So sánh thuốc tiêm và thuốc nhỏ mắt

39 4.2K 7
So sánh thuốc tiêm và thuốc nhỏ mắt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ DANH SÁCH BẢN ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN THUỐC TIÊM 1.1 ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM .6 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại .6 1.1.3 Ưu, nhược điểm 1.2.THÀNH PHẦN THUỐC TIÊM 1.2.1 Dược chất .7 1.2.2 Tá dược 1.2.3 Bao bì đóng thuốc tiêm 12 1.3 KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC TIÊM .13 1.3.1 Nhà xưởng thiết bị 13 1.3.2 Quy trình pha chế .17 1.4 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC TIÊM 21 1.4.1 Màu sắc .21 1.4.2 Trạng thái phân tán .21 1.4.3 Độ 21 1.4.4 Thể tích .21 1.4.5 Thử vô khuẩn 22 1.4.5 Nội độc tố vi khuẩn .22 1.4.6 Chất gây sốt 22 Chương 2: TỔNG QUAN THUỐC NHỎ MẮT .23 2.1 ĐẠI CƯƠNG THUỐC NHỎ MẮT .23 2.1.1 Định nghĩa 23 2.1.2 Dùng thuốc điều trị bệnh mắt 24 2.1.3 Một số dạng bào chế dùng chỗ điều trị bệnh mắt .25 2.2 THÀNH PHẦN THUỐC NHỎ MẮT 26 2.2.1 Dược chất 26 SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN 2.2.2 Tá dược .26 2.2.3 Bao bì 29 2.3 KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC NHỎ MẮT 30 2.3.1 Nhà xưởng thiết bị 30 2.3.2 Chuẩn bị sở, thiết bị, nguyên liệu bao bì 30 2.3.3 Quy trình pha chế .30 2.4 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC NHỎ MẮT 31 2.4.1 Độ (Thử theo Phụ lục 11.8 Phần B) 31 2.4.2 Kích thước tiểu phân (Thử theo Phụ lục 11.8 Phần A) 31 2.4.3.Thử vô khuẩn .31 2.4.4 Các yêu cầu kỹ thuật khác 31 Chương 3: SO SÁNH THUỐC TIÊM VÀ THUỐC NHỎ MẮT 32 3.3 Thành phần 33 3.3.1 Dược chất 33 3.3.2 Dung môi 34 3.3.3 Các phụ chất .34 Chất sát khuẩn 35 Chất điều chỉnh pH .35 3.3.4 Bao bì 35 Chương 4: BÀN LUẬN .37 SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN DANH SÁCH BẢN SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc có vai trò quan trọng việc phòng bệnh chữa bệnh Nhu cầu thuốc phòng bệnh chữa bệnh ngày cao đa dạng; số lượng chủng loại thuốc theo yêu cầu xã hội ngày tăng Chỉ tính riêng nguyên liêu dùng để bào chế dạng thuốc giới nay, vào khoảng 20.000 hoạt chất Từ nguyên liệu người ta bào chế nhiều loại dược phẩm khác Trong năm gần ngành công nghiệp dược giới phát triển mạnh mẽ Sản phẩm thuốc đa dạng phong phú, nhiều loại thuốc có tác dụng mạnh, hiệu điều trị cao tác dụng phụ nhiều Do cần phải hướng tới việc sử dụng thuốc hợp lý an toàn, phải hạn chế phản ứng có hại thuốc Càng ngày nước có xu hướng lựa chọn sử dụng số loại thuốc có độ an toàn cao hơn, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh nước Với mục đích sử dung thuốc hợp lý, an toàn kinh tế, người dùng bán thuốc cần hiểu rỏ đặc tính sử dụng tác dụng thuốc Đặt biệt loại thuốc thông dụng thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt Xét thấy thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt có nhiều điểm tương đồng bào chế, tác dụng… người viết chọn đề tài “So sánh thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt” nhằm làm rỏ cách thức sử dụng phần dược chất trình bào chế… hai loại thuốc Để sử dụng hiệu bảo quản thuốc cách tốt SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN Chương 1: TỔNG QUAN THUỐC TIÊM 1.1 ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM 1.1.1 Định nghĩa Thuốc tiêm chế phẩm vô khuẩn, dung dịch, hỗn dịch, nhũ tương bột khô dùng pha lại thành dung dịch hỗn địch để tiêm vào thể theo đường tiêm khác 1.1.2 Phân loại Thuốc tiêm phân thành nhiều loại, loại thuốc tiêm có khác trình tự pha chế yêu cầu riêng phải ý sử dụng Các thuốc tiêm phân loại sau: - Theo đường tiêm thuốc có: thuốc tiêm da, thuốc tiêm bắp, thuốc tiêm tĩnh mạch Hình 1.1 đường tiêm thuốc - Theo hệ phân tán có: thuốc tiêm dung dịch, thuốc tiêm hỗn dịch, thuốc tiêm nhũ tương, thuốc tiêm dạng bột vô khuẩn (có thể bột dược chất vô khuẩn hỗn hợp bột dược chất tá dược vô khuẩn bào chế phương pháp đông khô hay phun sấy dung dịch thuốc vô khuẩn) - Theo chất dung môi có: thuốc tiêm nước thuốc tiêm dầu SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN Hình 1.2 Một số dạng thuốc tiêm 1.1.3 Ưu, nhược điểm 1.1.3.1 Ưu điểm - Tiêm thuốc có tác dụng nhanh, tiêm tỉnh mạch, chí có tác dụng tức thời tiêm trực tiếp vào quan đích nên thích hợp trường hợp cấp cứu - Thuốc tiêm dạng thuốc thích hợp với dược chất bị phân hủy không hấp thu kích ứng mạnh đường tiêu hóa dùng theo đường uống - Thuốc tiêm đường dùng thích hợp bệnh nhân không uống (ngất, phẩu thuật đường tiêu hóa ), bệnh nhân không hợp tác với thầy thuốc 1.1.3.2 Nhược điểm - Thuốc tiêm trực tiếp vào mô, bỏ qua hàng rào bảo vệ sinh học thể da niêm mạc Do vậy, thuốc tiêm phải vô khuẩn Nếu thuốc tiêm không vô khuẩn gây nhiễm khuẩn nguy hiểm cho bệnh nhân - Khi tiêm thuốc liều, tiêm thuốc sai định đường tiêm gây tai biến nặng, chí tử vong - Khác với dạng thuốc uống, bệnh nhân tự tiêm thuốc Chỉ người có chuyên môn định phép tiêm thuốc cho bệnh nhân - bào chế thuốc tiêm đạt yêu cầu chất lượng có sở, thiết bị nhân lực đào tạo theo quy định thực hành tốt sản xuất thuốc vô khuẩn 1.2.THÀNH PHẦN THUỐC TIÊM 1.2.1 Dược chất Các dược chất pha thành dạng thuốc tiêm đa dạng, giống dạng thuốc khác, yêu cầu chất lượng dược chất để pha thuốc tiêm cao hơn: - Dược chất phải đạt độ tinh khiết cao: không lẫn tạp chất học, có hàm lượng dược chất hàm lượng tạp chất liên quan giới hạn cho phép, vô khuẩn chất gây sốt - Để tránh nhiễm tạp từ môi trường, dược chất để pha thuốc tiêm thường SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN đóng gói với lượng vừa đủ cho mẻ pha chế - sản xuất 1.2.2 Tá dược Các tá dược dùng để bào chế thuốc tiêm phải đạt độ tinh khiết cao: không lẫn tạp chất vô học, hàm lượng tạp chất liên quan phải giới hạn cho phép, vô khuẩn chất gây sốt 1.2.2.1 Dung môi Dung môi dùng để bào chế thuốc tiêm phải tác dụng dược lý riêng, tương hợp với máu dịch thể, không độc, không kích ứng mô nơi tiêm thuốc, không cản trở tác dụng thuốc, đảm bảo độ ổn định thuốc Các dung môi thường dùng bào chế thuốc tiêm: Nước cất để pha thuốc tiêm: Nước cất để pha thuốc tiêm phải đạt yêu cầu chất lượng ghi chuyên luận “ Nước cất để pha thuốc tiêm” Dược điển Việt Nam Nước cất để pha thuốc tiêm phải vô khuẩn chất gây sốt Vì vậy, tất dùng nước cất vòng 24 nước cất bảo quản liên tục 80 ᵒC, chứa bình thủy tinh hay thép không gỉ, đậy kín Khi pha thuốc tiêm có dược chất muối acid yếu natri barbiturat, natri sulphonamid để không gây tủa dược chất, phải dùng nước cất pha thuốc tiêm loại khí CO2 hòa tan nước cách đun sôi sục khí N vào nước Khi pha thuốc tiêm có dược chất dễ bị oxy hóa clopheniramin, clopromazin, adrenalin, apomorphin, acid ascorbic phải dùng nước cất để pha thuốc tiêm loại khí O2 hòa tan nước giống loại CO2 Dung môi hòa tan với nước: Các dung môi ethanol, glycerin, propylen glycol, polyethylen glycol 300, polyethylen glycol 400 hay phối hợp với nước tạo thành hỗn hợp dung môi, dùng để pha thuốc tiêm có dược chất tan nước, dễ bị thủy phân nước tiệt khuẩn sản phẩm nhiệt độ cao digoxin, phenobarbital, kháng histamin vv Các thuốc tiêm bào chế với hỗn hợp dung môi hòa tan với nước có số nhược điểm cần ý sử dụng: + Kích ứng gây đau tiêm, thành phần cho thêm SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN alcol benzylic có tác dụng giảm đau tiêm + Ethanol có tác dụng dược lý riêng , vậy, hàm lượng ethanol thuốc tiêm không nen vượt 15% + Thuốc tiêm bào chế với dung môi polyethylen glycol bị phân hủy thành formaldehyd tiệt khuẩn nhiệt, làm tăng độc tính thuốc Dầu thực vật dung môi tan dầu: Các dầu thực vật dầu vừng, dầu lạc, dầu hướng dương, dầu ngô, dầu hạt bông, dầu hạt thuốc phiện, dầu thầu dầu vài este acid béo ethyloleat, benzyl benzoat dùng làm dung môi để bào chế thuốc tiêm có dược chất tan dầu (các hormon steroid, vitamin A, vitamin D, vitamin E ) Dầu thực vật dùng làm dung môi pha thuốc tiêm dầu thu phương pháp ép nguội, trung tính hóa Dầu thực vật dễ bị ôi khét, cần bảo quản dầu bình chứa sứ hay thủy tinh, đậy kín, tránh ánh sáng cho thêm chất chống oxy a-tocopherol, butyl hydroxyanisol butyl hydroxytoluen Thuốc tiêm dầu tiêm bắp, không tiêm tĩnh mạch, trừ dạng thuốc tiêm nhũ tương dầu nước (D/N) Một số dầu thực vật gây phản ứng mẫn tiêm Vì nhãn thuốc phải ghi rõ dầu thực vật có thuốc tiêm 1.2.2.2 Các chất làm tăng độ tan dược chất Khi bào chế dung dịch thuốc tiêm có dược chất tan, phải làm tăng độ tan dược chất cho thể tích thuốc lần tiêm phải phù hợp với sức dung nạp đường tiêm chứa liều dược chất đủ để có tác dụng điều trị Trong bòa chế thuốc tiêm tăng độ tan dược chất cách: + Dùng hỗn hợp dung môi + Dùng hỗn hợp dung môi kết hợp với điều chỉnh pH + Thêm chất chất trung gian thân nước natri benzoate thuốc tiêm cafeni, ethylendiamin thuốc tiêm anminnophylin, niacinamid để hòa tan prednisolon dạng alcol tự 1.2.2.3 Các chất điều chỉnh pH Khi bào chế thuốc tiêm dung dịch hay hỗn dịch nước, pH thuốc tiêm thường điều chỉnh đến khoảng giá trị thích hợp acid base hệ đệm thích hợp để: + Tăng độ tan dược chất SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN + Ổn định dược chất hạn chế oxy hóa, hạn chế thủy phân hay ổn định độ tan dược chất muối alcaloid strychnin sulfat, atropin sulfat, cocain hydroclorid + Tăng tác dụng thuốc + Để ổn định pH chế phẩm thuốc tiêm trình bảo quản thuốc Trong trường hợp người ta dùng dung dịch điệm Trong bào chế thuốc tiêm dùng hệ đệm acetat, hệ đệm citrat, hệ điệm phosphat, hệ đệm glutamat không dùng hệ đệm borat acid boric gây vỡ hồng cầu mạnh 1.2.2.4 Các chất chống oxy hóa Nhiều dược chất adrenalin, morphin, apomorphin, clopromazin, diclofenac, vitamin C, vitamin A, chất khử nên dễ bị oxy hóa Tác nhân oxy hóa dược chất oxy hòa tan dung môi, oxy không khí đầu ống thuốc gốc tự lẫn dung môi, hóa chất dùng pha thuốc tiêm Đồng thời trình oxy hóa dược chất tăng có vết ion kim loại nặng (Cu ++ , Fe+++ , ), pH không thích hợp, nhiệt độ cao tiệt khuẩn tác động ánh sáng Nếu dược chất bị oxy hóa, hàm lượng dược chất giảm, hàm lượng chất phân hủy tăng, hiệu lực điều trị độ an toàn thuốc giảm Vì vậy, để đảm bảo chất lượng thuốc phải áp dụng đồng thời biện pháp sau: - Dùng dược chất, hóa chất, dung môi tinh khiết, để hạn chế đưa vào thuốc gốc tự ion kim loại nặng - Thêm vào thuốc chất chống oxy hóa thích hợp Có thể dùng: + Các muối sulfit natri sulfit, natri bisulfit, natri methabisulfit natri dithionit + Các chất khử acid ascorbic, cystein, thioure, Rongalit + A-tocoferol, butyl hydroxytoluen (BHT), butyl hydroxyanisol (BHA), propyl gallat dùng cho thuốc tiêm dầu - Thêm chất tạo phức dinatri edetat số acid đa chức acid citric, acid tartric để khóa ion kim loại nặng - Điều chỉnh pH thuốc tiêm giá trị thích hợp, mà khoảng pH tốc dộ phản ứng oxy hóa dược chất thấp - Loại oxy hòa tan nước cất trước pha thuốc cách đun sôi nước sục khí nitơ - Đóng ống (lọ), hàn ống (đậy nắp) dòng khí nitơ để thay không khí SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN Hiện có nhiều dạng bào chế có thành phần dược chất khác sử dụng điều trị bệnh mắt theo nhiều đường dùng thuốc khác nhau: + Dùng thuốc chỗ để điều trị nhiều chứng bệnh bề mặt tổ chức mắt Đây đường dùng thuốc thuận tiện người bệnh tự dùng thuốc theo định thầy thuốc, dược chất tập chung chủ yếu mắt nên hạn chế nhiều tác dụng không mong muốn + Tiêm thuốc trực tiếp vào tổ chức bị bệnh mắt: áp dụng dược chất không hấp thu hấp thu không đáng kể dùng chỗ Đường dùng thuốc phải bác sĩ chuyên khoa mắt thực + Đường toàn thân: cho bệnh nhân uống thuốc tiêm thuốc, dược chất từ dạng thuốc hấp thu vào tuần hoàn, phân bố đến mô mắt 2.1.3 Một số dạng bào chế dùng chỗ điều trị bệnh mắt Thuốc nhỏ mắt: Thuốc nhỏ mắt chế phẩm lỏng, dung dịch hay hỗn dịch, vô khuẩn, có chứa hay nhiều dược chất, nhỏ vào mắt để chuẩn đoán hay điều trị bệnh mắt Thuốc nhỏ mắt bào chế dạng bột vô khuẩn pha với chất lỏng vô khuẩn thích hợp trước dùng Thuốc nhỏ mắt dạng thuốc dùng phổ biến điều trị bệnh mắt (chiếm 70% chế phẩm thuốc mắt) dễ sử dụng, gây tác dụng phụ hiệu điều trị thường không cao thuốc bị rửa trôi pha loãng nhanh nước mắt tiết từ tuyến nước mắt, muốn có tác dụng điều trị cần phải nhỏ thuốc nhiều lần ngày Dung dịch rửa mắt: Là dung dịch vô khuẩn đẳng trương, có thành phần chất tan chủ yếu muối natri clorid, kali clorid, calcil clorid, magnesi clorid, natri citrat chất sát khuẩn thường benzalkonium clorid Các dung dịch dùng rửa mắt, có tác dụng loại tiểu phân bụi, hóa chất, chất ô nhiễm từ môi trường khói, khí xâm nhập vào mắt Thuốc mở tra mắt: dạng thuốc mềm vô khuẩn thường điều chế với hỗn hợp tá dược vaselin, lanolin dầu khoáng, để tra vào bờ mi mắt Dược chất thuốc mỡ tra mắt tan hỗn hợp tá dược phân tán hỗn hợp tá dược với kích thước tiểu phân 75 μm So với thuốc nhỏ mắt, tác dụng thuốc mỡ tra mắt thường tốt thời gian tiếp xúc thuốc với niên mạc mắt kéo dài, bị pha loãng nước mắt, không bị loại trừ theo ống mắt – mũi Nhược điểm thuốc mỡ tra mắt làm mờ mắt tạm thời nên phải dùng thuốc ngủ Ngoài dạng thuốc thông thường kể trên, có nhiều có nhiều dạng bào SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 25 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN chế đại dạng sol – gel, kính tiếp xúc, hệ điều trị cài đặt mắt 2.2 THÀNH PHẦN THUỐC NHỎ MẮT 2.2.1 Dược chất Dược chất để pha thuốc nhỏ mắt cần đạt độ tinh khiết cao vô khuẩn Trong chế phẩm thuốc nhỏ mắt có nhiều dược chất Các dược chất thường bào chế dạng thuốc nhỏ mắt là: Thuốc điều trị nhiễm khuẩn: + Muối vô hay hữu kim loại bạc, kẽm, thủy ngân: kẽm sulfat, argyrol, protargol thimerosal + Sulfamid: natri sulfacetamid natri sulfamethoxypiridazin + Thuốc kháng khuẩn: cloramphenicol, tetracyclin, neomycin, pylomyci, ciprofloxacin, norfloxacin, ofloxacin + Thuốc chống nấm: nystatin, natamycin, ketocanazol, miconazol Thuốc chống viêm chỗ: + Corticosteroid: dexamethason, prednisolo, hydrocortison, Có thể phối hợp corticosteroid với kháng sinh Khi dùng corticosterroid cần ý tới tác dụng không mong muốn thuốc như: tăng nhãn áp, giãn đồng tử, viêm màng mạch, sa mi mắt, chậm liền vết thương giác mạc, nhiễm khuẩn thứ phát + Thuốc chống viêm không steroid: natri diclofenac, indomethacin Thuốc gây tê bề mặt: tetracain hydroclorid, cocain hydroclorid dùng tiến hành thủ thuật chuẩn đoán phẩu thuật nhỏ mắt Thuốc điều trị bệnh glaucom (thuốc giảm nhãn áp): pilocarpin, carbachol, betaxolol, timolol, bunolol Thuốc giãn đồng tử: atropin, homtropin scopolamin Vitamin: vitamin A, vitamin B2, vitamin C Thuốc dùng chuẩn đoán xước, loét giác mạc tổn thương võng mạc: natri fluorescein 2.2.2 Tá dược 2.2.2.1 Dung môi Dung môi để pha thuốc nhỏ mắt thông dụng nước cất vô khuẩn Dầu thực vật dùng làm dung môi để pha thuốc nhỏ mắt Dầu dùng SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 26 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN làm dung môi phải chất lỏng nhiệt độ phòng phải không gây kích ứng mắt Tốt dùng dầu thầu dầu thân dầu có tác dụng làm dịu niêm mạc mắt 2.2.2.2 Chất sát khuẩn Thuốc nhỏ mắt chế phẩm vô khuẩn, pha chế điều kiện môi trường, thiết bị vô khuẩn, tiệt khuẩn sau pha chế phương pháp tiệt khuẩn thích hợp Nhưng thuốc nhỏ mắt thường đóng với thể tích dùng nhiều lần hết đơn vị đóng gói Do cách sử dụng đặc biệt nên nguy thuốc nhỏ mắt bị nhiểm khuẩn từ môi trường sau lần nhỏ mắt cao Để giử cho thuốc vô khuẩn, thành phần thuốc nhỏ mắt có hay nhiều chất sát khuẩn Nhưng dù có chất sát khuẩn không nên dùng lọ thuốc mở nắp tuần kể từ lần mở nắp lượng chất sát khuẩn có lọ thuốc có hạn Một số chất sát khuẩn hay dùng cho thuốc nhỏ mắt ghi bảng sau: Bảng 2.1 Một số chất sát khuẩn thường dùng thuốc nhỏ mắt Tên chất sát khuẩn Benzalkonium clorid Thimerosal Thủy ngân phenyl acetat Thủy ngân phenyl nitrat Clorobutanol Clohexidin acetat Methyl parahydroxybenzoat Propyl parahydroxybenzoat Nồng độ thường dùng (%) 0,01 – 0,02 0,01 – 0,02 0,002- 0,004 0,002 – 0,004 0,50 0,01 0,18 0,02 Chú ý sử dụng Dùng phổ biến Thấm qua chất dẻo Chủ yếu diệt nấm thường dùng phối hợp Để tăng tác dụng chất sát khuẩn thuốc nhỏ mắt, người ta thêm dinatri edetat vào thuốc Dinatri edetat khóa ion Ca ++ màng tế bào vi khuẩn giúp chất sát khuẩn thấm tốt vào tế bào vi khuẩn 2.2.2.3 Các chất điều chỉnh pH Nước mắt có pH xấp xỉ 7,4 thuốc nhỏ mắt có pH gần 7,4 gây kích ứng mắt Nhưng tùy theo thành phần dược chất thuốc mà pH thuốc cần điều chỉnh đến khoản giá trị khác 7,4 để: + Ổn định dược chất, kéo dài tuổi thọ thuốc + Tăng độ tan dược chất trì độ tan dược chất + Tăng khả hấp thu dược chất qua giác mạc SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 27 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN Các chất thường dùng điều chỉnh pH thuốc nhỏ mắt: + Dung dịch acid boric 1,9% (kl/tt) dung dịch đẳng trương với dịch nước mắt có pH xấp xỉ 5, dùng thích hợp để pha thuốc nhỏ mắt có dược chất dễ tan ổn định pH acid + Hệ đệm boric – borat dùng phổ biến để điều chỉnh pH nhiều thuốc nhỏ mắt thân hệ đệm có tác dụng sát khuẩn + Hệ đệm phosphat (hệ đến Sorensen) có pH từ 5,9 đến 8,0 tùy tỉ lệ muối natri dihydrophosphat (NaH2PO4) dinatri hydrophosphat (Na2HPO4) + Hệ đệm citric – citrat tác dụng điều chỉnh pH có tác dụng khóa ion kim loại nặng nên thích hợp với thuốc nhỏ mắt có dược chất dễ bị oxy hóa 2.2.2.4 Các chất đẳng trương thuốc nhỏ mắt Hàm lượng dược chất thuốc nhỏ mắt thường thấp, dung dịch thu thường nhược trương so với dịch nước mắt Nếu không cho thêm chất tan để đẳng trương thuốc nhỏ vào mắt, mắt bị kích ứng, gây tăng tiết nước mắt, làm giảm tác dụng thuốc Do phải đẳng trương thuốc nhỏ mắt Thường dùng natri clorid, kali clorid, acid boric, chất dung dịch đệm để đẳng trương thuốc nhỏ mắt 2.2.2.5 Các chất chống oxy hóa Nếu thuốc nhỏ mắt có dược chất dễ bị oxy hóa thành phần thuốc cần có chất chống oxy hóa để ổn định dược chất Một số chất chống oxy hóa dùng thuốc nhỏ mắt ghi bảng sau: Bảng 2.2 Một số chất chống oxy hóa hay dùng thuốc nhỏ mắt Tên chất chống oxy hóa Natri sulfit Natri bisulfit Natri methabisulfit Natri thiosulfate Dinatri edetat Nồng độ thường dùng (%) 0,1 – 0,5 0,1 – 0,5 0,1 – 0,5 0,1 – 0,2 0,01 – 0,03 Sục khí nitơ vào dung dịch thuốc trước đóng lọ xem biện pháp bảo vệ dược chất chống lại trình oxy hóa có hiệu 2.2.2.6 Các chất làm tăng độ nhớt thuốc nhỏ mắt Nước mắt tiết liên tục rửa trôi thuốc nhỏ mắt theo ống mắt – mũi, làm giảm thời gian tiếp xúc thuốc với giác mạc, tỷ lệ dược chất hấp thu qua SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 28 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN giác mạc thấp Để hạn chế rửa trôi thuốc hệ thống nước mắt, kéo dài thời gian lưu thuốc giác mạc, giúp cho dược chất hấp thu tốt cần cho thêm vào thuốc nhỏ mắt chất tăng độ nhớt Đối với hỗn dịch thuốc nhỏ mắt, chất tăng độ nhớt môi trường phân tán giúp phân tán dược chất đồng ổn định chất dẫn Một số chất tăng độ nhớt hay dùng cho thuốc nhỏ mắt ghi sau: Bảng 2.3 Một số chất tăng độ nhớt dùng thuốc nhỏ mắt Tên chất Methylcellulose Hydroxypropylmethyl cellulose Alcol polyvinic Nồng độ thường dùng (%) 0,25 0,50 1,40 Khi thuốc nhỏ mắt có chất tăng độ nhớt khó lọc qua màng, nên cần có thiết bị lọc thích hợp lọc 2.2.2.7 Chất diệt hoạt Một số thuốc nhỏ mắt thành phần có chất diệt hoạt có tác dụng: + Tăng độ tan dược chất tan pha dung dịch thuốc nhỏ mắt + Gâ thấm, giúp phân tán đồng tiểu phân dược chất môi trường phân tán pha thuốc nhỏmắt hổn dịch + Tăng hấp thu dược chất qua giác mạc Thường dùng chất diện hoạt không ion hóa Tween Tween 80 2.2.3 Bao bì Bao bì đóng thuốc nhỏ mắt có yêu cầu chất lượng giống bao bì thuốc Bao bì đựng thuốc nhỏ mắt có phận nhỏ giọt gắn với phần nắp lọ thuốc Để phát huy tác dụng thuốc , giảm kích ứng giảm tác dụng không mong muốn thuốc, đường kính phận nhỏ giọt cần tiêu chuẩn hóa để tạo giọt thuov61 nhỏ có dung tích khoảng từ 30 đến 50μl SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 29 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN Hình 2.2 Một số chế phẩm thuốc nhỏ mắt đóng loại bao bì khác 2.3 KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC NHỎ MẮT 2.3.1 Nhà xưởng thiết bị Thuốc nhỏ mắt chế phẩm vô khuẩn vậy, nhà xưởng thiết bị dùng pha chế - sản xuất thuốc nhỏ mắt phải đạt yêu cầu pha chế - sản xuất thuốc tiêm 2.3.2 Chuẩn bị sở, thiết bị, nguyên liệu bao bì Việc chuẩn bị sở, thiết bị, nguyên liệu bao bì để pha chế - sản xuất thuốc nhỏ mắt giống pha chế - sản xuất thuốc tiêm 2.3.3 Quy trình pha chế 2.3.3.1 Dung dịch thuốc nhỏ mắt Quy trình pha chế - sản xuất dung dịch thuốc nhỏ mắt tương tự quy trình pha chế - sản xuất thuốc tiêm dung dịch Có số điểm cần ý: + Trình tự hòa tan: yêu cầu hòa tan đặc biệt nên hòa tan chất tạo hệ đệm, chất sát khuẩn, chất oxy hóa, chất đẳng trương trước hòa tan dược chất Có thể hòa tan nhiệt độ phòng đun nóng dung môi trước hòa tan, tùy theo đặc tính hòa tan độ bền chất với nhiệt Khi pha dung dịch thuốc nhỏ mắt có chất tăng độ nhớt cần ngâm trước polyme với lượng dung môi định polyme trương nở hòa tan tốt + Lọc dung dịch: để lọc dung dịch thuốc nhỏ mắt cần lọc qua màng lọc có lỗ lọc 0,45μm Với dung dịch có độ nhớt cao lọc qua màng có lỗ lọc 0,8μm Vô khuẩn thuốc nhỏ mắt phương pháp lọc, phải dùng màng có lỗ lọc 0,22 μm + Tuyệt khuẩn thuốc nhỏ mắt: chua áp dụng pha chế sản xuất thuốc nhỏ mắt nước ta Nhưng dược điển nhiều nước quy định thuốc nhỏ mắt phải tiệt khuẩn phương pháp tiệt khuẩn thích hợp Thường tiệt khuẩn lượng lớn dung dịch, sau đóng thuốc vào lọ vô khuẩn môi trường vô khuẩn Tiệt khuẩn nhiệt ẩm 121 0C 20 phút thuốc bền với nhiệt 98 – 100 0C 30 phút thuốc nhỏ mắt có chất sát khuẩn dược chất không bền nhiệt độ cao cloramphenicol, cocain hydroclorid, neomyxin sulfat, physostigmin sulfat SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 30 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN 2.3.3.2 Hỗn dịch thuốc nhỏ mắt Pha chế hỗn dịch thuốc nhỏ mắt thực sau: Pha dung dịch chất dẫn (môi trường phân tán): hòa tan tất thành phần có công thức vào nước, lọc dung dịch (nếu cần) giống pha dung dịch thuốc nhỏ mắt, thu dung dịch chất dẫn Phân tán dược chất rắn (bột siêu mịn) vào dung dịch chất dẫn để thu hỗn dịch đồng nhất, điều chỉnh thể tích (nếu cần) Tiến hành tiếp công đoạn đóng lọ, ghi nhãn đóng gói để thu thành phẩm hoàn chỉnh 2.4 YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG THUỐC NHỎ MẮT Theo tiêu chuẩn chất lượng dược điển Việt Nam 2.4.1 Độ (Thử theo Phụ lục 11.8 Phần B) Dung dịch thuốc nhỏ mắt phải suốt, tiểu phân quan sát mắt thường Hỗn dịch nhỏ mắt lắng đọng để yên phải dễ dàng phân tán đồng lắc phải trì phân tán đồng nhỏ thuốc để sử dụng liều 2.4.2 Kích thước tiểu phân (Thử theo Phụ lục 11.8 Phần A) Nếu dẫn khác, thuốc nhỏ mắt dạng hỗn dịch phải đạt yêu cầu phép thử sau: Lắc mạnh chuyển lượng chế phẩm tương đương với khoảng 10 μg pha rắn vào buồng đếm lên phiến kính thích hợp quan sát kính hiển vi có độ phóng đại thích hợp Không có 20 tiểu phân có kích thước lớn 25 μm tiểu phân có kích thước lớn 50 μm, tiểu phân có kích thước lớn 90 μm 2.4.3.Thử vô khuẩn Đạt yêu cầu Thử vô khuẩn (Phụ lục 13.7) Giới hạn cho phép thể tích: + 10% (Phụ lục 11.1) 2.4.4 Các yêu cầu kỹ thuật khác Đối với dạng chế phẩm khô, dùng để pha thuốc nhỏ mắt trước dùng, sau pha phải đáp ứng yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt Đối với chế phẩm đóng liều đơn phải đáp ứng yêu cầu phép thử độ đồng hàm lượng độ đồng khối lượng (Phụ lục 11.2 11.3), trừ có dẫn khác Đối với dung dịch dùng để rửa mắt, ngâm mắt để thấm vào băng mắt, thiết phải dung dịch đẳng trương với dịch nước mắt phải đáp ứng yêu cầu chất lượng thuốc nhỏ mắt Thuốc rửa mắt dùng phẫu SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 31 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN thuật điều trị sơ cứu mắt, không chứa chất sát khuẩn, phải pha chế vô khuẩn đóng gói liều Thuốc rửa mắt đóng nhiều liều phải có chất sát khuẩn nồng độ thích hợp không đóng gói thể tích 200 ml cho đơn vị đóng gói nhỏ Chương 3: SO SÁNH THUỐC TIÊM VÀ THUỐC NHỎ MẮT 3.1 Khái niệm SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 32 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN Bảng 3.1 So sánh khái niệm thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt - Chế phẩm vô khuẩn Dạng bào chế dung dịch, hỗn dịch, bột vô khuẩn - Có dạng nhũ tương Đường dùng: tùy mục đích điều trị mà có đường tiêm khác - Không có dạng nhũ tương Đường dùng: nhỏ giọt trực tiếp vào mắt 3.2 Ưu, nhược điểm Bảng 3.2 So sánh ưu, nhược điểm thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - - Thuốc tiêm Tác dụng nhanh Yêu cầu chất lượng cao Tốn kinh tế Sinh khả dụng cao, tiêm IM Phải có nhân viên y tế có chuyên môn định phép tiêm thuốc, bệnh nhân tự tiêm Dễ kiễm soát liều Độ an toàn thấp Thuốc nhỏ mắt - Sinh khả dụng thấp (1 – 2%) Thuận tiện bệnh nhân tự dùng - Khó kiễm soát Độ an toàn cao 3.3 Thành phần 3.3.1 Dược chất Bảng 3.3 So sánh thành phần dược chất thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Yêu cầu chất lượng cao Tinh khiết, vô khuẩn SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 33 Thuốc nhỏ mắt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH Hàm lượng dược chất cao GVHD: HUỲNH YẾN Hàm lượng dược chất thấp khoảng 1- 2% 3.3.2 Dung môi Bảng 3.4 So sánh thành phần dung môi thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - - - Thuốc tiêm Chủ yếu nước cất vô khuẩn: + An toàn, tác dụng riêng + Êm diệu, trung tính, không gây sốt + Phổ biến Có thể dầu thực vật Sử dụng nhiều hệ điệm, dùng số chất ethanol, glycerin để làm hỗn hợp dung môi Không dùng dầu khoáng Dùng: dầu lạc, vừng, ngô, hướng dương, thầu dầu, Thuốc nhỏ mắt - Dầu thầu dầu dùng tốt nhất, có tác dụng làm diệu niêm mạc mắt 3.3.3 Các phụ chất Bảng 3.5 So sánh thành phần chất phụ thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt Thuốc tiêm SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 34 Thuốc nhỏ mắt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH - Chất sát khuẩn Chất điều chỉnh pH - Chất đẳng trương Chất chống oxy hóa Chất tăng độ tan GVHD: HUỲNH YẾN - Chất làm tăng độ nhớt Chất sát khuẩn Bảng 3.6 So sánh thành phần chất sát khuẩn thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt Mục đích: trì độ vô khuẩn Một số chất sát khuẩn thường dùng: benzalkonium clorid, thimerosal Tuyệt đối không sử dụng chất sát khuẩn Đây nhóm chất phụ đặc trưng quan với thuốc tiêm tĩnh mạch liều trọng thuốc nhỏ mắt do: 15ml/lần tiêm truyền, tiêm nhãn cầu, Thuốc tiệt khuẩn nhiệt tiêm dịch não tuỷ đồ đựng nhựa Chất điều chỉnh pH Bảng 3.7 So sánh thành phần chất điều chỉnh pH thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt Mục đích: - Đảm bảo độ ổn định dược chất giảm kích ứng - Tăng độ tan, tính thấm dược chất - Tăng sinh khả dụng - Tăng tác dụng sát khuẩn Tuyệt đối không dùng hệ đệm boric – Dùng số hệ đệm: boric – borat, borat (vỡ hồng cầu) citric – citrat, phosphat, Vừa đẳng trương vừa đẳng thẩm áp Đẳng trương 3.3.4 Bao bì Bảng 3.8 So sánh bao bì thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Đồ đựng vô khuẩn SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 35 Thuốc nhỏ mắt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH - Chủ yếu làm thủy tinh, làm chất dẽo Tiêm trực tiếp vào thể GVHD: HUỲNH YẾN - Chủ yếu làm chất dẽo - Nhỏ giọt vào mắt 3.4 Kỹ thuật bào chế Bảng 3.8 So sánh kỹ thuật thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Nhà xưởng, thiết bị, Chuẩn bị sở, nguyên liệu, bao bì Vệ sinh, vô khuẩn tất công đoạn Màng lọc có lỗ lọc 0,45 μm dùng dung dịch, màng có kích thước lỗ 0,22 μm lọc vô khuẩn Hòa tan dung môi nước cất, dung môi hòa tan với nước, dầu thực vật, dung môi hòa tan dầu Thuốc nhỏ mắt - - Tiệt khuẩn chua áp dụng pha chế, sản xuất Màng lọc 0.45 μm, có độ nhớt cao lỗ lọc có kích thước 0,8 – 1,2 μm Không có yêu cầu đặc biệt nên hòa tan chất tạo hệ đệm, sát khuẩn, chất chóng oxy hóa, chất đẳng trương tới hòa tan dược chất 3.5 Tiêu chuẩn chất lượng Bảng 3.9 So sánh tiêu chuẩn chất lượng thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Cảm quan: không màu, lắc đồng SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 36 Thuốc nhỏ mắt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN - Độ trong: suốt Vô khuân - Thể tích: 5ml : 100 – 110 % pH đạt theo tiêu chuẩn chất lượng chế phẩm Thuốc tiêm nhũ tương dấu hiệu tách lớp - - Giới hạn thể tích: + 10% - pH gần pH nước mắt 3.6 Sinh khả dụng Bảng 3.8 So sánh sinh khả dụng thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt Ảnh hưởng bởi: dược chất, tá dược, đường dùng Sinh khả dụng cao, tiêm IM Sinh khả dung thấp thuốc bị đẩy 100% Chương 4: BÀN LUẬN Qua trình so sánh người viết nhận thấy thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt có nhiều điểm tương đồng như: chế phẩm vô khuẩn, dạng bào chế dung dịch, hỗn dịch, bột vô khuẩn, có tác dụng nhanh, yêu cầu chất lượng cao, tinh khiết, vô SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 37 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN khuẩn, đồ đựng vô khuẩn, bị ảnh hưởng bởi: dược chất, tá dược, đường dùng… Nhưng bên cạnh thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt có yêu cầu kĩ thuật bào chế, ưu, nhược điểm, hàm lượng dược chất, phụ chất, chất sát khuẩn, chất điều chỉnh pH tiêu chuẩn chất lượng…khác biệt Thông qua trình so sánh góp phần làm bật giá trị loại thuốc, đưa thông tin thuốc đặc biệt thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt gần với người ngành Những góp phần giúp người sử dụng thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt hiểu rỏ dược tính, trình sản xuất, thiết yếu cho việc bảo quản, sử dụng thuốc hiệu Đồng thời biết cách phân biệt thuốc tiêm thuốc nhỏ mắt, công dụng đặc trị loại thuốc, sử dụng cách, bệnh lựa chọn loại thuốc phù hợp với thể Dẫu biết việc nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót Người viết mong nhận phản hồi tích cực để để kịp thời điều chỉnh sai xót, bổ sung, cập nhật thêm kiến thức cho để nghiên cứu hoàn chỉnh SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN TÀI LIỆU THAM KHẢO Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học 2009 Bộ môn bào chế - Trường Đại học Tây Đô Bài giảng lý thuyết bào chế, tháng năm 2015 SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 39 [...]... bì Bảng 3.8 So sánh bao bì thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Đồ đựng đều vô khuẩn SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 35 Thuốc nhỏ mắt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH - Chủ yếu làm bằng thủy tinh, có thể làm bằng chất dẽo Tiêm trực tiếp vào cơ thể GVHD: HUỲNH YẾN - Chủ yếu làm bằng chất dẽo - Nhỏ từng giọt vào mắt 3.4 Kỹ thuật bào chế Bảng 3.8 So sánh kỹ thuật thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Nhà xưởng,... chất Bảng 3.5 So sánh thành phần các chất phụ thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt Thuốc tiêm SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 34 Thuốc nhỏ mắt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH - Chất sát khuẩn Chất điều chỉnh pH - Chất đẳng trương Chất chống oxy hóa Chất tăng độ tan GVHD: HUỲNH YẾN - Chất làm tăng độ nhớt Chất sát khuẩn Bảng 3.6 So sánh thành phần chất sát khuẩn thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt Mục đích:... dụng chất sát khuẩn Đây là nhóm chất phụ đặc trưng và quan với thuốc tiêm tĩnh mạch liều trên trọng nhất của thuốc nhỏ mắt do: 15ml/lần tiêm truyền, tiêm nhãn cầu, Thuốc ít được tiệt khuẩn bằng nhiệt do tiêm dịch não tuỷ đồ đựng bằng nhựa Chất điều chỉnh pH Bảng 3.7 So sánh thành phần chất điều chỉnh pH thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt Mục đích: - Đảm bảo độ ổn định của dược chất giảm... cho một đơn vị đóng gói nhỏ nhất Chương 3: SO SÁNH THUỐC TIÊM VÀ THUỐC NHỎ MẮT 3.1 Khái niệm SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 32 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN Bảng 3.1 So sánh khái niệm thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt Thuốc tiêm Thuốc nhỏ mắt - Chế phẩm vô khuẩn Dạng bào chế dung dịch, hỗn dịch, bột vô khuẩn - Có dạng nhũ tương Đường dùng: tùy mục đích điều trị mà có các đường tiêm khác nhau - Không... thích hợp với thuốc nhỏ mắt có dược chất dễ bị oxy hóa 2.2.2.4 Các chất đẳng trương thuốc nhỏ mắt Hàm lượng dược chất trong thuốc nhỏ mắt thường rất thấp, dung dịch thu được thường là nhược trương so với dịch nước mắt Nếu không cho thêm chất tan để đẳng trương thuốc thì khi nhỏ vào mắt, mắt bị kích ứng, gây tăng tiết nước mắt, làm giảm tác dụng của thuốc Do đó phải đẳng trương thuốc nhỏ mắt Thường dùng... mô của mắt 2.1.3 Một số dạng bào chế dùng tại chỗ trong điều trị bệnh ở mắt Thuốc nhỏ mắt: Thuốc nhỏ mắt là những chế phẩm lỏng, có thể là dung dịch hay hỗn dịch, vô khuẩn, có chứa một hay nhiều dược chất, được nhỏ vào mắt để chuẩn đoán hay điều trị bệnh ở mắt Thuốc nhỏ mắt còn được bào chế ở dạng bột vô khuẩn và được pha với một chất lỏng vô khuẩn thích hợp trước khi dùng Thuốc nhỏ mắt là dạng thuốc. .. nhũ tương Đường dùng: nhỏ từng giọt trực tiếp vào mắt 3.2 Ưu, nhược điểm Bảng 3.2 So sánh ưu, nhược điểm thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - - Thuốc tiêm Tác dụng nhanh Yêu cầu chất lượng cao Tốn kém kinh tế Sinh khả dụng cao, nhất là tiêm IM Phải có nhân viên y tế có chuyên môn nhất định mới được phép tiêm thuốc, bệnh nhân không thể tự tiêm Dễ kiễm so t liều Độ an toàn thấp Thuốc nhỏ mắt - Sinh khả dụng thấp... so t Độ an toàn cao 3.3 Thành phần 3.3.1 Dược chất Bảng 3.3 So sánh thành phần dược chất thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt - Thuốc tiêm Yêu cầu chất lượng cao Tinh khiết, vô khuẩn SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 33 Thuốc nhỏ mắt KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH Hàm lượng dược chất cao GVHD: HUỲNH YẾN Hàm lượng dược chất rất thấp khoảng 1- 2% 3.3.2 Dung môi Bảng 3.4 So sánh thành phần dung môi thuốc tiêm – thuốc nhỏ mắt. .. chất nhỏ hơn 2 mg hoặc nhỏ hơn 2% so với khối lượng thuốc Yêu cầu này không áp dụng với thuốc tiêm chứa các vitamin và nguyên tố vi lượng SVTH: PHẠM NGỌC KIÊNTrang 22 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THANH GVHD: HUỲNH YẾN Chương 2: TỔNG QUAN THUỐC NHỎ MẮT 2.1 ĐẠI CƯƠNG THUỐC NHỎ MẮT 2.1.1 Định nghĩa Thuốc nhỏ mắt là dung dịch nước, dung dịch dầu hoặc hỗn dịch vô khuẩn của một hay nhiều hoạt chất, dùng để nhỏ vào mắt. .. - sản xuất thuốc nhỏ mắt phải đạt yêu cầu như đối với pha chế - sản xuất thuốc tiêm 2.3.2 Chuẩn bị cơ sở, thiết bị, nguyên liệu và bao bì Việc chuẩn bị cơ sở, thiết bị, nguyên liệu và bao bì để pha chế - sản xuất thuốc nhỏ mắt cũng giống như đối với pha chế - sản xuất thuốc tiêm 2.3.3 Quy trình pha chế 2.3.3.1 Dung dịch thuốc nhỏ mắt Quy trình pha chế - sản xuất một dung dịch thuốc nhỏ mắt tương tự

Ngày đăng: 16/05/2016, 00:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH HÌNH VÀ SƠ ĐỒ

  • DANH SÁCH BẢN

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1: TỔNG QUAN THUỐC TIÊM

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG THUỐC TIÊM

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Phân loại

      • 1.1.3. Ưu, nhược điểm

        • 1.1.3.1. Ưu điểm

        • 1.1.3.2. Nhược điểm

        • 1.2.THÀNH PHẦN THUỐC TIÊM

          • 1.2.1. Dược chất

          • 1.2.2. Tá dược

            • 1.2.2.1. Dung môi

            • 1.2.2.2. Các chất làm tăng độ tan của dược chất

            • 1.2.2.3. Các chất điều chỉnh pH

            • 1.2.2.4. Các chất chống oxy hóa

            • 1.2.2.5. Các chất sát khuẩn

            • 1.2.2.6. Các chất đẳng trương thuốc tiêm

            • 1.2.2.7. Chất gây thấm và chất nhũ hóa

            • 1.2.3. Bao bì đóng thuốc tiêm

            • 1.3. KỸ THUẬT PHA CHẾ - SẢN XUẤT THUỐC TIÊM

              • 1.3.1. Nhà xưởng và thiết bị.

                • 1.3.1.1. Nhà xưởng.

                • 1.3.1.2. Dụng cụ, thiết bị.

                • 1.3.2. Quy trình pha chế

                  • 1.3.2.1. Chuẩn bị cơ sở, thiết bị pha chế

                  • 1.3.2.2. Chuẩn bị hóa chất

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan