XÂY DỰNG, ĐẾ XUẤT CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

49 329 0
XÂY DỰNG, ĐẾ XUẤT CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DỰ ÁN Tăng cường lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà kính - Hợp phần Bộ NN&PTNT BÁO CÁO XÂY DỰNG, ĐẾ XUẤT CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NGÀNH NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Cơ quan chủ quản: Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan thực hiện: Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Hà Nội, năm 2012 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU II MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN GÓI THẦU 2.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU III TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 3.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC BẢO HIỂM 3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm Bảo hiểm nơng nghiệp ? 3.2 CÁC LOẠI HÌNH BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY 3.2.1 Bảo hiểm dựa thiệt hại 3.2.2 Bảo hiểm số trồng 3.3 CÁC CHƯƠNG TRÌNH BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP HIỆN NAY TRÊN THẾ GIỚI10 a Bảo hiểm rủi ro đơn lẻ 10 b Bảo hiểm kết hợp (hiểm họa) 10 c Bảo hiểm suất 10 d Bảo hiểm giá 11 e Bảo hiểm doanh thu 11 f Bảo hiểm trang trại 11 g Bảo hiểm thu nhập 11 h Bảo hiểm số 11 i Bảo hiểm số suất vùng 12 j Bảo hiểm số doanh thu khu vực 12 k Bảo hiểm số gián tiếp 12 3.4 TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM TRÊN THẾ GIỚI 12 a Bảo hiểm nông nghiệp Trung Quốc 13 b Bảo hiểm nông nghiệp tại Ấn Độ 14 c Bảo hiểm nông nghiệp Hàn Quốc 16 d Bảo hiểm nông nghiệp Philippine 18 e Bảo hiểm nông nghiệp Mỹ 20 f Bảo hiểm nông nghiệp Tây Ban Nha 21 g Bảo hiểm nông nghiệp Mexico 21 Nhận xét chung bảo hiểm nông nghiệp số quốc gia giới 22 IV THỰC TRẠNG CÁC CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP VÀ NGÀNH BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆPTẠI VIỆT NAM HIỆN NAY 23 4.1 CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 23 4.2 KHUNG PHÁP LÝ HIỆN HÀNH 24 4.2.1 Luật kinh doanh bảo hiểm 24 4.2.2 Các Nghị định 24 4.2.3 Các Quyết định 25 4.2.4 Các Thông tư hướng dẫn 26 4.3 THỰC TRẠNG BẢO HIỂM NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 27 4.3.1 Kết hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm nông nghiệp 27 4.3.2 Các chương trình bảo hiểm vật ni: 30 4.3.3 Các chương trình bảo hiểm trồng: 34 4.4 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH BHNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 36 V ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HIỂM LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 38 5.1 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm (kể DN tái bảo hiểm) 39 5.2 Chính sách khuyến khích người sản xuất tham gia mua bảo hiểm 40 5.3 Đề xuất sách bảo hiểm lúa liên quan tới biến đổi khí hậu 41 5.4 Đề xuất sách bảo hiểm chăn ni bị sữa liên quan đến biến đổi khí hậu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 I GIỚI THIỆU Hoạt động sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với vô số rủi ro Hai rủi ro chủ yếu có liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp, rủi ro giá biến động tiềm ẩn giá rủi ro mặt sản xuất người sản xuất không chắn mức độ sản xuất mà họ đạt từ hoạt động nông nghiệp Chắc chắn tương lai rủi ro tăng lên – rủi ro giá tự hóa thương mại rủi ro sản xuất nguyên nhân biến đổi khí hậu Rủi ro nông nghiệp không ảnh hưởng tới hộ nông dân mà cịn gây ảnh hưởng tới tồn chuỗi giá trị ngành nông nghiệp Mỗi tác nhân tham gia chuỗi cung cấp từ người cung cấp nguyên vật liệu đầu vào tới người tiêu dùng cuối chịu rủi ro Nhóm rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu thường tượng khơng chắn khó dự đốn dự đốn khơng xác Mà sản phẩm nông nghiệp lại phụ thuộc vào thời tiết khí hậu Nên thay đổi suất, sản lượng nông nghiệp từ năm qua năm khác tính chất dao động biến đổi khí hậu tác động Sự bấp bênh thu nhập gây khó khăn cho người dân đưa định sản xuất ngắn hạn kế hoạch dài hạn Khi bất ổn sản xuất làm giảm đáng kể thu nhập, điều tác động nghiêm trọng làm cho người dân khơng có điều kiện đầu tư cho biện pháp quản lí rủi ro hiệu quả, đặc biệt biến động tác động tới toàn nơng nghiệp Vì tổ chức tài khơng muốn cho người nơng dân vay tiền rủi ro nợ xấu cao Điều làm cho người nơng dân khơng có khả mở rộng sản xuất, đa dạng hóa nơng sản đại hóa nơng nghiệp Chính bảo hiểm nơng nghiệp có vai trị vơ quan trọng, hỗ trợ cho người nông dân giảm bớt thiệt hại mà họ gặp phải đối mặt với rủi ro, rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu thiên tai Hiện hoạt động bảo hiểm nông nghiệp nhiều nước giới triển khai, có nhiều cơng trình nghiên cứu bảo hiểm nông nghiệp nghiên cứu cho thấy tất nước có hoạt động nông nghiệp nhận trợ cấp lớn từ Chính phủ, Trung Quốc mức trợ cấp phí bảo hiểm 60%, Pakistan 70, Hàn Quốc 50% Nhật 49% Bảo hiểm nông nghiệp không giới hạn bảo hiểm trồng mà cịn áp dụng cho vật ni, thủy sản nhà kính Theo FAO phí bảo hiểm trực tiếp cho loại hình bảo hiểm phát triển nhanh chóng năm gần từ tỷ USD năm 2005 khoảng 19,4 tỷ USD năm 2009 Ba yếu tố góp phần vào tăng trưởng nông nghiệp bảo hiểm Yếu tố gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp năm gần tác động trực tiếp khối lượng phí bảo hiểm nông nghiệp Yếu tố thứ hai gia tăng giá trị tài sản nông nghiệp tăng độ nhạy người tham gia chuỗi giá trị nông nghiệp tới tổn thất, tăng nhu cầu bảo hiểm Yếu tố thứ ba phát triển thị trường cho bảo hiểm nông nghiệp tăng hỗ trợ khu vực công thị trường có, góp phần làm gia tăng nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp Theo báo cáo WB thị trường bảo hiểm nơng nghiệp Mỹ Canada chiếm gần 62% thị phần bảo hiểm giới, sau Châu -1- Á 18% Châu Âu 16%, sau đến Châu Mỹ la tinh 2% Châu Đại Dương Châu Phi 1% (World bank 2009) Bảo hiểm nông nghiệp nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ có đối tượng bảo hiểm rủi ro phát sinh lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đời sống nông thôn, bao gồm rủi ro gắn liền với trồng, vật nuôi thường gặp nông nghiệp thời tiết khí hậu, sâu bệnh, kinh tế, tài chính, thể chế môi trường Cũng theo đánh giá Ngân hàng giới, Việt Nam nằm số nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Xu hướng biến đổi khí hậu kéo theo thay đổi nhiều yếu tố tự nhiên khác lượng bốc tăng, độ ẩm giảm, nhiệt độ khơng khí tăng, băng tan mực nước biển dâng Những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới người, tới mơi trường tồn đời sống kinh tế-xã hội Việt Nam nước nông nghiệp, 70% số hộ gia đình sống nghề nơng, sản xuất bị tiềm ẩn nhiều nguy thiên tai, dịch bệnh (hằng năm thiên tai dịch bệnh thường "cướp đi" 13 – 15 nghìn tỉ đồng (tương đương 1,5% GDP) Trước tình hình đó, để hạn chế rủi ro sản xuất nông nghiệp, Nhà nước ban hành số chủ trương, sách bảo hiểm nông nghiệp, Nghị số 26-NQ/TW, nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Nghị số 22-NQ/CP "Ban hành sách bảo hiểm nơng nghiệp kinh tế thị trường"; Nghị số 24-NQ/CP "Đề án thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp"; Quyết định 315/QĐTTg ngày 01/03/2011 việc thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) giai đoạn 2011 - 2013 21 tỉnh nhằm hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục bù đắp thiệt hại hậu thiên tai dịch bệnh gây ra, góp phần bảo đảm ổn định an sinh xã hội nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Đây thực tin vui lớn cho hàng triệu nông dân nước, BHNN góp phần giải hai mâu thuẫn lớn sản xuất nông nghiệp nước ta: mâu thuẫn hiệu thấp với rủi ro cao mâu thuẫn sản xuất nhỏ với thị trường lớn Hai mâu thuẫn thực thách thức lớn nông nghiệp nước ta Một giải pháp để giải quyết, khắc phục mâu thuẫn phải thực bảo hiểm, hay cịn gọi “giá đỡ” cho nơng dân sản xuất nông nghiệp Trong khuôn khổ dự án “Tăng cường lực quốc gia ứng phó với BĐKH Việt Nam nhằm giảm tác động kiểm soát phát thải khí nhà kính” đề xuất triển khai xây dựng sách bảo hiểm liên quan đến biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn cần thiết II MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1.1 Mục tiêu chung - Xây dựng, đề xuất sách bảo hiểm liên quan tới biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn 2.1.2 Mục tiêu cụ - Đánh giá thực trạng sách bảo hiểm ngành nông nghiệp phát triển nông thơn; - Đề xuất khung sách bảo hiểm liên quan đến biến đổi khí hậu ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn -2- 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Tổng quan tiến hành sở xác định loại hình bảo hiểm nơng nghiệp giới, sở xác định nhóm nước phát triển, phát triển để sau tìm kiếm thơng tin có liên quan để thuận lợi cho việc biên tập phân tích 2.2.2 Phương pháp chuyên gia áp dụng để thu thập thông tin liên quan đến kinh nghiệm, quan điểm đề xuất chuyên gia việc nghiên cứu phân tích đưa khung sách bảo hiểm nơng nghiệp liên quan tới biến đổi khí hậu Việt Nam thời gian tới 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN GĨI THẦU • Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp : 2.3.1 Số liệu thứ cấp: Được thu thập thông qua nghiên cứu gần sách bảo hiểm nơng nghiệp giới Việt Nam 2.3.2 Tổng hợp kết có 2.3.3 Hội thảo đóng góp ý kiến cho báo cáo dự thảo cho khung sách bảo hiểm liên quan đến biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp phát triển nông thôn kinh nghiệm kiến thức chuyên gia • Phương pháp luận để thực gói thầu: Phương pháp bàn giấy: 2.3.4 Là phương pháp dùng nghiên cứu nơi làm việc từ báo cáo, nghiên cứu có sẵn, thơng tin thứ cấp thu thập liên quan tới sách bảo hiểm ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam giới Phương pháp chuyên gia, hội thảo: 2.3.5 Được sử dụng để trao đổi, chia sẻ, tiếp thu ý kiến đóng góp chuyên gia tiếp nhận phản hồi bên liên quan vào nội dung, kết thu thập được, báo cáo dự thảo nhằm bổ sung hoàn thiện báo cáo cuối để đưa khung sách bảo hiểm ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn 2.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.4.1 Do thời gian nghiên cứu ngắn kinh phí giới hạn nên nhóm nghiên cứu đề xuất khung sách bảo hiểm liên quan tới số trồng vật ni phổ biến có nhạy cảm với tượng biến đổi khí hậu phần nghiên cứu xác định tiêu chí rủi ro đưa lúa chăn ni bị sữa -3- III TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM NƠNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 3.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ NGUYÊN TẮC BẢO HIỂM 3.1.1 Khái niệm Theo Dennis Kessler: Bảo hiểm đóng góp số đơng vào bất hạnh số Theo Monique Gaullier: Bảo hiểm nghiệp vụ qua đó, bên người bảo hiểm cam đoan trả khoản tiền gọi phí bảo hiểm thực mong muốn người thứ ba trường hợp xảy rủi ro nhận khoản đền bù tổn thất trả bên khác: người bảo hiểm Người bảo hiểm nhận trách nhiệm toàn rủi ro đền bù thiệt hại theo phương pháp thống kê Tập đoàn bảo hiểm AIG Mỹ định nghĩa: Bảo hiểm chế, theo chế này, người, doanh nghiệp hay tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho cơng ty bảo hiểm, cơng ty bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm phân chia giá trị thiệt hại tất người bảo hiểm Luật Kinh doanh bảo hiểm Việt Nam (2000): Kinh doanh bảo hiểm hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Bản chất bảo hiểm: Là việc phân chia tổn thất người cho tất người tham gia bảo hiểm chịu Bảo hiểm hoạt động dựa Quy luật số đông (the law of large numbers) 3.1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm Nguyên tắc bảo hiểm rủi ro, không bảo hiểm chắn (Fortuity not certainty): Chỉ bảo hiểm rủi ro xảy bất ngờ, ngẫu nhiên, ngồi ý muốn người khơng bảo hiểm chắn xảy Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith): Tất giao dịch kinh doanh cần thực sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối Cả người bảo hiểm người bảo hiểm phải trung thực tất vấn đề Nguyên tắc quyền lợi bảo hiểm (insurable interest): Quyền lợi bảo hiểm lợi ích quyền lợi liên quan , gắn liền với, hay phụ thuộc vào an tồn hay khơng an tồn đối tượng bảo hiểm Nguyên tắc người bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm Quyền lợi bảo hiểm quyền lợi có có đối tượng bảo hiểm Nguyên tắc bồi thường (indemnity): Theo nguyên tắc bồi thường, có tổn thất xảy ra, nhà bảo hiểm phải bồi thường để đảm bảo cho người bảo hiểm có vị tài trước có tổn thất xảy ra, không không Các bên không lợi dụng bảo hiểm để trục lợi -4- Nguyên tắc quyền (subrobgation): Theo nguyên tắc quyền, người bảo hiểm sau bồi thường cho người bảo hiểm, có quyền thay mặt người bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho Bảo hiểm nơng nghiệp ? Theo World Bank, bảo hiểm hình thức quản lý rủi ro sử dụng ngăn chặn tổn thất bất ngờ Định nghĩa thông thường chuyển giao công nguy tổn thất từ thực thể tới thực thể khác cách trao đổi phí bảo hiểm tổn thất bảo lãnh có định lượng nhỏ để ngăn chặn mát lớn bị tàn phá Bảo hiểm nơng nghiệp dòng đặc biệt bảo hiểm tài sản áp dụng cho công ty nông nghiệp Công nhận tính chất chun ngành loại hình bảo hiểm này, công ty bảo hiểm hoạt động thị trường dành riêng đơn vị kinh doanh nông nghiệp thuê bảo lãnh phát hành cho quan chun Bảo hiểm nơng nghiệp khơng giới hạn bảo hiểm trồng, mà áp dụng vật nuôi, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, khí nhà kính 3.1.3 Các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp Các sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp chia thành ba nhóm dựa phương pháp xác định thiệt hại Phân loại liệt kê Bảng sau Bảng 1: Phân loại loại sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp Loại hình sản phẩm bảo hiểm nơng nghiệp Chi trả Mức độ phổ biến a) Bảo hiểm nông nghiệp dựa thiệt hại (Chi trả bảo hiểm dựa tổn thất thực tế mức đơn vị bảo hiểm ) Hiểm họa định danh Đa hiểm họa Tỷ lệ phần trăm thiệt hại Rộng rãi Thiệt hại suất Rộng rãi b) Bảo hiểm nông nghiệp dựa vào số (Chi trả bảo hiểm dựa vào kiểm tra số) Chỉ số suất vùng Tổn thất suất Mỹ, Ấn độ, vùng Brazil Bảo hiểm số thời tiết trồng Chỉ số thời tiết NDVI Bảo hiểm số NDVI Chi trả theo México, Tây Ban số Nha, Canada Bảo hiểm số tử vong vật nuôi Quy mô chi trả số Mông cổ tử vong vật nuôi Bảo hiểm số cháy rừng Quy mô chi trả cho Canada, Mỹ vùng cháy/khu vực cháy c) Bảo hiểm doanh thu trồng (Chi trả bảo hiểm dựa suất giá trồng) -5- Ấn độ, México, Malawi, Canada, Mỹ Bảo hiểm doanh thu trồng (CRI) Tổn thất suất Chỉ giới hạn Mỹ giá Nguồn: World Bank, 2009 NDVI: Chỉ số thực vật Normalized Deviation Vegetation Index Các sản phẩm bảo hiểm nơng nghiệp Có sản phẩm áp dụng bảo hiểm nông nghiệp: 1) Bảo hiểm trồng: Hình thức bảo hiểm phổ biến chiếm 90% tổng số phí bảo hiểm năm 2008 2) Bảo hiểm vật nuôi: Bảo hiểm vật nuôi ngựa, bò, cừu, dê … Tỷ lệ bảo hiểm cho mảng thấp chiếm 4% tổng phí bảo hiểm nơng nghiệp tồn giới năm 2008 3) Bảo hiểm chủng: Bảo hiểm động vật có giá trị cao, chủ yếu ngựa Tỷ lệ phí bảo hiểm thấp chiếm 3% tổng phí bảo hiểm nơng nghiệp tồn giới năm 2008 4) Bảo hiểm thủy sản: Bảo hiểm thủy sản cho người nuôi trồng Mặc dù sản phẩm chiếm 1% tổng phí bảo hiểm nơng nghiệp toàn giới tương lai người ta hy vọng phát triển cách nhanh chóng nguồn thủy sản tự nhiên có nguy cạn kiệt 5) Bảo hiểm lâm nghiệp: Bảo hiểm lâm nghiệp chiếm thị phần nhỏ chiếm 1% phí bảo hiểm nơng nghiệp tồn giới 6) Bảo hiểm khí nhà kính: Bảo hiểm khí nhà kính đóng góp khoảng 1% tống bảo hiểm nơng nghiệp tồn giới năm 2008 Tỷ lệ bảo khí nhà kính chênh lệch khoảng từ 0.3 % đến 0.7% tổng số tiền bảo hiểm dựa vào việc tạo nên khí nhà kính Tác giả Jim Roth and Michael J McCord (2008), Triển vọng thực tiễn Bảo hiểm quy mơ tồn cầu (Agricultural insurance- Microinsurance Global Practices and Prospects) bảo hiểm nông nghiệp bộc lộ thách thức cụ thể nhà bảo hiểm, nguyên nhân sau: Không kiểm soát được, gian lận, rủi ro đạo đức, lựa chọn bất lợi, rủi ro thống kê Tất yếu tố với chi phí điều chỉnh thiệt hại làm cho bảo hiểm nơng nghiệp trở thành ngành kinh doanh chi phí tốn kém, khó tạo lợi nhuận chí khó mà hịa vốn Có thực tế khó có chương trình bảo hiểm nơng nghiệp giới trang trải chi phí ( chi trả bảo hiểm + chi phí hành chính) từ phí bảo hiểm Hầu hết phải trợ cấp Bảng tỷ lệ chi trả bảo hiểm (I) chi phí hành (A) với phí bảo hiểm (P) số nước thời điểm khác Trong bảng thể chi phí bảo hiểm nông nghiệp trả kết hợp với chi phí hành lớn phí bảo hiểm thu Tỷ thể điểm hòa vốn thể có lợi nhuận Tại tất trường hợp tỷ lệ lớn đáng kể: -6- Bảng 2: Các chương trình bảo hiểm - Chi phí so với phí bảo hiểm Tên nước Giai đoạn Chi phí (I + A)/Phí bảo hiểm (P) Brazil 1975-81 4,57 Costa Rica 1970-89 2,80 Nhật 1947-77 2,60 Nhật 1985-89 4,56 México 1980-89 3,65 Philippines 1981-89 5,74 Mỹ 1980-89 2,42 Mỹ 1999 3,67 Nguồn: WB Từ Bảng ta thấy chi phí cho bảo hiểm nơng nghiệp lớn nhiều doanh thu từ phí bảo hiểm, phần thiếu hụt đâu để bù vào? Chủ yếu từ trợ cấp Các tác giả xác định hai loại rủi ro nơng nghiệp rủi ro thực vật (cây trồng lâm nghiệp) – rủi ro động vật Bảo hiểm nông nghiệp chi trả rủi ro theo cách thứ chi trả theo thực tế tổn thất thứ hai bảo hiểm theo số giúp cho trường hợp không chắn loại rủi ro thời tiết Hiện nay, giới có loại hình bảo hiểm nông nghiệp cho trồng cho động vật có chăn ni thủy sản Trong loại hình bảo hiểm nói bảo hiểm trồng phổ biến Bảo hiểm động vật: bảo hiểm vật ni chi trả tổn thất từ động vật chết, bệnh tật thương vong Bảo hiểm cho cá thể theo đàn Việc chi trả theo cá thể đắt đỏ chi phí hành chi phí lựa chọn đối nghich tăng cao Chi trả theo đàn ni hình thức phổ biến nước phát triển Bảo hiểm động vật: bảo hiểm động vật mở rộng với gia cầm cá (thủy sản) Bảo hiểm nuôi trồng thủy sản bao gồm tổn thất quần thể cá nuôi chết tổn thất cá nguyên nhân từ kiện khí tượng, bệnh tật, nhiễm, bùng phát lồi tảo có hại Bảo hiểm trồng: bảo hiểm trồng bao gồm tổn thất trồng nhiều hiểm họa Các kiện thảm họa định danh bảo hiểm mưa đá Số lượng lớn rủi ro bảo hiểm phức tạp tốn hơn, cần phải trợ cấp Các thiệt hại trồng bao gồm số tổn thất suất (năng suất thấp so với dự kiến), tổn thất chất lượng (các loại trồng có chất lượng thấp dự kiến), doanh thu (do biến động giá cả), kết hợp yếu tố đó.Nó hạn chế (ví dụ chất lượng sản phẩm chứng minh thấp chuẩn thương mại từ thị trường tham khảo) rộng (ví dụ tổn thất gây hiểm họa nào) Hai loại phổ biến loại hình bảo hiểm trồng hiểm họa định danh bảo hiểm đa hiểm họa -7- Bên cạnh đó, việc tư vấn lãnh đạo hợp tác xã bị trọng lượng, kết chí cịn thấp nh cầu bảo hiểm vật ni Trong năm 1998, khoản lỗ bảo hiểm vật nuôi Bảo Việt tăng mạnh (tiền bồi thường phải tốn cho nơng dân cao nhiều so với số tiền phí thu được) Những tổn thất Bảo Việt hai lý chính: (1) sau tan rã hệ thống bán hàng rộng lớn, lượng người tham gia bảo hiểm tiền gửi trở nên nhỏ nhiều rủi ro nông dân có kỹ sản xuất cao phương pháp sản xuất rủi ro làm giảm lượng bảo hiểm (2) phí bảo hiểm lần tính lượng khách hàng lớn khơng khơng đủ thích nghi với tình hình mới, kết tổn thất lớn Bên cạnh đó, thừa nhận đại lý thực sau cố có kiến thức hoạt động bảo hiểm đó, chấp nhận khiếu nại cần thiết Năm 1988, Bảo Việt triển khai bảo hiểm sản phẩm bị thịt Thái Bình theo hình thức bảo hiểm giá trị bị Về hình thức hợp đồng: doanh nghiệp bảo hiểm ký kết hợp đồng trực tiếp với người mua bảo hiểm có chứng thực UBND cấp xã Về chế toán: Phí bảo hiểm gốc doanh nghiệp bảo hiểm quy định, tỷ lệ bồi thường thiệt hại 100% giá trị bò bò bị chết Khi xảy rủi ro chấp nhận đền bù, DNBH toán cho người mua bảo hiểm số tiền giá trị bò bị chết Người dân chịu trách nhiệm xử lý bò bị chết Song, bảo hiểm chăn ni bị thịt Thái Bình tồn năm, đến năm 1990 dừng lại Có nguyên nhân dẫn đến triển khai bảo hiểm chăn ni bị thịt Thái Bình khơng thành cơng, là: (i) Chăn ni bị thịt có tất huyện tỉnh lực lượng cán Bảo Việt mỏng (chỉ có 1-2 người/huyện), việc triển khai vận động người dân triển khai hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm ký kết hợp đồng bảo hiểm, thu phí bảo hiểm, kiểm soát, đánh giá thiệt hại xảy rủi ro khó khăn; (ii) Người dân khơng thiết tha với bảo hiểm nên số lượng người tham gia mua bảo hiểm ít, doanh thu bảo hiểm gốc thấp không hấp dẫn Bảo Việt đầu tư vào nghiệp vụ này; (iii) Đã xảy tình trạng trục lợi bảo hiểm làm thiệt hại cho doanh nghiệp Theo báo cáo ơng giám đốc Bảo Việt Thái Bình, xảy trường hợp doanh nghiệp phải bồi thường cho bò thịt bị chết đến lần Từ năm 1987 Bảo Việt Lâm Đồng triển khai bảo hiểm vật ni, có bảo hiểm chăn ni bò sữa đến năm 1989 Bảo Việt ngừng cung cấp dịch vụ Các nguyên nhân dẫn đến việc triển khai bảo hiểm bị sữa khơng thành cơng (i) Số lượng người tham gia ít, doanh thu bảo hiểm gốc thấp nên không đủ chi trả bồi thường thiệt hại (ii) Lực lượng cán Bảo Việt mỏng, lại khơng am hiểu nhiều chăn ni bị sữa nên việc khai thác nghiệp vụ gặp nhiều khó khăn (iii) Chưa có phối hợp chặt chẽ Bảo Việt với quan chuyên môn kỹ thuật chăn ni thú y nên việc kiểm sốt thực quy trình chăn ni giám định thiệt hại xảy rủi ro khó khăn (iv) Lợi nhuận thấp, chí bị lỗ nguyên nhân quan trọng khiến Bảo Việt không mặn mà với việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp Lâm Đồng Bảo Việt thức cung cấp bảo hiểm chăn ni, Bảo Việt làm giảm nỗ lực để bán hợp đồng Hiện nay, khơng hợp đồng bảo hiểm chăn nuôi gia súc hoạt động (cho tới trước thời điểm định 135 thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tháng /2011) GROUPAMA - 32 - Groupama nhiều nhà bảo hiểm hàng đầu Châu Âu có chun mơn bảo hiểm nơng nghiệp tồn giới Tháng năm 2002, Groupama bắt đầu cung cấp bảo hiểm chăn nuôi Việt Nam có hoạt động tại13 tỉnh đồng sông Cửu Long Trong tương lai, công ty bảo hiểm có kế hoạch mở rộng kinh doanh đến miền Trung miền Bắc Kể từ tháng năm 2002, Groupama có 2.600 khách hàng, khoảng 2.000 nông dân tham gia bảo hiểm chăn nuôi 600 người tham gia bảo hiểm khác Bên cạnh gà, vịt, lợn, sữa thịt bị, cá tơm, cơng ty có hoạt động hiểm đổi với nhà ở, máy móc, trách nhiệm, tàu thuyền, tai nạn người dân Trong trường hợp bảo hiểm vật nuôi, tổn thất vật nuôi tai nạn / bệnh tật bảo hiểm.Việc điều trị cho vật nuôi không bảo hiểm Những lý tổn thất bệnh tật, tai nạn gây tử vong dường xảy thường xuyên Năm 2003, gian lận khách hàng giai đoạn bắt đầu dịch vụ thú y công cộng chất lượng thấp, Groupama thành lập đội bác sĩ thú y riêng , kiểm tra vật ni nơng dân trước hợp đồng ký kết Đội ngũ bác sĩ thú y thành lập để kiểm soát rủi ro đạo đức khách hàng Để thực hợp đồng, người nông dân phải tuân theo lịch trình tiêm chủng cụ thể, khơng bảo hiểm hết hiệu lực Trong trường hợp nuôi tôm, thiết bị kỹ thuật chất lượng nước kiểm tra trước nơng dân ký hợp đồng Đội ngũ bác sĩ thú y chắn làm giảm số lượng khiếu nại Tuy nhiên, tăng chi phí hoạt động cơng ty làm giảm nhu cầu bảo hiểm gian lận tạo thêm khó khăn Tuy nhiên, loại hình khách hàng, dễ bị hành vi rủi ro đạo đức, Groupama khơng tính tốn phí bảo hiểm dựa vào liệu tỷ lệ tử vong động vật quan thống Việt Nam , coi khơng đáng tin cậy Thay vào đó, phí bảo hiểm tính tốn dựa liệu thiệt hại thu thập khảo sát Groupama Trong phạm vi điều tra tỷ lệ tử vong động vật thu thập từ số khu vực cụ thể Mỗi hợp đồng phí bảo hiểm 200.000 đồng, phí bảo hiểm tối đa 500 triệu đồng (nếu cao hơn, Groupama kiểm tra với quan tái tái bảo hiểm họ) Phí bảo hiểm tính tỷ lệ rủi ro giá trị vật Phí bảo hiểm đại lý tương ứng tỉnh thu tiền mặt Khơng có trợ cấp từ phủ Liên quan đến việc tốn bồi thường, người nơng dân có sáu tiếng đồng hồ để gọi Groupama sau vật chết Sau khoảng thời gian đó, đại lý Groupama có sáu tiếng đồng hồ để kiểm tra động vật chết trang trại Thanh toán theo phương châm nhanh tốt (tối đa tháng sau) Chỉ có vài trường hợp bị từ chối Những trường hợp xảy gian lận khách hàng thiệt hại mà hợp đồng Lãnh đạo Cơng ty Groupama nhìn nhận thị trường gặp nhiều khó khăn không dễ phát triển Hiện nay, Groupama bảo hiểm cho chăn ni gia súc lợn, bị không "bán" dịch vụ cho gia cầm Theo họ, lý quy trình chăn ni gia cầm ngắn, trị giá tính gia cầm thấp nên mức phí bảo hiểm khơng cao, tập qn chăn ni nhỏ, nuôi thả không đảm bảo doanh thu cho doanh nghiệp bảo hiểm Sau gần năm hoạt động, công ty có khoảng 2.000 hợp đồng bảo hiểm cho khách hàng chăn ni heo, bị, bảo hiểm tai nạn, nhà ở, kho, xà lan cho nông dân - 33 - 4.3.3 Các chương trình bảo hiểm trồng: Bảo hiểm cao su Bình Phước Theo thơng tin từ Bảo Việt Bình Phước từ năm 2007 đến nay, đơn vị nhận bảo hiểm cho gần 42.000 cao su Số cao su hầu hết doanh nghiệp cao su nhà nước, tư nhân hộ trồng cao su tiểu điền Theo thống kê, từ đầu năm 2011 đến nay, Bảo Việt Bình Phước bảo hiểm cho 9.500 cao su địa bàn tỉnh Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm cho cao su từ năm 1997 Thấy lợi ích bảo hiểm nơng nghiệp, nơng dân tỉnh tích cực mua bảo hiểm cho cao su với số lượng ngày tăng Được biết, thời gian hợp đồng bảo hiểm năm cao su từ - 30 năm tuổi với diện tích tối thiểu từ trở lên Công ty nhận bảo hiểm rủi ro bão, lốc, lũ lụt, sét đánh cháy Mỗi tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải gửi thơng báo cho Bảo Việt Bình Phước giấy yêu cầu bồi thường, biên giám định tổn thất, hợp đồng bảo hiểm giấy tờ, chứng từ liên quan khác Khi trường hợp rủi ro xảy ra, cơng ty có mức bồi thường tùy theo số tiền bảo hiểm người trồng cao su mua Nếu bị thiệt hại hồn tồn cao su cho khai thác trả bảo hiểm tối đa 100 triệu đồng (theo Báo Bình Phước) Bảo hiểm cà phê Đắc Lắc Mới đây, ngày 5/1/2011, Công ty Bảo hiểm Bảo Minh thức đưa gói bảo hiểm Sản phẩm bảo hiểm gián đoạn kinh doanh nông nghiệp theo số (thí điểm rủi ro hạn hán cho người trồng cà phê Đắk Lắk) Theo đó, hợp đồng bảo hiểm Bảo Minh ký với nông dân dựa vào việc đo lường tổng lượng mưa trạm đo mưa gần Nếu tổng lượng mưa suốt thời hạn bảo hiểm đo trạm đo mưa xuống thấp ngưỡng định thống từ trước, Bảo Minh trả tiền bồi thường cho người nông dân Dù triển khai thời gian ngắn (khoảng nửa tháng) trong phạm vi hẹp (chỉ có 56 xã thuộc huyện TP Buôn Ma thuột), Bảo Minh ký kết 22 hợp đồng, với tổng số tiền bảo hiểm 400 triệu đồng phí bảo hiểm 40 triệu đồng Tuy nhiên, đại diện Bảo Minh thừa nhận, kết ban đầu khiêm tốn (doanh thu thấp bồi thường cao) Nhưng xác định sản phẩm bảo hiểm mà Bảo Minh thiết kế mới, nên giai đoạn thí điểm, mục tiêu chủ yếu giới thiệu quảng bá sản phẩm nông nghiệp cho bà nông dân thị trường Đồng thời, thơng qua việc thí điểm giúp Bảo Minh có sở nghiên cứu cải tiến để triển khai rộng loại hình bảo hiểm này, rủi ro hạn hán cho loại trồng khác, mà rủi ro khác lũ lụt, nhiệt độ… Bảo hiểm lúa Ngay từ năm 1982, Tập đoàn Bảo Việt triển khai thí điểm bảo hiểm hai huyện Nam Ninh Vụ Bản Nam Định Sau năm triển khai thí điểm, có chuyển đổi chế từ kinh tế hợp tác xã sang kinh tế hộ nông dân, nên hoạt động phải tạm thời dừng lại Đến năm 1993, Bảo Việt lại tiếp tục triển khai thí điểm bảo hiểm lúa 12 tỉnh, mà điển hình tỉnh Hà Tĩnh nơi chịu ảnh hưởng rủi ro thiên tai nhiều Ngồi bảo hiểm lúa, Bảo Việt cịn triển khai dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp khác, như: bảo hiểm chăn nuôi, bảo hiểm công nghiệp, bảo hiểm cháy - 34 - rừng… Song, sau vài năm hoạt động, Bảo Việt mở rộng loại hình bảo hiểm cuối phải dừng lại chi phí lớn Năm 1982 Bảo Việt thí điểm bảo hiểm lúa huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định hoạt động kết thúc vào năm 1983 Năm 1982, phí bảo hiểm thu 556 nghìn đồng, chi phí bồi thường 464 nghìn đồng, tỷ lệ tổn thất lên tới 83,5%, năm 1883 phí bảo hiểm thu 790 nghìn đồng, bồi thường tổn thất 300 nghìn đồng, tỷ lệ tổn thất 37,9% Năm 1993, Bảo hiểm mùa vụ Bảo Việt triển khai tới hộ nông dân thuộc 12 tỉnh nước gồm: An Giang, Bình Định, Bình Thuận, Bắc Giang, Bến Tre, Cà Mau, Cần Thơ, Đồng Tháp, Hà Tĩnh, Kiên Giang, Sóc Trăng, Vĩnh Long Tuy nhiên hoạt động bảo hiểm chưa thực có ý nghĩa tổng diện tích bảo hiểm chiếm 1,16% toàn quốc năm 1995 số nâng lên 1,27% vào năm 2007 Theo chuyên gia ngành, triển khai loại hình bảo hiểm bảo hiểm nơng nghiệp, nguyên tắc doanh nghiệp mong muốn có số đơng nơng dân tham gia để hạch tốn bù cho số bị thiệt hại Đại diện Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam cho hay, Nhà nước định hỗ trợ đáng kể, song doanh nghiệp bảo hiểm không khỏi đắn đo việc tham gia lĩnh vực bảo hiểm nông nghiệp cho nơng dân Vì lĩnh vực bảo hiểm tiềm ẩn nhiều rủi ro, liên tục xảy thiên tai, dịch bệnh Mức chi đền bù cao, mức thu phí thấp Hơn nữa, doanh nghiệp khó đánh giá mức thiệt hại nơng dân Bởi vì, đặc thù nơng nghiệp nước ta nhỏ lẻ, manh mún Giá đầu nơng sản bấp bênh, nên khó xác định mức thiệt hại có thiên tai, dịch bệnh Do vậy, trình bồi thường bảo hiểm gặp nhiều khó khăn Chính vậy, để gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nông dân, Nhà nước cần có tiêu chí đánh giá rõ ràng, nhiều hướng dẫn cụ thể thực bảo hiểm nơng nghiệp Các chương trình bảo hiểm triển khai vòng nhiều năm qua, dừng lại số chương trình thí điểm nhỏ lẻ, phần lớn không thành công nguyên nhân sản xuất nông nghiệp phần lớn địa phương mang tính manh mún, nhỏ lẻ, khó kiểm sốt để tổ chức bảo hiểm Hơn nữa, việc chăn thả, nuôi, trồng không quy cách; chuồng trại, thức ăn không đủ tiêu chuẩn, bảo đảm chất lượng, khiến cho việc bảo hiểm khó thực Phần lớn nông dân hiểu biết bảo hiểm hạn chế; bảo hiểm nơng nghiệp có rủi ro lớn điều kiện tự nhiên phức tạp, manh mún cấu nông nghiệp khiến họ không quản lý được, khả sinh lợi thấp, dễ thua lỗ, Nhà nước chưa có chế ưu đãi, khuyến khích tham gia bảo hiểm nơng nghiệp Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp giai đạn 2011 - 2013 Việc triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn cần thiết nhằm tạo khung khổ pháp lý để triển khai hoạt động bảo hiểm nơng nghiệp, xác định rõ chế bảo hiểm sách hỗ trợ Nhà nước người dân; Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với hình thức bảo hiểm theo nguyên tắc tự nguyện, nông dân tham gia thông qua việc đóng phí bảo hiểm; Tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm triển khai sản phẩm kinh doanh nhằm đa dạng hóa hoạt động bảo hiểm kinh tế Thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp với mục tiêu đề hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục bù đắp - 35 - thiệt hại tài hậu thiên tai, dịch bệnh gây ra, góp phần bảo đảm ổn định an sinh xã hội nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo định 135 triển khai vài tháng thực tế nhiều vướng mắc nên hầu hết địa phương tham gia thí điểm lúng túng khâu thực Hiện Bộ Tài chưa phê chuẩn qui tắc, biểu phí, mức trách nhiệm bảo hiểm để làm sở tính phí Theo tinh thần Thơng tư số 121 Bộ Tài chính, chế thu chi việc bán hàng, chi quản lý, chi hỗ trợ chi thù lao cho cấp quyền địa phương để triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm phép sử dụng khơng q 35% doanh thu phí bảo hiểm nông nghiệp, đến nay, hướng dẫn chế thu chi chưa ban hành cụ thể Các đối tượng, quy trình sản xuất trồng trọt chăn ni quy định loại hình bảo hiểm chưa sát với thực tế chưa quan tâm, chưa tính đến hộ nghèo thực tế hộ nghèo khơng đủ lực tài lẫn trình độ sản xuất để đầu tư theo quy trình mà bảo hiểm địi hỏi Kể sau này, bảo hiểm nơng nghiệp triển khai diện rộng, vào thực tế, tiếp cận với hộ sản xuất nơng nghiệp khá, giầu có Hơn nữa, triển khai loại hình bảo hiểm địi hỏi Nhà nước phải có sách hợp lý, bảo đảm cho hạ tầng nông nghiệp quy hoạch vùng trồng cây, động vật nuôi; đẩy mạnh áp dụng mơ hình, tiêu chuẩn sản xuất nơng nghiệp; phải xác định kinh tế vùng khác Bên cạnh cần trang bị sở công tác thú y, bảo vệ thực vật, khuyến nông, khuyến ngư Hoặc hệ thống cảnh báo thiên tai có liên quan nhiều đến sản xuất nông nghiệp người nông dân đến chưa chuẩn bị, chủ động Trong bảo hiểm nơng nghiệp có tính đến bảo hiểm rủi ro thiên tai nông nghiệp, chưa chủ động điều việc tính tốn để bảo hiểm khó khăn Nếu chủ động được, nâng cao sức mạnh lực lượng nói sở cho việc tính toán, đền bù thiệt hại xảy rủi ro có phương pháp tính xác, khoa học 4.4 NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA CHÍNH SÁCH BHNN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ưu điểm Về bản, hệ thống sách Nhà nước ngành bảo hiểm nói chung tương đối đầy đủ, hành lang pháp lý quy định Luật, Nghị định, Quyết định; Thông tư hướng dẫn Đối với bảo hiểm nơng nghiệp, sách chủ trương Nhà nước xác định rõ bảo hiểm nông nghiệp trọng tâm ưu tiên phát triển Từ ưu tiên luật hóa Luật kinh doanh bảo hiểm 2001, thông qua chiến lược định hướng, phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp cụ thể hóa Nghị quyết, thể chế hóa Nghị định, Quyết định; Thơng tư hướng dẫn Như vậy, hệ thống luật pháp bảo hiểm cung cấp khung khổ pháp lý để phát triển loại hình dịch vụ bảo hiểm nơng nghiệp Đặc biệt từ có Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 sở pháp lý thị trường bảo hiểm nông nghiệp cải thiện bước quan trọng Hạn chế - 36 - Có thể nhận thấy sách xây dựng móng cho bảo hiểm nơng nghiệp, sách cụ thể chưa có chưa rõ ràng Một điều rõ nét ý tưởng phát triển bảo hiểm nông nghiệp xuất từ sớm, Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2001, phải đến năm 2010 xuất sách tương đối cụ thể Chính phủ phải đến ngày 01/03/2011 Quyết định 315/QĐ-TTg đời sách hỗ trợ nhằm xây dựng phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp rõ nét Bảo hiểm nông nghiệp nghiệp vụ bảo hiểm đặc biệt, khác với nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ phi nhân thọ khác Thực tiễn nhiều phân ngành bảo hiểm nông nghiệp tồn cách bền vững thiếu hỗ trợ Chính phủ, chủ yếu rủi ro hệ thống ngành nông nghiệp, vấn đề thông tin bất đối xứng (lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức), số vấn đề đặc trưng của nước phát triển (khó tiếp cận thị trường tái bảo hiểm quốc tế, sở liệu cho tính tốn rủi ro nơng nghiệp…) Mặc dù nhận thức tầm quan trọng bảo hiểm nông nghiệp biện pháp nhằm hỗ trợ an sinh xã hội xóa đói giảm nghèo góp phần phát triển kinh tế-xã hội nói chung, biện pháp, chế cụ thể để thị trường bảo hiểm nơng nghiệp tồn phát triển chưa đầy đủ Hầu hết văn pháp lý cho nghiệp vụ bảo hiểm nông nghiệp trước có QĐ 315/QĐ-TTg dừng lại việc khuyến khích thị trường bảo hiểm nơng nghiệp tự phát triển chưa đưa chế hỗ trợ phát triển Các kinh nghiệm quốc tế cho thấy rằng, khơng có “đỡ đầu” khu vực cơng bảo hiểm nơng nghiệp gần khơng thể tồn phát triển Thông tư số 52/2005, ban hành nhằm giúp thị trường có sở pháp lý để đa dạng hóa loại hình định chế tài cung cấp dịch vụ bảo hiểm nơng nghiệp Nhưng thực tế, từ Thông tư 52/2005 đời loại hình DNBH tương hỗ nơng nghiệp gần không xuất phát triển Việt Nam Như vậy, rõ ràng thị trường bảo hiểm nông nghiệp cần chế hỗ trợ cụ thể từ phía Nhà nước để hình thành Dự thảo thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2010-2012 đưa chế tương đối cụ thể, nhiên dự thảo mắc phải nhiều vấn đề như: chưa tiêu chí cụ thể việc chọn địa phương tỉnh để áp dụng thí điểm, tiêu chí cụ thể phân loại hộ nơng dân để áp dụng hỗ trợ, chế quản lý giám sát hỗ trợ chưa rõ ràng Mặt khác, thí điểm số địa phương với số sản phẩm định, sau cịn phải có tổng kết để thực có hệ thống sách đồng bảo hiểm nông nghiệp phạm vi quốc gia Đại diện bảo hiểm Bảo Việt (Hà Nội) ngày 19-10 -2011 cho biết, đến thời điểm này, việc thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định 315 Thủ tướng chưa địa phương doanh nghiệp bảo hiểm triển khai gặp nhiều vướng mắc.Với doanh nghiệp bảo hiểm quy tắc bảo hiểm chưa phê duyệt nên chưa thể triển khai Qua tìm hiểu, đánh giá doanh nghiệp bảo hiểm Bảo Việt, Bảo Minh, khó khăn lớn triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp quản lý rủi ro phối hợp đơn vị có liên quan Theo tinh thần Thơng tư số 121 Bộ Tài chính, chế thu chi việc bán hàng, chi quản lý, chi hỗ trợ chi thù lao cho cấp quyền địa phương để - 37 - triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm phép sử dụng không 35% doanh thu phí bảo hiểm nơng nghiệp Việc Bộ Tài chưa có hướng dẫn cụ thể khoản chi 35% doanh thu bảo hiểm UBND tỉnh định theo đề nghị doanh nghiệp bảo hiểm hay Bộ Tài hướng dẫn cụ thể theo khoản chi gây khó cho việc triển khai thí điểm bảo hiểm nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2011 - 2013 Bộ Tài chưa phê chuẩn qui tắc, biểu phí, mức trách nhiệm bảo hiểm để làm sở tính phí Do đó, địa phương chưa có sở pháp lý để tuyên truyền, vận động nơng dân tham gia loại hình bảo hiểm nơng nghiệp cịn mẻ này.Tại số tỉnh thí điểm bảo hiểm cho lúa chưa kịp ban hành khung giá lúa để tính phí bảo hiểm tỉnh xuống giống xong vụ lúa Đơng Xn V ĐỀ XUẤT CHÍNH SÁCH VỀ BẢO HIỂM LIÊN QUAN ĐẾN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Theo Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2010 có khoảng 70% dân số sống khu vực nông thôn Người dân nông thôn lấy sản xuất nông nghiệp làm nghề phục vụ cho sống góp phần phát triển kinh tế đất nước Năm 2010, giá trị sản xuất nông nghiệp chiếm 20,6 GDP (nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản), xuất mặt hàng sản xuất công nghiệp chủ yếu 18.680 triệu USD, riêng gạo 3.212 triệu USD, thủy sản 4.953 triệu USD Nông nghiệp ngành sản xuất quan trọng nước ta Mặc dù nông nghiệp chiếm khoảng 15% GDP nước nông nghiệp lại thu hút triệu hộ nông dân với khoảng 21 triệu lao động Ngành nông nghiệp nắm giữ khoảng 24,5 triệu đất, chiếm khoảng 74% diện tích tự nhiên nước Sản xuất nông nghiệp gắn kết chặt chẽ với điều kiện tự nhiên sinh thái đất nước Nông nghiệp vốn ngành sản xuất mang lại thu nhập không cao lại đối mặt với nhiều loại rủi ro rủi ro thiên tai biến đổi khí hậu, gây cản trở cho phát triển kinh tế dân cư nông nghiệp làm tăng tỷ lệ đói nghèo Nước ta nằm khu vực chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu nơng nghiệp sản xuất ngồi trời, phụ thuộc nhiều vào điều kiện thiên nhiên, thời tiết, khí hậu, dịch bệnh nên gặp nhiều rủi ro, Hàng năm thiên tai gây hậu nghiêm trọng, thiệt hại hàng ngàn tỉ đồng.Việt Nam 10 nước giới chịu tác động biến đổi khí hậu, nói cách khác chịu nhiều tác động trực tiếp thiên tai Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 315/QĐ-TTg ngày 01/3/2011 thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đạn 2011 - 2013 Việc triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn cần thiết nhằm tạo khung khổ pháp lý để triển khai hoạt động bảo hiểm nơng nghiệp, xác định rõ chế bảo hiểm sách hỗ trợ Nhà nước người dân; Tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với hình thức bảo hiểm theo nguyên tắc tự nguyện, nông dân tham gia thơng qua việc đóng phí bảo hiểm; Tạo điều kiện cho doanh nghiệp bảo hiểm triển khai sản phẩm kinh doanh nhằm đa dạng hóa hoạt động bảo hiểm kinh tế Thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp với mục tiêu đề hỗ trợ cho người sản xuất nông nghiệp chủ động khắc phục bù đắp thiệt hại tài hậu thiên tai, dịch bệnh gây ra, góp phần bảo đảm ổn định an sinh xã hội nông thôn, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp theo định 135 triển khai vài tháng thực tế nhiều vướng mắc nên hầu hết địa - 38 - phương tham gia thí điểm lúng túng khâu thực Hiện Bộ Tài chưa phê chuẩn qui tắc, biểu phí, mức trách nhiệm bảo hiểm để làm sở tính phí Theo tinh thần Thơng tư số 121 Bộ Tài chính, chế thu chi việc bán hàng, chi quản lý, chi hỗ trợ chi thù lao cho cấp quyền địa phương để triển khai thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp, doanh nghiệp bảo hiểm phép sử dụng không 35% doanh thu phí bảo hiểm nơng nghiệp, đến nay, hướng dẫn chế thu chi chưa ban hành cụ thể Các đối tượng, quy trình sản xuất trồng trọt chăn ni quy định loại hình bảo hiểm chưa sát với thực tế chưa quan tâm, chưa tính đến hộ nghèo thực tế hộ nghèo khơng đủ lực vè tài lẫn trình độ sản xuất để đầu tư theo quy trình mà bảo hiểm địi hỏi Kể sau này, BHNN triển khai diện rộng, vào thực tế, tiếp cận với hộ sản xuất nơng nghiệp khá, giầu có 5.1 Chính sách khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm (kể DN tái bảo hiểm) Thực tế cho thấy, để doanh nghiệp bảo hiểm, đặc biệt doanh nghiệp bảo hiểm nơng nghiệp hoạt động có hiệu Nhà nước cần ban hành số sách sau + Chính sách nhằm hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm việc đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ cán quản lý, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn đội ngũ cán chun mơn + Các sách hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm việc cung cấp thông tin, hỗ trợ đầu tư trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cơng tác dự tính, dự báo rủi ro, xây dựng sở liệu làm sở tính phí bảo hiểm gốc, phí bồi thường thiệt hại + Các sách nhằm khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm tham gia thị trường bảo hiểm nông nghiệp thông qua sách hỗ trợ chi phí quản lý/hành chính, sách ưu đãi thuế doanh nghiệp bảo hiểm nông nghiệp số năm đầu tham gia thị trường bảo hiểm nông nghiệp Miễn thuế doanh thu cho sản phẩm bảo hiểm nông nghiệp,…; kết hợp doanh nghiệp, Nhà nước, ngân hàng tập trung vào khâu sản xuất nông nghiệp (khuyến nông, áp dụng khoa học – kỹ thuật…) để giảm rủi ro sản xuất + Các quy định chế phối hợp doanh nghiệp bảo hiểm với ngành, lĩnh vực khác như: quan dự báo khí tượng, thủy văn, quan dự tính, dự báo diễn biến dịch bệnh trồng, vật nuôi, quan chun mơn kỹ thuật phịng trừ dịch bệnh trồng, vật ni + Các sách hỗ trợ doanh nghiệp bảo hiểm trường hợp xảy rủi ro đặc biệt nghiêm trọng, mức độ thiệt hại nằm khả chi trả doanh nghiệp bảo hiểm Cần khẳng định Nhà nước nhà tái bảo hiểm cuối doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp tái bảo hiểm thơng qua việc thực sách an sinh xã hội từ nguồn chi ngân sách trường hợp doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp tái bảo hiểm gách vác trách nhiệm chi trả bồi thường thiệt hại cho người mua bảo hiểm (Vận dụng kinh nghiệm Mỹ, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Mơng Cổ vai trị hỗ trợ Nhà nước doanh nghiệp bảo hiểm xảy rủi ro nghiêm trọng) - 39 - 5.2 Chính sách khuyến khích người sản xuất tham gia mua bảo hiểm Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm Một nguyên nhân khiến thị trường bảo hiểm nông nghiệp nước ta phát triển chậm người dân chưa muốn tham gia thị trường bảo hiểm nông nghiệp mà nguyên nhân sâu xa họ chưa muốn bỏ tiền mua bảo hiểm Về lâu dài, Nhà nước khơng thể hỗ trợ phí bảo hiểm cho người sản xuất Để giảm gánh nặng chi ngân sách, từ bây giờ, Nhà nước cần đề số sách khuyến khích nơng dân tham gia bảo hiểm nơng nghiệp thơng qua sách trợ cấp phần phí bảo hiểm nơng nghiệp cho người nơng dân vùng khó khăn, có chế khuyến khích người nông dân đẩy mạnh thương hiệu áp dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, định hướng chế biến bảo quản nông sản, xây dựng thị trường nông sản Tuy nhiên, để khuyến khích phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp, năm trước mắt cần có sách hỗ trợ phí bảo hiểm Nhà nước người sản xuất Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn bảo hiểm nông nghiệp nước ta, số định hướng hồn thiện sách hỗ trợ phí bảo hiểm gốc cho người sản xuất đề xuất sau: * Về nguyên tắc hỗ trợ: Các loại sản phẩm rủi ro dễ quản lý rủi ro tỷ lệ hỗ trợ phí bảo hiểm gốc thấp ngược lại * Về chế hỗ trợ: Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm gốc khác theo vùng, miền đối tượng Các vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn tỷ lệ hỗ trợ phí bảo hiểm gốc cao vùng khác; người nghèo hỗ trợ 100% hưởng tỷ lệ hỗ trợ phí bảo hiểm gốc cao hơn, thời gian hỗ trợ dài đối tượng cịn lại Hỗ trợ phí bảo hiểm gốc cho người sản xuất theo chu kỳ sản xuất loại sản phẩm tham gia bảo hiểm nông nghiệp Chính sách hỗ trợ người sản xuất quản lý rủi ro Bên cạnh hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm, cần có hỗ trợ người Nhà nước người sản xuất để họ quản lý rủi ro thơng qua hệ thống sách như: + Chính sách hỗ trợ phí đào tạo kiến thức chuyên môn, kỹ thuật chuyển đổi cấu sản xuất để phịng tránh rủi ro; + Chính sách hỗ trợ phí đào tạo người sản xuất biện pháp quản lý, phịng trừ dịch bệnh trồng, vật ni + Chính sách ưu đãi tín dụng, ưu đãi thuế năm đầu sản phẩm tham gia bảo hiểm Chính sách hỗ trợ người sản xuất xảy rủi ro nghiêm trọng Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành sách hỗ trợ người sản xuất xảy rủi ro nghiêm trọng vượt khả chi trả doanh nghiệp bảo hiểm Chính sách cần quy định cụ thể số vấn đề sau đây: + Quy định cụ thể tỷ lệ thiệt hại rủi ro đến người sản xuất tự chịu; thiệt hại đến mức doanh nghiệp bảo hiểm chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại đến mức Nhà nước hỗ trợ cho người dân doanh nghiệp bảo hiểm thơng qua sách an sinh xã hội + Quy định cụ thể tỷ lệ hỗ trợ cho người sản xuất mức độ tham gia bảo hiểm người sản xuất Kinh nghiệm Tây Ban Nha “Hỗ trợ cho sản phẩm - 40 - không nằm danh mục bảo hiểm bị rủi ro cho hộ có tham gia bảo hiểm nông nghiệp sản phẩm danh mục bảo hiểm” nên nghiên cứu để vận dụng nước ta 5.3 Đề xuất sách bảo hiểm lúa liên quan tới biến đổi khí hậu Hiện chương trình thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp tiến hành số tỉnh Nam Định, Thái Bình, An Giang, Đồng Tháp, Bình Thuận Để bảo hiểm lúa phải tuân theo quy trình canh tác số 47 /2011/TT-BNNPTNT ngày 29 tháng năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn.Đối với lúa ảnh hưởng loại thiên tai, dịch bệnh quy định Khoản 1, Điều Thông tư loại thiên tai: Bão lũ, lụt, hạn hán, rét đậm, rét hại, sương giá, xâm nhập mặn, sóng thần.: Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn sọc đen; dịch rầy nâu làm cho suất lúa thu hoạch vùng thấp 75% (10 thiên tai lúa a Tiêu chí ngập úng Thời điểm bắt đầu ngập lụt, thời điểm rút nước thời gian ngập lụt đặc trưng quan trọng cần xem xét Căn vào mực nước lũ (H ≥ 3,0m) Tân Châu để biết mực nước lũ tràn vào vùng trũng Đồng Tháp Mười thời gian - 41 - trì mực nước H ≥ 3,0m Tân Châu để tìm thời gian trì ngập lụt vùng trũng Đồng Tháp Mười với độ chênh lệch trung bình khoảng 10 ngày Thời kỳ lúa chín bị ngập nước khoảng thời gian bị giảm 49 – 59% suất b Tiêu chí số hạn hán Sử dụng hệ số thủy nhiệt cải biên (K) để tính tốn tần suất xuất hạn ĐBSCL Trong đó: R - Lượng mưa ngày i ∑ K = R i = i ∑ Z m i = Zm - Lượng bốc tiềm ngày Các ngưỡng dùng để đánh giá phân loại hạn sau: K < 0.4 : Hạn nặng K = 0.4 ÷ 0.5 : Hạn nặng K = 0.5 ÷ 0.6 : Hạn vừa Hạn nặng: Mức giảm suất trồng khoảng 50% so với suất trung bình nhiều năm Hạn nặng: Mức giảm suất trồng khoảng 20% so với suất trung bình nhiều năm Hạn nhẹ: Mức giảm suất trồng khoảng gần 20% so với suất trung bình nhiều năm Bảng 8: Mức độ ảnh hưởng yếu tố khí hậu rủi ro đến giai đoạn sinh trưởng lúa Tiêu chí rủi ro Các giai đoạn phát triển lúa Làm địng Trỗ bơng Lúa chín - Dưới 200C ++ +++ + - Trên 350C ++ +++ ++ Gió Tây khơ nóng ++ +++ ++ Hạn hán (2-3 tuần khô liên tục, mức hạn nặng) +++ +++ ++ Lũ lụt, ngập úng (Thời gian ngập 10 ngày, mức ngập 60 – 100 cm) +++ +++ +++ Nhiệt độ (Nguồn: Viện Khoa học khí tượng thủy văn môi trường) Đánh giá thiệt hại phân theo mức độ sau: - Thiệt hại nhẹ (+) : Làm suất giảm < 10% - Thiệt hại trung bình (++) : Làm suất giảm < 10 - 40% - Thiệt hại nặng (+++) : Làm suất giảm < 40 - 70% - Thiệt hại nghiêm trọng (++++) : Làm suất giảm < 70 - 100% - 42 - Sản xuất lúa gạo nước ta khơng có vai trị đặc biệt quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia mà cịn góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất Sản xuất lúa gạo ngành khơng có thu nhập cao ngành hàng lại thu hút nhiều lao động nông nghiệp, nông thôn khắp miền đất nước phải đối mặt với nhiều rủi ro Phát triển thị trường bảo hiểm lúa gạo biện pháp cần thiết để huy động cộng đồng chung sức Nhà nước hỗ trợ người gặp rủi ro theo nguyên tắc lấy số đông bù số 5.3.2 Những đề xuất định hướng sách bảo hiểm sản xuất lúa gạo sau: 1) Cần tổ chức triển khai tốt Quyết định 315/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011-2013 Sau tổng kết thí điểm bảo hiểm lúa gạo cần tiếp tục thực thí điểm bảo hiểm bắt buộc sản xuất lúa gạo ĐBSCL để tiến tới bảo hiểm bắt buộc sản xuất lúa gạo 2) Sản xuất lúa có thu nhập khơng cao, để phát triển thị trường bảo hiểm lúa gạo, đề nghị Nhà nước thực mức hỗ trợ phí bảo hiểm gốc cho chủ thể sản xuất lúa theo mức hỗ trợ quy định Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 Thủ tướng Chính phủ thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp cho năm tiếp theo, sau điều chỉnh giảm dần mức hỗ trợ phí bảo hiểm cho phù hợp tình hình thực tế Về loại hình bảo hiểm: Sản xuất lúa gạo phân bố miền đất nước, yếu tố gây rủi ro vùng, miền khác nên khó kiểm sốt, đánh giá ngun nhân thiệt hại khó kiểm sốt lựa chọn đối nghịch Vì loại hình bảo hiểm sản xuất lúa gạo nên lựa chọn hình thức bảo hiểm số phù hợp với vùng, miền (có thể số lượng nước mưa, số lượng nước sơng, số nhiệt độ…) Nếu triển khai bảo hiểm đa hiểm họa cho sản phẩm lúa gạo nên lựa chọn bảo hiểm theo số suất bảo hiểm nông nghiệp nên tiến hành theo vùng, theo cánh đồng để hộ sào, nửa sào vài tham gia bảo hiểm 3) Để phát triển ổn định bảo hiểm lúa gạo, Nhà nước ban hành quy định người tham gia bảo hiểm sản xuất lúa phải tham gia bảo hiểm cho 100% diện tích lúa điều kiện để vay vốn tín dụng đầu tư cho sản xuất lúa 5.4 Đề xuất sách bảo hiểm chăn ni bị sữa liên quan đến biến đổi khí hậu Hiện nay, phủ có sách hỗ trợ cho người chăn ni bị sữa ngành sữa phát triển Chăn ni bị sữa nước ta ngành thay nhập Tuy nhiên, ngành chăn ni bị sữa nước ta chưa phát triển ổn định tác động mạnh thị trường quốc tế Thực tế cho thấy rủi ro thiên tai, rủi ro dịch bệnh chăn ni bị sữa kiểm sốt đỡ khó khăn số nơng sản khác cịn rủi ro dịch bệnh rủi ro thị trường thường gây thiệt hại lớn khó kiểm sốt Triển khai bảo hiểm bị sữa có tính khả thi cao cần có hệ thống sách cụ thể đồng Rất nhiều yếu tố khí hậu tác động lên bị sữa nhiệt độ, ẩm độ, xạ, chuyển động khơng khí… Các yếu tố tác động trực tiếp lên bò sữa gián tiếp thông qua dinh dưỡng (cây thức ăn), hệ sinh vật gây hại (nấm, kí sinh trùng, vi khuẩn…) Trong điều kiện nước ta, yếu tố đáng quan tâm khí hậu nhiệt độ cao Stress nhiệt nguyên nhân số dẫn tới việc giảm suất Ngoài nhiệt độ trái đất ấm lên làm giảm lượng cỏ, bụi loại thức ăn gia súc khác Khoảng nhiệt độ tối ưu cho bò sữa 200C – 220C Theo Terry Mader Đại học Nebraska-Lincoin, độ tăng lên mức tối ưu suất sữa giảm 2% - 43 - Như ngành chăn ni bị sữa điều kiện Việt Nam, bối cảnh biến đổi khí hậu gặp phải khó khăn, cần có giải pháp hợp lý đối phó với khó khăn 5.4.1 Các tiêu chí rủi ro sản xuất bị sữa là: Theo báo cáo xác định tiêu chí rủi ro nơng nghiệp biến đổi khí hậu,hiện điều kiện Việt Nam với tiêu chí số ngày năm có nhiệt độ bình 250C chiếm tới 75% có hai khu vực đạt tiêu chuẩn chăn ni bị sữa khu vực Lâm Đồng Sơn La Trên sở sử dụng trạm khí hậu đại diện cho hai vùng bao gồm: trạm Sơn La trạm Lâm Đồng để làm thước đo tính bảo hiểm cho chăn ni bị sữa biến đổi khí hậu.Rất nhiều yếu tố khí hậu tác động lên bò sữa nhiệt độ, ẩm độ, xạ, chuyển động khơng khí… Các yếu tố tác động trực tiếp lên bị sữa gián tiếp thông qua dinh dưỡng (cây thức ăn), hệ sinh vật gây hại (nấm, kí sinh trùng, vi khuẩn…) Trong điều kiện nước ta, yếu tố đáng quan tâm khí hậu nhiệt độ cao Stress nhiệt nguyên nhân số dẫn tới việc giảm suất Ngoài nhiệt độ trái đất ấm lên làm giảm lượng cỏ, bụi loại thức ăn gia súc khác Khoảng nhiệt độ tối ưu cho bò sữa 200C – 220C Theo Terry Mader Đại học Nebraska-Lincoin, độ tăng lên mức tối ưu suất sữa giảm 2% Tính tốn tiêu chí rủi ro bị sữa Để tính tốn mức độ ảnh hưởng điều kiện khí hậu thời tiết hai vùng chăn ni bị sữa đặc trưng, số nhiệt ẩm THI M.DEC sở phương pháp tính tốn FAO WMO chọn để sử dụng - Chỉ số nhiệt ẩm THI tính theo cơng thức: THI=Tkhơ-(0.55-0.55*RH/100)*(Tkhơ-58) Trong đó: T khơ nhiệt độ khơng khí trung bình RH độ ẩm khơng khí trung bình - Mức giảm sản lượng sữa xác định theo cơng thức: M.DEC=-1.075-1.736*NL+0.02474NL*THI Trong đó: NL sản lượng sữa trung bình ngày bị trưởng thành Trên sở chúng tơi tính tốn mức độ phù hợp khả giảm sữa theo liệu khí hậu trạm Mộc Châu với mức sữa trung bình bị khoảng 15 lít/ngày thời kỳ vắt sữa (tháng thứ đến tháng thứ 9) Trong điều kiện khí hậu tại, mức giảm sữa (trung bình lít/ngày/tháng) thống kê bảng sau: Bảng 9: Mức giảm sản lượng sữa trung bình bị tháng chu kỳ vắt sữa Tháng Mức giảm trung bình Mức giảm tối đa (% so với sản lượng sữa trung bình) 11 5 11 8 9 - 44 - 11 (Nguồn: Viện Khoa học khí tượng thủy văn mơi trường) Trên sở cho phép xác định lượng sữa giảm cho cá thể, đàn mà có biện pháp bảo hộ, hỗ trợ tùy thuộc vào điều kiện thời tiết giai đoạn vắt sữa Do có đề xuất định hướng hồn thiện sách bảo hiểm bò sữa điều kiện biến đổi khí hậu sau: 1) Trong năm tới bảo hiểm bò sữa cần quy định sản phẩm bảo hiểm bắt buộc Hiện tại, chăn ni bị sữa thuộc danh mục thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Sau tổng kết thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp cần tiếp tục thí điểm bảo hiểm bắt buộc chăn ni bị sữa số địa phương có tổng đàn bị sữa lớn như: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Sơn La, Lâm Đồng, Long An, Nghệ An… 2) Về loại hình bảo hiểm: Chăn ni bò sữa phân tập trung số vùng, rủi ro thiên tai thường gặp gây thiệt hại lớn chăn ni bị sữa nắng nóng kéo dài, rét đậm rét hại hạn hán rủi ro số loại bệnh dịch Đề xuất loại hình bảo hiểm bị sữa, sau: + Ở khu vực Đông Nam bộ, Bắc Bộ (chủ yếu Hà Nội); Bắc Trung (Nghệ An, Thanh Hóa) áp dụng loại hình bảo hiểm: Bảo hiểm giá trị bò (bảo hiểm truyền thống) bảo hiểm theo số nhiệt độ theo dựa liệu trạm khí tượng kh vực + Ở địa phương có điều kiện thời tiết ưu đãi chăn nuôi bò sữa Lâm Đồng, Mộc Châu nên áp dụng loại hình bảo hiểm truyền thống 3) Đề nghị Nhà nước ban hành quy định người ni bị sữa phải tham gia bảo hiểm 100% số lượng bò sữa họ coi điều kiện để vay vốn ngân hàng đầu tư cho phát triển chăn ni bị sữa 4) Về sách hỗ trợ phí bảo hiểm gốc: Hộ nghèo, cá nhân nghèo sản xuất bị sữa, hộ cận nghèo , hộ khơng nghèo tham gia bảo hiểm, tổ chức sản xuất bò sữa đề nghị hỗ trợ quy định Quyết định 315/QĐ-TTg ngày 01/03/2011 Thủ tướng sau điều chỉnh dần năm cho phù hợp với vùng chăn nuôi - 45 - TÀI LIỆU THAM KHẢO The World Bank- Climate change and agriculture – a review of Impacts and Adaptation - June 2003 The World Bank- The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries:A Comparative Analysis- 2007 Inter American Development Bank-Agricultural Insurance in Latin America:Where Are We?- 2002 NIC – GTZ - Innovative Insurance Products for the Adaptation to Climate Change Project Ghana (IIPACC)- Crop Insurance Feasibility Study 2010- 2010 ISDR – World Bank- Feasibility Study for Agricultural Insurance in NepalJuly 2009 ARD- World Bank- Experiences in Index- Based weather Insurance for farmers: Lessons learnt from India & Malawi – 2007 Climate Change and Crop Insurance: Experiences under a Risk Management Policy Perspective- Jesús Antón, Andrea Cattaneo and Shingo KimuraOECD Trade and AgricultureAnnual Conference of the FARMD Zurich 9-10 June FAO - Agricultural insurance in Asia and the Pacific region, 2011 Nguyễn Đình Chính – Nghiên cứu sách Bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam , 2010 10 TS Phí Văn Kỷ - Nghiên cứu chuyên đề : rủi ro thiên tai sản xuất nông nghiệp Việt Nam – Thực trạng giải pháp quản lý 11 Trần Thục – Kịch cho biến đổi khí hậu nước biển dâng cho Việt Nam 2011 12 World Bank Policy Research Working Paper 4136, February 2007-The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries:A Comparative Analysis 13 World Bank - The Social Dimensions of Adaptation to Climate Change in Vietnam- Dicussion paper No 12 December, 2010 14 Tầm nhìn sách bảo hiểm nơng nghiệp- Viện sách chiến lược PTNT – Bộ NN PTNT 15 World Bank:Providing indexbased agricultural insurance to smallholders: Recent progress and future promise Marshall Burke, Alain de Janvry, and Juan Quintero1 CEGA, University of California at Berkeley May 2010 - 46 -

Ngày đăng: 14/05/2016, 16:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan