báo cáo rà soát tổng quan mía đường việt nam

199 302 1
báo cáo rà soát tổng quan mía đường việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bộ nông nghiệp phát triển nông thôn viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp - báo cáo rà soát tổng quan mía đờng việt nam mở đầu I Sự cần thiết lập dự án : Đờng loại thực phẩm đợc sử dụng thông dụng ngời Các nớc phát triển, sống ngày cao, mức tiêu thụ đờng bình quân đầu ngời lớn Đối với nớc phát triển nhu cầu đờng tăng lên nhanh hàng năm Theo dự báo nhu cầu nông sản nớc, đến năm 2010, dân số Việt Nam khoảng 88 90 triệu ngời Để đảm bảo có 2600 - 2700 Kcal/ ngời/ngày, nhu cầu lơng thực, thực phẩm cần có khoảng 26 triệu lơng thực; 3,5 triệu thịt loại; 2,7 triệu cá; 15 - 17 tỷ trứng; 1,6 1,7 triệu đờng; 10 triệu rau loại; - triệu 400 - 500 nghìn sữa.v.v Tổng quan phát triển Mía đờng Việt Nam tới năm 2000 ( đợc xây dựng năm 1995 ), xác định mục tiêu : - Diện tích mía đứng 250000 ha, có 90% diện tích trồng mía giống có suất cao; suất mía bình quân 65 tấn/ha - Tổng sản lợng đờng đạt 1,0 1,2 triệu tấn, có 900 nghìn đờng công nghiệp 300 nghìn đờng thủ công loại - Tổng công suất chế biến 83,3 nghìn TMN, sản lợng ép 12,44 triệu Tổng số nhà máy 57 nhà máy, xây 43 nhà máy Từ tới nay, sau 10 năm thực hiện, ngành mía đờng đợc Nhà nớc địa phơng đầu t phát triển mạnh, đến năm 2000 hoàn thành mục tiêu sản xuất triệu đờng mà chơng trình mía đờng Quốc gia đặt Kết sản xuất mía đờng niên vụ 2005 - 2006, nớc có 37 nhà máy đờng hoạt động, tổng công suất thiết kế 82150 TMN, tỷ lệ ép đạt 69,1% Diện tích mía nguyên liệu đạt 265,0 nghìn ha, sản lợng mía đạt khoảng 13,5 triệu Sản lợng mía ép công nghiệp đạt 8,5 triệu tấn, sản xuất đợc 754,2 nghìn đờng; sản lợng mía ép thủ công khoảng 3,1 triệu , sản xuất đợc khoảng 150 nghìn đờng, tổng sản lợng đờng niên vụ đạt 904,2 nghìn tấn, Tuy nhiên, theo báo cáo Bộ Nông nghiệp & PTNT trình phát triển ngành mía đờng bộc lộ nhiều mặt tồn hạn chế, cần nghiên cứu giải : - Đa số nguyên liệu mía cung cấp cho nhà máy không ổn định, suất chất lợng mía thấp Có nhiều vấn đề cần giải mối quan hệ vùng nguyên liệu, ngời trồng mía với nhà máy - Công suất hoạt động nhiều nhà máy thấp, hạch toán kinh doanh nhiều nhà máy cha có lãi, cần có giải pháp xếp lại tổ chức - Sản phẩm sau đờng, bên cạnh đờng gặp không khó khăn công nghệ tiêu thụ sản phẩm - Đa số nhà máy đờng gặp khó khăn, không đợc ngân hàng cho vay vốn sản xuất - Giá thành sản xuất đờng mức cao, khả cạnh tranh thấp, hiệu sản xuất nhà máy không cao, tạo khó khăn dây chuyền trình hoạt động Thực Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg, ngày 04/3/2004 Thủ tớng Chính phủ, để đảm bảo mục tiêu phát triển ngành Mía đờng có hiệu quả, cần thiết rà soát lại vùng mía nguyên liệu, để cung cấp cho nhà máy đờng hoạt động có công suất tối đa, với chữ đờng cao, ổn định, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh nớc Ngày 22/6/2004 Bộ NN & PTNT có Quyết định số 1699/QĐ.BNN.KH, giao nhiệm vụ lập dự án Rà soát tổng quan Mía đờng Việt Nam cho Viện Quy hoạch & TKNN quan chủ trì thực II Mục đích yêu cầu : Rà soát, đánh giá thực trạng vùng mía nguyên liệu nhà máy đờng, kết đạt đợc, tồn tại, hạn chế, khó khăn, vấn đề nẩy sinh cần tập trung giải Nghiên cứu nội dung có liên quan tới sản xuất mía vùng nguyên liệu nh yếu tố tự nhiên, điều kiện kinh tế, kỹ thuật, công nghệ, vấn đề xã hội môi trờng.v.v nhằm khai thác lợi thế, điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất mía đờng ổn định năm tới Xác định giải pháp cần đầu t bớc tổ chức thực hiện, đảm bảo phát triển ổn định, có hiệu vùng mía nguyên liệu, với mục tiêu để nhà máy đờng hoạt động hết công suất, khả mở rộng quy mô diện tích nhà máy đờng có điều kiện Bổ sung Tổng quan mía đờng Việt Nam phù hợp với nhu cầu tiêu dùng đờng nớc, chủ động hội nhập AFTA từ năm 2006 2010 định hớng đến năm 2020 III Đối tợng phạm vi nghiên cứu : Đối tợng : a Các yếu tố tự nhiên nh : Điều kiện khí hậu (Nhiệt độ trung bình, thời gian nắng, biên độ nhiệt lợng ma); khả đất trồng mía; nguồn nớc phục vụ tới cho mía, để làm sở đánh giá địa bàn mía có lợi cạnh tranh, đầu t thâm canh mở rộng quy mô sản xuất vùng mía nguyên liệu b Kinh tế hộ nông dân tham gia trồng mía nguyên liệu c Các tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất mía nguyên liệu d Các điều kiện kinh tế, xã hội liên quan tới vùng nguyên liệu e.Tổng quát tình hình hoạt động kinh doanh nhà máy đờng g.Hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan trực tiếp tới vùng nguyên liệu h Hiệu kinh tế trồng mía nguyên liệu khả cạnh tranh với loại sản phẩm khác địa bàn i.Hệ thống chế sách có liên quan tới vùng nguyên liệu k Các thông tin thị trờng tiêu thụ sản phẩm đờng sản phẩm sau đờng Phạm vi : a Tập trung chủ yếu nghiên cứu vùng mía nguyên liệu tất nhà máy đờng nớc b Nghiên cứu mang tính tổng quát tình hình cung, cầu đờng, thị trờng đờng, để làm sở xác định mục tiêu sản xuất đờng Việt Nam (Không sâu vào nghiên cứu tình hình tài hoạt động kinh doanh lỗ, lãi nhà máy đờng) c Các tiêu bố trí phát triển mía đờng xác định cho giai đoạn 2006 2010 định hớng tới năm 2020 IV Bố cục báo cáo tổng hợp : Báo cáo tổng hợp với nội dung đợc trình bày nh sau : Mở đầu Phần thứ : Đánh giá kết thực Tổng quan mía đờng 1.1 Kết thực Tổng quan mía đờng Việt Nam 1.2 Tổng hợp đánh giá sản xuất mía nớc 1.3 Đánh giá thực trạng vùng mía nguyên liệu nhà máy đờng 1.4 Đánh giá thực trạng sản xuất mía vùng nớc 1.5 Tổng quát tình hình sản xuất tiêu thụ đờng 1.6 Đánh giá tổng quát tình hình sản xuất mía đờng Phần thứ hai : Cơ sở Rà soát Tổng quan mía đờng Việt Nam 2.1 Dự báo nhu cầu tiêu thụ đờng Việt Nam 2.2 Khả cạnh tranh ngành Mía đờng Việt Nam hội nhập quốc tế Phần thứ ba : Rà soát Tổng quan mía đờng Việt Nam 3.1 Quan điểm mục tiêu phát triển ngành mía đờng tới năm 2010 định hớng tới năm 2020 3.2 Phát triển sản xuất đờngtới năm 2010 định hớng năm 2020 3.3 Bổ sung quy hoạch sản xuất mía nguyên liệu cho nhà máy đờng 3.4 Các giải pháp cần đầu t để phát triển ổn định ngành mía đờng Phần thứ t : Tổ chức thực xác định bớc 4.1 Củng cố tổ chức ngành Mía đờng 4.2 Tổ chức thực 4.3 Bớc giai đoạn 4.4 Xác định nội dung cần u tiên đầu t Kết luận đề nghị Phần thứ đánh giá kết thực tổng quan mía đờng 1.1 kết thực Tổng quan mía đờng việt nam Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp & PTNT, tổng kết, đánh giá năm (từ năm 1995 2000), thực chơng trình mía đờng, với kết tổng hợp nh sau : 1.1.1 Về xây dựng vùng mía nguyên liệu tập trung : Diện tích mía tăng nhanh, phát triển vùng nguyên liệu đất khai hoang Trớc triển khai Chơng trình, diện tích sản lợng mía tăng chậm, tốc độ phát triển bình quân 1980-1994 2,45% Năm 1994, nớc có 150.000 ha, suất bình quân đạt 42 tấn/ ha, sản lợng mía 6,3 triệu Đến năm 2002 diện tích mía nớc đạt 315.000 ha, tăng 30%/ năm, tăng so với mục tiêu đặt 65 nghìn (mục tiêu đặt 250 nghìn ha), gấp 2,1 lần so với năm 1994 Hầu hết nhà máy xây dựng đợc vùng nguyên liệu mía tơng đối tập trung với tổng diện tích 258.768 ha, 90% diện tích quy hoạch Trong đó, có 30.000 đất hoang hoá vùng sâu, vùng xa đợc khai thác để trồng mía có hiệu Đa giống kỹ thuật canh tác vào sản xuất, tăng suất sản lợng mía Các nhà máy đờng lựa chọn phổ biến trồng giống - giống tốt vùng nguyên liệu Diện tích mía trồng giống giống tốt đạt 182.000 ha, chiếm 70% tổng diện tích vùng nguyên liệu tập trung đa suất mía bình quân đạt 50 tấn/ha, tăng 19 % so với năm 1994; Riêng vùng nguyên liệu tập trung suất đạt 54 - 55 tấn/ ( đặc biệt có nơi suất đạt 100 tấn/ ha), chất lợng đạt 11 chữ đờng, sản lợng mía đạt 15,75 triệu tấn, gấp 2,5 lần so với năm 1994 Tăng hiệu sử dụng đất Nhờ trồng mía thay cho trồng có hiệu thấp (sắn, khoai lang ) tăng suất, chất lợng mía, nên hiệu sử dụng đất cao 2-10 triệu đồng/ so với trớc vùng Lam Sơn nông dân kết hợp chăn nuôi bò (4 con/ ha) nâng hiệu sử dụng đất tăng lên gấp rỡi Thu hút lao động nông nghiệp tăng thu nhập cho nông dân: năm qua tạo công ăn việc làm thờng xuyên cho 300.000 hộ nông dân, triệu lao động nông nghiệp, ổn định đời sống cho triệu ngời, góp phần xoá đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa, tạo thu nhập cho nông dân nhờ bán mía cho nhà máy đờng Đã tổ chức tập huấn 60.000 lợt ngời cho nông dân, công nhân nông nghiệp kỹ thuật canh tác mía sử dụng máy nông nghiệp Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật vùng mía nguyên liệu đợc đầu t cải thiện đáng kể 1.1.2 Về chế biến đờng : Về xây dựng nhà máy : Năm 1994 nớc có 12 nhà máy đờng hoạt động, tổng công suất 10.300 TMN, ép đợc 1,3 triệu mía (bằng 20% sản lợng mía vụ), sản xuất đợc 100.000 đờng / năm Tổng sản lợng đờng hàng năm kể chế biến thủ công đạt khoảng 300.000 tấn/ năm, phải nhập để đáp ứng mức tiêu thụ bình quân đầu ngời 6,7 kg/năm (mức tiêu thụ bình quân giới lúc 21 kg/ ngời) Tính tới niên vụ 1999 2000, có 42 nhà máy đờng hoạt động ( mục tiêu đặt 57 NMĐ), với tổng công suất 73700 TMN (mục tiêu 83,3 nghìn TMN), đạt 88,5%; ép đợc 8,8 triệu mía (mục tiêu 12,4 triệu mía), đạt 80% công suất thiết kế, tăng gấp 7,6 lần so với năm 1994 Tới năm 2000 tổng sản lợng đờng nớc đạt 1,014 triệu tấn, đạt mục tiêu đề chơng trình mía đờng Cơ cấu sản phẩm đờng bao gồm : Đờng trắng chiếm 46,7%, đờng tinh luyện chiếm 28,6% đờng thủ công chiếm 24,7%, chất lợng sản phẩm đáp ứng yêu cầu chế biến công nghiệp, tiêu dùng trực tiếp xuất Để nâng cao hiệu sản xuất mía đờng, nhà máy phát triển theo hớng đa dạng hoá sản phẩm sau đờng bên cạnh đờng, nh sản xuất phân bón vi sinh, bánh, kẹo, cồn, bia, rợi, nấm, ván dăm, điện v.v Đến năm 2002, nớc xây dựng đợc 44 nhà máy, tổng công suất thiết kế 82.950 TMN, tăng lần so với năm 1994 Phân chia theo khu vực thành phần kinh tế nh sau: - Phân theo khu vực : Miền Bắc 13 NMĐ, miền Trung 16 NMĐ miền Nam 15 NMĐ - Phân theo cấp quản lý : Trung ơng 16 NMĐ, địa phơng 18 NMĐ, cổ phần hóa NMĐ liên doanh với 100% vốn nớc NMĐ Huy động đợc nhiều nguồn vốn : Chơng trình mía đờng đẩy mạnh đầu t nhiều hình thức : Trung ơng, địa phơng, liên doanh, 100 % vốn nớc huy động đợc lợng vốn lớn nớc Tổng vốn đầu t cho phần mở rộng xây dựng nhà máy 10.050 tỷ đồng, tơng đơng với 700 triệu USD, vốn nớc 470 triệu USD, chiếm 67% tổng số vốn đầu t Về công nghệ, thiết bị, quy mô nhà máy : Nhiều ý kiến cho không nên đầu t xây dựng nhà máy công suất nhỏ Thực tế sản xuất năm qua cho thấy thiết bị công nghệ đa vào sản xuất đồng bộ, phù hợp với phát triển nhiều năm tới phù hợp với quy mô vùng nguyên liệu, trình độ quản lý, khả tài chính, đảm bảo chất lợng, cố h hỏng Hiện nay, nhà máy có công nghệ, thiết bị đại chiếm 67%, trung bình tiên tiến chiếm 33% Về sản xuất đờng : Hàng năm công suất sử dụng thực tế nhà máy đờng liên tục tăng Kết thúc vụ 2002-2003, nhà máy ép 11,5 triệu mía, đạt 93% công suất thiết kế ( thực tế sử dụng công suất nhà máy đờng khu vực giới thờng vào khoảng 70-80%, riêng Thái Lan 60%) Việc tăng lợng mía ép công nghiệp tiết kiệm đợc số lợng lớn mía bị lãng phí ép thủ công (ép thủ công cần 18-20 mía/ đờng, chế biến công nghiệp 1012 mía/ đờng) Giá thành sản xuất đờng giảm liên tục năm vừa qua: Năm 2002 theo số liệu 36 Nhà máy đờng giá thành đờng trắng loại I bình quân 5.384 đ/kg, giảm 20% so với giá thành trung bình vụ 19992002 Một số Công ty, Nhà máy đờng có giá thành đờng trắng (loại I) vụ 20022003 từ 4.100 - 4.300 đ/kg (Lam Sơn, Hiệp Hoà, Hòa Bình) La Ngà 3.231 đ/kg (đờng thô) Với mức giá thành đờng này, Công ty, Nhà máy đờng đảm bảo sản xuất kinh doanh có hiệu Số nhà máy đờng hoạt động có lãi tăng dần, bớc đầu phát triển ngàn bên cạnh đờng : Cùng với sản xuất đờng, có 10 nhà máy phát triển theo hớng đa dạng hoá sản phẩm, hình thành Tổ hợp nông công nghiệp Năm 2003 nhiều mặt hàng đạt sản lợng lớn, chất lợng cao nh 10.000 bánh,kẹo; 13 triệu lít cồn; 2.000 nha công nghiệp; 180.000 phân vi sinh; 7.500 m3 ván ép Doanh thu sản phẩm sau đờng đạt 1.000 nghìn tỷ đồng (chiếm 16,6% so với tổng doanh thu ngành đờng) 1.1.3 Hiệu kinh tế, xã hội : Thu hút đào tạo lao động công nghiệp : Các nhà máy tạo công ăn việc làm cho 35 nghìn lao động công nghiệp chuyên nghiệp chế biến đờng, sản phẩm sau đờng bên cạnh đờng Đã đào tạo đợc 16 nghìn ngời Trong đó, cán quản lý, kỹ s, trung cấp có 2,6 nghìn ngời; nhân viên nông vụ, công nhân công nghệ đờng sau đờng, công nhân điện 13,4 nghìn ngời Ngoài ra, đa 400 cán quản lý, kỹ thuật công nhân đào tạo ngắn hạn nớc Tổng số vốn cho công tác đào tạo 50 tỉ đồng Hình thành cụm công nghiệp nông thôn : Đã hình thành đợc vùng điểm mía đờng Thanh Hoá - Nghệ An; Quảng Ngãi Tây Ninh, diện tích 34% diện tích mía nớc, công suất chế biến công nghiệp nhà máy vùng 54% công suất nớc Các khu vực có nhà máy hình thành nông thôn mới, thị trấn, thị tứ, tụ điểm công nghiệp dịch vụ Mở mang đờng giao thông địa bàn Đã xây dựng đợc phần kết cấu hạ tầng vùng nguyên liệu nh cầu, cống, bếnbãi thu mua mía, hệ thống điện, nớc, thuỷ lợi Tạo điều kiện để phát triển văn hoá, y tế, giáo dục Sắp xếp lại doanh nghiệp, chuyển đổi sở hữu : Đã cổ phần hoá đợc đơn vị Công ty đờng Lam Sơn, Công ty mía đờng La Ngà, Công ty đờng Biên Hoà, Công ty đờng Bình Định Sự phát triển ngành mía đờng kéo theo phát triển thu nhập cho ngành khác: - Các đơn vị t vấn, thiết kế nớc tích luỹ đợc kinh nghiệm xây dựng nhà máy đờng, tham gia thiết kế đợc nhà máy đờng Đã đạt doanh số tới 130 tỷ đồng - Các đơn vị xây dựng lắp máy sử dụng khoảng gần 20 nghìn lao động công trờng, lắp đặt đợc 100 nghìn thiết bị, xây dựng khoảng 900 nghìn m2 nhà, đạt doanh số khoảng 2.000 tỷ đồng - Ngành khí nớc chế tạo cho Chơng trình mía đờng đợc 20 nghìn thiết bị, doanh thu đạt 380 tỷ đồng, tự đảm nhận chế tạo, xây dựng đợc nhà máy đờng có quy mô trung bình Cha kể đờng sản xuất nớc d thừa, giá đờng hạ, nhiều ngành công nghiệp chế biến dùng đờng thu đợc lợi nhuận lớn Tóm lại : Chơng trình mía đờng sau trình thực khẩn trơng đạt đợc mục tiêu sản xuất đạt triệu đờng năm 2000, đảm bảo đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc thay nhập Doanh thu sản xuất hàng năm từ bán mía sản phẩm phụ từ mía đạt khoảng 5000 tỷ đồng, bớc đầu nộp cho ngân sách nhà nớc khoảng 486,5 tỷ đồng Chơng trình mía đờng góp phần thực chuyển đổi cấu trồng, sử dụng đất có hiệu quả, hình thành vùng sản xuất tập trung, bố trí lại lao động nông thôn, giải việc làm, tạo thu nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo cho phận đông đảo nông dân Chơng trình xây dựng đợc ngành công nghiệp mía đờng với hệ thống khu công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn 1.1.4 Các khó khăn tồn : Về nguyên liệu: - Tốc độ xây dựng vùng nguyên liệu không theo kịp tốc độ xây dựng nhà máy: Các dự án lập đặt yêu cầu đa nhà máy vào hoạt động năm thứ đạt 50% công suất, năm thứ 2: 70 - 80% năm thứ đạt 100% Nh ng thực tế hầu hết nhà máy năm thứ đạt 40 - 60%, năm thứ đạt 80% - Năng suất chất lợng mía nguyên liệu thấp, nguyên nhân: + Công tác nghiên cứu khoa học tuyển chọn, phát triển giống cha đợc quan tâm mức Tập đoàn mía giống mới, thích hợp cho vùng nguyên liệu cha xác định rõ Diện tích giống mía mới, rải vụ chiếm tỷ lệ thấp + Kỹ thuật canh tác, thâm canh, chăm sóc, đặc biệt tới cha đợc trọng + Hầu hết đất trồng mía đất xấu, chua, phèn, chịu nhiều ảnh hởng thiên tai nh hạn hán, lũ, bão - Vùng nguyên liệu phát triển mang nhiều yếu tố tự phát, không theo quy hoạch, kế hoạch - Công tác tổ chức quản lý xây dựng vùng nguyên liệu bộc lộ nhiều yếu, kém: + Cơ sở hạ tầng (đờng, cầu, cống, hệ thống thuỷ lợi ) phát triển không đồng không tơng xứng với phát triển vùng nguyên liệu nhà máy + Phối hợp nhà máy nông dân cha chặt chẽ, chế lẫn lợi ích Phơng thức thu mua giá thiếu linh hoạt, cha tạo đợc động lực khuyến khích nông dân phát triển trồng mía, vùng gần nhà máy Về quản lý đầu t xây dựng nhà máy : Khi lập dự án cha tính đúng, tính đủ điều kiện yếu tố ảnh hởng đến trình thực hiện, nên hầu hết dự án có thay đổi tổng mức đầu t Về quản lý điều hành sản xuất kinh doanh: - Một số nhà máy chậm đổi công tác tổ chức điều hành, lực lãnh đạo cha đáp ứng đợc nhiệm vụ Cha trọng phát triển sản xuất sản phẩm sau đờng, bên cạnh đờng, đa dạng hoá sản phẩm để góp phần hạ giá thành đờng - Việc tiêu thụ đờng doanh nghiệp gặp khó khăn, bị tồn kho, vốn luân chuyển chậm giá bán thấp giá thành, sản xuất bị lỗ, khó trả nợ Về tài chính: - Nhiều nhà máy gặp khó khăn việc trả nợ thu hồi vốn - Cơ cấu vốn vay thực chơng trình mía đờng không phù hợp với sách giải pháp vốn Nhà nớc, làm cho tình hình tài doanh nghiệp khó khăn: Toàn vốn đầu t xây dựng nhà máy đờng vốn vay, thời gian phải trả nợ nớc ngắn ( năm), khấu hao lãi vay phải trả chiếm tỷ trọng lớn, làm giá thành sản xuất cao Về đạo tổ chức thực hiện: 10 - Vốn khuyến nông TBKT chiếm: - 7% - Vốn vay cho sản xuất chiếm: 50 - 55% - Vốn tự có dân chiếm: 23 - 35% Vốn đầu t cho vùng mía nguyên liệu cần đợc khai thác nhiều nguồn lồng ghép từ nhiều chơng trình, dự án địa bàn ngành địa phơng 3.4.1.4 Giải pháp tổ chức thu mua mía nguyên liệu: Theo dự kiến NMĐ, năm tới 90% diện tích mía nguyên liệu đợc ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với hộ nông dân, diện tích mía hợp đồng có đầu t, chiếm tỷ lệ khoảng 75 85% Các NMĐ, với địa phơng có vùng nguyên liệu, cần thực nghiêm chỉnh Quy chế phối hợp sản xuất, tiêu thụ mía đờng, Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Khuyến khích hình thức liên kết hộ, nhóm hộ, tổ chức sản xuất mía nh thành lập Công ty cổ phần nguyên liệu mía, Hợp tác xã dịch vụ.v.v để chủ động thu mua, tiêu thụ mía nguyên liệu Riêng vùng ĐBSCL có đặc điểm có vùng chín sớm, có vùng chín muộn, thời gian thu hoạch mía tập trung, xem vùng sản xuất mía nguyên liệu ĐBSCL nh vùng mía nguyên liệu chung cho tất NMĐ vùng Nh NMĐ, với địa phơng cần có phối hợp, hợp tác việc đầu t vùng nguyên liệu tổ chức thu mua mía có hiệu ổn định 3.4.1.5 Bổ sung, Hoàn thiện chế sách có liên quan tới vùng mía nguyên liệu : Bổ sung, hoàn thiện chế, sách đầu t, thu mua, phân chia lợi nhuận hợp lý phát triển vùng mía nguyên liệu, theo hớng nâng cao trách nhiệm, quyền lợi gắn bó lâu dài ngời trồng mía nhà máy đờng Chính sách đầu t thu mua mía nguyên liệu: Chia làm nhóm, nhóm NMĐ thiếu nguyên liệu nhóm NMĐ thừa đủ nguyên liệu: a Nhóm NMĐ thiếu nguyên liệu: - Hỗ trợ khai hoang, trồng mía mới, trồng lại hỗ trợ giống, vận chuyển giống cho hộ nông dân 185 - Thởng cho chủ hợp đồng, HTX, nông dân, cán đạo sản xuất vợt tiêu diện tích, sản lợng mía đăng ký, đặc biệt cho vùng gần nhà máy, vùng thâm canh mía cao sản - Đầu t vốn ứng trớc cho khoản: giống, phân bón, thuốc BVTV, làm đất, thuê máy khai hoang, với lãi suất thấp có u đãi - Quy định mua giá đảm bảo giá mía thấp cho tất giống mía, đảm bảo mía sạch, không bị sâu bệnh, rệp - Thanh toán lần nhanh gọn, theo quy định sau cân mía từ 30 ngày b Nhà máy đủ thừa nguyên liệu : Ngoài quy định đầu t, thởng, toán theo quy định chung cần bổ sung nhng khuyến khích chế độ thởng với mức hợp lý cho: - Trồng mía thâm canh cao sản - Mở rộng vùng mía gần nhà máy, bán kính dới 10 20 km - Thu hẹp dần bán kính vùng nguyên liệu, chuyển vùng mía xa nhà máy, manh mún, phân tán sang trồng khác - Quy định giá mía ổn định bàn cân nhà máy Chính sách đầu t phát triển sở hạ tầng vùng nguyên liệu: Thực trích lãi vay vốn với lãi suất u đãi đầu t phát triển giao thông, thuỷ lợi cho vùng nguyên liệu Những nhà máy đủ nguyên liệu, sản xuất có lãi, trích xây dựng công trình phúc lợi nh trờng học, trạm y tế Chính sách hỗ trợ hộ trồng mía : - Đầu t, ứng trớc vật nh chi phí làm đất máy, giống, phân bón không tính lãi - Hỗ trợ mô hình thâm canh có diện tích lớn - Khuyến khích phát triển trồng mía rải vụ, - Chính sách bảo hiểm chữ đờng, - Khuyến khích suất chất lợng mía đạt cao - Hỗ trợ chuyển đổi loại đất khác sang trồng mía - Cho vay u đãi kéo dài thời hạn trả nợ trờng hợp mùa - Có sách bảo hiểm thu nhập tối thiểu sản lợng mía đất chuyển đổi - Hỗ trợ giá mua nguyên liệu giá đờng lên - Trợ giá vận chuyển mía đến nhà máy - Hỗ trợ cớc phí vận chuyển số vùng khó khăn hỗ trợ mức trung chuyển mía nơi lầy lội 186 Thực chế sách theo QĐ số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ : Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ tổ chức lại sản xuất thực số giải pháp xử lý khó khăn nhà máy công ty đờng, cần phải đợc chấp hành nghiêm chỉnh thực tiến độ, có kết quả, xác định nội dung nh : - UBND tỉnh có NMĐ phải tập trung đạo phát triển vùng nguyên liệu; đợc vay vốn tín dụng; ngân sách nhà nớc hỗ trợ khâu giống mới, công trình thuỷ lợi, giao thông cho vùng nguyên liệu; Các NMĐ thực ký hợp đồng tiêu thụ với ngời trồng mía đợc áp dụng sách u đãi theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg - Tiến hành giảm nợ, xoá nợ, - Hỗ trợ cho địa phơng tích cực xây dựng sở hạ tầng, - Bảo lãnh để công ty vay vốn đầu t nâng công suất nhà máy - Một số tỉnh cấp đất cho doanh nghiệp trồng mía cho nhà máy, cấp đất cho nhà máy sản xuất mía nguyên liệu mía giống Chính sách phân chia lợi nhuận từ sản xuất mía đờng: Đề nghị Nhà nớc cho nghiên cứu, xây dựng nghị định dới luật thành điều luật phân chia lợi nhuận từ sản xuất mía, chế biến đờng, sản phẩm sau đờng (nh số nớc khác Thái Lan, úc, Brazinđã làm), để nâng cao trách nhiệm quyền lợi ngời nông dân Bớc đầu định giá mía hợp lý khoảng 1/3 1/4 lợi nhuận đợc phân chia lại từ lãi chế biến đờng, sản phẩm sau đờng cho ngời trồng mía Cải tiến chế, sách tổ chức có liên quan đến phát triển mía đờng : a Chính sách ruộng đất: - Trên sở qui hoạch vùng nguyên liệu chi tiết nhà máy đợc phê duyệt, cấp sổ sử dụng đất lâu dài để hộ trồng mía an tâm đầu t sản xuất - Khuyến khích bắt buộc hộ vùng qui hoạch đổi đất cho nhau, hộ không muốn trồng mía đổi lấy đất trùng hạng vùng qui hoạch để hình thành vùng mía thâm canh tập trung gần nhà máy - Khuyến khích hộ nhận đất khai hoang vùng qui hoạch để trồng mía Các hộ muốn đầu t xây dựng vùng mía thâm canh cao sản b Các định chế tài chính, ngân hàng: - Tiếp tục cho nhà máy vay vốn với lãi suất u đãi, khoanh nợ trả nợ chậm 187 - Cấp vốn lu động, cho vay với lãi suất u đãi để trồng mía - Xem xét, cân đối giảm chi phí khấu hao, lãi suất vay (tỷ giá hối đoái) giá thành đờng, để hỗ trợ cho NMĐ có điều kiện sản xuất có lãi c Chính sách điều tiết thị trờng, giá cả: - Tiếp tục bảo trợ ngành mía đờng chống nhập lậu đờng, tăng thuế xuất nhập đờng, sản phẩm có đờng (bánh kẹo, nớc giải khát) ổn định giá bán đờng - Đề nghị đa đờng vào nhóm cần bảo hộ, chậm hội nhập (ít sau năm 2010 đa vào danh sách cắt giảm thuế suất) d Chính sách bảo vệ sản xuất mía đờng: - Lập quỹ đầu t nghiên cứu: Tạo điều kiện để nghiên cứu khoa học mía đờng hoạt động có hiệu thiết thực cho toàn ngành, cần thiết phải xây dựng quỹ đầu t cho nghiên cứu, quỹ lập nh sau: + Nhà nớc hỗ trợ ban đầu ngân sách, khoảng tỷ đồng + Ngời trồng mía đóng góp 0,5 đ/kg mía + Nhà máy đờng đóng góp 10đ/kg đờng + Tổng số quỹ cho nghiên cứu khoa học hàng năm đợc bổ sung - tỷ đồng từ mía 10 - 11 tỷ đồng từ sản xuất đờng Sau năm 2007, nghiên cứu khoa học mía đờng sử dụng vốn nghiên cứu khoa học ngành thực đề tài theo đơn đặt hàng, hợp đồng cụ thể nhà máy, vùng nguyên liệu - Lập quỹ bảo hộ sản xuất mía đờng: Quy định tất nhà máy hộ nông dân trồng mía đóng góp quỹ bảo hộ theo mức dự kiến : + Mía: 1kg đóng đồng + Đờng: 1kg đóng 20 đồng Hàng năm ngành mía đờng có số quỹ khoảng 55 60 tỷ đồng + Nhà nớc hỗ trợ quỹ năm đầu khoảng - tỷ đồng từ quỹ bình ổn giá + Quản lý quỹ: Quỹ đợc gửi vào ngân hàng NN & PTNT có tài khoản riêng, có lãi Sử dụng quỹ phải đợc UBND tỉnh duyệt, định Mục đích sử dụng quỹ để chi cho hoạt động: + Bù đắp, hỗ trợ phần cho thiên tai, rủi ro thị trờng gây ra, giúp ngời sản xuất mía khắc phục hậu + Bù đắp hỗ trợ phần cho việc tiêu thụ sản phẩm nhà máy thị trờng giá biến động bất lợi + Chi phí quản lý chung 188 Khi thực tốt việc thu chi quỹ tiến đến việc xoá bỏ hẳn nguồn chi từ ngân sách Nhà nớc gặp thiên tai, rủi ro 3.4.2 Các giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ đờng: Tập trung đạo thực nghiêm chỉnh dứt điểm yêu cầu theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ, yêu cầu bắt buộc để làm sở củng cố phát triển ngành công nghiệp chế biến đờng hội nhập quốc tế Đầu t nâng cấp, đồng bộ, đại hóa máy móc thiết bị, cải tiến kỹ thuật công nghệ nâng cao chất lợng quản lý sản xuất kinh doanh để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu kinh tế tổng hợp, tăng khả cạnh tranh, nhiệm vụ sống tất NMĐ, tham gia thị trờng thơng mại giới Giảm giá thành sản xuất đờng mục tiêu trực tiếp tất NMĐ, dựa sở giảm tối chi phí trung gian, tăng tỷ lệ giá trị quốc gia giá thành sản xuất đờng Đồng thời hình thành cấu giá thành sản xuất đờng hợp lý, tỷ lệ chi phí mía nguyên liệu dao động từ 65 70% tổng giá thành Tận dụng hội để mở rộng công suất tăng cờng sản xuất đa dạng hóa sản phẩm, phụ phẩm từ chế biến đờng, đặc biệt ý tới loại sản phẩm có triển vọng nh sản xuất cồn công nghiệp, sản xuất điện.v.v thực kinh doanh tổng hợp; tổ chức, phối hợp giải có hiệu quả, đồng khép kín từ khâu sản xuất, chế biến tới tiêu thụ sản phẩm Cần xây dựng chơng trình cấp quốc gia dài hạn nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm ngành mía đờng, đồng thời rà soát điều chỉnh số sách thuế, tín dụngđể nâng cao sức cạnh trạnh sản phẩm, mở rộng thị trờng xuất đờng có điều kiện Hoàn thiện hệ thống quản lý: Củng cố, hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất, chất lợng nhà máy đờng theo hớng đại, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phù hợp với hội nhập kinh tế giới Phấn đấu đến năm 2010 tất nhà máy sản xuất đờng đạt tiêu chuẩn quản lý theo ISO Thị trờng: Tăng cờng phối hợp tiêu thụ, chủ động thích ứng thị trờng Củng cố phát huy vai trò Hiệp hội Mía đờng Việt Nam, thực tốt chức phối hợp sản xuất, tiêu thụ; tăng cờng hệ thống thông tin, dự báo thị trờng; xúc tiến thơng mại khoa học kỹ thuật; xây dựng quỹ bảo hiểm, phòng chống rủi ro ngành mía đờng 189 Đào tạo nguồn nhân lực: Tổ chức tốt công tác đào tạo, để có đội ngũ cán bộ, công nhân đủ lực đáp ứng nhiệm vụ hoàn cảnh Sau vụ sản xuất, nhà máy phải tiếp tục tổ chức cho cán bộ, công nhân học tập, đào tạo lại, bổ túc thêm kiến thức chuyên môn để công tác quản lí tổ chức điều hành sản xuất ngày tốt hơn; có kế hoạch đào tạo dài hạn, nâng cao tay nghề kiến thức chuyên môn cho cán công nhân vị trí chủ chốt Đặc biệt ý đào tạo bồi dỡng cán nông vụ, tăng cờng tập huấn cho nông dân trồng mía kỹ thuật thâm canh, giới hoá khâu làm đất, trồng, thu hoạch thông tin khoa học mía đờng Phần thứ t Tổ chức thực xác định bớc 4.1 Củng cố tổ chức ngành mía đờng: Củng cố nâng cao lực hoạt động điều phối, nh máy Hiệp hội Mía đờng Việt Nam, để đại diện có hiệu cho ngời sản xuất mía đờng phối hợp hành động, quan hệ, giao dịch nớc quốc tế Sắp xếp lại Tổng công ty mía đờng, để hoạt động có hiệu tốt hơn, gắn chặt chẽ với NMĐ vùng mía nguyên liệu Về lâu dài, thuận lợi hình thành tập đoàn sản xuất mía đờng nớc Đầu t nâng cấp, có sách u đãi chế hoạt động tốt cho Trung tâm nghiên cứu Mía đờng, thuộc Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam, nh Trung tâm nhân giống mía vùng, để đóng vai trò nòng cốt chuyển giao tiến giống mía vào sản xuất đại trà 4.2 Tổ chức thực hiện: Bộ Nông nghiệp PTNT có trách nhiệm: - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hàng năm tổng hợp, báo cáo Thủ tớng Chính phủ kết sản xuất mía đờng; dự báo tình hình cung cầu, đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo cân đối tiêu dung nớc 190 - Chỉ đạo công tác phát triển vùng nguyên liệu, xây dựng hệ thống Viện nghiên cứu trung tâm giống mía từ Trung ơng đến địa phơng, thực đề tài khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất giống thâm canh trồng mía; - Chỉ đạo công tác khuyến nông cho mía, giao tiêu kế hoạch hàng năm cho Trung tâm khuyến nông tỉnh có nhà máy đờng; - Triển khai, đạo địa phơng thực quy hoạch Chính phủ phê duyệt; thẩm định, kiểm tra việc mở rộng công suất nhà máy đờng Các Bộ, ngành liên quan, tùy theo chức đảm bảo yếu tố cần thiết cho ngành mía đờng phát triển theo phơng án quy hoạch Chính phủ phê duyệt Uỷ ban nhân dân tỉnh có nhà máy đờng chịu trách nhiệm tổ chức thực quy hoạch phát triển mía đờng đến năm 2010: - Xem xét, định việc mở rộng công suất nhà máy đờng thuộc địa bàn tỉnh quản lý sau có ý kiến thẩm định Bộ chủ quản - Chỉ đạo quan liên quan địa phơng rà soát quy hoạch xây dựng vùng nguyên liệu mía tập trung thuộc địa bàn tỉnh theo công suất chế biến mở rộng đến năm 2010 nhà máy đờng - Chỉ đạo thành lập hợp tác xã trồng mía, dồn điền đổi tạo nên vùng nguyên liệu tập trung, khắc phục tình trạng sản xuất manh mún; - Chỉ đạo, kiểm tra việc ký thực hợp đồng nhà máy ngời trồng mía theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ, việc thực Quy chế phối hợp sản xuất, tiêu thụ mía đờng ban hành Quyết định 58/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT; xử lý trờng hợp tranh mua, tranh bán nguyên liệu, giữ ổn định trật tự địa phơng - Chỉ đạo việc triển khai ứng dụng tiến khoa học giống mía, kỹ thuật thâm canh vùng nguyên liệu; - Chỉ đạo quan liên quan địa phơng lập dự án đầu t sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi nội đồng đầu mối) đồng cho vùng nguyên liệu mía tập trung theo quy hoạch; thẩm định, phê duyệt đạo tổ chức thực hiện; chủ động phối hợp chơng trình, dự án, nguồn vốn để đầu t sở hạ tầng có trọng tâm, tạo nên vùng trồng mía thâm canh với công nghệ cao Hiệp hội Mía đờng Việt Nam: - Tổ chức việc phối hợp công ty, nhà máy đờng lĩnh vực tiêu thụ, thông tin, dự báo thị trờng, xúc tiến thơng mại khoa học kỹ thuật, hạn chế tranh mua, tranh bán, tiến tới chủ động điều tiết, bình ổn thị trờng, đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp, nông dân ngời tiêu dùng; - Xây dựng Quĩ bảo hiểm, phòng chống rủi ro ngành mía đờng 191 Các công ty, nhà máy đờng: - Thực quy hoạch phát triển mía đờng đến năm 2010, chủ động phối hợp với Sở Nông nghiệp PTNT tiếp tục rà soát, trình Uỷ ban nhân dân tỉnh điều chỉnh quy hoạch vùng nguyên liệu cho hợp lý; - Thực tốt việc ký hợp đồng với ngời trồng mía theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ, Quy chế phối hợp sản xuất, tiêu thụ mía đờng ban hành Quyết định 58/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT; - Tổ chức tốt việc áp dụng giống mới, quy trình thâm canh vào sản xuất; có sách cụ thể hỗ trợ ngời trồng mía phát triển vùng nguyên liệu tập trung, áp dụng kỹ thuật thâm canh giới hóa vào sản xuất 4.3 Bớc giai đoạn: 4.3.1 Giai đoạn 2006-2010: - Tập trung củng cố thực dứt điểm yêu cầu theo định 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/3/2004 Thủ tớng Chính phủ xử lý khó khăn tài tổ chức xếp lại doanh nghiệp sản xuất đờng - Xây dựng phơng án đầu t phát triển, chủ động hội nhập phù hợp với xu trình Việt Nam tham gia AFTA WTO tới năm 2010 sau 2010 - Phát triển vùng nguyên liệu mía cho nhà máy đờng, trọng ứng dụng giống mía đầu t sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng nguyên liệu Quan tâm đầu t phát triển vùng mía nguyên liệu có nhiều khó khăn NMĐ tỉnh TDMNPB, DHNTB Tây Nguyên - Đẩy mạnh ứng dụng TBKT công nghệ vào khâu sản xuất mía chế biến đờng Trớc tiên khâu giống mía, tăng độ ẩm cho mía, nâng cao suất chất lợng mía; nâng cao hiệu suất thu hồi đờng, giảm giá thành sản xuất đờng; tăng tỷ trọng giá trị quốc gia chi phí sản xuất đờng; Đào tạo cán quản lý, kỹ thuật công nhân lành nghề cho ngành mía đờng - Củng cố, nâng cao lực hoạt động Hiệp hội mía đờng, đáp ứng yêu cầu điều phối, đại diện cho sở sản xuất mía đờng nớc - Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đờng, sau bên cạnh đờng, cụ thể : Trớc tiên đảm bảo ổn định thị trờng đờng nớc, thực điều tiết cung cầu đờng thời điểm có hiệu quả; mở rộng quy mô sản xuất loại sản phẩm sau bên cạnh đờng nh cồn, phân bón, rỉ mật, phát điện.v.v 192 4.3.2 Giai đoạn 2011-2020: - Tiếp tục củng cố phát triển sản xuất nhà máy đờng, trọng tâm NMĐ sản xuất ổn định, phù hợp với xu hội nhập quốc tế, có khả cạnh tranh - Điều chỉnh mở rộng công suất thiết kế số nhà máy có điều kiện tiềm năng, để tăng quy mô sản xuất đờng, đóng vai trò chủ lực NMĐ có CSTK lớn vùng Bắc Trung Bộ, Đông Nam Bộ vùng ĐBSCL - Đầu t theo chiều sâu để nâng hiệu suất ép, tăng thu hồi chất lợng sản phẩm, nâng cấu sản phẩm đờng RE từ 30% lên 50 - 55% - Tiếp tục phát triển vùng nguyên liệu mía cho nhà máy đờng, nhà máy mở rộng công suất Đầu t thâm canh, chuyển đổi sử dụng đất, hình thành vùng sản xuất tập trung, sở đầu t sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng nguyên liệu Đào tạo cán cho ngành mía đờng - Đẩy mạnh ứng dụng TBKT, công nghệ vào sản xuất mía chế biến đờng theo hớng nâng cao hiệu đầu t, giảm chi phí giá thành sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng khả cạnh tranh, đảm bảo sản xuất ổn định phát triển - Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đờng, hớng trọng tâm thị trờng nớc; có phần sản phẩm đờng xuất để tái đầu t phục vụ sản xuất; Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất loại sản phẩm sau bên cạnh đờng nh cồn, phân bón, rỉ mật, bánh kẹo, bột giấy, phát điện.v.v 4.4 Xác định nội dung cần u tiên đầu t: Xử lý khó khăn tài nhà máy đờng, cụ thể là: - Cần khẩn trơng hoàn thành phê duyệt toán vốn đầu t xây dựng NMĐ - Xử lý dứt điểm tồn mà Kiểm toán Nhà nớc kiến nghị báo cáo kết qủa kiểm toán NMĐ - Khẩn trơng xếp lại sản xuất chuyển đổi sở hữu cổ phần hóa, bán phá sản doanh nghiệp Phát triển vùng mía nguyên liệu đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất cho nhà máy đờng, cụ thể yêu cầu: - Các địa phơng NMĐ đạo rà soát xây dựng vùng mía nguyên liệu địa bàn; có sách khuyến khích ngời trồng mía dồn điền, đổi thửa, thực chuyển đổi sử dụng đất để có vùng mía tập trung ổn định - Đầu t thực dự án giống mía, trớc tiên trung tâm nhân giống mía vùng; củng cố mạng lới sản xuất, cung cấp chuyển giao công nghệ giống từ đơn vị nghiên cứu đến ngời sản xuất - Tăng cờng công tác khuyến nông ứng dụng TBKT vào sản xuất; ban hành Quy trình thân canh mía phù hợp với vùng sinh thái; Xây dựng mô 193 hình thâm canh mía cao sản; đào tạo cán khuyến nông sở nhằm tăng suất, chất lợng mía nguyên liệu - Tăng cờng đầu t sở hạ tầng kỹ thuật cho vùng mía nguyên liệu nh công tình thủy lợi, giao thông nội đồng, bến bãi tập trung chuyển nguyên liệu.v.v - Có giải pháp ứng dụng rộng rãi giới hóa cho khâu sản xuất thu hoạch mía - Tiếp tục hoàn thiện chế sách nhằm phát triển vùng nguyên liệu mía; thực tốt Quy chế hợp đồng thu mua mía nguyên liệu NMĐ ngời trồng mía đợc Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành Chỉ đạo NMĐ đầu t chiều sâu, nâng cao hiệu suất thu hồi đờng, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với thị trờng; mở rộng công suất phù hợp với vùng nguyên liệu; đa dạng hóa sản phẩm sau bên cạnh đờng nh cồn, phân bón, rỉ mật, ván ép, men vi sinh, bánh kẹo, bột giấy, phát điện.v.v.thu hiệu kinh tế tổng hợp, làm sở phát triển toàn diện sản xuất kinh doanh mía đờng Kết luận đề nghị I kết luận: Theo đánh giá Bộ: Chơng trình mía đờng đạt đợc mục tiêu đề 1,0 triệu đờng vào năm 2000, hình thành ngành công nghiệp chế biến đờng với 44 NMĐ khắp nớc, góp phần giải nhiều việc làm cho ngời lao động Tuy nhiên, trình thực hiện, để lại nhiều tồn tại, hạn chế Các nhà máy đờng đợc đầu t xây dựng vào hoạt động hình thành vùng nguyên liệu mía tập trung với quy mô ngày lớn, có tốc độ tăng trởng tác động sâu sắc tới trình chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nớc Kết sản xuất mía đờng niên vụ 2004 - 2005, nớc có 40 nhà máy đờng hoạt động, tổng công suất ép đạt 79459 TMN Diện tích mía nguyên liệu đạt 236,8 nghìn ha, sản lợng mía đạt khoảng 13,0 triệu Sản lợng mía ép công nghiệp đạt 10,3 triệu tấn; sản xuất đợc 902 nghìn đờng công nghiệp khoảng 180 nghìn đờng thủ công, tổng sản lợng đờng đạt 1,08 triệu Những tồn thâm canh mía nguyên liệu là: Đang sử dụng nhiều giống mía, cấu giống cha hợp lý, khả rải vụ mía thấp; Bón phân cha cân đối, bón nhiều phân đạm; Đa số diện tích mía trồng chờ ma, nằm địa hình đồi gò giồng đất phù sa cổ đất đỏ vàng bị thoái hóa, bạc màu nên suất mía đạt thấp; Kỹ thuật chăm sóc mía mang tính kinh nghiệm, ứng dụng tiến kỹ thuật Kết báo cáo tài (thuộc nhóm theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg) NMĐ cho thấy: Tổng số 34 NMĐ, Công ty đờng có nợ khó có khả khả toán : Nợ phải trả (nợ ngắn nợ dài hạn) : 6466, tỷ đồng; Nợ ngân sách Nhà nớc 224,7 tỷ đồng; Nợ lãi 194 tiền vay, phí bảo lãnh, phí tái bảo lãnh 1,3 tỷ đồng; Chênh lệch tỷ giá 466,6 tỷ đồng; có 22 NMĐ, Công ty đờng hoạt động không vốn kinh doanh Kết thực Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg, ngày 14/3/2004 Thủ tớng Chính phủ đến tháng năm 2006, có 17 doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa, có doanh nghiệp thẩm định giá trị chờ định phê duyệt phơng án cổ phần hóa, có doanh nghiệp lập phơng án bán, có doanh nghiệp làm thủ tục phá sản số doanh nghiệp khác xin ý kiến quan chức để giải Kết phân loại vùng mía nguyên liệu NMĐ cho thấy: - Nhóm 1: Những vùng mía nguyên liệu có nhiều yếu tố thuận lợi, đặc biệt đủ đất chất lợng mía tốt, bao gồm NMĐ là: Lam Sơn, Nghệ An Tate & Lyle (vùng Bắc Trung Bộ); KCP Phú Yên (vùng DHNTB); An Khê, Bourbon Gia Lai, 333- Đắk lắk (vùng Tây Nguyên), Nớc Trong (vùng Đông Nam Bộ); Trà Vinh, Sóc Trăng, Bến Tre, Phụng Hiệp Vị Thanh (vùng ĐBSCL) Tổng số có 12 NMĐ - Nhóm 2: Những vùng mía nguyên liệu có chất lợng mía tơng đối tốt, đất trồng mía ổn định, nhng hạn chế phân tán, đa số tới suất mía mức trung bình, bao gồm NMĐ nh sau: Sơn Dơng, Hoà Bình (vùng TDMNBB); Nông Cống, Sông Con (vùng Bắc trung Bộ); Bình Định, Ninh Hoà Phan Rang (vùng DHNTB); La Ngà, Thô Tây Ninh (vùng ĐNB); Hiệp Hoà, Nagarjuna (vùng ĐBSCL) Tổng số có 11 NMĐ - Nhóm 3: Những vùng mía nguyên liệu có khó khăn thiếu đất trồng mía, suất mía thấp huy động mía nguyên liệu không đủ cho chế biến cụ thể NMĐ sau: Cao Bằng, Tuyên Quang, Sơn La (vùng TDMNBB); Việt Đài, Sông Lam (vùng Bắc Trung Bộ); Quảng Phú, Phổ Phong, Tuy Hoà, Cam Ranh (vùng DHNTB); Đắk Nông, Kon Tum (vùng Tây Nguyên); Bourbon Tây Ninh (vùng ĐNB); Kiên Giang Thới Bình (vùng ĐBSCL) Tổng số có 14 NMĐ - Nhóm 4: Những NMĐ không đủ đất trồng mía theo quy hoạch, mía nguyên liệu thờng xuyên thiếu cho chế biến, nhà máy thua lỗ kéo dài, ngừng hoạt động là: Việt Trì, Quảng Bình, Quảng Nam, Bình Thuận, Trị An, Bình Dơng Tổng số có NMĐ Dựa vào kết qủa nghiên cứu điều kiện tự nhiên, đánh giá khả chung mía đờng Việt Nam nh sau: - Các tỉnh phía Bắc (trừ Thanh Hoá) tỉnh Kiên Giang, Cà Mau, tỉnh có khả sản xuất mía đờng công nghiệp - Các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Kon Tum, Đắk Lắk, tỉnh phía Bắc vùng ĐBSCL có tiềm trung bình tốt sản xuất mía đờng công nghiệp - Toàn tỉnh vùng DHNTB, Gia Lai, Đông Bắc Nam Bộ vùng đặc biệt thích hợp cho sản xuất mía công nghiệp, nhng yêu cầu tới lớn Nh Việt nam nớc có lợi sản xuất mía đờng công nghiệp 195 Hội nhập thơng mại quốc tế xu hớng tất yếu, ngành Mía đờng phải đáp ứng lộ trình hội nhập AFTA WTO Những yếu toàn Ngành khó khăn thách thức lớn cần phải vợt qua để hội nhập có hiệu Mục tiêu sản xuất đờng: Tổng sản lợng đờng loại đạt 1,50 1,55 triệu vào năm 2010, bình quân có từ 14 -15 kg/ngời/năm; Năm 2020, tổng sản lợng đờng đạt 2,0 2,10 triệu tấn; Hiệu suất thu hồi bình quân đờng đạt 85 87%; Đa dạng hoá sản phẩm ngành đờng, nâng cao hiệu sản xuất đờng 10 Năng lực sản xuất NMĐ đợc điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu phát triển, dự kiến tới năm 2010 có 23 NMĐ không mở rộng CSTK, có 14 NMĐ có điều kiện mở rộng CSTK tăng thêm 22.950 TMN, để đạt gữi ổn định tổng CSTK khoảng 103 105 nghìn TMN 11 Kết rà soát quy hoạch đất trồng mía xác định : Diện tích đất canh tác mía năm tới cần khoảng 300 - 310 nghìn ha; Đất trồng mía đợc bố trí nhóm : Nhóm đất đồi 169 170,0 nghìn ha, chiếm tỷ lệ 56,5%; nhóm đất ruộng chuyên màu có 113 nghìn ha, chiếm 38%; nhóm đất bãi có 19 nghìn ha; Có 80 - 85% diện tích trồng mía loại giống có suất cao; Năng suất mía bình quân 65 - 68 tấn/ha vào năm 2010, đạt 75 80 tấn/ha vào năm 2020 Chữ đờng đạt 10 CCS; Tỷ lệ đờng mía đạt 11 -13%; Tiêu hao mía/đờng 9,0 9,5 12 Dự án Rà soát Tổng quan mía đờng xác định giải pháp chủ yếu cần đầu t là: - Quy hoạch phát triển vùng mía nguyên liệu ổn định cho NMĐ - Thực đồng giải pháp đầu t thâm canh tăng suất chất lợng mía Đầu t tăng cờng hệ thống sở hạ tầng cho vùng mía nguyên liệu - Thực tốt khâu thu mua tiêu thụ mía nguyên liệu - Tăng cờng đầu t đại hóa trang thiết bị NMĐ - Đa dạng hóa sản phẩm sau đờng bên cạnh đờng - Nâng cao lực tổ chức quản lý, điều hành trình độ chuyên môn kỹ thuật sản xuất đờng - Hoàn chỉnh, bổ sung số chế, sách có liên quan để hỗ trợ cho vùng mía nguyên liệu sản xuất đờng có hiệu II Đề nghị: Đề nghị Bộ đạo tiến hành quy hoạch cụ thể sản xuất mía đờng vùng, nh tiến hành quy hoạch chi tiết vùng mía nguyên liệu NMĐ Đề nghị sau thực Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg Thủ tớng Chính phủ, cần có đề án, quy hoạch riêng cho ngành công nghiệp chế biến đờng Đề nghị Bộ Nông nghiệp & PTNT đạo quan có liên quan nghiên cứu hỗ trợ nâng cao vai trò họat động Hiệp hội Mía đờng, tiến tới 196 hình thành quan đủ lực đại diện, điều hành hoạt động ngành mía đờng nớc Đề nghị nghiên cứu tiến tới ban hành Luật Mía đờng Khi Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, biến động thị trờng giá đờng phức tạp, có thay đổi giai đoạn, đề nghị cần có thông tin kịp thời có điều chỉnh Tổng quan Mía đờng cho phù hợp Danh mục tài liệu tham khảo Bộ Nông nghiệp PTNT: "Báo cáo tình hình thực giải pháp tháo gỡ khó khăn Chơng trình mía đờng", tài liệu làm việc với ban Kinh tế Trung ơng ngày 3/8/2003 Bộ Nông nghiệp PTNT: "Báo cáo tổng kết sản xuất mía đờng vụ 20012002", Hà Nội, 6/2002 Bộ Nông nghiệp PTNT: "Quy chế phối hợp sản xuất, tiêu thụ mía đờng", Hà Nội, năm 2005 Bộ Nông nghiệp PTNT/ Cơ quan Phát triển Pháp: "Nghiên cứu ngành Mía đờng Việt Nam đến 2010-2020- Tập 1", Hà Nội, 5/1999 Bộ Nông nghiệp PTNT: "Tin mía đờng nớc", từ số 1/2004 đến số 7/2005 Bùi Chí Bửu, Phạm Đồng Quang, Nguyễn Thiên Lơng, Trịnh Khắc Quang: "Kết nghiên cứu chọn tạo giống trồng giai đoạn 1986-2005" Công ty đờng Khánh Hoà: "Chính sách khuyến khích đầu t phát triển mía đờng nguyên liệu", Khánh Hoà, 2003 Công ty T vấn Phát triển bền vững (SDC): "Nghiên cứu khả cạnh tranh tác động xã hội ngành công nghiệp Mía đờng bối cảnh hội nhập Quốc tế", Hà Nội, 2004 Danida/Bộ tài chính-Việt Nam: "Báo cáo kiểm toán chẩn đoán Tổng công ty Mía đờng II", 2002 10 Đỗ Ngọc Diệp: "Báo cáo kết nghiên cứu giống mía bật thời kỳ đổi mới", Viện Nghiên cứu Mía đờng, 3/2005 197 11 Hội đồng Liên minh Châu Âu: "Báo cáo phân tích tác động chuyên sâu nhằm tiến tới cải tổ sách mía đờng Liên minh Châu Âu", Brussel, 2002 12 Hội khoa học đất: "Hiệu phân hữu bã bùn mía đến sinh trởng trồng", Tạp trí khoa học đất số 22/2005 13 Nguyễn Xuân Thảo: "Giải pháp để ngành mía đờng phát triển bền vững", Vụ Kinh tế Nông nghiệp- Bộ Kế hoạch Đầu t, 02/2004 14 Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg ngày 04/3/2004 Thủ tớng Chính phủ về: "Tổ chức lại sản xuất thực số giải pháp xử lý khó khăn nhà máy công ty đờng" 15 Trần Văn Sỏi: "Cây mía", Nhà xuất Nghệ An, 2003 16 Trần Văn Sỏi: " Kỹ thuật trồng mía vùng đồi núi", Nhà xuất Nông nghiệp, 1999 17 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Quốc tế (CIE): "Chơng trình Mía đờng Việt nam tơng lai đâu", Ôxtraylia, 2001 18 Uỷ ban Thống kê đánh giá tiêu thụ thị trờng-Tổ chức Đờng Quốc tế: "Sự chuyển đổi, hợp lý hoá đa dạng hoá ngành công nghiệp đờng Ôxtraylia", Luân Đôn, 10/2004 19 Uỷ ban Thống kê đánh giá tiêu thụ thị trờng- Tổ chức Đờng Quốc tế: "Chính sách đờng Liên minh Châu Âu: Các viễn cảnh đổi mới", Luân Đôn, 2005 20 Viện Nghiên cứu Mía đờng: "Báo cáo kết nghiên cứu năm 2000", Bình Dơng, 8/2001 21 Viện Quy hoạch TKNN: "Báo cáo rà soát quy hoạch vùng mía nguyên liệu chế biến công nghiệp", Hà Nội, 02/2003 22 Viện Quy hoạch TKNN: "Báo cáo rà soát quy hoạch vùng mía nguyên liệu 43 nhà máy đờng toàn quốc", Hà Nội, 2005 23 Viện Quy hoạch TKNN: "Báo cáo rà soát quy hoạch vùng mía nguyên liệu nhà máy đờng vùng TDMN Bắc Bộ, DuyêN Hải Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ vùng Đồng Bằng sông Cửu Long" Hà Nội, 2005 24 Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp: "Tổng quan mía đờng Việt Nam", Hà Nội, 9/1994 198 199 [...]... tích mía đứng qui hoạch cần có là 58455 ha và sản lợng mía theo yêu cầu là 3,19 triệu tấn Vùng mía đờng Thanh Hoá, Nghệ An là một trong 3 trung tâm mía lớn của Việt Nam chiếm tới 26,0% CSTK của cả nớc 1 Các chân đất trồng mía nguyên liệu : Vùng mía nguyên liệu đợc bố trí chủ yếu trên đất đồi (chiếm 80,7% tổng diện tích mía) với độ dốc dới 12o, xen kẽ với một số diện tích đất ruộng và đất bãi; Cây mía. .. năng cạnh tranh của mía nguyên liệu : Kết quả điều tra, tổng hợp thực tế đầu t sản xuất của hộ nông dân trồng mía nguyên mía và các loại cây trồng có khả năng cạnh tranh với cây mía cho thấy : a Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu : Bảng 9: Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu bình quân 1 ha/năm (mía đồi) Đơn vị: 1000 đồng Vùng nguyên liệu Tổng 1 NMĐ Cao Bằng 2 NMĐ Sơn Dơng 3 NMĐ Tuyên Quang 4 NMĐ Hoà Bình... Tuyên Quang (Tuyên Quang), Việt Trì (Phú Thọ), Hoà Bình (Hoà Bình) và Sơn La Sau khi nhà máy đờng Việt Trì đóng cửa, vùng TDMNBB còn lại 5 nhà đờng đang hoạt động với tổng công suất thiết kế (CSTK): 4600 TMN, tổng diện tích mía đứng cần có là 15018 ha, sản lợng mía ép đủ công suất là 690 nghìn tấn Thực trạng vùng mía nguyên liệu của các nhà máy đờng trong vùng nh sau: 1 Các chân đất trồng mía nguyên liệu:... vùng mía nguyên liệu sử dụng 4 nhóm giống ROC, QĐ, F.134 và MY, trong đó nhóm ROC thờng có chữ đờng cao hơn Theo thời vụ thì mía giữa vụ có chữ đờng cao hơn đầu vụ và cuối vụ Mía đồi tuy năng suất thấp hơn mía bãi và mía ruộng, nhng chữ đờng lại cao hơn khoảng 2 5%, điển hình nh vùng mía đồi của NMĐ Cao Bằng 5 Cơ cấu giống mía của các vùng nguyên liệu : Kết quả điều tra tổng hợp từ các vùng mía nguyên... nhất trong ngành mía đờng Nguyên nhân thành công của vùng mía này là : - Điều kiện sinh thái, đặc biệt là đất trồng mía ở vùng này thuận lợi hơn các vùng mía khác - Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơ sở chế biến đờng và ngời trồng mía, nên hộ nông dân yêu tâm trồng mía cho nhà máy - Công ty đảm bảo đủ vốn đầu t ứng trớc ở mức cao cho ngời trồng mía thông qua hợp đồng, mức đầu t cho 1 ha mía ở vùng này... liệu mía của 2 nhà máy đờng Sơn Dơng và Hoà Bình có các yếu tố thuận lợi hơn, khả năng ổn định cao hơn Còn lại 3 nhà máy đờng Cao Bằng, Tuyên Quang và Sơn La, còn quá nhiếu hạn chế, khó khăn, tơng lai vùng mía nguyên liệu không ổn định, nếu nh không đề ra các giải pháp tổng hợp có hiệu quả - Đầu t cho vùng mía nguyên liệu thấp, khả năng thâm canh hạn chế, giá mía và tiêu thụ mía không thuận lợi, cây mía. .. 1,3%/năm, thời kỳ 2001 2004, năng suất mía tăng bình quân là 3,1%/năm Vùng ĐBSCL vẫn là vùng có tốc độ tăng năng suất mía cao nhất 6,2%/năm Yếu tố góp phần quan trọng vào tăng năng suất mía thời gian qua là : Khả năng đầu t cho sản xuất mía của hộ nông dân và tỷ lệ giống mía mới áp dụng vào sản xuất cao hơn 3 Biến động về sản lợng mía của cả nớc : Bảng 3 : Hạng mục Sản lợng mía của các vùng trong cả nớc Đơn... quả tổng hợp vùng Bắc Trung Bộ có khoảng 75% diện tích mía của các nhà máy đờng là đáp ứng đợc yêu cầu nêu trên, phần diện tích mía còn lại (25%) đều có khoảng cách lớn hơn 30 km Vụ ép 2003-2004, diện tích mía nguyên liệu đạt 60619 ha, bằng 79,5% diện tích mía đứng theo quy hoạch, tăng 4% so với vụ ép trớc, chỉ có NMĐ Sông Con vợt diện tích mía theo quy hoạch Dự kiến vụ ép 2004-2005, tổng diện tích mía. .. nhập khẩu - Tổ chức ngành mía đờng đảm bảo sự thống nhất, ổn định và phát huy hiệu quả 1.2 Tổng hợp đánh giá về sản xuất mía của cả nớc Sau khi có chơng trình mía đờng, cây mía đợc xác định là cây trồng quan trọng của nhiều địa phơng, đặc biệt đối với các tỉnh có nhà máy đờng Theo nguồn số liệu thống kê, quy mô sản xuất mía của cả nớc nh sau : 1 Diễn biến diện tích trồng mía của cả nớc qua các năm... phục vụ tới cho mía hoàn toàn không có, đã hạn chế đầu t thâm canh, tăng năng suất mía và chữ đờng Kết quả phân loại vùng mía nguyên liệu của các NMĐ cho thấy: + Nhóm các NMĐ có vùng nguyên liệu đủ đất trồng mía, chủ động mía nguyên liệu và khả năng mở rộng CSTK của nhà máy là: Lam Sơn và Nghệ An Tate & Lyle + Nhóm NMĐ có vùng mía nguyên liệu tơng đối ổn định đất trồng mía và sản lợng mía cho chế biến

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan