Hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng ở xã nga thiện – nga sơn – thanh hoá

93 506 0
Hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng ở xã nga thiện – nga sơn – thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Xác định, phân tích hiệu quả kinh tế các mô hình nuôi trồng thủy sản trên đất trũng, từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình của xã trong những năm tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phản ánh những cơ sở lý luận và thực tiễn chủ yếu về hiệu quả kinh tế. Tìm hiểu hiện trạng nuôi trồng thủy sản trên đất trũng của xã Nga Thiện. Đánh giá hiệu quả của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của xã. Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết quả và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của xã.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 26 tháng 05 năm 2010 Người cam đoan Mai Văn Minh LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND xã Nga Thiện bà nuôi trồng thuỷ sản địa bàn xã, hộ tham gia mô hình của xã tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập địa phương Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo ThS Nguyễn Thị Tuyết Lan trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Và cuối muốn nói lời cảm ơn tới gia đình bạn bè nguồn động viên to lớn trình học tập trình thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận góp ý bảo thầy cô bạn bè để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Mai Văn Minh DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NTTS KHTSCĐ GTSX CPSX CPTG CPVC TNHH LĐ SL CC NN CN CNH - HĐH TLBQ DTBQ TĐPT MH DT BVTV IC VA GO SXKD Nuôi trồng thuỷ sản Khấu hao tài sản cố định Giá trị sản xuất Tổng chi phí sản xuất Chi phí trung gian Chi phí vật chất Thu nhập hỗn hợp Lao động Số lượng Cơ cấu Nông nghiệp Công nghiệp Công nghiệp hoá đại hoá Trọng lượng bình quân Diện tích bình quân Tốc độ phát triển Mô hình Diện tích Bảo vệ thực vật Chi phí trung gian Giá trị gia tăng Giá trị sản xuất Sản xuất kinh doanh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất quan trọng kinh tế quốc dân Sản phẩm nông nghiệp không nuôi sống người mà thoả mãn nhu cầu sinh hoạt ngày tăng xã hội Hiện tiến trình xây dựng phát triển kinh tế đất nước nông nghiệp lĩnh vực Đảng nhà nước quan tâm đầu tư Thuỷ sản đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thực phẩm hàng ngày cho nhân dân, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, cung cấp mặt hàng có giá trị kinh tế cao cho xuất Phát triển thuỷ sản trở thành nhu cầu thiết đất nước nói chung địa phương nói riêng, nhằm tăng thu nhập đơn vị diện tích canh tác, cải thiện sống làm giàu cho nhân dân Trong xu hướng hội nhập toàn cầu hoá cấu kinh tế chuyển đổi theo hướng kinh tế hàng hoá, gắn thị trường nước với thị trường xuất Chuyển dần từ trạng thái nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế có tỷ trọng cao, dịch vụ mở rộng, sở hạ tầng cải thiện thúc đẩy phát triển nông- lâm- ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến xây dựng nông thôn Vì năm qua địa phương trọng thâm canh, tăng vụ, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp có sách khuyến khích thúc đẩy hộ nông dân tận dụng tối đa tiềm đất đai, lao động … để sản xuất tạo phát triển vượt bậc cho ngành nông nghiệp Trong phát triển theo mô hình trọng Cho đến nghề nuôi trồng thuỷ sản diễn nhanh phổ biến nhiều địa phương có đất trũng cấy lúa không hiệu hay hiệu thấp nước Đặc biệt sau có sách dồn điền đổi sách chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản diễn với quy mô mức độ thâm canh cao hiệu kinh tế khác mô hình nuôi trồng thuỷ sản Nga thiện xã đồng chiêm trũng huyện Nga Sơn Từ năm 1997 đến vùng đất trũng cấy vụ lúa xuất thấp bấp bênh chuyển sang xây dựng mô hình nuôi trồng thủy sản như: Chuyên cá, lúa - cá, lúa- cá- vịt với quy mô mức độ khác xã Bước đầu hộ mạnh dạn chuyển dịch cấu từ đất trũng sản xuất vụ lúa với suất thấp, bấp bênh tận dụng diện tích sông sang nuôi trồng thuỷ sản cho hiệu kinh tế cao so với sản xuất vụ lúa Ngoài mô hình góp phần tận dụng phát huy nguồn lực hạn chế địa phương như: Đất đai, lao động, vốn sẵn có địa phương vào sản xuất đạt hiệu Việc đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng nhằm tìm nguyên nhân ảnh hưởng giải pháp kinh tế, kỹ thuật nâng cao hiệu kinh tế, giúp người sản xuất lựa chọn mô hình phù hợp cho mình, giúp cấp lãnh đạo địa phương có sở đạo sản xuất vùng ruộng trũng chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản tập trung vấn đề cần thiết xã Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng xã Nga Thiện – Nga Sơn – Thanh Hoá” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định, phân tích hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thủy sản đất trũng, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mô hình xã năm tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phản ánh sở lý luận thực tiễn chủ yếu hiệu kinh tế - Tìm hiểu trạng nuôi trồng thủy sản đất trũng xã Nga Thiện - Đánh giá hiệu mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng xã - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao kết hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng xã 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng Chủ thể nghiên cứu đề tài hộ nông dân canh tác đất trũng, trọng hộ nuôi trồng thuỷ sản xã 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn xã Nga Thiện - Nga Sơn - Thanh hóa 1.4.2 Phạm vi thời gian: + Đối với số liệu thứ cấp: Thu thập số liệu thời gian từ 2007 – 2009 + Đối với số liệu sơ cấp: Thu thập số liệu năm 2009 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 2.1.1.1 Các quan điểm chất hiệu kinh tế Hiệu kinh tế phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất lượng hoạt động sản xuất kinh tế đặc trưng sản xuất xã hội Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh phần giá trị thu sản phẩm đầu với phần giá trị yếu tố nguồn lực đầu vào Mối tương quan xét so sánh tương đối so sánh tuyệt đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ hai đại lượng Hiệu kinh tế xem xét nhiều góc độ quan điểm khác nhau, tồn hai quan điểm - Quan điểm kinh tế truyền thống: Quan điểm cho hiệu kinh tế phần lại hiệu sản xuất kinh doanh sau trừ chi phí bỏ ra, đo tiêu lợi nhuận hay tiêu lãi Các Nhà kinh tế cho hiệu kinh tế xem tỷ lệ kết sản xuất thu với chi phí bỏ ra, chi phí đơn vị sản phẩm hay giá trị sản phẩm Những tiêu cho biết mức sinh lời đồng vốn, tính toán sau chu kỳ sản xuất hay trình sản xuất Quan điểm xác định hiệu sản xuất trạng thái tĩnh, sau đầu tư Trong hiệu tiêu không cho phép đánh giá hiệu đầu tư mà giúp cho người sản xuất kinh doanh biết có nên đầu tư đầu tư đến mức độ có lợi Hạn chế quan điểm truyền thống không tính đến yếu tố thời gian xác định thu chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tính hiệu kinh tế thường chưa đầy đủ chưa xác Bởi hoạt động đầu tư phát triển lại có tác động không đơn mặt kinh tế mà mặt xã hội môi trường, có khoản thu chi mà ta lượng hóa được, sử dụng cách tính - Quan điểm nhà kinh tế tân cổ điển Herman Gvander Tack Luyn Squre [5] cho hiệu kinh tế xem trạng thái động mối quan hệ yếu tố đầu vào đầu Nhân tố thời gian quan trọng tính toán hiệu kinh tế, dùng tiêu hiệu kinh tế để xem xét định trước sau đầu tư sản xuất kinh doanh Hiệu kinh tế không bao gồm hiệu tài đơn mà bao gồm hiệu xã hội hiệu môi trường Tóm lại: Hiệu kinh tế phần lại kết sản xuaats kinh doanh sau trừ chi phí bỏ tỷ lệ kết sản xuất với chi phí bỏ bao gồm hiệu xã hội hiệu môi trường Khi xem xét mối quan hệ đầu vào đầu ra, số tác giả đưa ba khái niệm hiệu là: Hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ (hiệu giá), hiệu kinh tế - Hiệu kỹ thuật: Là số lượng sản phẩm đầu đạt đơn vị chi phí đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp Hiệu kỹ thuật áp dụng phổ biển kinh tế vĩ mô để xem xét tình hình sử dụng nguồn lực cụ thể Hiệu thường phản ánh quan hệ hàm sản xuất Hiệu Kỹ thuật liên quan đến phương diện vật sản xuất, hai đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại đơn vị sản phẩm, hiệu kỹ thuật việc sử dụng nguồn lực thể thông qua mối quan hệ đầu vào đầu ra, đầu vào với sản phẩm đưa định sản xuất Hiệu kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào chất kỹ thuật công nghệ áp dụng vào sản xuất, kỹ người sản xuất môi trường kinh tế xã hội khác mà kỹ thuật áp dụng Hiệu phân bổ: Là tiêu hiệu yếu tố giá sản phẩm giá đầu vào tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm đơn vị chi phí thêm đầu vào hay nguồn lực Thực chất hiệu phân bổ hiệu kỹ thuật có tính đến yếu tố giá đầu vào giá đầu Việc xác định hiệu phân bổ giống xác định điều kiện lý thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận, có nghĩa giá trị biên sản phẩm giá trị biên nguồn lực sử dụng vào sản xuất Hiệu kinh tế: Là phạm trù kinh tế mà sản xuất đạt hiệu kỹ thuật hiệu giá Điều có nghĩa hai yếu tố vật giá trị tính đến xem xét việc sử dụng nguồn lực nông nghiệp Nếu đạt hai yếu tố hiệu kỹ thuật hay hiệu phân bổ điều kiện cần chưa đủ cho việc đạt hiệu kinh tế Chỉ việc sử dụng nguồn lực đạt hai tiêu hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ sản xuất đạt hiệu kinh tế 2.1.1.2 Nội dung hiệu kinh tế Mục đích sản xuất hàng hóa thoả mãn tốt nhu cầu vật chất tinh thần cho xã hội Mục đích thực sản xuất xã hội tạo kết hữu ích ngày cao cho xã hội Sản xuất đạt mục tiêu hiệu kinh tế có khối lượng nguồn lực định tạo khối lượng sản phẩm hữu ích lớn Nội dung để xác định hiệu kinh tế bao gồm nội dung sau: - Xác định yếu tố đầu vào: Hiệu đại lượng để đánh giá xem xét kết hữu ích tạo nào, với chi phí bao nhiêu, điều kiện cụ thể nào, chấp nhận không Như hiệu kinh tế liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào việc sử dụng với yếu tố đầu trình sản xuất - Xác định yếu tố đầu ra: Đây việc xác định mục tiêu đạt được, kết đạt giá trị sản xuất, khối lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, lợi nhuận Bản chất hiệu kinh tế hiệu lao động xã hội xác định tương quan so sánh kết hữu ích thu với lượng hao phí xã hội 2.1.1.3 Công thức tính hiệu kinh tế Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế áp dụng nghiên cứu kinh tế nước ta: a) Công thức 1: Hiệu = kết thu - chi phí bỏ ra, H=Q-C Trong H hiệu quả, Q kết thu được, C chi phí bỏ Công thức cho biết quy mô hiệu đối tượng nghiên cứu, loại tiêu thể nhiều tiêu khác tuỳ thuộc vào phạm vi tính chi phí chi phí trung gian hay chi phí vật chất tổng chi phí Xác định hiệu kinh tế từ tiêu chủ yếu hệ thống tài khoản quốc gia xác định công công thức sau: + Tổng giá trị sản xuất (GTSX): Là toàn giá trị sản phẩm vật chất dịch vụ tạo thời kỳ định thường năm + Chi phí sản xuất bỏ hiểu theo khía cạnh sau: - Tổng chi phí trung gian (CPTG): Là toàn khoản chi phí thường xuyên tiền mà chủ thể bỏ để mua thuê yếu tố đầu vào chi phí dịch vụ thời kỳ sản xuất tổng sản phẩm - Tổng chi phí vật chất (CPVC): Là toàn khoản chi phí vật chất tính tiền, gồm chi phí trung gian cộng với khoản chi phí khấu hao tài sản cố định, khoản tiền thuế chi phí tài khác trình sản xuất tạo sản phẩm 4.6.6 Giải pháp vốn Vốn yếu tố đầu vào quan trọng thiếu trình sản xuất kinh doanh Đối với NTTS vậy, vốn không cần mà cần nhiều Hiện người dân phải vay tiền với số lượng lớn để đầu tư cho nuôi trồng Ngoài lượng vốn tự có tích luỹ chủ mô hình phải vay thêm với lượng lớn, vay vay ngân hàng Nhà nước cần phải hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nuôi thả, cần tính toán đầu tư có trọng điểm Cho hộ vay với lãi suất ưu đãi, thời hạn vay phù hợp với đặc điểm sản xuất nông nghiệp nuôi thuỷ sản thường gặp rủi ro, khó toán hạn Nhà nước quyền nên có sách hỗ trợ gián tiếp cho NTTS thông qua hoạt động xây dựng đường giao thông, công trình đầu mối thuỷ lợi, điện, nước, công tác khuyến nông để thúc đẩy phát triển thuỷ sản xã Bên cạnh ngân hàng huyện cần phối hợp với cán thuỷ sản hay cán khuyến nông địa phương theo dõi khả sinh lời, khả thu hồi vốn vay để giúp người dân giảm thiểu rủi ro Mặt khác chủ hộ cần sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tập trung vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao, chu kỳ sản xuất ngắn có khả chống chịu với điều kiện bất lợi định Các chủ hộ phải đầu tư cho việc cải tạo mô hình, trang bị vật tư sản xuất đầy đủ để phục vụ tốt cho trình sản xuất giai đoạn mà thời tiết diễn phức tạp hạn hán kéo dài nên chủ hộ cần đầu tư đào sâu đắp to, cao bờ bao để giữ nước đồng thời dâng cao lượng nước mô hình để nâng cao mật độ thả từ góp phần nâng cao sản lượng nâng cao hiệu kinh tế mô hình 4.6.7 Giải pháp sở vật chất hạ tầng Cơ sở hạ tầng nông thôn yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế hàng hoá địa phương hệ thống thuỷ lợi, đường giao thông, hệ thồng điện, hệ thống chợ phải đặt lên hàng đầu Với thực trạng sở hạ tầng xã tương đối thuận lợi cho sản xuất lưu thông Song để khai thác hết tiềm mạnh xã chưa đáp ứng nhiệm vụ đặt cho xã là: Quản lý sử dụng có hiệu hệ thống giao thông thuỷ lợi có, đồng thời tiếp tục đầu tư xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp nói chung cho mô hình nuôi trồng thuỷ sản nói riêng Xã cần có sách hỗ trợ cho hộ để giúp đỡ hộ kéo hệ thống điện xuống vùng nuôi trồng thuỷ sản PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Để đáp ứng chủ trương chuyển đổi vùng trũng sản xuất lúa thấp bấp bênh vùng có lợi NTTS tập trung, dồng thời giúp cấp lãnh đạo địa phương có sở đạo sản xuất vùng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản Việc đánh giá so sánh hiệu kinh tế mô hình NTTS hữu việc làm có ý nghĩa cần thiết để chủ trương huyện Nga Sơn xã Nga Thiện vào thực Thực trạng mô hình nuôi trồng thủy sản xã mang lại hiệu cao khẳng định niềm tin cấp quyền nhân dân, nhiên diện tích mô hình xã khiêm tốn Thực tế với mô hình có địa phương mô hình chuyên cá có giá trị sản xuất cao nhất, sản xuất lúa - cá có hiệu thấp Điều thể mức độ đầu tư cao mang lại giá t4rị sản xuất cao Trên góc độ hiệu sử dụng vốn ta thấy mô hình chuyên cá thấp nhất, cao mô hình lúa –cá –vịt Điều thể đầu tư nuôi trồng thủy sản tuân theo quy luật cận biên giảm dần Quan trọng góc độ thu nhập hỗn hợp giá trị gia tăng ngày người lao động tạo mô hình lúa –cá vịt cao nhất, thấp mô hình lúa –cá, sản xuất vụ lúa Điều thể mô hình đòi hỏi tính chất phức tạp công vìệc cao có thu nhập hỗn hợp cao Dựa số liệu điều tra vấn thông tin hộ luận văn số nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu mô hình bao gồm: - Cơ cấu thả - Mật độ thả - Môi trường nước - Hiểu biết kỹ thuật NTTS - Vốn đầu tư - Mức đầu tư thức ăn - Thị trường tiêu thụ Từ việc nghiên cứu thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng khó khăn chủ hộ gặp phải trình NTTS, sở khoá luận đề giải pháp phương diện góc độ chung cho cấp lãnh đạo chủ mô hình Các giải pháp bao gồm: - Giải pháp quy hoạch - Giải pháp mở rộng diện tích - Giải pháp thị trường tiêu thụ - Giải pháp công tác khuyến nông - Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực - Giải pháp vốn - Giải pháp sở vật chất hạ tầng 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước - Hỗ trợ vay vốn trung hạn dài hạn với lãi suất thấp để nông dân yên tâm đầu tư sản xuất, cho vay với mức vốn lớn để họ có hội đầu tư cho hoạt động nuôi trồng - Tăng cường hợp tác thương mại với nước giới nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản chuyển giao công nghệ nuôi trồng từ nước phát triển - Xây dựng nhà máy chế biển thuỷ sản với quy mô lớn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị kinh tế - Khuyến khích đầu tư dự án lớn nuôi trồng thuỷ sản đặc biệt dự án liên quan đến vấn đề môi trường phát triển bền vững - Ban hành tiêu, sách khuyến khích phát triển NTTS đặc biệt vấn đề vốn giống - Xây dựng trạm sản xuất, trạm kiểm dịch giống vùng NTTS lớn 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Lên kế hoạch quản lý mô hình nuôi cách hợp lý - Đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống thuỷ lợi số sở hạ tầng cần thiết để đáp ứng yêu cầu tốt - Phòng thuỷ sản huyện kết hợp với quyền xã nhanh chóng quy hoạch vùng nuôi hợp lý, đảm bảo môi trường nước nuôi, giảm thiểu thiên tai gây thiệt hại cho người nuôi trồng - Mở rộng hình thức khuyến ngư đến hộ nuôi trồng tăng cường công tác kiểm dịch giống - Tiếp tục hoàn thiện sách giao đất NTTS để người dân yên tâm đầu tư sản xuất - Xây dựng mô hình mẫu tiên tiến để mở rộng sang huyện khác 5.2.3 Đối với chủ mô hình - Trước mắt trọng đầu tư diện tích loại mô hình nuôi trồng phù hợp với điều kiện hộ, có điều kiện cần thiết hộ chuyển sang phương thức nuôi cao để đạt hiệu nuôi trồng tốt - Nêu cao tinh thần trách nhiệm ý thức cộng đồng, có đoàn kết giúp đỡ trình nuôi - Tăng cường học hỏi để nâng cao kiến thức kỹ phục vụ cho trình nuôi thâm canh Tránh tư tưởng bảo thủ, không ngừng đổi tư duy, sáng tạo tình để trao đổi kinh nghiệm hộ với - Phát kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp có dịch bệnh xảy ra, tránh lây diện rộng TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Kim Chung - PGS.TS Phạm Vân Đình (1997), giáo trình kinh tế nông nghiệp Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội Niên giám thống kê 2008 – NXB thống kê – Hà Nội PGS.TS Vũ Đình Thắng – GVC.KS Nguyễn Viết Trung (2005), giáo trình kinh tế thuỷ sản – NXB lao động – Xã hội TS Kim Văn Vạn – KS Trịnh Đình Khuyến, giảng nuôi trồng thuỷ sản đại cương – 5/2006 Mai Ngọc Cường, năm 1996, Lịch sử học thuyết kinh tế, NXB Thống kê Hà Nội Báo cáo kết hàng năm xã Nga Thiện Báo Bắc Ninh(2009), Hiệu mô hình nuôi cá rô đồng, báo điện tử Bắc Ninh http://www.bacninh.gov.vn/Story/NongNghiepKhuyenNong/KHCNNongNgh iep/2009/10/19625.html Lâm Khiế(2010), Hiệu từ mô hình nuôi cá ruộng lúa Vĩnh Long http://agriviet.com/vlkt/587-hieu%20qua%20tu%20mo%20hinh%20nuoi %20ca%20tren%20ruong%20lua%20tai%20vinh%20long.html 9.Vương Khả Khanh (2006), “ Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng huyện Lương Tài - Tỉnh Bắc Ninh” 10 Tạp chí tổng cục thống kê, số 5/2008 11 Đỗ Đoàn Hiệp (2000), “ Những khái niệm chung nuôi trồng thuỷ sản”, Tuyển tập báo khoa học,viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I - Bắc Ninh PHỤ LỤC Biểu mẫu điều tra hộ gia đình Ngày cung cấp thông tin: ngày… tháng… năm2010 I Tình hình chung hộ 1.Họ tên người trả lời: Tuổi: Trình độ văn hóa: Trình độ chuyên môn: Địa hộ: thôn Thông tin hộ gia đình: Số ngày có Họ tên Giới tính Tuổi Trình độ thể văn hóa lao độngtrong năm Công việc làm Diện tích đất sản xuất hộ……….sào (m2) II Hoạt động nuôi trồng thủy sản Năm gia đình bắt đầu nuôi thủy sản: Mô hình nuôi trồng thủy sản gia đình: Loại STT hình mặt nước ( Ao, ruộng, thùng đấu) Diện tích độ sâu Loại Số mô hình ao nuôi hình m2 m vụ nuôi/năm nuôi Thời gian nuôi/ vụ (tháng) Ông bà có chủ động cung cấp nước cho mô hình không: Có Không Hiểu biết kỹ thuật nuôi trồng thủy sản Danh Hiểu biết theo kinh Hiểu biết nhờ đọc tài Được mục nghiệm liệu có không Lao động tham gia nuôi trồng thủy sản: STT lao động gia đình Lao động thuê Danh số mục ngày giờ/ Số tháng tập huấn ngày/ số năm tháng/ Thành tiền Đầu tư cố định cho nuôi trồng thủy sản Danh STT mục ĐVT Số lượng Đơn Thành giá tiền (đồng) (đồng) Thời gian sử dụng Đào đắp Công trình xây dựng - Cống - Kè - Chuồng trại Máy móc Trang thiết bị dụng cụ - Lưới - Thuyền - Dụng cụ khác Phương tiện thông tin Đài Ti vi Điện thoại Khác Xe đạp Khác Phương tiện lại Ô tô Xe máy Chi phí sản xuất kết năm a Mô hình nuôi……… Chi phí Chỉ tiêu Số lượng Đơn tính Chi phí giống Chi phí phí phân bón Phân chuồng Đạm Lân vị Đơn giá Thành tiền Cơ cấu (%) Thuốc BVTV Chi phí khác Lao động Tổng Giống thả STT Loại Số lượng (ghi Kính Trọng cỡ lượng/con(gam) rõ theo hay gam) Đơn giá (đồng) Sản lượng Cá - Trắm cỏ - Trắm đen - Trôi - Mè - Chép Vịt Loại khác Các chi phí giống STT Danh mục Thức ăn - Thức ăn tinh - Thức ăn tinh - Thức ăn ĐVT công nghiệp Thuế Thuê lao động Thuê máy Trả lãi vay vốn Dụng cụ mau hỏng Số Lượng Đơn Thành giá tiền (đồng) (đồng) Ghi Chi khác III Quan hệ thị trường Mô hình nuôi…… Mua yếu tố đầu vào STT Danh mục Địa điểm Chất mua Giống Thức ăn Thuốc chữa bệnh Khác lượng Có thuận lợi Giá hợp lý không không Kết Dạng Bán lần thứ sản Ngày/ Khối phẩm tháng lg(kg) Dạng Bán lần hai Giá Bán (1000đ cho ) Bán lần thứ ba sản Ngày/ Khối phẩm tháng lg(kg) Ngày/ Khối tháng lg(kg) Giá Bán (1000đ cho ) Giá Bán (1000đ cho ) Bán lần thư tư Giá Bán (1000đ cho ) Ngày/ Khối tháng lg(kg) Ông bà có vay nợ không Có STT Không Nguồn vay Số lượng Mục đích (triệu đ) sử dụng Thời gian Tỷ lệ lãi/ sử dụng tháng Ngân hành Tư nhân Gia đình Tổ chức Khác Ông bà có hài lòng với hệ thống tín dụng không Có Không 5.Những khó khăn ông bà gặp phải vay vốn gì? ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Ông bà có nhu cầu vay vốn nũa không? Có Không STT Nguồn vay Số lượng Mục đích Thời gian sử dụng Tỷ lệ lãi/ tháng sử dụng IV Quan điểm nuôi trổng thủy sản Ông bà có tập huấn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản không? Có Không Ông bà có tham gia tổ chức không? Có Không Tổ chức nào……………………………………………………………………… Tổ chức có giúp cho ông bà phát triển sản xuất không? Có Không Giúp gì……………………………………………………………… Hướng phát triển sản xuất thủy sản gia đình năm tới?hay ông bà có nguyện vọng mở rộng mô hình không? …………………………………………………………………………… Những khó khăn gặp phải trình nuôi trồng thủy sản gia đình? a)……………………………………………………………………………… b)……………………………………………………………………………… c)……………………………………………………………………………… d)……………………………………………………………………………… e)……………………………………………………………………………… [...]... đất vùng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản ở xã Đình Bảng - Từ Sơn - Bắc Ninh đều đạt giá trị sản lượng trên 50 triệu/ha/năm Nghiên cứu của Vương Khả Khang 2006 về hiệu quả kinh tế Mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng ở huyện Lương Tài - tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.1 Kết quả và hiệu quả mô hình lúa - cá Chỉ tiêu Đơn vị tính Sản lượng thóc thu hoạch tấn Sản lượng cá thu hoạch tấn Giá trị sản xuất (GO) 1000đ... độ hiệu quả đạt được khi đầu tư thêm một đơn vị yếu tố đầu vào nào đó cho sản xuất Công thức này xác định hiệu quả kinh tế của đầu tư theo chiều sâu hoặc hiệu quả kinh tế của việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất 2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế Với cách tính hiệu quả kinh tế thì có hai nhóm yếu tố làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế là: Nhóm yếu tố cấu thành và ảnh hưởng... gián tiếp đến kết quả, hiệu quả nuôi thuỷ sản nhưng nó ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển chung của nuôi thuỷ sản trên một vùng cụ thể * Nhóm 3: Các yếu tố về kinh tế -xã hội - Chính sách: Là yếu tố cực kỳ quan trọng, mặc dù nó cũng chỉ có ảnh hưởng đến kết quả, hiệu quả nhưng các chính sách sẽ tạo ra môi trường kinh tế, kinh tế- xã hội thuận lợi, tạo đà cho phát triển nuôi thuỷ sản - Nhu cầu thị... mới văn minh hiện đại, xã Nga Thiện đã xác định chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển sản xuất hàng hoá, tăng hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập cho người lao động và cải thiện đời sống cho nhân dân Trên cơ sở những điều kiện về tự nhiên, kinh tế xã hội của xã thì phương hướng sản xuất của xã là chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng đa cây,... riêng riêng về thời gian phát triển, loại mô hình Thôn 4: Có các hộ làm mô hình sớm nhất, có nhiều dạng mô hình, trong đó mô hình lúa – cá – vịt chiếm 45,06 %, mô hình chuyên cá 42,07%, mô hình lúa – cá 12,87% Thôn 5: Phong trào phát triển muộn so với thôn 4, trong thôn chỉ hai loại mô hình lúa – cá và lúa – cá – vịt Mô hình lúa – cá 63,06%, mô hình lúa – cá – vịt 36,94% Thôn 7: Phong trào phát triển... Phương là xã được quy hoạch là vùng thuỷ sản trọng điểm của huyện Chương Mỹ nhằm cung cấp nguồn thuỷ sản cho thị trường Thủ đô Theo kết quả đánh giá mới đây của UBND xã Tiên Phương, thu nhập từ nuôi trồng thuỷ sản đạt 65 triệu đồng/ha 2.3 Tóm tắt các nghiên cứu trước đây 2.3.1 Các nghiên cứu về mô hình NTTS trên đất trũng Nghiên cứu của viện kinh tế nông nghiệp 2003 về Mô hình chuyển đổi đất vùng trũng. .. chăm sóc, nuôi lớn cho tới khi thu hoạch xong Có thể tiến hành nuôi từng cá thể hay cả quần thể với rất nhiều hình thức nuôi như bán thâm canh, thâm canh, quảng canh, nuôi tổng hợp,… * Mô hình nuôi trồng thuỷ sản: Được hiểu là hình mẫu, hình ảnh quy ước hay sự mô phỏng cấu tạo và hoạt động của quá trình nuôi trồng thuỷ sản 2.1.3.2 Hình thức nuôi trồng thủy sản * Quảng canh: Là hình thức đầu tư ở mức độ... sang mô hình sản xuất Lúa- cá- chăn nuôi kết hợp PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Nga thiện là một xã nằm ở phía Tây bắc của huyện Nga Sơn cách trung tâm huyện 4km Phía Tây giáp với xã Hà Vinh - huyện Hà Trung – Thanh Hoá Phía Đông giáp xã Nga Giáp – Nga Sơn – Thanh hóa Phía Nam giáp xã Nga Trường... 2.1.1.5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thủy sản trên đất trũng + Việc nghiên cứu hiệu quả kinh tế sẽ góp phần giảm chi phí và phát triển sản xuất ổn định và phát triển NTTS bền vững, tận dụng tối đa diện tích hiện có, làm tăng giá trị cho tài nguyên đất, nước + Nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất trũng thông qua chuyển đổi phương thức sản xuất phù hợp + Về mặt xã hội: Tạo... thủy sản trên đất trũng Đối tượng nuôi trồng thuỷ sản là động vật thuỷ sinh, nó là đối tượng hết sức nhạy cảm, có khả năng tái tạo cao nhưng lại dễ dàng bị huỷ diệt, có nhiều loài có giá trị kinh tế cao Quá trình nuôi trồng thuỷ sản là sự lợi dụng lợi thế của vùng đất trũng không có lợi thế hay hiệu quả trong việc trồng lúa chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản Điều kiện sống của thuỷ sản dựa vào tự nhiên

Ngày đăng: 16/05/2016, 10:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.4 Phạm vi nghiên cứu

        • 1.4.1 Phạm vi không gian:

        • 1.4.2 Phạm vi thời gian:

        • PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

          • 2.1 Cơ sở lý luận

            • 2.1.1 Lý luận hiệu quả kinh tế

            • 2.1.2 Mô hình canh tác

            • 2.1.3 Một số lý luận về nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng

            • 2.1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến nuôi trồng thuỷ sản

            • 2.2 Cơ sở thực tiễn

              • 2.2.1 Vai trò của nuôi trồng thuỷ sản

              • 2.2.2 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản trên đất trũng

              • 2.2.3 Hiệu quả của các mô hình NTTS ở một số tỉnh của Việt Nam

              • 2.3 Tóm tắt các nghiên cứu trước đây

                • 2.3.1 Các nghiên cứu về mô hình NTTS trên đất trũng

                • 2.3.2 Chính sách của đảng nhà nước đối với NTTS nói chung và NTTS trên đất trũng nói riêng

                • PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                  • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

                    • 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên

                    • 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan