy, giáo viên chưa ý đến Được học tập môi trường vậy, học sinh cảm thấy thân tham gia vào dự án thực Điều làm cho học đạt hiệu cao khiên em thêm hứng thú yêu thích môn học 3.6.2 Kết kiểm tra nhanh Vào cuối học tiết dạy hai lớp mà tiến hành đối chứng thực nghiệm, cho hai lớp làm kiểm tra nhanh với hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan vòng 10 phút nhằm củng cố kiến thức kiểm tra mức độ đạt mục tiêu học sinh Đề kiểm tra giống hai lớp, bám sát nội dung kiến thức học Công việc kiểm tra tiến hành cách nghiêm túc giám sát giáo viên trực tiếp dạy học giáo viên tổ môn Kết thực nghiệm thể biểu đồ đây: 54,3% 60 47% 37,2% 50 43% 40 10% 30 5,7% 2,8% 0% 20 10 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra hai lớp 8A3 8A4 Lớp 8A4 Nhìn vào biểu đồ Lớp trên,8A3 nhận thấy khác biệt kết kiểm tra hai lớp đối chứng thực nghiệm Với lớp đối chứng 8A3, kết kiểm tra cho thấy, số điểm phân bố từ điểm đến điểm 10 Trong chủ yếu điểm Khá TB, số điểm Giỏi (5,7%) Còn lớp thực 91 nghiệm 8A4, điểm số phân bố từ điểm đến điểm 10, điểm yếu (3 – 4) chủ yếu điểm Khá Giỏi (47% điểm Giỏi) Để tính điểm trung bình kiểm tra lớp kiểm tra mức độ tin cậy giá trị điểm số kiểm tra hai lớp thực nghiệm đối chứng, sử dụng phần mền SPSS (phiên 16.0) Kết thu sau: Bảng 3.1 Điểm trung bình độ tin cậy kiểm tra Lớp Điểm trung bình Đối chứng 8A3 6,74 Thực nghiệm 8A4 4,74 Độ tin cậy 0,01 Như vậy, điểm trung bình lớp đối chứng 8A3 6,74 điểm trung bình lớp thực nghiệm 8A4 4,74 Độ tin cậy 0,01 < 0,05 Điều chứng tỏ, kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng kết kiểm tra hai lớp hoàn toàn đáng tin cậy có giá trị Với số điểm giỏi cao kết điểm trung bình cao chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm thu nhận kiến thức sâu sắc hơn, vững Bài dạy giáo viên lớp thực nghiệm đạt hiệu Kết chứng minh rằng: Tổ chức dạy học theo dự án tạo hội cho học sinh trải nghiệm dự án thực, góp phần nâng cao hứng thú học tập học sinh Hơn nữa, học tập theo phương pháp dự án giúp học sinh tiếp cận lĩnh hội lượng kiến thức đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn khác nhau, sử dụng kiến thức nhiều môn học khác để giải nhiệm vụ đặt Thông qua việc thực dự án, học sinh rèn luyện nhiều kỹ khai thác, tìm kiếm, lựa chọn thông tin, thuyết trình, trao đổi, thảo luận, đánh giá, nhận xét, sử dụng phương tiện công nghệ thiết kế trình bày sản phẩm… Và học sinh rèn luyện kỹ sống kỹ giao tiếp, cộng tác nhóm, kỹ trao đổi, chia sẻ thông tin, kỹ tự định 92 hướng, kỹ giải vấn đề… Các kỹ rèn luyện tốt giúp học sinh tự tin thành công sống sau Dạy học theo dự án giúp học sinh tự rèn luyện kỹ tự học tự nghiên cứu vấn đề Điều cần thiết học sinh Đây điều kiện để em tự tìm tòi, khám phá, khẳng định thân tính độc lập, sáng tạo, tự tin chủ động chiếm lĩnh tri thức Như vậy, việc vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo dự án vào dạy học Văn thuyết minh giúp học sinh phát triển toàn diện kiến thức, kỹ thái độ đáp ứng mục tiêu dạy học 3.6.3 Ý kiến phản hồi học sinh Kết thúc học hai lớp, phát phiếu điều tra để thu thập ý kiến học sinh Qua phân tích, tổng hợp, thu kết sau: Về cảm nhận không khí học học sinh, lớp dạy thực nghiệm, có tới 86% học sinh cho không khí học diễn sôi Các em cảm thấy hào hứng so với học trước Ngược lại, lớp dạy đối chứng có 48,8% số học sinh đồng ý với ý kiến buổi học diễn sôi nổi, lại có tới 50,2% số học sinh cho học diễn không khí bình thƣờng Điều cho thấy, việc giáo viên chuẩn bị kế hoạch dạy theo quy trình dạy học dự án cách chu đáo, có tính đến nhu cầu người học để có điều chỉnh phù hợp với người học, đáp ứng phong cách học tập khác tạo hứng thú, hấp dẫn thu hút em vào học Việc lôi học sinh vào dự án tạo hội cho em tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng, hiệu quả, rèn luyện kỹ cần thiết môn học, học Về nội dung kiến thức học, hỏi “Các nội dung kiến thức mà giáo viên triển khai dạy học có hướng tới nội dung mà em quan tâm không?”, hai lớp thực nghiệm đối chứng, phần lớn câu trả lời thu lời Có Tuy nhiên, mức độ đồng ý với ý kiến có 93 chênh lệch, khác hai lớp Điều thể qua bảng thống kê sau: Bảng 3.2 Ý kiến phản hồi HS nội dung kiến thức GV cung cấp Giờ học đối chứng - Lớp Giờ học thực nghiệm - Lớp 8A4 8A3 (25 HS) (25 HS) Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % Có 17 68,5 23 93,4 Không 31,4 6,6 Về việc sử dụng phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá Chúng thu kết hai lớp đối chứng thực nghiệm sau: Bảng 3.3 Ý kiến phản hồi HS PPDH GV sử dụng Tiêu chí Đa dạng, phù hợp với cách học, kiểu học em Giờ học đối chứng - Giờ học thực nghiệm Lớp 8A3 (25 HS) – Lớp 8A4 (25 HS) Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % 10 42,8 23 93,3 13 51,4 23 93,3 28,5 25 100 Hấp dẫn, thu hút ý tham gia em vào học Tạo hội thực hành cho em 94 Bảng 3.4 Ý kiến phản hồi HS hình thức, PP KTĐG học Tiêu chí Sử dụng đa dạng, phong Giờ học đối chứng - Giờ Lớp8A3 (25 HS) nghiệm – Lớp 8A4 học thực (25 HS) Số phiếu Tỉ lệ % Số phiếu Tỉ lệ % 10 42,8 23 93,3 14 57,1 24 96,6 phú hình thức KTĐG Phù hợp với sở thích, khuyến khích, tạo động lực cho em việc học tập Về tài liệu tham khảo, trả lời câu hỏi: Các tài liệu tham khảo mà giáo viên cung cấp sử dụng học có hấp dẫn, tạo hứng thú học tập cho em không? Ở lớp dạy đối chứng, thu số phiếu đồng ý phương án trả lời Có 10/25 phiếu (chiếm 40%), lớp thực nghiệm số phiếu đồng ý với phương án Có lên tới 23/25 phiếu (chiếm 93,3%) Con số lần chứng minh cho khâu phân tích nhu cầu người học trước xây dựng kế hoạch dạy giáo viên công việc cần thiết, nên làm để tạo hứng thú cho học sinh học Tiểu kết chƣơng Trong chương tiến hành triển khai kế hoạch dạy học “Văn thuyết minh” chương trình Ngữ văn vận dụng quy trình phương pháp dạy học theo dự án Chúng lựa chọn lớp 8A4 trường THCS Wellspring – Hà Nội làm đối tượng thực nghiệm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu việc vận dụng quy trình dạy học theo dự án Quá trình thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định việc vận dụng quy trình dạy học theo dự án vào dạy “Văn thuyết minh” kiểu văn thông dụng đời sống đem lại hiệu cao việc triển khai dạy lớp giáo viên Trong dạy học theo dự án giáo viên chủ yếu đóng 95 vai trò người tư vấn, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh… Việc giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học theo quy trình giúp cho giáo viên chủ động hơn, tự tin triển khai kế hoạch dự án Hơn nữa, ưu điểm thể việc giáo viên triển khai dạy sở phân tích nhu cầu đánh giá cải tiến sau dạy, để có điều chỉnh dạy phù hợp với nhu cầu, sở thích, trình độ lực học sinh, đưa công cụ, hình thức giúp đỡ học sinh yếu, kém, tạo thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức lôi học sinh tham gia vào học cách tích cực Việc triển khai kế hoạch dạy “Văn thuyết minh” sử dụng quy trình thiết kế phương pháp dạy học theo dự án vào triển khai thành dự án học tập cụ thể kích thích động cơ, hứng thú, sáng tạo, tính tự lực, kiên nhẫn, chịu trách nhiệm, lực tự đánh giá lực cộng tác giải vấn đề phức hợp học sinh Điều có ý nghĩa quan trọng thực thành công quan điểm dạy học hướng vào người học quan điểm dạy học theo hướng tích hợp Đây hướng nghiên cứu Học sinh không tìm hiểu kiến thức “Văn thuyết minh” mà thông qua dự án học tập, học sinh chủ động khám phá nét đẹp danh lam thắng cảnh Hà Nội Việc làm không giúp em có phông kiến thức văn hóa mà giúp em tự hình thành lực góp phần giữ gìn, quảng bá nét văn hóa địa phương Kết thực nghiệm cho thấy, việc vận dụng quy trình phương pháp dạy học theo dự án vào “Văn thuyết minh” khả thi việc triển khai, tạo hội để đưa kiến thức thực tế vào trường học Do đó, học tập trở thành phần trải nghiệm thú vị Trong dạy học dự án, giáo viên giữ vai trò định hướng giúp học sinh chủ động khai thác kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế sống Qua thành công dự án, theo chúng tôi, cần phổ biến rộng rãi phương pháp dạy học theo dự án vào môn học khác trường phổ thông để góp phần khắc phục nhược điểm 96 số phương pháp dạy học truyền thống, bổ sung cho phương pháp dạy học khác 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Đề tài Tổ chức dạy học Văn thuyết minh (Ngữ văn 8) theo dự án đạt số kết luận khoa học sau: Thứ nhất: Đề tài nghiên cứu làm rõ số vấn đề lý luận phương pháp dạy học theo dự án Đây phương pháp dạy học tích cực phát huy lực chủ động, hướng học sinh đến việc tự học, tự rèn luyện kỹ để có tính độc lập, sáng tạo học tập môn Ngữ văn Thứ hai: Bằng phương pháp quan sát, điều tra, vấn tiến hành khảo sát thực trạng dạy Văn thuyết minh số trường THCS Kết khảo sát số hạn chế, bất cập công tác triển khai quy trình dạy học giáo viên Đây nguyên nhân làm giảm chất lượng dạy học Văn thuyết minh trường THCS Việc đánh giá thực trạng triển khai dạy học Văn thuyết minh giáo viên trường THCS sở thực tiễn để đề xuất việc thiết kế quy trình tổ chức dạy học theo dự án Từ đó, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức giúp học sinh hiểu, vận dụng tốt kiểu văn thông dụng đời sống Thứ ba: Trên sở thiết kế quy trình dạy học thông qua dự án học tập dạy Văn thuyết minh, tiến hành thực nghiệm lớp 8A4 trường THCS Wellspring – Hà Nội Kết thu bước đầu chứng tỏ tính hiệu tính khả thi việc vận dụng quy trình thiết kế tổ chức dạy học theo dự án Việc vận dụng quy trình triển khai dạy theo cách thức mà đề tài đề xuất tạo điều kiện cho giáo viên có thông tin cần thiết để điều chỉnh phù hợp đối tượng người học, gây hứng thú tạo hút học sinh tham gia vào tổ chức dự án học tập để tạo sản phẩm thực Hơn nữa, việc lập kế hoạch tiến hành đánh giá cải tiến sau học sở cần thiết giáo viên tìm điểm mạnh, điểm yếu trình 98 dạy học thân, có kế hoạch điều chỉnh, phát triển chuyên môn Đây biểu quan điểm “lấy người học làm trung tâm”, “vì tiến người học” Để hoàn thiện quy trình tổ chức dạy học theo dự án cần có nỗ lực, hỗ trợ tạo điều kiện từ nhiều phía người học, người dạy nhà quản lý Chúng xin đưa số khuyến nghị sau: Về phía học sinh: đòi hỏi học sinh phải tự tạo dựng cho thói quen học tập học tập cách tích cực, chủ động, sáng tạo; tăng cường kỹ cộng tác, kỹ tự định hướng; tự theo dõi, kiểm tra việc học, chịu trách nhiệm trung thực với kết học tập Học sinh cần tăng cường ý thức tự giác tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, góp phần hình thành thói quen tự học để hội nhập với kinh tế tri thức Muốn vậy, nỗ lực HS, trước hết GV phải hướng dẫn, giao việc, kiểm tra, đánh giá sát có điều chỉnh phù hợp Về phía giáo viên nói chung giáo viên môn Ngữ văn nói riêng trực tiếp dạy Văn thuyết minh trường THCS nay, tiến hành tổ chức dự án cần phải: song song với việc đổi phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, cần phải quan tâm đầu tư thời gian cách thích đáng cho công tác chuẩn bị triển khai dự án học tập, khuyến khích sáng tạo dự án liên môn, mang tính thực tiễn cao Muốn vậy, giáo viên cần thường xuyên cập nhật thông tin mới, mạnh dạn thay đổi ngữ liệu cho cập nhật, phù hợp với đối tượng học sinh, thu hút ý tăng hứng thú cho em Ngoài ra, tiến hành dạy học, bên cạnh việc đảm bảo mục tiêu, nội dung dạy học, hình thức, phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá, giáo viên nên dành nhiều thời gian quan tâm đến nhu cầu học sinh trước học lấy ý kiến phản hồi học sinh sau học Những thông tin sở để giáo viên có điều chỉnh việc dạy học tốt 99 Về phía cấp quản lý: Nên thiết kế phần Tập làm văn theo hướng “mở” đưa vào chương trình SGK chương trình giảng dạy Nghĩa nên yêu cầu mục tiêu cần đạt Điều tạo hội cho giáo viên Ngữ văn chủ động sáng tạo lựa chọn nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với học sinh Việc giáo viên tổ chức hoạt động dạy tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, giúp em tự tìm hiểu, khám phá tri thức xung quanh mình, phát triển kỹ sống cho thân Đặc biệt, cần đổi công tác kiểm tra, đánh giá môn học Cụ thể kiểm tra nhận thức, khả vận dụng em, tránh việc kiểm tra khả ghi nhớ máy móc Muốn vậy, cần tăng cường việc đề mở, nội dung đề thi gắn với thực tiễn đời sống, vấn đề gần gũi với học sinh để em thấy môn văn không “sáo rỗng”, “xa vời” Giáo viên chấm điểm cần tôn trọng suy nghĩ, lập luận em, không nên áp đặt máy móc, xuôi chiều Việc kiểm tra đánh giá cần xuyên suốt trình học (thay đánh giá qua kiểm tra) Hơn nữa, đánh giá giáo viên cần tăng cường việc tự đánh giá Việc học sinh tự đánh giá lẫn khiến em thấy tôn trọng kết đánh giá khách quan Điều có ý nghĩa tích cực việc giáo dục học sinh, thúc đẩy nỗ lực người học Dự án học tập muốn thành công phải đầu tư sở vật chất, trang thiết bị Việc nhà trường trang thiết bị máy tính, máy chiếu; bổ sung thêm tư liệu tranh, ảnh, tác phẩm văn học… vào danh mục tài liệu tham khảo thư viện góp phần giúp giáo viên em học sinh có điều kiện đọc sách báo, tài liệu trực tuyến phục vụ cho việc dạy, đồng thời bổ sung nâng cao kiến thức cho giáo viên học sinh Tóm lại, việc vận dụng quy trình dạy học theo dự án vào dạy học Ngữ văn nói chung dạy học Văn thuyết minh nói riêng cần thiết 100 Việc xây dựng quy trình dạy học theo dự án giúp học sinh hình thành ý thức tự học, tự nghiên cứu để giải nhiệm vụ cụ thể trình chuyển từ “cái chưa biết” sang “cái biết” theo chặng, cấp độ tư duy, nhận thức kỹ Từ đó, giúp học sinh hướng tới giá trị chân, thiện, mĩ nhà trường phổ thông vấn đề có thực sống, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học phần Tập làm văn nói riêng dạy học Ngữ văn nói chung nhà trường 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Allan C Orntein, Thomas J Lasley II (1990) Các chiến lược để dạy học có hiệu quả, New York (Bản dịch tiếng Việt) BIE (Buck Institude For Education) (2003) A guide to standardFocused Project Based Learning for Middel and High School Teachers Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Ngữ văn (tập 1) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Sách giáo viên Ngữ văn (tập 1) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Ngữ văn (tập 2) Bộ Giáo dục Đào tạo (2012) Sách giáo viên Ngữ văn (tập 2) Tôn Quang Cƣờng, Nguyễn Ngọc Bích, Phạm Kim Chung (2006) Tập giảng phương pháp công nghệ dạy học Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng (1997) Dạy học Project hay dạy học theo dự án Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Châu (2010) Phương pháp dạy học lấy giáo viên làm trung tâm phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm T/c Dạy học ngày nay, số 4, tr10 -13 10 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004) Từ điển thuật ngữ Văn học Nxb Giáo dục 11 John Dewy (2010) Dân chủ giáo dục Nxb Tri thức 12 Vũ Nho (Chủ biên) (2008) Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì Ngữ văn Nxb Giáo dục 13 Phạm Đức Quang – Phạm Trinh Mai (2008) Về phương pháp dạy học tích cực dạy học theo dự án T/ c Dạy Học ngày nay, số 3, tr 34 14 Nguyễn Ngọc Quang (1978) Phương pháp dạy học đại học Nxb Đại Học Trung học Chuyên nghiệp 15 Robert M Diamond Thiết kế đánh giá chương trình khoá học Cẩm nang hữu dụng (Tài liệu tham khảo nội bộ) Nxb Jossey-Bass-San Francisco 16 Ronald Gross (2008) Học tập đỉnh cao Nxb Lao động 102 17 GS Ngô Đức Thịnh, TS Freak Proschan (Chủ biên) (2005) Folklore giới số công trình nghiên cứu Nxb Khoa học Xã hội 18 Đỗ Hƣơng Trà (2007) Dạy học theo dự án tiến trình thực T/ c Giáo dục, số 157, tr 42 – 46 19 Tập huấn giáo viên cốt cán (2009) Công ty Intel Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 20 Tập giảng Lý luận dạy học (2006) Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội 103 [...]... một quy trình tổ chức dạy học dự án cụ thể khi triển khai dạy Văn bản thuyết minh ở lớp 8 Tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá hiệu quả của việc vận dụng quy trình tổ chức dạy dự án Văn bản thuyết minh tại trường Wellspring 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng Quy trình tổ chức và tính hiệu quả trong triển khai dạy học theo dự án Văn bản thuyết minh - chương trình Ngữ văn 8 4.2 Phạm... trình dạy học văn bản thuyết minh (Ngữ văn 8) theo dự án Chƣơng 3: Thực nghiệm dạy học văn bản thuyết minh (Ngữ văn 8) theo dự án 7 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, xu thế toàn cầu hóa đặt ra nhiều thách thức trong đào tạo nguồn nhân lực ở tất cả các nước trên thế giới Môi trường dạy học, vai trò của người dạy – người học có nhiều thay đổi đáng... vận dụng trong dạy học môn Ngữ văn ở nhà trường THCS 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Tổ chức dạy học Văn bản thuyết minh (Ngữ văn 8) theo dự án, luận văn hướng tới mục tiêu : Khẳng định những ưu điểm của dạy học theo dự án đối với việc rèn luyện và phát triển các kỹ năng cho học sinh THCS Khẳng định tính khả thi của việc vận dụng phương pháp dự án trong dạy học môn Ngữ văn ở trường THCS,... Văn bản thuyết minh chương trình Ngữ văn 8, chúng tôi chọn phương pháp dạy học theo dự án một trong những phương pháp dạy học tích cực có thể phát huy cao độ được tính tích cực nhận thức của học sinh Nói cách khác là Dạy học lấy hoạt động của người học làm trung tâm” 1.1.1 Các quan điểm về dạy học theo dự án Dạy học theo dự án dựa trên quan điểm dạy học hợp tác và nghiên cứu Quan điểm dạy học hợp... điểm của cách đánh giá truyền thống Tạo nên một môi trường ở đó học sinh được dân chủ tham gia tự đánh giá, rút ra được kinh nghiệm để góp phần tự hoàn thiện mình hơn Chính điều này khiến cho học sinh khi học phương pháp dạy học theo dự án tự hình thành được văn hóa trong đánh giá 1.1.3.5 Tổ chức dạy học Phương pháp dạy học theo dự án đòi hỏi cách tổ chức dạy học khoa học, bài bản Một dự án muốn thành... dự án vào dạy học Tập làm văn sẽ tránh được tình trạng học tủ, đạo văn, góp phần phát triển năng lực tư duy cho học sinh 1.1.4 Lợi ích và thách thức của dạy học theo dự án Có rất nhiều lợi ích khi sử dụng phương pháp dạy học theo dự án trong lớp học: Thứ nhất: Dạy học theo dự án đã khắc phục được những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống đó là dạy học bình quân (yêu cầu như nhau với mọi học. .. năng vận dụng dạy học theo dự án trong giảng dạy văn bản thuyết minh ở lớp 8 Đây chính là cơ sở để chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong trường THCS nhằm khẳng định tính khả thi của việc vận dụng phương pháp dạy học theo dự án vào giảng dạy Văn bản thuyết minh ở lớp 8 Như vậy, chúng ta thấy: đã có không ít công trình nghiên cứu về dạy học dự án Nó cho thấy những ưu điểm của dạy học dự án Tuy nhiên trên... trình dạy học theo dự án so với cách dạy truyền thống Thứ hai: Rất nhiều các em học sinh trước khi học phương pháp dạy học theo dự án thì các em đã được làm quen và học thuần thục những phương pháp dạy học truyền thống Các em không kịp quen với làm việc tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức nên hiệu quả triển khai dạy học theo dự án nhiều khi không đạt được mong muốn Vì vậy, dạy học theo dự án. .. qui mô tổ chức thực hiện hoạt động, có thể chia thành dự án theo nhóm; dự án cá nhân; dự án trong nội bộ lớp; dự án liên kết các lớp, trường (thậm chí trong thực tiễn dạy học phổ thông ở một số nước còn có những dự án tầm khu vực, quốc tế…); dự án một thành phần (trong khuôn khổ của 1 môn học) ; dự án liên môn (liên kết một vài môn học) ; dự án nhỏ (ngắn hạn, kéo dài trong vài tuần học ); dự án lớn (kéo... Người dạy đóng vai trò là người hướng dẫn, định hướng, người học là người chủ động chiếm lĩnh tri thức Mục tiêu dạy học không phải chỉ cung cấp kiến thức khoa học mà còn rèn luyện, phát triển kỹ năng, nhân cách cho người học Một trong những phương pháp dạy học đáp ứng được xu thế của thời đại, mục tiêu dạy học ngày nay là phương pháp dạy học theo dự án 1.1 Dạy học theo dự án Theo phương pháp dạy học

Ngày đăng: 16/05/2016, 20:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan