luận văn tốt nghiệp PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA đàn, TỈNH NGHỆ AN

75 693 0
luận văn tốt nghiệp PHÁT TRIỂN KINH tế NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA đàn, TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1. Kinh tế nông nghiệp 1.1.1. Một số khái niệm và vai trò của kinh tế nông nghiệp 1.1.1.1. Một số khái niệm Nông nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân, một trong những bộ phận chủ yếu của sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân và nguyên liệu cho công nghiệp. Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm không những gắn liền với quá trình kinh tế, mà cũng gắn liền với quá trình tự nhiên của tái sản xuất. Để phát triển kinh tế nông nghiệp một cách toàn diện, điều quan trọng là hiểu biết và vận dụng một cách đúng đắn các quy luật kinh tế vào quá trình phát triển nông nghiệp. Hiện nay, có hai cách hiểu về nông nghiệp. Nông nghiệp nếu hiểu theo nghĩa hẹp chỉ có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi và ngành dịch vụ. Còn nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng nó bao gồm tất cả những ngành sản xuất có đối tượng tác động là những cây trồng, vật nuôi gắn liền tất yếu với tự nhiên, có thời gian sản xuất bằng thời gian lao động cộng với thời gian phát triển của cây trồng vật nuôi dưới sự tác động của điều kiện tự nhiên. Quan niệm về nông nghiệp theo cách hiểu này nghĩa là chúng ta đang nói đến nông nghiệp bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. Hiểu nông nghiệp theo nghĩa rộng với đầy đủ các đặc điểm tự nhiên, kinh tế kỹ thuật và kinh tế xã hội sẽ có tác dụng làm cho sản xuất nông nghiệp không bị phát triển một cách hạn hẹp, phiến diện, chia cắt. Nhờ đó nhiều tiềm năng, lợi thế của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta mới được đầu tư khai thác, sử dụng có hiệu quả. Kinh tế nông nghiệp là một ngành kinh tế quốc dân có chức năng phân tích ảnh hưởng của các quy luật kinh tế trong nông nghiệp, áp dụng những thành tựu kinh tế vào thực tế lãnh đạo các cơ sở nông nghiệp, tạo điều kiện phát triển lực lượng sản xuất. Kinh tế nông nghiệp ra đời gắn liền với sự hình thành và phát triển của xã hội loài người. Cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội hình thành các ngành sản xuất khác nhau và cho phép tách sản xuất của các nhóm sản phẩm thành những ngành kinh tế sinh vật cụ thể, tương đối độc lập nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Phát triển kinh tế nông nghiệp thực chất là sự tăng lên về giá trị sản xuất nông nghiệp trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu theo hướng tăng tỷ trọng của ngành chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp nhờ việc áp dụng những thành tựu của khoa học công nghệ hiện đại và bảo vệ môi trường

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ THANH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : KINH TẾ MÃ SỐ : 5.02.01 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, THÁNG - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN LÊ THANH PHƯỢNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : KINH TẾ MÃ SỐ : 5.02.01 CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ CHÍNH TRỊ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S ĐÀO ANH QUÂN HÀ NỘI , THÁNG - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin dành lời để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tất thầy cô giáo, người tận tình truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học học tập, nghiên cứu rèn luyện Học viện Báo chí Tuyên truyền Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo – Th.s Đào Anh Quân, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè tập thể lớp Kinh tế trị K28, người bên cạnh em, giúp đỡ em ngày trưởng thành hơn, nguồn động lực để em không ngừng nỗ lực, cố gắng, phấn đấu để đạt thành công bước đầu mái trường đại học đường nghiệp tới Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả khóa luận Lê Thanh Phượng MỤC LỤC NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm vai trị kinh tế nơng nghiệp .5 1.1.3 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng phát triển nông nghiệp 12 1.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp số địa phương học rút cho huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 15 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An .15 1.2.2 Kinh nghiệm kinh tế nông nghiệp huyện Lạng Giang, Bắc Giang 19 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn .20 1.2.4 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 23 Chương 25 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 25 HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2011 25 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 25 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .29 2.2 Tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An từ năm 2008 – 2011 .30 2.2.1 Ngành trồng trọt .30 2.2.3 Khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ sinh học áp dụng rộng rãi nông nghiệp .46 2.3.3 Sự xuất số hình thức kinh doanh nông nghiệp 49 Chương 51 MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM 51 PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2011-2015 51 3.1.2 Phương hướng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2015 52 3.3.5 Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thúc đẩy cho chuyển dịch cấu kinh tế 60 KẾT LUẬN 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp có vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, kể nước đạt đến trình độ phát triển cao Vai trị nơng nghiệp nhân dân ta thừa nhận từ lâu khái quát thành triết lý “phi nơng bất ổn” Nó khu vực sản xuất chủ yếu, đảm bảo việc làm đời sống cho xã hội, thị trường rộng lớn cung cấp nguyên liệu tiêu thụ sản phẩm, tiền đề để phát triển ngành kinh tế khác Kinh nghiệm nhiều quốc gia phát triển giới rằng, khơng phát triển nơng nghiệp phát triển ổn định, bền vững với tốc độ cao cách lâu dài Nước ta lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ nơng nghiệp lạc hậu, suất lao động cịn thấp, chất lượng cịn chưa cao vấn đề phát triển nơng nghiệp lại giữ vị trí quan trọng Trong văn kiện, Đảng ta coi trọng vấn đề phát triển nơng nghiệp, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Tiếp tục phát triển đưa nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp lên trình độ việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học, đổi trồng vật nuôi” Xác định tầm quan trọng nông nghiệp phát triển đất nước, Đảng ta có sách ưu tiên cho phát triển nơng nghiệp, coi tiền đề phát triển đất nước Huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An địa phương có đầy đủ tiềm để phát triển nông nghiệp hàng hóa lớn, tồn diện, theo hướng đại Trong năm gần đây, kinh tế nông nghiệp huyện phát huy lợi nên sản lượng liên tục tăng đạt kết cao, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân huyện Tuy nhiên, đến sản xuất nông nghiệp địa phương nhìn chung cịn nhỏ bé, trình độ thâm canh cịn thấp, cấu kinh tế nơng nghiệp cịn lạc hậu, chưa tạo nguồn ngun liệu có quy mơ tập trung ổn định cho công nghiệp chế biến, nhiều vấn đề kinh tế xã hội xúc chưa giải triệt để Vì vậy, “Phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn” vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Chính lý em xin chọn đề tài làm khóa luận tốt nghiệp đại học, với mong muốn góp phần đề giải pháp nhằm khắc phục hạn chế, tháo gỡ vướng mắc tạo bước đột phá, hướng trình phát triển kinh tế nông nghiệp đáp ứng yêu cầu xúc đặt địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, có số cơng trình nghiên cứu kinh tế nông nghiệp sau: “Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn miền núi Nghệ An theo hướng sản xuất hàng hóa”, Cao Văn Chính, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 “Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn huyện Vĩnh Thuận”, Đỗ Thanh Bình, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999 “Phát triển nông nghiệp bước chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam”, Mỵ Thị Ngoãn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999 “Phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Kiên Giang”, Cao Công Nhanh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2003 “Phát triển nơng nghiệp hàng hóa huyện Mê Linh, Vĩnh Phúc theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Đào Đức Duật, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 1999 Các đề tài nói nghiên cứu kinh tế nơng nghiệp nói chung địa phương khác nhau, nhiên chưa có đề tài nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn giai đoạn 2008 – 2011 Qua thực trạng tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn để từ đưa phương hướng, giải pháp để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn đến năm 2015 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích đề ra, khóa luận cần thực nhiệm vụ sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung nơng nghiệp - Phân tích đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An - Đề xuất mục tiêu, phương hướng hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy nhanh phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu trình phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn từ năm 2008-2011 - Về không gian: Nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Nghĩa Đàn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Khóa luận dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng sách nhà nước phát triển nơng nghiệp - Khóa luận có kế thừa chọn lọc thành cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử phương pháp thống kê, khảo sát thực tế, phân tích, so sánh, tổng hợp Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, nội dung khóa luận gồm chương, tiết Chương 1: Lý luận chung phát triển kinh tế nông nghiệp Chương 2: Thực trạng kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2008 - 2011 Chương 3: Mục tiêu, quan điểm, phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 - 2015 NỘI DUNG Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 1.1 Kinh tế nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm vai trị kinh tế nơng nghiệp 1.1.1.1 Một số khái niệm Nông nghiệp ngành kinh tế quốc dân, phận chủ yếu sản xuất vật chất, sản xuất thực phẩm cho nhân dân nguyên liệu cho công nghiệp Trong nông nghiệp, việc sản xuất sản phẩm gắn liền với trình kinh tế, mà gắn liền với trình tự nhiên tái sản xuất Để phát triển kinh tế nơng nghiệp cách tồn diện, điều quan trọng hiểu biết vận dụng cách đắn quy luật kinh tế vào trình phát triển nơng nghiệp Hiện nay, có hai cách hiểu nơng nghiệp Nơng nghiệp hiểu theo nghĩa hẹp có ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ngành dịch vụ Cịn nơng nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất ngành sản xuất có đối tượng tác động trồng, vật nuôi gắn liền tất yếu với tự nhiên, có thời gian sản xuất thời gian lao động cộng với thời gian phát triển trồng vật nuôi tác động điều kiện tự nhiên Quan niệm nông nghiệp theo cách hiểu nghĩa nói đến nông nghiệp bao gồm: nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp Hiểu nông nghiệp theo nghĩa rộng với đầy đủ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - kỹ thuật kinh tế - xã hội có tác dụng làm cho sản xuất nông nghiệp không bị phát triển cách hạn hẹp, phiến diện, chia cắt Nhờ nhiều tiềm năng, lợi nông nghiệp nhiệt đới nước ta đầu tư khai thác, sử dụng có hiệu Cần trọng nâng cao lực phục vụ đội ngũ cán khoa học, kỹ thuât thuộc nghành quản lý, nâng cao trình độ chuyên môn cán kỹ thuật nông nghiệp, thủy lợi cho hợp tác xã Tiến hành quy hoạch lực lượng cán có lực nơng nghiệp, có sách đãi ngộ thỏa đáng với cán khoa học, sáng tạo, cơng trình nghiên cứu mang tính tính chất ứng dụng có hiệu vào thực tiễn - Đối với nơng dân: Nhìn chung nay, trình độ dân trí nơng dân cịn hạn chế, khả ứng dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp chưa cao Muốn phát triển nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn theo hướng sản xuất hàng hóa cần nâng cao trình độ trồng trọt, chăn ni người dân Huyện Nghĩa Đàn cần tăng cường hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, mở lớp tập huấn phương pháp sản xuất nông nghiệp mới, cách sử dụng máy móc, hóa chất cho bà nơng dân để họ tiếp thu thành tựu khoa học cơng nghệ vào sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, cần đẩy mạnh hoạt động dịch vụ nông thôn thương mại, thú y, thuốc bảo vệ thực vật để tư vấn hỗ trợ phổ biến kiến thức khoa học cho nơng dân Kịp thời có sách đãi ngộ thỏa đáng khuyến khích nghiên cứu cải tiến kỹ thuật, sáng chế đáp ứng nhu cầu thực tiễn bà nông dân Coi họ những: “kỹ sư nơng nghiệp” Ngồi ra, huyện Nghĩa Đàn cần có sách để thu hút nhiều trí thức trẻ, u nghề cơng tác lập nghiệp địa bàn huyện, để họ phát huy sức trẻ xây dựng quê hương giàu mạnh 3.3.3 Ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật – công nghệ Việc áp dụng khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất chưa thực mạnh mẽ, cịn chậm chạp Vì vậy, cần phải có sách khuyến khích hỗ trợ, nhằm đẩy nhanh việc ứng dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào công nghệ vào sản xuất kinh doanh 56 Đối với số địa phương có lợi ăn như: nông trường ăn 1-5, xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Bình, Nghĩa Hội có điều kiện thuận lợi cho trồng ăn quả, cần đẩy mạnh chuyên canh sản xuất, áp dụng khoa học vào trồng, cải tạo ý quy hoạch vườn ăn đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh, thực phẩm, từ hình thành nên thương hiệu sản phẩm hoa để bán thị trường với khối lượng lớn, giá trị cao, quảng bá hình ảnh nơng sản Nghĩa Đàn địa phương khác Ngoài huyện Nghĩa Đàn cần áp dụng thử nghiệm tiến tới trồng phổ biến số ăn phù hợp với địa bàn huyện nhãn, vải thiều giống cho suất cao Địa phương cần hỗ trợ nguồn cho việc ứng dụng khoa học – công nghệ sinh học du nhập giống mới, suất, chất lượng cao, chuyển giao kỹ thuật thâm canh trồng, vật nuôi Đặc biệt, cần ý đầu tư sở chuyển giao kỹ thuật, sản xuất giống trồng địa bàn Huyện Nghĩa Đàn cần thực tốt công tác khuyến nông sở, đặc biệt trọng công tác tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật thâm canh, chăm sóc, cách sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trồng, vật nuôi cho nông dân cách có hiệu để nâng cao sản lượng, suất trồng, vật xây dựng mơ hình điển hình nhân rộng mơ hình tất địa phương địa bàn huyện Cần coi hiệu hoạt động khuyến nông việc đưa tiến khoa học công nghệ vào sản xuất cầu nối nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tế, cầu nối khoa học bà nông dân Đồng thời, cần có sách để áp dụng khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp Cải tiến trình độ cơng tác giống trồng, vật ni tốt, áp dụng tiến khoa học chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thú y, thu hoạch, bảo quản, chế biến làm tăng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, đủ sức cạnh tranh thị trường hàng hóa đem lại thu nhập cao cho nơng dân Trung tâm nghiên 57 cứu rau Phủ Quỳ cần tăng cường việc cung cấp giống trồng suất, chất lượng cao cho bà nơng dân Song song với nó, tăng cường cơng tác kiểm tra việc sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người dân, tăng cường nâng cao hiệu kinh tế song phải bảo vệ môi trường nông thôn Trong thời gian tới, cần trọng nhân rộng mô hình sử dụng khí sinh học bioga, mơ hình vừa có vai trị nâng cao suất trồng vật ni, vừa góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, đảm bảo khí đốt cho bà nơng dân, dung dịch chế phẩm để tưới ruột, hạn chế sâu bệnh 3.3.4 Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Nghĩa Đàn nhìn chung cịn chậm, muốn phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn cần đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng tập trung phát triển cách toàn diện trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa với chất lượng cao, tạo chuyển dịch cấu nội nghành, góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế chung huyện Nghĩa Đàn Muốn vậy, cần: Thứ nhất,về trồng trọt Phải coi sản xuất lương thực công việc quan trọng, đảm bảo an ninh lương thực địa bàn huyện Trước hết cần đầu tư khai hoang mở rộng số diện tích đất chưa sử dụng nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Cần phát triển theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung, thực đầu tư thâm canh,tăng suất cho trồng, áp dụng giống trồng mới, quy trình sản xuất có suất chất lượng cao; hoàn thiện hệ thống tưới tiêu, đẩy nhanh giới hóa đồng khâu sản xuất Bố trí lại cấu trồng, mùa vụ giống phù hợp với điều kiện tự nhiên để giảm thiệt hại thời tiết, sâu bệnh gây ra.Ổn định 58 diện tích trồng lúa, giảm diện tích trồng khoai, sắn để chuyển sang trồng loại khác có giá trị kinh tế cao Thứ hai, chăn nuôi Cần quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi tập trung xa khu dân cư với quy mô vừa lớn, phát triển bền vững nghành chăn nuôi theo hướng cơng nghiệp, đảm bảo vệ sinh an tồn dịch bệnh vệ sinh môi trường, phù hợp với điều kiện vùng Cần đẩy mạnh chăn nuôi gia súc lớn để lấy thịt như: trâu, bò đảm bảo nguồn thực phẩm an toàn cho nhân dân huyện Hình thành vùng chăn ni đàn bị sinh sản, bò thịt, bò sữa xã Nghĩa Sơn, Nghĩa Long, Nghĩa Hồng Đối với chăn ni bị sữa địa phương thuộc dự án ni bị sữa, cần đảm bảo vệ sinh thức ăn, vệ sinh chuồng trại cách tuyệt đối để đảm bảo lượng sữa tươi Đồng thời, kết hợp chăn nuôi gia cầm, gia súc chất lượng tốt giống bò lai sin, lợn lai Móng Cái, gà Tam Hồng, gà Cỏ, vị chun đẻ trứng mơ hình kinh tế VAC, cần đẩy mạnh số trang trại theo mô hình có hiệu quả, làm điển hình cho bà nông dân học tập Đồng thời với việc phát triển chăn nuôi phải kết hợp với làm tốt công tác thú y, phòng bệnh để đảm bảo gia súc, gia cầm Thứ ba, thủy sản Cần gắn chặt phát triển thủy sản với chăn nuôi gia súc, gia cầm vườn trại, tập trung khai thác diện tích mặt nước có hệ thống ao, hồ để tăng sản lượng thủy sản Phịng nơng nghiệp cần phối hợp với bà nuôi trồng số giống cá cho suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thực phẩm địa bàn huyện Thứ tư, lâm nghiệp Nghĩa Đàn huyện miền núi nhiên tài nguyên rừng mạnh huyện Độ che phủ rừng tương đối hạn chế, cần đẩy 59 mạnh công tác quản lý rừng, tạo điều kiện khuyến khích tổ chức, cá nhân trồng rừng, bảo vệ rừng tăng độ che phủ rừng đảm bảo môi trường sinh thái khai thác nguồn lợi từ rừng Cần định hướng cho nhân dân trồng loại lấy gỗ như: bạch đàn, keo có hiệu kinh tế Tóm lại, q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải theo hướng tăng số lượng chất lượng nơng sản hàng hóa, nhiên giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi cấu nội nghành 3.3.5 Đẩy mạnh việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thúc đẩy cho chuyển dịch cấu kinh tế Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ cho sản xuất, đầu tư vốn cho hệ thống thủy lợi đảm bảo hệ thống tưới tiêu, giao thông, điện, thông tin liên lạc nông thôn đảm bảo thuận tiện sản xuất nông nghiệp Trọng tâm cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn ưu tiên cho cơng trình giao thơng, thủy lợi, lợi, trạm bơm Thứ nhất, hệ thống thủy lợi, Nghĩa Đàn cần tập trung xây dựng số cơng trình thủy lợi trọng điểm gần hệ thống sông lớn sông Sào, Khe Đá, Khe Diên, Khe Ang cung cấp nước tưới tiêu cho nơng nghiệp Hiện đại hóa hệ thống đê điều xã, phát triển thủy lợi theo hướng tổng hợp, chủ động cung ứng nguồn nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp Đảm bảo cung ứng nước vào mùa hạn, tưới tiêu nước vào lúc ngập úng Cần huy động sức mạnh tập thể nhân dân làm cơng trình thủy lợi nhỏ, đào đắp, nạo vét hệ thống kênh mương Mở rộng việc xây dựng hệ thống kênh mương bê tông với phương châm Nhà nước hộ trợ xi măng, sắt thép, nhân dân ủng hộ ngày công Chắc chắn với việc làm thiết thực này, hệ thống thủy lợi huyện Nghĩa Đàn đảm bảo cho sản xuất nơng nghiệp Đồng thời với việc xây dựng việc quản lý tốt cơng trình thủy nơng, nhằm sử dụng có hiệu nguồn nước đơi với bảo quản, tu sửa cơng trình 60 Thứ hai, đầu tư xây dựng hệ thống giao thông Huyện Nghĩa Đàn cần nhận thức tầm quan trọng giao thơng vận tải, “huyết mạch kinh tế” Muốn phát triển nơng nghiệp hàng hóa cần phải có hệ thống giao thơng phương tiện vận tải để chở hàng hóa từ nơi bán đến nơi mua Giao thông thuận tiện giảm thời gian chi phí vận chuyển, lưu thơng Vì vậy, muốn phát triển sản xuất hàng hóa giao thơng phải trước bước vấn đề quan trọng việc xây dựng kết cấu hạ tầng.Huyện Nghĩa Đàn cần có giải pháp cụ thể nhanh chóng xây dựng nâng cấp hệ thống đường xã, xóm thuận lợi, đảm bảo nối liền đầu mối kinh tế vùng sản xuất hàng hóa số xã Nghĩa Hội, Nghĩa Sơn, Nghĩa Hiếu, Nghĩa Trung… Thứ ba, tiếp tục phát triển mạng lưới hệ thống điện lưới, thông tin liên lạc Tiếp tục đại hóa phát triển hệ thống điện lưới thông tin liên lạc, thực cáp quang 100% diện rộng, cáp truyền hình đáp ứng cho nhu cầu sử dụng điện, cập nhập thông tin cho doanh nghiệp hộ nông dân 3.3.6 Hồn thiện sách phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Thứ nhất, sách đất đai Đất đai tư liệu sản xuất chủ yếu nông nghiệp, nhiên nay, địa bàn huyện Nghĩa Đàn diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm bới diện tích đất có hạn dân số lại đơng, q trình thị hóa nơng thơn, ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn cần có quy hoạch cụ thể vùng cho sản xuất nông nghiệp, phân bổ cách hợp lý đất đai, đảm bảo diện tích đất nơng nghiệp đảm bảo an ninh lương thực nội huyện trao đổi sang số địa phương khác Đồng thời, muốn phát triển nơng nghiệp hàng hóa theo chiều sâu, cần tập trung đất nơng nghiệp với diện tích lớn, tập trung có đẩy mạnh chuyện mơn hóa sản xuất Tránh tình trạng lấy đất vùng quy hoạch nông nghiệp chuyển sang đất thổ cư đất công nghiệp làm giảm độ màu mỡ đất 61 Thứ hai, sách thị trường Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thị trường ln yếu tố đóng vai trò định phát triển kinh tế nông nghiệp, huyện Nghĩa Đàn vùng miền núi với điểm xuất phát nông nghiệp lối sản xuất nhỏ lẻ, khép kín xác lập thị trường tiêu thụ lại đóng vai trị quan trọng Huyện Nghĩa Đàn có sản phẩm, hàng hóa có tiếng tỉnh nước cam Phủ Quỳ, cà phê, cao su, lạc Vì vậy, cần tìm kiếm thị trường đầu ổn định cho nông sản huyện Nghĩa Đàn Huyện Nghĩa Đàn cần liên hệ với nhà chế biến nông sản, ví dụ nhà máy đặc dứa Quỳnh Lưu, nhà máy mía Lam Sơn, sở chế biến ngơ, lạc Phủ Quỳ tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện Đồng thời, cấp quyền cần có sách can thiệp thích hợp đảm bảo tính hợp lý, tránh bất lợi cho nơng dân q trình trao đổi hàng hóa nơng sản Thơng tin thị trường ln yếu tố quan trọng, nhiên địa bàn huyện Nghĩa Đàn huyện miền núi thiếu thơng tin tư vấn, hoạt động tìm kiếm thị trường mạnh người làm hiệu chưa cao Do đó, cần phải xây dựng hệ thống tổ chức tư vấn, tiếp thị nâng cao sức cạnh tranh hàng nơng sản Ngồi ra, việc xây dựng thị trường huyện Nghĩa Đàn quan trọng, bao gồm việc củng cố xây dựng nâng cấp trung tâm, thị tứ,thị trấn, xây dựng hoàn thiện sở hạ tâng kinh tế - xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho việc lưu thơng, trao đổi hàng hóa Thứ ba, sách thành phần kinh tế - Cần đẩy mạnh củng cố xây dựng đơn vị kinh tế nhà nước (nông trường, lâm trường, trạm giống, ngân hàng thương mại, sở chế biến ) thực đủ mạnh, bước giữ vai trò chủ đạo kinh tế nơng 62 nghiệp Trong tập trung đổi hoạt động doanh nghiệp nhà nước Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo kiểu công ty cổ phần Đối với nông, lâm trường cần đổi chế quản lý từ chỗ nông trường, lâm trường trực tiếp quản lý điều hành sản xuất trước đây, cần chuyển qua giai đoạn khốn đất rừng cho hộ nơng dân, cho cán nông trường sản xuất, máy quản lý cần tinh giảm gọn nhẹ, chủ yếu làm khâu tìm đầu vào, đầu ra, vận chuyển sản phẩm Đồng thời, cần tiến hành sát nhập số nông trường sản xuất chung sản phẩm giống để sản xuất mang tính tập trung cao Đối với việc tổ chức quản lý cần xác định quyền tự chủ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước Việc thành lập công ty cổ phần lớn cần xác định nhằm tăng quy mô, tăng khả cạnh tranh phải đảm bảo sản xuất kinh doanh hiệu - Kinh tế hợp tác, hợp tác sản xuất yêu cầu khách quan sản xuất hàng hóa, sản xuất hàng hóa kinh tế hộ phát triển kinh tế hợp tác có nhu cầu tăng lên Để đẩy mạnh hình thức cần: Mở rộng hình thức hợp tác truyền thống tổ đổi công, tổ dịch vụ vật tư Song song với khuyến khích thành lập hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp tiến hành theo phương thức hoạt động luật hợp tác 2003 tinh thần tự nguyện, góp vốn, lao động kinh doanh sản phẩm dịch vụ định dịch vụ cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật, dịch vụ tín dụng, bảo quản, chế biến sản phẩm Giải thể hợp tác xã làm ăn không hiệu để sát nhập, đổi phương pháp quản lý, sản xuất - Kinh tế cá thể, tiểu chủ, thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng lớn có vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn Kinh tế hộ hình thức kinh tế tự chủ quan trọng, cần khuyến khích hộ gia đình phát triển sản xuất theo mơ hình trang trại, mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp, mơ hình kinh doanh tổng hợp, chăn ni tập 63 trung Đồng thời, Nhà nước cần có sách hỗ trợ vốn, thời gian sử dụng đất, lợi ích nhà nước với người sản xuất kinh tế rừng - Khuyến khích thành phần kinh tế khác, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước nước ngồi… Nhà nước cần tạo mơi trường thuận lợi môi trường hấp dẫn cho nhà đầu tư sản xuất kinh doanh, để thu hút đầu tư thành phần huyện Nghĩa Đàn để họ giúp đỡ nhân dân vấn đề vốn kỹ thuật, tạo điều kiện cho họ mở nhà máy để nhân dân có thị trường tiêu thụ đồng thời giải vấn đề việc làm Thứ tư, có sách gắn sản xuất nơng nghiệp với cơng nghệp chế biến tiêu thụ sản phẩm Huyện Nghĩa Đàn cần tìm kiếm nguồn tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp địa bàn huyện địa phương khác với sản phẩm lúa gạo, rau, quả, thực phẩm tươi sống, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Bên cạnh huyện Nghĩa Đàn cần gắn chặt hoạt động sản xuất với trình chế biến nông phẩm Đồng thời, cần đẩy mạnh hoạt động thương mại, tạo điều kiện quảng bá, giới thiệu nông phẩm huyện thị trường, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho nơng dân, có hoạt động dự báo thị trường cách hiệu Nhà máy chế biến hoa Nghĩa Đàn xây dựng từ lâu cơng nghệ lạc hậu, cần tiến hành đổi dây chuyền công nghệ đại tổ chức lại sản xuất sở Phát triển hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp cung ứng vật tư nông nghiệp cần thiết cho nông dân, để trở thành đại lý tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp, khắc phục tình trạng bị thương nhân o ép giá Thứ năm, phát triển kinh tế nông nghiệp với xây dựng nông thôn Trong công đổi nay, vấn đề nông nghiệp phải gắn bó mật thiết với nơng dân, nơng thơ, vấn đề có vị trí quan trọng 64 chiến lược không lĩnh vực kinh tế mà vấn đề xã hội Huyện Nghĩa Đàn địa bàn nông thôn với 70% dân cư sống nông nghiệp, địa bàn sản xuất nơng nghiệp lâu đời, muốn nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn phát triển phải gắn sản xuất nông nghiệp với phát triển nông thôn hoạt động sản xuất nông dân Theo quan điểm Lênin, muốn phát triển nông nghiệp phải nơng dân Nơng dân người trực tiếp tham gia sản xuất tạo sản phẩm nông nghiệp Vì vậy, cần có sách cụ thể để nâng cao dân trí, tạo điều kiện cho họ nâng cao tay nghề, nâng cao kiến thức khoa học – công nghệ để ứng dụng tốt vào sản xuất, đồng thời có sách ưu đãi ưu tiên cho nông nghiệp, tạo điều kiện cho họ quyền làm chủ, để nông dân phấn khởi, hăng say sản xuất Hiện nay, Đảng Nhà nước chủ trương xây dựng nơng thơn mới, điều kiện hỗ trợ cho nông nghiệp phát triển, cần tuyên truyền cho nhân dân thực tốt quy chế, quy ước, nếp sống văn hóa, chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an ninh Cần đẩy mạnh việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân nông thơn sách bảo hiểm, chế độ hỗ trợ địa phương khó khăn, tiếp tục đạo, hoàn thiện thực đầy đủ quy chế dân chủ sở địa phương Đồng thời q trình đổi hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ có hiệu nơng thôn Phát triển hệ thống trang trại, gắn chặt chẽ nơng nghiệp với cơng nghiệp chế biến hình thức thích hợp, ứng dụng rộng rãi hình thức tổ chức sản xuất lao động tiên tiến nghành kinh tế nông thôn Phát triển kinh tế nơng nghiệp góp phần giải vấn đề việc làm nơng thơn, hạn chế tình trạng thất nghiệp, đảm bảo an ninh xã hội nông thôn 65 Phát triển nông nghiệp giai đoạn Nghĩa Đàn huyện chủ yếu sinh sống nghề nông nghiệp việc làm cần thiết Nó khơng trách nhiệm Đảng, Nhà nước, ủy ban nhân dân huyện mà trách nhiệm toàn dân, cấp, cá nhân để góp phần xây dựng quê hương Nghĩa Đàn giàu mạnh, nâng cao đời sống vật chất – tinh thần cho nhân dân Trên giải pháp chủ yếu nhằm góp phần thúc đẩy q trình phát triển nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn Các giải pháp xuất từ sở lý luận chung phát triển nông nghiệp, vừa xuất phát từ điều kiện cụ thể địa phương Việc thực giải pháp đòi hỏi phải triển khai cách có đồng hệ thống, sở vận dụng sáng tạo phù hợp với thực tiễn vùng Có vậy, nơng nghiệp huyện Nghĩa Đàn thực phát triển cách hiệu bền vững 66 KẾT LUẬN Phát triển nông nghiệp vấn đề có vai trị quan trọng khơng vấn đề nhận thức lý luận mà cịn có vai trò to lớn thực tiễn phát triển nước ta nói chung, huyện Nghĩa Đàn tỉnh Nghệ An nói riêng Đây vấn đề có ý nghĩa định tới q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông nghiệp, nông thôn diễn địa phương Huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An địa phương có tiềm để phát triển nơng nghiệp như: đất đai, khí hậu, lao động, kết cấu hạ tầng phong phú đa dạng Muốn đưa nông nghiệp Nghĩa Đàn phát triển cách toàn diện bền vững, huyện Nghĩa Đàn cần tạo thay đổi bản, phù hợp với mùa vụ, cấu trồng vật nuôi, nắm bắt nhu cầu thị trường, tăng sản lượng đảm bảo chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Muốn làm việc cần tới trách nhiệm cao cấp, nghành liên quan để xây dựng phương hướng, kế hoạch phát triển nông nghiệp sở đặc điểm cụ thể địa phương Đồng thời cần tới đồng lòng, chung sức tinh thần tự lực tự cường nhân dân huyện Nghĩa Đàn để xây dựng quê hương giàu đẹp Bản thân em mong muốn rằng, qua khóa luận em đóng góp phần cơng sức vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An phát triển thời gian tới, góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nông thôn quê hương 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.GS.TS Hồng Ngọc Hịa: Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 TS Ngô Văn Lương: Tư tưởng Hồ Chí Minh kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 TS Ngô Văn Lương (chủ biên), Kinh tế trị Mác- Lênin thời kỳ độ lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 Đảng cộng sản Việt Nam: Nghị số 26 – NQ/TW “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”,2008 Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ X, NXB Sự thật, Hà Nội, 2006 Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Đàn: Báo cáo tổng kết năm 2010 huyện Nghĩa Đàn Phòng thống kê huyện Nghĩa Đàn: Niêm giám thống kê huyện Nghĩa Đàn từ năm 2008-2011 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuấn: Con đường cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 10 Hồng Vinh (chủ biên): Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998 11 Hồng Vinh (chủ biên): Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998 12 Viện nghiên cứu chiến lược sách khoa học cơng nghệ Trung tâm hỗ trợ khoa học công nghệ phát triển nông thôn: Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 68 13 Viện kinh tế nông nghiệp: Chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, 2004 69

Ngày đăng: 16/05/2016, 17:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • Chương 1

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

    • 1.1. Kinh tế nông nghiệp

    • 1.1.1. Một số khái niệm và vai trò của kinh tế nông nghiệp

      • 1.1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.1.2. Vai trò của kinh tế nông nghiệp

      • 1.1.3. Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng về phát triển nông nghiệp

        • 1.2. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp ở một số địa phương và bài học rút ra cho huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

        • 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp ở thị xã Thái Hòa, tỉnh Nghệ An

        • 1.2.2. Kinh nghiệm kinh tế nông nghiệp ở huyện Lạng Giang, Bắc Giang

        • 1.2.3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn

        • 1.2.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

        • Chương 2

          • THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

          • HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2008 - 2011

          • 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An

          • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên

            • -Về vị trí

            • Địa hình

            • Về thời tiết, khí hậu

            • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

              • 2.1.2.1. Dân số và lao động

              • 2.1.2.2. Văn hóa

              • 2.1.2.3. An ninh, quốc phòng

              • 2.2. Tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An từ năm 2008 – 2011

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan