Đề cương lịch sử văn minh thế giới Câu 6

2 555 8
Đề cương lịch sử văn minh thế giới Câu 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 6. Vì sao Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cổ đại và trở thành một tôn giáo lớn trên TG nhưng lại không phải tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ? Sự suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ có thể đã bắt đầu từ thế kỉ thứ 7 và Phật giáo thực sự biến mất khỏi Ấn Độ vào thế kỉ thứ 14. ãi cho đến thế kỉ thứ 19 thì phong trào chấn hưng Phật giáo tại Ấn Độ mới bắt đầu lại. Lý do thứ nhất liên quan tới quá trình phát triển của Phật giáo về mặt xh. Vào thời kỳ đầu, Phật giáo có sức lôi cuốn cực kỳ những người thuộc cấp bậc cao trong hệ thống kinh tế, chính trị và xh Ấn Độ. Thậm chí trong thời cực thịnh, Phật giáo với truyền thống văn hóa và triết học rất cao, đã nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ của giới cầm quyền chính trị và kinh tế. Điều ấy không có nghĩa Phật giáo tự mình đoạn lìa với các tầng lớp xh thấp hoặc không thiết lập được cơ sở tại vùng nông thôn nơi sinh sống của đa số dân chúng Ấn Độ. Tuy thế nó có nghĩa rằng Phật giáo không trải rộng và thấm sâu vào người dân thường trong xh Ấn Độ. Do đó Phật giáo dễ bị tổn thương trước các sức mạnh đang làm thay đổi tình trạng kinh tế và chính trị. Lý do thứ hai liên quan tới sự suy tàn Phật giáo tại Ấn Độ là khaongr cách ngày càng lớn giữa các tu viện và quần chúng Phật tử tại gia, mà cả hai vốn được giả định là cùng kết hợp chặt chẽ.Các tu sĩ sẽ giảng giải, thuyết pháp các lý tưởng của Phật pháp cho dân chúng, còn các Phật tử sẽ hỗ trợ về thực phẩm, y phục, nơi ở. Tuy nhiên khi các tu viện ngày càng có thể tự cung cấp lương thực bảo đảm cs và làm chủ đất đai, giới tu sĩ cảm thấy không nhất thiết phải chăm lo vận động sự hỗ trợ của giới tu sĩ cảm thấy không nhất thiết phải vận đông sự hỗ trợ của các Phật tử. Hậu quả là mối liên hệ hỗ tương giữa họ dần biến mất. Khoảng năm 186 TCN, triều đại Sunga nắm quyền ở Bắc Ấn, khước từ Phật giáo và khích lệ các truyền thống “chính thống” của Ấn giáo. Từ thời điểm đó Phật giáo phải đối mặt với sự hồi sinh của Ấn giáo. Đạo Bà La Môn là một tôn giáo ra đời từ thế kỉ 15 trước Công nguyên, với một điểm đặc thù là nó sẵn sàng tiếp thu các nguyên lý hay khái niệm của đạo khác. Một mặt, trong số tín đồ Phật giáo có rất nhiều tu sĩ phát gốc từ đạo Bà La Môn nên các tư tưởng và nề nếp của Ấn giáo có ảnh hưởng ít nhiều đến đạo Phật. Mặt khác quan trọng hơn là việc Ấn giáo đã mặc nhiên thu nạp các tư tưởng của Phật giáo để làm thành tư tưởng Bà La Môn (Trong đó có việc Phật Thích Ca Mâu Ni đã trở thành một vị tiên tri quan trọng của tôn giáo này). Những cuộc tự đổi mới của Ấn Độ giáo kể từ thế kỉ thứ 7 đã đem lại sinh khí cho tôn giáo này cũng như làm mờ nhạt dần hình ảnh Phật giáo. Sự pha trộn của các tư tưởng Phật giáo vào Ấn giáo sâu và rộng đến nỗi một người bình dân rất khó phân biệt được rõ ràng giữa Ấn giáo và Phật giáo.. Người Ấn giáo cũng đặt ra một hệ thống nghi lễ tôn giáo có tính tổng hợp, trực tếp đáp ứng thỏa đáng các nhu cầu tôn giáo và xh đa dạng của dân chúng. Trong khi đó, giới Bà la môn bắt đầu phát động các phong trào tận hiến, ra sức lôi cuốn sự yểm trợ rộng rãi của người dân Ấn, và Ấn giáo có thể thu hút và bảo lưu được ngày càng nhiều lòng trung thành của tầng lớp thượng lưu cũng như dân giả. Ngoài ra, trong thời gian đó, với đặc tính dễ thích nghi và phù hợp với nhu cầu thờ phụng của người bình dân ở Ấn Độ, đạo Phật đã dần dà trở thành thứ yếu hay trở thành tôn giáo của tầng lớp trí thức. Đạo Bà la môn tu hành vẫn được ăn uống, tự do vui chơi, lấy vợ trong khi đó Phật giáo bị cấm đoán nhiều hơn bởi các giáo lý nhà Phật vì vậy Phật giáo ít tín đồ hơn.Hơn nữa đạo Phật ở Ấn Độ bị coi là tà giáo. Vào nửa cuối thế kỉ thứ 8, vua An Mađi của triều đại Hồi giáo Abasát đã đem quân tấn công Ấn Độ. Họ đã phá hủy, cướp bóc các tài liệu, công trình, kiến trúc Phật giáo trong đó quan trọng là trung tâm Phật học Valabi . Mặc dù sau đó họ không tiếp tục bức hại Phật giáo, nhưng dầu sao đây cũng là bước đầu trong việc hủy hoại Phật giáo tại Ấn Độ, Ápganntsxtan và Trung Đông. Cho đến 1178, quân đội Hồi giáo của Muhamát Guri đã tiến hành nhiều cuộc chinh phạt Ấn Độ. Hầu hết các công trình Phật giáo đã dần dà bị tiêu hủy. Vào năm 1197, trung tâm Phật giáo Nalanđa bị hủy diệt hoàn toàn, kể cả các tăng sĩ. Vicramasila cũng bị chiếm năm 1203, chấm dứt hoàn toàn một thời đại lịch sử của Phật giáo tại Ấn Độ.

Câu 6 Vì sao Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cổ đại và trở thành một tôn giáo lớn trên TG nhưng lại không phải tôn giáo phổ biến ở Ấn Độ? Sự suy tàn của Phật giáo tại Ấn Độ có thể đã bắt đầu từ thế kỉ thứ 7 và Phật giáo thực sự biến mất khỏi Ấn Độ vào thế kỉ thứ 14 ãi cho đến thế kỉ thứ 19 thì phong trào chấn hưng Phật giáo tại Ấn Độ mới bắt đầu lại Lý do thứ nhất liên quan tới quá trình phát triển của Phật giáo về mặt xh Vào thời kỳ đầu, Phật giáo có sức lôi cuốn cực kỳ những người thuộc cấp bậc cao trong hệ thống kinh tế, chính trị và xh Ấn Độ Thậm chí trong thời cực thịnh, Phật giáo với truyền thống văn hóa và triết học rất cao, đã nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ của giới cầm quyền chính trị và kinh tế Điều ấy không có nghĩa Phật giáo tự mình đoạn lìa với các tầng lớp xh thấp hoặc không thiết lập được cơ sở tại vùng nông thôn nơi sinh sống của đa số dân chúng Ấn Độ Tuy thế nó có nghĩa rằng Phật giáo không trải rộng và thấm sâu vào người dân thường trong xh Ấn Độ Do đó Phật giáo dễ bị tổn thương trước các sức mạnh đang làm thay đổi tình trạng kinh tế và chính trị Lý do thứ hai liên quan tới sự suy tàn Phật giáo tại Ấn Độ là khaongr cách ngày càng lớn giữa các tu viện và quần chúng Phật tử tại gia, mà cả hai vốn được giả định là cùng kết hợp chặt chẽ.Các tu sĩ sẽ giảng giải, thuyết pháp các lý tưởng của Phật pháp cho dân chúng, còn các Phật tử sẽ hỗ trợ về thực phẩm, y phục, nơi ở Tuy nhiên khi các tu viện ngày càng có thể tự cung cấp lương thực bảo đảm cs và làm chủ đất đai, giới tu sĩ cảm thấy không nhất thiết phải chăm lo vận động sự hỗ trợ của giới tu sĩ cảm thấy không nhất thiết phải vận đông sự hỗ trợ của các Phật tử Hậu quả là mối liên hệ hỗ tương giữa họ dần biến mất Khoảng năm 186 TCN, triều đại Sunga nắm quyền ở Bắc Ấn, khước từ Phật giáo và khích lệ các truyền thống “chính thống” của Ấn giáo Từ thời điểm đó Phật giáo phải đối mặt với sự hồi sinh của Ấn giáo Đạo Bà La Môn là một tôn giáo ra đời từ thế kỉ 15 trước Công nguyên, với một điểm đặc thù là nó sẵn sàng tiếp thu các nguyên lý hay khái niệm của đạo khác Một mặt, trong số tín đồ Phật giáo có rất nhiều tu sĩ phát gốc từ đạo Bà La Môn nên các tư tưởng và nề nếp của Ấn giáo có ảnh hưởng ít nhiều đến đạo Phật Mặt khác quan trọng hơn là việc Ấn giáo đã mặc nhiên thu nạp các tư tưởng của Phật giáo để làm thành tư tưởng Bà La Môn (Trong đó có việc Phật Thích Ca Mâu Ni đã trở thành một vị tiên tri quan trọng của tôn giáo này) Những cuộc tự đổi mới của Ấn Độ giáo kể từ thế kỉ thứ 7 đã đem lại sinh khí cho tôn giáo này cũng như làm mờ nhạt dần hình ảnh Phật giáo Sự pha trộn của các tư tưởng Phật giáo vào Ấn giáo sâu và rộng đến nỗi một người bình dân rất khó phân biệt được rõ ràng giữa Ấn giáo và Phật giáo Người Ấn giáo cũng đặt ra một hệ thống nghi lễ tôn giáo có tính tổng hợp, trực tếp đáp ứng thỏa đáng các nhu cầu tôn giáo và xh đa dạng của dân chúng Trong khi đó, giới Bà la môn bắt đầu phát động các phong trào tận hiến, ra sức lôi cuốn sự yểm trợ rộng rãi của người dân Ấn, và Ấn giáo có thể thu hút và bảo lưu được ngày càng nhiều lòng trung thành của tầng lớp thượng lưu cũng như dân giả Ngoài ra, trong thời gian đó, với đặc tính dễ thích nghi và phù hợp với nhu cầu thờ phụng của người bình dân ở Ấn Độ, đạo Phật đã dần dà trở thành thứ yếu hay trở thành tôn giáo của tầng lớp trí thức Đạo Bà la môn tu hành vẫn được ăn uống, tự do vui chơi, lấy vợ trong khi đó Phật giáo bị cấm đoán nhiều hơn bởi các giáo lý nhà Phật vì vậy Phật giáo ít tín đồ hơn.Hơn nữa đạo Phật ở Ấn Độ bị coi là tà giáo Vào nửa cuối thế kỉ thứ 8, vua An Ma-đi của triều đại Hồi giáo A-ba-sát đã đem quân tấn công Ấn Độ Họ đã phá hủy, cướp bóc các tài liệu, công trình, kiến trúc Phật giáo trong đó quan trọng là trung tâm Phật học Vala-bi Mặc dù sau đó họ không tiếp tục bức hại Phật giáo, nhưng dầu sao đây cũng là bước đầu trong việc hủy hoại Phật giáo tại Ấn Độ, Áp-gan-ntsxtan và Trung Đông Cho đến 1178, quân đội Hồi giáo của Mu-ha-mát Gu-ri đã tiến hành nhiều cuộc chinh phạt Ấn Độ Hầu hết các công trình Phật giáo đã dần dà bị tiêu hủy Vào năm 1197, trung tâm Phật giáo Na-lan-đa bị hủy diệt hoàn toàn, kể cả các tăng sĩ Vi-cra-ma-si-la cũng bị chiếm năm 1203, chấm dứt hoàn toàn một thời đại lịch sử của Phật giáo tại Ấn Độ

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan