NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT NƢỚC MẮM VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THỦY SẢN CÁT HẢI

72 426 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT NƢỚC MẮM VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THỦY SẢN CÁT HẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên : Lê Thị Thúy Vân HẢI PHÒNG - 2012 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU SUẤT XỬ LÝ NƢỚC THẢI SẢN XUẤT NƢỚC MẮM VÀ ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ THỦY SẢN CÁT HẢI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Kim Dung Sinh viên : Lê Thị Thúy Vân HẢI PHÒNG - 2012 Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân Mã số: 120868 Lớp: MT1202 Ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Tên đề tài: Nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải công ty cổ phần dịch vụ thủy sản Cát Hải Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính tốn vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: ………………………………………………………… ………… … …………………………………………………………………… … ……………………………………………………………… .…… … ……………………………………………………………… .…… … Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nội dung hƣớng dẫn: ……………………………………………………………… .…… … …………………………………………………………… .……… … ……………………………………………………………… .…… … Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày tháng năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày tháng năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2012 HIỆU TRƢỞNG GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2012 Cán hướng dẫn (họ tên chữ ký) Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Dung tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới Thầy Cô ban lãnh đạo nhà trƣờng, phòng Quản lý khoa học đối ngoại, thầy cô Bộ môn kỹ thuật Môi trƣờng tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài Vì khả hiểu biết cịn có hạn nên đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Vậy em kính mong Thầy Cơ góp ý để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.5: Ảnh hưởng tốc độ sục khí Mẫu Đầu (mg/l) Thời gian sục (h) Hiệu suất (%) COD NH4+ COD NH4+ 455,55 74,95 28,07 18,82 322,22 66,89 49,12 28,44 288,89 45,74 54,38 51,07 344,44 58,31 45,61 37,62 411,11 49,09 35,09 47,49 244,44 30,88 61,4 66,97 111,11 19,05 82,46 79,62 300 29,62 52,63 68,31 466,66 59,03 26,32 36,85 300 53,17 52,63 43,12 233,33 33,5 63,16 64,16 388,89 41,55 38,6 55,55 Nhận xét: Theo kết nghiên cứu nhận thấy tốc độ sục ảnh hƣởng nhiều đến hiệu xuất khử COD NH4+ giai đoạn hiếu khí Đối với mẫu nƣớc thải khơng sục khí hiệu suất khử COD không cao dao động từ 28,07% 54,38%, hiệu suất khử NH4+ từ 18,82% - 51,07% lƣợng oxi cung cấp không Đối với, mẫu nƣớc thải sục với tốc độ vừa phải đạt đƣợc hiệu suất cao lúc 6h 82,46% COD 79,62% NH4+, cịn tốc độ sục mạnh hiệu suất lại giảm sục mạnh phá vỡ cấu trúc bơng bùn hoạt tính làm giảm khả xử lý nƣớc thải vi sinh vật Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 42 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.3 Ảnh hƣởng nồng độ muối đến hiệu suất khử COD Tiến hành sục khí 6h với mẫu nƣớc thải có CODvào = 566,67 mg/l có nồng độ muối khác nhƣ bảng 3.6: Bảng 3.6: Ảnh hưởng nồng độ muối nước thải dòng vào Độ mặn nƣớc thải (g/l) CODra (mg/l) Hiệu suất (%) 21 155,55 72,55 25 177,78 68,63 30 266,67 52,94 35 333,33 41,18 80 Hiệu suất khử COD (%) 70 60 50 40 30 20 10 21 25 30 35 Nồng độ muối nƣớc thải (g/l) Hình 3.5: Ảnh hưởng độ mặn nước thải đến hiệu xử lý COD Nhận xét: Từ số liệu bảng 3.6 hình 3.5 ta thấy độ mặn nƣớc thải có ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý nƣớc thải Cụ thể độ mặn nƣớc thải sản xuất mắm 21 g/l hiệu xuất đạt 72,55%, độ mặn tăng lên 25 g/l hiệu suất giảm nhƣng khơng nhiều Đến độ muối tăng từ 30 g/l trở lên hiệu suất khử COD giảm rõ rệt Nguyên nhân nồng độ muối cao 30 g/l gây ức chế hoạt động vi sinh vật dẫn đến giảm hiệu xử lý nƣớc thải Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 43 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.2.4 Ảnh hƣởng nồng độ chất hữu nƣớc thải đến hiệu suất khử COD Tiến hành sục khí liên tục mẫu nƣớc thải với nồng độ COD ban đầu khác 6h kết thu đƣợc nhƣ bảng 3.7 Bảng 3.7: Ảnh hưởng nồng độ COD Thời gian sục (h) Mẫu CODvào (mg/l) CODra (mg/l) Hiệu suất (%) 932,69 580,97 37,71 633,33 188,89 70,18 522,22 100 80,85 436,51 75,37 82,73 84 Hiệu suất khử COD (%) 82 80 78 76 74 72 70 68 66 64 62 932.69 633.33 522.22 436.51 CODvào(mg/l) Hình 3.6: Ảnh hưởng nồng độ COD ban đầu nước thải đến hiệu xử lý Nhận xét: Từ kết bảng 3.7 hình 3.6 ta thấy nồng độ COD ban đầu cao hiệu suất xử lý thấp cụ thể CODvào = 932,69 mg/l hiệu suất đạt 37,71% Nhƣng giá trị COD đầu vào giảm dần hiệu suất khử COD tăng dần, CODvào = 436,51 mg/l hiệu suất tăng lên rõ rệt đạt 82,73% Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 44 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhƣ giai đoạn hiếu khí nồng độ chất hữu đầu vào thấp hiệu suất khử COD cao 3.3 Kết khảo sát điều kiện tối ƣu PAC A101 3.3.1 Đối với chất keo tụ PAC Thí nghiệm đƣợc tiến hành với cốc khác nhau, cho vào cốc 250 ml nƣớc thải có COD = 300 mg/l, NH4+ = 83,64 mg/l Sau cho vào cốc thể tích PAC 5% khác lần lƣợt theo thứ tự 3, 5, 10, 15 ml, ứng với nồng độ 0,75, 1,25, 2,5, 3,75 g/l khuấy để lắng 30 phút gạn lấy phần nƣớc đem phân tích COD Kết đƣợc thể bảng 3.8 Bảng 3.8: Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ PAC đến hiệu xử lý COD nước thải Nồng độ PAC (g/l) CODra (mg/l) Hiệu suất (%) 0,75 200 33,33 1,25 144,44 51,85 2,5 88,89 70,37 3,75 166,67 44,44 Hiệu suất khử COD (%) 80 70 60 50 40 COD 30 20 10 0 Nồng độ PAC (g/l) Hình 3.7: Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ PAC đến hiệu xử lý nước thải Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 45 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nhận xét: Theo kết nghiên cứu nồng độ PAC 2,5 g/l cho hiệu xuất xử lý COD cao nhất, tăng nồng độ PAC lên 3,75 g/l hiệu suất giảm xuống Nhƣ hàm lƣợng PAC tối ƣu 2,5 g/l Khi sử dụng PAC với nồng độ thấp hiệu khử COD thấp, cịn sử dụng nồng độ cao gây tƣợng tái ổn định hệ keo, hạt keo tan làm giảm hiệu xử lý nƣớc thải 3.3.2 Đối với chất trợ keo tụ A101 Tiến hành thí nghiệm với cốc, cốc chứa 250ml nƣớc thải có COD = 422,22 mg/l Sau bổ sung thêm 10ml PAC 5%, cho vào cốc nồng độ chất trợ keo A101 lần lƣợt theo thứ tự mg/l, mg/l, mg/l Sau khuấy đều, để lắng 10 phút gạn phần nƣớc đem phân tích COD Kết đƣợc thể bảng 3.9 nhƣ sau: Bảng 3.9: Ảnh hưởng nồng độ chất trợ keo A101 đến hiệu xử lý nước thải Nồng độ A101 (mg/l) CODra (mg/l) Hiệu suất (%) 244,44 42,11 166,66 60,53 200 52,63 233,33 44,47 Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 46 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hiệu suất khử COD (%) 70 60 50 40 30 COD 20 10 0 Nồng độ A101 (mg/l) Hình 3.8: Ảnh hưởng nồng độ chất trợ keo A101 đến hiệu xử lý COD nước thải Nhận xét: Từ kết bảng 3.9 hình 3.8 ta thấy A101 nồng độ mg/l hiệu xử lý tốt nhất, nồng độ A101 tăng lên mg/l, mg/l hiệu suất xử lý giảm Do nồng độ tối ƣu chất trợ keo A101 mg/l Điều giải thích tƣơng tự nhƣ sử dụng chất keo tụ PAC 3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng nƣớc rửa chai Tiến hành lấy mẫu phân tích đánh giá chất lƣợng nƣớc thải sau xử lý ( COD, NH4+ ) nƣớc thải nhà máy sản xuất mắm Cát Hải hai điều kiện: - Chạy hệ thống xử lý nƣớc thải mà khơng tách dịng nƣớc rửa chai - Tiến hành chạy hệ thống xử lý nƣớc thải tách riêng dòng nƣớc rửa chai Kết phân tích mẫu nƣớc rửa chai thu đƣợc bảng 3.10: Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 47 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.10: Kết phân tích mẫu nước rửa chai Mẫu COD ( mg/l ) Cl hoạt động ( mg/l ) 222.22 10 300 288.89 3.4.1 Kết hiệu xử lý hệ thống khơng tách dịng nƣớc rửa chai Kết hiệu xử lý hệ thống khơng tách dịng nƣớc rửa chai thể bảng 3.11 Bảng 3.11: Hiệu xử lý COD NH4+ khơng tách dịng nước rửa chai Đầu vào (mg/l) Mẫu Ngày Đầu (mg/l) Hiệu suất (%) COD NH4+ COD NH4+ COD NH4+ 12/4 644,44 45,74 266,67 19,05 58,62 58,35 20/4 877,78 51,82 533,33 33,18 39,24 35,97 26/4 588,89 93,48 300 67,1 49,06 28,22 6/5 477,78 72,96 200 54,12 58,14 25,82 3.4.2 Kết nghiên cứu hiệu xử lý hệ thống tách riêng nƣớc rửa chai Sau tách riêng nƣớc rửa chai không cho chảy vào hệ thống xử lý nƣớc thải chung nhà máy Hiệu xử lý COD NH4+ thể bảng 3.12: Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 48 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 3.12: Hiệu xử lý COD NH4+ tách riêng dòng nước rửa chai Đầu vào (mg/l) Mẫu Ngày Đầu (mg/l) Hiệu suất (%) COD NH4+ COD NH4+ COD NH4+ 11/5 711,11 51,45 97,22 11,01 86,32 78,60 18/5 566,67 27,63 71,78 5,97 87,33 78,39 25/5 633,33 25,23 81,11 5,02 87,19 80,10 2/6 777,78 63,27 111,11 15,05 85,71 76,21 Nhận xét: Từ kết bảng 3.11 3.12, ta nhận thấy khác biệt rõ rệt hiệu xử lý tách riêng dòng nƣớc rửa chai với hiệu xử lý khơng tách dịng Khi khơng tách dịng nƣớc rửa chai hiệu xử lý tƣơng đối thấp hiệu suất khử COD dao động từ 39,24% – 58,62%, hiệu suất khử NH4+ dao động từ 25,82% – 58,35% Nguyên nhân thành phần nƣớc rửa chai chứa chất tấy rửa cụ thể nƣớc javen có khả ức chế chí tiêu diệt vi khuẩn có ích làm giảm hiệu xử lý nƣớc thải Khi tách nƣớc rửa chai xử lý riêng hiệu suất xử lý hệ thống tƣơng đối cao ổn định Nhƣ chất tấy rửa yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý nƣớc thải 3.5 Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải sản xuất mắm 3.5.1 Cơ sở để lựa chọn công nghệ sản xuất Sau trình nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý nƣớc thải sản xuất mắm, ta thấy nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm có hàm lƣợng chất hữu độ mặn cao, hệ thống xử lý nƣớc thải đƣợc thiết kế theo nguyên tắc xử lý sinh học kết hợp hoá lý Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 49 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 3.5.2 Đề xuất quy trình cơng nghệ xử lý nƣớc thải sản xuất mắm Pha loãng nƣớc biển Bãi lọc trồng Nƣớc rửa chai sục khí Nƣớc thải sản xuất Bể điều hồ BC sản BC:xuất Bơm cấp Bể yếm khí Bể xử lý sinh học hiếu khí BB1 Bể chứa bùn BB1, 2: Bơm bùn Bể xử lý hoá lý (khuấy) BB2 Ga cuối tuyến Bể khử trùng Bể lắng Hình 4.1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước thải sản suất nước mắm 3.5.2.1 Thuyết minh quy trình cơng nghệ Nƣớc rửa chai thành phần chứa javen chất sát khuẩn, mặt khác nồng độ chất ô nhiễm (COD) không cao dao động từ 200 ÷ 300 mg/l đƣợc tách dòng xử lý riêng Bằng cách bơm nƣớc biển vào pha lỗng nƣớc rửa chai, sau tiếp tục đƣợc dẫn bãi lọc trồng ví dụ nhƣ cói dừa có khả chịu mặn tốt Còn nƣớc thải từ công đoạn sản xuất: rửa nguyên liệu, ủ, nấu,… đƣợc thu gom qua hệ thống xử lý nƣớc thải chung công ty Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 50 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP a Song chắn rác: Nƣớc thải từ khu vực sản xuất theo mạng lƣới thoát nƣớc riêng chảy vào hố thu trạm xử lý Tại đây, để bảo vệ thiết bị hệ thống đƣờng ống cơng nghệ phía sau, song chắn rác thô đƣợc lắp đặt hố để loại bỏ tạp chất có kích thƣớc lớn, chất vật thô nhƣ giẻ, rác, bao nilon, vật thải khác… b Bể điều hòa Qua song chắn rác nƣớc thải tới bể điều hòa đƣợc dùng để trì lƣu lƣợng dịng thải vào gần nhƣ khơng đổi, quan trọng điều chỉnh độ pH đến giá trị thích hợp cho q trình xử lý sinh học Trong bể có hệ thống thiết bị khuấy trộn để đảm bảo hòa tan đồng nồng độ chất bẩn tồn thể tích bể khơng cho cặn lắng bể, pha loãng nồng độ chất độc hại có c Bể yếm khí Nƣớc thải từ bể điều hịa đƣợc bơm sang bể yếm khí Tại diễn trình phân hủy chất hữu cơ, vơ có nƣớc thải khơng có oxy Q trình chuyển hóa chất bẩn nƣớc thải vi sinh yếm khí xảy theo ba bƣớc: – Giai đoạn 1: nhóm vi sinh vật tự nhiên có nƣớc thải thủy phân hợp chất hữu phức tạp lipit thành chất hữu đơn giản có trọng lƣợng nhẹ nhƣ monosacarit, axit amin để tạo nguồn thức ăn lƣợng cho vi sinh hoạt động – Giai đoạn 2: nhóm vi khuẩn tạo men axit biến đổi hợp chất hữu đơn giản thành axit hữu thƣờng axit axetic, axit butyric, axit propionic Ở giai đoạn pH dung dịch giảm xuống – Giai đoạn 3: vi khuẩn tạo metan chuyển hóa hiđrơ axit axetic thành khí metan cacbonic làm pH mơi trƣờng tăng lên d Bể hiếu khí Nƣớc thải sau khỏi bể yếm khí đƣợc dẫn sang bể xử lý sinh học hiếu khí theo nguyên lý chảy tràn Tiến hành sục khí bể xử lý sinh học hiếu Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 51 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP khí Phƣơng pháp sinh học hiếu khí sử dụng nhóm vi sinh vật hiếu khí, hoạt động điều kiện cung cấp oxy liên tục Quá trình phân hủy chất hữu nhờ vi sinh vật gọi trình oxy hóa sinh hóa Các vi sinh vật hiếu khí phân hủy chất hữu có nƣớc thải thu lƣợng để chuyển hóa thành tế bào mới, phần chất hữu bị oxy hóa hoàn toàn thành CO 2, H2O, NO3- , SO42- ,…Vi sinh vật tồn bùn hoạt tính bể sinh học bao gồm Pseudomonas, Zoogloea, Achromobacter, Flacobacterium, Nocardia, Bdellovibrio, Mycobacterium, hai loại vi khuẩn nitrate hóa Nitrosomonas Nitrobacter Thêm vào đó, nhiều loại vi khuẩn dạng sợi nhƣ Sphaerotilus, Beggiatoa, Thiothrix, Lecicothrix, Geotrichum tồn Để thực q trình oxy hóa sinh hóa chất hữu hòa tan, chất keo chất phân tán nhỏ nƣớc thải cần di chuyển vào bên tế bào vi sinh vật theo ba giai đoạn nhƣ sau: – Chuyển chất nhiễm từ pha lỏng tới bề mặt tế bào vi sinh vật – Khuếch tán từ bề mặt tế bào qua màng bán thấm chênh lệch nồng độ bên bên ngồi tế bào – Chuyển hóa chất tế bào vi sinh vật, sản sinh lƣợng tổng hợp tế bào Các phản ứng sinh hóa q trình phân hủy chất hữu nƣớc thải gồm có: · Oxy hóa chất hữu cơ: · Tổng hợp tế bào mới: · · Phân hủy nội bào: Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 52 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP e Bể xử lý hóa lý Nƣớc thải từ bể hiếu khí đƣợc chảy tràn sang bể xử lý hóa lý Tiến hành bổ sung 2,5 g/l chất keo tụ PAC mg/l chất trợ keo tụ A101, để hấp thụ màu chất hữu lại f Bể lắng Tiếp theo nƣớc thải từ để hóa lý đƣợc dẫn sang bể lắng để lắng toàn huyền phù g Bể khử trùng Dịch từ bể lắng đƣợc chảy vào bể khử trùng Tiến hành bổ sung từ từ hóa chất clorua vơi đồng thời khuấy trộn Nƣớc sau xử lý đạt tiêu chuẩn nƣớc thải công nghiệp cột B: QCVN 11:2008/BTNMT QCVN 24:2009/BTNMT đƣợc thải trực tiếp nguồn tiếp nhận Cặn lắng từ bể lắng bùn từ bể sinh học hiếu khí đƣợc hút định kỳ sang bể chứa bùn thải Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 53 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN Nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý nƣớc thải sản xuất mắm thu đƣợc kết nhƣ sau: Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý giai đoạn yếm khí - Trong giai đoạn ủ yếm khí nƣớc thải, hiệu suất khử COD đạt giá trị lớn 79,35% ngày ủ thứ 15, từ ngày ủ thứ 20 trở hiệu suất khử COD giảm xuống - Nghiên cứu hiệu suất khử COD nhiệt độ khác cho thấy nhiệt độ tăng hiệu suất khử COD tăng theo hiệu suất khử COD đạt cao 35oC 81,18% Kết khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu suất xử lý giai đoạn hiếu khí - Khảo sát ảnh hƣởng nồng độ bùn hoạt tính thời gian sục khí, hiệu suất khử COD NH4+ đạt giá trị lớn nồng độ bùn hoạt tính 800 mg/l, thời gian sục - Khảo sát tốc độ sục khí khác nhau, tốc độ sục vừa phải đảm bảo DO = mg/l thời gian sục khí cho hiệu suất khử COD NH4+ cao đạt 82,46% 79,62% - Nƣớc thải sản xuất nƣớc mắm có nồng muối cao, nồng độ muối ảnh hƣởng đến hiệu suất khử COD, cụ thể nồng độ muối tăng hiệu suất khử COD giảm dần đặc biệt nồng độ muối lớn 30 g/l hiệu suất khử COD giám xuống 41,18% - Trong giai đoạn hiếu khí nồng độ COD đầu vào cao hiệu suất khử COD giảm với giá trị CODv = 436,51 mg/l hiệu suất khử COD đạt 82,73%, CODv = 932,69 mg/l hiệu suất khử COD giảm 37,71% Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 54 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Kết khảo sát điều kiện tối ƣu PAC A101 - Nghiên cứu nồng độ PAC, A101 khác kết cho hiệu suất khử COD cao nồng độ PAC = 2,5 g/l, A101 = mg/l Kết khảo sát ảnh hƣởng nƣớc rửa chai Nƣớc rửa chai thành phần có chứa javen khơng tách dịng nƣớc rửa chai hiệu suất khử COD NH4+ thấp, hiệu suất khử COD giao động từ 39,24% ÷ 58,62%, cịn hiệu suất khử NH4+ = 20,31% ÷ 42,11% Khi tách riêng nƣớc rửa chai hiệu xử lý hệ thống tăng rõ rệt, cụ thể hiệu suất khử COD: 77,19% ÷ 84,62%, hiệu suất khử NH4+: 72,58% ÷ 79,57% Dựa sở nghiên cứu đặc điểm nƣớc thải sản xuất mắm yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu xuất xử lý Luận án đề xuất quy trình xử lý nƣớc thải sản xuất mắm cho Công ty cổ phẩn chế biến dịch vụ thủy sản Cát Hải Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 55 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [ ] PGS TS Trịnh Lê Hùng, ( 2006 ), Kỹ thuật xử lý nước thải, NXB Giáo Dục, Hà nội [ ] Lê Văn Kiên, ( 2010), Nghiên cứu xử lý nước thải sản mắm phương pháp keo tụ kết hợp Aeroten, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Dân Lập Hải Phòng [ ] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, ( 2002 ), Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học kỹ thuật [ ] PGS TS Lƣơng Đức Phẩm, ( 2000 ), Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [ ] Nguyễn Hồng Thơm, Thiết kế hệ thống xử lý nước thải Công ty CPCN Masan tái sử dụng cho sản xuất, Công suất 3000 m3/ngày.đêm, ĐH Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh [ ] http://www.tailieuhay.com [ ] http://www.TaiLieu.vn [ ] http://www.yeumoitruong.vn [ ] http://www.thegioitailieu.com Tiếng Anh Adel Al – Kdasl et al, 2004, Treatment of Textile wastewater by advanced oxidation process – a review, Global nest: the Int J Vol 6, No 3, pp 226 -234 Sinh viên: Lê Thị Thúy Vân – MT1202 56

Ngày đăng: 15/05/2016, 05:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan