122 phân tích khái niệm và phạm vi áp dụng hợp đồng lao động

4 295 0
122 phân tích khái niệm và phạm vi áp dụng hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nền kinh tế nước ta kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường, sức lao động loại hàng hóa đặc biệt Hợp đồng lao động đời sở pháp lý hữu hiệu để giải tranh chấp phát sinh người lao động người sử dụng lao động Thấy vai trò hợp đồng lao động , Bộ luật lao động ban hành giành chương IV quy định hợp đồng lao động để đảm bảo thực hợp đồng lao động phạm vi nước tất thành phần kinh tế Khái niệm hợp đồng lao động Điều 26 – BLLĐ quy định: “Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động,” Như vậy, theo định nghĩa trên, chất hợp đồng lao động “sự thỏa thuận” chủ thể - điều không khác so với hợp đồng khác theo pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, từ định nghĩa trên, ta thấy đặc trưng hợp đồng lao động so với hợp đồng khác ∗ Trong hợp đồng lao động có phụ thuộc pháp lí NLĐ với NSDLĐ Đây đặc trưng tiêu biểu HĐLĐ mà hệ thống pháp luật khác thừa nhận Khi tham gia quan hệ HĐLĐ NLĐ thực nghĩa vụ có tính cá nhân, đơn lẻ lao động là lao động mang tính xã hội hóa, hiệu cuối lại phụ thuộc vào hợp tác tập thể, tất quan hệ lao động Vì vậy, cần thiết phải có thống nhấ, liên kết, đồng quan hệ lao động đơn lẻ trật tự chung thông quan trung tâm huy điều phối yêu cầu, đòi hỏi, ràng buộc, mệnh lệnh,… chủ sở hữu doanh nghiệp – NSDLĐ ∗ Đối tượng hợp đồng lao động việc làm có trả công Mặc dù HĐLĐ quan hệ mua bán, song biểu không giống quan hệ thông thường khác xã hội mà quan hệ mua bán đặc biệt Một khía cạnh đặc biệt quan hệ thể chỗ hàng hóa mang trao đổi – sức lao động – tồn gắn liền với thể NLĐ Do đó, NSDLĐ mua hàng hóa sức lao động mà họ “sở hữu” trình lao động biểu thị thông qua thời gian làm việc, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thái độ, ý thức… NLĐ để thực yêu cầu nói trên, NLĐ phải cung ứng sức lao động từ thể lực trí lực biểu thị thông qua khoảng thời gian xác định (ngày làm việc, tuần làm việc…) Như vậy, sức lao động mua bán thị trường sức lao động trừu tượng, bên phải mua bán thông qua việc làm Việc xác định đối tượng HĐLĐ việc làm trả công, ý nghĩa việc đưa để phân biệt HĐLĐ với hợp đồng khác có nội dung tương tự, mà có ý nghĩa với quan hệ HĐLĐ ∗ Hợp đồng lao động đích danh NLĐ thực Đặc trưng xuất phát từ chất quan hệ HĐLĐ HĐLĐ thường thực môi trường xã hội hóa , có tính chuyên môn hóa hợp tác hóa cao Vì vậy, NSDLĐ thuê mướn NLĐ, người ta không quan tâm đến trình độ, chuyên môn NLĐ mà quan tâm đến đạo đức, ý thức, phẩm chất… tức nhân thân NLĐ Do đó, NLĐ phải trực tiếp thực nghĩa vụ cam kết, không dịch chuyển cho người thứ ba ∗ Trong hợp đồng lao động thỏa thuận bên thường bị không chế giới hạn pháp lí định Cũng quan hệ hợp đồng khác, thỏa thuận HĐLĐ phải đảm bảo quy định pháp luật bình đẳng, tự do, tự nguyện, tính không trái pháp luật… Ngoài ra, thỏa thuận bị chi phối nguyên tắc thỏa thuận: quyền lợi NLĐ tối đa, nghĩa vụ tối thiểu Theo đó, thỏa thuận bên thường bị khuôn khổ, khống chế “ngưỡng”, giới hạn pháp lí định BLLĐ, thỏa ước lao động tập thể… tiền lương tối thiểu, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh lao động, bảo hiểm xã hội… Nói cách khác, quan hệ HĐLĐ quyền tự định đoạt bên bị chi phối giới hạn pháp lí định ∗ Hợp đồng lao động thực liên tục thời gian định hay vô hạn định HĐLĐ phải thực liên tục khoảng thời gian định hay khoảng thời gian vô hạn định Thời gian hợp đồng xác định rõ từ ngày có hiệu lực đến thời điểm đó, song không xác định trước thời hạn kết thúc NLĐ quyền lựa chọn hay làm việc theo ý chí chủ quan mà công việc phải thi hành theo thời gian NSDLĐ xác định Phạm vi áp dụng hợp đồng lao động Theo quy định phạm vi đối tượng hợp đồng lao động áp dụng với tất người lao động làm việc đợn vị, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có đủ điều kiện có nhu cầu thuê mướn, sử dụng lao động - Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước Việt Nam; - Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; - Các quan hành chính, nghiệp có sử dụng lao động công chức, viên chức nhà nước; - Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng lao động sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ; - Hợp tác xã (với người lao động xã viên), hộ gia đình cá nhân có sử dụng lao động; - Các sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao công lập thành lập theo Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hoá hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao - Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác; - Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác Các trường hợp không áp dụng HĐLĐ là: - Những người thuộc đối tượng điều chỉnh Pháp lệnh Cán bộ, công chức; - Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp chuyên trách, người giữ chức vụ quan Quốc hội, Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp, Toà án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp bầu cử theo nhiệm kỳ; - Người quan có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng Giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng doanh nghiệp nhà nước; - Thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp; - Những người thuộc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hoạt động theo Quy chế tổ chức đó; - Cán chuyên trách công tác đảng, công đoàn, niên doanh nghiệp không hưởng lương doanh nghiệp; - Xã viên Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã không hưởng tiền lương, tiền công; - Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp viên chức lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân Ngoài ra, phạm vi áp dụng loại HĐLĐ cụ thể quy định cụ thể điều 27 – BLLĐ điều – NĐ 44/2003/NĐ – CP DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội – “Giáo trình Luật Lao động Việt Nam” - Nhà xuất Công an Nhân dân - Hà Nội – 2011 Bộ Luật Lao Động NĐ 44/2003/NĐ- CP ngày 09 tháng 05 năm 2003 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ Đề số 05 Phân tích khái niệm phạm vi áp dụng Hợp đồng lao động

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan