Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh đối với lĩnh vực đất đai

195 665 1
Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh đối với lĩnh vực đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến vấn đề đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước, trong đó đặc biệt quan tâm tới tổ chức và hoạt động của Hội đồng nhân dân, với mục đích làm cho Hội đồng nhân dân thực sự là đại diện cho nhân dân, cơ quan quyền lực ở địa phương, thực hiện được đúng và đầy đủ những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quy định của Hiến pháp và pháp luật. Giám sát là một trong những chức năng cơ bản và là nhiệm vụ, quyền hạn hết sức quan trọng của HĐND các cấp. Thông qua hoạt động giám sát để đôn đốc, kiểm tra đảm bảo thực hiện có hiệu quả nghị quyết của HĐND về nhiệm vụ kinh tế xã hội và thi hành pháp luật nhà nước ở địa phương, đồng thời qua giám sát để có thể phát hiện được những mặt trái trong cơ chế chính sách, không còn phù hợp để kiến nghị sửa đổi, bổ sung hoàn thiện bảo đảm tổ chức thực hiện đi vào cuộc sống được tốt hơn. Kết quả giám sát sẽ có tác dụng thúc đẩy, giúp UBND và các cơ quan Nhà nước ở địa phương thực hiện tốt hơn nhiệm vụ kinh tế xã hội theo nghị quyết của HĐND đề ra. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật là một trong những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn quan trọng của Hội đồng nhân dân được ghi trong Hiến pháp năm 1992 và được Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 quy định tại Chương III “Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân, thường trực Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân”. Đặc biệt trong việc quản lý đất đai, Nhà nước đã phân cấp gần như toàn diện cho địa phương quản lý. Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 có hiệu lực, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân ngày càng được quan tâm và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên, đây là lĩnh vực phức tạp, một mặt do sự phức tạp của vấn đề đất đai từ lịch sử để lâu đời để lại đòi hỏi người giám sát cần có trình độ, kỹ năng nhất định, mặt khác đất đai là tâm điểm của nhiều quan hệ lợi ích nên thường có đụng chạm, xung đột giữa các bên có liên quan trong quá trình hoạt động giám sát. Đây là những trở ngại, rào cản làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả hoạt động giám sát của HĐND các cấp.

BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỀ TÀI KHOA HỌC GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI MÃ SỐ: ĐTĐL.2008 T/08 - Cơ quan chủ trì: VĂN PHÒNG QUỐC HỘI - Chủ nhiệm đề tài: TS TRẦN ĐÌNH ĐÀN - Thư ký đề tài: PGS, TS NGUYỄN CÚC HÀ NỘI, 9/2012 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Tính cấp thiết đề tài 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .12 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 21 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 21 1.1 BẢN CHẤT, NỘI DUNG VỀ GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 21 1.1.1 Giám sát 21 1.1.2 Cơ sở lý luận hình thành quyền giám sát ch ủ thể có th ẩm quy ền giám sát nước ta .23 1.1.3 Thẩm quyền hình thức giám sát HĐND cấp tỉnh 26 1.1.4 Hiệu giám sát Hội đồng nhân dân 37 1.2 ĐẤT ĐAI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁM SÁT ĐẤT ĐAI CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 44 1.2.1 Đặc điểm vai trò đất đai 44 1.2.2 Sự cần thiết quản lý giám sát hội đồng nhân dân đối v ới l ĩnh v ực đất đai .50 1.2.3 Mục đích hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp t ỉnh đối v ới l ĩnh vực đất đai 55 1.3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI 56 1.3.1 Nội dung giám sát đất đai Hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực đất đai .56 1.3.2 Các hình thức giám sát đất đai hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực đất đai 65 Chương 74 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 74 2.1 HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 74 Bảng 2.1: Tổng diện tích đất tự nhiên 74 2.1.1 Nhóm đất nông nghiệp 74 Bảng 2.2: Đất nông nghiệp .75 (1000 ha) .75 Bảng 2.3: Đất trồng lúa .78 Bảng 2.4: Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 78 Bảng 2.5: Đất trồng năm 78 Bảng 2.6: Đất trồng lâu năm .79 Bảng 2.7: Đất rừng sản xuất 79 Bảng 2.8: Đất rừng phòng hộ 79 Bảng 2.9: Đất rừng đặc dụng 80 Bảng 2.10: Đất nuôi trồng thuỷ sản 80 Bảng 2.11: Đất làm muối 80 Bảng 2.12: Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ 81 2.1.2 Nhóm đất phi nông nghiệp 81 Bảng 2.13: Đất phi nông nghiệp 82 Bảng 2.14: Đất 83 Bảng 2.15: Đất chuyên dùng .83 Bảng 2.16: Đất tôn giáo tín ngưỡng 83 Bảng 2.17: Đất nghĩa trang, nghĩa địa 84 Bảng 2.18: Đất sông suối mặt nước chuyên dùng .84 Bảng 2.19: Đất phi nông nghiệp khác 84 2.1.3 Nhóm đất chưa sử dụng 85 Bảng 2.20: Đất chưa sử dụng 86 2.2 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 86 2.2.1 Giám sát hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực đất đai theo nội dung quản lý nhà nước đất đai 86 Biểu đồ 1: Ban hành văn pháp luật 94 Biểu đồ 2: Điều kiện vật chất phục vụ công tác quản lý đất đai 96 Biểu đồ 3: Nhận xét triển khải thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 99 Bảng 2.21 Việc triển khai thực quy hoạch kế hoạch sử dụng số loại đất 100 Biểu đồ 4: Đánh giá việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .101 Bảng 2.22 Nguyên nhân ảnh hưởng tới việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 101 Biểu đồ Việc lấy ý kiến nhân dân vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 102 Biểu đồ Về tình trạng quy hoạch “treo” 103 115 Biểu đồ Đánh giá việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 115 118 Biểu đồ Công tác công tác đền bù, giải phòng mặt 118 2.2.2 Thực trạng giám sát hội đồng nhân dân c ấp t ỉnh đối v ới l ĩnh v ực đất đai theo hình thức giám sát .119 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 130 Chương 136 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ GIẢM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH 136 ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 136 3.1 CÁC YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HO ẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁC CẤP 136 3.1.1 Các yêu cầu tiếp tục đổi hoạt động giám sát HĐND cấp 136 3.1.2 Phương hướng đổi hoạt động giám sát HĐND tỉnh lĩnh vực đất đai 141 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CẤP TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 149 3.2.1 Xác định đối tượng giám sát tối cao HĐND để có phương th ức giám sát phù hợp 149 3.2.2 Xác định khách thể giám sát HĐND cấp tỉnh để khắc phục tình trạng giám sát dàn trải hiệu lực, hiệu 150 3.2.3 Đổi nhận thức chủ thể giám sát để xây dựng chương giám sát phù hợp có hiệu 152 3.2.4 Hoàn thiện quy định giám sát HĐND, đặc biệt hoàn thiện qui định qui trình thủ tục giám sát để thực đầy đủ nhi ệm v ụ quyền hạn giám sát 154 3.2.5 Đổi hình thức, phương thức phương pháp giám sát .156 3.2.6 Tăng cường phương tiện trợ giúp giám sát tra, kiểm toán nhà nước, dịch vụ thông tin khoa học phương tiện thông tin đại chúng….157 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 158 3.3.1 Nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ quản lý sử dụng đất 158 3.3.2 Khuyến khích xử lý quan hệ qu ản lý sử d ụng đất bi ện pháp điều hành lợi ích kinh tế cụ thể 163 3.3.3 Sửa đổi bổ sung chế sách đất đai phù hợp với trình công nghiệp hoá -đô thị hoá điều kiện kinh tế thị trường 164 3.3.4 Giám sát chặt chẽ việc xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất 166 3.3.5 Giám sát chặt chẽ công tác kê khai đăng ký đất đai 171 3.3.6 Hoàn thiện tăng cường biện pháp quản lý thị trường bất động sản 174 3.3.7 Tăng cường chất lượng hiệu hoạt động máy qu ản lý nh nước đất đai 176 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .177 KẾT LUẬN 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .193 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, đại hoá HĐND: Hội đồng nhân dân KTTT: Kinh tế thị trường QSDĐ: Quyền sử dụng đất QLNN: Quản lý nhà nước SDĐ: Sử dụng đất UBND: Uỷ ban nhân dân NSDĐ: Người sử dụng đất WTO: World Trade Organisation, Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ Tính cấp thiết đề tài 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài .12 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 19 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Phương pháp nghiên cứu 20 Chương 21 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 21 1.1 BẢN CHẤT, NỘI DUNG VỀ GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 21 1.1.1 Giám sát 21 1.1.2 Cơ sở lý luận hình thành quyền giám sát ch ủ thể có th ẩm quy ền giám sát nước ta .23 1.1.3 Thẩm quyền hình thức giám sát HĐND cấp tỉnh 26 1.1.4 Hiệu giám sát Hội đồng nhân dân 37 1.2 ĐẤT ĐAI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁM SÁT ĐẤT ĐAI CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 44 1.2.1 Đặc điểm vai trò đất đai 44 1.2.2 Sự cần thiết quản lý giám sát hội đồng nhân dân đối v ới l ĩnh v ực đất đai .50 1.2.3 Mục đích hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân cấp t ỉnh đối v ới l ĩnh vực đất đai 55 1.3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI 56 1.3.1 Nội dung giám sát đất đai Hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực đất đai .56 1.3.2 Các hình thức giám sát đất đai hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực đất đai 65 Chương 74 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 74 2.1 HIỆN TRẠNG ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM 74 Bảng 2.1: Tổng diện tích đất tự nhiên 74 2.1.1 Nhóm đất nông nghiệp 74 Bảng 2.2: Đất nông nghiệp .75 (1000 ha) .75 Bảng 2.3: Đất trồng lúa .78 Bảng 2.4: Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 78 Bảng 2.5: Đất trồng năm 78 Bảng 2.6: Đất trồng lâu năm .79 Bảng 2.7: Đất rừng sản xuất 79 Bảng 2.8: Đất rừng phòng hộ 79 Bảng 2.9: Đất rừng đặc dụng 80 Bảng 2.10: Đất nuôi trồng thuỷ sản 80 Bảng 2.11: Đất làm muối 80 Bảng 2.12: Đất nông nghiệp khác theo quy định Chính phủ 81 2.1.2 Nhóm đất phi nông nghiệp 81 Bảng 2.13: Đất phi nông nghiệp 82 Bảng 2.14: Đất 83 Bảng 2.15: Đất chuyên dùng .83 Bảng 2.16: Đất tôn giáo tín ngưỡng 83 Bảng 2.17: Đất nghĩa trang, nghĩa địa 84 Bảng 2.18: Đất sông suối mặt nước chuyên dùng .84 Bảng 2.19: Đất phi nông nghiệp khác 84 2.1.3 Nhóm đất chưa sử dụng 85 Bảng 2.20: Đất chưa sử dụng 86 2.2 THỰC TRẠNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 86 2.2.1 Giám sát hội đồng nhân dân cấp tỉnh lĩnh vực đất đai theo nội dung quản lý nhà nước đất đai 86 Biểu đồ 1: Ban hành văn pháp luật 94 Biểu đồ 2: Điều kiện vật chất phục vụ công tác quản lý đất đai 96 Biểu đồ 3: Nhận xét triển khải thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 99 Bảng 2.21 Việc triển khai thực quy hoạch kế hoạch sử dụng số loại đất 100 Biểu đồ 4: Đánh giá việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất .101 Bảng 2.22 Nguyên nhân ảnh hưởng tới việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 101 Biểu đồ Việc lấy ý kiến nhân dân vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 102 Biểu đồ Về tình trạng quy hoạch “treo” 103 115 Biểu đồ Đánh giá việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 115 118 Biểu đồ Công tác công tác đền bù, giải phòng mặt 118 2.2.2 Thực trạng giám sát hội đồng nhân dân c ấp t ỉnh đối v ới l ĩnh v ực đất đai theo hình thức giám sát .119 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG 130 Chương 136 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU LỰC VÀ HIỆU QUẢ GIẢM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH 136 ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 136 3.1 CÁC YÊU CẦU KHÁCH QUAN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TIẾP TỤC ĐỔI MỚI HO ẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CÁC CẤP 136 3.1.1 Các yêu cầu tiếp tục đổi hoạt động giám sát HĐND cấp 136 3.1.2 Phương hướng đổi hoạt động giám sát HĐND tỉnh lĩnh vực đất đai 141 3.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HĐND CẤP TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 149 3.2.1 Xác định đối tượng giám sát tối cao HĐND để có phương th ức giám sát phù hợp 149 3.2.2 Xác định khách thể giám sát HĐND cấp tỉnh để khắc phục tình trạng giám sát dàn trải hiệu lực, hiệu 150 3.2.3 Đổi nhận thức chủ thể giám sát để xây dựng chương giám sát phù hợp có hiệu 152 3.2.4 Hoàn thiện quy định giám sát HĐND, đặc biệt hoàn thiện qui định qui trình thủ tục giám sát để thực đầy đủ nhi ệm v ụ quyền hạn giám sát 154 3.2.5 Đổi hình thức, phương thức phương pháp giám sát .156 3.2.6 Tăng cường phương tiện trợ giúp giám sát tra, kiểm toán nhà nước, dịch vụ thông tin khoa học phương tiện thông tin đại chúng….157 3.3 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI 158 3.3.1 Nâng cao nhận thức pháp luật quan hệ quản lý sử dụng đất 158 3.3.2 Khuyến khích xử lý quan hệ qu ản lý sử d ụng đất bi ện pháp điều hành lợi ích kinh tế cụ thể 163 3.3.3 Sửa đổi bổ sung chế sách đất đai phù hợp với trình công nghiệp hoá -đô thị hoá điều kiện kinh tế thị trường 164 3.3.4 Giám sát chặt chẽ việc xây dựng thực quy hoạch sử dụng đất 166 3.3.5 Giám sát chặt chẽ công tác kê khai đăng ký đất đai 171 3.3.6 Hoàn thiện tăng cường biện pháp quản lý thị trường bất động sản 174 3.3.7 Tăng cường chất lượng hiệu hoạt động máy qu ản lý nh nước đất đai 176 3.4 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .177 KẾT LUẬN 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .193 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi nước ta nay, Đảng Nhà nước quan tâm đến vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan nhà nước, đặc biệt quan tâm tới tổ chức hoạt động Hội đồng nhân dân, với mục đích làm cho Hội đồng nhân dân thực đại diện cho nhân dân, quan quyền lực địa phương, thực đầy đủ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn theo quy định Hiến pháp pháp luật Giám sát chức nhiệm vụ, quyền hạn quan trọng HĐND cấp Thông qua hoạt động giám sát để đôn đốc, kiểm tra đảm bảo thực có hiệu nghị HĐND nhiệm vụ kinh tế - xã hội thi hành pháp luật nhà nước địa phương, đồng thời qua giám sát để phát mặt trái chế sách, không phù hợp để 10 khoảng trống cho định chủ quan từ phía Nhà nước từ quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định khung giá đất tất lãng phí thất thoát lớn đất đai vi phạm nguyên tắc Còn thiếu khung pháp lý hoàn chỉnh điều chỉnh thị trường bất động sản nội dung cốt lõi thị trường quyền sử dụng đất, quy định liên quan đến giao dịch đất đai nằm rải rác luật khác Hệ thống thể chế không đủ để ngăn chặn bất hợp lý dù rõ Tình trạng quy hoạch chủ quan để lãng phí lớn đất hoang hóa, tình trạng kéo dài nhỏ lẻ manh mún sản xuất nông nghiệp, quyền tài sản người sử dụng không đủ để họ yên tâm đầu tư lâu dài quyền tài sản để xử lý quan hệ lợi ích đất bị thu hồi mà nông dân bị thua thiệt, thất thu lớn chủ sở hữu Nhà nước khung giá đất quy định thiếu quy định cụ thể, Nhà nước chưa thực điều tiết phần giá trị tăng thêm từ đất đai mà không đầu tư người sử dụng mang lại, lợi ích tạo từ đất đai vô to lớn không điều tiết vào ngân sách Nhà nước mà nằm tay phận có quyền đại diện chủ sở hữu nhà đầu thiếu quán sơ hở sách Mặc dù hệ thống thể chế sách đất đại nông nghiệp có tác động tích cực to lớn thời gian dài, đến động lực bão hòa suy giảm, chí cản trở trình phát triển Một số vấn đề sở hữu, quản lý, sử dụng chưa thật rõ ràng, nhiều sách chồng chéo, trùng lặp, thiếu gây khó khăn cho trình thực Xét góc độ sở hữu nội dung: chiếm hữu, sử dụng, định đoạt chưa quy định tường minh Quyền chiếm hữu có ý nghĩa quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, thiếu quy định cho tổ chức, cá nhân đại diện quyền sở hữu tài sản; tư sở hữu nặng vật, chưa coi trọng mức chiếm hữu giá trị, nguồn tài to lớn từ đất đai bị thất thoát, lãng phí nghiêm trọng Quyền định đoạt Nhà nước định quy hoạch, mục đích sử dụng đất, thu hồi, giao đất, cho thuê đất thực chất điều kiện để thực quyền sử dụng chưa gắn liền với thị trường quyền sử dụng hình thành cách đầy đủ, phổ biến quan hệ giao dịch dân sự, không trường hợp chuyển đổi sai mục đích sử dụng không hiệu Từ thập niên 90 trở lại đây, nhiều nước giới đặc biệt nước chuyển đổi quan tâm đến vấn đề đất đai, vấn đề sở hữu, xây dựng phát 181 triển thị trường đất đai – yếu tố thiếu kinh tế thị trường Quá trình chuyển đổi trình lựa chọn chế độ sở hữu, chế độ sở hữu khiết có tính vượt trội, chế độ sở hữu có ưu nhược điểm định Chế độ công hữu đất đai, ý thức hệ tập trung nguồn lực tái thiết đất nước, khắc phục xung đột xã hội, gắn với công quyền dễ lấn át tất yếu kinh tế đất đai áp lực kiểm soát thấp, khó tạo rõ ràng chủ sở hữu dễ lạm dụng, thiếu linh hoạt điều kiện kinh tế thị trường, khó tạo thị trường đất đai quy có hiệu quả, chi phí thực quyền sở hữu Nhà nước lớn nhiều so với chi phí tư nhân bỏ Sở hữu tư nhân xác định rõ ràng quyền sở hữu, bảo đảm quyền tài sản, điều kiện tốt để hình thành thị trường đất đai nói riêng thị trường bất động sản nói chung , có điều kiện nâng cao giá trị đát đai tăng hiệu sử dụng Tuy nhiên, sở hữu tư nhân dẫn đến tích tụ tập trung ruộng đất thái quá, dễ tác động xấu mặt xã hội, có khó khăn cho Nhà nước việc thu hồi đất để xây dựng công trình công cộng Chúng cho rằng, lâu dài thực chế độ đa sở hữu phù hợp với kinh tế thị trường, phát triển mạnh mẽ tổ chức kinh doanh đa sở hữu có đất đai, phát triển đa dạng quan hệ kinh tế theo xu hướng toàn cầu hóa (hiện giới lại nước thực chế độ công hữu đất đai) Sở hữu Nhà nước đất đai thuộc chủ quyền quốc gia, phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng an ninh, sở hạ tầng, bảo vệ môi trường sinh thái; sở hữu tư nhân đất đai tư liệu sản xuất, yếu tố đầu vào công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; sở hữu cộng đồng làng xã, công trình văn hoá cộng đồng dân cư Để làm điều cần đầu tư xây dựng chiến lược, quy hoạch, có tầm nhìn dài hạn, tôn trọng nguyên tắc thị trường phản biện xã hội để phân bổ hợp lý nguồn lực đất đai phạm vi quốc gia chiến lược quy hoạch phải có tính pháp lý; tốn nhiều công sức việc lựa chọn giải pháp để xử lý phức tạp quan hệ sở hữu lịch sử để lại Trong điều kiện Việt Nam, cho chưa thể công nhận sở hữu tư nhân đất đai, mà thực chế độ sở hữu Nhà nước với thẩm quyền trách nhiệm rõ ràng Cũng không nên áp dụng chế độ công hữu tuyệt 182 đối mà tăng tính linh hoạt yếu tố tư nhân chế độ công hữu- yếu tố thị trường quyền sử dụng khẳng định địa vị pháp lý quyền người sử dụng gần với quyền sở hữu sử dụng lâu dài tăng tính minh bạch, công khai, dân chủ quan hệ đất đai nhằm hạn chế yếu tố đặc quyền Nhà nước, số nguyên nhân sau đây: Một là, lịch sử có nhiều yếu tố gây nên xáo trộn quan hệ đất đai Nếu thừa nhận sở hữu tư nhân xảy tình trạng tranh chấp phức tạp chủ thể khả xác minh có đủ chứng cớ để giải tranh chấp ấy, dễ dẫn đến bất ổn trị - xã hội Hai là, từ đến 2020, nước ta tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa, dựa vào nội lực chính, điều kiện nước thoát khỏi tình trạng phát triển, giai đoạn tích lũy ban đầu cần nguồn vốn khổng lồ để phát triển nguồn vốn từ đất đai, tài nguyên nguồn vốn lớn nhất, quan trọng thực biết khai thác, sử dụng Ba là, điều kiện tại, đất đai phải quy định thuộc sở hữu Nhà nước, phải tôn trọng nguyên tắc thị trường khắc phục giới hạn sở hữu Nhà nước, phân giao quyền sở hữu (sở hữu cắt lớp), sở hữu quyền sử dụng tăng độ linh hoạt thị trường để thực sở hữu kinh tế sở hữu không sở hữu, suy cho sở hữu mục tiêu phát triển, sở hữu để sử dụng tốt tiềm đất đai; tăng tính minh bạch, công khai, khẳng định địa vị pháp lý quyền tài sản người sử dụng kết hợp với tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước Để thực chế độ sở hữu Nhà nước đất đai, cần có hệ thống thể chế đầy đủ, đồng Thể chế quyền sở hữu Nhà nước định tính lẫn định lượng (chiếm hữu, sử dụng, định đoạt) ban hành hệ thống thể chế quy định cụ thể trách nhiệm quan, cá nhân thực quyền Thể chế quy định cụ thể chức năng, vai trò quản lý Nhà nước nhằm sử dụng có hiệu tài nguyên đất đai: quy hoạch, kế hoạch, sách, thực thi pháp luật,bảo tồn, phát triển giá trị gia tăng từ đất đai Có quy định cụ thể điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước người sử dụng sở nhận thức chất tài sản quan hệ này, tôn trọng nguyên tắc thị trường việc hoạch định sách việc tổ chức thực quyền 183 sở hữu Hình thành hành lang pháp lý cho phát triển thị trường đất đai cách minh bạch, bảo đảm quyền dân người sử dụng Tiếp tục nghiên cứu chuyển hóa số quyền sở hữu Nhà nước vào người sử dụng để chủ động khai thác có hiệu tài nguyên đất lãng phí lớn, giảm dần thủ tục hành để tiết giảm, chi phí quản lý, chi phí giao dịch Xây dựng chế giám sát chặt chẽ Nhà nước xã hội hoạt động quan Nhà nước việc thực thi vai trò chủ sở hữu, vai trò quan quản lý việc hoạch định thể chế, sách triển khai, bảo đảm tính minh bạch, quán công khai quy định quản lý, sử dụng, có chế tài xử lý nghiêm khắc quan quản lý Nhà nước cá nhân người sử dụng vi phạm Để bảo đảm công xã hội phải sử dụng hạn mức cho loại đất sản xuất, đất phù hợp với quỹ đất nông thôn đô thị, đất sản xuất nông nghiệp phù hợp với quy mô sản xuất hàng hóa, tập trung giao đất lâu dài cho người sử dụng, phần vượt trội phải điều tiết Sử dụng thị trường để luân chuyển quyền sử dụng đất loại tài sản để lưu thông dân sự, cá thể để giảm chi phí giao dịch Đưa dần mặt giá đất thực tế sát với giá thị trường, bỏ khung giá Nhà nước quy định thấp xa nhiều lần so với giá thị trường, vừa thất thoát ngân sách Nhà nước vừa kẽ hở để số đối tượng lợi dụng Mở rộng hình thức đấu giá quyền sử dụng đất trường hợp giao đất, cho thuê đất vào mục đích sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp, sử dụng quỹ đất để tạo vốn, áp dụng hình thức đấu thầu công trình gắn với đất trường hợp xây dựng nhà ở, xây dựng khu công nghiệp Khuyến khích tạo điều kiện phát triển quan dịch vụ công định giá đất, thẩm định, tư vấn giá đất, phục vụ cho nhu cầu quản lý nhà nước nhu cầu người sử dụng Đổi hệ thống thuế, thống loại thuế đất nông nghiệp, bổ sung thuế sử dụng đất nông nghiệp vượt hạn mức, áp dụng thuế lũy tiến có độ dốc lớn, thuế nhà đất theo diện tích đất để hạn chế, ngăn chặn đầu phổ biến 3.4.3 Phân cấp quyền sở hữu đất Nhà nước với người sử dụng, xác định tư cách, địa vị pháp lý chủ thể dử dụng đất hợp pháp sở để làm rõ quyền trách nhiệm nhà nước quyền trách nhiệm người sử dụng đất 184 Đất đai loại tài sản đặc biệt Nhà nước chủ sở hữu, Nhà nước lại trực tiếp đứng sử dụng đất người nông dân, mà buộc phải giao lại quyền sử dụng đất cho chủ thể sử dụng đất xã hội.Khi Nhà nước giao quyền sử dụng đất cho đối tượng nào, có nghĩa giao cho họ quyền nắm giữ, quản lí sử dụng đất thời hạn Người giao đất không quyền khai thác, hưởng lợi, mà có quyền có trách nhiệm nắm giữ, quản lí bảo vệ toàn vẹn phần đất giao, không lấn chiếm làm đất hay tùy ý sử dụng “đất mình” Vậy thời hạn giao, quyền nắm giũ, quản lý (quyền chiếm hữu) quyền sử dụng đất tay người sử dụng hợp pháp Quyền chiếm hữu quyền sử dụng nội dung cấu thành quyền sở hữu, phần quyền sở hữu, “quyền sở hữu không đầy đủ - loại quyền sở hữu hạn chế thời gian mức độ thẩm quyền” đất đai Nói cách khác, thời han giao đất, quyền sở hữu không đầy đủ đất đai tay người sử dụng đất hợp pháp Đây việc chuyển giao quyền sở hữu đất Nhà nước cho người sử dụng để hình thành “sở hữu tư nhân đất đai” Thực chất việc “phân câp quyền sở hữu đất đai” Nhà nước với người giao đất, thành “quyền sở hữu đất đai Nhà nước” “quyền sở hữu đất đai người dân chủ thể kinh tế” “Quyền sở hữu đất Nhà nước” bao gồm: thứ quyền định đoạt, thể qua việc Nhà nước bảo vệ (hoặc từ bỏ) chủ quyền, lãnh thổ quốc gia, bán đất cho quan ngoại giao nước ngoài; thứ hai quyền giao (hoặc thu hồi) đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng; thứ ba quyền chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ lĩnh vực sang lĩnh vực khác; thứ tư quyền thu thuê sử dụng đất đối tượng sử dụng “Quyền sở hữu đất người giao đất” thời hạn giao bao gồm: thứ quyền nắm giữ quản lí phần đất giao; thứ hai quyền khai thác công dụng hưởng hoa lợi, lợi tức từ phần đất giao theo mục đích sử dụng Nhà nước quy định giao đất; thứ ba quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho chủ thể khác, không trái với mục đích sử dụng đất Nhà nước quy định Việc phân cấp định rõ quyền sở hữu đất đai Nhà nước người giao đất sở để làm rõ tư cách, địa vị pháp lí họ trình 185 sử dụng, chuyển đổi mục đích sử dụng quyền sư dung đất Quyền sở hữu đất phân cấp người giao đất hợp lí hợp pháp, phải pháp luật bảo vệ Đồng thời quyền sở hữu đất Nhà nước tất yếu, người dân phải tuân thủ Mâu thuẩn xẩy Nhà nước thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất Có trường hợp thu hồi sau đây: Một thu hồi hết hạn giao đất, lúc người bị thu hồi không tư cách pháp lí “chủ sở hữu” mảnh đất nữa; Hai thu hồi thời hạn giao đất, Nhà nước phát thấy mảnh đất giao không sử dụng mục đích Trường hợp coi vi phạm người sử dụng đất nên bị Nhà nước “thu hồi quyền sở hữu hạn chế” mảnh đất dược giao Trong hai trường hợp thu hồi thiệt hai người bị thu hồi Nhà nước hỗ trợ theo “giá đền bù”; Ba thu hồi thời hạn giao đất, Nhà nước có nhu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất Đây trường hợp phức tạp Lúc mặt phải đặt lợi ích chung xã hội lên trên, người dân phải chấp nhận việc thu hồi đất Nhà nước Mặt khác Nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ lợi ích hợp pháp chủ sở hữu đất, giống lợi ích hợp pháp chủ sở hữu loại hàng hóa khác Do giá chuyển đổi lúc phải “giá thị trường” 3.4.4 Có chủ trương chế phù hợp thúc đẩy trình tích tụ, tập trung ruộng đất góp phần đẩy nhanh trình đưa nông nghiệp nước ta tiến lên sản xuất hàng hóa đại CNH, HDH với phát triển nhanh chóng khu công nghiệp, khu kinh tế, đô thị…các ngành nghề sản xuất, dịch vụ, du lịch, thương mại, vui chơi giải trí, nghĩ dưỡng, sở hạ tầng giao thông vận tải…tạo nhu cầu to lớn, sức ép liên tục mạnh mẽ chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác Ngay khu vực nông nghiệp, nông thôn, tác động CNH, HĐH xuất nhiều ngành nghề mới, nhiều làng nghề, nhiều thị tứ, thị trấn… Không nước thực hiên CNH, HDH mà chuyển dịch phần lớn đất nông nghiệp sang mục đích khác Tỷ lệ lao đông lĩnh vức nông nghiệp ngày giảm Ở Mỹ 2% lao động làm nông nghiệp, Singapo dường không lao động làm nông nghiệp Trong trình tất yếu hình thành nông nghiệp đại, sản xuất hàng hóa phát triển, để 186 làm điều nội nông nghiệp tất yếu diễn trình tích tụ, tập trung ruộng đất Ở nhiều vùng nông thôn diễn trình “dồn điền, đổi thửa” Đó bước tập trung ruộng đất để nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn, hàng hóa Tuy nhiên hiệu việc làm có giới hạn Thông qua “dồn điền, đổi thửa” hộ gia đình nông dân gom hàng chục mảnh ruộng nhỏ li ti nằm rải rác khắp cánh đồng có xa hàng số chỗ thành mảnh ruộng lớn thuận tiện nhiề cho trình canh tác, nâng cao khả ứng dụng công nghệ, kỹ thuật đại tính hàng hóa Tuy nhiên mảnh ruộng lớn không đủ lớn để đưa nông nghiệp nước ta tiến lên sản xuất lớn, hàng hóa, đại Cần thông qua đường chuyển đổi quyền sử dụng đất hộ nông dân với để đất đai tập trung với quy mô lớn vào chủ hộ có lức (tài chính, ứng dụng công nghệ, kỹ thuất mới, tổ chức quản lý ) Tuy nhiên thực tiễn có quan điểm lo ngại để nông dân tự chuyển đổi quyền sử dụng đất, tất dẫn đến việc nông thôn ruộng đất tập trung vào tay số người, phần lớn nông dân nghèo ruông, trở thành người làm thuê thất nghiệp bần cùng, tình trạng phân hóa xã hội nông thôn trở nên gay gắt đe dọa sử ổn định xã hội Ở mức độ định quan điểm có tính thực tiễn với nước ta Nhưng sâu vào đời sống nông thôn, địa phương vậy, thấy rõ thực tế gia đình có em thoát li, dù xuất lao đông hay làm việc nước có đời sống hẵn Ngược lại gia đình lao động nông, phần lớn rơi vào diện khó khăn chí trở thành “hộ nghèo, đói”, họ giữ nguyên quyền sử dụng số ruộng đất Nhà nước giao Nhiều nơi xã vốn nông nhờ số em thoát li đầu tư về, mở mang ngành nghề, trở thành xã giàu có cà đời sống vật chất lẫn tinh thần, “điểm sáng” vùng Ở thấy diện mạo nông thôn , đời sống nông thôn ngày văn minh đại, CNH, HDH sâu vào đời sống gia đình nông dân Thực tiễn lần nói lên tình trạng nghèo đói, phân hóa xã hội nông thôn không việc chuyển quyền sử dụng đất, tập trung đất đai vào tay số it người gây Ngược lại nghèo đói, phân hóa xã hội nông thôn lại chủ yếu tình trạng ruộng 187 đất phân tán, manh mún nhỏ bé tay chủ thể kinh tế - hộ nông dân, trở thành nhân tố kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất mang lại Vấn đề tìm cách kìm hãm, hạn chế trình chuyển dịch quyền sử dụng ruộng đất nông thôn Điều mấu chốt, tất yếu phải làm đẩy nhanh phát triển giáo dục phổ thông đặc biệt nông thôn, vùng sâu vùng xa, làm tốt công tác đào tạo nghề cho nông dân, tạo sở để giải đồng thời ba vấn đề: Một đẩy nhanh tiến trình CNH, HDH để chuyển dịch lượng lớn lao đông nông nghiệp sang lĩnh vức phi nông nghiệp đô thị, khu kinh tế ; Hai chuyển dịch nhanh cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn tỷ lệ đáng kể lao đông nông thôn trình CNH, HDH “li nông bất li hương”; Ba đẩy mạnh xuất lao động Do Nhà nước cần có chủ trương cho phép chuyển đổi đất nông nghiệp chủ hộ nông dân với thông qua quan hệ thị trường hình thành chế, sách phù hợp cho việc thực chủ trương : Cấm nông dân chuyển đổi đất nông nghiệp sang mục đích sử dụng khác; Giới hạn diện tích đất tay chủ hộ (hạn điền); Những điều kiện việc chuyển đổi; Tổ chức đào tạo nghề cho nông dân… 3.4.5 Điều chỉnh lại phân cấp quản lý đất đai quyên trung ương với địa phương theo hướng tăng cường vai trò quản lý tập trung trung ương Tăng cường hoạt đông giám sát Quốc hội HĐND, hoạt động tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước trung ương lĩnh vực đất đai Sau thời kỳ dài bị kìm hãm chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, hai mươi năm qua việc mở rộng phân cấp, phân quyền cho địa phương lĩnh vực, có vấn đề đất đai giải pháp đột phá quan trọng tạo nên phát triển động nước Nhiều địa phương tận dụng tốt hội này, tạo nên bước tiên vượt bậc Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc…Tuy nhiên nhìn tổng thể, phát triển kinh tế nước ta hai mươi năm qua chủ yếu “bề rộng” Bên cạnh mặt đươc, phát triển ạt theo bề rộng để lại nhiều hậu lâu dài khó khắc phục Trước hết lãng phí đất đai, tái nguyên, lao động, tiền vốn… Các tỉnh sát (tỉnh Việt Nam lại bé) lấy đất lúa để mở KCN, KCX, 188 khu đô thị, sân golf, xây sân bay, hải cảng, trường đại học, khu nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; Đầu tư phần lớn tập trung vào địa ốc, bất động sản …; Ỏ đâu phá rừng làm thủy điện, khai thác khoáng sản, có tỉnh cho nước thuê rừng đầu nguồn, khu vực nhạy cảm an ninh quốc phòng… Kết cấu công nghệ nước ta đến thuộc loại lạc hậu khu vực; Nhiều KCN nhà đầu tư; Nhiều khu đô thị nhà xây xong để hoang không ở; Dự án treo trở thành tượng, nhiều dự án treo chục năm; Rừng bị tàn phá, lũ lụt ngày nhiều hơn; Môi trường ô nhiễm; Cảng biển nhiều mà hàng; Trường đại học mọc khắp nơi đến nước ta chẳng có trường xếp vào loại “đẳng cấp” giới lúc giáo dục Đại học lại điểm yếu, bất cập; Nông dân đất, không đào tạo nghề trở nên thất nghiệp… Cũng từ lãng phí tạo kẽ hở cho tệ tham những, tiêu cực, dân chủ dẫn đến tình trang khiếu kiên khắp nơi, mà tuyệt đại phận liên quan đến đất đai Trong kinh tế tiềm ẩn nguy cát địa phương, xã hội tiềm ẩn nguy bất ổn Đã đến lúc phát triển kinh tế đất nước phải chuyển từ chủ yếu bề rộng sang chủ yếu bề sâu Để làm điều tất yếu phải tăng cường vai trò quản lý tập trung thống quyền trung ương, đề cao vai trò ngành, sở vai trò liên ngành quy hoạch tổng thể nước phân bố không gian lãnh thổ, chuyển dịch cấu công nghệ, mối liên hệ ngành liên ngành lĩnh vực kỹ thuật- công nghệ, thị trường, sách…Điều liên quan đến nhiều lĩnh vực, trước hết quan trọng vấn đề đất đai Do phải điều chỉnh lại phân cấp, phân quyền quyền trung ương với địa phương theo hướng tăng tập trung quyền lực vào quyền trung ương tăng cường hoạt động giám sát, tra, kiểm tra quyền trung ương lĩnh vực 3.4.6 Đất đai sở hữu toàn dân, Nhà nước người đại diện chủ sở hữu So với trước đây, quyền hạn quyền địa phương lớn thiếu quy định cụ thể quyền hạn, trách nhiệm, chưa quan tâm mức đến vai trò giám sát HĐND (người đại diện cho nhân dân) nguyên nhân gây hậu lớn kéo dài, lãng phí, tham nhũng đất đai, điểm nóng có nguy bất ổn xã hội, lòng tin nhân dân Cần sớm ban hành Luật giám sát tài sản 189 công trọng điểm đất đai, bảo đảm tính minh bạch công khai việc quản lý Nhà nước bảo vệ chế độ sở hữu, bảo vệ tài sản lớn quốc gia, bảo vệ quyền người sử dụng , kịp thời phát xử lý sai phạm quản lý Nhà nước đất đai Tập trung vào vấn đề lớn , nhiều sai phạm: quy hoạch, chuyển đổimục đích sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất, tài đất đai theo thẩm quyền UBND cấp tỉnh Cấu trúc lại HĐND theo hướng chuyên trách chuyên nghiệp, trường hợp phức tạp sử dụng chuyên gia tư vấn để nâng cao lực giám sát 190 KẾT LUẬN Cho đến nay, quan hệ đất đai quan hệ quan trọng đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hóa… người nói chung nước, quốc gia, vùng lãnh thổ Việt Nam nói riêng Xu hướng vận động quan hệ đất đai mặt chịu ảnh hưởng phát triển lực lượng sản xuất xã hội, mặt khác chịu chi phối nhiều yếu tố kinh tế, trị, lịch sử, văn hóa khác … Sự hình thành đổi hệ thống sách đất đai tạo sở pháp lý, công cụ quản lý nhà nước sách nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội liên quan đến đất đai nước ta Hệ thống góp phần giải vấn đề cấp bách đất đai phạm vi nước phù hợp dần với quan hệ sở hữu quan hệ sử dụng đất điều kiện kinh tế thị trường Đánh giá cách tổng quát nói vận động, đổi hệ thống sách đất đai thời gian qua có tác dụng quan trọng việc giải phóng lực sản xuất hàng chục triệu lao động với hàng triệu đất, làm cho nguồn lực đất sử dụng tiết kiệm, có hiệu bước tạo lập thị trường quyền sử dụng đất Tuy nhiên đến nay, với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với yêu cầu đáp ứng đầy đủ kịp thời đòi hỏi trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đô thị hoá đất nước, thể chế đất đai tỏ nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn vận động cách phức tạp Trong năm qua, hoạt động giám sát quan Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp lĩnh vực đất đai có chuyển biến tích cực Hình thức, nội dung, phương pháp, quy trình giám sát có cải tiến bước hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đổi nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân từ vai trò Hội đồng nhân dân cấp không ngừng nâng cao Tuy nhiên, chất lượng hiệu giám sát chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tế sống, nặng vụ việc, vấn đề cộm, rồi, thiếu giám sát phòng ngừa, có lúc, có nơi mang tính thủ tục Hiệu lực giám sát đặc biệt xử lý sau giám sát hạn chế Trước đòi hỏi ngày cao, đa dạng, phong phú thực tiễn đòi hỏi tiến trình đổi hoạt động Hội đồng 191 nhân dân, công tác giám sát lĩnh vực đất đai Hội đồng nhân dân cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quan đồng thời tiếp tục hoàn thiện thể chế phù hợp bối cảnh mới, trước hết hệ thống thể chế liên quan đến giám sát HĐND, bảo vệ tài sản lớn quốc gia, quyền người sử dụng đất, kịp thời phát xử lý sai phạm phổ biến quản lý Nhà nước đất đai Cấu trúc lại HĐND theo hướng chuyên trách chuyên nghiệp, trường hợp phức tạp sử dụng chuyên gia tư vấn để nâng cao lực giám sát 192 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC PGS.TS Nguyễn Đình Kháng TS Vũ Văn Phúc, Một số vấn đề lý luận C Mác Lênin địa tô, ruộng đất PGS.TS Nguyễn Đình Kháng (2008): “Cơ sở lý luận thực tiễn tiếp tục hoàn thiện sách đất đai Việt Nam nay”, Nxb Lao động Nguyễn Đức Khả (2003): “Lịch sử quản lý đất đai”, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội Vũ Đình Lợi (chủ biên 2000): “Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên”, Nxb Khoa học xã hội Phạm Hữu Nghị (2000), Những quy định chuyển quyền SDĐ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Viện nghiên cứu Địa chính, Tổng cục Địa Nguyễn Cảnh Quý (2010): “Hoàn thiện chế điều chỉnh pháp luật đất đai Việt Nam”, Nxb Tư pháp SEMLA-Strengthening environmental Management and Land Administration Viet Nam- Sweden comporation Program (2006), Các báo cáo đánh giá hệ thống luật đất đai, Hà Nội Vũ Phạm Quyết Thắng (chủ biên 2005): “Giải trang chấp, khiếu nại đất đai, giải toả, đên bù”, Nxb Lao động, 2005 PGS.TS Nguyễn Văn Thạo “Thực trạng vấn đề sở hữu phương hướng giải nước ta nay” - năm 2005 10 Hà Quý Tình, “Lý luận địa tô vận dụng để giải số vấn đề đất đai Việt Nam” - năm 2005, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ thuộc Bộ Tài 11 TS.Chu Văn Thỉnh đề tài khoa học cấp nhà nước “Thực trạng vấn đề sở hữu phương hướng giải nước ta nay” - năm 2005 12 Chính sách đất đai Nhà nước Việt nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1995 13 Tiếp tục đổi hoàn thiện Luật đất đai, tạp chí Quản lý Nhà nước, số 4/1997 14 TS Hoàng Việt, Vấn đề sở hữu đất đai Việt nam, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 193 15 Thực trạng sách đất đai Việt Nam, Tạp chí Nhà nước Pháp Luật, số 8/2002 16 PGS, TS Nguyễn Cúc, Một số vấn đề sở hữu đất đai nước ta, Tạp chí Cộng sản, Tháng 7/2012 17 PGS, TS Nguyễn Cúc, Hoàn thiện chế giám sát HĐND tỉnh đất đai, Tạp chí Quản lý nhà nước, Tháng 9/2012 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI ABARE, 2008 Australian Farm Survey Results 2005-06 to 2007-08, Canberra ADB, AusAid, UNDP and WB, 2004, Vietnam Development Report 2004, Joint donor report to the Vietnam Consultative Group Meeting, Hanoi 2-3 December 2003 Akram-Lodhi, A H., 2004 Are 'Landlords Taking Bank the Land'? An essay on the agrarian transition in Vietnam, The European Journal of Development Research 16 (4), 757-789 Akram-Lodi, A.H., 2005 Vietnam's Agriculture: Processes of Rich Peasant Accumulation and Mechanisms of Social Differentiation, Journal of Agrarian Change, 5(1),73-116 Australian Center for International Agricultural Research (ACIAR), 2006 Agricultural Development and Land Policy in Vietnam, ACIAR Project ADP 1/1997/092 Bardhan, P., & Udry, C., 1999 Development Microeconomics, Oxford University Press, Oxford King, R.L & Burton, S.P., 1982 Land fragmentation, a fundamental rural spatial problem Progress in Human Geography 6, 475-494 Lan, L.M., 2001 Land fragmentation - a constraint for Vietnam's agriculture, Vietnam's Socio-Economic Development 26, 73-80 Lerman, Z & Feder, G., 2002 Land policies and evolving farm structures in transition countries, World Bank Policy Research Working Paper 2794, World Bank, Washington 10 Nolan, Peter (2003) China at the crossroads Cambridge: Polity Press 194 11 Ravallion, M & van de Walle, D., 2003 Land allocation in Vietnam's agrarian transition, World Bank Policy Research, Working Paper 2951, World Bank, Washington 12 Ray, D., 1998, Development Economics, Princeton University Press, New Jersey 195 [...]... Chương III Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân, thường trực Hội đồng nhân dân, các ban của Hội đồng nhân dân và đại biểu Hội đồng nhân dân Đặc biệt trong việc quản lý đất đai, Nhà nước đã phân cấp gần như toàn diện cho địa phương quản lý Trong những năm gần đây, đặc biệt là từ khi Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003 có hiệu lực, hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân ngày... các hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với lĩnh vực đất đai - Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với lĩnh vực đất đai ở Việt Nam bao gồm: giám sát quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho thuê, thu hồi và chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký quyền sử dụng đất, thời hạn sử dụng đất, thuê đất; lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; ... cấp của Chính phủ” b) Nội dung của thẩm quyền giám của HĐND cấp tỉnh đối với lĩnh vực đất đai và các hình thức giám sát của HĐND cấp tỉnh - Về chủ thể thực hiện quyền giám sát Theo quy định tại Điều 57 của Luật tổ chức HĐND, có thể thấy chủ thể thực hiện giám sát của HĐND cấp tỉnh bao gồm: + Giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh tại kỳ họp; + Giám sát của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh; + Giám sát của. .. định: Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc... thường vụ quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và Đại biểu Quốc hội) ; (ii) Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà... đai của Hội đồng nhân dân cần tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt động của các cơ quan này Vì vậy, việc chọn đề tài Nâng cao hiệu quả hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh đối với lĩnh vực đất đai là vấn đề thiết thực cấp bách cả về lý luận và thực tiễn 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tài liệu liên quan đến Quốc hội và Hội đồng nhân. .. tỉnh đối với lĩnh vực đất đai trong cơ chế mới Phân tích, đánh giá quá trình đổi mới về nội dung, phương thức giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với lĩnh vực đất đai trong thời kỳ đổi mới và đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với đất đai theo hướng từng bước chuyên nghiệp hóa 4 Đối tượng và phạm vi... trong đó có hoạt động giám sát Trong những năm qua, hoạt động giám sát của các cơ quan của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp trong lĩnh vực đất đai có những chuyển biến tích cực Hình thức, nội dung, phương pháp, quy trình giám sát đã có cải tiến và từng bước hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của Hội đồng nhân dân và từ đó vai trò của Hội đồng nhân dân các cấp... Ban của Hội đồng nhân dân tỉnh; + Giám sát của đại biểu Hội đồng nhân dân tỉnh - Về hình thức và đối tượng bị giám sát của HĐND: Theo quy định tại Điều 58 Luật Tổ chức HĐND, UBND, có thể xác định các hình thức và đối tượng thuộc thẩm quyền của HĐND khi thực hiện giám sát đó là: + Xem xét báo cáo công tác của Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh; ... đất đai, trong đó có sự yếu kém về tổ chức thực hiện của chính quyền các cấp Tuy nhiên cho đến nay chưa có đề tài hoặc công trình nghiên cứu nào công bố trùng với đề tài đã chọn 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Làm rõ luận cứ khoa học về giám sát của Hội đồng nhân dân các cấp đối với lĩnh vực đất đai; vị trí, đặc điểm và nội dung của hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với lĩnh vực

Ngày đăng: 16/05/2016, 14:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, 9/2012

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1

    • LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN ĐỐI VỚI LĨNH VỰC ĐẤT ĐAI

      • 1.1. BẢN CHẤT, NỘI DUNG VỀ GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

        • 1.1.1. Giám sát

        • 1.1.2. Cơ sở lý luận hình thành quyền giám sát và các chủ thể có thẩm quyền giám sát ở nước ta

        • 1.1.3. Thẩm quyền và các hình thức giám sát của HĐND cấp tỉnh

        • 1.1.4. Hiệu quả giám sát của Hội đồng nhân dân

        • 1.2. ĐẤT ĐAI VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI GIÁM SÁT ĐẤT ĐAI CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

          • 1.2.1. Đặc điểm và vai trò của đất đai

          • 1.2.2. Sự cần thiết quản lý và giám sát của hội đồng nhân dân đối với lĩnh vực đất đai

          • 1.2.3. Mục đích hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với lĩnh vực đất đai

            • 1.2.4. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động giám sát của hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với lĩnh vực đất đai

            • 1.3. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CẤP TỈNH ĐỐI VỚI ĐẤT ĐAI

              • 1.3.1. Nội dung giám sát đất đai của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh đối với lĩnh vực đất đai

                • 1.3.1.1. Giám sát việc ban hành hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất và tổ chức thực hiện các văn bản đó

                • 1.3.1.2. Giám sát việc quản lý hệ thống các hồ sơ tài liệu đất đai (hồ sơ địa chính); hệ thống cung cấp thông tin đất đai; hệ thống dịch vụ đất đai... nhằm thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước đối với đất đai

                • 1.3.1.3. Giám sát việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất làm cơ sở quản lý việc phân bổ quỹ đất quyết định mục đích sử dụng đất, thông qua cơ chế giao đất, thu hồi đất

                • 1.3.1.4. Giám sát tài chính về đất, điều chỉnh các quan hệ kinh tế đất trong nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan