báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch huyện easup giai doạn 2006 2020

72 1K 0
báo cáo rà soát điều chỉnh quy hoạch huyện easup giai doạn 2006 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Điều tra phân loại đất đồ tỷ lệ 1/50.000 Viện QH&TKNN - 1979, phúc tra điều tra bổ sung Phân viện QH&TKNN miền Trung từ 1980 - 2005 Quy hoạch sử dụng đất xã, th trn huyện Ea Súp 2003 Quy hoạch sử dụng đất Huyn Ea Súp đn 2010 - UBND huyện Ea Súp Quy hoạch SDĐ tỉnh Đăk Lăk đến 2010 (điều chỉnh) TTQH - Sở TN&MT - 2005 Quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh Đăk Lăk đến 2020- UBND tỉnh Đăk Lăk -2006 Báo cáo kết rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Đak Lak - Phân viện ĐTQH rừng Nam trung Tây nguyên - 2006 Điều tra khảo sát thống kê tình trạng công trình thủy lợi - Chi cục thủy lơi -2005 Số liệu quan trắc thời tiết, khí hậu, thuỷ văn tỉnh Đăk Lăk từ 1977-2004 Phân vùng khí hậu nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk - Đài khí tợng thủy văn -2004 Niên giám thông kê 2003, 2004, 2005, 2006 - Phòng thống kê huyện Ea Súp 10 Điều tra đánh giá cân nớc để phát triển nông nghiệp bền vững - GS TS Trần An Phong - 1997-1998 11 Tổng kiểm kê đất năm 2005 - Phòng Tài Nguyên & Môi trờng huyện Ea Súp 12 Quy hoạch lọai rừng - Phân viện điều tra rừng Nam trung Tây Nguyên -2006 13 Quy hoạch trung tâm thị trấn Ea Súp - Sở xây dựng -1997 14 Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội huyện Ea Súp đến năm 2010 - Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp miền Trung - 2000 15 Dự án trung tâm cụm xã Ea Rốk - Trung tâm Phân vùng quy hoạch Đăk Lăk -1997 16 Điều chỉnh Bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 Phân viện QH&TKNN miền Trung - 2005 17 Phân vùng sinh thái nông nghiệp tỉnh Đăk Lăk - GSTS Trần An Phong - 1999 18 Tình hình nông nghiệp Việt Nam nớc ASEAN hớng tới kỷ 21 - Viện QH&TKNN - 2000 19 Thị trờng giới mặt hàng nông sản chủ yếu -Viện QH&TKNN -2006 20 Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Đăk Lăk lần thứ 14, Báo cáo trị trình đại hội Đảng huyện Ea Súp lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2005 -2010 Nghị 04-NQ/TU ngày 17/10/2007 Ban Thờng vụ Tỉnh uỷ Đăk Lăk Về phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng biên giới đến 2010, định hớng đến năm 2015 21 Báo cáo dự án thuỷ lợi Ea Súp - Ban quản lý dự án thuỷ lợi 413 Bộ NN&PTNT 2005 Dự án thuỷ lợi đa mục tiêu Ia Mơ tỉnh Gia Lai - Xí nghiệp TKTVXD thuỷ lợi 3Bộ NN&PTNT-2004 Quy hoạch thủy lợi chi tiết lu vực sông suối địa bàn huyện Ea Súp Viện Quy hoạch Thủy lợi 2007 22 Quy hoạch phân bố dân c giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Đăk Lăk 2006 23 Quy hoạch chăn nuôi thuỷ sản tỉnh Đăk Lăk đến 2010 - Sở Nông nghiệp PTNT 24 Báo cáo tổng kết 10 năm thực công tác đón dân kinh tế - UBND huyện Ea Súp-2006 25 Báo cáo kết thực chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói, giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 chơng trình XĐGN giai đoạn 2006- 2010, UBND huyện Ea Súp 26 Báo cáo tình hình thực kinh tế trang trại sau năm thực Nghị số 03 Chính Phủ UBND huyện Ea Súp 27 Báo cáo tổng hợp việc thực xây dựng sở hạ tầng chơng trình 135 giai đoạn 1999-2005, UBND huyện Ea Súp-2005 28 Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo năm 2006-2010 - Phòng giáo dục huyện Ea Súp 2005 29 Báo cáo phòng, ban, xã thực nhiệm vụ công tác năm 2005, 2006, tháng đầu năm kế hoạch đến cuối năm 2007 Đặt vấn đề Ea Súp huyện biên giới nằm phía Tây- Bắc tỉnh Đak Lak, cách thành phố Buôn Ma Thuột 65 km theo tỉnh lộ 681, có 26 km đờng biên giới với Căm Pu Chia Diện tích tự nhiên 176.651 (theo định số 3242 /QĐ-UBND ngày 04/12/2007 UBND tỉnh Đăk Lăk), đất sản xuất nông nghiệp 25.731 ha, đất lâm nghiệp 133.663 Dân số trung bình năm 2007: 53.011 ngời, mật độ 30 ngời/km2, thấp so với huyện tỉnh Năm 2005 sản lợng lơng thực 63.181 tấn, bình quân đầu ngời 1.290 kg, thóc 786 kg, năm 2007, sản lợng lơng thực 67.373 tấn, bình quân đầu ngời 1.270 kg, thóc 859 kg, huyện có mức lơng thực bình quân cao gấp 2,5 lần bình quân chung toàn tỉnh Cơ sở hạ tầng, đặc biệt thuỷ lợi, giao thông, công sở phúc lợi công cộng đợc đầu t nâng cấp, mặt nông thôn huyện có nhiều thay đổi Giai đoạn 2001-2005 tăng trởng giá trị sản xuất 18,59%, vốn đầu t tăng bình quân 4,94%/năm Năm 2006, tổng sản phẩm xã hội tăng 16%, vốn đầu t xây dựng toàn xã hội tăng 53,58% so với năm 2005 Năm 2007, vốn đầu t xây dựng toàn xã hội gấp lần, giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản tăng 5,38%, công nghiệp, xây dựng tăng 34,65% (riêng giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15,61%), tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tăng 19,25% so với năm 2006 Tuy nhiên sản xuất chủ yếu nông, phụ thuộc điều kiện tự nhiên, cha bền vững, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm song cao: Theo tiêu chí năm 2005 tỷ lệ hộ nghèo toàn huyện 49,48%, năm 2007 39,85% Năm 2000 huyện Ea Súp xây dựng quy hoạch sử dụng đất quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2010 Những năm gần dân di c tự vào địa bàn với số lợng lớn, đặc biệt dự án kinh tế quốc phòng, dự án kinh tế đón nhận hàng ngàn hộ dân chủ yếu từ tỉnh phía Bắc tỉnh Bến Tre đến lập nghiệp, với việc đầu t sở hạ tầng làm cho nguồn lực kinh tế huyện tăng lên đáng kể Năm 2005 đến 2007, nhiều tiêu kinh tế, xã hội, đặc biệt tiêu nông nghiệp thực vợt xa so với mục tiêu quy hoạch: Đất sản xuất nông nghiệp gấp 1,56 lần, diện tích gieo trồng hàng năm gấp 1,38 lần, diện tích lâu năm gấp 4,32 lần, sản lợng lơng thực gấp 1,39 lần, có tiêu vợt so với xây dựng cho năm 2010 Sau 20 năm thực công đổi mới, đất nớc nói chung, tỉnh ĐakLak nh huyện Ea Súp đạt đợc thành tựu vô quan trọng Giai đoạn 2006-2010 có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội Nhà nớc ký kết xây dựng khu tam giác phát triển với Lào, Căm Pu Chia, nớc ta gia nhập hiệp hội khu vực mậu dịch tự nớc ASEAN (AFTA), gia nhập Tổ chức Thơng mại giới (WTO), Chính phủ phê duyệt đề án phát triển kinh tế, xã hội Tây đờng Hồ Chí Minh, Nghị định xây dựng cửa Đăk Ruê Đây hội thu hút đầu t phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Dự án kênh mơng thuộc công trình hồ Ea Súp hạ Ea Súp thợng triển khai, năm 2010 hoàn thành có khả tăng diện tích trồng đợc tới huyện 8.000 so với Ngoài hàng loạt dự án kinh tế, quốc phòng, dự án kết cấu hạ tầng nông thôn, dự án xếp dân c, xây dựng sở hạ tầng xã biên giớiđã triển khai Một số tiêu kinh tế, xã hội huyện quy hoạch cho năm 2010 không phù hợp Cần nắm bắt hội xây dựng chiến lợc phát triển kinh tế, xã hội huyện 10-20 năm tới lâu dài, xác định vốn đầu t, nguồn lực điều kiện để thực Trên sở xác định bớc thích hợp, bớc khai thác tiềm đất đai, tài nguyên lợi địa bàn huyện nhằm mang lại hiệu cao, bền vững tiến trình hội nhập Vì vậy, việc Rà soát, điều chỉnh, lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội huyện Ea Súp giai đoạn 2006 - 2020 theo công văn 3963/UBND-CN ngày 16 tháng 12 năm 2005 UBND tỉnh Đak Lak yêu cầu cần thiết cấp bách Phần thứ Phân tích, đánh giá nguồn lực phát triển I dự báo tác động quốc tế khu vực đến kinh tế huyện Việt Nam đợc đánh giá quốc gia ổn định trị có kinh tế động, phát triển nhanh khu vực Đông Nam Việt Nam gia nhập khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Tổ chức Thơng mại giới (WTO), xu hoà bình, hợp tác, toàn cầu hoá, quốc tế hoá kinh tế gắn với tự hoá th ơng mại, mở rộng đầu t diễn nhanh Đây thách thức lớn song hội để hàng hoá Việt Nam vào thị trờng giới thuận lợi, điều kiện thu hút đầu t nớc ngoài, đặc biệt nớc phát triển Tây Nguyên nói chung Đăk Lăk nói riêng từ lâu địa bàn chiến lợc quan trọng vùng kinh tế trọng điểm, địa bàn có tiềm lớn thuỷ điện, khai khoáng du lịch nớc Nhiều năm qua ngân sách nhà nớc tập trung đầu t xây dựng hạ tầng kinh tế, xã hội, kinh tế khu vực phát triển với tốc độ cao Khu vực Tây Nguyên có nhiều trờng đại học, Viện nghiên cứu lĩnh vực, hàng năm đào tạo hàng ngàn cán khoa học cho tỉnh vùng nớc Đăk Lăk tỉnh đứng đầu nớc diện tích, sản lợng cà phê, ngô, công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển, nhiều tiêu kinh tế, xã hội vợt bình quân chung nớc, nhiều năm qua thu hút vốn đầu t tăng nhanh, đời sống nhân dân không ngừng đợc cải thiện, an ninh, trị đợc giữ vững Tỉnh Đak Lak nói chung huyện Ea Súp có nhiều điểm khả mở cửa quốc gia, phát triển du lịch, hội đẩy nhanh tốc độ hội nhập khu vực giới Những yếu tố tác động lớn đến toàn khu vực nói chung huyện Ea Súp nói riêng đào tạo nguồn nhân lực, ứng dụng tiến KHKT, hợp tác, liên doanh, đầu t khai thác tiềm năng, mạnh, tiêu thụ sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội huyện II vị trí địa lý Các nguồn lực tự nhiên 2.1 Vị trí địa lý: Huyện Ea Súp nằm tây bắc tỉnh Đăk Lăk, có toạ độ địa lý: Từ 12 57 28 13 23 44 vĩ độ bắc, 1070 31 12 - 1080 02 48 kinh độ đông - Phía bắc giáp huyện Ch Prông tỉnh Gia Lai - Phía đông giáp huyện Ea Hleo C Mgar, tỉnh Đăk Lăk - Phía nam giáp huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk - Phía tây giáp nớc Căm Pu Chia với đờng biên giới dài 26 km Huyện có diện tích tự nhiên 176.563 gồm 10 xã, thị trấn, có xã Ia Rvê Ia Jlơi đợc thành lập năm 2006 2.2 Thời tiết khí hậu 2.2.1 Nhiệt độ: Theo Trung tâm khí tợng thuỷ văn Đăk Lăk, huyện Ea Súp nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có tiểu vùng khí hậu cá biệt, chịu ảnh hởng trực tiếp khí hậu nhiệt đới lục địa cao nguyên, nhiệt độ cao nắng nóng Số liệu theo dõi từ 19772002 cho thấy: Tổng tích ôn 8.500 - 9.000 0C, vào loại cao Tây Nguyên - Nhiệt độ trung bình năm : 24 oC - Nhiệt độ trung bình cao nhất: 33,3 oC - Nhiệt độ trung bình thấp : 18,2 oC - Tổng tích ôn : 8.500 - 9.000 o C - Số nắng trung bình năm: 2.372 - Nhiệt độ trung bình tháng năm 24 - 28oC 2.2.2 Chế độ ma - Lợng ma trung bình 1400-1500 mm - Lợng ma trung bình cao 1.950 mm - Lợng ma trung bình thấp 1.050 mm - Số ngày ma trung bình năm 135 ngày 2.2.3 ẩm độ lợng bốc - ẩm độ không khí trung bình nhiều năm 78-79% - ẩm độ trung bình cao 91,5% - ẩm độ trung bình thấp 46% - Lợng bốc trung bình năm 950 mm 2.2.4 Chế độ gió: Có hớng gió thịnh hành đông - bắc tây - nam, tốc độ gió trung bình 2,45,4m/s Khí hậu thời tiết huyện Ea Súp mang đặc tính chung khí hậu Tây Nguyên, đợc chia làm mùa rõ rệt: Mùa ma mùa khô - Mùa ma từ tháng đến tháng 11, lợng ma 1.300 mm, chiếm 90% lợng ma năm, gió tây - nam tốc độ 1-2m/s Lợng bốc thấp (82,5 mm/ngày), số khô hạn 2,38% ẩm độ không khí Với số loại trồng sinh trởng phát triển bình thờng Tuy nhiên từ tháng đến tháng 10, lợng ma nhiều, ngày ma cờng độ lớn gây xói mòn, rửa trôi, đặc biệt ma khu vực huyện Ea HLeo, Krông Búk đổ thờng gây ngập úng hầu hết khu vực huyện - Mùa khô từ tháng 12 đến hết tháng năm sau, lợng ma không đáng kể, chiếm khoảng 10% lợng ma năm, tháng hầu nh ma, gió đông bắc mạnh, tốc độ 5-6 m/s làm cho lợng bốc lớn 120-130 mm/ngày, số khô hạn 0,27% ẩm độ không khí, mức độ khô hạn khốc liệt Bên cạnh gió lớn ảnh hởng lớn đến trồng, đặc biệt điều 2.3 Địa hình thổ nhỡng 2.3.1 Địa hình: Địa hình khu vực tơng đối bằng, độ cao trung bình 170 - 180 mét thấp dần theo hớng đông nam - tây bắc Huyện Ea Súp vùng bán bình nguyên đợc bao bọc dãy núi Tiêu Teo 471 m, Tiêu Atar cao 405 m (phía đông- bắc) giáp tỉnh Gia Lai, cao nguyên bazan Krông Búk - Ea Hleo độ cao 600 - 700 m ( phía đông), dẫy núi Ch Kêh, Ch Súp độ cao 350 - 550 m phía đông - nam, Ch Mu Lanh, Ch Huar Char 300-500m phía nam dãy Yôk Mbrê cao 300 - 400m phía tây - nam, ngăn cách với huyện Buôn Đôn Trong địa bàn có hai suối Ea Hleo Ea Súp chảy qua xã trung tâm huyện với tổng diện tích lu vực khoảng 2000 km2 Về mùa ma, đặc biệt năm ma nhiều lợng nớc từ cao nguyên phía đông, đông nam xa từ khu vực Đăk Mil, Đăk Song đổ theo dòng Sê Rê Pôk từ khu vực phía nam dồn với lợng nớc lớn mật độ sông suối địa bàn thấp, nớc tiêu chậm gây ngập lụt diện rộng, xã Ya Tờ Mốt, Ia RVê, Ia Lốp, Ea Bung, C Kbang, Ea Rôk Có thể phân địa bàn huyện thành hai dạng địa hình chính: + Dạng địa hình núi thấp đến trung bình: Gồm dãy núi phía đông bắc, đông, đông nam, nam tây nam, độ dốc chủ yếu cấp 4, địa hình chia cắt phức tạp, xen kẽ đỉnh đồi với sông suối, hợp thuỷ, chiếm khoảng 15% diện tích tự nhiên toàn huyện Thực vật chủ yếu loại dầu thuộc rừng trung bình đến giàu Hiện tơng lai sử dụng cho mục đích lâm nghiệp + Dạng địa bình bình nguyên: Đây dạng địa hình chiếm 80% diện tích tự nhiên huyện Độ dốc chủ yếu - 0, nằm rải rác tất xã, khả khai thác vào sản xuất nông nghiệp lớn 2.3.2 Thổ nhỡng Theo kết điều tra phân loại đất đồ tỷ lệ 1/50.000 Viện QH & TKNN Ban quản lý đất đai tỉnh Đăk Lăk năm 1978, phúc tra, điều tra bổ sung qua thực dự án đầu t từ 1980 đến 2006 Đất đai địa bàn chủ yếu đợc hình thành đá phiến sét, đá cát kết đá granít Thành phần giới cát pha, thịt nhẹ đến trung bình, độ phì thấp, thờng bị chặt, cứng khô hạn lầy thụt ngập nớc Nhiều khu vực có kết von, đá ong đáy đá lộ đầu Trên địa bàn có nhóm đất ứng với đơn vị phân loại đất, số đơn vị phân loại đất nh sau: 2.3.2.1 Đất xám đá cát granít (Xa): Diện tích 99.684 ha, phân bố khu vực huyện, tập trung xã Ia RVê, Ia Lốp, Ia Jlơi, Ea Bung chiếm 56,46% diện tích tự nhiên, độ dốc chủ yếu 80 (81.288 ha), 46,04% diện tích tự nhiên, tầng dày 100 cm chiếm gần 15%, tầng dày 70 - 100 cm: 13.744 ha, chiếm gần 8%, tầng dày 50 - 70 cm: 34.744 ha, 19,68% tầng dày dới 50 cm chiếm 14% diện tích tự nhiên Đất có thành phần giới cát pha đến thịt nhẹ, chua, độ phì kém, nghèo lân Có thể bố trí gieo trồng hàng năm, trồng cỏ lâu năm: điều, ăn trái (nơi tầng dày 70 cm) Hiện đợc khai thác số diện tích trồng điều, lơng thực loại hoa màu khác 2.3.2.2 Đất vàng nhạt đá cát (Fq): Diện tích 22.500 ha, chiếm 12,74% tổng diện tích, phân bố rải rác xã Ea Lê, Ea Rốk, Ia Jlơi, Ia Lốp, C Mlan, độ dốc chủ yếu - 0, diện tích có tầng dày 100 cm chiếm 50% 7,28% diện tích tự nhiên Đất có thành phần giới cát pha đến thịt nhẹ, pHkcl - 4,8, nghèo mùn, hàm lợng lân di động độ no ba zơ thấp, ka li khá, vài khu vực có đá lộ đầu kết von đáy phẫu diện Có thể bố trí đợc nhiều loại trồng song cần bón vôi cải tạo nâng cao độ phì cho dất 2.3.2.3 Đất xám phù sa cổ (X): Diện tích 18.000 ha, chiếm 10,2% diện tích tự nhiên, phân bố tập trung xã Ea Bung, Ya Tờ Mốt, C MLan, độ dốc - 80: 16.366 ha, 90,92% chiếm 9,27% diện tích tự nhiên, tầng dày 100 cm : 8.178 ha, từ 70 - 100 cm : 3.513 Đất có độ phì hàm lợng chất dinh dỡng thấp, chua Bố trí trồng đợc nhiều loại dài ngày đậu đỗ, hoa màu khác, nơi thấp trồng lúa nớc 2.3.2.4 Đất đỏ vàng đá phiến sét (Fs): Diện tích 15.675 ha, chiếm 8,88% tổng diện tích, phân bố chủ yếu xã Ea Bung, C Mlan, Ea Lê, C Kbang Độ dốc - 30: 3.299 ha, - 80 : 8.020 ha; tầng dày 100 cm: 5.002 ha, lại chủ yếu đất tầng mỏng dới 50 cm Thành phần giới từ thịt trung bình đến thịt nặng, cấu tợng tảng, cục sắc cạnh, chặt, cấp hạt sét chiếm 45 - 55% lên đến 60% tầng tích tụ, đất chua, cation trao đổi độ no bazơ thấp Mùn, đạm trung bình, lân ka li nghèo, khả thấm giữ nớc kém, mùa khô bị chai cứng 2.3.2.5 Đất phù sa ngòi, suối (Py): Diện tích 8.328 ha, chiếm 4,72% tổng diện tích, độ dốc - 0, tầng dày chủ yếu 100 cm, phân bố ven suối Ea Hleo, Ea Súp, thuộc xã Ea Rốk, Ea Lê, Ia Lốp Hiện phần lớn diện tích đợc khai thác trồng lúa nớc hoa màu Ngoài địa bàn huyện loại đất : Đất đỏ vàng đá granít (Fa) 1.755 phân bố phía đông xã C Kbang đất sói mòn trơ sỏi đá (E) 5.687 xã Ea Rốk Hai loại đất tơng lai chủ yếu sử dụng cho mục đích lâm nghiệp Nhìn chung đất đai địa bàn phân bố tơng đối tập trung theo đơn vị phân loại Đất có độ dốc - chiếm 36,15%, - 80 chiếm 41,97% diện tích tự nhiên, tầng dày 100 cm: 61.343 ha, chiếm 34,74%; 70 - 100 cm: 18.746 ha, 10,62%; 50 - 70 cm: 41.520 chiếm 23,52% diện tích tự nhiên, đất tầng mỏng dới 50 cm chiếm 28,33% Hầu hết loại đất nghèo mùn, hàm lợng N,P,K thấp, đất chua, cứng chặt khô hạn Do khả mở rộng đất sản xuất nông nghiệp lớn, song cần phải cải tạo biện pháp KHKT: Bón phân, sinh học, hoá học, thuỷ lợi nâng cao độ phì, giữ ẩm cho đất, sản xuất mang lại hiệu chống nguy sa mạc hoá (Xem biểu, chi tiết xem phụ biểu) Biểu : Thống kê loại đất huyện Ea Súp theo độ dốc, tầng dày ĐVT: Ha Loại đất Đất xám đá cát Đất xám phù sa cổ Đất vàng nhạt/ đá cát Đất đỏ vàng/đá phiến sét Đất đỏ vàng/ đá Granít Đất phù sa ngòi suối Đất sói mòn trơ sỏi đá Ký Hiệu Xa X Fq Fs Fa Py E Diện Tích 99.684 18.000 22.500 15.675 1.755 8.328 5.687 Trong Cấp độ dốc Tầng dày (cm) 0 0-3 3-8 >100 70-100 37.371 43.917 26.350 13.744 10.330 6.036 8.178 3.513 4.809 12.900 12.847 2.511 3.299 8.020 5.472 595 870 8.024 304 7.132 603 2.648 494 - Nguồn: Điều tra Viện QH&TKNN 1978 phúc tra, điều tra bổ sung 1990-2006 2.4 Nguồn nớc 4.1 Nớc mặt: Nguồn nớc mặt địa bàn đợc cung cấp sông, suối hồ đập Hệ thống sông, suối địa bàn mật độ tha hầu hết có lu lợng vào mùa ma, cạn kiệt vào mùa khô Những sông, suối có nớc chảy quanh năm: Ya Hleo, Ea Sóup, Ya Lốp, Ea Rốk, Ea Khal 4.1.1 Sông Ya Hleo: Bắt nguồn từ đỉnh Ea Ban dãy núi phía đông thuộc huyện Ea Hleo, Krông Buk độ cao 700 mét theo suối nhỏ hợp thuỷ đổ Ya Hleo Sông Ya Hleo qua địa bàn huyện Ea Hleo Ea Súp dài 143 km, hợp với sông Ya Lốp điểm cách biên giới Việt Nam - Căm Pu Chia km phía đông đổ Căm Pu Chia Lu vực sông Ya Hleo nằm lu vực sông Ya Lốp phía bắc lu vực sông Sêrêpôk phía nam với diện tích gần 2.100 km2, mùa ma lợng nớc đổ sông Ya Hleo lớn 4.1.2 Suối Ea Sóup: Đây nhánh sông Ya Hleo bắt nguồn từ khu vực đồi núi thấp phía tây nam độ cao 300 - 400 mét, chảy qua trung tâm huyện theo hớng đông nam - tây bắc nhập vào sông Ya Hleo khu vực có toạ độ 107 46 20 kinh độ đông 130 13 12 vĩ độ bắc, ranh giới xã Ya Tờ Mốt Ia RVê Suối Ea Sóup có diện tích lu vực khoảng 550 km2, mô duyn dòng chảy bình quân 16,5 lít/s/km 2, lu lợng bình quân 8,25 m3/s Lu lợng lớn đo đợc khu vực đập Ea Súp hạ 1.000 m 3/s, (năm 1983) ứng với tần suất khoảng 10% Lu lợng nhỏ khu vực đập Ea Súp hạ 0,6 m3/s Tổng lu lợng dòng chảy ứng với tần suất 75% khu vực đập Ea Súp hạ 184 triệu m3 Hiện đập Ea Súp hạ, Ea Súp thợng hệ thống kênh đông hoàn thành, triển khai hệ thống kênh tây, hoàn thành có khả đa diện tích đợc tới tăng thêm 8.000 4.1.3 Suối Ya Lốp: Suối Ya Lốp bắt nguồn từ đỉnh Ch Don (tỉnh Gia Lai) cao 826 mét, chảy theo hớng đông bắc - tây nam, sau chảy theo hớng đông - tây đổ Căm Pu Chia Đoạn phía tây bắc huyện, ranh giới tỉnh Đăk Lăk Gia Lai, có chiều dài 20 km Diện tích lu vực 4.636 km2, mô duyn dòng chảy trung bình 25,7 l/s/km 2, lòng sông rộng 40 - 50 mét, lợng nớc mùa khô Ngoài ra, địa bàn huyện số suối nhỏ khác xây dựng công trình thuỷ lợi phục vụ sản xuất đời sống dân sinh 2.4.1.4 Các hồ đập: Trên địa bàn xây dựng xong hồ Ea Súp hạ, Ea Súp thợng, hồ Trung Chuyển, lực tới thiết kế 9.545 phục vụ sinh hoạt cho 15.000 dân, phát triển thuỷ sản tạo cảnh quan môi trờng Hiện thi công đập Ia Chlơi khu vực buôn Ba Na xã Ia Jlơi, ra, số hồ tự nhiên, hồ nhỏ khác nh hồ Cá Sấu, hồ Trung Đoàn, hồ 59 khu vực xã Ia RVê, hồ mang cá mè xã Ia Lốp khai thác phục vụ sản xuất đời sống nhân dân 4.2 Nớc ngầm Hiện Thị trấn số xã có dự án nớc sạch, nhiều hộ có điều kiện khoan giếng, khai thác nớc phục vụ sinh hoạt Các giếng khoan khai thác độ sâu 40- 70 mét Theo báo cáo trung tâm nớc sinh hoạt vệ sinh môi trờng nông thôn tỉnh Đăk Lăk, kết điều tra Công ty T vấn Thuỷ lợi I (HEC I) Đoàn Địa chất 704 Nguồn nớc ngầm địa bàn có độ pH trung bình - 6, lu lợng 0,082 l/s/m, hệ số thấm K = 5,7 x 10-2 cm/s Với đặc tính trên, huyện Ea Súp đợc đánh giá thuộc vùng điều kiện cấp nớc sinh hoạt khó khăn nguồn nớc ngầm nghèo, trữ lợng khai thác dự báo thấp Đối với giếng đào, phần lớn nớc xuất độ sâu 10 - 15 mét (mùa khô) số khu vực lợng nớc hạn chế, chất lợng nớc không đảm bảo, thờng có lắng đọng, sử dụng ăn uống phải thông qua hệ thống lọc 2.5 Tài nguyên rừng Theo số liệu thống kê đất năm 2006 Sở TN&MT tỉnh Đăk Lăk: Đất lâm nghiệp huyện Ea Súp có đến 01/01/2007 133.663 ha, chiếm 75,70% diện tích tự nhiên huyện, toàn rừng tự nhiên, rừng sản xuất 99.332 ha, rừng phòng hộ 19.869 rừng đặc dụng 14.462 Trữ lợng gỗ bình quân khoảng 65 70 m3/ha, tổng trữ lợng gỗ khoảng triệu m3 Có dạng rừng là: - Rừng khộp: Thực vật chủ yếu rừng khộp nghèo, kiểu rừng tha, rộng thờng có tầng, cành, lá, gồm dầu đồng, cà chít, dầu trà beng, thảm thực vật dới rừng chủ yếu le số loài cỏ phát triển mạnh mùa ma - Rừng nhiệt đới nửa rụng thờng xanh: Rừng có diện tích nhỏ, phân bố chủ yếu ven sông Ea Hleo, thực vật gồm lăng, căm xe, dầu rái, Rừng sản xuất chủ yếu lâm trờng: Rừng Xanh, Ea HMơ, Ya Lốp Lâm trờng C MLanh quản lý Rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc địa bàn xã C MLan, Ea Bung Rừng đặc dụng địa bàn xã Ea Bung C MLan thuộc quản lý Ban quản lý Vờn quốc gia Yok Đôn 2.6 Thuận lợi bất lợi điều kiện tự nhiên 6.1 Thuận lợi Nhiệt độ không khí cao (24 - 25 0C), tổng tích ôn 8.500 - 9.000 0C, địa hình tơng đối bằng, đất có tầng dày 70 cm trở lên chiếm gần 50% tổng diện tích, số sông suối có khả xây dựng hồ đập phục vụ sản xuất sinh hoạt Qua nghiên cứu Viện QH&TKNN năm 1993 cho thấy đất đai vùng Ea Súp có đủ nớc tới hàm lợng mùn chất hữu tăng rõ rệt, suất trồng, đặc biệt lúa nớc tăng nhanh (Xã Ea Lê vụ xuân 2006 2007 có hộ sản xuất lúa giống IR64 đạt 90 tạ/ha), điều kiện phát triển vùng lúa vào loại lớn tỉnh hoàn thành công trình thuỷ lợi Địa hình bằng, thi công công trình giao thông xây dựng thuận lợi, giảm chi phí san ủi Đất lâm nghiệp có rừng chiếm 75,70% diện tích tự nhiên, điều kiện mở rộng quy mô đàn gia súc có sừng chăn thả dới tán rừng, nhiều khu vực có khả chuyển đổi sang sản xuất nông nghiệp lớn, đặc biệt mở rộng diện tích lơng thực, công nghiệp hàng năm 6.2 Những bất lợi: Đất tầng mỏng 50%, hầu hết đất pha cát, tỷ lệ sét cao, hàm lợng chất hữu thấp Thời tiết chia mùa, lợng ma năm thấp nhng mùa ma tập trung vào số tháng, cờng độ lớn cộng với nớc khu vực địa hình cao từ huyện Ea Hleo, Krông Búk tràn vào dịp tháng 8, gây ngập úng diện rộng, nhiều trồng cha cho thu hoạch, thiệt hại lớn cho sản xuất, đồng thời làm xói mòn, rửa trôi làm h hại công trình giao thông, thuỷ lợi, công trình dân sinh KT-XH Mùa khô gió mạnh, nhiệt độ cao, ẩm độ không khí thấp, lợng bốc lớn, khô hạn, ảnh hởng lớn đến sản xuất đời sống nhân dân Đặc biệt trồng hoa, kết trái vào thời điểm tháng 1-3 (nh điều), nắng nóng, khô hạn ẩm độ không khí thấp, phấn nhuỵ hoa bị khô, khả đậu hạn chế III Đánh giá thực trạng nguồn lực kinh tế, xã hội 3.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế 3.1.1 Khái quát trình phát triển kinh tế 1996 - 2000, 2001 - 2005 2006, 2007 + Từ 1996 - 2000: Tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 13,94%/năm, nông, lâm, thuỷ sản tăng 16,90% (nông nghiệp tăng 16,97%, lâm nghiệp tăng 17,57% thuỷ sản tăng 16,05%/năm), công nghiệp, xây dựng tăng 15,02% thơng mại, dịch vụ tăng 8,15%/năm (giá so sánh 1994) Tỷ trọng nông, lâm, thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng - thơng mại, dịch vụ: 71,18 - 23,77 - 5,05(%) theo giá hành Lơng thực bình quân đầu ngời năm 2000 đạt 288 kg +Từ 2001 - 2005: Tăng trởng kinh tế cao có chuyển dịch cấu theo hớng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp: Giá trị sản xuất tăng bình quân 18,59%/năm, nông, lâm, thuỷ sản tăng 18,15%, công nghiệp, xây dựng tăng 14,60% thơng mại, dịch vụ tăng 22,00%/năm (giá so sánh 1994) Tỷ trọng gía trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản - công nghiệp, xây dựng - thơng mại, dịch vụ bình quân từ năm 2001-2005: 68,20 - 12,20 - 19,60 (%) theo giá hành, lơng thực bình quân đầu ngời đạt 1.290 kg (2005) Nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo, chiếm tỷ trọng cao, công nghiệp, dịch vụ chiếm tỷ trọng thấp cấu kinh tế huyện + Năm 2006 2007: Năm 2006 tổng sản phẩm xã hội tăng 16% Giá trị sản xuất tăng 8,29%, nông, lâm, thuỷ sản tăng 1,08%, công nghiệp xây dựng tăng 36,41% (riêng giá trị sản xuất công nghiệp tăng 12,78%), thơng mại, dịch vụ tăng 21,05% so với năm 2005 Năm 2007 tổng giá trị sản xuất nông, lâm, công nghiệp, dịch vụ tăng 11,75% so với năm 2006, nông lâm, thuỷ sản tăng 5,38%, công nghiệp, xây dựng tăng 34,65% (riêng công nghiệp tăng 15,61%), thơng mại, dịch vụ tăng 19,25% Biểu 2: Tăng trởng GTSX tỷ trọng ngành kinh tế từ 1996 - 2007 ĐVT: % Hạng mục Tổng cộng Nông, lâm, th/sản Công nghiệp -XD Thơng mại, DV 1996-2000 Tăng Tỷ BQ trọng 13,94 100,00 16,90 71,18 15,02 8,15 23,77 5,05 2001-2005 Tăng Tỷ BQ trọng 18,59 100,00 18,15 68,20 14,60 22,00 2006 2007 Tăng/ Tỷ Tăng/ Tỷ 2005 trọng 2006 trọng 8,29 100,00 11,75 100,00 1,08 64,00 5,38 59,00 12,20 19,60 36,41 21,05 15,00 21,00 34,65 19,25 17,00 24,00 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003-2007 báo cáo cuối năm UBND huyện) + Thu, chi ngân sách: Thu ngân sách từ 2001-2007 tăng bình quân 47,71%/năm, giai đoạn 2001-2005 thu tăng 34,38%/năm Thu địa bàn có bớc phát triển khá: Từ 2001 đến 2007 thu địa bàn tăng bình quân 30,34%/năm, riêng giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 22,61%/năm, năm 2007 thu địa bàn tăng 35,75% so với năm 2005 Tuy nhiên, Ea Súp huyện nghèo tỉnh Đăk Lăk, hàng năm ngân sách cấp hỗ trợ phần lớn thu ngân sách huyện: Trợ cấp 65,25% năm 2000, 68,35% năm 2001, 72,45% năm 2005 năm 2007 trợ cấp 78,25% tổng thu huyện Chi ngân sách từ năm 2001-2007 tăng bình quân 41,48%/năm, riêng giai đoạn từ 2001-2005 chi tăng bình quân 20,72%/năm Thu địa bàn có xu hớng giảm so với nhu cầu chi: Năm 2000 đáp ứng 30,86%, năm 2001 đáp ứng 32,17%, năm 2005: 33,36% năm 2007 đáp ứng 20,48% tổng chi ngân sách địa bàn Hạng mục Tổng thu Tr đó: Thu địa bàn - Thuế QD - Thuế nhà đất - Tiền sử dụng đất - Các khoản thu khác Tổng chi Biểu 3: Thu, chi ngân sách Nhà nớc 2000 2005 2007 SL (tr.đ) % SL (tr.đ) % SL (tr.đ) % 14.103 4.837 100, 34,3 3.078 28 161 10.836 15.671 61.793 100,0 99.176 13.403 21,69 18.195 9.070 50 56 4.227 40.182 4.606 94 1.903 11.592 88.839 100, 18,3 Tăng BQ 01-05(%) 34,38 22,61 24,13 12,30 -19,04 -17,16 20,72 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2000 - 2007) 3.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế 3.1.2.1 Nông, lâm, thuỷ sản: 3.1.2.1.1 Nông nghiệp: a/ Hiện trạng sử dụng đất: + 1995 - 2000: Năm 2000 đất nông nghiệp tăng so với năm 1995: 11.569 ha, đất sản xuất nông nghiệp tăng 6.285 ha, đất lâm nghiệp giảm 17.881 đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng 27 Bình quân đất sản xuất nông nghiệp tăng 1.257 ha/năm (đất trồng hàng năm tăng 1.045 ha, đất trồng lâu năm tăng 212 ha) + 2000 - 2005: Năm 2005, diện tích đất nông nghiệp 161.943 ha, tăng 795 so với năm 2000, đất sản xuất nông nghiệp tăng 15.154 ha, đất lâm nghiệp giảm 14.389 đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng 30 Bình quân đất sản xuất nông nghiệp tăng 3.031 ha/năm (đất trồng hàng năm tăng 530 ha, đất lâu năm tăng 2.501 ha) Đất lâm nghiệp có rừng giảm chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp đất phi nông nghiệp Trong năm diện tích đất sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hàng năm 20,48%, đất trồng hàng năm tăng 6,07%/năm đất trồng lâu năm tăng 47,14%/năm Diện tích gieo trồng số tăng nhanh: Ngô tăng bình quân 39,98%/năm, loại đậu, đỗ tăng 19,07%/năm, điều tăng 59,22%/năm, lúa tăng 9,79%/năm Sản xuất phụ thuộc vào thiên nhiên, cha chủ động nớc nên hệ số sử dụng đất hàng năm thấp không ổn định: Năm 2000 hệ số sử dụng 1,03 lần, năm 2002: 1,32 lần, năm 2004: 1,15 lần năm 2005: 1,8 lần + Năm 2007: Đất sản xuất nông nghiệp 26.458 ha, tăng 1.456 so kiểm kê năm 2005 (cây hàng năm tăng 718 ha, đất lâu năm tăng 738 ha) Đất lâm nghiệp giảm 3.463 đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng (Xem biểu) Biểu 4: Diễn biến diện tích đất nông nghiệp từ 1995- 2007 Đơn vị tính: Ha Hạng mục Năm Năm Năm Năm Tăng, giảm(-) 1995 2000 2005 2007 2005/95 2007/05 Đất nông nghiệp 172.717 161.148 161.943 159.938 - 10.774 -2.005 Đất SX nông nghiệp 3.563 9.848 25.002 26.458 21.439 1.456 + Trồng hàng năm 2.504 7.727 10.375 11.093 7.871 718 + Trồng lâu năm 1.059 2.121 14.627 15.365 13.568 738 Đất lâm nghiệp 169.148 151.267 136.878 133.415 - 32.270 - 3.463 Đất mặt nớc NTTS 33 63 65 27 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2003 - 2007) b/ Tăng trởng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp: + 1996 - 2000: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng bình quân 16,97%/năm Trong đó: Trồng trọt tăng 15,48%, chăn nuôi tăng 25,02% dịch vụ nông nghiệp tăng 27,61%/năm (giá so sánh), tỷ trọng trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ bình quân năm: 82,32 - 13,16 - 4,52 (%), riêng năm 2000 tỷ lệ là: 79,87 - 14,99 - 5,14(%) + 2001 - 2005: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng bình quân 22,24%/năm: Trồng trọt tăng 24,70%, chăn nuôi tăng 8,88% dịch vụ nông nghiệp tăng 2,88 %/năm (giá so sánh), tỷ trọng trồng trọt - chăn nuôi - dịch vụ bình quân năm: 84,85 - 10,06 - 5,09 (%), riêng năm 2005 tỷ lệ là: 85,19 - 10,64 - 4,17 (%) Ngành trồng trọt có tốc độ tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp tăng chậm so với thời kỳ 1996 - 2000, chiếm tỷ trọng thấp giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Trong trồng trọt, giá trị sản xuất nhóm công nghiệp lơng thực tăng nhanh Trong chăn nuôi, đàn gia súc tăng nhanh quy mô giá trị sản xuất, đàn gia cầm giảm, sản lợng thịt gia súc, gia cầm tăng bình quân 13,06%/năm + 2006 2007: Năm 2006, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 3,44%, trồng trọt tăng 4,63%, chăn nuôi giảm 14,26% (bằng 85,74%) dịch vụ tăng 6,67% so với năm 2005 Năm 2007, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 7,38%, trồng trọt tăng 4,84%, chăn nuôi tăng 41,12% dịch vụ nông nghiệp tăng 26,15% so với năm 2006 Biểu 5: Tăng trởng tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ĐVT: % Hạng mục Tổng cộng Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ NN 1996 - 2000 Tăng Tỷ trọng BQ/năm (giá hh) 16,97 100,00 15,48 82,32 25,02 13,16 27,61 4,52 2001 - 2005 Tăng Tỷ trọng BQ/năm (giá hh) 22,24 100,00 24,70 84,85 8,88 10,06 2,88 5,09 (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Ea Súp 2003-2007) 10 2007 Tăng so Tỷ trọng với 2006 (giá hh) 7,38 100,00 4,84 88,58 41,12 8,40 26,15 3,02 nguồn 75 hộ sống phân tán thuộc xã C Mlan điểm quy hoạch xã; chuyển 52 hộ, 234 tiểu khu 248 rừng tự nhiên thuộc xã Ea Lê C Kbang Sắp xếp cho 146 hộ dân di c tự sống phân tán 263 hộ dân tộc thiểu số chỗ sống nơi thờng xuyên bị thiên tai thuộc xã Ea Rốk điểm quy hoạch Có biện pháp xử lý kiên số dân đợc định c có đất sản xuất xã Ya Tờ Mốt, Ea Lê song phá rừng làm nơng, rẫy, xâm hại tài nguyên rừng gây bất bình nhân dân Tăng cờng đầu t sở hạ tầng, thực giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân c hộ gia đình, có chế độ thù lao hợp lý đảm bảo đời sống, sinh hoạt ổn định ngày nâng lên cho ngời làm nghề rừng, coi yếu tố quan trọng thực ĐCĐC bền vững Ngăn chặn tình trạng dân di c tự vào địa bàn phá rừng lấy đất sản xuất không theo quy hoạch, xâm hại tài nguyên, môi trờng sinh thái gây phức tạp an ninh, trị, xã hội địa bàn 7.2 Tiếp nhận dân kinh tế - Căn chủ trơng Chính phủ, đề nghị Bộ NNPTNT tỉnh Đăk Lăk cho chuyển đổi số diện tích rừng sản xuất hiệu sang sản xuất nông nghiệp, đặc biệt khu vực vùng tới công trình thuỷ lợi, cho tiếp tục nhận thêm dân kinh tế mới, trớc hết dãn dân tỉnh, thiếu nhận thêm dân từ tỉnh khác Đây chủ trơng lớn, đặc biệt quan trọng nhằm khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế bền vững mà góp phần bảo vệ, giữ vững an ninh quốc phòng huyện biên giới - 2008 - 2010: Đón nhận 6.780 dân có 4.900 dân kinh tế mới, gần 2.000 dân nhận khoán vờn điều trung đoàn 737,739 dân đến xen ghép, có nhu cầu định c Trong số dân đến xây dựng kinh tế có 1.500-2.000 từ huyện Krông Ana, thành phố Buôn Ma Thuột số huyện khác thực ch ơng trình dãn dân nội tỉnh, lại nhận từ tỉnh Năm 2008 nhận 1.350 vào địa bàn xã Ya Tờ Mốt C Kbang, làm thủ tục nhập c cho 1.300 xã Ia Rvê 200 đến xen ghép vào xã Ia Lốp C Mlan Năm 2009 2010 đón 3.930 ngời vào xã Ya Tờ Mốt, C Kbang, Ia Lốp, Ea Bung, Ia Rvê Từ 2008-2010 chuyển đổi 6.634 đất lâm nghiệp (trong 13.000 đề nghị UBND tỉnh) sang sản xuất nông nghiệp mục đích khác, đảm bảo hộ có đất sản xuất nông nghiệp, có 0,5 trở lên lúa nớc vụ - 2011-2015: Dự kiến đón nhận 9.350 ngời đến xây dựng kinh tế, bình quân năn đón 1.870 ngời Tiếp tục xin chuyển đổi 8.172 đất rừng sang sản xuất nông nghiệp, cho nhu cầu xây dựng mục đích khác - 2016-2020: Đón nhận 3.300 khẩu, chủ yếu vào xã Ia Jlơi, Ia Lốp, xin chuyển đổi 2.500 đất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp mục đích khác (Xem biểu, phụ biểu 16, 16a,b,c phụ biểu 29) Biểu 36: Dự báo dân số, đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 Hạng mục ĐVT DT đất SXNN Dân số TB Ha Ngời T/hiện 2007 26.458 53.011 Đến 2010 PA I PA II PA III 34.787 34.804 20.200 70.000 65.000 90.000 58 2015 2020 44.920 80.000 46.885 90.000 -Tr dân KTM Ngời 10.000 6.780 35.000 9.350 3.300 Số hộ dự kiến Hộ 11.100 15.500 14.700 18.000 18.200 20.500 Đất sxnn/hộ Ha 2,38 2,24 2,37 1,12 2,47 2,29 - Kế hoạch nhận dân: Từ 2008-2020 đón làm thủ tục tiếp nhận nhận 19.430 ngời, đến 2010 nhận 6.780, 2011- 2015 nhận 9.350 sau 2015 nhận 3.300 ngời Biểu 37: Kế hoạch nhận dân (phơng án II) ĐVT: Ngời Địa bàn Tổng số 2008-10 2011-15 2016-20 Ghi Tổng cộng 19.430 6.780 9.350 3.300 Ya Tờ Mốt 3.250 1.850 1.400 Lập điểm dân C Kbang 1.400 1.400 Lập điểm dân Ia Rvê 3.600 1.750 1.850 Xen ghép + lập điểm Ia Lốp 3.780 830 1.350 1.600 Xen ghép +lập điểm C MLan 550 300 250 Xen ghép Ia Jlơi 3.400 150 1.550 1.700 Lập điểm dân Ea Bung 3.450 500 2.950 Lập điểm dân - Dự kiến chuyển đổi đất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp mục đích khác Từ 2008 đến 2010 chuyển 6.634 ha, từ năm 2011 đến 2020 chuyển 17.038 (biểu 38) Biểu 38 Kế hoạch chuyển đổi đất lâm nghiệp đến 2020 Tổng diện tích chuyển đổi (Ha) Kế hoạch Ghi Tổng số SX NN MĐ Khác Tổng số 23.672 21.450 2.222 2008-2010 6.634 6.404 230 Đã có QĐ cuyển 13.000 2011-2015 14.538 12.696 1.842 Xin chuyển thêm 8.172 2016-2020 2.500 2.350 150 Xin chuyển 2.500 7.3 Vốn đầu t cho định canh, định c: Ước tính vốn đầu t cho công tác định canh, định c, tiếp nhận dân kinh tế từ năm 2008 đến năm 2020 220,0 tỷ đồng, từ 2008-2010: 58 tỷ, 20112015: 120 tỷ 2016-2020: 42 tỷ đồng Phân theo nguồn vốn: Vốn ngân sách 144,0 tỷ, vốn vay 10,0 tỷ vốn tự có 66 tỷ (chủ yếu công khai hoang, xây dựng đồng ruộng trồng lâu năm) (Xem biểu) Biểu 39: Ước tính vốn đầu t cho công tác định canh, định c huyện Ea Súp ĐVT: Tỷ đồng Hạng mục Tổng cộng Kh/hoang,XDĐR,SX Xây dựng CSHT Vốn SN ĐT khác Tổng 220,0 96,0 67,0 57,0 Chia giai đoạn 08-10 11-15 16-20 58,0 120,0 42,0 30,0 46,0 20,0 10,0 47,0 10,0 18,0 27,0 12,0 Theo nguồn vốn N/sách Vay Tự có 144,0 10,0 66,0 20,0 10,0 66,0 67,0 57,0 - VIII Định hớng lập xã, Quy hoạch cụm xã, thị trấn 8.1 Dự kiến lập xã 8.1.1 Quan điểm: Các xã có địa bàn rộng khả mở rộng đất sản xuất nông nghiệp đổ thêm dân tách xã để thuận cho quản lý đạo Thống quản lý theo phạm vi lãnh thổ, quản lý hành với đạo kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh 59 - 2008 - 2010: + Dự kiến tách xã Ea Rốk sở mở rộng trung tâm cụm xã Ea Rốk tách khỏi xã Ea Rôk, tơng lai thành lập thị trấn Phần lại xã Ea Rốk cắt thêm thôn xã Ea Lê thành xã Ea Rốk Nh vậy, đến 2010 huyện Ea Súp có 65.000 dân với 11 đơn vị hành gồm 10 xã thị trấn - 2011-2020: Xã Ia Rvê có diện tích tự nhiên 22.714 ha, khả mở rộng đất sản xuất nông nghiệp 6.000 ha, xã Ia Lốp diện tích 18.937 ha, khả mở rộng đất sản xuất nông nghiệp 6.000 ha, có phần diện tích đợc hởng lợi từ công trình thuỷ lợi Ea Mơ Mỗi xã có trung đoàn kinh tế - quốc phòng quản lý toàn đất sản xuất nông nghiệp thực nhiệm vụ phát triển kinh tế địa bàn Xã Ia Lốp có dự án xây dựng làng niên lập nghiệp Dự kiến tiếp tục xin chuyển đổi đất rừng sản xuất hiệu sang sản xuất nông nghiệp, bổ sung thêm dân với hình thức vừa xen ghép, vừa lập điểm dân c mới, tách xã thành xã sở trung đoàn nay, trung đoàn gắn với đơn vị hành xã để dễ quản lý thống đạo quyền với đạo kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Xã Ia Rvê cắt phần phía nam (theo suối qua ngầm 59 phía đông) sang Ea Bung Phần lại tách thành xã gọi xã Ia Rvê xã Đoàn Kết sở trung đoàn 737 739, xã có diện tích tự nhiên dới 10.000 dân số sau bổ sung 3.500 - 4.500 ngời Xã Ia Lốp tách làm xã gọi xã Ia Lốp xã Ea Hleo sở trung đoàn 725 736, xã có diện tích tự nhiên - 10.000 dân số sau bổ sung 4.500 - 5.000 ngời Xã Ea Bung sáp nhập thêm phần xã Ia Rvê Ya Tờ Mốt (từ ngầm 59 thẳng phía đông đến suối Ya Tờ Mốt theo suối xuống phía nam) Sau thêm phần đất xã trên, diện tích tự nhiên xã Ea Bung khoảng 33.000 Hầu hết đất rừng sản xuất thuộc địa bàn xã giao cho huyện quản lý, hớng tới xin chuyển đổi khu vực ven kênh Tây khu đồn biên phòng 739, mở rộng đất sản xuất nông nghiệp khoảng 5.000 Là xã biên giới, địa bàn kéo dài 30 km từ trung tâm đến biên giới Căm Pu Chia, Chính phủ có định xây dựng cửa Đăk Ruê qua tỉnh Mondulkiri Cam Pu Chia Để công tác quản lý đáp ứng yêu cầu tình hình mới, dự kiến đổ thêm dân khu vực phía tây nam tiểu khu 222, ven trục đờng từ trung tâm xã đồn 739, tách xã Ea Bung làm xã xã Ea Bung xã Đăk Ruê, ranh giới theo nhánh suối Ya Tờ Mốt từ phía tây nam tiểu khu 222 thẳng xuống phía nam Sau tách, xã Ea Bung có diện tích tự nhiên khoảng 9.000 ha, đất sản xuất nông nghiệp 3.000 ha, dân số 5.000 ngời, kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, xã Đăk Ruê có diện tích tự nhiên 24.000 ha, đất sản xuất nông nghiệp khoảng 2.400 ha, dân số 4.500 ngời chuyển từ địa phơng tỉnh, kinh tế nông, lâm nghiệp gắn với dịch vụ, du lịch thơng mại Xã Ia Jlơi diện tích tự nhiên 27.320 ha, khả mở rộng đất sản xuất nông nghiệp 5.000 ha, địa bàn rộng, giáp huyện Ch Prông (Gia Lai) huyện Ea Hleo, tình hình an ninh, trị năm qua có lúc diễn biến phức tạp Trên địa bàn đập Ia Chlơi xây dựng gần hoàn thành hởng lợi thuỷ lợi Ea Mơ, phát triển thuỷ lợi nhỏ phục vụ sản xuất Dự kiến đổ thêm dân, lập điểm dân c khu vực phía Bắc khu trung tâm xã ven trục đờng Ea Hleo - Cầu 110 tách thành xã gọi xã Ia Jlơi xã Ea Mơ Sau tách, xã có diện tích tự nhiên 12 14.000 ha, đất sản xuất nông nghiệp - 3.000 dân số - 4.500 ngời 60 Việc tách xã tiến hành bớc hội tụ đủ tiêu chí phải xuất phát từ yêu cầu lợi ích chung, quan chức phối hợp với tỉnh thực Đến năm 2015 huyện Ea Súp có khoảng 80.000 dân, năm 2020 có 90.000 dân với 15 đơn vị hành 8.1.2 Nhu cầu đầu t xây dựng trụ sở làm việc xã + 2008 - 2010: Xây dựng trụ sở xã Ea Rốk, vốn đầu t tỷ đồng + 2011 - 2020: Xây dựng trụ sở xã tách từ Ia Rvê, Ia Lốp, Ea Bung Ia Jlơi, xã Đoàn Kết, Ea Hleo, Đăk Ruê Ea Mơ Nhu cầu vốn đầu t 15 tỷ đồng 8.2 Trung tâm cụm xã, thị trấn 8.2.1 Dự kiến xây dựng trung tâm cụm xã Hiện địa bàn xây dựng trung tâm cụm xã Ea Rốk phục vụ xã Ea Rốk xã vệ tinh Ia Jlơi, Ia Lốp, Ia Rvê phần xã Ea Lê Đến năm 2011-2013 dự kiến xây dựng trung tâm xã Ya Tờ Mốt thành trung tâm cụm xã cho xã Ia Rvê xã Đoàn kết, năm 2015-2020 xây dựng trung tâm xã Ia Jlơi Ia Rvê thành trung tâm cụm xã xã phía bắc phía tây huyện 8.2.2 Nhu cầu đầu t trung tâm cụm xã Cụm xã Ea Rốk lập dự án khả thi tổ chức thực Do phần quy hoạch tính nhu cầu đầu t cho trung tâm cụm xã Ya Tờ Mốt, Ia Jlơi Ia Rvê Tại trung tâm cụm xã hạng mục đầu t tính chung cho xã, đầu t thêm hệ thống giao thông khu trung tâm, bu điện khu vực, trạm viễn thông, hệ thống dịch vụ, thơng mại, ngân hàng, công trình vệ sinh môi trờng Dự kiến vốn đầu t tăng thêm cho trung tâm cụm xã từ 2008-2020 17,65 tỷ đồng 8.2.3 Xây dựng thị trấn + Thị trấn Ea Súp có quy hoach chi tiết đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt trình hoàn thiện, báo cáo không tính nhu cầu đầu t + Xây dựng thị trấn Ea Rốk theo Nghị đại hội đảng huyện nhiệm kỳ 2006-2010, sở dự án trung tâm cụm xã, mở rộng mặt bằng, nâng cấp số hạng mục đầu t Thị trấn Ea Rốk trung tâm kinh tế, văn hoá, trị xã phía bắc tây bắc Dự kiến đất chuyên dùng cho trung tâm thị trấn khoảng 150 ha, đất 58 (tính đến 2020), đất giao thông 32 ha, đất cho mục đích công cộng khác 40 dự phòng 20 Vốn đầu t tăng thêm cho xây dựng trung tâm thị trấn Ea Rốk 15,00 tỷ đồng Biểu 40: Vốn đầu t xây dựng trụ sở xã trung tâm cụm xã Tiền Chia Hạng mục ĐVT Số lợng (Tỷ đ.) 2008-10 2011-15 2016-20 Tổng cộng Cụm 64,65 11,25 26,75 26,65 I Trụ sở xã Tr.sở 18,00 3,00 6,00 9,00 61 II Tr tâm cụm xã TT 31,65 6,25 12,75 12,65 Giao thông Km 17,0 29.50 5,50 12,00 12,00 + Trục Km 5,0 12,50 3,50 4,50 4,50 + Trục phụ Km 21,0 17,00 2,00 7,50 7,50 Dịch vụ Cụm 1,50 0,50 0,50 0,50 Vệ sinh, MT Cụm 0,65 0,25 0,25 0,15 III Thị trấn C/sở 15,00 2,00 8,00 5,00 IX Dự báo nhu cầu đầu t hiệu tài 9.1 Căn đầu t - Căn mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng khả huy động nguồn vốn - Căn sách đầu t Nhà nớc tỉnh, thực lồng ghép nguồn vốn để mang lại hiệu cao Là huyện biên giới nghèo, vốn ngân sách tập trung đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi, hệ thống giao thông, nớc VSMT Sử dụng nguồn vốn vay cho trồng lâu năm, mua giống gia súc, phơng tiện, máy móc phục vụ sản xuất, phần đầu t cho nớc vệ sinh môi trờng Ngoài huy động vốn thành phần kinh tế, tầng lớp dân c, đơn vị liên doanh, liên kết, địa phơng, vốn tài trợ tập trung khai thác tiềm năng, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội để huyện sớm bắt kịp nhịp độ đơn vị khác tỉnh 9.2 Tổng hợp nhu cầu đầu t từ 2008 - 2020 Dự toán vốn đầu t cho xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế, xã hội huyện đến năm 2020 3.410,43 tỷ đồng (phơng án I), 4.187,40 tỷ đồng (phơng án II) 5.922,44 tỷ đồng (phơng án III) (Xem phụ biểu 31) Phơng án chọn (phơng án II) với tổng vốn đầu t 4.187,40 tỷ đồng, xây dựng kinh tế mới, định canh, định c, phát triển nông, lâm 520,0 tỷ đồng, công nghiệp, TTCN 141,0 tỷ, dịch vụ 190,0 tỷ đồng, giao thông, thuỷ lợi, kết cấu hạ tầng xã hội 2.917,66 tỷ đồng đầu t khác 418,74 tỷ đồng Bình quân năm nhu cầu vốn đầu t 322,11 tỷ đồng (Xem biểu, chi tiết xem phụ biểu 28) Biểu 41: Khái toán nhu cầu vốn đầu t (phơng án chọn) đến năm 2020 Hạng mục ĐVT Tổng số I Tổng nhu cầu Tỷ đ 4.187,40 ĐCĐC, nông, lâm, thuỷ sản Tỷ đ 520,00 Công nghiệp, TTCN, 141,00 Tỷ đ Dịch vụ, thơng mại 190,00 Tỷ đ G/ thông, th/lợi, hạ tầng XH Tỷ đ 2.917,66 Chi phí khác 418,74 Tỷ đ II Cơ cấu % 100,00 ĐCĐC, nông, lâm, thuỷ sản % 12,42 Công nghiệp, TTCN, % 3,37 Dịch vụ, thơng mại % 4,53 G/ thông, th/lợi, hạ tầng XH % 69,68 Chi phí khác % 10,00 Dự kiến phân bổ nguồn vốn đầu t: - Vốn ngân sách Trung ơng - Vốn ngân sách địa phơng: - Vốn ngành - Vốn vay: 62 2008 -10 868,46 115,00 12,00 15,00 639,61 86,85 100,00 13,24 1,38 1,73 73,65 10,00 Chia 2011-15 2.277,33 283,00 78,00 114,00 1.574,60 227,73 100,00 12,43 3,43 5,00 69,14 10,00 58,81% 20,00% 2,22% 3,82% 2016-20 1.041,61 122,00 51,00 61,00 703,45 104,16 100,00 11,71 4,90 5,86 67,53 10,00 - Vốn tài trợ nớc địa phơng - Vốn dân c, doanh nghiệp liên kết 0,12% 15,03% 9.3 Hiệu tài Thực điều chỉnh quy hoạch kinh tế, xã hội huyện, đến năm 2010 giá trị sản xuất tăng gấp lần, đến 2015 gấp lần đến 2020 gấp gần 10 lần nay, xã hội phát triển, an ninh, trị ổn định, tài nguyên, môi trờng đợc bảo vệ + 2006-2010: Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 19,30%/ năm, ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng bình quân 18,28 %/năm, công nghiệp, xây dựng tăng 26,34%/năm ngành dịch vụ, thơng mại tăng 19,57 %/năm Thực bớc chuyển dịch cấu kinh tế : Tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản 64%, công nghiệp, xây dựng 15% dịch vụ, thơng mại 21% cấu kinh tế huyện Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 đạt 16 triệu đồng/ha Tổng sản lợng lơng thực 100.000 tấn, lơng thực bình quân đầu ngời 1.538 kg/năm, thu nhập bình quân đầu ngời 6,5 - 7,5 triệu đồng/năm theo giá so sánh 1994 + 2011-2015: Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 19,05%/ năm, ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng bình quân 16,61%/năm, công nghiệp, xây dựng tăng 29%/năm ngành dịch vụ, thơng mại tăng bình quân 20,37%/năm Tiếp tục thực chuyển đổi cấu kinh tế địa bàn theo hớng tích cực: Tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm 60%, công nghiệp, xây dựng 18% dịch vụ, thơng mại 22% cấu kinh tế huyện Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá so sánh 1994 đạt 19 triệu đồng /ha Tổng sản lợng lơng thực 216.000 tấn, lơng thực bình quân đầu ngời 2.700 kg/ năm, thu nhập bình quân đầu ngời 11 - 12 triệu đồng/năm theo giá so sánh 1994 + 2016-2020: Tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 17,62%/ năm, ngành nông, lâm, thuỷ sản tăng bình quân 11,00%/năm, công nghiệp, xây dựng tăng 28,94%/năm ngành dịch vụ, thơng mại tăng 22,95%/năm Tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản 55%, công nghiệp, xây dựng 22%, dịch vụ, thơng mại 23% cấu kinh tế huyện Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá so sánh 1994) đạt 25 triệu đồng/ha Tổng sản lợng lơng thực 265.500 tấn, lơng thực bình quân đầu ngời 2.950 kg/ năm, thu nhập bình quân đầu ngời 16-17 triệu đồng/năm theo giá so sánh 1994 9.3 Đề xuất nhóm dự án dự án u tiên 9.3.1 Các dự án thuộc lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông Các dự án thuỷ lợi: Hệ thống kênh mơng hồ Ea Súp, Ea Mơ (công trình đầu mối thuộc tỉnh Gia Lai), đập Ea Knhót, C Kbang, Đăk Ruê, hồ, đập thuộc xã Ia Rvê, công trình tiêu lũ hồ Ea Súp Chủ đầu t: Sở NN&PTNT UBND huyện Ea Súp Dự án giao thông QL 14C, QL 29, đờng Tỉnh: TL16, 17,16A, 17A, 17B, 17C tuyến đờng huyện: ĐH1,ĐH 3,ĐH4,ĐH5 Dự án giao thông nội thị Ea Rốk, tuyến liên xã Ea Bung-Ya Tờ Mốt Ia Rvê, Ia Jlơi Ia Lốp Ea Rốk C Kbang Dự án phòng, chống thiên tai nhằm hạn chế ảnh hởng lũ, lụt Chủ đầu t nhóm dự án thuộc lĩnh vực thuỷ lợi, giao thông: Các sở NN&PTNT, Sở giao thông UBND huyện Ea Súp 9.3.2 Các dự án thuộc lĩnh vực công nghiệp, TTCN thơng mại, dịch vụ Dự án thành phần cấp điện thôn buôn cha có điện giai đoạn 2 Dự án xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp Ea Lê làng nghề 63 Dự án đổi trang thiết bị, KHCN, phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sản, xây dựng sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung Thị trấn Ea Súp, Ea Rốk, phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề Dự án xây dựng trung tâm thơng mại, dịch vụ, du lịch, chợ cho xã, chợ biên giới, cửa Đăk Ruê Chủ đầu t: Sở Công thơng, Sở văn hoá, thông tin UBND huyện Ea Súp 9.3.3 dự án nông, lâm, thuỷ sản Các dự án chuyển đổi điều trồng không hiệu thuộc xã Ia Rvê, Ia Lốp sang trồng hàng năm trồng rừng Dự án chuyển đổi đất rừng sản xuất sang sản xuất nông nghiệp, đón nhận dân kinh tế Ya Tờ Mốt, C KBang, Ia RVê, Ia Lốp, Ia Jlơi Ea Bung Chủ đầu t: UBND huyện Ea Súp Binh Đoàn 16 Các dự án sản xuất lúa giống, xây dựng vùng lúa chất lợng cao, vùng cao sản xã Ya Tờ Mốt, Ea Bung, Chủ đầu t: Sở NN&PTNT, Phòng NN&PTNT huyện Ea Súp Các dự án phát triển kinh tế trang trại, nâng cao chất lợng nông sản hàng hoá, chủ đầu t: Sở NN&PTNT, UBND huyện Ea Súp 9.3.4 Nhóm dự án giáo dục, văn hoá, y tế Các dự án nớc vệ sinh môi trờng Chủ đầu t: Trung tâm nớc VSMT Đăk Lăk UBND huyện Ea Súp Dự án xây dựng kết cấu hạ tầngtrụ sở xã, cụm xã, trờng học kiên cố tầng hoá, chủ đầu t: Các sở Xây dựng, Giáo dục UBND huyện Ea Súp Dự án nâng cấp trạm xá trung tâm cụm xã Ea Rốk, xây dựng trạm xá xuống cấp xã tách Chủ đầu t: Sở Y tế UBND huyện Ea Súp Phần thứ ba Các giải pháp tổ chức thực I Giải pháp huy động vốn - Vốn ngân sách Trung ơng tỉnh: Đây nguồn vốn chính, chủ yếu vốn ngân sách Trung ơng tập trung đầu t hầu hết ngành, lĩnh vực: Thuỷ lợi (công trình đầu mối kênh mơng loại 1,2), giao thông đờng tỉnh, huyện hỗ trợ giao thông nông thôn, khai hoang xây dựng đồng ruộng theo hạn mức, xây dựng sở kết cấu hạ tầng, đầu t cho chơng trình mục tiêu quốc gia, Cần lập dự án theo tiến độ, kêu gọi đầu t, khai thác, quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn - Huy động nguồn vốn từ ngân sách huyện: Là huyện nghèo, nguồn thu hạn chế, tìm biện pháp khai thác tốt nguồn thu, mặt khác thực triệt để tiết kiệm để tăng tỷ lệ tích luỹ đầu t thực nhiệm vụ kinh tế, xã hội huyện, chủ yếu hỗ trợ thuỷ lợi nhỏ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Có chế cho thuê mặt dài hạn, thuê đất phát triển sản xuất, kinh doanh, giảm vốn đầu t cho ngân sách - Vốn tự có nhân dân, t nhân doanh nghiệp: Đây nguồn vốn quan trọng, nhằm phát huy nội lực, trí tuệ lao động tầng lớp dân c, thành phần kinh tế, khai thác tiềm mạnh huyện Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất tham gia xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn địa bàn Phát 64 huy dân chủ huy động đóng góp dân thực số công trình hạ tầng sở - Nguồn vốn vay: Lập dự án khả thi xây dựng sở hạ tầng, phát triển nông, lâm, công nghiệp, tiêu thụ sản phẩm để thu hút nguồn vốn vay Ưu tiên lĩnh vực có tính đột phá nh xây dựng thuỷ lợi, thuỷ điện nhỏ, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, lĩnh vực tạo sản phẩm hàng hoá nh phát triển kinh tế trang trại, sản xuất sản phẩm chất lợng cao, chế biến nông, lâm sản xuất Đề xuất dự án đợc vay vốn tín dụng dài hạn, vốn tín dụng từ quỹ hỗ trợ đầu t quốc gia Làm tốt công tác t vấn để ngời dân tiếp cận kênh vay vốn nh xoá đói, giảm nghèo, phụ nữ giúp làm kinh tế bên cạnh đó, phát động phong trào tơng thân, tơng giúp vốn, vật t, kinh nghiệm sản xuất cộng đồng dân c - Kêu gọi nguồn vốn liên doanh, liên kết, vốn tài trợ tổ chức, cá nhân huyện Đẩy mạnh đầu t xây dựng sở hạ tầng, tạo môi trờng pháp lý cho doanh nghiệp đầu t vào địa bàn Có thể trích quỹ đất định cho tổ chức, cá nhân thuê phát triển sản xuất, kinh doanh sở quy định pháp luật - Ngoài tranh thủ nguồn vốn quốc phòng, vốn địa phơng có dân đến xây dựng kinh tế mới, vốn dự án tái định c tập trung cho xây dựng sở hạ tầng đầu t phát triển sản xuất II Nâng cao lực cộng đồng Nâng cao lực cộng đồng yếu tố quan trọng để tăng suất lao động, xoá đói, giảm nghèo, vơn lên làm giàu thực công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Đây vừa mục tiêu, vừa điều kiện để xây dựng nông thôn Sử dụng biện pháp tổng hợp từ phát triển hệ thống giáo dục, nâng cao trình độ văn hoá, đào tạo nghề, khuyến nông, khuyến công đến tuyên truyền pháp luật, kết hợp tăng cờng công tác giáo dục trị t tởng, phát huy dân chủ, nêu cao ý thức trách nhiệm cá nhân cộng đồng Mặt khác cần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, nâng cao mức sống tầng lớp dân c, đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, đẩy mạnh hoạt động y tế, văn hoá, TDTT, nâng cao sức khoẻ trình độ dân trí Đặc biệt phải thờng xuyên bồi dỡng nâng cao trình độ văn hoá, KHKT, pháp luật, lý luận trị quản lý nhà nớc cho đội ngũ cán sở từ thôn đến cấp xã, tổ chức đảng, đoàn thể, quyền tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp khác III Giải pháp khoa học công nghệ Khoa học công nghệ hớng vào ngành sản phẩm chủ lực, nhằm nâng cao suất, chất lợng hiệu - Nông nghiệp: Tập trung vào lĩnh vực giống, kỹ thuật sản xuất, bảo vệ thực vật, phòng trừ dịch bệnh đàn gia súc, gia cầm, đổi phơng thức canh tác, mùa vụ nhằm hạn chế ảnh hởng thiên nhiên theo quy trình nông nghiệp sạch, giảm chi phí, hạ giá thành, tăng khả cạnh tranh Xây dựng sở sản xuất giống trồng, vật nuôi, khảo nghiệm, tuyển chọn trớc chuyển giao cho nông dân Khuyến khích tạo điều kiện để hộ dân thực dồn điền, đổi thửa, quy hoạch vùng chuyên canh cây, để tạo sản phẩm hàng hoá chất lợng cao Củng cố mạng lới khuyến nông từ huyện đến sở, nâng cao trình độ cán khuyến 65 nông tình nguyện viên, ngời trực tiếp đa khoa học kỹ thuật vào sống Phát triển câu lạc khuyến nông thôn, buôn, thực phơng châm để nông dân dạy cho nông dân, đẩy mạnh công tác chuyển giao KHKT công nghệ, chơng trình IPM - Công nghiệp, TTCN: Tập trung vào lĩnh vực chế biến nông, lâm sản theo hớng tinh chế, tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí, cải tiến mẫu mã theo yêu cầu ngời tiêu dùng Gắn sở chế biến với vùng nguyên liệu, cộng đồng trách nhiệm, hài hoà lợi ích, đảm bảo tính bền vững Đầu t trang, thiết bị công nghệ tiên tiến, nâng cao suất, chất lợng hiệu quả, tăng khả cạnh tranh IV Đào tạo nguồn nhân lực Tăng cờng liên kết với trờng công nhân kỹ thuật điện, trờng dạy nghề niên dân tộc tỉnh, để đào tạo nghề cho niên Mở lớp đào tạo miễn phí cho lao động nông thôn thông qua trung tâm giáo dục cộng đồng xã, đặc biệt sản xuất nông, lâm nghiệp phát triển kinh tế trang trại, kết hợp công tác đào tạo chỗ thông qua thực dự án đầu t Bồi dỡng trình độ văn hoá, KHKT, lý luận, quản lý nhà nớc cho đội ngũ cán sở Phát triển mạnh công nghiệp, TTCN, ngành nghề, tăng thêm việc làm thu nhập cho lao động chỗ Tiếp tục thực chế độ cử tuyển vào trờng để phục vụ địa phơng, khu vực đồng bào dân tộc chỗ, xã vùng sâu, vùng xa V GIảI PHáP Về PHòNG CHốNG THIÊN TAI - Chọn giống trồng bố trí mùa vụ thích hợp với khu vực, hạn chế thiệt hại hạn hán ma, lũ gây ra, vùng thờng bị ngập sâu - Di dời hộ c trú nơi gần vùng xoáy lũ, nơi thờng bị ngập sâu, nguy hiểm vùng quy hoạch Khuyến khích, tạo điều kiện cho nhân dân đợc vay vốn hỗ trợ phần kinh phí hộ gia đình sách, hộ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn xây nhà vợt lũ kiên cố (nơi xa sông suối dòng xoáy) với quy mô phù hợp khả năng, nhằm thực sống chung với lũ, dựng giàn cao để chứa vật dụng cần thiết ngập lụt - Đối với công trình công cộng nh trụ sở quan, trờng học, trạm xá, thực kiên cố tầng hoá Công trình giao thông, thuỷ lợi xây dựng kiên cố, đặc biệt đờng giao thông hạn chế thiết kế theo hớng chặn dòng tiêu lũ, xây nhiều cầu cống để giải thoát lũ nhanh - Mở rộng, nạo vét nắn dòng xả lũ hồ Ea Súp thợng Xây dựng hệ thống tiêu nớc, kiên cố hệ thống kênh mơng, đặc biệt khu vực gần trung tâm dòng lũ - Bảo vệ tốt rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven sông, suối Thực tốt công tác dự tính, dự báo ma, lũ chuẩn bị phơng tiện, chủ động đối phó lũ, lụt xảy - Tuyên truyền, vận động làm cho ngời dân chuyển biến sâu sắc nhận thức sống chung với lũ phải tích cực chủ động phòng, chống, không trông chờ, ỉ lại, nhằm hạn chế đến mức thấp tác hại thiên tai Vi Giải pháp Tổ chức thực - Các sở giúp huyện vấn đề nghiệp vụ theo chức ngành xây dựng quy hoạch nh trình tổ chức thực - UBND tỉnh điều tiết chuyển vốn đầu t nh đề nghị để thực hạng mục công trình tiến độ - Các cấp uỷ đảng, quyền, đoàn thể, doanh nghiệp, đơn vị kinh tế ngời dân phát huy nội lực, đóng góp trí tuệ, công sức xây dựng thực tốt mục tiêu quy hoạch đề 66 Kết luận kiến nghị I Kết luận Báo cáo rà soát, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Ea Súp đến năm 2020 tổng kết trình phát triển kinh tế - xã hội huyện từ 1995 đến luận chứng phát triển ngành, lĩnh vực Trên sở rà soát, điều chỉnh tiêu quy hoạch đến năm 2010, xây dựng tiêu kinh tế xã hội huyện đến năm 2015 2020 Báo cáo rà soát, bổ sung quy hoạch sở cho việc xây dựng kế hoạch năm, hàng năm xây dựng chơng trình, dự án đầu t để thực mục tiêu kinh tế - xã hội huyện thời kỳ Báo cáo quy hoạch đề giải pháp nhằm phát huy tối đa nguồn nội lực huyện mà đề xuất chế, sách kêu gọi đầu t để khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế - xã hội huyện với tốc độ cao bền vững Từ 2006-2010, tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 19-20%/năm, năm 2010, cấu kinh tế nông, lâm - công nghiệp xây dựng- thơng mại, dịch vụ: 64-15-21 (%), tiếp tục chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ Thu nhập bình quân đầu ngời tăng gấp 1,6 lần, lơng thực bình quân đầu ngời 1.538 kg, gấp 1,3 lần năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm 3-5%, năm 2010 hộ nghèo 25% Phổ cập giáo dục trung học sở, 80% trở lên số hộ sử dụng điện lới quốc gia, 60% số hộ sử dụng nớc hợp vệ sinh, phúc lợi xã hội nâng cao, an ninh trị đợc giữ vững, bảo vệ tốt tài nguyên, môi trờng Từ 2011-2015, tăng trởng giá trị sản xuất bình quân 19-20%/năm, tăng thu nhập bình quân đầu ngời/năm giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân chung toàn tỉnh; 100% số hộ sử dụng điện, nớc có nhà chắn, 80% số hộ có công trình vệ sinh môi trờng, 100% trẻ em độ tuổi tới trờng, tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng dới 10%, Từ 2016-2020 tăng trởng giá trị sản xuất 17-18%/năm Đến năm 2020, tỷ trọng giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản - công nghiệp xây dựng - thơng mại, dịch vụ: 55-22-23 (%), lơng thực bình quân đầu ngời 2.950 kg, gấp lần thu nhập bình quân gấp 4-5 lần năm 2005 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội tơng đối hoàn chỉnh, đại, hệ thống giao thông đợc nhựa hoá, thông suốt với huyện xã, 100% số xã có đờng cứng hoá đến thôn, buôn điểm dân c tập trung; đảm bảo 100% nhu cầu tới; văn hoá, giáo dục phát triển, phúc lợi xã hội đợc tăng cờng; giữ vững an ninh, trị đảm bảo trật tự an toàn xã hội toàn địa bàn; tài nguyên, môi trờng đợc khai thác, sử dụng hợp lý đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn II Kiến nghị Là huyện nông vùng sâu, vùng xa đề nghị Trung ơng Tỉnh tăng cờng đầu t, tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, u tiên nguồn vốn từ chơng trình mục tiêu Quốc gia; Chơng trình hỗ trợ có mục tiêu dự án lớn; Chơng trình phát triển kinh tế-xã hội thôn buôn đồng bào dân tộc thiểu số chỗ; hỗ trợ cho vùng đồng bào dân di c tự do,tập trung phát triển hệ thống giao thông, thuỷ lợi, nớc sạch, điện chơng trình phòng chống thiên tai Đề nghị Trung ơng tỉnh hỗ trợ đầu t xây dựng sở hạ tầng cụm công nghiệp Ea Lê, đặc biệt xây dựng khu kinh tế cửa Đăk Ruê Việc mở cửa 67 đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực dịch vụ, du lịch, thơng mại huyện mà tạo cho tỉnh đẩy mạnh xuất khẩu, hợp tác xúc tiến nhanh tiến trình hội nhập nớc khu vực giới Đề nghị cho chuyển đổi gần 10.000 điều trồng không hiệu trung đoàn thuộc xã Ia Rvê Ia Lốp sang trồng khác Đồng thời cho huyện chuyển đổi tiếp 7.600 rừng sản suất hiệu thuộc xã Ia Lốp, Ia RVê, Ea Bung, Ia Jlơi sang sản xuất nông nghiệp, thực dự án kinh tế mới, đặc biệt khu vực thuộc vùng tới công trình thuỷ lợi, tiếp nhận thêm khoảng 19.400 ngời dân để khai thác tiềm thực nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng địa bàn huyện Là huyện biên giới với gần 30 dân tộc chung sống, dân tộc thiểu số chiếm gần 40 % dân số toàn huyện, trình độ văn hoá khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế, lao động có trình độ ngành thiếu yếu Đề nghị Trung ơng, Tỉnh bổ sung cho huyện lực lợng cán có trình độ chuyên môn, có lực công tác ngành, lĩnh vực Tăng mức hỗ trợ kinh phí đào tạo nguồn nhân lực chuyển giao khoa học, công nghệ để huyện sớm bắt kịp nhịp độ phát triển huyện, thị tỉnh khu vực Đề nghị cho huyện chế cho thuê đất dài hạn phát triển kinh tế, lĩnh vực nông, lâm nghiệp, chế huy động kêu gọi đầu t từ tổ chức, cá nhân thành phần kinh tế Là vùng khó khăn, đất đai nghèo dinh dỡng, đề nghị Tỉnh Trung ơng có chế, sách thoả đáng dân kinh tế nh nâng mức đất sản xuất tối thiểu ha/hộ, nâng mức đầu t xây dựng sở hạ tầng, suất đầu t cho phát triển sản xuất, đảm bảo cho ngời dân có sống vật chất, tinh thần nơi cũ Đồng thời có giải pháp ngăn chặn dứt điểm tình trạng dân di c tự phá rừng bừa bãi, xâm hại đến tài tài nguyên, môi trờng ảnh hởng an ninh, trị địa bàn Sau quy hoạch đợc phê duyệt, đề nghị Sở, ban ngành quan tâm giúp huyện cụ thể hoá, xây dựng đề án phát triển theo phạm vi ngành hỗ trợ huyện trình tổ chức thực Đề nghị Trung ơng, Tỉnh cấp đủ vốn theo tiến độ đợc phê duyệt để huyện có điều kiện thực mục tiêu quy hoạch 68 Mục lục ĐặT VấN đề PHầN THỉ NHấT PHâN TíCH, đáNH GIá CáC NGUN LC PHáT TRIểN .3 I dự báo tác động quốc tế khu vực đến kinh tế huyện II vị trí địa lý Các nguồn lực tự nhiên 2.1 Vị trí địa lý: 2.2 Thời tiết khí hậu 2.3 Địa hình thổ nhỡng 2.4 Nguồn nớc 2.5 Tài nguyên rừng 2.6 Thuận lợi bất lợi điều kiện tự nhiên III Đánh giá thực trạng nguồn lực kinh tế, xã hội 3.1 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế .8 3.2 Các nguồn lực xã hội 16 IV Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu 19 4.1 Thuỷ lợi: .19 4.2 Giao thông: 20 4.3 Điện 21 4.4 Cơ sở hạ tầng khác: .21 V Yếu tố khác ảnh hởng đến kinh tế, xã hội huyện 22 5.1 Vốn đầu t .22 5.2 Cơ sở hạ tầng, dịch vụ 23 5.3 Chính sách thực 23 VI Thành tựu tồn phát triển kinh tế, xã hội huyện 23 6.1 Thành tựu 23 6.2 Tồn tại: 23 6.3 Nguyên nhân 24 VII Đánh giá nguồn lực 24 7.1 Lợi 24 7.2 Hạn chế 25 PHầN THỉ HAI 26 R SOáT, đIềU CHỉNH QUY HOạCH TặNG THể .26 PHáT TRIểN KINH Tế, Xã HẫI đếN NăM 2020 26 I Rà soát số tiêu quy hoạch đến năm 2005 2010 .26 II Quan điểm, yếu tố tăng trởng mục tiêu phát triển 27 2.1 Các quan điểm phát triển 27 2.2 Các yếu tố tăng trởng 27 2.3 Mục tiêu dự án đến năm 2020 28 III dự kiến phơng án phát triển kinh tế đến năm 2020 .30 69 3.1 Các phơng án tăng trởng kinh tế .30 3.2 Các phơng án chuyển dịch cấu kinh tế .31 3.3 Luận lựa chọn phơng án phát triển đến năm 2010 .32 3.4 Phơng án phát triển đến năm 2015 2020 32 IV Luận bố trí sản xuất ngành 33 4.1 Nông lâm nghiệp, thủy sản 33 BIểU 20 : QUY HOạCH Sệ DễNG đấT HUYệN EA SểP đếN NăM 2020 34 4.2 Quy hoạch sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp .43 4.3 Thơng mại, dịch vụ du lịch .45 V quy hoạch phát triển sở hạ tầng then chốt 46 5.1 Giao thông vận tải 46 5.2 Thuỷ lợi 48 HạNG MễC 49 TặNG Sẩ .49 5.3 Điện 49 VI quy hoạch phát triển nguồn nhân lực 50 6.1 Dân số, lao động 50 6.2 Phát triển hệ thống giáo dục 52 BIểU 32 : D BáO CHỉ TIêU Cơ BảN NG NH GIáO DễC 53 6.3 Phát triển mạng lới y tế 54 6.3.1 Mục tiêu: 54 6.4 Nớc sinh hoạt vệ sinh môi trờng .55 6.5 Phát thanh, truyền hình thông tin, liên lạc, văn hoá, TDTT 57 6.5.1 Mục tiêu: 57 VII Định canh định c tiếp nhận dân kinh tế 57 7.1 Định canh định c 57 7.2 Tiếp nhận dân kinh tế 58 - Căn chủ trơng Chính phủ, đề nghị Bộ NNPTNT tỉnh Đăk Lăk cho chuyển đổi số diện tích rừng sản xuất hiệu sang sản xuất nông nghiệp, đặc biệt khu vực vùng tới công trình thuỷ lợi, cho tiếp tục nhận thêm dân kinh tế mới, trớc hết dãn dân tỉnh, thiếu nhận thêm dân từ tỉnh khác Đây chủ trơng lớn, đặc biệt quan trọng nhằm khai thác tiềm năng, phát triển kinh tế bền vững mà góp phần bảo vệ, giữ vững an ninh quốc phòng huyện biên giới 58 7.3 Vốn đầu t cho định canh, định c: 59 Ước tính vốn đầu t cho công tác định canh, định c, tiếp nhận dân kinh tế từ năm 2008 đến năm 2020 220,0 tỷ đồng, từ 2008-2010: 58 tỷ, 2011-2015: 120 tỷ 2016-2020: 42 tỷ đồng Phân theo nguồn vốn: Vốn ngân sách 144,0 tỷ, vốn vay 10,0 tỷ vốn tự có 66 tỷ (chủ yếu công khai hoang, xây dựng đồng ruộng trồng lâu năm) (Xem biểu) .59 Biểu 39: Ước tính vốn đầu t cho công tác định canh, định c huyện Ea Súp .59 Hạng mục 59 Tổng 59 70 Chia giai đoạn 59 Theo nguồn vốn 59 08-10 59 11-15 59 16-20 59 N/sách .59 Vay 59 Tự có 59 Tổng cộng 59 220,0 59 58,0 .59 120,0 59 42,0 .59 144,0 59 10,0 .59 66,0 .59 Kh/hoang,XDĐR,SX 59 96,0 .59 30,0 .59 46,0 .59 20,0 .59 20,0 .59 10,0 .59 66,0 .59 Xây dựng CSHT 59 67,0 .59 10,0 .59 47,0 .59 10,0 .59 67,0 .59 - 59 - 59 Vốn SN ĐT khác 59 57,0 .59 18,0 .59 27,0 .59 12,0 .59 71 57,0 .59 - 59 - 59 VIII Định hớng lập xã, Quy hoạch cụm xã, thị trấn .59 8.1 Dự kiến lập xã .59 8.2 Trung tâm cụm xã, thị trấn 61 8.2.3 Xây dựng thị trấn .61 IX Dự báo nhu cầu đầu t hiệu tài 62 9.1 Căn đầu t 62 9.2 Tổng hợp nhu cầu đầu t từ 2008 - 2020 .62 9.3 Hiệu tài 63 9.3 Đề xuất nhóm dự án dự án u tiên .63 PHầN THỉ BA 64 CáC GIảI PHáP Tặ CHỉC THC HIệN 64 I Giải pháp huy động vốn 64 II Nâng cao lực cộng đồng 65 III Giải pháp khoa học công nghệ 65 IV Đào tạo nguồn nhân lực .66 V GIảI PHáP Về PHòNG CHốNG THIÊN TAI 66 Vi Giải pháp Tổ chức thực 66 KếT LUậN V KIếN NGHị 67 I Kết luận .67 II Kiến nghị 67 MễC LễC 69 72 [...]... hiểu quy luật tự nhiên và kinh nghiệm sản xuất trên vùng đất mới hạn chế - Là huyện biên giới có đờng biên kéo dài, mật độ dân số thấp, công tác quản lý, bảo vệ gặp không ít khó khăn, an ninh, chính trị khu vực biên giới và ở một vài nơi vẫn tiềm ẩn những yếu tố bất ổn 25 Phần thứ hai Rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020 I Rà soát một số chỉ tiêu quy hoạch. .. 4.513 5.907 - 1.394 Nguồn: Kiểm kê đất năm 2005, thống kê đất 01/01/07 huyện Ea Súp 4.1.1.2 Quy hoạch sử dụng đất đến 2020 4.1.1.2.1 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 a/ Phơng án I (Phơng án điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất năm 2003): 33 Tỉnh Đăk Lăk có chủ trơng cho huyện chuyển đổi 13.000 ha rừng sản xuất sang sản xuất nông nghiệp từ 2006 - 2010 Đến năm 2010, đất sản xuất nông nghiệp 34.787 ha, trong... 2,62 lần mục tiêu quy hoạch Các chỉ tiêu đất sản xuất nông nghiệp, diện tích cây trồng chủ yếu đến 2005 đã vợt so với quy hoạch cho năm 2010 Tuy nhiên một số chỉ tiêu đến 2005 cha đạt so với mục tiêu quy hoạch nh chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm, diện tích chuyên lúa nớc chỉ bằng 31,5%, đàn gia cầm đạt 70,99% (xem biểu - chi tiết xem phụ biểu) Biểu 17: Rà soát một số chỉ tiêu cơ bản quy hoạch đến 2005... độ xây dựng công trình thuỷ lợi theo quy hoạch và cha đáp ứng chỉ tiêu về lơng thực theo Nghị quy t đại hội huyện đảng bộ và Nghị quy t của Tỉnh uỷ + Phơng án II: Trên cơ sở điều chỉnh chỉ tiêu nghị quy t Đại hội đại biểu đảng bộ huyện lần thứ 8, bổ xung theo tinh thần Nghị quy t 04 Tỉnh uỷ ngày 17/10/2007, Quy t định số 2967 ngày 06/11/2008 của UBND tỉnh Đăk Lăk về ban hành Chơng trình phát triển kinh... thủy lợi, mở rộng diện tích chuyên lúa nớc, nhng rà soát lại khó có khả năng thực hiện Trong 3 phơng án, phơng án II là phơng án chọn, phù hợp khả năng về vốn, lao động, tổ chức thực hiện và đáp ứng đợc các mục tiêu kinh tế, xã hội của huyện 4.1.2 Quy hoạch sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 4.1.2.1 Quy hoạch sản xuất ngành nông nghiệp 4.1.2.1.1 Quy hoạch sản xuất ngành trồng trọt a/ Chỉ tiêu chủ yếu... nghị quy t Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Ea Súp lần thứ 8 xây dựng cho thời kỳ 2006- 2010 Các chỉ tiêu kinh tế, xã hội xây dựng bám sát thực tế địa phơng và đúc kết kinh nghiệm hơn 20 năm thực hiện công cuộc đổi mới trên địa bàn huyện, phát huy nội lực kết hợp đầu t có mức độ của Nhà nớc trong những năm tới Tuy nhiên Nghị quy t Đại hội Đảng bộ huyện ra đời khi cha có Nghị quy t 04 của Tỉnh uỷ và Quy t... soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2020 I Rà soát một số chỉ tiêu quy hoạch đến năm 2005 và 2010 1 Rà soát đến 2005: Đến cuối năm 2005 kết thúc giai đoạn 1 của quy hoạch kinh tế, xã hội huyện 2001 - 2010, nhiều chỉ tiêu thực hiện vợt quy hoạch: Tốc độ tăng trởng kinh tế gấp 1,16 lần, đất sản xuất nông nghiệp gấp 1,76 lần, sản lợng lơng thực 1,39 lần, lơng thực bình quân... đây đời sống của nhân dân trong huyện đợc cải thiện một bớc Tuy nhiên sản xuất phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên nên thiếu bền vững, gặp năm hạn hán, thiên tai, số hộ nghèo lại tăng lên Theo Báo cáo kết quả thực hiện chơng trình mục tiêu Quốc gia xoá đói, giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 và chơng trình xoá đói, giảm nghèo giai đoạn 2006- 2010 của UBND huyện Ea Súp: Năm 2001 huyện có 2.342 hộ nghèo, chiếm... tấn (thóc 116.100 tấn, ngô 3.500 tấn), điều 2.400 tấn + Giá trị sản xuất/1 ha gấp 4,7 lần năm 2005, thu nhập 4,5 5,0 triệu đồng/ngời/năm + Tăng trởng dân số trên 14%/năm, quy mô dân số năm 2010 là 90.000 ngời 3 Nhận xét, đánh giá các chỉ tiêu quy hoạch đến 2010 26 Các chỉ tiêu quy hoạch đến 2010 có tính lô gích và mang tính cách mạng cao Diện tích chuyên lúa quy hoạch 10.200 ha dựa trên cơ sở đã hoàn... đờng chính của huyện, là đờng nối dài của tỉnh lộ 17 đi về các xã phía bắc huyện + Đờng huyện 2 (ĐH03.2): Xuất phát từ đờng huyện 1 tại Ea Rốk đi về hớng tây đến QL 14C, tổng chiều dài khoảng 30 km cấp phối đồi Đờng thuộc cấp V miền núi, cấp kỹ thuật 20, công trình cầu vĩnh cửu 4 cái dài 92m, tràn 2 cái dài 20m + Đờng huyện 3 (ĐH03.3): Xuất phát từ Thị Trấn Ea Súp đi Ya Wầm (ranh giới huyện C MGar),

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đặt vấn đề

  • Phần thứ nhất

  • Phân tích, đánh giá các nguồn lực phát triển

    • I. dự báo tác động quốc tế và khu vực đến kinh tế huyện

    • II. vị trí địa lý và Các nguồn lực tự nhiên

      • 2.1. Vị trí địa lý:

      • 2.2. Thời tiết khí hậu.

      • 2.3. Địa hình và thổ nhưỡng.

      • 2.4. Nguồn nước.

      • 2.5. Tài nguyên rừng

      • 2.6. Thuận lợi và những bất lợi của điều kiện tự nhiên.

      • III. Đánh giá thực trạng các nguồn lực kinh tế, xã hội.

        • 3.1. Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế.

          • Hạng mục

          • Tổng cộng

          • 3.2. Các nguồn lực xã hội.

          • IV. Cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội thiết yếu.

            • 4.1. Thuỷ lợi:

            • 4.2. Giao thông:

            • 4.3. Điện.

            • 4.4. Cơ sở hạ tầng khác:

            • V. Yếu tố khác ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội của huyện

              • 5.1. Vốn đầu tư

              • 5.2. Cơ sở hạ tầng, dịch vụ.

              • 5.3. Chính sách đang thực hiện

              • VI. Thành tựu và tồn tại trong phát triển kinh tế, xã hội của huyện

                • 6.1. Thành tựu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan