139 phân tích vấn đề bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động

5 265 6
139 phân tích vấn đề bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề Phân tích vấn đề bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động BÀI LÀM MỞ ĐẦU Với xu hướng hội nhập nay, doanh nghiệp cần phải nâng cao lực cạnh tranh thương trường quốc tế Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải cải tiến khoa học kỹ thuật, đổi tư khoa học quản lý Để thực hiện, nhiều doanh nghiệp mạnh dạn đầu tư vốn thời gian cử cán nhân viên có lực học nước ngoài, với mong ước sau “tu nghiệp” xong họ trở lại phục vụ lâu dài cho phát triển doanh nghiệp Thế nhưng, thực tế đời sống xảy nhiều tranh chấp liên quan đến vấn đề bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động sau trình đào tạo Nhằm hiểu rõ điều này, em chọn đề tài: “Phân tích vấn đề bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động.” để hoàn thành tập cá nhân tuần Vì kiến thức hạn hẹp nên làm không tránh khỏi sai sót, mong góp ý thầy, cô để làm trở nên hoàn thiện! NỘI DUNG Khái niệm: “chi phí đào tạo”: Theo quy định khoản Điều 18 nghị định 139/2006/NĐ-CP chi phí đào tạo nghề là: “các khoản chi phí hợp lý cho người dạy, tài liệu, vật liệu thực hành, chi phí khấu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị chi phí khác chi cho người học” Ngoài ra, “chi phí đào tạo” Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ-CP giải thích dựa Nghị định số 02/2001/NĐ-CP ban hành ngày 09/01/2001, thay Nghị định 139/2006/NĐ-CP ngày 20/11/2006, “chi phí dạy nghề” Điều dẫn đến việc hiểu áp dụng không quán thực tiễn Vấn đề bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động: Vấn đề bồi thường chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động cụ thể hóa qua số văn luật như: Bộ luật lao động, Luật dạy nghề 2006, Nghị định số 139/2006/NĐ – CP, Nghị định 44/2003, … 2.1 Những trường hợp phải bồi thường: Theo Khoản Điều 41 Luật lao động quy định “Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường phí đào tạo có, theo quy định Chính phủ” Nhằm chi tiết khoản Điều 41 BLLĐ, Điều 13 Nghị định số 44/2003/NĐ – CP quy định: “Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo theo quy định khoản Điều 32 Nghị định số 02/2001/NĐ – CP quy định chi tiết thi hành Bộ luật Lao động Luật Giáo dục dạy nghề trừ trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động mà thực đủ quy định Điều 37 BLLĐ sửa đổi, bổ sung Ngoài theo điểm b khoản mục III thông tư số 21/2003/TT-BLĐ TBXH hướng dẫn thi hành nghị định 44/2003: “Người lao động tự ý bỏ việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Điều 37 Bộ luật Lao động, chưa học xong học xong không làm việc cho người sử dụng lao động đủ thời gian thoả thuận, phải bồi thường mức chi phí đào tạo …” Khoản Điều 24 BLLĐ quy định: “Trong trường hợp doanh nghiệp nhận người vào học nghề đế sử dụng hợp đồng học nghề phải có cam kết thời hạn làm việc cho doanh nghiệp phải bảo đảm kí kết hợp đồng lao động sau học xong Người học nghề sau học xong, không làm việc theo cam kết phải bồi thường chi phí dạy nghề” Ngoài ra, khoản Điều 37 Luật dạy nghề 2006 khoản Điều 18 Nghị định số 139/2006/NĐ – CP quy định tương tự 2.2 Những trường hợp bồi thường: Đó trường hợp quy định theo điều 37 Bộ luật lao động: “1- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến ba năm, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định mà thời hạn năm có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng;…” 2.3 Cách tính mức bồi thường chi phí đào tạo: Điều 13 Nghị định 54/2005/NĐ-CP quy định chi phí đào tạo tính để bồi thường cách tính chi phí bồi thường sau: Các khoản chi phí đào tạo tính để bồi thường bao gồm: khoản chi cho khóa đào tạo (bao gồm chi phí lại) tính theo người đào tạo có thời gian từ (ba) tháng trở lên từ nguồn ngân sách nhà nước, từ nguồn tài viện trợ thức nước cho Việt Nam, từ nguồn tài quan, đơn vị Cách tính chi phí bồi thường: a) Đối với công chức, viên chức thời gian cử đào tạo mà tự ý bỏ việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc trở quan, đơn vị mà tự ý bỏ việc, đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc phải bồi thường toàn chi phí đào tạo khóa học b) Đối với trường hợp khác chi phí bồi thường tính sau: Căn vào thời gian yêu cầu phục vụ thời gian công chức, viên chức làm việc liên tục quan, đơn vị sau hoàn thành khóa đào tạo tổng chi phí khóa đào tạo để tính mức bồi thường sau: Chi phí đào tạo phải bồi thường = [(Thời gian yêu cầu phục vụ - Thời gian làm việc sau đào tạo) : Thời gian yêu cầu phục vụ] x Tổng chi phí khóa đào tạo Trong đó: thời gian yêu cầu phục vụ quy định gấp (ba) lần so với thời gian khóa đào tạo Một số vấn đề liên quan đến việc bồi thường chi phí đào tạo: Những thỏa thuận phía: Muốn cử học, đương nhiên NLĐ buộc phải ký cam kết bồi thường chi phí đào tạo không làm thỏa thuận Có điều thực tế NLĐ thường không thỏa thuận cách bình đẳng mà phải chấp nhận điều khoản bất lợi, người SDLĐ thảo sẵn gặp chuyện tranh chấp thiệt thòi Với cam kết với nhiều điều khoản, đặc biệt yêu cầu thời gian làm việc, với sai sót nhỏ NLĐ só thể phải gánh chịu hậu lớn Những quy định tính toán chi phí đào tạo chưa hợp lí so với thực tế: Theo quy định khoản mục III thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22-9-2003 Bộ Lao động - thương binh & xã hội hướng dẫn thi hành số điều nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9-5-2003 Chính phủ hợp đồng lao động, chi phí đào tạo gồm khoản chi phí cho người dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc, thiết bị, vật liệu thực hành chi phí khác hỗ trợ người học người sử dụng lao động tính có thỏa thuận với NLĐ Tuy nhiên, thực tế phần tính toán chi phí đào tạo thời gian bắt buộc làm việc người sử dụng lao động đưa NLĐ thỏa thuận, nhiên để bảo vệ quyền lợi mình, NLĐ cần lưu ý ký thỏa thuận đào tạo để không tự ràng buộc vào nghĩa vụ nặng nề chi phí đào tạo cao tự gây khó khăn cho họ vi phạm hợp đồng Nguy “mất trắng” : Mặc dù người nắm lợi việc giao kết hợp đồng học nghề Song khía cạnh khác vấn đề NSDLĐ cần lưu ý có trường hợp bị trắng, không đòi chi phí đào tạo có NLĐ bồi thường Đó trường hợp quy định điều 13 nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9-5-2003 Chính phủ hợp đồng lao động thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH: NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn chấm dứt hợp đồng lao động báo trước cho người sử dụng lao động đầy đủ quy định pháp luật (thời gian báo trước 45 ngày) Như cần NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng pháp luật, chưa làm việc đủ thời gian theo cam kết hợp đồng học nghề họ bồi thường chi phí đào tạo Quy định mặt góp phần bảo vệ NLĐ trước hợp đồng học nghề đòi hỏi thời gian cam kết làm việc lâu Nhưng khía cạnh khác khác lại tạo tâm lí e ngại NSDLĐ việc thực hình thức học nghề KẾT LUẬN Việc tổ chức học nghề để làm việc cho doanh nghiệp cách làm hay thực trạng đất nước ta nhiều hạn chế nguồn nhân lực, đặc biệt lao động có trình độ Tuy nhiên, pháp luật nước ta nói chung hệ thống Luật lao động nói riêng cần có quy định hợp lí cụ thể để đảm cho cho loại hình phát huy vai trò hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật lao động, Nxb CAND, Hà Nội, 2009 Khoa luật - Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình luật lao động Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2009 Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 Bộ luật dân năm 2005 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Luật dạy nghề 2006 Nghị định số 44/2003/NĐ – CP Nghị định số 02/2001/NĐ – CP Nghị định số 139/2006/NĐ – CP 10 Nghị định 54/2005/NĐ-CP 11 Thông tư số 21/2003/TT-BLĐ TBXH hướng dẫn thi hành nghị định 2007 44/2003

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan