đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2014 2020

38 1.3K 9
đề án nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2014 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2014- 2020 Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC Nội dung Trang Phần mở đầu Sự cần thiết phải xây dựng đề án Mục đích, yêu cầu, đối tượng phạm vi đề án Những chủ yếu việc xây dựng đề án Phần thứ nhất: Nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn I Khái quát dân số nhân lực Việt Nam II Vai trò, đặc điểm thực trạng nguồn nhân lực ngành nông 9 nghiệp phát triển nông thôn 2.1 Vai trò nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông 10 thôn 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp PTNT 2.3.1 Về số lượng, chất lượng 2.3.2 Chính sách quản lý sử dụng nhân lực ngành nông nghiệp 12 12 14 PTNT 2.3.3 Những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân học kinh nghiệm 17 việc phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp PTNT Phần thứ hai: Quan điểm, mục tiêu, nội dung nâng cao chất lượng 20 nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020 I Quan điểm, mục tiêu II Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp 20 22 phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020 2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức 2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức 2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ kỹ thuật viên 2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông 22 23 24 24 thôn 2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp nhà 25 nước 2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác 2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực nhà nước đào tạo (đầu 25 26 vào) nhân lực chất lượng cao, cán giỏi, chuyên gia đầu ngành 2.8 Ưu tiên đào tạo bổ sung nguồn nhân lực số lĩnh vực 26 thiếu hụt đào tạo phân nhân lực chất lượng cao Phần thứ ba: Các giải pháp chủ yếu Nâng cao nhận thức vai trò phát triển nhân lực phát 27 27 triển bền vững ngành đất nước Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Xây dựng thực số sách đặc thù ngành nông 27 29 nghiệp phát triển nông thôn để tạo phát triển bền vững Xây dựng vị trí việc làm nhằm gắn đào tạo, bồi dưỡng với tuyển dụng 30 sử dụng cán cách hiệu Đổi việc tuyển dụng, quản lý sử dụng nguồn nhân lực đảm 30 bảo công bằng, minh bạch, hiệu Xây dựng thực sách ưu tiên, khuyến khích thu hút nhân 31 lực, có nhân lực chất lượng cao, cán giỏi, chuyên gia đầu ngành; hạn chế “chảy máu chất xám” Tăng cường hợp tác quốc tế Tăng cường giám sát, đánh giá kết thực thi nhiệm vụ giao 32 33 nguồn nhân lực Kinh phí thực Phần thứ tư: Tổ chức thực Kết luận đề nghị Phụ Lục 33 34 37 38 BỘ NÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ ÁN Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1323/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải xây dựng đề án Nông nghiệp ngành có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, góp phần ổn định xã hội phát triển đất nước Hiện nay, nông nghiệp đóng góp khoảng 18 - 19% tổng sản phẩm nước (GDP) thu hút 50% lực lượng lao động làm việc nước Ở tất quốc gia, vấn đề nguồn nhân lực thực chất người - ''tài nguyên đặc biệt'' Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động tổ chức, địa phương quốc gia tổng thể thống hữu lực xã hội (thể, trí, nhân cách) tính động xã hội người, nhóm người, tổ chức, địa phương, vùng đất nước Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam tức xây dựng người Việt Nam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việc giao Bởi vậy, nguồn nhân lực nông nghiệp nguồn nhân lực trang bị tất kiến thức, kỹ lực người chuyên môn nông nghiệp có liên quan tới phát triển xã hội, đề cập đến vấn đề thể chất, trình độ văn hóa, Đó toàn nhân lực đã, đào tạo kiến thức chuyên môn nông nghiệp, khả đáp ứng yêu cầu công việc có liên quan đến nông nghiệp đội ngũ nhân lực Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp không gồm người lao động trực tiếp gián tiếp tại, mà tiềm lao động tương lai, gồm nguồn lao động trực tiếp sản xuất lĩnh vực (nông, lâm, thủy ); nguồn lao động làm công tác quản lý nhà nước; nguồn nhân lực làm công tác khoa học kỹ thuật nông nghiệp; nguồn nhân lực doanh nghiệp nông nghiệp; nguồn nhân lực khác (phi nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp ) Để thực thành công mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn nêu chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước, có Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, đòi hỏi phải phát triển đôi ngũ nhân lực mạnh, phát triển toàn diện Mặc dù, nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn đánh giá nguồn lực dồi dào, tiềm to lớn công phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua năm Tuy nhiên, tỷ trọng lớn lao động nông lâm, ngư nghiệp cán quản lý nông thôn chưa đào tạo bản, trình độ/kỹ quản lý nhà nước, quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã KHCN nguồn nhân lực nhiều bất cập; chưa tạo chuyển biến mạnh mẽ, thị trường lao động nông thôn mang tính tự phát thiếu định hướng, phương thức sản xuất lạc hậu, manh mún, hiệu thấp Trong trình phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn bộc lộ nhiều khó khăn, lúng túng, chưa ăn khớp đào tạo sử dụng nhân lực, nơi thừa, nơi thiếu, người lao động chưa phát huy chuyên môn trình độ đào tạo …dẫn đến sử dụng lao động không hiệu lãng phí nguồn lực, suất lao động thấp Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xem giải pháp hàng đầu, chìa khoá then chốt để thực mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn; Đảng Nhà nước quan tâm nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu Với lý trên, việc xây dựng thực Đề án “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 20142020” cần thiết Mục đích, yêu cầu, đối tượng phạm vi đề án 2.1 Mục đích Đề án: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020” nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao theo tiêu chuẩn khu vực bước tiến tới chuẩn quốc tế, góp phần xây dựng đội ngũ nhân lực cho ngành đảm bảo số lượng, cấu trình độ cần thiết để thực thành công mục tiêu phát triển ngành Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao gồm đội ngũ quản lý nhà nước tinh thông nghiệp vụ kỹ lãnh đạo, quản lý; đội ngũ nhân lực khoa học công nghệ chuyên gia, kỹ sư đầu ngành, lao động có tay nghề cao, có trình độ chuyên môn – kỹ thuật tương đương với nước khu vực, có đủ lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao đề xuất giải pháp KHCN; xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp có khả tổ chức, cạnh tranh; xây dựng hệ thống sở đào tạo nhân lực tiên tiến, đa dạng, cấu ngành nghề đồng bước tiến tới chuẩn quốc tế Trên sở kết dự báo nhu cầu nhân lực, nêu giải pháp đào tạo, bồi dưỡng sách hỗ trợ người học, quản lý, sử dụng cán nhằm tạo bước đột phá phát triển nhân lực (đặc biệt ưu tiên nguồn nhân lực ngành/lĩnh vực mũi nhọn có lợi so sánh, có sức thu hút thấp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, …) Cùng với việc phát huy tính chủ động người lao động để xây dựng đội ngũ nhân lực đủ mạnh, thực thành công mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn 2.2 Yêu cầu Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo phát triển bền vững, hiệu nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nhằm thực thành công mục tiêu tái cấu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển nhân lực Ngành, có tầm nhìn dài hạn bước thích hợp theo yêu cầu phát triển giai đoạn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đảm bảo tính hài hoà cấu cân đối nhân lực theo ngành/lĩnh vực, vùng, miền, lãnh thổ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với yêu cầu hội nhập quốc tế 2.3 Đối tượng phạm vi Đề án Nguồn nhân lực phạm vi thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Nông nghiệp PTNT, bao gồm: đội ngũ công chức, viên chức quan, đơn vị thuộc Bộ; công chức, viên chức hệ thống quản lý nhà nước dịch vụ công ngành (thuộc phạm vi quản lý Sở Nông nghiệp-PTNT; Phòng Nông nghiệp cấp huyện); viên chức, kỹ thuật viên (làm dịch vụ kỹ thuật) làm việc khu vực công, tư địa bàn nông thôn; lao động nông thôn làm nông nghiệp; cán quản lý doanh nghiệp nhà nước (kiểm soát viên, người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước); cán quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác đội ngũ nhà nước đào tạo đầu vào (đặt hàng), đội ngũ chuyên gia đầu ngành, chất lượng cao Những chủ yếu để xây dựng đề án - Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ngày 25/11/2009; Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006 - Các văn kiện Đại hội Đảng, đặc biệt văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X lần thứ XI - Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ NN PTNT - Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 23/11/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020; Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án Tái cấu ngành NN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững - Các Quyết định, Chỉ thị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS, ngày 22 tháng 11 năm 2013 Phê duyệt "Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững"; Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH, ngày 18/6/2013 Ban hành Chương trình hành động thực Đề án ”Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 2534/QĐ-BNN-TCCB, ngày 26/10/2011 Phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn, giai đoạn 2011-2020; Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH, 20/6/2013 “Triển khai Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; Quyết định số 3246/QĐ-BNN-KHCN, ngày 27/12/2012 “Chiến lược phát triển KHCN ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2013-2020” - Những kết nghiên cứu khoa học, điều tra bản, số liệu thống kê phát triển nhân lực nước quốc tế PHẦN THỨ NHẤT NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ VÀ NHÂN LỰC VIỆT NAM 1.1 Dân số Việt Nam số quốc gia có quy mô dân số lớn giới Với tổng dân số khoảng 90 triệu người (năm 2013), dự báo đạt 96,2 triệu người (năm 2020) Việt Nam có quy mô dân số lớn thứ 13 giới, thứ châu Á thứ khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêsia Philippines) 1.2 Nhân lực Việt Nam Dân số nước ta phân bố không có khác biệt lớn theo vùng, có vùng mật độ dân số cao, có vùng mật độ dân số thưa thớt Vùng đông dân vùng Đồng sông Hồng (ĐBSH), vùng có số dân Tây Nguyên Riêng hai vùng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long tập trung tới 40% dân số nước Dân cư Việt Nam phần đông cư dân nông nghiệp, chiếm khoảng 70% dân số Những năm gần đây, nước ta, trình đô thị hoá diễn với mức độ cao Tuy nhiên, dân cư đô thị chiếm khoảng 30% nước có tỷ lệ dân số đô thị thấp giới Tỷ số giới tính trung bình 98 nam/100 nữ, vùng cao Tây Nguyên với 102 nam/100 nữ vùng thấp đông nam Bộ với 95 nam/100 nữ II VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 2.1 Vai trò nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Hiện tại, nguồn nhân lực toàn ngành nông nghiệp phát triển nông thôn nước ta dự báo khoảng 25 triệu người (chiếm 27,8% dân số) Hầu hết lực lượng lao động trực tiếp, nguồn cung cấp lao động cho ngành kinh tế khác, tạo động lực to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội; yếu tố vật chất quan trọng định lực lượng sản xuất phát triển kinh tế đất nước Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn tổng số lao động có mặt lĩnh vực, vùng kinh tế nên đóng vai trò quan trọng sản xuất lương thực, hàng tiêu dùng, sản phẩm nông nghiệp phục vụ tiêu dùng xuất khẩu, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội đất nước Nguồn nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn có vai trò quan trọng việc xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững tạo yếu tố tổng hợp vào GDP; làm thay đổi cấu kinh tế: tham gia vào việc phân bổ cách tối ưu nguồn lực phát triển kinh tế vốn, lao động, tài nguyên nhiên nhiên, khoa học công nghệ ngành, thành phần kinh tế, … Từ cho thấy vai trò quan trọng người sản xuất nông nghiệp, vai trò sản xuất nông nghiệp đời sống xã hội, văn hóa, bối cảnh sản xuất nông nghiệp nước ta hội nhập quốc tế, yếu tố người trở lên vô quan trọng, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao 2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Tư sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo chế thị trường có nhiều thay đổi, nhiên nhận thức người nông dân lạc hậu, chênh lệch lớn trình độ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn thành thị Không người quan niệm cần biết chữ đủ, không cần học lên cao, nhiều hộ nông dân không quan tâm tới nâng cao trình độ văn hóa cho thân họ họ, tạo khó khăn cho việc phát triển văn hóa, hạn chế lớn đến việc tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, hiệu sản xuất Tốc độ tăng dân số tự nhiên khu vực nông thôn cao so với khu vực thành thị nên hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động khu vực tăng nhanh Tỷ lệ sinh sản cao thường đôi với trình độ dân trí thấp 10 Xây dựng chế quản lý hệ Tổ chức điều tra thực trạng, tổng hợp, thống/quản lý tổng thể/quản lý vĩ phân tích từ đề xuất chế quản lý nhà mô đội ngũ kỹ thuật viên nước đội ngũ Xây dựng tiêu chuẩn, điều kiện Tổ chức điều tra thực trạng, tổng hợp, chuyên môn tiêu chuẩn điều phân tích nhằm đề xuất tiêu chuẩn kiện khác tùy theo lĩnh vực điều kiện (hành nghề) đội ngũ kỹ (tiêu chuẩn, điều kiện để hành thuật viên hoạt động lĩnh vực chuyên nghề) ngành khác Xây dựng chế đào tạo, bồi dưỡng Xây dựng thực theo chương (cấp chứng đủ điều kiện hành trình đào tạo, bồi dưỡng đặc thù nghề) Tổng cục, Cục đề xuất Tổ chức điều tra thực trạng, tổng hợp, Xây dựng chế độ, sách chung phân tích từ đề xuất chế độ sách chung 2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Nhiệm vụ Hoạt động Đào tạo có trọng tâm, trọng điểm lao động nông thôn trình Thực độ sơ cấp nghề, kỹ thuật viên, cần có chứng hành nghề: hoạt động đào thuyền trưởng, máy trưởng, người làm nghề dịch vụ thú y, tạo theo khuôn bảo vệ thực vật, sản xuất kinh doanh giống, vật tư nông khổ Đề án nghiệp,… 1956 Đào tạo lao động nông thôn trực tiếp sản xuất nông nghiệp Đào tạo lao động nông thôn có chứng nghề để đủ điều kiện hợp đồng lao động với doanh nghiệp nông nghiệp 2.5 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực quản lý doanh nghiệp nhà nước (gồm kiểm soát viên, người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp) Nhiệm vụ Hoạt động 24 - Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuẩn cho thành viên - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực giữ vai trò kiểm soát đại diện trạng, thay đổi cấu trúc tổ chức công cho nhà nước phạm vi phần ty nhà nước trước địa vị pháp lý vốn góp doanh nghiệp đáp thành viên giữ vai trò kiểm soát đại ứng tiêu chí quy định diện cho nhà nước phạm vi phần vốn - Xây dựng quy định chức góp doanh nghiệp để đề xuất kế trách, nhiệm vụ đội ngũ cán hoạch đào tạo phù hợp (đối tượng, nội dung, quản lý doanh nghiệp nhà nước - kinh phí) Xây dựng quy định việc - Xây dựng thực theo chương kiểm tra, đánh giá thực chức trình đào tạo, bồi dưỡng đặc thù trách, nhiệm vụ đội ngũ cán Trường Cán quản lý nông nghiệp phát quản lý doanh nghiệp nhà triển nông thôn I II chủ trì đề xuất nước 2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý hợp tác xã, tổ hợp tác Nhiệm vụ Hoạt động Xây dựng kế hoạch - Tổ chức khảo sát, nghiên cứu đánh giá thực trạng, mô đào tạo, bồi dưỡng hình tiêu biểu kinh tế hợp tác (Hợp tác xã, Tổ hợp chuẩn cho cán tác) thuộc lĩnh vực quản lý Bộ để đề xuất kế quản lý hợp tác xã, tổ hoạch đào tạo, bồi dưỡng phù hợp (đối tượng, nội dung, hợp tác kinh phí) 25 - Xây dựng thực theo chương trình đào tạo, bồi dưỡng đặc thù Cục Kinh tế hợp tác PTNT tổng hợp, đề xuất 2.7 Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực nhà nước đào tạo (đầu vào) nhân lực chất lượng cao, cán giỏi, chuyên gia đầu ngành Nhiệm vụ Hoạt động Nghiên cứu, thành lập đơn vị Đào tạo nguồn nhân lực trình độ khác nhau, cập nhật trình độ, lĩnh vực, chuyên ngành đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi thực tiễn đặt (Bộ môn/Khoa, ) sở đào tạo nhằm cung cấp kiến thức/kỹ chuyên môn, nghiệp vụ cho nguồn nhân lực trước tuyển dụng, đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ đặt tình hình Xây dựng nội dung giải pháp sách thu hút nhân lực, có nhân lực chất lượng cao, cán giỏi, chuyên Xây dựng đề án riêng gia đầu ngành 2.8 Ưu tiên đào tạo để bổ sung nguồn nhân lực số lĩnh vực thiếu hụt đào tạo phân nhân lực chất lượng cao Nhiệm vụ Hoạt động Đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học Xây dựng chế đặt hàng đào tạo cho lĩnh vực khai thác thủy sản Đào tạo xây dựng đội ngũ công chức, viên chức chất lượng cao bố trí sử dụng, quản lý sau đào tạo Xây dựng đề án riêng 26 PHẦN THỨ BA CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Những giải pháp, chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020, chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 20112020 thông qua Đại hội lần thứ XI BCH TW Đảng (1/2011) sở pháp lý quan trọng mang tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến 2020 mà cho việc xây dựng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến 2020 27 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành coi bước đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng KHCN, cấu lại ngành để cạnh tranh, đảm bảo phát triển toàn diện Nâng cao nhận thức vai trò phát triển nhân lực phát triển bền vững ngành đất nước Thông qua truyền thông, tuyên truyền để làm cho người thấy rõ vai trò trách nhiệm việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực việc thực nhiệm vụ toàn ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Đó nhiệm vụ toàn ngành toàn xã hội (trong có cấp lãnh đạo, nhà trường, doanh nghiệp gia đình thân người lao động), yếu tố quan trọng phát triển bền vững Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực a) Thực đào tạo, bồi dưỡng theo nội dung, lĩnh vực phù hợp cần thiết đội ngũ nhân lực theo kế hoạch hàng năm xây dựng nhằm thực nhiệm vụ, chức trách giao b) Sắp xếp, kiện toàn tổ chức sở đào tạo đáp ứng yêu cầu đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - Để triển khai, thực tốt nhiệm vụ đào tạo đào tạo lại nhằm nâng cao kiến thức/kỹ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực sau tuyển dụng Đối với sở đào tạo có đủ điều kiện, rà soát đề xuất với Bộ cho thành lập Bộ môn/Khoa, để tham gia đào tạo, cung cấp kiến thức/kỹ chuyên môn, nghiệp vụ nguồn nhân lực trước tuyển dụng nhằm đáp ứng nhu cầu cập nhật kiến thức/kỹ đặt tình hình - Đầu tư, phát triển sở đào tạo trọng điểm, chất lượng cao để có đủ lực đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đạt trình độ khu vực, quốc tế c) Xây dựng đội ngũ giáo viên - Có chế sách tuyển dụng sử dụng cán hợp lý nhằm thu hút giáo viên có trình độ cao (được đào tạo từ trường có uy tín, chất lượng, có công trình nghiên cứu có giá trị…) nhằm xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh trường, sở đào tạo 28 - Lựa chọn học sinh xuất sắc (đỗ thủ khoa, đoạt giải thưởng nước quốc tế…) để đào tạo phát triển cán nguồn d) Đổi nội dung chương trình, giáo trình đào tạo - Nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình: thành lập Hội đồng xây dựng chương trình, giáo trình cấp Bộ (Bộ Nông nghiệp & PTNT) nhằm xác định tiêu chí, tiêu chuẩn nội dung định hướng giáo trình môn học Các trường có trách nhiệm quyền chủ động xây dựng đảm bảo sát với tiêu chuẩn quốc tế phù hợp với thực tiễn; giáo viên giảng dạy chịu trách nhiệm xây dựng giáo trình cho môn học giám sát Hội đồng quan chủ quản - Nhà nước ưu tiên hỗ trợ đầu tư phát triển đơn vị đào tạo theo chương trình đào tạo suốt đời cho giáo viên cán ngành nông nghiệp, nông thôn trường học viện Ngoài chương trình đào tạo cấp sở đào tạo, xây dựng chương trình đào tạo nâng cao thường xuyên cho giáo viên học viên Chương trình hợp tác thường xuyên với doanh nghiệp, trang trại, khu công nghệ cao, viện nghiên cứu… để cập nhật, tiếp thu tiến kĩ thuật quản lí nhất, chuyển thành nội dung giảng dạy Xây dựng thực số sách đặc thù ngành nông nghiệp phát triển nông thôn để tạo phát triển bền vững Bên cạnh việc thực hiện, áp dựng sách có nhà nước, cần có phương pháp, chế cụ thể thực thi, phù hợp với thực tiễn để phát triển, nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp phát triển nông thôn: + Tạo môi trường làm việc tốt, sách việc làm hợp lý, thu nhập điều kiện sinh sống khác cải thiện để người say mê, tâm huyết, yên tâm làm việc + Khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập quan nghiên cứu, đào tạo, cung cấp dịch vụ kỹ thuật công lập theo quy định nhà nước 29 + Có sách ưu tiên, ưu đãi như: giảm miễn thuế, cho thuê đất ưu đãi, cho vay vốn, hỗ trợ kĩ thuật; ưu tiên, ưu đãi người học ngành, nghề nông nghiệp phát triển nông thôn + Nghiên cứu, đề nghị nhà nước ban hành sách ưu tiên riêng để phù hợp với phát triển nhân lực đặc thù ngành nông nghiệp phát triển nông thôn + Hỗ trợ kinh phí/cho vay tín dụng học sinh, sinh viên nông thôn, vùng sâu vùng xa, em gia đình sách mà có đủ điều kiện tham gia học có khó khăn kinh phí để họ tham gia khoá học ngành nông nghiệp + Xây dựng chế khoa học công nghệ để phát triển đề tài tiềm năng, đề tài đặc thù để huy động tham gia cán đào tạo nước + Đối với ngành nghề mà xã hội có nhu cầu cao thị trường lao động không đáp ứng/khan như: kỹ thuật khai thác thủy sản, kiểm ngư, đăng kiểm tàu cá, khí thủy sản; thuyền trưởng, máy trưởng tàu đánh bắt thủy sản, phòng chống thiên tai biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên rừng môi trường, lâm sinh, đề nghị nhà nước có sách ưu tiên tuyển sinh hỗ trợ học phí/học bổng cho học viên đặt hàng đào tạo (có Đề án riêng) Xây dựng vị trí việc làm nhằm gắn đào tạo, bồi dưỡng với tuyển dụng sử dụng cán cách hiệu Triển khai xây dựng vị trí việc làm 100% quan, đơn vị thuộc Bộ đội ngũ công chức, viên chức để trình Bộ thẩm định, Bộ Nội vụ phê duyệt Xây dựng Đề án quan đơn vị phải đảm bảo tính khách quan, minh bạch phù hợp điều kiện thực tiễn; tránh hình thức, đối phó; kết nghiên cứu khoa học tổ chức máy người; để xác định số lượng người làm việc, cấu công chức, viên chức để thực tuyển 30 dụng, sử dụng, quản lý đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức quan, tổ chức hành đơn vị nghiệp công lập Các quan, đơn vị xây dựng đề án vị trí việc làm cho quan, đơn vị Trên sở đề án vị trí việc làm phê duyệt, quan, đơn vị xây dựng phương án đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng quản lý cán cho phù hợp Đổi việc tuyển dụng, quản lý sử dụng nguồn nhân lực đảm bảo công bằng, minh bạch, hiệu 5.1 Đối với đội ngũ công chức, viên chức quan, đơn vị thuộc Bộ: - Xây dựng mô tả vị trí việc làm tuyển dụng công chức theo hướng làm rõ nhiệm vụ phải thực hiện, yêu cầu kỹ năng, tiêu chuẩn cần có thực tuyển dụng theo mô tả - Quy định phân công người hướng dẫn công chức tuyển đơn vị (không phải hướng dẫn tập sự) - Xây dựng văn hướng dẫn khung tiêu chí đánh giá công chức, viên chức cho đơn vị (Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm xây dựng tiêu chí cụ thể) - Nâng cao chất lượng tuyển chọn cán cấp trưởng đơn vị theo hướng kinh qua đào tạo, bồi dưỡng kỹ lãnh đạo, quản lý kinh nghiệm thực tiễn từ sở, qua nhiều vị trí khác 5.2 Đối với đội ngũ công chức, viên chức chuyên môn địa phương đội ngũ cán kỹ thuật viên làm chuyên môn ngành nông nghiệp PTNT cấp xã: - Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành Thông tư thay Thông tư 04 quy định nhiệm vụ chuyên môn cán kỹ thuật viên làm chuyên môn ngành nông nghiệp PTNT cấp xã Theo đó, Bộ mở lớp tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho công chức, viên chức chuyên môn địa phương 31 - Xây dựng Thông tư quy định tiêu chuẩn chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp PTNT (theo Nghị định số 24/2014/NĐ-CP) 5.3 Đối với đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp Nhà nước thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT (Kiểm soát viên, người đại diện phần vốn Nhà nước): Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng quy định quản lý kiểm soát viên, người đại diện phần vốn Nhà nước, gồm: mô tả tiêu chuẩn, trách nhiệm nhiệm vụ cần thực hiện; tiêu chí đánh giá; biện pháp xử lý không hoàn thành tốt nhiệm vụ Theo đó, Bộ mở lớp tập huấn nghiệp vụ kiểm soát viên, người đại diện 5.4 Bộ Nông nghiệp PTNT xây dựng Quy định cụ thể chế độ tuyển dụng viên chức cán khoa học, giảng dạy chất lượng cao, có tài nhằm thu hút Xây dựng thực sách ưu tiên, khuyến khích thu hút nhân lực, có nhân lực chất lượng cao, cán giỏi, chuyên gia đầu ngành; hạn chế “chảy máu chất xám” Đối với công chức, viên chức quan đơn vị, áp dụng thực theo thẩm quyền sau: - Sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc, đạt danh hiệu Thủ khoa xếp lương hệ số 3,0, bậc 3/9 ngạch chuyên viên tương đương - Thạc sỹ tốt nghiệp loại Giỏi trở lên xếp lương hệ số 4,74, bậc 2/8 ngạch chuyên viên tương đương - Tiến sỹ tốt nghiệp loại Giỏi xếp lương hệ số 5,08 bậc 3/8 ngạch chuyên viên tương đương - Những người đạt giải Nhất kỳ thi chuyên ngành Quốc gia xét nâng sớm bậc lương - Những người đạt giải kỳ thi chuyên ngành Quốc tế xét nâng sớm hai bậc lương 32 - Những người xếp loại đứng đầu lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (có thời gian học từ tháng trở lên) xét nâng sớm bậc lương - Các quan/đơn vị trực tiếp sử dụng nhân lực cần tạo môi trường làm việc tốt (bố trí, sử dụng cán hợp lý; cải thiện điều kiện trang thiết bị làm việc, kinh phí hoạt động, tham gia hội thảo nước/quốc tế, … ) cho cán - Những người có thành tích nghiên cứu khoa học, tác giả Hội đồng khoa học Bộ Nông nghiệp PTNT đánh giá, công nhận việc tạo sản phẩm KHCN có giá trị sản xuất (dòng/giống trồng vật nuôi phép áp dụng sản xuất thử, ) đem lại hiệu KT-XH xét nâng sớm bậc lương Tăng cường hợp tác quốc tế - Các trường đại học, học viện, cao đẳng chủ động thiết lập mối quan hệ hợp tác, ký văn ghi nhớ, thỏa thuận đào tạo, khoa học công nghệ với trường đại học, tổ chức giáo dục, khoa học công nghệ nước - Mời tổ chức cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư nước đến giảng dạy, nghiên cứu khoa học trao đổi kinh nghiệm theo quy định nhà nước - Tổ chức mở rộng chương trình đào tạo quốc tế khuôn khổ dự án hợp tác quốc tế Tăng cường giám sát, đánh giá kết thực thi nhiệm vụ giao nguồn nhân lực - Trên sở kết hợp tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm, việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công chức phải thực nghiêm túc Đánh giá cán cần làm rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao 33 - Kết đánh giá để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách cán - Việc đánh giá cán thực hàng năm, theo quy định pháp luật quan có thẩm quyền Kinh phí thực - Dự báo nhu cầu vốn để triển khai thực hiện: Các quan, đơn vị kế hoạch, chương trình hành động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt để lập kế hoạch cụ thể, dự toán kinh phí triển khai thực theo quy định - Huy động nguồn vốn: + Ngân sách nhà nước nguồn ngân sách chủ yếu đóng góp vào hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành đến năm 2020 + Tăng cường thu hút nguồn vốn nước ngoài: nguồn vốn ODA, FDI, viện trợ tổ chức, cá nhân nước để phát triển nhân lực PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Các Tổng cục, Cục, Trung tâm Khuyến nông quốc gia a) Các Tổng cục, Cục Xây dựng, trình Bộ Nông nghiệp PTNT kế hoạch, chương trình hành động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý, cần làm rõ nội dung: - Tuyển dụng - Điều kiện, tiêu chuẩn công chức điều kiện, tiêu chuẩn (hành nghề) đội ngũ kỹ thuật viên hoạt động lĩnh vực chuyên ngành khác gắn với công tác đào tạo, bồi dưỡng - Giám sát, đánh giá kết thực thi công vụ 34 - Đào tạo, bồi dưỡng công chức viên chức theo lĩnh vực hệ thống quản lý - Đặt hàng đào tạo (nếu có) gắn với chế bố trí sử dụng, quản lý sau đào tạo b) Trung tâm Khuyến nông quốc gia - Xây dựng, trình Bộ Nông nghiệp PTNT kế hoạch, chương trình hành động nâng cao lực hệ thống khuyến nông - Tổ chức thực theo nhiệm vụ giao Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, chương trình hành động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành địa bàn theo chương trình kế hoạch Bộ Nông nghiệp PTNT - Phối hợp với quan, đơn vị liên quan Bộ Nông nghiệp PTNT việc tổ chức, thực đề án Vụ Tổ chức cán - Trình Bộ trưởng phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020” - Hướng dẫn, giám sát công tác tuyển dụng; hướng dẫn xây dựng vị trí việc làm - Trình Bộ Nông nghiệp PTNT tiêu chuẩn (ngạch, chức danh nghề nghiệp, chức danh lãnh đạo, quản lý), tiêu chí giám sát, đánh giá kết thực thi công vụ; chế điều động, biệt phái, luân chuyển công chức - Tổng hợp kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức viên chức hàng năm, giai đoạn theo quy định từ đề án/chương trình đào tạo, bồi dưỡng đặc thù Tổng cục, Cục đề xuất - Chỉ đạo việc biên soạn, tổ chức thẩm định, trình Bộ trưởng ban hành khung chương trình, chương trình tài liệu đào tạo, bồi dưỡng 35 - Tham mưu đạo thực đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn thuộc trách nhiệm Bộ - Hướng dẫn thực tổng hợp báo cáo kết thực đề án Vụ Tài - Hướng dẫn lập dự toán, quản lý toán kinh phí thực - Thẩm định, phối hợp với Vụ Tổ chức cán thống báo cáo Bộ phê duyệt phương án phân bổ dự toán giao dự toán kinh phí - Kiểm tra việc quản lý, sử dụng kinh phí quan, đơn vị Bộ giao nhiệm vụ Vụ Kế hoạch Chủ trì, phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Tài huy động nguồn tài trợ nước cho công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức viên chức theo quy định pháp luật Trường Cán quản lý nông nghiệp phát triển nông thôn I, II - Xây dựng, trình Bộ kế hoạch, chương trình hành động nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Xây dựng, trình Bộ tiêu chí đánh giá kết sau đào tạo, bồi dưỡng - Xây dựng, trình Bộ kế hoạch tài liệu đào tạo, bồi dưỡng hàng năm tổ chức thực theo nhiệm vụ Bộ giao Các Trường trực thuộc Bộ - Rà soát, điều chỉnh/xây dựng chiến lược phát triển Đề án trường nghề chất lượng cao theo quy định - Phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên - Phát triển, đổi chương trình đào tạo 36 - Kiện toàn/phát triển hệ thống kiểm định chất lượng đào tạo Các Viện nghiên cứu trực thuộc Bộ - Xây dựng, trình Bộ (theo phân cấp quản lý) kế hoạch, chương trình hành động nâng cao lực nguồn nhân lực thực theo chức năng, nhiệm vụ giao - Tổ chức thực KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - Việc xây dựng đề án dựa sở nghiên cứu, phân tích quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, ngành địa phương mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung Bộ/ngành Nông nghiệp & Phát triển nông thôn; vùng miền, địa phương nói riêng - Đề án xây dựng bám sát nội dung, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nhân lực ngành nông nghiệp phát triển nông thôn - Đề án thực hiện, chắn góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao góp phần thực thành công mục tiêu, số phát triển ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn nêu cụ thể Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 37 10/06/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đồng thời, việc thực đề án tạo tổng thể nhân lực hài hoà đủ mạnh thực thành công mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta - Đề nghị Bộ trưởng Bộ nông nghiệp PTNT xem xét, phê duyệt đề án để đề án sớm triển khai thực hiện./ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 38 [...]... đội ngũ nhân lực chất lượng cao II NỘI DUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 20142 020 Để đạt được mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2014- 2020, nội dung triển khai thực hiện phải đáp ứng, gắn chặt với yêu cầu nhiệm vụ, tính đặc thù đối với từng đội ngũ nhân lực như sau: 2.1 Nâng cao chất lượng. .. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2014- 2020 đảm bảo số lượng, hợp lý về cơ cấu và trình độ, nâng cao năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta đối với các nước tiên tiến trong khu vực Một số lĩnh vực tiếp cận trình độ các nước phát triển, hình thành đội ngũ nhân lực chất lượng cao - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. .. triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 2.3.3 1 Những ưu điểm Nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn có số lượng đông, dồi dào Với bề dày truyền thống từ nhiều năm nay, việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đã được Bộ, ngành, địa phương trong cả nước quan tâm triển khai thực hiện, đã xây dựng được một lực lượng lớn nguồn nhân lực cho Ngành, ... cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ, phục vụ quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ở nước ta 2.2 Mục tiêu cụ thể - Nâng cao chất lượng và phát triển đội ngũ nguồn nhân lực đội ngũ nhân lực nông nghiệp và phát triển nông thôn đảm bảo đủ số lượng, có cơ cấu hợp lý về trình độ đào tạo và. .. TIÊU, NỘI DUNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2014- 2020 I QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU 1 Quan điểm - Bám sát các chủ trương, đường lối của đảng, chính phủ về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2020 - Có tầm nhìn dài hạn, bước đi thích hợp theo yêu cầu phát triển từng giai đoạn; đảm... lãng phí nguồn lực, sử dụng lao động thiếu hiệu quả, năng suất lao động thấp trong một số khu vực, lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn 15 Thống kê Thực trạng nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (Tháng 5 /2014) Dân số, nguồn nhân lực Người I Dân số 90.000.000 II Tổng số nhân lực làm việc trong nền kinh tế của cả nước 55.000.000 III Nhân lực ngành nông nghiệp và PTNT 25.066.600... KHCN, cơ cấu lại ngành để cạnh tranh, đảm bảo phát triển toàn diện 1 Nâng cao nhận thức về vai trò của phát triển nhân lực đối với phát triển bền vững đối với ngành và đất nước Thông qua truyền thông, tuyên truyền để làm cho mọi người thấy rõ vai trò và trách nhiệm của việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ của toàn ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn Đó là nhiệm... đơn vị liên quan của Bộ Nông nghiệp và PTNT trong việc tổ chức, thực hiện đề án 3 Vụ Tổ chức cán bộ - Trình Bộ trưởng phê duyệt Đề án Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2014- 2020 - Hướng dẫn, giám sát công tác tuyển dụng; hướng dẫn xây dựng vị trí việc làm - Trình Bộ Nông nghiệp và PTNT các tiêu chuẩn (ngạch, chức danh nghề nghiệp, chức danh lãnh... 201 12020 đã được thông qua tại Đại hội lần thứ XI của BCH TW Đảng (1/2011) không những là cơ sở pháp lý quan trọng mang tính định hướng để phát triển nhân lực Việt Nam đến 2020 mà còn là căn cứ cho việc xây dựng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến 2020 27 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành được coi là bước đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và. .. tiêu phát triển kinh tế, xã hội Có thể rút ra một số đặc điểm về thực trạng nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn như sau: - Nguồn nhân lực khá dồi dào, nhưng chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, còn việc đào tào chưa thật đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến trình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất - Thiếu hụt nhân lực chất lượng

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan