Phân tích đặc điểm hoạt động của Thẩm phán. Từ đó đưa ra mục đích, yêu cầu của kỹ năng giao tiếp trong hoạt động nghề nghiệp của Thẩm phán

12 2K 4
Phân tích đặc điểm hoạt động của Thẩm phán. Từ đó đưa ra mục đích, yêu cầu của kỹ năng giao tiếp trong hoạt động nghề nghiệp của Thẩm phán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TRANG ĐỀ BÀI 1 BÀI LÀM 1 I. KHÁI NIỆM VỀ THẨM PHÁN 1 1. Khái niệm Thẩm phán 1 2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán 1 3. Tiêu chuẩn của Thẩm phán 1 II. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THẨM PHÁN 2 III. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA THẨM PHÁN 3 1. Kỹ năng xây dựng mối quan hệ. 3 2. Kỹ năng nghe. 4 3. Kĩ năng hỏi. 4 4. Kĩ năng phản hồi. 5 5. Kỹ năng thuyết phục 6 6. Kỹ năng thuyết trình 7 IV. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA THẨM PHÁN HIỆN NAY 7 1. Nhận xét hiệu quả làm việc của Thẩm phán hiện nay. 7 2. Một số ý kiến đề xuất. 9 KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

ĐỀ BÀI Phân tích đặc điểm hoạt động Thẩm phán Từ đưa mục đích, yêu cầu kỹ giao tiếp hoạt động nghề nghiệp Thẩm phán BÀI LÀM I KHÁI NIỆM VỀ THẨM PHÁN Khái niệm Thẩm phán Thẩm phán người bổ nhiệm theo quy định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Nhiệm vụ Thẩm phán quy định Điều 11, Điều 13, Điều 15 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân năm 2002 (sửa đổi bổ sung 2011) Ta kể đến vài nhiệm vụ như: - Thẩm phán làm nhiệm vụ xét xử theo phân công Chánh án Toà án nơi công tác nơi biệt phái đến - Thẩm phán phải gương mẫu việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật, - Không làm việc mà pháp luật cấm Quyền hạn Thẩm phán quy định Điều 12 Pháp lệnh TP HT: “Thẩm phán có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân thi hành định có liên quan đến việc giải vụ án việc khác theo quy định pháp luật.” Tiêu chuẩn Thẩm phán Tiêu chuẩn chung TP quy định Điều Pháp lệnh TP HT TAND Điều 37 Luật tổ chức Tòa án sau: “Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật đào tạo nghiệp vụ xét xử, có thời gian công tác thực tiễn, có lực làm công tác xét xử theo quy định Pháp lệnh này, có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao.” Ngoài số tiêu chuẩn cụ thể quy định Điều 20, 21, 22 Pháp lệnh TP HT năm 2002 (sửa đổi 2011) Khi đáp ứng điều kiện để trở thành Thẩm phán, cá nhân bổ nhiệm theo quy định Điều 31 Pháp lệnh 2002 II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THẨM PHÁN Thẩm phán người hoạt động nhân danh nhà nước, nhân danh pháp luật công lý Lấy quy tắc ứng xử đạo đức nghề thẩm phán làm chuẩn Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân năm 2002 mực cho hành vi ứng xử nghề nghiệp Căn vào dấu hiệu nghề nghề thẩm phán có đặc điểm hoạt động sau: Về đối tượng lao động: Thẩm phán nghề buộc phải tiếp xúc với người hai phương diện, sinh mệnh trị-pháp luật bảo đảm vật chất, bảo đảm sinh tồn sống bình thường cá nhân người điều kiện trung xã hội Tính chất việc tiếp xúc người hành nghề thẩm phán với đối tượng nghề nghiệp (hiểu theo nghĩa hoạt động người thẩm phán) trạng thái đặc biệt, gây ảnh hưởng khác đến sinh mệnh điều kiện sinh tồn đương bị cáo Về mục đích lao động: Thẩm phán nghề vừa có mục đích nhận thức đối tượng, túc tìm thật có liên quan đến đối tượng hoạt động nghề nghiệp thẩm phán, vừa có mục đích biến đổi đối tượng theo nghĩa cải tạo giáo dục người phạm tội đem lại công cho người có quyền lợi ích hợp pháp Mục đích nghề thẩm phán thể hai bình diện bảo vệ quền lợi ích cá nhân xã hội 3.Về công cụ lao động: Nghề thẩm phán nghề mà công cụ lao động hoàn toàn khác so với nghề khác xã hội Công cụ lao động ngề thẩm phán pháp luật Thông qua hoạt động sử dụng viện dẫn áp dụng pháp luật dựa vào pháp luật để tác động tới quan hệ xã hội phát sinh người với tổ chức Toàn hoạt động lao động nghề ngiệp nghề thẩm phán bảo vệ thúc đẩy diễn khuôn khổ pháp luật với trình tự thủ tục pháp luật quy định 4.Về điều kiện lao động: Thẩm phán nghề gắn với môi trường bảo vệ, thực thi “quyền lực tư pháp” nhà nước Cùng với công cụ pháp luật, người hành nghề thẩm phán đòi hỏi phải tuân thủ quy tắc đạo đức, nghề ngiệp nghiêm ngặt với nghề ngiệp bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức xã hội, lợi ích nhà nước, bảo vệ công lý, công xã hội Môi trường lao động nghề thẩm phán gắn với môi trường trị pháp lý chịu kiểm soát pháp luật giám sát nhân dân Về sản phẩm lao động: Sản phẩm lao động nghề thẩm phán vô đặc biệt so với sản phẩm lao động nghề nghiệp khác Đó nhân danh nhà nước, nhân danh pháp luật để án chứa đựng phán việc giải vụ án theo hướng có tội hay tội hay sai Phán thẩm phán có tác động trực tiếp tới sinh mệnh nghiệp người nên thẩm phán phán sai hậu tổn hại tài sản, tính mạng danh dự, nhân phẩm cá nhân tập thể to lớn bù đắp Với đặc điểm nêu thấy nghề thẩm phán nghề nghiệp đặc thù hệ thống nghề ngiệp xã hội thuộc nhóm nghề luât (luật sư, thẩm phán, kiểm sát viên ) người hành nghề phải đáp ứng tiêu chí nghề nghiệp định đào tạo, bổ nhiệm theo phương thức, trình tự thủ tục đặc thù dựa vào ý chí lựa chon người hành nghề III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA THẨM PHÁN Kỹ xây dựng mối quan hệ a Mục đích Xây dựng mối quan hệ kỹ mà thẩm phán thiếu Kỹ giúp cho Thẩm phán thành công giai đoạn hòa giải trước chuẩn bị xét xử hay giai đoạn xét xử Xây dựng mối quan hệ nhằm vừa tạo gần gũi, thoải mái cho đương toát lên vẻ uy nghiêm, công minh, trang trọng , nghiêm túc cho dù giai đoạn b Yêu cầu Thẩm phán cần tạo ấn tượng ban đầu cho đương gặp mặt Dù giai đoạn thẩm phán cần phải đạt số yêu cầu sau: Thứ nhất, khâu chuẩn bị cho gặp mặt Trước tiến hành phiên hòa giải, thẩm phán phải có thông tin đương sự, vụ án hay vụ việc Đây yêu cầu bắt buộc thẩm phán tiến hành hòa giải thông tin đương hay vụ việc, thẩm phán nắm bắt nội dung mà bên nói, tranh luận định hướng cho đương tiến tới kết tốt đẹp hòa giải thành Trang phục thẩm phán cần phải nghiêm chỉnh, màu sắc lòe loẹt hay diêm dúa Không khí buổi hòa giải có trang nghiêm hay không, đương cảm thấy tôn trọng hay không thẩm phán tôn trọng tùy thuộc vào trang phục thẩm phán mang người Thứ hai, kỹ xã giao thẩm phán cần có yêu cầu định Từ cách bắt tay, mời nước, lắng nghe, xưng hô… phải thể uy nghiêm không xa cách đương Thứ ba, bắt đầu tiến hành hòa giải, thẩm phán người tuyên bố tiến hành phiên hòa giải, sau kiểm tra thông tin đương tóm tắt vụ việc, định mở phiên hòa giải, thẩm phán phải người trì thỏa thuận bên,tận dụng hội để hướng bên tranh chấp tới kết đẹp hòa giải thành Khi thấy hòa giải được, nên kết thúc lúc để không tạo cảm giác chán, mệt mỏi bên Ngoài ra, cần có thao tác bắt tay, kết thúc cách lịch sự- yêu cầu tối thiểu cho phong cách thẩm phán Dù hòa giả hay xét xử, câu nói thẩm phán cần đơn giản, ngắn gọn truyền tải nội dung ý muốn truyền đạt, không biểu lộ sắc thái tình cảm hay thái độ thiên vị bên Sắc mặt hay cử phải trang nghiêm, thể chí công vô tư, tạo cho đương cảm giác công tôn trọng Kỹ nghe a Mục đích Kỹ lắng nghe thể chỗ người nghe biết điều chỉnh mình, dừng nói, dừng nghĩ, tập trung vào từ ngữ mà đương nói mà không xem xét mối quan hệ khác Có kỹ nghe tốt giúp cho thẩm phán nắm bắt thông tin cần thiết vụ việc đương trình bày trình xét hỏi, lấy thêm thông tin cho việc xét xử b Yêu cầu Khi lắng nghe, thẩm phán cần phải có kỹ sau: biết kiên nhẫn chờ đợi đương trình bày, lọc thông tin quan trọng trình đương trả lời; tập trung lắng nghe, không bận tâm với việc khác… Vội vàng rút kết luân, có thành kiến trước với đương hay thiếu đồng cảm, có thái độ tiêu cực với đương vấn đề họ yếu tố khiến cho thẩm phán trình nghe tốt nhất, khiến cho đương thất vọng không coi trọng hay hướng giải vụ án sau qua phần xét hỏi tranh luận Thẩm phán cần tạo cho cách nghe giao tiếp, kết hợp với phương tiện phi ngôn ngữ khác ánh mắt, gật đầu… để tạo kết tốt hoàn cảnh Kĩ hỏi a Mục đích: Kĩ đặt câu hỏi thẩm phán vô quan trọng Đặt câu hỏi việc đưa thông điệp định tác động đến đối tượng để họ cung cấp thông tin cần thiết, việc đặt câu hỏi giúp điều khiển trình cung cấp thông tin đương Mục đích kĩ hỏi khai thác thông tin cách hiệu Như biết trình giải vụ án đương trình bày vấn đề có lợi cho họ tình tiết lợi họ không tự giác cung cấp Vì để xác định đắn vụ án thẩm phán phải sử dụng kĩ hỏi Thông qua việc hỏi đương trình bày tình tiết liên quan đến vụ án b Yêu cầu: Để làm điều thẩm phán phải biết đặt câu hỏi để làm sáng tỏ, diễn biến tính chất việc liên quan đến mặt pháp lí nội dung mà đương quan tâm Chẳng hạn phiên tòa xử vụ án tranh chấp từa kế quyền sử dụng đất thẩm phán phải hỏi đương việc có di chúc việc chia di sản hay không, có di chúc hợp pháp chia theo di chúc chia theo pháp luật, chứng mà đương chứng minh quyền mình, lí tranh chấp Trong trình đưa câu hỏi thẩm phán phải biết sử dụng câu hỏi hợp lí cho câu trả lời sau kiểm tra câu trả lời trước đương Biết sử dụng câu hỏi để điều khiển giao tiếp việc thu thập thông tin.Tùy vào mục đích hỏi trường hợp cụ thể mà có cách hỏi khác nhauKhi hỏi phải tạo bầu không khí phù hợp không nên tạo bầu không khí căng thẳng với khuôn mặt lạnh tiền sử dụng liên tục câu truy vấn”tại sao”.Ngoài trình hỏi thẩm phán phải biết kết hợp việc sử dụng ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ việc đặt câu hỏi cử chỉ,nét mặt,giọng điệu Kĩ phản hồi a Mục đích Mục đích việc sử dụng kĩ phản hồi thẩm phán việc sử dụng ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ khác nhằm tác động đến bị cáo cung cấp thái độ tâm lý thu thập thông tin hiệu Trong hoạt động nghề nghiệp lúc thẩm phán lắng nghe đương sự, người có liên quan trình bày mà trình thẩm phán phải sử dụng kĩ phản hồi Chẳng hạn gặp trường hợp đương trình bày dài dòng không vào chủ đề thẩm phán yêu cầu trả lời vấn đề không nói lan man Hay trường hợp thẩm phán nghi ngờ lời khai đương thẩm phán sử dụng câu hỏi phản hồi để xác minh như: “đây có phải thực không” b Yêu cầu: Để phản hồi thông tin có hiệu Thẩm phán cần: Phản hồi cách cụ thể, rõ ràng; thông tin trung thực, xác: Thẩm phán xem xét tất tình tiết vụ án tư tổng thể tức thẩm phán dựa vào quan điểm nhân sở quy định pháp luật để nhận định, đánh giá tình tiết, kiện vụ án phải xem xét quan điểm Cơ quan điều tra Viện kiểm sát cuối cùng, sau nghiên cứu, đánh giá đầy đủ tình tiết vụ án Trên sở lắng nghe ý kiến luật sư, kiểm sát viên, bị cáo, người làm chứng…Thẩm phán đưa nhận định, ý kiến phản hồi Ý kiến phản hồi phải cụ thể, rõ ràng, xác Để nâng cao hiệu xét xử, lần phản hồi Thẩm phán nên xoáy vào điểm mấu chốt, trọng tâm, tránh lan man… Trong phản hồi, Thẩm phán nên thăm dò nhu cầu tâm lý người nhận phản hồi, kiểm tra xem họ có hiểu ý phản hồi không Trong trình phản hồi nên ý tới việc sử dụng ngôn ngữ, điều chỉnh thái độ phù hợp Với tư cách người nhận phản hồi, Thẩm phán nên lắng nghe tóm tắt ý kiến phản hồi chính, cần nên hỏi lại cho rõ để đảm bảo hiểu ý phản hồi người tham gia tố tụng Xử lý thông tin ghi nhận giải trình, đưa tiêu chí để nhận phản hồi rõ cụ thể việc quan trọng mà thẩm phán cần lưu ý trình phản hồi Kỹ thuyết phục Thuyết phục đưa tình tiết, kiện, phân tích, giải thích làm cho người khác thấy đúng, thấy hay mà tin theo, làm theo Kỹ thuyết phục kí quan trọng cần thiết cho thẩm phán Thuyết phục người khác công việc không đơn giản thấy ai, có quan điểm ý kiến vấn đề đó, có niềm tin định vào ý kiến không muốn tiếp thu ý kiến người khác Thêm vào đó, biết cách thuyết phục người khác, thay đổi suy nghĩ ban đầu họ Thẩm phán muốn thực tốt công việc có phán thuyết phục cần phải có kỹ tốt để đưa lập luận chặt chẽ Để thuyết phục có hiệu quả, thẩm phán cần ý vấn đề sau: Thứ nhất, tạo không khí bình đẳng điều cần ý làm cho người đối thoại cảm thấy thoải mái, tôn trọng, làm giảm đề phòng phản kháng họ Nhiều người có suy nghĩ sai lầm phải dùng mạnh uy quyền để khuất phục người đối thoại buộc họ thay đổi ý kiến quan điểm , lập trường Thực chất, cách thuyết phục gặp khó khăn lơn người đối thoại cố để phòng thủ, chóng trả có thay đổi quan điểm cảm thấy bị chèn ép, mãn không lâu bền Thứ hai, tôn trọng lắng nghe người đối thoại: cho người đối thoại có hội trình bày quan điểm, ý kiến mình, người nghe nên lắng nghe thật bình tĩnh từ tìm sơ hở quan điểm họ thiếu thông tin hay cân nhắc chưa thấu đáo Dựa vào thẩm phán làm họ tự tin dễ dàng đưa ý kiến làm thuyết phục người Thứ ba, lời nói cần phải nhã nhặn, ôn tồn, lịch đồng thời phải có sơ sở rõ ràng Khi muốn người khác thừa nhận mình, tạo uy làm ời nói có trọng lượng cần phải tỏ thái độ bình tĩnh, điềm đạm, lịch sự,nhã nhặn cân nhắc từ nhữ dùng Thứ năm, cần phải tác động đồng thời đến nhận thức, tình cảm ý chí người đối thoại Hành động người không bị chi phối nhận thức, ý chí mà bời cảm tính Trong nhiều trường hợp, ý chí chưa đủ mạnh để từ bỏ sai Bởi vậy, thuyết phục, việc đưa lý lẽ, phân tích, chứng minh cho người đối thoại thấy rõ sai mà phải gợi lên tình cảm định để động viên, khích lệ họ Kỹ thuyết trình Thuyết trình hay gọi diễn thuyết, nói chuyện trước nhiều người vấn đề cách có hệ thống Thuyết trình kỹ mà thẩm phán sử dụng nhiều hoạt động hòa giải, tuyên án Thông thường thuyết trình bao gồm phần mở đầu, phần nội dung kết thúc Phần mở đầu thẩm phán cần giới thiệu thân, nói rõ chủ đề mục đích Phần nội dung bao gồm vấn đề trình bày ý chủ yếu cần nói, tóm tắt kết luận Phần kết thúc giải đáp câu hỏi từ biệt Để thuyết trình hay nói chuyện trước đám đông cách tự tin, đường hoàng dễ vào lòng người cần phải có chuẩn bị chu đáo trước đó, thẩm phán phải người hiểu nắm rõ nội dung buổi gặp mặt để tìm hiểu thông tin liên quan, nắm kiến thức vấn đề đưa buổi gặp mặt hay phiên tòa Hơn nữa, cần phải lựa chọn ngôn ngữ thích hợp, rõ ràng,ngắn gọn chặn chẽ, có logic, có lập luận chắn có Bên cạnh đó, thẩm phán nên tạo ấn tượng tốt thông qua số vấn đề như: ăn mặc nghiêm túc, lịch phù hợp với hoàn cảnh; phong thái tự tin đường hoang, đĩnh đạc; nói to, rõ ràng, đủ để đủ để người xa nghe thấy, cần ý đến tốc độ nhọ nói; trình trình bày nên thường xuyên đưa mắt nhìn xuống người nghe Bao quát tất người có mặt phòng IV LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN KĨ NĂNG GIAO TIẾP CỦA THẨM PHÁN HIỆN NAY Nhận xét hiệu làm việc Thẩm phán a Những điểm đạt Thứ nhất: Hiện nay, đội ngũ thẩm phán Việt Nam có kiến thức vững luật pháp Việt Nam hệ thống luật pháp nước Nhìn chung, thẩm phán trình độ chuyên môn ngày nâng lên Trình độ lực Thẩm phán 100% có trình độ Đại học luật tương đương Theo đánh giá hàng năm số Thẩm phán hoàn thành nhiệm vụ chiếm 90% Số lượng vụ án xét xử oan sai ngày giảm Như vậy, số lượng chất lượng Thẩm phán nâng lên bước so với trước Thứ hai: Hầu hết thẩm phán có phẩm chất trị – tư tưởng, đạo đức như: Có lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởng tuyệt đối vào lãnh đạo Đảng, sống làm việc theo pháp luật, có lối sống lành mạnh, có tinh thần trách nhiệm cao, công bằng, khách quan, vô tư trung thực xét xử, có ý thức tự lực, tự cường vượt qua khó khăn trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ Đây phẩm chất, lực tiêu chuẩn cần thiết để nâng cao hiệu kĩ giao tiếp nghề luật thẩm phán để hoàn thành nhiệm vụ xét xử, đảm bảo xét xử người, tội, pháp luật, tạo niềm tin người vào cán cân công lí, góp phần vào đấu tranh chống phòng ngừa tình trạng phạm tội chung Các định áp dụng pháp luật ban hành gắn liền với quyền người, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân, Nhà nước Thứ ba: Hầu hết thẩm phán tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp nghiêm ngặt, thực tốt chức nghề nghiệp bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, pháp nhân, nhà nước, bảo vệ công lý, công xã hội Thứ tư: Một số thẩm phán thực tốt kĩ phản hồi tham gia xét xử phiên tòa: Các thẩm phán cảm thông chia sẻ trước đau thương mát số bị cáo, người bị hại, giữ công bằng, yếu mềm thiên vị; lên án căm thù hành vi phạm tội tàn ác lại không phép định kiến, ghét bỏ người thực hành vi phi nhân tính b Những hạn chế Bên cạnh mặt tốt đat hoạt động nghề nghiệp thẩm phán nước ta nêu có nhiều điểm hạn chế sau: Thứ nhất: Về kĩ hỏi, nhiều thẩm phán hỏi câu hỏi đề cập nhiều đến đời tư bị cáo, xúc phạm đến nhân phẩm, danh dự họ Bên cạnh đó, số thẩm phán áp đặt ý chí, suy nghĩ thân hành vi bị cáo, qua dùng câu hỏi áp đặt ý chí bị cáo Thứ hai: Văn hóa ứng xử số thẩm phán Có số thẩm phán sử dụng ngôn ngữ chưa với chuẩn mực, không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đối tượng giao tiếp cách xưng hô không đúng, quát tháo bị cáo đương toà, văn phong không dứt khoát, dài dòng, chí sử dụng nhiều từ ngẫu hứng, cảm thán Đó yếu kĩ phản hồi thẩm phán Ví dụ: phiên tòa xét xử, thẩm phán nói bị cáo “Làm sao, thật rõ ràng nói rõ chứ?” “trời ơi! Sao nói dài thế, ngắn thôi!” hay “Tội rành rành mà chối à, khai may khoan hồng”… Điều thể kỹ thuyết phục thẩm phán chưa cao Chuyện HĐXX quát tháo, lớn tiếng xỉ vả bị cáo “quân lừa đảo”, “đồ dã man”, xưng hô kiểu “mày tao chi tớ”, chí cắt ngang hay bảo bị cáo “câm ngay!” xảy Thứ ba: Về kĩ nghe, số thẩm phán thực không tốt vai trò chủ tọa Điển hình ảnh nói việc thẩm phán Đặng Thị Bích Loan nghe điện thoại, phớt lờ trình bày luật sư, đương phiên tòa xử nguyên nhà báo Phạm Đình Huy cưỡng đoạt tài sản TAND huyện Phúc Thọ (Hà Nội) Ngoài ra, ví dụ phiên tòa sơ thẩm xét xử Bùi Tiến Dũng (nguyên Tổng giám đốc PMU 18) phiên tòa bước sang phần tranh tụng, luật sư trình bày phần bào chữa mình, vị thẩm phán ngắt lời luật sư nhiều lần hạn chế thời gian bào chữa luật sư, quát lên: “Không nói nữa, ngồi xuống” Do thẩm phán có thái độ thiếu tôn trọng luật sư chí coi thường luật sư nên luật sư xúc đứng dậy, rũ áo bỏ Tất khiếm khuyết phẩm chất, lực, quan hệ, văn hoá ứng xử hoạt động xét xử người thẩm phán nhiều ảnh hưởng đến hiệu kĩ giao tiếp hoạt động nghề nghiệp thẩm phán Một số ý kiến đề xuất Qua số lý luận thực tiễn nêu trên, nhóm xin đưa biện pháp khắc phục hạn chế sau: Thứ nhất: cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đảm bảo không bị mâu thuẫn, chồng chéo lĩnh vực hay chế định khác Thứ hai: xây dựng đội ngũ Thẩm phán “có tâm có tầm” thông qua chế độ tuyển cử thẩm phán thi tuyển thẩm phán bổ nhiệm đủ tiêu chuẩn theo yêu cầu qui định luật để trở thành thẩm phán suốt đời như: - Sức khỏe tinh thần trách nhiệm cao, có niềm tin nội tâm vững chắc; - Phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp; - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ (phải hiểu biết pháp luật sâu); - Kinh nghiệm thực tế trải qua kỳ sát hạch thời gian công tác lĩnh vực luật; Thứ ba: Nhà nước đảm bảo đời sống vất chất “cần đủ” cho đội ngũ thẩm phán suốt đời để tăng “đề kháng” trước cám dỗ vật chất; tăng cường biện pháp thưởng phạt nghiêm minh có chế độ đãi ngộ đặc biệt cho thẩm phán tận tụy, liêm có công lao đóng góp cho tư pháp Việt Nam Thứ tư: cần áp dụng việc bổ nhiệm thẩm phán suốt đời sau tổ chức thi tuyển chọn cách khách quan, nghiêm túc Các thi vào ngạch thẩm phán do hội đồng quốc gia tổ chức Hội đồng phải gồm thẩm phán hội thẩm nhân dân, luật sư giỏi, có đạo đức có kinh nghiệm công tác Thứ năm: cần có chế tài áp dụng riêng dành cho thẩm phán theo nguyên tắc khoa học, chế độ trách nhiệm rõ ràng, thể rõ nguyên tắc dân chủ bình đẳng, đảm bảo chất lượng hoạt động, uy tín hệ thống tư pháp nhà nước XHCN để ngăn cản tượng tiêu cực Cuối cùng, đổi vai trò lãnh đạo Đảng hoạt động xét xử cần trọng giải pháp nâng cao tính độc lập thẩm phán.Tính độc lập Thẩm phán xét xử vấn đề Tuy nhiên, để hoàn thiện định chế đảm bảo cho nguyên tắc hiến định thực vấn đề giải trọn vẹn KẾT LUẬN Như ta thấy ngành nghề có đặc điểm thù riêng, phù hợp với kĩ riêng Thông qua tìm hiểu đặc điểm hoạt động kĩ giao tiếp thẩm phán này, biếtt phần đặc trưng riêng nghề thẩm phán, qua có biện pháp, phương hướng ứng xử cho phù hợp Nhóm xin đưa biện pháp khắc phục giúp nâng cao hiệu làm việc giao tiếp tốt Thẩm phán 10 MỤC LỤC TRANG 1 ĐỀ BÀI BÀI LÀM I KHÁI NIỆM VỀ THẨM PHÁN Khái niệm Thẩm phán Nhiệm vụ, quyền hạn Thẩm phán Tiêu chuẩn Thẩm phán II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THẨM PHÁN III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1 1 TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA THẨM PHÁN Kỹ xây dựng mối quan hệ Kỹ nghe Kĩ hỏi Kĩ phản hồi Kỹ thuyết phục Kỹ thuyết trình IV LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN KĨ 4 7 NĂNG GIAO TIẾP CỦA THẨM PHÁN HIỆN NAY Nhận xét hiệu làm việc Thẩm phán Một số ý kiến đề xuất KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập giảng Kỹ giao tiếp nghề luật, Hà Nội, 2012 11 Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm tòa án nhân dân năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2011 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Báo cáo việc trà lời chất vấn Đại biểu Quốc hội ngày 20 tháng năm 2013 TANDTC http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc 6.http://nguyentandung.org/tand-huyen-phuc-tho-xu-ly-tham-phan-nghedien-thoai-tai-phien-toa.html 12 [...]...MỤC LỤC TRANG 1 1 ĐỀ BÀI BÀI LÀM I KHÁI NIỆM VỀ THẨM PHÁN 1 Khái niệm Thẩm phán 2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán 3 Tiêu chuẩn của Thẩm phán II ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA THẨM PHÁN III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA KỸ NĂNG GIAO TIẾP 1 1 1 1 2 3 TRONG HOẠT ĐỘNG NGHỀ NGHIỆP CỦA THẨM PHÁN 1 Kỹ năng xây dựng mối quan hệ 2 Kỹ năng nghe 3 Kĩ năng hỏi 4 Kĩ năng phản hồi 5 Kỹ năng thuyết phục 6 Kỹ năng thuyết... LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆC THỰC HIỆN KĨ 3 4 4 5 6 7 7 NĂNG GIAO TIẾP CỦA THẨM PHÁN HIỆN NAY 1 Nhận xét hiệu quả làm việc của Thẩm phán hiện nay 2 Một số ý kiến đề xuất KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 7 9 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Tập bài giảng Kỹ năng giao tiếp nghề luật, Hà Nội, 2012 11 2 Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân năm 2002 sửa đổi bổ sung năm... Hà Nội, 2012 11 2 Pháp lệnh về Thẩm phán và Hội thẩm tòa án nhân dân năm 2002 sửa đổi bổ sung năm 2011 3 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 4 Báo cáo về việc trà lời chất vấn của Đại biểu Quốc hội ngày 20 tháng 3 năm 2013 của TANDTC 5 http://toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc 6.http://nguyentandung.org/tand-huyen-phuc-tho-xu-ly-tham-phan-nghedien-thoai-tai-phien-toa.html 12

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan