XÂY DỰNG PHẦN mềm hỗ TRỢ dạy học CHO TRẺ mầm NON sử DỤNG ADOBE FLASH với NGÔN NGỮ AS2

47 675 0
XÂY DỰNG PHẦN mềm hỗ TRỢ dạy học CHO TRẺ mầm NON sử DỤNG ADOBE FLASH với NGÔN NGỮ AS2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài thực tập tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Quốc Tuấn tận tình dạy truyền đạt cho em kiến thức quý giá đợt thực tập tốt nghiệp vừa Em gửi lời cảm ơn tới toàn thể người công ty đặc biệt anh Phan Ngọc Tân tận tình giúp đỡ em thời gian thực tập công ty, giúp em hoàn thành thực tập quy định Tuy nhiên nhiều thiếu sót cần khắc phục Em mong nhận góp ý thầy cô hướng dẫn thêm để em có kiến thức hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Đề tài thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ra đời vào năm 50 kỷ XXI máy tính công nghệ có bước phát triển vượt bậc chất lượng số lượng Nó trở thành nhân tố thiếu đời sống loại thời đại – Thời đại công nghệ số Với phát triển mạnh mẽ ngành công nghệ thông tin giới nước ta Nó thúc đẩy mạnh mẽ trình tin học hóa nước Rất nhiều phần mềm, ứng dụng ngành công nghệ thông tin áp dụng hiệu vào thực tế Nó làm cho công việc giải cách nhanh chóng, hiệu tiết kiệm thời gian Là sinh viên công nghệ thông tin em hiểu rõ vai trò tin học sống Em chọn đề tài “XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON SỬ DỤNG ADOBE FLASH VỚI NGÔN NGỮ AS2” Đối với thân em lĩnh vực mẻ, song em cố gắng để tìm hiểu sâu để tạo điều kiện cho việc hoàn thiện chương trình Em mong nhận ủng hộ, đóng góp ý kiến thầy cô để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 Đề tài thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Sơ lược tâm lý học trẻ em 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tâm lý học trẻ em a- Khái niệm tâm lý loại tượng tâm lý Trong sống ngày nhiều làm quen với từ “tâm lý” “bạn thật tâm lý”, “bạn không tâm lý chút nào” Từ “tâm lý” dùng với ý nghĩa hiểu biết tâm tư, nguyện vọng, ước muốn, tình cả, thái độ… người Tâm lý hiểu với nghĩa đúng, chưa đủ Tâm lý khoa học bao gồm tượng nghe, nhìn, sờ, ngửi, suy nghĩ, tưởng tượng, ý, nhớ, thói quen, ý chí, chí hướng, khả năng, lý tưởng sống… Nói cách khái quát tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần nảy sinh, tồn đầu óc người, điều hành hành động, hoạt động người Nói tượng tâm lý vốn nảy sinh, tồn “đầu óc người”, nghĩa người biết rõ tất tượng Có tượng tâm lý mà thân biết gọi tượng tâm lý có ý thức, có tượng tâm lý không ý thức Nhưng rõ ràng tượng tâm lý nảy sinh dù chủ thể biết rõ hay không tham gia điều hành hoạt động, hành động người, định hướng cho hoạt động, thúc đẩy hoạt động, điểu khiển, kiểm soát hoạt động điều chỉnh hoạt động cần thiết Như ta nhìn thấy ô-tô đến gần ta dừng lại không qua đường, nghĩ điều khiến ta bắt tay vào hoạt động, “thói quen” tính nết khiến ta ứng xử theo cách àm không theo cách khác Có loại tượng tâm lý - Các trình tâm lý Là tượng tâm lý diễn khoảng thời gian tương đối ngắn (vài giây, vài giờ), có mở đầu, diễn biến kết thúc Có loại trình tâm lý: + Quá trình nhận thức: Bao gồm trình cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng… + Quá trình cảm xúc: thích, ghét, dễ chịu, khó chịu, yêu thương, bực tức, căm thù + Quá trình ý chí: Như đặt mục đích, đấu tranh tư tưởng, tham vọng… Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 Đề tài thực tập tốt nghiệp - Các trạng thái tâm lý Là tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài (hàng giờ, hàng tháng) thường biến động, thường kèm theo trình tâm lý, làm tăng hay giảm tính hiệu chúng Chẳng hạn ý, phân vân, tâm trạng, ganh đua, nghi hoặc… - Các thuộc tính tâm lý Là tượng tâm lý hình thành lâu dài kéo dài lâu, có suốt đời tạo thành nét riêng cá nhân, chi phối trình trạng thái tâm lý người như: Tính nết, thói quen, quan điểm, hứng thú, lực tư tưởng sống, sở trường… Trong người tượng tâm lý gắn bó mật thiết với nhau, ảnh hưởng qua lại với tạo thành đời sống tâm lý trọn vẹn người Các tượng tâm lý dù trình hay trạng thái thuộc tính tâm lý gắn bó chặt chẽ với hoạt động người, chất liệu hình thành nhân cách người b- Lịch sử hình thành Tâm lý học trẻ em Những tư tưởng cần thiết phải tìm hiểu đặc điểm tâm hồn trẻ kỷ XVII với nhà giáo dục Tiệp Khắc lỗi lạc I.A.Comenxki Trong tác phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại” “Thế giới trông thấy tranh”, ông nói đến cần thiết phải xây dựng hệ thống dạy học phù hợp với đặc điểm tâm hồn trẻ Tư tưởng dạy học phù hợp với tự nhiên ông khởi đầu, sau nhiều nhà sư phạm giới đề cập giải thích Thế kỷ XVIII, J.J.Rutxo nhà triết học, nhà văn, nhà giáo dục học tiếng người Pháp, nhận xét tinh tế đặc điểm tâm lý trẻ thơ Ông khẳng định: “Trẻ em người lớn thu nhỏ lại người lớn lúc hiểu trí tuệ tình cảm độc đáo trẻ.” Ông đề cao khả phát triển tự nhiên trẻ cho can thiệp người lớn vào đường phát triển tự nhiên có hại Trái với J.J.Rutxo, J.H.Pestalozi – nhà giáo dục tiếng người Thụy Sĩ cho rằng: “Việc người lớn dạy trẻ em cách có hệ thống có ý nghĩa lớn với phát triển trẻ em.” Tâm lý học trẻ em thực đời vào nửa kỷ XIX, gắn liền với xâm nhập tư tưởng tiến hóa di truyền học vào khoa học tâm lý Những công trình J.Lamac S.DarWin có ý nghĩa lớn, làm cho người ta ý tới vấn đề phát triển tâm ý, thúc đẩy nhà tâm lý quan sát thay đổi đời sống tâm lý trẻ thời kỳ khác phát triển Những quan sát phát triển tâm lý trẻ nhà sư phạm, giáo viên, bậc cha mẹ thầy thuốc tích lũy tổng kết đặt móng bước đầu cho hình thành phát triển khoa học tâm lý trẻ em Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 Đề tài thực tập tốt nghiệp c- Sự phát triển Tâm lý học trẻ em Đầu kỷ XX, lĩnh vực tâm lý học lứa tuổi xuất hai dòng phải giải thích khác nguồn gốc phát triển tâm lý trẻ em Một dòng phái lấy nhân tố sinh học làm sở cho phát triển trẻ em, dòng phái lấy nhân tố xã hội Tuy nhiên, điều nghĩa rằng, đại biểu dòng phái hoàn toàn phủ nhận ảnh hưởng xã hội tới trẻ em, đại biểu dòng phái lại hoàn toàn phủ nhận tiền đề sinh học phát triển Khi nói tới dòng phái Nguồn gốc sinh học Nguồn gốc xã hội, không nên xem phân loại phân loại tuyệt đối: Nó thể cách gần xu hướng chiếm ưu việc xây dựng quan niệm phát triển tâm lý trẻ em Quan điểm đặc trưng dòng phái Nguồn gốc sinh học việc giải thích phát triển tâm lý trẻ em quan điểm “Những đặc điểm bẩm sinh trẻ ưu thế” Quan điểm hiểu hành vi phát triển trẻ cách đơn giản, máy móc Đối với người theo học thuyết Nguồn gốc sinh học nhân tố sinh học, mà trước hết tính di truyền nhân tố có tác dụng định Mặt chất lượng mặt số lượng nhân cách phát triển định cách tiền định tính di truyền, môi trường, theo người thuộc dòng phái Nguồn gốc sinh học, “Yếu tố điều chỉnh”, “Yếu tố thể hiện”, nhân tố bất biến mà tính di truyền mềm dẻo chứa đựng nhiều khả thân mình, tác động qua lại với Cơ sở quy luật Nguồn gốc sinh học tâm lý học tư tưởng tính tự phát phát triển tâm lý trẻ em, tính độc lập phát triển giáo dục Theo quy luật sinh học, người ta cho can thiệp vào tiến trình phát triển tự nhiên đứa trẻ tùy tiện tha thứ Thuyết Nguồn gốc sinh học trở thành sở tâm lý học thuyết sư phạm “Giáo dục tự do” Quan điểm dòng phái Nguồn gốc xã hội cho môi trường nhân tố tiền định phát triển trẻ em Những tư tưởng thuyết Nguồn gốc sinh học thuyết Nguồn gốc xã hội cung cấp quan niệm đắn nguồn gốc chế phát triển tâm lý trẻ em Nó trở thành đối tượng phê phán tâm lý học khoa học từ năm 30 kỷ XX 1.1.2 Tâm lý học trẻ em Việt Nam Cũng khoa học khác, Tâm lý học Nhà nước quan tâm xây dựng phát triển Cùng với việc thành lập trương ĐH Sư phạm Hà Nội (1958), tổ Tâm lý học nước ta đặt trường đời, số cán phân công giảng dạy học tập Tâm lý học Để xây dựng chương trình giáo trình Tâm lý học, cán tập trung nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa lĩnh vực Liên Xô (cũ) Một số thành tựu tâm lý học Mac-Xit tâm lý học Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 Đề tài thực tập tốt nghiệp Liên Xô đại biểu lần giới thiệu Tâm lý học, Nguyễn Đức Minh, Phạm Cốc, Đỗ Thị Xuân, NXB Giáo Dục, 1959 Nhằm phục vụ nghiệp cách mạng đất nước, theo đường lối phát triển khoa học nước ta, cán Tâm lý học Việt Nam bắt tay xây dựng Tâm lý học có sở, phương pháp luận vật học biện chứng vật lịch sử theo hướng Tâm lý học Xô Viết Để có cán bộ, chuyên gia cho khao học tâm lý, bên cạnh việc đào tạo nước, có nhiều cán đào tạo nước ngoài, chủ yếu Liên Xô Trong số giáo sư trực tiếp đào tạo cán tâm lý học cho Việt nam có nhà Tâm lý học Liên Xô tiếng giới Leonchiev, Luria, Enconin, Galperin… Trong năm 1959 1960 trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức lớp học Tâm lý – Giáo dục học giáo sư Liên Xô giảng dạy Có thể coi viên gạch Tâm lý học Việt Nam Không dừng lại việc học tập, nghiên cứu lý luận chung phương pháp luận, năm 1964, lần tạp chí Nghiên cứu giáo dục xuất công trình thực nghiệm trí nhớ học sinh Việt Nam Tiếp sau công trình nghiên cứu ý, ghi nhớ, tư duy… tác giả Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Trương Anh Tuấn, Lê Đức Phúc,… tiến hành Những nghiên cứu đưa nhận định phát số chức tâm lý trẻ em Việt Nam 1.2 Phương pháp cho trẻ làm quen học Tiếng Việt Để chuẩn bị cho trẻ mẫu giáo học tiếng mẹ đẻ lớp việc cho trẻ làm quen dần với chữ (nhận biết mặt chữ tập tô chữ) cần thiết Nội dung có chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mãu giáo lớn chương trình 26 tuần dành cho lớp mẫu giáo tuổi Các chương trình thống nội dung cho trẻ làm quen với 29 chữ cái, không dạy trẻ chữ viết nguyên âm đôi ươ, uô, iê, âm ghép ph, ngh, th, kh, ch, tr, nh Quan niệm có phần chủ yếu cho trẻ làm quen với mặt chữ, chưa phải dạy tất âm vị Khi nắm bắt 29 chữ đơn chữ ghép không khó khăn trẻ 1.2.1 Nội dung giáo dục nhận thức theo độ tuổi a- Khám phá khoa học Nội dung Các phận thể người Đồ vật: Đồ dùng, đồ chơi - tuổi - tuổi - tuổi Chức giác quan số phận khác thể Chức giác quan phận khác thể Đặc điểm bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi − Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 dùng, đồ chơi − Một số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc Đề tài thực tập tốt nghiệp − So sánh khác giống - đồ dùng, đồ chơi − Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo - dấu hiệu Tên, đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông quen thuộc − Cách chăm sóc bảo vệ vật, gần gũi Một số nguồn ánh sáng sinh hoạt hàng ngày Đặc điểm, công dụng số phương tiện giao thông phân loại theo - dấu hiệu − − So sánh khác giống đồ dùng, đồ chơi đa dạng chúng − Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo - dấuĐặc hiệu điểm, công dụng số phương tiện giao thông phân loại theo - dấu hiệu Cách chăm sóc bảo vệ vật, Một số tượng thời tiết theo mùa ảnh hưởng đến sinh hoạt người − Một số tượng thời tiết thay đổi theo mùa thứ tự mùa Một số dấu hiệu bật ngày đêm Sự khác ngày đêm Sự khác ngày đêm, mặt trời, mặt trăng − Một số nguồn nước sinh hoạt hàng ngày − Các nguồn nước môi trường sống − Ích lợi nước với đời sống người, vật, − Một số đặc điểm, tính chất nước Không khí, nguồn ánh sáng cần thiết với sống người, vật Một vài đặc điểm, tính chất đất, đá, cát, sỏi Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 − Sự thay đổi sinh hoạt người, vật theo mùa − Ích lợi nước với đời sống người, vật − Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước cách bảo vệ nguồn nước Đề tài thực tập tốt nghiệp − Đặc điểm bật ích lợi vật, cây, hoa, quen thuộc Động vật thực vật − Đặc điểm bên vật, cây, hoa, gần gũi, ích lợi tác hại người − So sánh khác giống vật, cây, hoa, − Phân loại cây, hoa, quả, vật theo dấu hiệu − Đặc điểm, ích lợi tác hại vật, cây, hoa, − Quá trình phát triển cây, vật; điều kiện sống số loại cây, vật − So sánh khác giống số vật, cây, hoa, − Phân loại cây, hoa, quả, vật theo dấu hiệu − Quan sát, phán đoán mối liên hệ đơn giản vật, với môi trường sống Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 Đề tài thực tập tốt nghiệp b- Làm quen với số khái niệm sơ đẳng toán Nội dung - tuổi - tuổi - tuổi − Đếm phạm vi 10 đếm theo khả − Đếm đối Tập hợp, tượng phạm vi số lượng, số đếm theo khả thứ tự đếm − Nhận biết nhiều − Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả − Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi 10 − Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi − Gộp nhóm đối tượng đếm − Tách nhóm thành hai nhóm nhỏ cách khác - Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, ) Xếp tương ứng Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan Quy tắc xếp xếp So sánh, - So sánh đối tượng - So sánh, phát qui - Tạo qui tắc xếp xêp theo qui kích thước theo qui tắc - xếp xen kẽ tắc - Đo độ dài vật - Đo độ dài vật đơn vị đo đơn vị đo khác - Đo dung tích - Đo độ dài vật, so sánh đơn vị đo diễn đạt kết đo Đo lường Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 - Đo dung tích vật, so sánh diễn đạt kết đo Đề tài thực tập tốt nghiệp - Nhận biết, gọi tên hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật nhận Hình dạng dạng hình thực tế - Nhận biết, gọi tên khối cầu, khối vuông, khối chữ - So sánh khác nhật, khối trụ nhận dạng giống các khối hình thực hình: hình vuông, hình tế Học để tạo thành theo tam giác, hình tròn, hình yêu cầu chữ nhật - Tạo số hình hình Định hướng Nhận biết phía không gian phía dưới, phía trước định phía sau, tay phải - tay hướng thời trái thân gian - Xác định vị trí đồ - Xác định vị trí đồ vật vật so với thân trẻ (phía trước - phía sau; phía so với bạn khác (phía - phía dưới; phía phải trước - phía sau; phía phía trái) so với thân trẻ, - phía dưới; phía phải - với bạn khác, với vật phía trái) làm chuẩn - Chắp ghép hình hìn học cách khác - Sử dụng hình hình theo ý thích hình học để chắp ghép Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 10 Đề tài thực tập tốt nghiệp } whiỉe(biểu_thức_điều_kiện); 2.2.5 Hàm AS ngôn ngữ kịch nên hỗ trọ việc khai báo lớp Hàm nhóm câu lệnh xác định tên gọi ta gọi tên hàm Việc sử dụng hàm giúp giảm tải số lượng lệnh lệnh cần viết lại nhiều lần Nếu ta quy định lệnh tên gọi ta cần gọi lại tên hàm muốn thực thi nhóm câu lệnh Ngoài ta hàm có chế truyền tham số, giiups cho chương trình trở nên gọn gàng Ta hiểu hàm AS giống hàm toán học Khai báo sử dụng Cú pháp function tên_hàm(ds_tham_số):kiểu_dữ_ỉiệu_trả_về { thân hàm; } Các tham số hàm phân tách dấu phẩy Khi gọi hàm ta gọi theo tên truyền tham số vào cho hàm Nếu hàm tham số ta để trống bắt buộc phải có ngoặc đơn ( ) Các bước xây dựng hàm Để xây dựng hàm AS hay ngôn ngữ lập trình nào, ta cần thưc bước sau đây: Bước Xác định Tên hàm Tên hàm người lập trình quy định có tên bắt buộc phải tuân theo quy tắc định danh: không bắt đầu số, không chứa kí tự đặc biệt kí tự trắng, không trùng với từ khóa Bước Xác định tham số hàm Bước Xác định kiểu liệu mà hàm trả Bước Viết nội dung hàm Nếu người làm quen với lập trình chắn gặ nhiều trở ngại dựng hàm Khi dó, tuân thủ bước để định hướng cho việc xây dựng hàm Vấn đề tham biến tham trị Tham số hàm truyền theo hình thức: tham biến tham trị Nếu tham số truyền theo tham trị giá trị tham số không thay đổi thoát khỏi hàm Ngược lại, tham số truyền thwo kiểu tham biến giá trị bị thay đổi sau thoát khỏi hàm Trong AS tham số truyền theo tham Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 33 Đề tài thực tập tốt nghiệp trị chúng thuộc kiểu liệu nguyên thủy Nếu muốn truyền tham số theo tham biến, bạn cần sử dụng kiểu liệu tham chiếu kiểu đối tượng Object Hàm với tham số mặc định Khi xây dựng ham, đôi lúc ta muốn gán giá trị mặc định cho tham số tham số tùy chọn (có nghĩa không gọi hàm) ta sử dụng khai báo hàm với tham số mặc định Con trỏ void  Cũng tương tự C++, actionscript hỗ trợ trỏ void Con trỏ void co thể dùng để gán cho đối tượng chưa xác đinh kiểu liệu Trong nhiều tình thực tế, ta muốn xây dựng hàm chưa biết xác kiểu giá trị hàm hay tham số hay ta muốn xây dựng hàm tổng quát cso thể áp dụng cho nhiều kiểu liệu khác nhau, ta sử dụng hàm trỏ void Con trỏ void có nhiều ứng dụng thực tế cách thcs mềm dẻo để chuyển đổi kiểu liệu cho đối tượng cần thiết Trong AS, trỏ void đơn khai báo với toán tử * Kiểu liệu hàm Bạn khởi gán biến cho hàm khai báo Việc giúp bạn tạo hai hàm có chức giống Ví du: Ví dụ Kết var Cong = function Add(a:int, b:int):int{ return a+b; } trace(Cong(1,2)); trace(Add(1,2)); 3 Actionscript cho phép bạn viết tắt Bạn vừa khai báo hàm kết hợp gọi hàm Bạn nên sử dụng loại cú pháp bạn thành thạo, gây nhầm lẫn khó hiểu Ví dụ Kết trace(( function Add(a:int, b:int):int{ return a+b; })(1,2)); Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 34 Đề tài thực tập tốt nghiệp Lưu ý rằng, hàm khai báo bọc toán tử ngoặc đơn ( ) Khi bọc toán tử ngoặc đươn sử dụng lời gọi hàm 2.2.6 Lớp Đối tượng Ngày này, kĩ thuật lập trình hướng đối tượng ứng dụng rộng rãi công nghệ phát triển phần mềm So với kỹ thuật trước đó, kỹ thuật lập trình hướng đối tượng có nhiều ưu ddiemr vượt trội Hạt nhân kỹ thuật lập trình hướng đối tượng lớp đối tượng Lớp khái niệm đưa vào kỹ thuật lập trình hướng đối tượng nhằm mô tả đối tượng Một đối tượng tương ứng với thực thể giớ thực Một đối tượng gồm thuộc tính phương thức để thực thi hành động Các thuộc tính phương thức mô tả lớp Trong ActionScript, lớp xây dựng dựa theo cú pháp : public class Tên_class { //Khai báo thuộc tính lớp //Phương thức khởi tạo //Phương thức getter setter //Các phương thức khác } Trong đó, class từ khóa bắt buộc để khai báo lớp Một lớp đối tượng bao gồm phượng thức thuộc tính Các thuộc tính bao gồm tính chất mô tả đối tượng Các phương thức giúp đối tượng thực thi hành động Khi khởi tạo đối tượng, thông thường ta xây dựng hàm tạo sử dụng phương thức setter để khởi gán giá trị khởi tạo cho thuộc tính cuà đối tượng Phương thức getter giúp ta nhận giá trị từ thuộc tính đối tượng Ví dụ sau mô tả việc xây dựng lớp có tên SinhViên : Ví dụ public class SinhVien{ private var ten:String; private var tuoi:uint; public function SinhVien(ten:String, tuoi:uint){ this.ten = ten; this.tuoi = tuoi; } public function toString():String{ return “Tôi là: “+ten+”, “+tuoi+” tuổi.”; } Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 35 Đề tài thực tập tốt nghiệp Trong ví dụ này, bạn lưu ý phương thức thuộc tính khai báo báng từ khóa sau: public, protected private Với từ khóa private thuộc tính phương thức cho phép truy cập phương thức nội lớp Ngược lại, với từ khóa protected phạm vi truy xuất tất lớp package Với public phạm vi truy xuất tất lớp dù hay package Các từ khóa gọi từ khoá mức truy cập cho phương thưc thuộc tính đối tượng Với class có từ khóa đinh sau: - dynamic: thuộc tính bổ sung vào thể lớp tai thời điểm runtime - internal: nhìn thấy package - final: không cho phép thừa kế - public: nhìn thấy đâu Hàm tạo Trước sử dụng đối tượng, ta cần tạo Để khởi tạo đối tượng, lớp đối tượng đoa cần có hàm khởi tạo Trong ActionScript, tên hàm phải trùng với tên lớp Ví dụ: public class MyClass { public function MyClass() { // constructor code } } Actionscript không hỗ trợ chồng chất hàm Điều có nghĩa ta khai báo hàm tạo Trong trường hợp không khai báo hàm tạo sử dụng hàm tạo mặc định Trong nhiêu tình thực tế, đôi lúc ta cần đén nhiều dạng hàm tạo, ta sử dụng dạng rest tham số phương thức với tham số mặc định Ví dụ: public class MyClass { private var a:int; private var b:int; public function MyClass( arg) { this.a = arg[0]; this.b = ãrg[1]; Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 36 Đề tài thực tập tốt nghiệp } } public class MyClass { private var a:int; private var b:int; public function MyClass(a:int=0, b:int=0) { this.a = a; this.b = b; } } Sau ta gọi số dạng hàm tạo khác lớp MyClass ta khai báo hàm cho lớp Tính thừa kế AS ngôn ngữ đơn thừa kế, nghĩa lớp thừa kế từ lớp sở Để khai báo tính thừa kế, AS cung cấp cho ta từ khóa extends Ví dụ sau minh họa cho tính thừa kế Lớp Human có hai thuộc tính tên tuổi Lớp SinhVien kế thừa từ lớp Human này, bổ sung thêm thuộc tính ids Phương thức toString lớp SinhVien ghi chồng lên phương thức toString lớp sở Human nhờ từ khóa override Ví dụ: //Lớp sở Human public class Human{ protected var ten:String; protected var tuoi:uint; public function toStrings():String{ return "Tôi là: "+ten+", "+tuoi+" tuổi."; } } //Lớp thừa kếSinhVien public class SinhVien extends Human{ private var ids:int; public function SinhVien(ten:String, tuoi:uint, ids:int) { this.ten = ten; this.tuoi = tuoi; this.ids = ids; } override public function toString():String{ return this.ten+", "+this.tuoi+", "+this.ids; } Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 37 Đề tài thực tập tốt nghiệp } Giao diên interface Dù tính đơn thừa kế phản ánh với thực tế thực thể, nhiên tính đa thừa kế mang lại cho ta sức mạnh lập trình hướng đối tượng Do vậy, đa số ngôn ngữ lập trình đơn thừa kế khác, AS bổ sung khái niệm giao diện interface Tuy nhiên, theo định nghĩa giao diện ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng khác, lớp abstract hoàn toàn (abstract hoàn toàn), AS dường ta cần thay đổi khái niệm Sở dĩ vậy, AS không hỗ trợ lớp abstract Ta hiểu giao diện AS sau: giao diện lớp chứa khai báo phương thức, không chứa thuộc tính Một lớp thừa kế lớp sở, thực thi nhiều giao diện Ví dụ sau minh họa việc tạo hai giao diện Animal Meo Lớp MeoDen thực thi hai giao diện Ví dụ: //Giao diện Animal public interface Animal { function Go():void; function Eat():void; } //Giao diện Meo public interface Meo { function Sound():void; } Lớp MeoDen thực thi hai giao diện Animal Meo public class MeoDen implements Animal, Meo{ public function MeoDen() { trace("Tôi Mèo đen.”); } public function Go():void{ trace("Tôi !"); } public function Eat():void{ trace("Tôi ăn !"); } public function Sound():void{ trace("Tôi kêu !"); } } Lớp kiện Event Lớp Event nằm gói flash.event lớp quản lý kiện đối tượng Nó sử dụng để lắng nghe kiện đối tượng thông qua phương Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 38 Đề tài thực tập tốt nghiệp thức addEventListener Nếu kiện lắng nghe đối tượng stage hành động diễn tiến theo stage Cú pháp: đối_tượng.addEventListener(Event.Sự_kiện_lắng_nghe,fl_func, useCapture=false, priority=0, useWeakReference=false);  function fl_fun(e:Event):void { } Trong a) Ham fl_func hàm thực thi kiện phát sinh b) Tham số useCapture có khả nhận hai giá trị true/false Giá trị ngầm định false Nếu nhận giá rị true thực thi theo mô hình (capture phase), ngược lại nhận giá trị false thực thi theo mô hình (bubbling phase) c) Tham số priority nhận giá trị số nguyên Mặc định nhận giá trị Nó thứ tự xử lý kiện Nếu đối tượng có priority lớn xử lý trước Nếu đối tượng có priority chúng xử lý theo thứ tự àm chúng bổ sng vào d) Tham số useWeakReference nhận hai giá trị true/false Nếu true sử dụng chế đọ tham chiếu yếu (tức không bền vững thực thi chế độ dọn rác garbage collection); ngược lại, false sử dụng chế độ tham chiếu mạnh Mặc định, sử dụng giá trị false Sự kiện chuột Khi làm việc với kiện chuột AS, ta cần cài đặt tên hiển thị cho đối tượng Để minh họa cho việc xử lý kiện chuột AS, ta minh họa kiện đối tượng stage (khung trình chiếu) Ví du sau in dòng chữ “Hello” nhấp chuột trái lên stage import flash.events.MouseEvent;stage.addEventListener(MouseEvent.CLICK, func); function func(e:MouseEvent) :void { trace(”Hello”); } Cách xử lý kiện chuột hoàn toàn giống xử lý kiện mục Làm việc với Timer Timer lớp đói tượng dùng để quản lý việc diễn tiến theo thời gian Timer tổ chức pakage flash.untills Timer có nhiều nét tương đồng với kiện lắng nghe ENTER_FRAME Ta dùng để tạo chuyển động cho đối tượng Tuy nhiên Timer có ưu điểm ENTER_FRAME điểm điều khiển (bắt đầu, dừng, quản lý theo việc ngắt) Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 39 Đề tài thực tập tốt nghiệp Trong ActionScript, để tạo đối tượng thể cảu lớp Timer ta sử dụng hàm sau: var myTimer:Timer = new Timer(deỉay:Number, repeatCount:int = 0); Trong đó: - Tham sổ delay: độ trễ cập nhật cảa Timer (sau mili giây cập nhật lại hành động) - Tham số repeatCount: hành lặp lại bao nhiểu lần Theo mặc định - tức lặp vô hạn Để đưa hành động cần thực thi vào Timer, ta cần thực hiển theo hai bước sau: -Bước Bổ sung lắng nghe kiển cho Timer myTimer.addEventListener(TimerEvent.TIMER, update); function update(e:TimerEvent):void { } Sư kiện lắng nghe Timer trường hợp TIMER Hành động cập nhật tương ứng vời hàm update -Bước 2: Triệu gọi phương thức start đối tượng myTimer: myTimer.start() Khi cần chấm dứt hành động Timer, ta triệu gọi phương thức stop: myTimer.stop() Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 40 Đề tài thực tập tốt nghiệp Tổng kết chương Kết thúc chương, ta tìm hiểu ngôn ngữ lập trình ActionScript Đây ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng Về giống Java Nó biên dịch thành mã bytecode có máy ảo AVM hiểu Máy ảo AVM tích hợp Flash Player AIR Bạn cung cấp kiến thức tảng: cú pháp, câu lệnh bản, đặc biệt, ta cung cấp kiến thức hướng đối tượng Ta tìm hiểu cách đưa đối tượng mà bạn xây dựng hay đối tượng tồn vào ngôn ngữ ActionScript Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 41 Đề tài thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON VỚI NGÔN NGỮ ACTIONSCIPT 2.0 Trong đợt thực tập tốt nghiệp này, em có xây dựng phần mềm có tên “Hỗ trợ dạy học cho trẻ mầm non” viết ngôn ngữ ActionScipt 2.0 phần mềm Adobe Flash Proffessional CS 5.5 3.1 Ý tưởng nội dung phần mềm Phần mềm tổng hợp chương trình liên kết với bao gồm: - Chương trình dạy viết chữ Tiếng Việt: Sự kết hợp hình ảnh chuyển động âm giúp trẻ dễ dàng tiếp thu - Chương trình tập viết chữ: Từ thiết bị đầu vào chuột, bút cảm ứng, trẻ tập viết theo mẫu chữ vừa học - Trò chơi liên quan đến chữ mà trẻ vừa học: Sau học viết chữ xong trẻ chơi trò chơi liên quan đến chữ vừa học, giúp trẻ vừa giải trí vừa giúp nhớ lâu chữ 3.2 Xây dựng phần mềm 3.2.1 Xây dựng bố cục chương trình, nút chức Giao diện chương trình gồm phần trình bày hình Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 42 Đề tài thực tập tốt nghiệp - Phần hướng dẫn viết có chứa MovieClip rỗng dùng để gọi Module dạy viết chữ - Phần tự luyện viết vùng tạo giúp người dùng tập viết theo mẫu vừa học - Phần điều khiển phía dưới: Bao gồm nút điều khiển hoạt động chương trình 3.2.2 Phần dạy viết chữ Bằng việc ghép nối Frame liên tiếp chuyển động với tốc độ 24fps, kết hợp với tập âm ghi âm hướng dẫn viết chữ, ta có file dạy viết chữ – đóng vai trò module toàn chương trình 3.2.3 Phần tự luyện tập Đây phần mà người dùng sử dụng chuột, bút cảm ứng để điều khiển nét vẽ theo ý thích, mục đích giúp trẻ luyện tập viết theo hướng dẫn vừa xem phần dạy viết chữ Khi viết sai, chương trình có khả cho người dùng lựa chọn viết lại nút “Viết lại” bên khung chương trình luyện viết Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 43 Đề tài thực tập tốt nghiệp Để tạo nét vẽ, ta dùng phương thức tự sinh kiện có yêu cầu, cụ thể ta bắt đầu nhấn chuột MovieClip khởi tạo, MovieClip quy định chứa đường thẳng chạy theo vị trí trỏ this.createEmptyMovieClip("net_viet",1); this.onMouseDown = function() { net_viet.moveTo(pen_cs._x,pen_cs._y); net_viet.lineStyle(5,0x000000); } Khi vị trí trỏ thay đổi hướng di chuyển, hướng đường thẳng thay đổi theo Liên tiếp ta tạo hình ảnh đường thẳng ngắn có phương chiều khác tạo thành hình dáng nét cần vẽ this.onMouseMove = function() { net_viet.lineTo(pen_cs._x,pen_cs._y); } Khi chuột nhả, MovieClip kết thúc, nét vẽ không tạo tiếp, quy trình lặp lại chuột nhấn xuống this.onMouseUp = function() { this.onMouseMove = null; } Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 44 Đề tài thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Sau thời gian làm việc nghiêm túc với đề tài giao, với hướng dẫn bảo tận tình giáo viên hướng dẫn người hướng dẫn sở em đạt kết sau : - Hiểu nắm bắt phần ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng ActionScrips - Nắm bắt phần lĩnh vực tâm lý trẻ em phương pháp dạy học trẻ mẫu giáo, đặc biệt trẻ em giai đoạn 5-6 tuổi - Xây dựng chương trình hỗ trợ dạy học cho trẻ em mẫu giáo ngôn ngữ ActionScript tìm hiểu Tuy nhiên thời gian dài em nhiều sai sót mong giúp đỡ từ thầy cô giáo Hướng phát triển em sau hoàn thành đợt thực tập phát triển tiếp phần mềm hoàn thiện hơn, thân thiện cài đặt dễ dàng Cuối em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa đặc biệt thầy Trần Quốc Tuấn tận tình bảo giúp đỡ em thời gian làm đề tài để em hoàn thành tốt đượt thực tập ! Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 45 Đề tài thực tập tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Tiếng Việt [1] Đinh Hồng Thái, Trần Thị Mai Giáo trình Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em Nhà xuất Giáo dục [2] PGS.TS.Nguyễn Ánh Tuyết, TS.Nguyễn Thị Như Mai Giáo trình Sự phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi mầm non Nhà xuất Giáo dục 2008 [3] Đặng Ngọc Hoàng Thành Scipt kỹ thuật hoạt hình [4] Nguyễn Trường Sinh Lập trình trò chơi với Flash 1&2 [5] Nguyễn Trường Sinh Thiết kế Flash với thành phần dựng sẵn [6] Nguyễn Trường Sinh - Lê Minh Hoàng – Hoàng Đức Hải Lập trình ActionScript cho Flash II – Tiếng Anh [1] Lakshmi Prayaga & Hamsa Suri Beginning Game Programming With FLASH [2] Makzan Flash Multiplayer Virtual Worlds III – Internet, Website [1] http://aloflash.com/ [2] http://dohoavn.net/ [3] http://www.webzo.org/ [4] http://www.actionscript.org/ [5] http://www.dreamincode.net/ Tranh ảnh sử dụng phần mềm sưu tầm từ site chia sẻ hình ảnh miễn phí Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 46 Đề tài thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG 1: SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON 1.1 Sơ lược tâm lý học trẻ em 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển tâm lý học trẻ em .3 1.1.2 Tâm lý học trẻ em Việt Nam 1.2 Phương pháp cho trẻ làm quen học Tiếng Việt .6 1.2.1Nội dung giáo dục nhận thức theo độ tuổi 1.2.2 Cho trẻ làm quen với chữ Tiếng Việt .12 1.2.3 Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ viết 14 1.3 Phần mềm tương tác ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục 16 1.3.1 Khái niệm phần mềm tương tác 16 1.4.2 Phương pháp giảng dạy tích cực "Trò chơi học tập" 18 1.5 Khảo sát trạng trường mầm non 19 1.5.1 Mục tiêu 19 1.5.2 Phương pháp để thực 20 1.5.3 Công tác nuôi dưỡng 20 1.5.4 Chương trình giáo dục 20 2.1 Khái quát ngôn ngữ ActionScript phần mềm Adobe Flash 5.5 21 2.1.1 Phần mềm Adobe Flash Professional phiên 5.5 21 2.1.2 Ngôn ngữ ActionScript .21 2.2 Lập trình với ngôn ngữ ActionScipt 2.0 .24 2.2.1 Các kiểu liệu 27 2.2.2 Biến Hằng 28 2.2.3 Toán tử Biểu thức 28 2.2.4 Các cấu trúc lệnh điều khiển .30 2.2.5 Hàm 33 2.2.6 Lớp Đối tượng 35 Tổng kết chương .41 CHƯƠNG 3: 42 XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON VỚI NGÔN NGỮ ACTIONSCIPT 2.0 42 3.1 Ý tưởng nội dung phần mềm 42 3.2 Xây dựng phần mềm 42 3.2.1 Xây dựng bố cục chương trình, nút chức 42 3.2.2 Phần dạy viết chữ .43 3.2.3 Phần tự luyện tập .43 KẾT LUẬN 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 MỤC LỤC 47 Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 47 [...]... tập tốt nghiệp CHƯƠNG 2: NGÔN NGỮ ACTIONSCRIPT 2.1 Khái quát ngôn ngữ ActionScript và phần mềm Adobe Flash 5.5 2.1.1 Phần mềm Adobe Flash Professional phiên bản 5.5 - 3/12/2006: Hãng Adobe mua lại Macromedia nên Macromedia Flash đổi thành AdobeFlash - 16/4/2007: Flash 9 hay Adobe Flash CS3 release, support AS3 và liên kết chặt chẽ với PhotoShop, AI, nên những ứng dụng với Flash trở nên đơn giản hơn... các chữ cái cần giới thiệu cho trẻ làm quen, dạy cho trẻ làm quen với từng chữ cái Cô treo tranh ảnh (vật thật) có gắn với từ có chứa chữ cái Cho trẻ quan sát ảnh, vật thật rồi hỏi trẻ qua hệ thống câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? Đây là cái gì? … Trẻ trả lời cô, chỉ vào từ dưới tranh cho trẻ đọc Ví dụ: Cho trẻ làm quen với chữ cái O, cô chuẩn bị các bức tranh vẽ chùm nho Cô cho trẻ xem ảnh chùm nho rồi hỏi:... dục mầm non mới của Bộ GD&ĐT được đưa vào chương trình giảng dạy của trường, bằng cách thực hiện có chọn lọc khoa học các phương pháp tổ chức giờ dạy Các cháu sẽ được học và chơi với chữ cái tiếng Việt, chữ số, các biểu tượng toán học và các môn khoa học khác dành cho tuổi mầm non qua chương trình phần mềm của trường Các cháu sẽ được học và làm quen với chương trình KidsMart – Kids pits… trong môn học. .. mới cho các cháu nhận diện, cho trẻ phát âm chữ cái đó Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 14 Đề tài thực tập tốt nghiệp Dạy trẻ làm quen với chữ cái qua cách phát âm: Cô sử dụng thẻ chữ để giới thiệu tên chữ cái mới cho trẻ Cô phát âm mẫu, cho trẻ phát âm tên âm chữ cái mới với nhiều hình thức khác khau (đọc cả lớp, đọc theo nhóm, đọc cá nhân) So sánh các chữ cái với nhau: Sau khi trẻ làm quen với. .. phương thức dạy và học Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một xã hội học tập” Công nghệ thông tin mở ra triển vọng to lớn trong việc đổi mới các phương pháp và hình thức dạy học Những phương pháp dạy học theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy theo lớp, dạy theo... cho trẻ đọc: chùm nho Dùng thẻ chữ rời dạy trẻ làm quen với chữ cái: Sau khi trẻ tri giác từ chứa chữ cái dưới tranh hoặc vật thật, dùng thẻ chữ rời ghép thành từ giống từ dưới tranh hoặc vật thật Giới thiệu chữ cái mới cần làm quen (đối với nhóm chữ đầu) Cho trẻ tìm chữ cái đã học, chọn chữ cái giống nhau, tìm chữ cái chưa học (đối với nhóm chữ sau) Cô rút thẻ chữ cái cần cho trẻ làm quen ở tiết học. .. thể sửa được ở trường tiểu học Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 15 Đề tài thực tập tốt nghiệp 1.3 Phần mềm tương tác và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục 1.3.1 Khái niệm phần mềm tương tác Phần mềm tương tác là phần mềm cho phép tương tác giữa người và máy tính thông qua các thiết bị nhập xuất như bàn phím, chuột, webcame…để con người có thể điều khiển được các đối tượng trong phần mềm. .. ư ư 27 v vê vờ 28 x ích xì xờ 29 y i cờ lét y Dạy cho trẻ làm quen với tư thế ngồi và cách cầm bút viết khi tập tô chữ cái Dạy trẻ tập tô chữ cái theo mẫu nhằm rèn luyện một số thao tác, kỹ năng, thói quen… của hoạt động học tập nhằm chuẩn bị cho trẻ tập viết ở bậc tiểu học Vì vậy cần chuẩn bị bàn ghế đúng quy cách, vở tập tô, bút chì mềm, ánh sáng… Dạy trẻ ngồi đúng tư thế: ngồi ngay ngắn, thẳng cột... làm với nút AS kèm theo MC có thể điểu khiển MC đó hay là các MC trong cùng một timeline hay các timeline ở ngoài movie Sinh viên: Đàm Thị Loan Lớp: CNTT K4 23 Đề tài thực tập tốt nghiệp 2.2 Lập trình với ngôn ngữ ActionScipt 2.0 ActionScript là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng được dùng để phát triển các ứng dụng chạy trên Adobe Flash Player, Flash Plugin, Flash Lite, Shockwave và Adobe AIR Ngôn. .. của tiết học này bên cạnh việc khắc sâu cho trẻ chữ cái đã được học trước đó còn luyện cho trẻ tư thế ngồi viết, thói quen tập trung tư tưởng học tập và đặc biệt là cách cầm bút đúng khi tô chữ cái Cách thức thực hiện: Cô làm mẫu và sau đó trẻ thực hiện theo hướng dẫn của cô Có 3 bước chính: Bước 1: Hướng dẫn trẻ ngồi đúng tư thế và cách cầm bút tô chữ cái Bước 2: Hướng dẫn trẻ cách tô chữ (cho trẻ quan

Ngày đăng: 14/05/2016, 11:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • CHƯƠNG 1:

  • SƠ LƯỢC VỀ TÂM LÝ HỌC TRẺ EM VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHO TRẺ MẦM NON

    • 1.1 Sơ lược về tâm lý học trẻ em

      • 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển tâm lý học trẻ em

      • 1.1.2 Tâm lý học trẻ em Việt Nam

      • 1.2 Phương pháp cho trẻ làm quen và học Tiếng Việt

        • 1.2.1 Nội dung giáo dục nhận thức theo độ tuổi

        • 1.2.2 Cho trẻ làm quen với chữ cái Tiếng Việt

        • 1.2.3 Phương pháp dạy trẻ làm quen với chữ viết

        • 1.3 Phần mềm tương tác và ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục

          • 1.3.1 Khái niệm phần mềm tương tác

          • 1.4.2 Phương pháp giảng dạy tích cực "Trò chơi học tập"

          • 1.5 Khảo sát hiện trạng tại trường mầm non

            • 1.5.1 Mục tiêu

            • 1.5.2 Phương pháp để thực hiện

            • 1.5.3 Công tác nuôi dưỡng

            • 1.5.4 Chương trình giáo dục

            • 2.1 Khái quát ngôn ngữ ActionScript và phần mềm Adobe Flash 5.5

              • 2.1.1 Phần mềm Adobe Flash Professional phiên bản 5.5

              • 2.1.2 Ngôn ngữ ActionScript

              • 2.2 Lập trình với ngôn ngữ ActionScipt 2.0

                • 2.2.1 Các kiểu dữ liệu

                • 2.2.2 Biến và Hằng

                • 2.2.3. Toán tử và Biểu thức

                • 2.2.4 Các cấu trúc lệnh điều khiển

                • 2.2.5 Hàm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan