BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THCS NỘI DUNG BỒI DƯỠNG II ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA

90 489 0
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THCS NỘI DUNG BỒI DƯỠNG II ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA VŨ THỊ HẢI YẾN (Chủ biên) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN THCS NỘI DUNG BỒI DƯỠNG II ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG THANH HÓA LƯU HÀNH NỘI BỘ lêi nói đầu Theo quy nh ca B Giỏo dc v Đào tạo, Địa lí địa phương đưa vào giảng dạy thức chương trình mơn Địa lí Địa lí địa phương phận địa lí đất nước Nghiên cứu Địa lí địa phương giúp tìm hiểu cách sâu sắc đánh giá dúng tiềm tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tài liệu giáo dục kiến thức địa phương môn Địa lý sử dụng trường trung học Thanh Hóa Tài liệu giúp giáo viên học sinh tham khảo để dạy học địa lý địa phương theo chương trình môn địa lý bậc trung học Giáo viên sử dụng tài liệu để thực nội dung tiết địa lý địa phương, tích hợp nội dung địa lý địa phương vào dạy ngoại khóa theo nội dung chương trình Giáo viên hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu địa lý địa phương để làm phong phú thêm nội dung dạy học địa lý Thanh Hóa, hình thành cho học sinh phương pháp tìm hiểu địa lý địa phương Khi biên soạn chúng tơi có sử dụng số cơng trình địa phương, Niên giám thống kê năm 2010 Cục thống kê Thanh Hóa, số số liệu sở, ngành Chúng xin trân trọng cám ơn Chúng mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng để tài liệu hoàn thiện Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa Chương I VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN THIÊN BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH A MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học học viên cần - Trình bày vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ, ý nghĩa vị trí địa lí lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Trình bày phân chia hành tỉnh Thanh Hóa Kỹ năng: - Xác định đồ vị trí, giới hạn đơn vị hành tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG I- VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Phía Bắc giáp tỉnh: Sơn La, Hịa Bình, Ninh Bình, với đường biên giới dài 175 km Phía Nam Tây Nam giáp Nghệ An, với đường biên giới 160 km Phía Đơng giáp Biển Đơng với chiều dài bờ biển 102 km thềm lục địa rộng Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn nước CHDCND Lào với đường biên giới dài 192 km Tọa độ địa lí Thanh Hóa là: Điểm cực Bắc: vĩ độ 200 40’ B xã Trung Sơn, thuộc phía Đơng Bắc huyện Quan Hóa (giáp tỉnh Hịa Bình) Điểm cực Nam: vĩ độ 19018’B xã Hải Hà thuộc bờ biển Tĩnh Gia (giáp tỉnh Nghệ An) Điểm cực Tây: kinh độ 1040 22’ Đ xã Quang Chiểu, huyện Mường Lát (giáp Lào) Điểm cực Đông: kinh độ 106005’ Đ xã Nga Điền, huyện Nga Sơn (giáp tỉnh Ninh Bình) Thanh Hóa tỉnh có diện tích lớn dân số đơng nước ta Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 11.131,94 km2 (theo Niên giám thống kê Thanh Hóa năm 2010), chiếm 3,37% diện tích tồn quốc, đứng thứ số 63 tỉnh, thành phố nước thứ số tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Dân số Thanh Hóa năm 2010 3.406.805 người, đứng thứ số 63 tỉnh, thành phố nước đứng đầu tỉnh vùng Bắc Trung Bộ Với vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta, nằm gần vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, với 102 km đường bờ biển, khu vực Nghi Sơn (Tĩnh Gia) xây dựng cảng nước sâu Thanh Hóa có đường Quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh đường sắt xuyên Việt chạy qua, ngõ biển nước bạn Lào; Những yếu tố điều kiện thuận lợi cho tỉnh mở rộng giao lưu với tỉnh nước nước giới, đồng thời mở khả thu hút đầu tư phát triển sản xuất hàng hóa đa dạng với nhiều ngành kinh tế mũi nhọn đặc thù Tuy nhiên, để hội nhập với thủ đô vùng kinh tế trọng điểm địi hỏi Thanh Hóa phải cố gắng nỗ lực nhiều để phát huy tiềm vị trí địa lí II- SỰ PHÂN CHIA HÀNH CHÍNH Q trình thay đổi hành Thời lập nước, nước Văn Lang, mang tên Cửu Chân Tiếp đó, qua nhiều triều đại, Thanh Hóa mang tên Ái Châu, trại, phủ, trấn, lộ Thanh Hóa, phủ Thiệu Xương Từ năm 1841 đến gọi tỉnh Thanh Hóa Sự phân chia hành Thanh Hố tỉnh có nhiều đơn vị hành chính, đến ngày 31 tháng 12 năm 2010 Thanh Hố có thành phố - tỉnh lị, thị xã, 24 huyện với 586 xã, 21 phường, 30 thị trấn Tuy nhiên, huyện vùng sâu, vùng xa cịn nhiều khó khăn Thanh Hóa cần phải đầu tư nhiều để giảm bớt chênh lệch vùng trung du, miền núi với vùng đồng huyện, thị xã, thành phố SỐ ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CĨ ĐẾN 31/12/2010 TT Đơn vị Tổng số Chia Xã Thị trấn Phường Tổng số 637 586 30 21 Miền xuôi 441 402 18 21 Thành phố Thanh Hóa 18 - 12 Thị xã Sầm Sơn - 3 Thị xã Bỉm Sơn - Huyện Thọ Xuân 41 38 - Huyện Đông Sơn 21 19 - Huyện Nông Cống 33 32 - Huyện Triệu Sơn 36 35 - Huyện Quảng Xương 41 40 - Huyện Hà Trung 25 24 - 10 Huyện Nga Sơn 27 26 - 11 Huyện Yên Định 29 27 - 12 Huyện Thiệu Hóa 31 30 - 13 Huyện Hoằng Hóa 49 47 - 14 Huyện Hậu Lộc 27 26 - 15 Huyện Tĩnh Gia 34 33 - 16 Huyện Vĩnh Lộc 16 15 - 196 184 12 - Miền núi Huyện Thạch Thành 28 26 - Huyện Cẩm Thủy 20 19 - Huyện Ngọc Lặc 22 21 - Huyện Lang Chánh 11 10 - Huyện Như Xuân 18 17 - Huyện Như Thanh 17 16 - Huyện Thường Xuân 17 16 - Huyện Bá Thước 23 22 - Huyện Quan Hóa 18 17 - 10 Huyện Quan Sơn 13 12 - 11 Huyện Mường Lát - C CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày đặc điểm vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ tỉnh Thanh Hóa? Ý nghĩa vị trí địa lí lãnh thổ phát triển kinh tế- xã hội Thanh Hóa có đảo nào? Các đảo thuộc huyện tỉnh? Thanh Hóa có q trình thay đổi hành nào? Tính đến 31/12/2010 Thanh hóa có đơn vị hành chính? BÀI ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học học viên cần: - Trình bày đặc điểm địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực vật, khống sản tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa Kỹ năng: - Sưu tầm tư liệu, xử lý thơng tin - Phân tích số liệu, biểu đồ, đồ, lược đồ để biết đặc điểm tự nhiên tỉnh Thanh Hóa - Xác lập mối quan hệ tự nhiên phát triển kinh tế tỉnh Thanh Hóa B NỘI DUNG Địa hình Địa hình Thanh Hóa phức tạp, chia cắt nhiều Nghiêng thấp dần theo hướng Tây - Đông Từ Tây sang Đơng có dải địa hình núi trung du, đồng vùng ven biển Trong tổng diện tích đất tự nhiên 11.131,94 km2, địa hình núi, trung du chiếm 73,3%, đồng 16%, vùng ven biển: 10,7% Địa hình núi, trung du gắn liền với hệ núi cao vùng Tây Bắc hệ núi Trường Sơn Bắc Địa hình núi thấp có độ cao trung bình 600 đến 700m so với mặt nước biển, độ dốc 250, có số đỉnh núi cao 1000m Tà Leo (1.291m) tả ngạn sơng Chu Địa hình cấu tạo nhiều loại đá khác nhau, từ đá trầm tích (đá phiến, đá vôi, cát kết, cuội kết, sỏi kết ) đến đá phun trào (xpilit, riôlit, bazan), đá xâm nhập (granit), đá biến chất (đá hoa) Chúng nằm xen kẽ với nhau, có lồng vào điều làm cho cảnh quan thay đổi khơng ngừng Ảnh: Một góc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng -Thanh Hố Địa hình trung du có độ cao trung bình 150 - 200 m so với mặt nước biển, độ dốc 15 - 200, chủ yếu đồi thấp, đỉnh bằng, sườn thoải Dạng địa hình núi trung du phân bố tập trung 11 huyện miền núi Trên địa hình phát triển ngành nơng, lâm nghiệp tạo nguồn nguyên liệu để phát triển ngành công nghiệp chế biến nông - lâm sản Đồng hình thành phát triển bồi tụ phù sa chủ yếu hệ thống sông Mã, sông Chu, sông Yên Phân bố chủ yếu huyện Thọ Xn, Thiệu Hóa, n Định, Đơng Sơn, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Nơng Cống, Hoằng Hóa, Hậu Lộc, Quảng Xương phần Tĩnh Gia, Nga Sơn, thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn Phần lớn đồng cấu tạo phù sa mới, trải bề mặt rộng, nghiêng biển phía Đơng Nam Rìa phía Bắc Tây Bắc dải đất 10 Diện tích rừng trồng có đến 31/12 hàng năm (ha) 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 91.714 100.776 108.365 113.931 116 336 122610 125.540 138.335 148.340 158.981 Diện tích rừng trồng tập trung, trồng phân tán, chăm sóc tu bổ Diện tích rừng trồng tập trung (ha) Diện tích trồng phân tán (ha) Diện tích rừng chăm sóc (ha) Diện tích rừng tu bổ (ha) 2006 10.011 4.100 11.727 24.800 2007 10.100 4.150 13.500 30.000 2008 11.030 3.125 16.000 30.000 2009 12.500 3.200 16.000 30.000 2010 15.648 2.750 18.884 30.000 Về khai thác: Xu khai thác gỗ rừng tự nhiên giảm, gỗ rừng trồng tăng, việc làm hướng Lâm nghiệp Thanh Hóa tích cực đạo đơn vị thực Cũng mà trồng rừng quan tâm để năm tới có gỗ khai thác thay cho rừng tự nhiên theo qui hoạch Nhà nước tỉnh Sản lượng gỗ sản lượng củi khai thác từ năm 2006 đến năm 2010 Sản lượng gỗ khai thác m3 Sản lượng củi khai thác- 1000 ste 2006 46.130 1.325 2007 45.820 1.422 2008 51.640 1.485 2009 54.350 1.835 2010 52.425 1.435 Việc quản lý vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên rừng đầu nguồn, có địa điểm sau: Vườn quốc gia Bến En, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, Quản lý rừng phịng hộ đầu nguồn đập Bái Thượng - sơng Chu Thanh Hóa có lâm trường: Lâm trường Mường Lát, Lâm trường Na Mèo, Lâm trường Sông Khao, Lâm trường Tĩnh Gia, Lâm trường Hà Trung 76 Ảnh: Một góc rừng luồng huyện Quan Hóa 3.4.2 Nhiệm vụ giải pháp phát triển lâm nghiệp: Phát triển lâm nghiệp toàn diện bảo vệ, khoanh nuôi trồng rừng khai thác hợp lý tài nguyên rừng, phấn đấu đến năm 2015 nâng tỷ lệ rừng lên 52%; tiếp tục thực tốt quy hoạch loại rừng; đảm bảo chức phòng hộ, bảo vệ môi trường đồng thời đẩy mạnh việc cải tạo, mở rộng rừng sản xuất để nâng cao mức đóng góp cho kinh tế; chuyển diện tích rừng nghèo kiệt sang trồng cao su, xây dựng vùng nguyên liệu luồng, gỗ gắn với công nghiệp chế biến; đẩy mạnh thực biện pháp thâm canh rừng, nhân rộng mơ hình sản xuất nơng lâm kết hợp hiệu xây dựng triển khai chế sách phù hợp tạo điều kiện nâng cao thu nhập, bảo đảm sống cho người trồng chăm sóc rừng III- CÁC NGÀNH DỊCH VỤ Vị trí, vai trò Phát triển ngành dịch vụ thúc đẩy ngành sản xuất vật chất phát triển sử dụng tốt nguồn lao động, tạo thêm việc làm cho người dân, tăng thu nhập Phát triển ngành dịch vụ cho phép khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, thành tựu cánh mạng khoa học kĩ thuật đại 77 Các ngành dịch vụ 2.1 Giao thơng vận tải: Thanh Hóa có mạng lưới giao thơng vận tải bao gồm loại hình vận tải đường sắt, đường bộ, đường sông, đường biển đường giữ vai trị quan trọng Khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển, khối lượng vận chuyển luân chuyển hành khách đường tăng nhanh, khối lượng hàng hóa vận chuyển luân chuyển đường biển tăng qua năm Khối lượng hàng hóa vận chuyển Thanh Hóa qua năm (nghìn tấn) Tổng số Đường Đường sông Đường biển 2006 14.631 10.733 3.197 701 2007 16.751 12.455 3.300 996 2008 18.764 13.906 2.959 1.919 2009 22.175 16.746 3.295 2.134 2010 26.618 20.609 3.619 2.390 Khối lượng hàng hóa luân chuyển Thanh Hóa qua năm (nghìn tấn.km) Tổng số Đường Đường sông Đường biển 2006 991000 389000 120507 481493 2007 1127121 444591 162006 520524 2008 1286508 507481 151006 628021 2009 1519256 606676 162800 749780 2010 1768764 755424 177507 835833 Khối lượng hành khách vận chuyển Thanh Hóa qua năm (nghìn người) Tổng số Đường Đường sơng 2006 5.740 5.081 569 2007 6.623 5.868 755 2008 8.479 7.665 814 2009 10.641 9.676 965 2010 12.709 11.781 928 Khối lượng hành khách luân chuyển Thanh Hóa qua năm (nghìn người.km) Tổng số Đường Đường sơng 2006 399.366 397.900 1.436 2007 463.574 462.660 914 Mạng lưới giao thông vận tải 78 2008 580.407 579.424 983 2009 715.793 714.828 965 2010 842.442 841.514 928 Đường bộ: Đến tháng 6/2010 tổng chiều dài mạng lưới đường 20.336 km (khơng kể 10.489,5 km đường thơn xóm, 1023,4 km đường giao thông kết hợp với đường đê, 276,235 km đường chuyên dùng 159,87 km đường tuần tra biên giới) Quốc lộ: Các tuyến quốc lộ dài 793km: Quốc lộ 1A dài 98 km, quốc lộ 10 dài 45 km, quốc lộ 15A dài 86 km, quốc lộ 45 dài 124,5 km, quốc lộ 47 dài 61 km, quốc lộ 217 dài 190,5 km, đường Hồ Chí Minh dài 130 km Tỉnh lộ: Các tuyến tỉnh lộ có 36 tuyến dài 1.026,67 km Đường huyện 1.959km, Đường xã: 4608,1 Km Đường sắt: Tổng chiều dài 139,7 km, tuyến đường sắt Nam - Bắc, chạy qua Thanh Hóa với nhà ga hành khách hàng hóa (2 ga ga Thanh Hóa ga Bỉm Sơn, ga phụ) Đường sơng: Tồn tỉnh có 30 sơng, kênh lớn nhỏ với chiều dài 1.889 km có 1609 km sông tự nhiên, 280 km kênh đào, khả khai thác vận tải 1.170km Do chịu ảnh hưởng địa hình miền núi lịng sơng hẹp độ dốc lớn nhiều thác gềnh nên tàu thuyền không vào sâu nội địa Đường biển: Thanh Hóa có cảng biển (cảng Lễ Mơn cảng tổng hợp Nghi Sơn) Cả hai cảng qui hoạch chung quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam thuộc nhóm 2, khu vực Bắc Trung Bộ 79 Cảng Nghi Sơn Nhiệm vụ giải pháp phát triển giao thông vận tải đến năm 2015: Ưu tiên huy động nguồn lực hoàn chỉnh bước kết cấu hạ tầng giao thơng, đảm bảo liên hồn, liên kết phương thức vận tải vùng, huyện tỉnh kết nối với trung tâm kinh tế trọng điểm đất nước Xây dựng đồng hệ thống giao thông khu kinh tế Nghi Sơn, thành phố Thanh Hóa, thị xã Bỉm Sơn, Sầm Sơn thị Ngọc Lặc Hồn thành nâng cấp mở rộng quốc lộ 1A,47,45,10,15,217, xây dựng cầu Thắm, Bút Sơn, Đò Đại, nâng cấp cầu yếu, xây dựng đường ven biển Cải tạo nâng cấp đồng tuyến tỉnh lộ, đầu tư hoàn thành tuyến đường đến xã chưa có đường tơ Đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị để sớm khởi công xây dựng sân bay dân dụng Hoàn chỉnh hệ thống cụm cảng Nghi Sơn đến năm 2013 hoàn thành cảng phục vụ dự án lọc hóa dầu; giai đoạn 2011 – 2015 xây dựng thêm 16 bến cảng, có cảng container nâng công xuất thông qua cảng lên 23 triệu tấn/năm Nâng cấp mở rộng cảng Lễ Môn, cảng Lạch Hới, cảng du lịch Hàm Rồng, triển khai xây dựng cảng Quảng Châu, nghiên cứu xây dựng cảng Nẹ, cảng trung chuyển nước sâu Đảo Mê 2.2 Ngành bưu – viễn thơng Ngành bưu - viễn thơng đảm nhiệm vai trị vận chuyển tin túc cách nhanh chóng, kịp thời góp phận thực giao lưu địa phương tỉnh, nước quốc tế Cơ sở vật chất kỹ thuật kết hoạt động ngành bưu chính, viễn Thanh Hóa từ năm 2006 đến năm 2010 2006 2007 2008 2009 2010 Bưu điện trung tâm 1 1 Bưu điên huyện thị 26 26 127 27 27 Bưu điện khu vực 561 564 565 565 567 Mạng lưới dịch vụ bưu điện 80 Số thuê bao điện thoại (1000thuêbao) 528,3 1.082,7 1.592,7 1.829,9 1.905,3 Cố định 222,8 352,8 604,4 712,0 697,8 Di động 299,4 729,9 988,3 1.117,9 1.207,5 6,7 10,3 17,7 20,9 20,5 3.676 12.628 30.674 55.139 75.077 77 80 80 80 80 Bưu phẩm (nghìn bưu phẩm) 6.930 9.583 13.485 39.605 51.379 Bưu kiện 26.537 44.038 32865 52.169 102.309 158.745 828.365 Báo chí phát hành (nghìn tờ) 16.785 18.186 18233 17179 19.000 Điện thoại (nghìn phút) 342.755 396.178 439.758 1.965.669 2.608.789 458.754 634.379 859698 1301485 1723523 Bưu (triệuđồng) 23.056 18.780 20.378 30.883 37.210 Viễn thông (triệuđồng) 435.518 615.619 839.320 1.270.602 1.686.313 Số thuê bao điện thoại cố định bình quân 100 dân Số thuê bao internet (ADSL) Số sở có trang tin điện tủ riêng Sản lượng Thư điện chuyển tiền Doanh thu bưu viễn thơng (triệuđồng) Hoạt động bưu viễn thơng Thanh Hóa ngày phát triển với tốc độ nhanh đón đầu thành tựu kỹ thuật đại, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo an ninh, quốc phòng Trong năm tới, Thanh Hóa tập trung phát triển hạ tầng thông tin truyền thông với công nghệ đại, có độ bao phủ rộng với thơng lượng lớn, tốc độ chất lượng cao Thực lộ trình ngầm hóa tuyến cáp, đến năm 2015, ngầm hóa từ 70 – 80% cáp viễn thơng, phát thanh, truyền hình thành phố thị xã Đến năm 2015 100% số xã cung cấp dịch vụ điện thoại cố định hữu tuyến thuê bao Internet băng thông rộng; 70% số xã có điểm truy cập Internet cơng cộng; 100% quan quản lý nhà nước đạo điều hành, quản lý hồ sơ, văn môi trường mạng; 100% dịch vụ hành cơng đưa lên cổng thông tin điện tử 2.3 Ngành thương mại Hoạt động thương mại với tư cách “bà đỡ” cho trình sản xuất phân phối lưu thông nhân dân ngành kinh tế, văn hóa xã hội 81 Thương mại với vai trị đặc biệt làm cho thứ hàng hóa khắp vùng khác đến tay người tiêu dùng Mạng lưới thương mại Thanh Hóa ngày mở rộng, hệ thống siêu thị đô thị hệ thống chợ nông thôn phát triển nhanh, văn minh thương mại có nhiều chuyển biến tích cực Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hộ kinh doanh cá thể tham gia ngày nhiều đáp ứng nhu cầu phát triển sản xuất đời sống nhân dân Giá trị xuất hàng hóa dịch vụ bình qn hàng năm tăng 27,2% Hoạt động nội thương: Những năm qua, kinh tế Thanh Hóa khơng ngừng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn 2006-2010 đạt 11,3% Tổng GDP năm 2010 gấp 1,5 lần so với năm 2005 Tổng mức lưu chuyển hàng hóa thị trường nội địa tỉnh khơng ngừng tăng Tình hình thị trường hoạt động thương mại năm qua có nhiều điểm khởi sắc, hàng hóa dồi dào, thị trường hoạt động sơi nổi, góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh Cùng với xuất cần quan tâm phát triển mạnh thương mại nội địa gắn với vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, phát triển mạnh siêu thị, trung tâm thương mại thành phố Thanh Hóa, khu kinh tế 82 Nghi Sơn, thị xã, đô thị Ngọc Lặc tiến hành đổi tổ chức, chế quản lý chợ theo hướng chuyển sang mơ hình doanh nghiệp hợp tác xã quản lý, kinh doanh chợ Hoạt động ngoại thương Xuất khẩu: Những năm gần đây, giá trị kim ngạch xuất tỉnh không ngừng tăng lên Xuất phát triển giá trị, mặt hàng, số doanh nghiệp thị trường So với năm 2005, năm 2010 có thêm 50 doanh nghiệp xuất trực tiếp, kim ngạch xuất bình quân doanh nghiệp tăng gấp lần, phát triển thêm 12 mặt hàng 22 thị trường xuất Giá trị hàng hóa xuất tỉnh Thanh Hóa qua năm (triệuUSD) Tổng trị giá: 2006 89,19 2007 2008 108,82 156,33 2009 198,61 2010 281,60 Trong đó: Hàng CN nặng khoáng sản Hàng CN nhẹ tiểu thủ công nghiệp Hàng nông sản Hàng lâm sản Hàng thủy sản 19,47 32,07 7,52 1,01 2,912 23,55 38,54 15,04 1,04 30,65 26,39 113,94 11,54 0,89 45,85 28,59 193,82 10,64 0,66 47,89 27,17 76,22 16,90 1,39 37,65 Mặt hàng xuất ngạch chủ yếu qua năm Cói chẻ Cao su Tinh bột sắn Xi măng Quặng loại Đá ốp lát Hải sản đơng lạnh Trong tơm đơng Súc sản Dưa chuột Hàng tre đan Hàng may mặc Đơn vị tính 2006 Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn 1000 m3 Tấn Tấn Tấn Tấn 1000 SP 1000 SP 4.688 8.200 4.720 21.572 1.675 2.550 873 1.700 1.358 900 2174 2007 4.931 1.963 9.200 2.115 1.630 1.932 1.463 792 1.750 1.573 140 2.296 2008 2.393 1.000 9.500 4.786 2.950 2.023 668 556 1.700 1.377 290 3.159 2009 3.157 966 1.000 1.825 1.500 1.818 897 897 1.600 1.842 541 7.175 2010 3.012 7.979 15.585 2.003 438 423 1.887 1.351 57 1.7401 Tuy nhiên, so với tiềm yêu cầu phát triển kinh tế, hoạt động xuất quy mô, chất lượng sức cạnh tranh mặt hàng xuất cịn hạn chế, xuất sản phẩm thơ, sản phấm sơ chế chiếm tỷ trọng lớn nên hiệu chưa cao Vì cần phải: 83 Đẩy mạnh xuất theo hướng hình thành nguồn hàng có quy mơ lớn, ổn định, chất lượng cao, có thương hiệu Tăng tỷ trọng xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, sản phẩm chế biến, giảm dần tỷ trọng xuất sản phẩm thô sơ chế biến Nhập khẩu: Các mặt hàng nhập tỉnh bao gồm chủ yếu nguyên liệu, tư liệu sản xuất phần nhỏ hàng tiêu dùng như: thép loại, ô tô loại, phân đạm, thuốc tân dược, tủ lạnh, nguyên phụ liệu may mặc Trị giá hàng hóa nhập tỉnh Thanh Hóa qua năm (triệu USD) 2006 Tổng trị giá: Tư liệu sản xuất: Máy móc,thiết bị,dụng cụ, phụ tùng Nguyên nhiên vật liệu Hàng tiêu dùng: Hàng y tế Hàng khác 40,46 32,94 13,16 19,78 7,52 5,80 1,72 2007 46,95 38,80 14,87 23,93 8,15 6,00 2,15 2008 2009 2010 162,33 152,09 113,80 38,29 10,24 6,77 3,47 146,43 133,34 82,96 50,38 13,09 9,41 3,68 142,06 127,27 31,53 95,74 14,79 9,52 5,27 Mặt hàng nhập ngạch chủ yếu qua năm Thép loại Phôi thép Thuốc tân dược Ô tô loại Tủ lạnh Phân đạm Nguyên phụ liệu may mặc Đơn vị tính 2006 Tấn Tấn 14.229 Triệu USD 5,4 Cái 24 Cái 100 Tấn TriệuUSD 14,2 2007 2008 6,8 17 134 2.290 8.330 19 26,4 2009 2010 1.147 334 9,4 9,5 24 44 2.420 38,4 59,8 2.4 Ngành du lịch Phát triển du lịch mang lại nguồn thu nhập lớn, du lịch tạo việc làm cho người lao động thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, sản xuất lương thực - thực phẩm, sản xuất mặt hàng lưu niệm, bảo vệ môi trường - cảnh quan tự nhiên Với 1.552 di tích lịch sử gắn với trình dựng nước giữ nước dân tộc danh lam thắng cảnh có 548 di tích xếp hạng (134 di tích xếp hạng quốc gia 414 di tích xếp hàng cấp tỉnh) Thanh Hóa có tiềm du lịch phong phú với nhiều điểm du lịch tiếng như: Thành Nhà Hồ (xã 84 Vĩnh Long huyện Vĩnh Lộc); Khu du lịch văn hóa Hàm Rồng (phường Hàm Rồng, thành phố Thanh Hóa); Lam Kinh (xã Xuân Lam, huyện Thọ Xuân); Bãi biển Sầm Sơn; Đền Sòng (phường Bắc Sơn thị xã Bỉm Sơn); Động Từ Thức (Nga Thiện, huyện Nga Sơn); Vườn quốc gia Bến En (huyện Như Thanh); Động Trường Lâm (huyện Tĩnh Gia); Suối cá “thần” Cẩm Lương (huyện Cẩm Thủy), Hang Con Moong (huyện Thạch Thành) Thanh Hóa điểm đến hấp dẫn du khách nước Ảnh: Vườn quốc gia Bến En 85 Ảnh: Suối cá Thần Cẩm Lương- huyện Cẩm Thuỷ Ảnh: Thành nhà Hồ- huyện Vĩnh Lộc 86 Cầu Hàm Rồng Tình hình phát triển ngành du lịch Thanh Hóa: Các sản phẩm du lịch Thanh Hóa ngày đa dạng, khu vực có tài nguyên du lịch có giá trị quy hoạch Cơ sở hạ tầng khu du lịch trọng điểm cải thiện khu du lịch Sầm Sơn, sở lưu trú phát triển số lượng chất lượng Nhiều di tích lịch sử văn hóa trùng tu, tơn tạo thu hút ngày nhiều du khách Một số lễ hội tổ chức góp phần quảng bá, nâng cao hình ảnh du lịch Thanh Hóa Hoạt động du lịch tỉnh Thanh Hóa từ năm 2006 đến năm 2010 Số sở lưu trú Khách sạn Nhà nghỉ Số phòng nghỉ Khách sạn Nhà nghỉ Số giường Khách sạn Nhà nghỉ Số khách sở lưu trú phục vụ Khách nước Khách quốc tế Thời gian khách lưu trú Khách nước Khách quốc tế ĐVT Cơ sở Phịng Nghìn gường Nghìn người Ngày - 2006 458 30 428 6.359 1.084 5.275 13,0 2,3 10,7 1388,7 1380,8 7,9 1574,1 1556,9 17,2 87 2007 489 34 455 6.854 1.170 5.684 14,2 3,0 11,2 1535,2 1525,9 9,3 2036,8 2019,6 17,2 2008 599 61 538 9.840 2.384 7.456 168 68 10,0 1595,7 1585,7 10,0 228,9 2261,9 19,0 2009 617 69 548 10.184 2.736 7.448 19,5 5,8 13,7 1661,5 1650,7 10,8 2587,6 2568,0 19,5 2010 711 80 631 11.737 3.176 8.561 22,4 6,7 15,7 2172,1 2160,5 11,6 3385,6 3364,1 21,5 Số khách sở lữ hành phục vụ Khách nước Khách quốc tế Nghìn người - 4,1 4,1 - 4,4 4,4 - 8,0 8,0 - 9,1 9,1 - 12,1 12,1 - Tỷ lệ lao động ngành du lịch qua đào tạo nâng lên Doanh thu du lịch tỉnh Thanh Hóa ngày tăng Doanh thu du lịch theo giá thực tế qua năm (triệu đồng) 2006 Doanh thu Của sở lưu trú Của sở lữ hành 192.694 3.177 2007 255.293 4.359 2008 2009 2010 297.400 386.233 510.000 8.600 11.357 14.500 Bên cạnh kết đạt ngành du lịch sản phẩm đơn điệu, chương trình phát triển du lịch kết cịn hạn chế chưa tương xứng với tiềm Vì để phát huy tiềm phương hướng nhiệm vụ du lịch Thanh Hóa là: Mở rộng quy mơ, đa dạng hóa sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế có đóng góp ngày lớn cho kinh tế Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng, chỉnh trang thị, nâng cao văn hóa văn minh phục vụ, giao tiếp để xây dựng Sầm Sơn trở thành đô thị du lịch lớn, văn minh Tổ chức khai thác tốt di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch Đẩy nhanh tiến độ đầu tư khu du lịch thành Nhà Hồ (di sản văn hóa giới), khu du lịch Hàm Rồng, Lam Kinh, Bến En, Quảng Cư, nam Sầm Sơn, Suối cá Cẩm Lương, Núi Nưa, Nga Sơn, Hải Hòa, Hải Tiến Triển khai xây dựng khu du lịch sinh thái hồ Cửa Đặt, Nghi Sơn, bước đưa Thanh Hóa trở thành trọng điểm du lịch hệ thống du lịch quốc gia CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày giải thích đặc điểm kinh tế Thanh Hóa Trình bày giải thích tình hình phát triển phân bố ngành cơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa Trình bày giải thích tình hình phát triển phân bố ngành nơng nghiệp tỉnh Thanh Hóa 88 Trình bày giải thích tình hình phát triển phân bố ngành dịch vụ tỉnh Thanh Hóa MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ - PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bài 1: Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ phân chia hành Bài 2: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG II: ĐỊA LÝ DÂN CƯ Bài 3: Dân số, gia tăng dân số phân bố dân cư 25 Bài 4: Lao động, việc làm chất lượng sống 34 CHƯƠNG III: KINH TẾ THANH HĨA Bài 5: Kinh tế Thanh Hóa 41 A Khái quát chung 41 B Các ngành kinh tế 45 Công nghiệp 45 Nông nghiệp 61 89 Các ngành dịch vụ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH - Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng ĐCSVN tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII - Địa chí Thanh Hóa tập 1, NXB Văn hóa - Thơng tin, năm 2000 - Địa chí Thanh Hóa tập 2, NXB Khoa học - xã hội, năm 2003 - Địa chí Thanh Hóa tập 3, NXB Khoa học - xã hội - Niên giám thống kê 2010 - Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa 90

Ngày đăng: 16/05/2016, 03:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan