PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

65 578 0
PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN I : MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐBGDĐT ngày 05/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học sinh; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Từ năm học 2006 – 2007, Bộ Giáo Dục Đào Tạo thay đổi hình thức thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng tuyển sinh Đại học, Cao đẳng môn Vật Lý từ phương pháp tự luận sang phương pháp trắc nghiệm Năm học 2009 – 2010, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Vật lý quy định chương trình Vật lý trung học phổ thơng Hiện nay, xu đổi mối ngành giáo dục phương pháp giảng dạy phương pháp kiểm tra đánh giá kết giảng dạy thi tuyển Cụ thể phương pháp kiểm tra đánh giá phương tiện trắc nghiệm khách quan trở thành phương pháp chủ đạo kiểm tra đánh giá chất lượng dạy học nhà trường THPT lớp 12 Điểm đáng lưu ý nội dung kiến thức kiểm tra tương đối rộng sâu đòi hỏi học sinh phải học kĩ, nắm vững toàn kiến thức chương trình, tránh học tủ, học lệch để đạt kết tốt việc kiểm tra, thi tuyển học sinh phải nắm vững kiến thức mà cịn địi hỏi học sinh phải có phản ứng nhanh dạng toán, đặc biệt dạng tốn mang tính chất khảo sát mà em thường gặp.Ví dụ tốn cực trị mạch điện xoay chiều dạng tốn khó học sinh lớp 12 Với đề thi Đại học, Cao đẳng việc giải Trang -1- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU tốn cực trị tốn nhiều thời gian, học học phải trang bị hệ thống hoá số dạng toán cực trị mạch điện xoay chiều Để đáp ứng nguyện vọng học tập đối tượng học sinh khác nhau, tạo điều kiện cho học sinh gặp khó khăn học tập nắm kiến thức chương trình học, đồng thời chuẩn bị tốt cho kì thi tốt nghiệp Trung học phổ thơng luyện thi vào Đại học, Cao đẳng Với mong muốn tìm phương pháp giải tốn trắc nghiệm cách nhanh chóng đồng thời có khả trực quan hoá tư học sinh lôi nhiều học sinh tham gia vào trình giải tập giúp số học sinh khơng u thích khơng giỏi mơn vật lý cảm thấy đơn giản việc giải tập trắc nghiệm vật lý Do yêu cầu tơi chọn đề tài: PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang -2- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tơi viết “Phương pháp tìm cực trị giải tốn trắc nghiệm phần Dịng Điện Xoay Chiều” nhằm giúp học sinh phát huy tích tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn ; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập Làm cho học q trình kiến tạo, học sinh tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin, tự hình thành hiểu biết, tự tin học tập, chuẩn bị tốt kiến thức để tự tìm phương pháp học tập có hiệu giúp em tự tin trước bước vào phòng thi NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Trong đề tài giải nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sở lý luận chung tập vật lý phương pháp tập vật lý nhà trường phổ thông - Nghiên lý thuyết mạch diện xoay chiều -Nghiên cứu lý thuyết khảo sát mạch điện - Vận dung lý thuyết để giải số tốn Trang -3- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý thuyết - Giải tập cực trị mẫu nhiều cách - Giải tập thí dụ - Bài tập vận dụng luyện tập - Tóm tắt vấn đề để giải nhanh tốn trắc nghiệm PHẠM VI ĐỀ TÀI - Trong giới hạn đề tài đưa phương pháp giải nhanh toán khảo sát mạch điện - Đối tượng áp dụng : ho tất học sinh lớp 12 - Phương pháp tìm cực trị giải tốn trắc nghiệm phần dong điện xoay chiều biên soạn gồm theo vấn đề : * Kiến thức cần nhớ: Tóm tắt kiến thức chuyên đề, đồng thời nêu vấn đề cần lưu ý học kiến thức * Hướng dẫn giải tập: Trình bày dạng tập bản, thường gặp có liên quan đến nội dung chủ đề phương giải tập Trang -4- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU * Bài tập ví dụ mẫu: Các dạng tập cụ thể dạng tự luận * Bài tập có hướng dẫn: Chọn lọc số tập bản, điển hình chưa gặp gặp nhiều khó khăn giải, tốn nhiều thời gian * Đáp số hướng dẫn giải: Trình bày số phương pháp giải toán trắc nghiệm nhanh gọn, dễ nhớ, từ rút hệ ghi nhớ gặp tập dạng * Luyện tập : Chọn lọc số hay thi tuyển sinh năm, có có đáp số có khơng cho đáp số để học sinh tự tin học tập Trang -5- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU PHẦN II: NỘI DUNG A – TÓM TẮT LÝ THUYẾT : * Cách tạo dòng điện xoay chiều Khung dây kim loại kín quay với vận tốc góc  quanh trục đối xứng  từ trường có véc tơ cảm ứng từ B vng góc với trục quay mạch có dịng điện biến thiên điều hịa với tần số góc  gọi dịng điện xoay chiều Khi khung dây quay vòng (một chu kì) dịng điện khung dây đổi chiều lần * Hiệu điện xoay chiều, cường độ dòng điện xoay chiều Nếu i = Iosint u = Uosin(t + i/u) Nếu u = Uosint i = Iosin(t + u/i) Với : i/u = - u/i Với Io = Uo ;Z= Z R  (Z L - Z C ) ; tgu/i = * Các giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều I0o I= ;U= U 0o E = E0 o Z L  ZC = R * Các loại đoạn mạch xoay chiều: + Đoạn mạch có điện trở thuần: uR pha với i ; I = + Đoạn mạch có tụ điện: uC trể pha i góc I =  UR R UC ; với ZC = dung kháng tụ điện ZC C + Đoạn mạch có cuộn dây cảm: uL sớm pha i góc I= C R L  UL ; với ZL = L cảm kháng cuộn dây ZL + Đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp (không phân nhánh): Độ lệch pha  u i xác định theo biểu thức: Trang -6-  PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU tg = Z L  ZC = R L  R C Cường độ hiệu dụng xác định theo định luật Ôm: I = U Z Với Z = R  (Z L - Z C ) tổng trở đoạn mạch + Cộng hưởng đoạn mạch RLC Khi ZL = ZC hay  = = LC dịng điện mạch đạt giá trị cực đại Imax U2 U , công suất mạch đạt giá trị cực đại Pmax = , u pha với i ( = 0) R R Khi ZL > ZC u nhanh pha i (đoạn mạch có tính cảm kháng) Khi ZL < ZC u trể pha i (đoạn mạch có tính dung kháng) R tiêu thụ lượng dạng toả nhiệt, ZL ZC không tiêu thụ lượng nguồn điện xoay chiều + Cách nhận biết cuộn dây có điện trở r Xét toàn mạch, nếu: Z  R  ( Z L  Z C ) ; U  U R2  (U L  U C ) P  I2R cos  R cuộn dây có điện trở r  Z Xét cuộn dây, nếu: Ud  UL Zd  ZL Pd  cosd  d   cuộn dây có điện trở r  * Cơng suất dịng điện xoay chiều + Cơng suất dịng điện xoay chiều: U 2R U 2R P = UIcos = I R = = Z R  (Z L  Z C ) R + Hệ số công suất: cos = Z + Ý nghĩa hệ số công suất cos Trường hợp cos = tức  = 0: mạch có R, mạch RLC có cộng hưởng điện (ZL = ZC) P = Pmax = UImin =  U2 R Trường hợp cos = tức  =  : Mạch có L, có C, có L C mà khơng có R P = Pmin = Để nâng cao hệ số công suất mạch cách mắc thêm vào mạch cuộn cảm tụ điện thích hợp cho cảm kháng dung kháng mạch xấp xỉ để cos  Trang -7- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Đối với động điện, tủ lạnh, … nâng cao hệ số công suất cos để giảm cường độ dòng điện B -KHẢO SÁT MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH: 1- Sự thay đổi liên quan đến tượng cộng hưởng điện: a Giữ nguyên R,L,C thay đổi tần số góc  ( Dẫn tới thay đổi tần số f) Hiệu điện uAB pha với cường độ dòng điện I =>   Vì lúc ta có Cos   I =Imax= U U  Z R R  Zmin=R =>ZL-ZC=0 hay ZL=ZC Z Ví dụ: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Biết R = 200, L   H, C  104  F Đặt vào hai đầu mạch điện điện áp xoay chiều u  100cos100 t (V) a Tính số ampe kế b Khi R, L, C không đổi để số ampe kế lớn nhất, tần số dịng điện phải bao nhiêu? Tính số ampe kế lúc (Biết dây nối dụng cụ đo không làm ảnh hưởng đến mạch điện) Bài giải: a Cảm kháng: Dung kháng: Z L   L  100  200 ; ZC   C  100 10 4  100  Tổng trở mạch: Z  R2   ZL  ZC   2002   200 100  100 5 Ta có : Io  Uo 100   Z 100 5 (A) ;Số ampe kế : Io   0,32(A) U b Ta có: I  ; Để số ampe kế cực đại IAmax Zmin 2 R ZL ZC  ZL  ZC  IA  I  Trang -8- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  Z L  Z C (cộng hưởng điện); 2 f L  Số ampe kế cực đại: IAmax = I max  1 2 f C  f  2 LC  2 4 10  35,35 Hz   U U 100    0,35 (A) Z R 2.200 b Giữ nguyên giá trị L,R,  thay đổi C để I=Imax ( Số ampe kế đạt giá trị cực đại) Ta có I  U R  ( L  ) C ; U=const nên I=Imax L  => cộng hưởng C điện c Giữ nguyên giá trị C,R,  thay đổi L để I=Imax ( Số ampe kế đạt giá trị cực đại) Ta có I  U R  ( L  ) C ; U=const nên I=Imax L  => cộng hưởng C điện d Giữ nguyên giá trị C,R,  thay đổi L để hiệu điện hai tụ đạt giá trị cực đại: UC=UCmax Ta có U C  Z C I  Z C U R  (Z L  Z C ) U=const Zc=const nên để UC=UCmax Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện e nguyên giá trị L,R,  thay đổi C để hiệu điện hai hai đầu cuộn dây cảm đạt giá trị cực đại: UL=ULmax Ta có U L  Z L I  Z C U R  (Z L  Z C ) U=const ZL=const nên để UL=ULmax Thì ta phải có ZL-ZC=0 => có cộng hưởng điện Ví dụ 1: Cho mạch điện hình vẽ uAB = 200 cos100t (V) R =100  ; L  C tụ điện biến đổi ; RV  Tìm C để vơn kế V có số lớn A L R C  H; B V Giải: Số Vôn Kế (V) giá trị điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R L Trang -9- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Ta có: UV= I Z RL  R  Z L2 U R  (Z L  Z C ) Do R, L không đổi U xác định => UV=UACmax=> cộng hưởng điện, nên ZL=ZC => C= L = 1 (100 )2  = 104  F Ví dụ 2: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40, cuộn dây có r = 20 L = 0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có f = 50Hz U = 120V Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị bằng: Giải Ta có: Z L  2 f L  2 50.0,0636  20 Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây: Ud = I.Zd Vì Zd khơng phụ thuộc vào thay đổi C nên Ud đạt giá trị cực đại I = Imax Suy mạch phải có cộng hưởng điện Lúc đó: U 120 I max    (A) ; Z d  r  Z L2  202  202  20 2 R  r 40  20  U d max  I Z d  2.20  40 2  56,57 (V) Ví dụ 3: Cho mạch điện xoay chiều hình vẽ Biết R = 50, L  H Đặt vào hai  đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u  220 cos100 t (V) Biết tụ điện C thay đổi L C R a Định C để điện áp đồng pha với cường độ dòng điện A B b Viết biểu thức dòng điện qua mạch Bài giải: a Để u i đồng pha:   mạch xảy tượng cộng hưởng điện 1 104 C    ; F  ZL = ZC   L   L 100  C  b Do mạch xảy U U 220  Io  o  o   4,4 (A) Zmin R 50 cộng  hưởng  điện nên Zmin = R Vậy i  4,4 cos100 t (A) Ví dụ 4: (ĐH-2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 , cuộn cảm có độ tự cảm 0, (H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện  điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại Trang -10- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 15(ĐH – 2007): Đặt hiệu điện u = U0sinωt (U0 ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Biết độ tự cảm điện dung giữ không đổi Điều chỉnh trị số điện trở R để công suất tiêu thụ đoạn mạch đạt cực đại Khi hệ số cơng suất đoạn mạch A 0,85 B 0,5 C D 1/√2 Câu 16(ĐH – 2007): Một máy biến có cuộn sơ cấp 1000 vịng dây mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện hiệu dụng 220 V Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 484 V Bỏ qua hao phí máy biến Số vòng dây cuộn thứ cấp A 2500 B 1100 C 2000 D 2200 Câu 17(ĐH – 2007): Trong đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện sớm pha φ (với < φ < 0,5π) so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Đoạn mạch A gồm điện trở tụ điện B có cuộn cảm C gồm cuộn cảm (cảm thuần) tụ điện D gồm điện trở cuộn cảm (cảm thuần) Câu 18(ĐH – 2007): Dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức i = I0sin100πt Trong khoảng thời gian từ đến 0,01s cường độ dịng điện tức thời có giá trị 0,5I0 vào thời điểm A 1/300s 2/300 s B.1/400 s 2/400 s C 1/500 s 3/500 S D 1/600 s 5/600 s Câu 19(ĐH – 2007): Đặt hiệu điện u = 100√2sin 100πt(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh với C, R có độ lớn khơng đổi L = 1/π H Khi hiệu điện hiệu dụng hai đầu phần tử R, L C có độ lớn Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 200 W C 250 W D 350 W Câu 20(CĐ 2008): Một đoạn mạch gồm tụ điện có điện dung C, điện trở R, cuộn dây có điện trở r hệ số tự cảm L mắc nối tiếp Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện u = U√2sinωt (V) dịng điện mạch có giá trị hiệu dụng I Biết cảm kháng dung kháng mạch khác Công suất tiêu thụ đoạn mạch A U2/(R + r) B (r + R ) I2 C I2R D UI Câu 21(CĐ 2008): Khi đặt hiệu điện u = U0 sinωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây hai tụ điện 30 V, 120 V 80 V Giá trị U0 A 50 V B 30 V C 50√ V D 30 √2 V Câu 22(CĐ- 2008): Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở 100 Ω , cuộn dây cảm có hệ số tự cảm L=1/(10π) tụ điện có điện dung C Trang -51- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU thay đổi Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện hiệu điện u = 200 √2sin100π t (V) Thay đổi điện dung C tụ điện hiệu điện hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại Giá trị cực đại A 200 V B 100√2 V C 50√2 V D 50 V Câu 23(CĐ- 2008): Dịng điện có dạng i = sin100πt (A) chạy qua cuộn dây có điện trở 10 Ω hệ số tự cảm L Công suất tiêu thụ cuộn dây A 10 W B W C W D W Câu24(CĐ- 2008): Đặt hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh Hiệu điện hai đầu A đoạn mạch pha với dòng điện mạch B cuộn dây ngược pha với hiệu điện hai đầu tụ điện C cuộn dây vuông pha với hiệu điện hai đầu tụ điện D tụ điện ln pha với dịng điện mạch Câu 25(CĐ- 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở hiệu điện xoay chiều cảm kháng cuộn dây bằng√3 lần giá trị điện trở Pha dòng điện đoạn mạch so với pha hiệu điện hai đầu đoạn mạch A chậm góc π/3 B nhanh góc π/3 C nhanh góc π/6 D chậm góc π/6 Câu 26(CĐ- 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở Nếu đặt hiệu điện u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây V Khi đó, hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở A 5√2 V B √3 V C 10 √2 V D 10√3 V Câu 27(CĐ- 2008): Một máy biến dùng làm máy giảm (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng cuộn dây 500 vịng Bỏ qua hao phí máy biến Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thếu = 100√2sin100π t (V) hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp A 10 V B 20 V C 50 V D 500 V Câu 28(CĐ- 2008):Đặt hiệu điện xoay chiều có tần số thay đổi vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh Khi tần số dịng điện mạch lớn giá trị1/(2π√(LC)) A hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây nhỏ hiệu điện hiệu dụng Trang -52- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU hai tụ điện C dòng điện chạy đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch D hiệu điện hiệu dụng hai đầu điện trở lớn hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn Câu 29(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện mạch  Hiệu điện hiệu dụng hai đầu tụ điện 3 lần hiệu điện hiệu dụng hai đầu cuộn dây Độ lệch pha hiệu điện hai đầu cuộn dây so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch A B   C  D 2 Câu 30(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R, mắc nối tiếp với tụ điện Biết hiệu điện hai đầu cuộn dây lệch pha  so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch Mối liên hệ điện trở R với cảm kháng ZL cuộn dây dung kháng ZC tụ điện A R2 = ZC(ZL – ZC) B R2 = ZC(ZC – ZL) C R2 = ZL(ZC – ZL) D R2 = ZL(ZL – ZC) Câu 31(ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vịng, diện tích vịng 600 cm2, quay quanh trục đối xứng khung với vận tốc góc 120 vịng/phút từ trường có cảm ứng từ 0,2T Trục quay vng góc với đường cảm ứng từ Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ Biểu thức suất điện động cảm ứng khung  A e  48 sin(40 t  )(V) B e  4,8 sin(4 t  )(V) C e  48 sin(4 t  )(V) D e  4,8 sin(40 t  )(V)  Câu 32(ĐH – 2008): Nếu đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh, cường độ dịng điện trễ pha so với hiệu điện hai đầu đoạn mạch, đoạn mạch gồm A tụ điện biến trở B cuộn dây cảm tụ điện với cảm kháng nhỏ dung kháng C điện trở tụ điện D điện trở cuộn cảm Câu 33 (ĐH – 2008): Phát biểu sau nói dịng điện xoay chiều ba pha ? A Khi cường độ dòng điện pha khơng cường độ dịng điện hai pha cịn lại khác khơng B Chỉ có dịng điện xoay chiều ba pha tạo từ trường quay Trang -53- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C Dịng điện xoay chiều ba pha hệ thông gồm ba dịng điện xoay chiều pha, lệch pha góc  D Khi cường độ dòng điện pha cực đại cường độ dịng điện hai pha lại cực tiểu Câu 34(ĐH – 2008): Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh  hiệu điện u  220 cos  t   (V) cường độ dịng điện qua đoạn mạch có biểu 2   thức i  2 cos  t   (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch  4 A 440W B 220 W C 440 W D 220W Câu 35(ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều khơng phân nhánh gồm cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C Khi dịng điện có tần số góc chạy qua đoạn mạch hệ số cơng suất đoạn mạch LC A phụ thuộc điện trở đoạn mạch B C phụ thuộc tổng trở đoạn mạch D Câu 36(ĐH – 2008): Cho đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện có điện dung C Khi dịng điện xoay chiều có tần số góc  chạy qua tổng trở đoạn mạch A   R    C  B   R    C  C R   C  D R   C  Câu 37(ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Biết hiệu điện hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC  ZL) tần số dịng điện mạch khơng đổi Thay đổi R đến giá trị R0 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, Z2L D R  ZL  ZC ZC  Câu 38(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp u  100cos(t  ) (V) vào hai đầu đoạn mạch có A R0 = ZL + ZC B Pm  U2 R0 C Pm  điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp dịng điện qua mạch  i  cos(t  ) (A) Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 100 W B 50 W C 50 W D 100 W Câu 39(CĐNĂM 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp A điện áp hai đầu tụ điện ngược pha với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm pha với điện áp hai đầu tụ điện Trang -54- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU C điện áp hai đầu tụ điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D điện áp hai đầu cuộn cảm trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 40(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2ft, có U0 không đổi f thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Khi f = f0 đoạn mạch có cộng hưởng điện Giá trị f0 1 D LC 2 LC Câu 41(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp u  100 cos t (V), có  thay đổi vào hai 25 đầu đoạn mạch gồm điện trở 200 , cuộn cảm có độ tự cảm H tụ 36 104 điện có điện dung F mắc nối tiếp Công suất tiêu thụ đoạn mạch 50 W Giá  A LC trị  A 150  rad/s B 2 LC B 50 rad/s C C 100 rad/s D 120 rad/s  vào hai đầu đoạn mạch có tụ Câu 42(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp u  U cos(t  ) điện cường độ dịng điện mạch i = I0cos(t + i) Giá trị i  A  B  3 C  D 3 Câu 43(CĐNĂM 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua đoạn mạch i1 =  I cos(100 t  ) (A) Nếu ngắt bỏ tụ điện C cường độ dịng điện qua đoạn mạch  i  I cos(100 t  ) (A) Điện áp hai đầu đoạn mạch 12   A u  60 cos(100 t  ) (V) B u  60 cos(100 t  ) (V) 12   C u  60 cos(100 t  ) (V) D u  60 cos(100 t  ) (V) 12 Câu 44(CĐNĂM 2009): Khi động không đồng ba pha hoạt động ổn định, từ trường quay động có tần số A tần số dịng điện chạy cuộn dây stato B lớn tần số dòng điện chạy cuộn dây stato C lớn hay nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato, tùy vào tải D nhỏ tần số dòng điện chạy cuộn dây stato Câu 45(CĐNĂM 2009): Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vịng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải Trang -55- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A B 105 V C 630 V D 70 V Câu 46(CĐNĂM 2009): Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rơto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vòng/phút Suất điện động máy sinh có tần số A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz Câu 47(CĐNĂM 2009): Trong đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần, so với điện áp hai đầu đoạn mạch cường độ dịng điện mạch A trễ pha  B sớm pha  C sớm pha  D trễ pha  Câu 48(CĐNĂM 2009): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vịng 54 cm2 Khung dây quay quanh trục đối xứng (thuộc mặt phẳng khung), từ trường có vectơ cảm ứng từ vng góc với trục quay có độ lớn 0,2 T Từ thông cực đại qua khung dây A 0,27 Wb B 1,08 Wb C 0,81 Wb D 0,54 Wb Câu 49(CĐNĂM 2009): Điện áp hai đầu đoạn mạch u = 150cos100t (V) Cứ giây có lần điện áp không? A 100 lần B 50 lần C 200 lần D lần Câu 50(ĐH – 2009): Đặt điện áp u = Uocosωt vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi Biết dung kháng tụ điện R Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, đó: A điện áp hai đầu tụ điện lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch B điện áp hai đầu cuộn cảm lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch C mạch có cộng hưởng điện D điện áp hai đầu điện trở lệch pha π/6 so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 51(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt có U0 khơng đổi ω thay đổi vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Thay đổi ω cường độ dịng điện hiệu dụng mạch ω = ω1 cường độ dòng điện hiệu dụng mạch ω = ω2 Hệ thức A ω1 ω2= B ω1 + ω2= C ω1 ω2= D ω1 + ω2= Câu 52(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện Dung kháng tụ điện 100 Ω Khi điều chỉnh R hai giá trị R1 R2 cơng suất tiêu thụ đoạn mạch Trang -56- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Biết điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R1 hai lần điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện R = R2 Các giá trị R1 R2 là: A R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω B R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω C R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω D R1 = 25 Ω, R2 = 100 Câu 53(ĐH – 2009): Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm tụ điện mắc nối tiếp Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở lớn) đo điện áp hai đầu tụ điện điện áp hai đầu điện trở số vơn kế Độ lệch pha điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện đoạn mạch A  B  C   D  Câu 54(ĐH – 2009): Máy biến áp thiết bị A biến đổi tần số dòng điện xoay chiều đổi điện áp dịng điện xoay chiều C làm tăng cơng suất dòng điện xoay chiều điện xoay chiều thành dịng điện chiều B có khả biến D biến đổi dòng  Câu 55(ĐH – 2009): Đặt điện áp u  U cos  100 t   (V) vào hai đầu tụ điện có  điện dung 2.10 4  3 (F) Ở thời điểm điện áp hai đầu tụ điện 150 V cường độ dịng điện mạch 4A Biểu thức cường độ dòng điện mạch  A i  cos  100 t   (A)  B i  5cos  100 t   (A)  C i  5cos  100 t   (A)  D i  cos  100 t   (A) 6   6 6  6  Câu 56(ĐH – 2009): Từ thơng qua vịng dây dẫn   2.102    cos  100 t   Wb  4  Biểu thức suất điện động cảm ứng xuất vòng dây  A e  2sin  100 t   ()V 4  C e  2sin100 t ()V  B e  2sin  100 t   ()V 4  D e  2 sin100 t ()V  Câu 57(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều u  U cos  100 t   ()V vào hai đầu  cuộn cảm có độ tự cảm L  3 (H) Ở thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm 2 100 V cường độ dịng điện qua cuộn cảm 2A Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm Trang -57- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU  A i  cos  100 t   ()A 6   C i  2 cos  100 t   ()A 6   B i  cos  100 t   ()A 6   D i  2 cos  100 t   ()A 6  Câu58(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 30 Ω, cuộn cảm có độ tự cảm 0,4/ π (H) tụ điện có điện dung thay đổi Điều chỉnh điện dung tụ điện điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại A 250 V B 100 V C 160 V D 150 V Câu 59(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối thứ tự Gọi UL, UR UC_lần lượt điện áp hiệu dụng hai đầu phần tử Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha  so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R C ) Hệ thức đúng? A U  U 2R  U C2  U 2L B U C2  U 2R  U 2L  U C U 2L  U 2R  U C2  U D U 2R  U C2  U 2L  U Câu 60(ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp Biết R = 10 Ω, cuộn cảm có L=1/(10π) (H), tụ điện có C = (F) điện áp hai đầu cuộn cảm uL= 20 cos(100πt + π/2) (V) Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch A u = 40cos(100πt + π/4) (V) B u = 40 cos(100πt – π/4) (V) C u = 40 cos(100πt + π/4) (V) D u = 40cos(100πt – π/4) (V) Câu 61(ĐH – 2009): Khi đặt hiệu điện không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm (H) dòng điện đoạn mạch dòng điện chiều có cường độ A Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u=150 cos120πt (V) biểu thức cường độ dòng điện đoạn mạch A i=5 cos(120πt + ) (A) C i=5cos(120πt + ) (A) B i=5 cos(120πt - ) (A) D i=5cos(120πt- ) (A) Câu 62(ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi, tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Điều chỉnh điện dung C đến giá trị Trang -58- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 104 104 F F cơng suất tiêu thụ đoạn mạch có giá trị Giá 4 2 trị L D H H  3  Câu 63(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai A H 2 B H C đoạn mạch AN NB mắc nối tiếp Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L, đoạn NB có tụ điện với điện dung C Đặt 1  Để LC điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AN khơng phụ thuộc R tần số góc  A 1 2 B 1 C 1 D 21  Câu 64(ĐH - 2010): Tại thời điểm t, điện áp u  200 cos(100 t  ) (trong u tính V, t tính s) có giá trị 100 2V giảm Sau thời điểm s , điện áp 300 có giá trị A 100V B 100 3V C 100 2V D 200 V Câu 65(ĐH - 2010): Nối hai cực máy phát điện xoay chiều pha vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm Bỏ qua điện trở cuộn dây máy phát Khi rôto máy quay với tốc độ n vịng/phút cường độ dòng điện hiệu dụng đoạn mạch A Khi rôto máy quay với tốc độ 3n vịng/phút cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch A Nếu rôto máy quay với tốc độ 2n vịng/phút cảm kháng đoạn mạch AB A R B 2R C R D R Câu 66(ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V tần số không đổi vào hai đầu A B đoạn mạch mắc nối thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C thay đổi Gọi N điểm nối cuộn cảm tụ điện Các giá trị R, L, C hữu hạn khác khơng Với C = C1 điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở R có giá trị khơng đổi khác khơng thay C1 điện áp hiệu dụng A N B 100 V C 100 V D 200 V đổi giá trị R biến trở Với C = A 200 V Câu 67(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm L tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Gọi i cường độ dòng điện tức thời đoạn mạch; u1, u2 u3 điện áp tức thời hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai đầu tụ điện Hệ thức Trang -59- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A i  u R  () L  C B i  u3C C i  u1 R D i  u2 L Câu 68ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng tần số khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C Gọi điện áp hiệu dụng hai đầu tu điện, hai đầu biến trở hệ số công suất đoạn mạch biến trở có giá trị R1 UC1, UR1 cos1; biến trở có giá trị R2 giá trị tương ứng nói UC2, UR2 cos2 Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1 Giá trị cos1 cos2 là: , cos 2  C cos 1  , cos 2  A cos 1  1 , cos 2  1 D cos 1  , cos 2  2 B cos 1  Câu 69(ĐH - 2010): Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn mạch AM có điện trở 50 mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm H, đoạn mạch MB có tụ điện với điện dung thay đổi Đặt điện áp u =  U0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB Điều chỉnh điện dung tụ điện đến giá trị C1 cho điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha mạch AM Giá trị C1 4.105 A F  8.105 B F  2.105 C F   so với điện áp hai đầu đoạn 105 D F  Câu 70(ĐH - 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L cường độ dịng điện qua cuộn cảm U0  cos(t  ) L U0  D i  cos(t  ) L A i  B i  U0  cos(t  ) L C i U0  cos(t  ) L Câu 71(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp xoay chiều u=U0cost vào hai đầu đoạn mạch có điện trở Gọi U điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; i, I0 I giá trị tức thời, giá trị cực đại giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện đoạn mạch Hệ thức sau sai? A U I  0 U I0 B U I   U I0 C u i  0 U I D u2 i2   U 02 I 02 Câu 72(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u=U0cost có  thay đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, điện trở R tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp Khi  < LC Trang -60- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A điện áp hiệu dung hai đầu điện trở R điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch B điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R nhỏ điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch C cường độ dòng điện đoạn mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch D cường độ dòng điện đoạn mạch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 73(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu cuộn cảm có độ tự cảm L Tại thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm có độ lớn cực đại cường độ dịng điện qua cuộn cảm A U0 2 L B U0 2 L C U0 L D Câu 74(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u  220 cos100 t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM MB mắc nối tiếp Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm L, đoạn MB có tụ điện C Biết điện áp hai đầu đoạn mạch AM điện áp hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng lệch pha A 220 V 2 Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AM 220 B V C 220 V D 110 V Câu 75(CAO ĐẲNG 2010): Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vịng dây, diện tích vòng 220 cm2 Khung quay với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm mặt phẳng khung dây, từ trường có véc  tơ cảm ứng từ B vng góc với trục quay có độ lớn 5 T Suất điện động cực đại khung dây A 110 V B 220 V C 110 V D 220 V Câu 76(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm  H Điều chỉnh biến trở để công suất tỏa nhiệt biến trở đạt cực đại, cường độ dịng điện hiệu dụng đoạn mạch A A B A C A D A Câu77(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở 40  tụ điện mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với cường độ dòng điện đoạn mạch Dung kháng tụ điện Trang -61-  PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A 40  B 40  C 40 D 20   Câu 78(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u  U cos(wt  )(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp cường độ dịng điện qua đoạn mạch i  I0 sin(wt  cuộn cảm 5 )(A) Tỉ số điện trở R cảm kháng 12 D Câu 79(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u  U cos wt vào hai đầu đoạn mạch gồm điện A B C trở R tụ điện C mắc nối tiếp Biết điện áp hai đầu điện trở điện áp hai tụ điện có giá trị hiệu dụng Phát biểu sau sai ? A Cường độ dòng điện qua mạch trễ pha mạch  so với điện áp hai đầu đoạn B Điện áp hai đầu điện trở sớm pha đoạn mạch C Cường độ dòng điện qua mạch sớm pha mạch  so với điện áp hai đầu  so với điện áp hai đầu đoạn D Điện áp hai đầu điện trở trễ pha  so với điện áp hai đầu đoạn mạch Câu 80(CAO ĐẲNG 2010): Đặt điện áp u = U cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm mắc nối tiếp với biến trở R Ứng với hai giá trị R1 = 20  R2 = 80  biến trở cơng suất tiêu thụ đoạn mạch 400 W Giá trị U A 400 V B 200 V C 100 V D 100 V 1B 11C 21C 31B 41D 51C 61D 71D 2B 12C 22A 32D 42D 52C 62D 72C 3A 13D 23D 33A 43C 53A 63B 73D 4C 14A 24B 34B 44A 54B 64C 74C 5A 15D 25A 35D 45D 55B 65B 75B ĐÁP ÁN 6B 16D 26C 36A 46B 56B 66A 76A Trang -62- 7A 17A 27B 37D 47D 57A 67C 77A 8B 18D 28C 38C 48D 58C 68C 78B 9B 19A 29D 39C 49A 59C 69B 79A 10A 20B 30C 40D 50D 60D 70C 80B PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU LỜI KẾT  Để tạo điều kiện cho học sinh có tài liệu tham khảo trình học tập năm học cuối cấp, tài liệu phương pháp giải toán trắc nghiệm phần dao động viết với nội dung từ đến nâng cao bám sát chương trình cải cách giáo dục Mỗi nội dung có trình bày tóm tắt lý thuyết, nêu phương pháp giải, tập ví dụ mẫu, tập luyện tập tập ôn luyện để học sinh rèn luyện trình học tập Trong vấn đề gồm nhiều dạng tốn, dạng có phân tích hướng dẫn giải chi tiết, trọng nhiều đến phương pháp giải nhanh- ngắn gọn Sau ví dụ có tập nhằm giúp em vận dụng, đào sâu- mở rộng kiến thức rèn luyện kĩ giải tốn trắc nghiệm mơn vật lý  Cách trình bày đề tài giúp ích cho học sinh tự học, góp phần làm phong phú phương pháp học tập, phương pháp giải tập trắc nghiệm vật lý cách tự tin, nhanh gọn đạt kết tốt kỳ thi thi tài liệu tham khảo cho Thầy Cô giảng dạy vật lý lớp 12 dùng tài liệu ôn tập cho học sinh cuối cấp  Tôi chân thành cám ơn q Thầy Cơ đóng góp để tơi hồn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mặt dù cố gắng đến mức cao nhất, song thiếu sót khơng tránh khỏi Tơi xin tân trọng đón nhận vô biết ơn qúi Thầy Cô em học sinh góp ý cho tơi để lần sau có cở sở viết hồn thiên  Xin kính chào Trang -63- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TÀI LIỆU THAM KHẢO  Vật lý tuổi trẻ HỘI VẬT LÝ VIỆT NAM  Những chuyên đề nâng cao VẬT LÝ TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Tơ Bá Hạ Phạm Văn Thiều  Tài liệu hội thảo phát triển chun mơn giáo viên vật lí trường THPT Chun Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo  Tài liệu tập huấn phát triển chun mơn giáo viên vật lí trường THPT Chuyên Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo  Hướng dẫn làm tập ôn tập Vật lý 12 Tô Giang - Nguyễn Xuân Chi – Vũ Quang – Bùi Gia Thịnh  Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý THPT Vũ Thanh Khiết – Tô Giang  Tài liệu giáo khoa nâng cao vật lý 12 Bộ Giáo Dục Đào Tạo Tài liệu thư viện vật lý  Các đề tuyển sinh Đại Học Cao Đẳng qua năm  Các toán vật lý chọn lọc chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi PGS – TS Vũ Thanh Khiết Trang -64- PHƯƠNG PHÁP TÌM CỰC TRỊ KHI GIẢI TỐN TRẮC NGHIỆM PHẦN DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU MỤC LỤC Trang  Mở đầu  Lý chọn đề tài  Mục đích yêu cầu  Nhiệm vụ đề tài  Phương pháp nghiên cứu Phạm vi đề tài  Nội dung  A- Tóm tắt lý thuyết  B- Khảo sát mạch điện xoay chiều không phân nhánh  1- Sự thay đổi liên quan đến tượng cộng hưởng điện  2- Sự thay đổi không liên quan đến tượng cộng hưởng điện 11  3- Vận dụng 31  4- Một số lưu ý tính nhanh tốn cực trị 36  5- Luyện tập 37  6- Đề thi Đại học cao đẳng năm 49  Lời kết 64  Tài liệu tham khảo 65  Mục lục 66 Trang -65-

Ngày đăng: 14/05/2016, 21:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan