Đánh giá tác động của dự án nước sạch nông thôn thuộc chương trình 135 tại xã vân trục huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2004 – 2008

104 425 2
Đánh giá tác động của dự án nước sạch nông thôn thuộc chương trình 135 tại xã vân trục huyện lập thạch tỉnh vĩnh phúc giai đoạn 2004 – 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung. Đánh giá được các tác động của dự án nước sạch thuộc chương trình 135 tại xã Vân Trục huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc. Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện của chương trình, thúc đẩy quá trình phát triển nông thôn ở xã. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đánh giá dự án nước sạch nông thôn thuộc Chương trình 135 đến phát triển nông thôn. Đánh giá tình hình thực hiện dự án nước sạch nông thôn: Nội dung thực hiện dự án, những kết quả đạt được từ dự án 135 xã Vân Trục. Đánh giá được những tác động của dự án nước sạch nông thôn đến phát triển nông thôn trên cả 3 phương diện: Kinh tế, xã hội, môi trường. Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường của dự án.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2010 Tác giả luận văn LÊ LINH NGỌC i LỜI CẢM ƠN Trước hết cho cá nhân gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, thầy cô Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn trang bị cho kiến thức có định hướng đắn học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Quyền Đình Hà giành nhiều thời gian trực tiếp bảo tận tình, hướng dẫn hướng cụ thể, giúp hoàn thành nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn chia sẻ khó khăn giúp đỡ tận tình anh, chị, chú, bác UBND xã Vân Trục huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc thời gian vừa qua, giúp hoàn thành tốt nghiên cứu Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2010 Tác giả luận văn LÊ LINH NGỌC ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Phát triển nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Một số vấn đề phát triển nông thôn 2.1.3 Chỉ tiêu phát triển nông thôn 2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông thôn .7 2.2 Dự án nước nông thôn 2.2.1 Khái quát tình hình cung cấp nước nông thôn Việt Nam 2.2.2 Một số khó khăn thách thức 2.2.3 Sự quan tâm giới vấn đề nước Việt Nam 12 2.2.4 Vấn đề mở rộng hệ thống cung cấp nước nông thôn 14 2.2.5 Sự cần thiết việc cung cấp nước nông thôn 14 2.3 Dự án nước nông thôn hệ thống dự án phát triển nông thôn 16 2.3.1 Khái niệm dự án phát triển nông thôn 16 2.3.2 Dự án nước nông thôn 18 2.3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến dự án nước nông thôn 20 2.4.2 Những tác động dự án nước nông thôn đến phát triển nông thôn 24 2.5 Lý thuyết đánh giá tác động dự án .24 2.5.1 Đánh giá tác động dự án .24 2.5.2 Một số tiêu đánh giá tác động 25 2.5.3 Các phương pháp đánh giá 26 2.6 Kinh nghiệm dự án nước nông thôn Việt Nam 28 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 3.1 Chọn điểm nghiên cứu 30 3.1.1 Lý chọn xã Vân Trục huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh phúc 30 iii 3.1.2 Đặc điểm xã Vân Trục 30 3.2 Khung phân tích .34 3.3 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.3.1 Thu thập số liệu công bố 36 3.3.2 Thu thập số liệu .37 3.3 Các tiêu phân tích 39 3.4 Phương pháp phân tích 40 3.5 Phương pháp xử lý số liệu .40 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Tình hình kinh tế - xã hội xã Vân Trục huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc trước có dự án nước nông thôn (năm 2004) 41 4.1.1 Tình hình kinh tế trước có dự án nước nông thôn (năm 2004) 41 4.1.2 Tình hình văn hóa xã hội năm 2004 .49 4.1.3 Tình hình sở hạ tầng 52 4.1.4 Những thuận lợi, khó khăn xã trước có dự án 55 4.2 Tình hình triển khai dự án phát triển đường nông thôn thuộc chương trình 135 xã Vân Trục .57 4.2.1 Tóm lược dự án 57 4.3 Tác động dự án sau hoàn tất hạng mục công trình .66 4.3.1 Tác động kinh tế .67 4.3.2 Tình hình văn hóa xã hội .81 4.4 Một số định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực dự án, thúc đẩy phát triển nông thôn vùng dự án 86 4.4.1 Định hướng 86 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thúc đẩy phát triển nông thôn vùng dự án .86 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .92 5.1 Kết luận 92 5.2 Kiến nghị 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Sự khác biệt dự án đầu tư dự án phát triển 17 Bảng 2: Thành phần cấu dân tộc xã Vân Trục 34 Bảng 3: Chỉ tiêu nội dung phân tích 36 Bảng 4: Tiêu chí phân loại hộ xã Vân Trục .38 Bảng 5: Tổng diện tích gieo trồng xã Vân Trục năm 2004 42 Bảng 6: Diện tích, suất, sản lượng số loại trồng năm 2004 .43 Bảng 7: Giá Vật tư phân bón giống cho laọi trồng sau trợ giá năm 2004 .45 Bảng 8: Số lượng gia súc gia cầm xã năm 2004 45 Bảng Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp năm 2004 xã Vân Trục 46 Bảng 10: Tình hình kinh tế hộ trước năm 2004 48 Bảng 11: Tình hình dân số lao động xã Vân Trục năm 2004 50 Bảng 12: Hệ thống sở hạ tầng xã Vân Trục năm 2004 .54 Bảng 13: Các công trình nước nông thôn phê duyệt thực 58 Bảng 14: Tình hình thi công công trình bắc đường ông dẫn Song Vân 60 Lắt – Phú Hội 60 Bảng 15:Tình hình thi công công trình bắc đường ống nước Song Vân-Bần 62 Bảng 16: Tình hình thi công công trình bắc đường ống nước Song Vân An Phú - Vẹc .64 Bảng 17: Kết thực dự án nước nông thôn xã Vân Trục .66 Bảng 18: Tổng diện tích canh tác nông nghiệp năm 2008 69 Bảng 19: Diện tích, suất, sản lượng, giá của số loại trông năm 2008 70 Bảng 20: Giá vật tư phân bón và giá giống cho các loại trồng sau trợ giá năm 2008 72 Bảng 21: Tình hình chăn nuôi số loại gia súc, gia cầm xã Vân Trục năm 2008 .73 Bảng 22: hiện trạng sử dụng đát lâm nghiệp năm 2008 của xã Vân Trục .75 Bảng 23: Tình hình lao động của xã Vân Trục năm 2008 .77 Bảng 24: Tình hình lao động và chất lượng lao động ở 30 hộ được điều tra .78 Bảng 25: Tình hình kinh tế của các hộ gia đình năm 2008 79 Bảng 26: Tình hình tài sản có giá trị của các hộ gia đình tại Vân Trục năm 2008 .80 Bảng 27: Tình hình băn hóa, y tế, giáo dục của xã năm 2008 .81 Bảng 28 Một số tiêu tổng quát phản ánh tác động môi trường dự án .85 v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Trong năm qua Đảng nhà nước ta có sách ưu tiên đầu tư cho khu vực nông thôn, làm cho mặt nông thôn ngày đổi mới, sống cư dân nông thôn ngày nâng lên Sự quan tâm Đảng nhà nước cụ thể hóa chủ trương, sách, chương trình dự án như: Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm ngèo, chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn, chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát…Đặc biệt ngày 31/07/1998, Thủ tướng phủ định số 135/1998/QĐ – TTg phê duyệt: “ Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, miền núi, biên giới vùng sâu, vùng xa” (gọi tắt chương trình 135) Nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn, miền núi vùng sâu, vùng xa; tạo điều kiện đưa nông thôn vùng thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hòa nhập với phát triển chung nước; góp phần đảm bảo trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng Sau năm thực 2410 xã, với kinh phí hàng năm xã cấp 500 triệu đồng để phát triển sản xuất, xây dựng có sở hạ tầng, có 400 xã đủ điều kiện khỏi chương trình Trong trình thực chương trình 135, dự án nước xã thuộc chương trình 135 có vị trí đặc biệt quan trọng Dự án nước để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất đời sống nhân dân nói chung, nhân dân xã đặc biệt khó khăn nói riêng Khi công trình đầu tư cải thiện cách đáng kể điều kiện sản xuất, sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe…tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế nông thôn vùng dự án Dự án nước nông thôn bao gồm: Xây hệ thống cung cấp nước từ nguồn nước tự nhiên sông, suối, lòng đất thông qua công cụ biện pháp sinh, lý, hóa học nhằm làm nước; Đồng thời, thông qua hoạt động dự án góp phần phát triển đới sống kinh tế xã hội cư dân vùng dụ án Để đánh giá tác động dự án nuớc nông thôn xã 135 phải trả lời câu hỏi: Dự án nước sạh nông thôn tác động tới sản xuất đời sống nhân dân đặc biệt khó khăn? Dự án có đạt mục tiêu đề hay không? Bài học rút làm dự án này? Có nên phát triển dự án tiếp theo? Vân Trục xã nghèo, đặc biệt khó khăn thuộc huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc đầu tư xây dựng sở hạ tầng thông qua chương trình 135 cụ thể dự án nước nông thôn Dự án thực từ năm 2004 với tham gia tích cực người dân địa phương cải thiện đáng kể điều kiện sống cư dân vùng dự án Dự án cho thấy chủ trương đường lối Đảng Nhà Nước thực có đáp ứng mong mỏi người dân hay không, có thực mục tiêu Đảng Nhà Nước đề hay không? Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác động dự án nước nông thôn thuộc chương trình 135 xã Vân Trục huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2004 – 2008” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá tác động dự án nước thuộc chương trình 135 xã Vân Trục huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc Qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chương trình, thúc đẩy trình phát triển nông thôn xã 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đánh giá dự án nước nông thôn thuộc Chương trình 135 đến phát triển nông thôn - Đánh giá tình hình thực dự án nước nông thôn: Nội dung thực dự án, kết đạt từ dự án 135 xã Vân Trục - Đánh giá tác động dự án nước nông thôn đến phát triển nông thôn phương diện: Kinh tế, xã hội, môi trường - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế, xã hội môi trường dự án 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hộ nông dân cộng đồng hưởng lợi từ dự án thuộc xã Vân Trục 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: + Từ tháng đến tháng năm 2010 + Giai đoạn từ 2004 – 2008 - Địa điểm nghiên cứu: Xã Vân Trục – huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc - Nội dung nghiên cứu: Những tác động dự án nước đến kinh tế, xã hội môi trường vùng PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Phát triển nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm * Phát triển tăng trưởng cộng thêm thay đổi cấu kinh tế, tăng lên sản phẩm quốc dân ngành công nghiệp tạo ra, đô thị hóa, tham gia dân tộc trình tạo thay đổi nói nội dung phát triển Phát triển nâng cao phúc lợi nhân dân, nâng cao tiêu chuẩn sống, cải thiện giáo dục, sức khỏe đảm bảo bình đẳng quyền công dân Phát triển định nghĩa tăng trưởng bền vững tiêu chuẩn sống bao gồm tiêu dùng vật chất, giáo dục, sức khỏe bảo vệ môi trường (Quyền Đình Hà, 1995)[1] * Phát triển nông thôn quan niệm khác quốc gia đến ngày có quan niệm thống sau: Theo tài liệu chuyên ngành phát triển nông thôn Ngân hàng giới( 1975):” Phát triển nông thôn chiến lược vạch nhằm cải thiện đời sống kinh tế xã hội nhóm người riêng biệt – người nghèo nông thôn Nó đòi hỏi phải mở rộng lợi ích phát triển đến những người nghèo số người tìm kế sinh nhai vùng nông thôn Nhóm gồm tiểu nông, tá điền người đất” (Quyền Đình Hà, 1995).[1] Theo Umalele “Kế hoạch phát triển nông thôn Châu Phi” phát triển nông thôn định nghĩa là: “Sự cải thiện đoiừ sống số lớn dân chúng có thu nhập thấp cư trú vùng nông thôn tự lực thực trình phát triển họ” (Quyền Đình Hà, 1995).[1] Theo quan điểm Đảng Nhà Nước: Phát triển nông thôn phải đảm bảo đồng kinh tế, xã hội môi trường Phát triển nông thôn vấn đề phức tạp rộng lớn phải đầu tư nhiều nguồn lực Do việc đầu tư phải có tác động tốt đồng tới phát triển nông thôn phương diện kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế: Phát triển nông thôn nhằm đảm bảo sản xuất ngày nhiều nông sản phẩm với giá thành hạ, chất lượng sản phẩm tăng, suất lao động cao Trên cở sở để phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân Về xã hội: Phát triển nông thôn nhằm tạo việc làm, tạo hợi để người dân có nguồn thu nhập, không ngừng nâng cao mức sống nhân dân vật chất tinh thần Trên sở thực công bằng, dân chủ, văn minh xã hội, đẩy lùi tệ nạn phát huy truyền thống tốt đẹp cộng đồng nông thôn Về môi trường: Phát triển nông thôn nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất đai khoáng sản) cải thiện môi trường sinh thái xây dựng cảnh quan môi trường sống lành mạnh Cả mặt kinh tế, xã hội môi trường coi trọng nhấn mạnh lúc, nơi Trong phát triển nông thôn nay, phủ nước quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững Tiếp cận đến vấn đề này, nhà nghiên cứu phát triển nông thôn đề cập đến khái niệm phát triển bền vững: “Phát triển bền vững phát triển với tốc độ cao, liên tục thời gian dài Sự phát triển dựa việc sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên mà bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển kinh tế nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội không làm cạn kiệt tài nguyên, để lại hậu xã hội cho hệ tương lai” (Trần Chu Chử, 2000) [6] 2.1.2 Một số vấn đề phát triển nông thôn Trong trình phát triển đặc biệt năm gần nông thôn Việt Nam gặp phải số vấn đề: - Hệ thống sở hạ tầng yếu 4.3.2.5.Tác động môi trường Trong tác động có lẽ tác động mặt môi trường hệ thống nước thời điểm mang tính hiệu rõ ràng tính từ hệ thống cung cấp nước đưa vào hoạt động từ năm 2006 đến người dân xã thoát khỏi hoàn toàn cảnh phải ăn nước lại người dân xã rừng gây Đồng thời vấn đề dịch bệnh giảm hẳn Bảng 28 Một số tiêu tổng quát phản ánh tác động môi trường dự án So sánh (08/04) Chỉ tiêu ĐVT Tăng (giảm) Tỷ lệ (%) Số hộ sử dụng nước Tỷ lệ số hộ sử dụng nước Mức sử dụng nước bình quân 1người/năm Chi phí sử dụng nước bình quân 1hộ/ năm Tỷ lệ hao hụt nước hộ 986 732 388,19 % 88,19 61,76 33,67 91 75 568,75 50.000 (-) 160000 0,24 (-) 14,76 % 0,0024 (-) 8,5576 % 0,015 (-) 11,985 Mét khối/năm Nghìn đồng % Tỷ lệ số người mắc bệnh đau mắt, bệnh da Tỷ lệ số người mắc bệnh đường ruột, tiêu chảy Đánh giá chất lượng nước Tốt, trung Rất tốt người dân bình, (Nguồn:Thống kê Sở y tế tỉnh điều tra, vấn địa phương) 85 4.4 Một số định hướng giải pháp nâng cao hiệu thực dự án, thúc đẩy phát triển nông thôn vùng dự án 4.4.1 Định hướng Dự án nước nông thôn thuộc chương trình 135 chương trình đầu tư phát triển xã đặc biệt khó khăn Vì ậy, cần quán triệt đầy đủ mục đích, ý nghĩa, nội dung, quy chế chương trình Thực tốt công tác dân chủ công khai, xã có công trình, người dân tham gia xây dựng, giám sát bảo vệ công trình Cần làm tốt công tác quy hoạch, lập báo cáo đầu tư, thiết kế, dự toán, giải ngân toán công trình Xây dựng nguồn vốn cho tu, bảo dưỡng công trình để nâng cao hiệu sử dụng công trình, xây dựng công trình phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, công trình thi công phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đề Tập trung phát triển ngành sản xuất có ưu thế, khai thác nguồn lực sẵn có địa phương, dần điều chỉnh cấu kinh tế điều kiện Phát huy triệt để nguồn lực cộng đồng đặc biệt nguồn lực sẵn có nhân dân Giao cho xã làm chủ đầu tư, nâng cao lực quản lý tài chính, giám sát chất lượng cho đội ngũ cán địa phương 4.4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thúc đẩy phát triển nông thôn vùng dự án 4.4.2.1 Giải pháp tổ chức quản lý dự án Trong trình thực dự án, việc xây dựng dự án, phê duyệt thủ tục liên quan rườm rà, qua nhiều công đoạn làm nhiều thời giann, việc thay đổi đơn giá xây dựng, chất lượng công tác thiết kế tư vấn công trình ảnh hưởng lớn đến thời gian thực dự án, cụ thể thời gian thi công công trình Do vậy, để việc thực dự án theo tiến độ đề ra, quan chức có thẩm quyền cần rút ngắn đơn giản hoá trình 86 làm hồ sơ thủ tục dự án, ổn định giá khảo sát thiết kế có chất lượng cao Công tác giải ngân cần phải làm nhanh chóng có hiệu Giao trách nhiệm chủ đầu tư dự án cho UBND cấp xã: UBND xã cấp quyền gần nhất, am hiểu địa hình, điều kiện toàn xã, thôn bản, am hiểu tâm tư, nguyện vọng nhân dân, có điều kiện hiểu rõ nhu cầu cấp thiết, lợi ích kinh tế, tính hiệu thiết thực công trình đầu tư cho xã UBND xã cấp trực tiếp có điều kiện tổ chức huy động, sử dụng nguồn lực chỗ để phát triển kinh tế xã hội địa bàn xã Đồng thời, cấp xã thực tiếp thực dân chủ công khai tăng cường giám sát sở thiết thực có hiệu Mặt khác, công trình 135 thường có quy mô nhỏ, kỹ thuật không phức tạp Đội ngũ cán xã có kinh nghiệm trình độ định việc điều hành công việc xã Vì vậy, tập huấn hướng dẫn đạo cụ thể cấp xã hoàn toàn thực tốt chức chủ đầu tư Chương trình 135 hoen cấp cao 4.4.2.2 Giải pháp để phát huy tác dụng tốt hạn chế tiêu cực việc sử dụng nước -Về kinh tế: Tập trung sản xuất loại trồng có giá trị kinh tế cao có ưu địa phương như: Ngô, lúa nương, mía, đạu tương…Tập trung nuôi giống có giá trị cao như: Trâu, bò, dê, lơn thịt…Đồng thời, có biện pháp tiêu thụ lâm sản hợp lý tăng thu nhập cho người dân -Về xã hội: Tập trung phát triển văn hoá thôn địa phương, tích cực du nhập thông tin văn hoá cách có chọn lọc Tận dụng triệt để ưu nguồn nước có, hệ thống giao thông thuận lợi để phát triển văn hoá, y tế, giáo dục Tích cực vận động nhân dân đuă học… -Về môi trường: Tập trung quản lý rừng cách tốt có hiệu quả, qua tận dụng ưu sản xuất lâm nghiệp bền vững 87 Nhìn chung , hệ thống cung cấp nước nông thôn có tác dụng tốt Nó làm tăng giá trị số loại hàng hoá đậu phụ, rượu…,làm tăng thu nhập người dân cách gián tiếp thông qua việc hạn chế chi phí cho sức khoẻ họ, góp phần cải thiện chất lượng sống người dân, giúp cho việc lấy nước dễ dàng Những tác động xấu hệ thống cung cấp nước nông thôn gây khu vực miền núi không giống đường giao thông nông thôn vừa vào hoạt động xong nạn ăn cắp gỗ buôn lậu gỗ đa tăng ngay, có điều ý thức số bà chưa cao rưng hay tự ý gỡ hay đục ống nước để sử dụng cho riêng từ khiến cho vấn đề sử dụng nguồn nước cho người không trọn vẹn Thứ hai, cần phải bảo vệ nguồn nước thượng nguồn nguồn nước dùng xã cần phải bảo vệ, trông nom giữ gìn cẩn thận tránh tình trạng người dân phải ăn nước lại họ tình trạng hai xã bên Giải pháp mà để giải vấn đề nàybao gồm: 1) Tăng cường tuyên truyền vận động bà rừng nâng cao ý thức, trách nhiệm vai trò bảo vệ hệ thống cung cấp nước 2) Nêu cao tầm quan trọng nguồn nước thượng nguồn, giao trách nhiệm quản lý đường ống nước cho thôn có đường ống bắc qua 3) Vận động bà tự giác có trách nhiệm bảo vệ nguồn nươc hệ thống ống nước, tố giác kịp thời có tượng phá hoại hay cố ý gây hại nguồn nước thượng nguồn 4.4.2.3 Giải pháp quản lý, tu, bảo dưỡng hệ thống cung cấp nước Khi công trình đươch hoàn thành giao cho quyền xã đại diẹn nhân dân chịu trách nhiệm quản lý, tu bảo dưỡng công trình Là người đại diện cho nhân dân UBND xã Vân Trục có biện pháp tích cực giúp trì bảo vệ hệ thống dẫn nước Nhưng với nhu cầu sử dụng nước ngày cao cộng với ý thức bảo vệ hệ thống cung cấp nước 88 chưa nghiêm túc làm cho nguồn nước hệ thống cung cấp nước ngày xuống cấp Vì vậy, đề số giải pháp sau: -Đề nghị phủ đầu tư cho xã hàng năm có số tiền định để làm quỹ tu bảo dưỡng hệ thống đường ống dẫn nước nhằm phục vụ tốt đời sống nhân dân vùng dự án -Vận động nhân dân đóng góp năm số tiền định để cới nhà nước góp phần tạo quỹ tu bảo dưỡng hệ thống đường ống dẫn -Vận động nhân dân hàng năm định kỳ có buổi tập trung người khơi thông đường ống Đồng thời có cố vậ động nhân dân xã bắt tay giải (như đường ống bị chệch sạt lở đất…) - Có biện pháp bảo vệ nguồn nước qua gián tiếp bảo vệ hệ thống đường ống dẫn nước - Nâng cao nhận thức người dân bảo vệ, tu hệ thống đường ống tránh tu tưởng ỷ lại Nhà Nước 4.4.2.4 Giải pháp thị trường Về thị trường đầu vào loại giống, giống, vấn đề người dân xã Vân Trục quan tâm Trong nhiều năm nay, loại giống đưa vào trồng , chăn nuôi địa phương UBND xã Vân Trục ký hợp đồng với Hội Nông Dân tỉnh Vĩnh Phúc, song chất lượng chưa thực đảm bảo Về vấn đề quyền xã, huyện cần quan tâm, thiết kế số vườn ươm, trại giống xã nhằm ươm, lai tạo giống phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, vừa nhằm giảm chi phí vận chuyển hạn chế rủi ro xảy cho giống, giống trình vận chuyển Về thị trường tiêu thụ: Mốn đẩy mạnh sản xuất sản phẩm cần phải tiêu thụ kịp thời Tuy nhiên, trình tiêu thụ sản phẩm Vân Trục gặp nhiều trở ngại Giá mặt hàng nông sản loại vật tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật…phục vụ cho sản xuất biến động, 89 người dân thiéu thông tin thị trường, người mua chủ động ép giá phương thức mua hàng toán Điều đòi hỏi quyền cấp phải có biện pháp cụ thể tiêu thụ sản phẩm nông – lâm nghiệp, cung cấp thông tin thị trường kịp thời để người dân yên tâm sản xuất mà không sợ bị lỗ hay bị ép giá Đặc biệt quyền địa phương cần có quy hoạch cụ thể để tạo vùng sản xuất tập trung hạn chế tối đa việc sản xuất manh mún, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm hộ 4.4.2.5 Giải pháp tổ chức khuyến nông lâm Một khó khăn sản xuất nhân dân xã Vân Trục la người nông dân thiếu kinh nghiệm việc áp dụng kỹ thuật thâm canh, lựa chọn mô hình sản xuất loại giống trồng, vật nuôi có suất hiệu (các mô hình nông lâm kết hợp, trồng lâu năm, mô hình VAC…) Phần lớn nông dân chưa quen với việc phát triển giống, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá Đó trở ngại nông dân việc tiếp cận đến mô hình kỹ thuật thâm canh Do điều cần thiết phải đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm ơn nữa, nhằm tuyên truyền, hướng dẫn, chuyển giao kỹ thuật, hỗ trợ thường xuyên kịp thời cho nông dân Để dạt kết thực tế, hoạt động khuyến nông cần quan tâm lĩnh vực sau: - Hình thành mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm đến thôn xóm, ý tới phát triển đội ngũ cộng tác viêc thôn xóm Phương pháp khuyến nông từ nông dân đến nông dân có hiệu điều kiện thôn xã có điều kiện lại khó khăn - Những cải tiến giống trồng, vật nuôi cần áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia để người dân có hội tuyển chọn giống phù hợp với điều kiện chỗ sở thích, lực thị trường vùng 90 - Các dịch vụ bảo vệ thực vật, thú y vần phát triển rộng để người dân có hội áp dụng kỹ thuật phòng trị bệnh trồng, vật nuôi - Việc đào tạo tập huấn kỹ thuật cho nông dân cần phải mở rộng cho đối tượng địa bàn xã, nội dung tập huấn không nên dừng lại khâu trồng chăm sóc mà nên mở rộng tới khâu sau thu hoạch phương pháp thu hái, chế biến, bảo quản sản phẩm… 91 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Vân Trục xã thuộc huyện Lập Thạch tỉnh Vĩnh Phúc, có tổng diện tích tự nhiên 2872 ha, trước năm 2004 đời sống nhân dân xã gặp nhiều khó khăn, thu nhập đầu người bình quân có 2,6 triệu đồng người/năm, lương thực bình quân đầu người đạt 256 kg/người/năm Cơ sở hạ tầng nông thôn nghèo nàn, lạc hậu bị xuống cấp nghiêm trọng Trước khó khăn đến năm 2004 dự án nước nông thôn thuộc chương trình 135 thức vào thực Tổng vốn đầu tư dự án 1896 triệu đồng, nhân dân đóng góp 5% ngày công lao động, lại từ ngân sách Chính phủ Kết dự án xây dựng hệ thống cung cấp nước là: 7,7 km hệ thống đường ống dẫn nước Song Vân - Lắt- Phú Hội; 6,1 km hệ thống đường ống dẫn nước Song Vân - Bần Giếng Chùa km hệ thống đường ống dẫn nước Song Vân – An Phú Vẹc Dự án thực thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội toàn xã: + Về kinh tế: Dự án mang lại lợi ích ch cộng đồng cư dân vùng dự án, góp phần tăng thu nhập nâng cao dời sống, đưa thu nhập người dân lên 4,5 triệu đồng/người/năm, lương thực bình quân đầu người đạt 548 kg/người/năm, Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế địa phương, năm 2008 tổng thu nhập toàn xã lên tới gần 20 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng GDP đạt 9%; tạo động lực chuyển dịch cấu trồng tăng mùa vụ sản xuất nông nghiệp + Về văn hóa, xã hội dự án có tác động tích cực như: cải thiện đáng kể sở hạ tầng công trình phúc lợi công cộng; giảm tỷ lệ đói nghèo; cải thiện vấn đề sức khoẻ cộng đồng dân cư vùng dự án; thúc đẩy phát triển văn hoá, y tế, giáo dục địa phương; giúp nhân dân tiếp cận với tri thức nhân loại 92 5.2 Kiến nghị Để thực dự án nước nông thôn có hiệu cao, thúc đẩy trình phát triển nông thôn, đưa số kiến nghị sau: 1) Mở rộng quy mô, cấp hạng, kỹ thuật hoàn chỉnh bể lọc, hệ thống ống dẫn, độ chôn sâu…để đảm bảo cho việc cấp nước có tính liên tục Tăng vốn đầu tư cho công trình thuộc Chương trình 135 Hàng năm nhà nước trợ cấp phần kinh phi cho xã để xã tiến hành tu, bảo dưỡng công trình 2) Khi thực dự án nước nông thôn việc quản lý thành dự án đề nghị cấp quyền, nhà đầu tư phải tăng cường tham gia người dân địa phương hoạt động dự án 3) Đề nghị ngành các quyền giao việc làm chủ đầu tư công trình cho quyền xã địa tạo điều kiện hỗ trợ để xã thực việc quản lý, giám sát dự án cách tốt 4) Các cấp quyền, ban ngành đoàn thể phải tích cực tạo điều kiện cho nhân dân chuyển dịch cấu trồng vật nuôi nhằm nâng cao hiuệ chăn nuôi, canh tác địa bàn 5) Các cấp địa phương cần có biện pháp thu hút, kêu gọi nhiều dự án phát triển nhằm huy động nguồn vốn từ bên đẻ trì phát huy thành qủa đạt dự án trước đó, qua nâng cao đời sống nhân dân vùng dự án 6) Nhân dân phải tích cực tham gia vào hoạt động dự án tích cực tham gia vào việc tự bảo vệ, tu bảo dưỡng công trình 7) Nhân dân phải nỗ lực tự lập sống sức cải thiện sống Tăng cường học hỏi để nâng cao kiến thức phục vụ cho trình sản xuất, tránh tư tưởng bảo thủ, không ngừng đổi tư duy, tích cực trao đổi kinh nghiệm với hộ nông dân khác 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyền Đình Hà, 1995, Bài giảng phát triển nông thôn cho sinh viên khoa kinh tế phát triển nông thôn Đỗ Kim Chung, 2003, Giáo trình dự án phát triển nông thôn, trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Judy L.Baker, 2002, Đánh giá tác động dự án phát triển tới đói nghèo http://www.unicef.org/vietnam/vi/wes.html.Ngày truy xuất 11/1/2010.4:29.chiều http://www.taichinhdientu.vn/Home/Du-an-nuoc-sach-nong-thon-duocmien-tien-su-dung-dat/200911/69141.dfis truy cap 11/1/2010 Ngày truy xuất 11/1/2010 4:38 Chiều 6.Dự thảo chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn (giai đoạn 2006 – 2010) Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Chuan-nuoc-dong-chai-VN-thap-honnuoc-sinh-hoat-chau-Au/45263132/111/ truy xuat 8h sang 23/02/2010 94 PHIẾU ĐIỀU TRA Câu hỏi dành cho cán xã, thôn cán quản lý dự án Cấp xã, thôn: Bao gồm số liệu mà xã, thôn tiến hành điều tra thống kê cụ thể thành số gồm: điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai, trạng sở hạ tầng tình hình tài khả huy đọng vốn nhân lực từ người dân; thuận lợi khó khăn trình triển khai dự án; số đề xuất kiến nghị cán địa phương…Ngoài tiến hành điều tra số vấn đề cụ thể + Tình hình sức khỏe người dân xã nào? Trước có dự án: Sau có dự án: + Tình hình sử dụng nước người dân xã nào? Trước có dự án: Sau có dự án: + Tình hình trẻ em đến trường địa phương nào? Trước có dự án: Sau có dự án: + Tình hình phát triển nghành nghề địa phương nào? Trước có dự án: Sau có dự án: + Tình hình phát triển loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất đời sống dân cư vùng sao? Trước có dự án: Sau có dự án: + Về nông nghiệp xã ? Trước có dự án: 95 Sau có dự án: + Tình hình việc làm người dân xã sao? Trước có dự án: Sau có dự án: + Thu nhập bình quân người dân xã bao nhiêu? Trước có dự án: Sau có dự án: +Tình hình xóa đói giảm nghèo xã? Số hộ nghèo? Số hộ thoát nghèo? Trước có dự án: Sau có dự án: + Hệ sinh thái nào? Trước có dự án: Sau có dự án: + Mức độ ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất đai? Tài nguyên thiên nhiên có thay đổi không? Trước có dự án: Sau có dự án: + Kiến nghị ý kiến cán xã dự án? Đề xuất họ tương lai? Cấp dự án Câu hỏi dành cho cán dự án để điều tra dự án: + Sau hoàn thành lượng nước cung cấp cho người dân tối đa hộ? + Liệu hệ thống cung cấp nước có hoạt động lâu không? Có dễ bị hỏng không? Nếu hỏng hỏng nặng không? + Ý thức người dân việc bảo vệ hệ thống cung cấp nước sao? 96 + Hệ thống có đáp ứng mong muốn người dân không? + Mức độ đạt mục tiêu dự án sao? Về mục tiêu chung mục tiêu cụ thể? + Ai người giao nhiệm vụ quản lý, tu, bảo dưỡng hệ thống này? Kinh phí cho hoạt động đó? + Các phương thức quản lý nào? Trách nhiệm người giao trách nhiệm này? 3.Câu hỏi dành cho người dân vung dự án: Ngày điều tra: Người điều tra: Thông tin chủ hộ: Họ tên:………………………………………Tuổi………………… Trình độ học vấn……………………………………………………… Trình độ chuyên môn………………………………………………… Dân tộc……………………………………………………………… 3.1 Đất đai: Tổng diện tích đất đai hộ Gồm:+ Đất nông nghiệp + Đất lâm nghiệp + Đất thổ cư + Đất khác 3.2 Lao động - Tổng số nhân hộ:…………Trong đó…… lao động - Số lao động làm ăn xa………………………người - Trình độ học vấn thành viên gia đình: -Ngành nghề hộ: Trước có dự án: 97 Sau có dự án: 3.3 Tình hình hộ 3.3.1 Tình hình kinh tế hộ -Gia đình tham gia haọt động ngành sau: Nông nghiệp( ) Công nghiệp( ) Dịch vụ( ) -Trong chỗ đất nông nghiệp gia điình ta trồng nuôi Trước có dự án: Sau có dự án: - Hàng năm thu bao nhieu từ việc đó? Trước có dự án: Sau có dự án: - Tình hình sức khỏe gia đình có thay đổi không? Trước có dự án: Sau có dự án: - Từ việc làm gia đình có thay đổi? thu nhập thay đổi sao? Trước có dự án: Sau có dự án: -Thu nhập bình quân hàng năm gia đình nào? Trước có dự án: Sau có dự án: -Gia đình xếp vào laọi hộ nào? Trước có dự án: khá( Sau có dự án: : khá( )trung bình( )trung bình( 3.3.2 Tình hình văn hóa – xã hội -Tình hình tiếp cận dịch vụ hóa thông tin: +Gia đình tiếp cận dịch vụ báo chí sao? Trước có dự án: Sau có dự án: 98 )Nghèo( )Nghèo( ) đói( ) đói( ) ) + Gia đình có muốn đước tiếp cân nhiều không?( có ) ( không ) -Khả tiếp cận dịch vụ y tế văn hóa sao? Trước có dự án: Sau có dự án: -Tình hình đến lớp em gia đình ta ? Trước có dự án: Sau có dự án: 3.3.3 Về môi trường: -Gia đình cảm thấy tình hình môi trường địa phương sao? Tốt hay xấu đi? Về không khí, đất đai, rừng nguồn nước? Trước có dự án: Sau có dự án: 3.3.4 Sự tham gia vào dự án gia đình nhận xét gia đình -Đây dự án tốt hay xấu? Nó đem lại nhu cầu gia đình? Mong muốn gia đình thời gian tới dự án? Trước có dự án: Sau có dự án: -Gia đình có tham gia vào hoạt động dự án không? (Có) hay (Không), Đó hoạt động gì? Cảm nghĩ gia đình hoạt động đó? -Gia đình đóng góp cho dự án? Cụ thể vê nhân lực vật lực sao? -Gia đình nhận thấy dự án ảnh hưởng đến gia đình sao? Tốt hay xấu? -Những đề xuất gia đình dự án? Về việc quản lý, dụng, tu, sửa chữa bảo vệ hệ thống nảy sao? 99 [...]... gồm các giai đoạn từ xây dựng, thẩm định, thực hiện và đánh giá dự án Chu trình dự án nước sạch nông thôn đuợc thể hiện qua sơ đồ 2: 21 Sơ đồ 2: Chu trình dự án phát triển nông thôn Xây dựng dự án Kết thúc dự án Thẩm định dự án Thực hiện dự án (Nguồn: Đỗ Kim Chung, Giáo trình dự án phát triển nông thôn) + Giai đoạn 1: Xây dựng dự án nước sạch nông thôn Bao gồm việc xác định nhu cầu về nước sạch hay khó... Ô nhiễm nguồn nước, đất đai, không khí giảm đi đáng kể; 2) Sự suy thoái tụ nhiên giảm… 2.5 Lý thuyết về đánh giá tác động dự án 2.5.1 Đánh giá tác động của dự án * Đánh giá tác động của dự án là quá trình đánh giá khi dự án kết thúc Đánh giá tác động nhằm vào việc xác định liệu dự án này có tạo ra những tác động mong muốn tới các cá nhân, hộ gia đình và các thể chế Và liệu những tác động này có phải... tác động của dự án nước sạch nông thôn: + Kết quả của dự án nước sạch nông thôn là những gì đạt được sau khi thực hiện các hoạt động để đạt được mục tiêu cụ thể của dự án + Tác động của dự án nước sạch nông thôn là những tác động sẽ diễn ra sau khi đạt được những kết quả cụ thể Tác động của dự án góp phần thực hiện được các mục tiêu cụ thể và mục tiêu chung - Về các hoạt động: + Các hoạt động của dự. .. sạch nông thôn đến phát triển nông thôn Dự án nước sạch nông thôn tác động đến sự phát triển nông thôn trên cả ba phương diện: Kinh tế, xã hội và môi trường + Tác động về kinh tế: Dự án nước sạch nông thôn mang đến những tác động gián tiếp đến đới sống nhân dân vùng dự án như: Thay đổi giá đầu ra, đầu vào, giá dịch vụ cũng như thu nhập của người dân vùng dự án + Tác động về xã hội: Việc thực hiện dự án. .. lao động do việc phải đi xa để lấy nước sạch từ trước đây… Ở các địa phương hiện nay, hệ thống cung cấp nước sạch nông thôn được thực hiện theo các Chương trình, Dự án nước sạch nông thôn Sau đây chúng tôi tiến hành nghiên cứu một số vấn đề về dự án nước sạch nông thôn và tác động của nó đến phát triển nông thôn 2.2 Dự án nước sạch nông thôn 2.2.1 Khái quát về tình hình cung cấp nước sạch nông thôn. .. hiện dự án Trong giai đoạn này, một việc không thể thiếu đó là đánh giá nhằm: Xác định mức đạt được về mục tiêu của dự án nước sạch nông thôn về kinh tế, xã hội và môi trường: Tác động trực tiếp và gián tiếp; Tác động trước mắt và lâu dài của dự án; Rút ra các bài học kinh nghiệm cho các dự án tương tụ; tìm ra cơ hội mới để hình thành và tiến hành các dự án khác 23 2.4.2 Những tác động của dự án nước sạch. .. của người dân vào các hợp phần của dự án Họ cũng là những người biết rõ vùng họ cư trú nhất, vì vậy họ cho người thiết kế biết được khí hậu, địa hình, thiên tai… của vùng, tạo điều kiện cho việc thiết kế và thi công tốt 2.4 Đánh giá tác động của dự án nước sạch nông thôn đến phát triển nông thôn 2.4.1 Chu trình dự án nước sạch nông thôn Chu trình dự án nước sạch nông thôn là một chu trình gồm các giai. .. mong đợi từ dự án Nhưng đầu vào của các dự án phát triển nông thôn thường nhỏ, điển hình như dự án nước sạch xã Vân Trục – huyện Lập Thạch – tỉnh Vĩnh Phúc Hằng năm ngân sách nhà nước giải ngân xuống chỉ có 700 triệu đồng một năm Vì vậy, những dự án lớn như dự án nước sạch nông thôn với công suất cung cấp cho 500 hộ dân địa phương thường mất nhiều thời gian thực hiện + Các hoạt động của dự án: Đây là... cầu, mong muốn của người dân vùng dự án + Giai đoạn 2: Thẩm định dự án nước sạch nông thôn Giai đoạn này còn gọi là giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án Dự án nước sạch nông thôn được thẩm định thông qua việc đánh giá một cách khoa học, toàn diện, có hệ thống trên các phương diện về nhu cầu và những vấn đề khó khăn mà dự án định giải quyết, mục tiêu của dự án, tính khả thi về kinh tế, xã hội môi trường... các tác động mà dự án có thể tạo ra cho từng cá nhân, cộng đồng và toàn xã hội Kết quả của giai đoạn này 22 nhằm trả lời câu hỏi: Có nên tiến hành dự án nước sạch nông thôn hay không? Nếu tiến hành thì phải thế nào để thực hiện cho tốt dự án? + Giai đoạn 3: Thực hiện dự án nước sạch nông thôn Được tiến hành sau giai đoạn đánh giá khả thi và chỉ thực hiện khi dự án này được chấp nhận Việc quản lý và giám

Ngày đăng: 15/05/2016, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan