đồ án quản lý khai thác cảng hải phòng

39 410 3
đồ án quản lý khai thác cảng hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Mục lục Chương I: Phân tích số liệu ban đầu I Giới thiệu chung Cảng Hải Phòng II Hàng đến cảng Hàng gỗ loại dài Tính chất lí hóa hàng Yêu cầu xếp dỡ bảo quản hàng Kích cỡ lơ hàng Các đại lượng đặc trưng cho hàng đến cảng III Sơ đồ giới hóa xếp dỡ IV Lựa chọn phương tiện vận tải biển đến cảng V Lựa chọn thiết bị xếp dỡ tuyến tiền VI Lựa chọn công cụ mang hàng lập mã hàng VII Lựa chọn thiết bị xếp dỡ tuyến hậu VIII Lựa chọn thiết bị xếp dỡ tuyến phụ IX Lựa chọn phương tiện ôtô X Lựa chọn loại cơng trình bến XI Kích thước kho bãi: Diện tích hữu ích Chiều dài, chiều rộng, chiều cao kho Áp lực thực tế lên kho Chương II: Cân đối khả thông qua khâu I Năng suất thiết bị xếp dỡ II Khả thông qua tuyến tiền III Khả thông qua kho IV Khả thông qua tuyến hậu V Khả thông qua tuyến phụ VI Khả thông qua tuyến ôtô VII Khả thông qua tuyến sà lan Chương III: Cân đối nhân lực khâu xếp dỡ 2 I Bố trí nhân lực dây chuyền xếp dỡ Lao động thô sơ Công nhân dây chuyền xếp dỡ: II Tính mực sản lượng theo chuyên môn riêng Mức sản lượng công nhân giới Mức sản lượng công nhân phụ trợ Mức sản lượng công nhân thô sơ Mức sản lượng đội công nhân tổng hợp QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH III Tính tiêu lao động chủ yếu Tổng yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ Năng suất xếp dỡ Chương IV: Tính tốn tiêu I Đầu tư cho công tác xếp dỡ Thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng Các cơng trình cảng Các cơng trình chung cảng Đầu tư toàn II Các chi phí cho cơng tác xếp dỡ Chi phí khấu hao sửa chữa cho thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng Chi phí khấu hao sửa chữa cơng trình hàng năm Lương cơng nhân Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ, điện cho thiết bị xếp dỡ 4.1 Chi phí điện cho thiết bị xếp dỡ lấy từ mạng điện chung 4.2 Chi phí điện cho thiết bị xếp dỡ chạy lượng ắc quy 4.3 Chi phí điện cho thiết bị chiếu sáng 4.4 Chi phí điện cho trạm biến 4.5 Chi phí cho thiết bị xếp dỡ chạy xăng dầu Tính giá thành đơn vị xếp dỡ Tính tỷ suất lợi nhuận Doanh thu Cảng Thời hạn thu hồi vốn Hiệu suất sử dụng vốn 10 Đầu tư III Lựa chọn phương án có lợi KẾT LUẬN QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Chương I: Phân tích số liệu ban đầu I Điều kiện tự nhiên cảng Hải Phịng Vị trí địa lí Cảng Hải Phịng: Cảng Hải Phịng cảng biển có quy mô lớn miền Bắc Việt Nam, nằm dọc tả ngạn bờ sông Cấm, nhánh sông Thái Bình cách cửa biển Nam Triệu 30 km Cảng Hải Phịng có toạ độ địa lí 20 51’ vĩ độ Bắc 1060 kinh độ Đông, tiếp xúc với biển Đông qua cửa biển Nam Triệu Cảng Hải Phịng nằm đầu mối giao thơng nối liền khu vực kinh tế, trung tâm công nghiệp nước trung tâm công nghiệp Trung Quốc Cảng có đường giao thơng nối liền với Hà Nội tỉnh phía Bắc Cảng có vùng biển thuận lợi với vũng vịnh cho tàu neo đậu Khu đất Cảng: Địa danh cảng Hải phòng phân định từ cầu đến cầu 11, khu Cảng Chùa Vẽ Vật Cách rộng 25 Tổng chiều dài cảng 1792m bao gồm hệ thống 13 kho bãi có bãi Container nằm từ cầu đến Dọc tuyến cầu tàu hệ thống giao thông đường sắt, để vận chuyển hàng hố Cao độ bình qn cảng +4,5m, không bị ngập nước nước cường, bề mặt lát bê tông thẩm thấu Điều kiện địa chất cảng Hải phòng: Địa chất cảng Hải phòng nằm khu vực trằm tích sa bồi ven sơng biển, đất Cảng có độ dày từ 30 đến 35m theo cấu tạo làm nhiều lớp Lớp trằm tích rạt mịn nằm lớp bùn, đến lớp cát trằm tích rạt khơ nằm lớp cát Rột cát vừa Điều kiện thuỷ văn: Cảng Hải phịng có chế độ Nhật chiều khiết có 12 ngày năm có chế độ bán nhật chiều Từ tháng 10 năm trước tới tháng năm sau nước lên vào ban đêm Thời gian thuỷ triều lên rút 3R Mực nước giao thông cao 3,8 đến 4,2 m Thuỷ chiều không ảnh hưởng lớn việc xếp dỡ ảnh hưởng lớn thời gian tàu vào Cảng Điều kiện khí hậu: QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Cảng Hải Phòng chịu ảnh hưởng thời tiết miền Bắc Việt Nam Mỗi năm có bốn mùa, lượng mưa trung bình 1800ml Những ngày mưa Cảng ngừng công tác xếp dỡ Thời gian chiếm từ 29 đến 30 ngày/năm Cảng chịu ảnh hưởng hai hướng gió chính: gió Đơng Nam từ tháng đến tháng 10, gió Đơng Bắc từ tháng 10 - năm sau Khi có gió lớn cơng tác xếp dỡ gặp nhiều khó khăn đặc biệt hàng rời Gió từ cấp trở lên, làm việc xí nghiệp xếp dỡ gặp nhiều khó khăn Cảng Hải phịng gặp nhiều ảnh hưởng gió bão, có bão Cảng phải ngừng làm việc Bão thường có từ tháng - tháng 8, trung bình năm có đến bão Hàng năm cảng có kế hoạch chi phí cho việc phòng chống bão Cảng thường phải ngừng hoạt động từ 10 đến 12 ngày năm ảnh hưởng bão Cảng Hải Phòng nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa nhiều nhiệt độ nhìn chung cao, chênh lệch từ 23 đến 270c, mùa hè lên đến 300 đến 350c Độ ẩm Cảng tương đối cao bình quân từ 70 đến 80% Độ ẩm ảnh hưởng lớn đến cơng tác bảo quản hàng hố, dễ gây tượng đổ mồ phải thường xun theo dõi để có biện pháp kịp thời Sương mù thường xuất vào sáng sớm mùa đơng, có ngày sương mù dày đặc, làm việc khơng an tồn, tốc độ làm hàng chậm, suất, đặc biệt tàu bè ngồi Cảng khó khăn,dễ gây tai nạn, chậm trễ tàu vào Cảng gây ảnh hưởng lớn đến việc khai thác Cảng Cảng Hải phòng nhìn chung khơng có lũ lớn mùa mưa sông Cấm lũ tràn gây ảnh hưởng đến cơng trình, tàu thuyền qua lại khu vực Cảng khó khăn máng làm hàng mạn khó cập mạn xà Lan vào tàu Có lũ lớn gây ảnh hưởng đến công tác xếp dỡ hàng hoá Do ảnh hưởng lũ lụt, hàng năm Cảng phải ngừng sản xuất từ đến ngày Điều kiện địa chất Khu đất: Diện tích khu đất ảnh hưởng trực tiếp đến việc bố trí số lượng thiết bị xếp dỡ, xây dựng cầu tàu, ảnh hưởng đến khả thông qua Cảng dẫn đến ảnh hưởng việc bố trí phương án xếp dỡ Nền đất xây dựng Cảng Hải Phòng gồm lớp đất chính: Lớp đất sét - cháy lớp đất sét sỉ màu xám Các lớp đất thuận tiện cho việc xây dựng cầu tàu, kho bãi để bảo quản hàng hoá lắp đặt thiết bị xếp dỡ an toàn hoạt động bốc xếp hàng hố QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH II Hàng đến cảng Hàng gỗ loại dài: Gỗ tròn Φ600 , dài 10m , trọng lượng riêng γ = 0, ( T / m ) , trọng lượng thân 3000kg Tính chất lí hóa gỗ: - Dễ hút ẩm, dễ hút nước chênh lệch áp suất khơng khí áp suất gỗ Vì trình bảo quản gỗ độ ẩm thay đổi lớn người ta thường dùng m 3, m2 để giao nhận - Dễ bị nứt nẻ, cong vênh + Gỗ bị nứt nẻ nước lớp bay lớp thấm ra, lớp ngồi bốc nhanh phía thấm khơng kịp làm cho thể tích gỗ co lại gây tượng nứt + Cong vênh thường xảy gỗ xẻ lượng nước gỗ dần khơng vị trí gỗ dài, mỏng khơng để phằng bị cong vênh - Dễ bị mục nát: vi khuẩn nấm gây nên bảo quản gỗ nhiệt độ 25 đến 300 độ thủy phần từ 30 đến 50% điều kiện cho nấm phát triển - Dễ bị mối phá hoại làm giảm tính gỗ gây mỹ quan - Dễ bị hà ăn bảo quản nước - Gỗ khơ có nhiều nhựa thường dễ cháy - Gỗ có tính cồng kềnh dung trọng nhỏ hệ số chất xếp lớn Yêu cầu xếp dỡ bảo quản hàng: 3.1 Các hình thức vận chuyển: - Thả trơi: lợi dụng dòng chảy tự nhiên, phương pháp kinh tế giá thành hạ, nhiên tốc độ vận chuyển phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tổn thất lớn, dùng vận tải đường sông ven biển gần - Bằng bè mảng: đóng bè rời dùng tàu kéo, cách hiệu kinh tế cao thuận lợi xi dịng hạn chế nhiều vào điều kiện luồng lạch, hải lưu - Bằng tàu biển: khắc phục nhược điểm hình thức khơng kinh tế vận tải biển gần dùng vận tải xa bờ Tàu vận chuyển gỗ tàu chuyên dụng tàu tổng hợp 3.2 Kĩ thuật chất xếp gỗ tàu: - Khi lập sơ đồ xếp hàng cần phải nắm kích thước loại gỗ nhận lên tàu tình trạng chúng để bố trí cho tận dụng tối đa dung tích hầm hàng đảm bảo độ ổn định tàu tốt - Trước xếp hàng phải kiểm tra kết cấu bảo vệ đường ống, ống đo hầm, với tàu chuyên dụng cần thiết phải cho làm thiết bị bảo vệ để tránh đường ống bị gỗ làm gẫy, bẹp Trở gỗ trịn nắp giếng la canh bị vỏ rác gỗ làm nghẹt - Khi xếp dỡ xuống tàu người ta thường xếp 60% đến 70% hầm 40% đến 30% boong, gỗ quý xếp hầm lại xếp boong - Gỗ tròn phải xếp riêng theo chiều dọc tàu, không xếp chung với gỗ ván QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH - Các loại gỗ lớn, nặng, rẻ tiền xếp - Gỗ nhẹ, kích thước nhỏ giá trị cao xếp để vừa đảm bảo an toàn tàu chạy, vừa đảm bảo chất lượng gỗ - Gỗ nặng, dài xếp hầm giữa, trời mưa phải ngưng xếp dỡ, gỗ ướt có độ ẩm cao xếp hầm phải tạo điều kiện thơng gió - Trong hầm gỗ nên xếp dọc tàu, gỗ ngắn xếp ngang, xếp đứng phải đảm bảo an toàn chạy tàu sử dụng tối đa dung tích tàu phải ý việc chằng, đệm gỗ xê dịch làm thủng tàu - Để hỗ trợ cho việc đưa gỗ vào chỗ cần cẩu không trực tiếp đưa tới được, lớp gỗ dung xe nâng để đặt chúng vào vị trí - Hàng phải xếp theo lớp, khơng xếp theo hình chóp dễ gây tai nạn xếp chặt chẽ Cần thiết xếp gỗ đảo đầu cho lớp hàng phẳng, tránh việc xoay gỗ hầm, cho gỗ tựa vào miệng quầy để chống gỗ bị xoay cẩu 3.3 Kĩ thuật chất xếp gỗ boong: - Mặt boong nơi xếp gỗ phải dọn sạch, nắp hầm hàng phải chốt chặt phủ bạt cần, đường ống, ống thông phải bảo vệ thích hợp, ống hứng gió phải tháo bỏ miệng ống thống bịt kín vải bạt chúng nằm lòng đống gỗ Phải chừa khoảng cách an tồn vị trí ống đo để kiểm tra nước, dầu…ở két hầm hàng Sàn boong phải nệm gỗ cứng đặt chéo để phân bổ tải trọng thoát nước tốt - Chống ánh nắng gay gắt mặt trời đồng thời chống tượng qua khô dễ xảy tượng nứt nẻ Trước xếp gỗ boong phải kiểm tra cột hầm tàu, độ biến dạng mặt boong để gia cố thêm cột, đệm lớp gỗ ngang nghiêng để mặt boong đảm bảo phần chịu lực thoát nước tốt, hai bên thành tàu có cột đỡ, chiều cao cột phụ thuộc chiều cao xếp hàng, khoảng cách cột phụ thuộc chiều dài gỗ Các cột chống hai bên mạn phải gỗ cứng vật liệu có độ cứng thích hợp theo quy định bố trí cách khoảng thích hợp cho gỗ tựa hai cột chống, thường khoảng cách không vượt 3m Các cột chống phải cao đống hàng giữ cho hàng khơng tựa vào be chắn sóng - Gỗ boong phải chằng buộc cách thích hợp để gỗ giữ hai dây giữ trở lên, dây chằng phải dây xích cáp mềm có độ bền phù hợp với trọng lượng gỗ chở tàu Dây thường chằng từ mạn qua mạn đầu chúng phải bắt vào kết cầu bố trí sãn mặt boong, khơng bắt vào be chắn sóng Mỗi dây phải nối với tăng dùng để điều chỉnh độ căng chúng chỗ tới được, tăng đo có kết cấu cho tháo cách nhanh chóng Dây chằng thường rút căng cẩu dụng cụ thích hợp khác trước siết chặt tăng - Gỗ xếp cao boong thường phải đặt thêm dây chằng lửng độ cao đống hàng, hai đầu chúng buộc vào cột chống, chúng phải có độ chùng thích hợp để xếp đè gỗ lên dây đủ căng để giữ chặt đống hàng phía - Phải nghiên cứu gia cố để cho tàu chạy trạng thái nguy hiểm nhanh chóng dỡ gỗ cứu tàu - Sau xếp gỗ boong người ta phải kiểm tra mômen nghiêng tàu Các loại gỗ có nhiều kích thước khác khơng nên xếp boong QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH - Các lô gỗ khác tàu thường đánh dấu sơn rải dây cáp nằm ngang đống hàng để phân cách 3.4 Thao tác tàu: - Dưới hầm tàu bố trí cơng nhân đảm nhận việc mắc cáp Tùy theo kích thước gỗ sức nâng cần trục để định số gỗ cho mã hàng Lấy hàng theo lớp, không moi sâu Đặc biệt với loại gỗ to (trọng lượng 1000 kg/cây) việc moi sâu nguy hiểm Lấy hết lớp lấy đến lớp - Lợi dụng khe hở gỗ để luồn cáp Có thể dùng dây cáo "tiu" làm cáp mồi, luồn cáp mồi vào chỗ khe hở gỗ sau dung móc luồn cáp móc câu cần trục để kéo - Mắc cáp cẩu vào gỗ theo nhánh cáp, khoảng cách hai cáp gỗ phải 1/2 chiều dài gỗ Cũng dung cẩu nhánh có móc, móc luồn sắc cáp, có tác dụng di chuyển tự suốt chiều dài cáp Khi cần trục kéo nhờ trọng lượng gỗ, móc di chuyển xuống ôm sát gỗ - Trường hợp gỗ khơng có khe hở phải dùng sà beng bẩy chèn gỗ để tạo khe hở luồn cáp - Với gỗ góc hầm tàu phải dùng "tiu" để kéo vùng khoảng sáng miệng hầm - Trường hợp dùng sà beng hiệu phải dùng cáp mồi nhấc đầu gỗ lên sau chèn gỗ tạo khe hở mắc cáp - Khi chiều dài gỗ lớn kích thước miệng hầm mắc cáp lệch để cẩu theo kiểu bắn súng, phải đảm bảo khoảng cách hai mối cáp lớn 1/2 chiều dài gỗ - Khi cần trục bắt đầu căng cáp để tiu kéo cẩu hàng người hầm tàu phải lui vào vị trí an tồn - Cần trục nâng mã hàng để cẩu thấy cáp mắc ổn định không bị lắc Khi cần thiết (trường hợp gỗ qua dài so với miệng hầm tàu ) cơng nhân từ chỗ an tồn dùng dây lèo để điều chỉnh mã hàng 3.5 Thao tác cẩu hàng: - Cẩu hàng phải nhẹ nhàng, không giật đột ngột "tiu" hàng, dây cáp dễ bị tuột khỏi mã hàng cáp chưa căng hẳn - Khi cẩu mã hàng cẩu nhánh mà nhánh cáp căng nhánh chùng phải hạ mã hàng xuống mà sửa lại việc mắc cáp - Thao tác quay mã hàng thật đều, tránh xoay lắc loại gỗ có chiều dài lớn 4m - Khơng rút dây khơng có đệm kê lót để tránh làm gỗ bị xước gây nguy hiểm 3.6 Thao tác cầu tàu: - Dưới cầu tàu có cơng nhân, hàng xuống cách sàn mc khoảng 0,3m cơng nhân tiến đến dùng móc đáp để xoay mã hàng - Khi mã hàng ổn định cần trục hạ mã hàng xuống chèn chữ U đặt móc (mấu moóc phải có hai chiều) Trường hợp gỗ dài 4m phải sử dụng mc dài mc đơi để kéo - Tùy theo sức tải moóc, co thể xếp hai mã hàng, hàng phải xếp cân moóc đảm bảo di chuyển qua chỗ ngoặt hàng khôgn bị đổ QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH - Khi mã hàng nằm ổn định mc cơng nhân bắt đầu tháo cáp Tuyệt đối khơng dùng cần trục để tháo cáp moóc khơng có vật kê để tạo khe hở sàn moóc gỗ - Phải chèn nêm gỗ vị trí khơng ổn định gỗ nằm moóc 3.7 Thao tác bãi, sà lan: - Bãi xếp phải phẳng, khô - Gỗ xếp theo kiểu bậc thàng lớp từ lên không cao 3,5 m - Khơng xếp có khe hở đốn, gỗ mép phải chèn kĩ nêm gỗ gỗ phải dùng định hình chữ C đóng giằng với - Cần trục đưa mà hàng xuống chỗ cần xếp khoảng 0,3m dừng lại cơng nhân dùng móc cáp để điều chỉnh cho cần trục hạ hàng sau tiến hành tháo cáp Cần trục lấy cáp tiếp tục cẩu mã sau (chú ý phải kê lót để rút cáp cẩu thuận lợi an toàn) 3.8 Một số ý vận chuyển gỗ: - Không nên lại gỗ - Khi xếp gỗ boong với điều kiện khơng khí ẩm ướt làm tăng trọng lượng gỗ, đồng thời tàu chạy khối lượng cung ứng phẩm giảm làm cho trọng tâm tàu lên cao, phải có biện pháp thích hợp hạ thấp trọng tâm tàu - Nếu chở gỗ ướt hầm phải thường xuyên kiểm tra bơm nước la canh ngồi - Phải ln kiểm tra siết căng dây chằng hàng, thời tiết xấu cần thiết phải chuyển hướng hay giảm tốc độ tránh cho tàu bị lắc nhiều hay nước tràn boong - Hàng bị rơi hay bị vứt xuống biển làm hỏng vỏ tàu chân vịt đặc tính chúng 3.9 An tồn lao động: - Không cẩu gỗ nhánh cáp - Khơng đứng đống gỗ để đón mã hàng - Phải dùng móc đáp, dây lèo để điểu chỉnh mã hàng Bảo quản gỗ: 4.1 Bằng hóa chất: dùng loại hóa chất để ngâm tẩm gỗ, quan chuyên môn, chuyên ngành thường sử dụng phương pháp 4.2 Bảo quản kĩ thuật: * Bảo quản khơ: bảo quản ngồi bãi kho - Bảo quản bãi: thường dùng loại gỗ cây, bảo quản ẩm bảo quản khô + Bảo quản ẩm thích hợp với gỗ đến vớt từ nước lên mà không bảo quản gỗ khô gỗ chống mối mọt Bảo quản cách người ta lau gỗ sau xếp khơng có đệm lót tưới nước định kì lên đỉnh chân đống gỗ + Bảo quản khô: cách áp dụng gỗ khơ gỗ phải khơ Hình dáng đống gỗ phải tiện thơng gió, phải có đệm lót, lớp xếp vng góc với lớp đơi xếp khơng nên để gió thổi ánh nắng mặt trời chiều vào đầu gỗ - Bảo quản kho: người ta sử dụng gỗ xẻ, gỗ dán sản phẩm gỗ bảo quản gỗ kho gỗ kê đà (bằng gỗ) đà kê bêtông cách mặt đất 0,06m, lớp có kê, đà kê có tẩm chất hóa học Nếu gỗ xẻ, cưa xong phải quét mùn cưa Để đề phòng tượng nứt nẻ, cong vênh kho phải thống mát, kê đặt theo hướng gió QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH * Bảo quản nước: phương pháp thích hợp với gỗ vừa khai thác Yêu cầu: - Gỗ không mặt nước - Bảo quản nơi kín gió, tránh dịng nước chảy mạnh Phương pháp tận dụng vùng nước cạn khu vực cảng, bảo quản lâu dài, dễ di chuyển đến nơi cần thiết Khi dỡ gỗ từ tàu, toa xe xuống khơng cần phải xếp đống, giảm sức lao động xếp gỗ lên tàu người ta cần dồn gỗ vào sát mạn, giảm thời gian xếp dỡ cách đáng kể Các đại lượng đặc trưng cho hàng đến cảng: Qmax th - Hệ số khơng điều hịa lượng hàng đến cảng tháng năm: K1 = Q th max Trong đó: Q th : Lượng hàng đến cảng tháng lớn (Tấn/tháng) Q th : Lượng hàng đến cảng tháng trung bình năm (Tấn/tháng) Q th = Qn 12 Trong đó: Qn : Lượng hàng đến cảng năm (Tấn/năm) - Hệ số không điều hòa lượng hàng đến cảng ngày tháng: K = Q max ng Qmax ng Qng : Lượng hàng đến cảng ngày căng thẳng (Tấn/ngày) Qngmax = Qng Kđh ∑E K = Qngmax tbq α Qng : Lượng hàng đến cảng bình quân ngày tháng (Tấn/ngày) Trong đó: Qng = Qmax Q th = n 30,5 TKT - Hệ số không điều hòa lượng hàng đến cảng ngày năm: K đh = K1 K = 1, 25 Trong có tính đến 9% ảnh hưởng thời tiết - Thời gian kinh doanh Cảng: + Thời gian công lịch: 365 ngày + Thời gian khai thác Cảng: TKT = Tn − Ttt = 365 − 0, 09.365 = 332,15 (ngày) với 9% ảnh hưởng thời tiết + Thời gian làm việc ca: TLV = Tca − Tng = − = (h) - Tổng khối lượng hàng hóa chuyển thẳng Q1 = (1 − α ).Qn (T/năm) - Tổng khối lượng hàng hóa lưu kho Q2 = α Qn (T/năm) - Tổng dung lượng kho bảo quản hàng hóa ∑ EK = Qngmax tbq α QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG STT Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Chỉ tiêu Kí hiệu Đơn vị Giá trị Thời gian công lịch TCL Ngày 365 Thời gian khai thác TKT Ngày 332,25 Số ca làm việc ngày nca Ca 4 Thời gian ca Tca Thời gian ngừng làm việc ca Tng Thời gian làm việc ca Tlv Thời gian làm việc ngày T 20 Lưu lượng hàng hóa đến cảng năm Qn T/năm 490.000 Lưu lượng hàng hóa đễn cảng bình quân ngày Qng T/ngày 1474,793 10 Hệ số điều hịa Kđh 11 Lượng hàng hóa đến cảng ngày căng thẳng 12 Hệ số lưu kho α 13 Thời gian bảo quản bình quân Tbq Ngày 14 Tổng khối lượng hàng hoá lưu kho Q1 T/năm 196.000 15 Tổng khối l ượng hàng hoá lưu kho Q2 T/năm 294.000 16 Dung lượng kho để bảo quản hàng hóa T 8848,758 1,25 Qmax ng ∑E T/ngày 1843.491 0,35 h III Sơ đồ giới hóa xếp dỡ: Tàu - Cần trục chân đế - Bãi tiền phương - Xe nâng - bãi hậu phương - ơtơ tuyến hậu: 10 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH - Tính theo mặt thực tế bến bãi: ∑ Ett = E1 + E2 + E3 (T) Trong thiết kế có kho E2 Vậy ta có: ∑E tt = E2 = L K BK Ptt Biện luận chọn dung lượng kho: - Nếu chọn dung lượng kho theo lưu lượng hàng hóa tức là: ∑E K = ∑ Eh , gây tượng ùn tắc hàng tức thời kho ngày hàng hóa đến cảng lớn Điều khắc phục cách lập kho tạm thời Nếu không thiết bị xếp dỡ phải ngừng việc - Nếu chọn dung lượng kho theo khả thôgn qua cầu tàu tức là: ∑ EK = ∑ E ct dẫn đến lãng phí thừa nhiều dung tích rỗng kho ngày hàng hóa đến cảng khơng nhiều Xuất phát từ lập luận ta cần chọn dung lượng kho để đưa vào tính tốn giới hạn: ∑ Eh ≤ ∑ EK ≤ ∑ Ect thỏa mãn điều kiện: ∑ EK ≤ ∑ E tt - Trong điều kiện bễn bãi tự nhiên bị hạn chế mà ∑E K > ∑ E tt ta cần có biện pháp cải tạo để đảm bảo bảo quản hết lượng hàng thực tế yêu cầu (nếu điều kiện cho phép): ∆E = ∑ EK − ∑ E tt (T) * Nếu điều kiện khơng thực dung lượng kho phải tính tốn phù hợp với thực tế tức ∑ EK = ∑ E tt cần phải rút ngắn thời gian bảo quản hàng hóa giới hạn cho phép: t bq = ∑E tt ∏ TT α ≥ t bq - Sau thực biện pháp mà điều kiện khơng thỏa mãn phải giảm khả thông qua cầu tàu ∑ EK ≤ ∏ α (T/ngày) Khả thông qua kho: ∏K = TT t bq STT Các tiêu α Tbq Π tt ∑E max Qng h ct ∑E Đơn vị n1 = n2 = n3 = 0,35 0,35 0,35 Ngày 8 T/ngày T 3169 8873,2 2228,22 6239,02 2776,4 7773,92 T 2153,6 2153,6 2153,6 T 6030 6030 6030 LK M 146 146 146 BK M 16,87 16,87 16,87 Ptt T/m2 6 tt T 24630 24630 24630 K T 6230 6230 6230 10 11 ∑E ∑E 12 ΠK T/ngày 778,75 778,75 778,75 13 α.Π TT T/ngày 1109,15 779,88 951,74 III Khả thông qua tuyến đường sắt: 25 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Cấu thành mạng lưới đường sắt phục vụ công tác xếp dỡ cảng gồm phận chủ yếu sau: - Ga đón gửi: đón nhận, phân loại lập đoàn tàu vào cảng - Ga trước cảng: nhận đồn tàu từ ga đón gửi, phân loại toa xe theo khu xếp dỡ - Bãi dồn toa: tuyển lực toa xe cho tuyến xếp dỡ khu hàng - Tuyến xếp dỡ: tiến hành tác nghiệp hàng hóa đường sắt với loại phương tiện vận tải khác - Tuyến bổ trợ (đường vào, đường điều dẫn, đường nối, đường quay trở) nối liền phận Các tham số bản: - Số toa xe tối đa chuyến (trên đường sắt xếp dỡ) L ntx = XD (toa) ltx Trong đó: + L XD : chiều dài chuyến xếp dỡ đường sắt (m) + ltx : chiều dài tối đa toa xe (m) - Trọng tải sử dụng chuyến toa xe Gch = ntx qtx (tấn) Trong đó: qtx : trọng tải thực chở toa xe (tấn) Toa xe rộng 2,4 m ; chiều dài 14 m, cao 1,25 m mà gỗ có chiều dài 10m đường kính 0,6 m nên toa ta xếp lớp Vậy qtx = 2.4.3 = 24T Gch - Thời gian xếp dỡ cho chuyến toa xe: t XD = (h) ∑ Phi ∑P : suất thiết bị xếp dỡ phục vụ đồng thời chuyến toa xe (T/h) nXD - Hệ số sử dụng đường sắt lúc: k sd = nds + nXD : số chuyến toa xe đưa vào tuyến xếp dỡ lúc (được gọi đoàn toa xe) hi (chuyến/đoàn) + nds : số đường sắt tuyến xếp dỡ (đường) - Thời gian xếp dỡ cho đoàn toa xe: TXD = nds k sd.t XD (h) Lh L0 + + nxd.∑ t i (h) - Thời gian quay vòng đầu máy dồn toa: t v = Vh V0 Trong đó: + L h , L : khoảng cách vận chuyển có hàng khơng hàng từ tuyến xếp dỡ đến bãi dồn toa (thường không qua km) + Vh , V0 : tốc độ vận chuyển có hàng không hàng (10 - 25 km/h) + ∑ t i : thời gian xếp thu dọn chuyến toa xe tuyến xếp dỡ, bãi dồn toa cân - Khoảng thời gian đưa đoàn toa xe vào tuyến xếp dỡ: Td = tv (h) nn Trong đó: + nn : số đường nối tuyến xếp dỡ với bãi dồn toa (đường) + Thời gian ngừng việc thiết bị xếp dỡ phải chờ đầu máy dồn toa chu kì đưa vào: ∆T = Td − Txd (h) Số chuyến toa xe đưa vào tuyến xếp dỡ ngày số đường sắt chẵn: a Trường hợp thứ nhất: k sd = 0,5 26 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Nói lên cơng tác xếp dỡ công tác dồn toa thực đồng thời với nhau> T T nds k sd = nds k sd (chuyến/ngày) - Nếu TXD ≥ Td t ck = TXD m = t ck TXD O TXD 2TXD Td t ck Trong đó: t ck thời gian chu kì phục vụ toa xe T nds k sd (ch/ngày) - Nếu TXD < Td < 2TXD t ck = Td m = Td TXD O 2TXD Td b Trường hợp thứ hai ( k sd = 1) TXD 3TXD 2TXD Td 2TXD < Td tức công tác xếp dỡ công tác dồn toa không thực đồng thời với nhau, thì: t ck = TXD + Td m = T nds k sd (ch/ngày) TXD + Td Số chuyến toa xe đưa vào tuyến xếp dỡ ngày số đường sắt lẻ: a Trường hợp thứ nhất: ( k sd = 0,5 ) T ( nds + 1) k sd (ch/ngày) - Nếu TXD ≥ Td thì: m = TXD 27 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH - Nếu TXD < Td ≤ 2TXD thì: m = T ( nds + 1) k ds (ch/ngày) Td b Trường hợp thứ hai: ( k sd = ) 2TXD < Td tức công tác xếp dỡ công tác dồn toa khơng thực đồng thời với thì: T t ck = TXD + Td m = ( nds + 1) k sd (ch/ngày) TXD + Td Chú ý: Khi nds = xảy trường hợp k sd = t ck = TXD + Td Khi đó: m = T nds k sd (chuyến/ngày) TXD + Td Khả thông qua tuyến đường sắt: ∏ ds = m.Gch (T/ngày) TT ∏ ds ≥ ∏ TT Và thỏa mãn điều kiện:  TH (T/ngày) ∏ ds ≥ ∏ TH TT TH Trong đó: ∏ ds , ∏ ds : khả thơng qua tuyến đường sắt tiền phương hậu phương Từ ta có trường hợp sau: * Trường hợp nds = 1;nn = 1;K sd = 1;nxd = : STT Các tiêu n Đơn vị n1 = n2 = n3 = cầu tàu T/Máy-giờ 0.95 53.16 0.9 53.16 0.85 53.16 T/Máy-giờ 101 143.53 180.74 Ky Ph2 ∑p hi L XD m 260 130 130 ltx m 14 14 14 ntx Toa 18 9 qtx T 24 24 24 Gch T 432 216 216 10 t xd 4.3 1.5 1.19 11 TXD 4.3 1.5 1.19 12 Lh m 1 13 Vh Km/giờ 10 10 10 14 L0 m 1 15 V0 Km/giờ 15 15 15 16 nxd 1 0.5 0.5 0.5 0.67 0.67 0.67 1 0.67 20 1728 0.67 20 1944 0.67 20 10 2160 17 ∑t 18 Tq 19 nn 20 21 22 23 Td i T m Π ds giờ chuyến T/ngày 28 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Không thỏa mãn điều kiện: Π ds > Π TT * Trường hợp nds = 2;nn = 1;K sd = 1;nxd = : STT Các tiêu n Đơn vị n1 = n2 = n3 = cầu tàu T/Máy-giờ 0.95 53.16 0.9 53.16 0.85 53.16 T/Máy-giờ 101 143.53 180.74 Ky Ph2 ∑p hi L XD m 260 130 130 ltx m 14 14 14 ntx Toa 18 9 qtx T 24 24 24 Gch T 432 216 216 10 t xd 4.3 1.5 1.19 11 TXD 8.6 2.38 12 Lh m 1 13 Vh Km/giờ 10 10 10 14 L0 m 1 15 V0 Km/giờ 15 15 15 16 nxd 2 0.5 0.5 0.5 1.17 1.17 1.17 1 1.17 20 1728 1.17 20 1944 1.17 20 11 2376 17 ∑t 18 Tq 19 nn 20 21 22 23 Td i T m Π ds giờ chuyến T/ngày Khơng thỏa mãn điều kiện 29 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH * Trường hợp nds = 2;nn = 1;K sd = 0,5;nxd = : STT Các tiêu n Đơn vị n1 = n2 = n3 = cầu tàu T/Máy-giờ 0.95 53.16 0.9 53.16 0.85 53.16 T/Máy-giờ 101 143.53 180.74 Ky Ph2 ∑p hi L XD m 260 130 130 ltx m 14 14 14 ntx Toa 18 9 qtx T 24 24 24 Gch T 432 216 216 10 t xd 4.3 1.5 1.19 11 TXD 4.3 1.5 1.19 12 Lh m 1 13 Vh Km/giờ 10 10 10 14 L0 m 1 15 V0 Km/giờ 15 15 15 16 nxd 1 0.5 0.5 0.5 0.67 0.67 0.67 1 0.67 20 1728 0.67 20 13 2808 0.67 20 16 3456 17 ∑t 18 Tq 19 nn 20 21 22 23 Td i T m Π ds giờ chuyến T/ngày Do n1=2 (máy) có cầu tàu nên khả thơng qua tuyến đường sắt lúc là: Π ds = 2.1728 = 3456 (T/ngày)> Π TT Do đó, phương án thỏa mãn điều kiện 30 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Chương III: Cân đối nhân lực khâu xếp dỡ I Bố trí nhân lực dây chuyền xếp dỡ: Lao động thô sơ: Làm hàng gỗ nặng 3T, dài 10m, đường kính 0,6m khơng có cơng nhân thô sơ Công nhân dây chuyền xếp dỡ: nxd = ∑ ncg + ∑ npt (người) Trong đó: + ∑n cg : số lượng công nhân giới theo chuyên môn (lái cần trục, lái xe nâng, tín hiệu …) (người) + ∑ npt : số lượng công nhân phụ trợ giới theo loại công việc (tháo, móc cơng cụ mang hàng…) (người) II Tính mức sản lượng theo chuyên môn riêng: pcai cg Mức sản lượng công nhân giới theo chuyên môn riêng: pmi = n (T/người cgi ca) Trong đó: + pcai : suất ca thiết bị làm việc trình + ncgi : số công nhân giới phục vụ thiết bị (người) Mức sản lượng công nhân phụ trợ giới theo khâu thao tác riêng: ppt mi = ∑n pti h*i pcai ∑ npti (T/người-ca) : số lượng công nhân phụ trợ giới phục vụ thiết bị máng (người) Mức sản lượng đội công nhân tổng hợp: pbmi = h*i pcai (T/người-ca) h*i ncgi + ∑ npti + ∑ ndi III Tính tiêu lao động chủ yếu: Tổng yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ: 1 − α α β  ∑ Tcg = Qn  Pcg + P cg + Pcg  (người - ca) m2 m3   m1 1 − α α β  = Qn  pt + pt + pt  (người - ca) Pm2 Pm3   Pm1 1 − α α β  ∑ Tb = Qn  Pb + Pb + Pb  (người - ca) m2 m3   m1 ∑T pt ∑T XD ≤ ∑ Txd (người - ca) + ∑T xd : yêu cầu nhân lực cho phép theo kế hoạch (người-ca) Năng suất xếp dỡ: 31 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH b Năng suất lao động công nhân xếp dỡ: pm = Qn : lượng hàng đến cảng năm (T/năm) Qn (T/người - ca) ∑ TXD Dựa vào lược đồ ta bố trí công nhân sau: - ∑ ncg : số công nhân giớ phục vụ thiết bị máng theo chuyên môn riêng gồm công nhân lái cẩu cơng nhân đánh tín hiệu - ∑ npt : số công nhân phụ trợ máng, bố trí sau: + Theo q trình (Tàu - toa): bố trí cơng nhân tàu, công nhân toa + Theo q trình (Tàu - kho): bố trí cơng nhân tàu, công nhân kho + Theo q trình (Toa - kho): bố trí công nhân toa, công nhân kho Kết thể bảng sau: STT Đơn vị i= i= i= Các tiêu ncg Ngưòi 2 2 npt Ngưòi 6 nb Ngưòi 8 Pcai 301 265.8 310 m Pcg 150.5 132.9 155 Pptm 50.17 44.3 77.5 Pbm 37.63 33.23 57.67 10 11 12 Qn 1−α α β 550000 0.65 0.35 0.35 550000 0.65 0.35 0.35 550000 0.65 0.35 0.35 13 ∑T 14 ∑T 15 T/Máy-ca * h T/Máyca T/Máyca T/Máyca T 5066 5066 5066 13955 13955 13955 ∑T Ngưòica Ngưòica Ngưòica 18631 18631 18631 16 Pmcg T/ng-ca 108.57 108.57 108.57 17 pt m T/ng-ca 39.41 39.41 39.41 b m T/ng-ca 29.5 29.5 29.5 18 cg pt b P P Chương IV: Tính tốn tiêu I Đầu tư cho công tác xếp dỡ: Thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng: n K = ∑ Ni Di = N1 D1 + N2D2 (USD) i=1 32 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH + Ni : số lượng thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng loại i (gồm cần trục dây cáp) + Di : đơn giá thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng loại I (gồm cần trục dây cáp) Các cơng trình cảng: K = K 2' + K 2'' ( USD) ' + K : đầu tư vào hệ thống cầu tàu cảng n K '2 = 1,38.∑ ( L cti + 3.Hcti ) Dcti ( USD) i =1 + L cti : chiều dài cầu tàu loại i + Hcti : chiều cao cầu tàu loại i + Dcti : đơn giá 1m cầu tàu loại i ' Nếu có n cầu tàu chi phí đầu tư vào hệ thống cầu tàu n K2 K ''2 : đầu tư vào kho bãi, đường xá, đường ray cần trục, xe hỏa… n m i =1 j =1 K ''2 = ∑ Fdti.D dti + ∑ L j.D j ( USD) + Fdti : diện tích kho bãi, đường xá loại i + Ddti : đơn giá m2 công trình loại i + L j : chiều dài đường ray cần trục, đường sắt loại j + D j : đơn giá m chiều dài đường ray cần trục, đường sắt loại j Trong đó: Fdti = Fxd m ∑ L D = ∑ L j j =1 ∑L ∑L j = n.L ct.2 dr = n.L ct nds + dn = nn.L dn.n Các cơng trình chung cảng ∑L dn : K = L b ∑ Dob + L b : chiều dài tuyến bến ∑D Ddr + ∑ L ds D ds ds ∑L + dr Lb = n.L ct ob : đơn giá chung cho 1m chiều dài tuyến bến, gồm hệ thống thông tin liên lạc, điện, nước, khối lượng đào lắp… Đầu tư toàn bộ: K = K1 + K + K Kết thể bảng sau: STT Các tiêu Đơn vị n1 = n2 = n3 = N1 Máy D1 USD 185000 185000 185000 N2 Dây D2 USD 125 125 125 K1 USD 370500 555750 741000 33 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH L ct m 130 130 130 Hct m 10 10 10 Dct USD/m 632.9 632.9 632.9 K ' USD 279488.64 139744.32 139744.32 10 Fxd m2 2799 2799 2799 11 Fdt m 2799 2799 2799 12 Ddt USD 37.97 37.97 37.97 13 14 n ∑ L dr cầu tàu m 520 260 260 15 nds 2 16 nn 1 17 L dn m 1000 1000 1000 dn m 2000 1000 1000 ds m 2520 1260 1260 ∑L ∑L 18 19 20 Ddr USD/m 50.6 50.6 50.6 21 Dds USD/m 143970 71985 71985 dti USD USD 143970 106278 71985 106278 71985 106278 24 K " USD 250248 178263 178263 25 K2 USD 529736.64 318007.32 318007.32 26 Lb m 260 130 130 27 Db USD/m 1582.28 1582.28 1582.28 28 K3 USD 411392 205696 205696 29 K USD ∑ L D 22 23 j ∑F j Ddti 1311628.84 1079453.32 1264703.32 II Các chi phí cho cơng tác xếp dỡ: Chi phí khấu hao sửa chữa cho thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng loại i: C1 = ∑ ND i i ( + bi ) = N1D1 ( a1 + b1 ) + N2D2 ( a2 + b ) (USD) Trong đó: + k i : giá trị thực tế thiết bị xếp dỡ công cụ mang hàng loại i để tính khấu hao (giá trị ban đầu hay giá trị đánh giá lại để tính khấu hao) bao gồm thiết bị tiền phương, thiết bị hậu phương, thiết bị vận chuyển công cụ mang hàng +ai, bi: tỷ lệ khấu hao sửa chữa hàng năm thiết bị cd, công cụ mang hàng loại i (%) nhà nước cảng quy định STT Các tiêu n N1 D1 a1 Đơn vị n1 = n2 = n3 = cầu tàu Máy USD % 2 185000 3 185000 185000 34 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG 10 Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH b1 N2 D2 a2 b2 C1 % Dây USD % % USD 125 1,5 18517,5 125 1,5 27776,3 125 1,5 37035 Chi phí khấu hao sửa chữa cơng trình hàng năm: C = ∑ k i ( a j + b j ) = K ct ( act + bct ) + K b ( ab + bb ) + K dr ( adr + b dr ) + K ds ( ads + bds ) (USD) Trong đó: + k i : giá trị thực tế cơng trình loại j để tính tốn khấu hao (giá trị ban đầu hay giá trị đánh giá lại để tính tốn khấu hao) bao gồm cơngtrình trực tiếp bao gồm cầu tàu, kho bãi, đường ray cần trục, đường sắt xe lửa … + a j , b j : tỷ lệ khấu hao sửa chữa cơng trình loại j (%) nhà nước cảng quy định STT 10 11 12 13 Các tiêu Kct act bct Kb ab bb Kdr adr bdr Kds ads bds C2 Đơn vị USD % % USD % % USD % % USD % % USD n1 = n2 = n3 = 279488,64 139744,32 139744,32 3 3 3 106278 106278 106278 3 2 16458 8229 8229 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 127512 63756 63756 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 25252,5 15282 15282 Lương công nhân: a Lương sản phẩm: Lượng sản phẩm công nhân xác định đơn giá tiền lương cho đơn vị sản phẩm số lượng sản phẩm mà công nhân làm thời gian định (ca, tháng) C 3a = ∑ Qi.Dgi (đ) Trong đó: + Qi : khối lượng hàng xếp dỡ theo trình i (T) Q1 = ( − α ) Qn Q2 = α.Qn Q3 = β.Qn 35 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH + Dgi : Đơn giá lương cho đơn vị sản phẩm xác định theo loại hàng trình xếp dỡ (đ/tấn) D1 = 7500 D2 = 7000 D3 = 7000 Nó áp dụng để tính lương sản phẩm cho cơng nhân bốc xếp, giới loại… Chi phí nhiên liệu, dầu mỡ, điện cho thiết bị xếp dỡ: 4.1 Chi phí điện cho thiết bị xếp dỡ lấy từ mạng điện chung: C 4a = k k hd.ηdc ∑ Ndc X tt Nm.Ud ( đ) Trong đó: + k : hệ số chạy thử di động (1,02) + k hd : hệ số hoạt động đồng thời động (máy chu kì xếp dỡ hàng bao kiện lấy 0,4; xếp dỡ hàng rời lấy 0,6; máy liên tục lấy 1) + ηdc : hệ số sử dụng công suất động ( 0,7 ÷ 0, ) + ∑N dc : tổng cơng suất động phận máy (với cần trục khơng tính cơng suất phận di động) (kW/máy) + X tt : số làm việc thực tế thiết bị năm + Nm : số lượng thiết bị kiểu + Ud : giá trị điện (đ /kw.h) 4.2 Chi phí điện cho thiết bị xếp dỡ chạy lượng ắc quy: k U.I.X tt Ud.Nm C 4b = n ( đ) 1000.ηn Trong đó: + k n : hệ số chạy thử nạp điện tăng cường (1,1) + U : điện tích điện ắc quy (v) + I: cường độ dòng điện nạp (A) + ηn : hiệu suất nạp điện (0,86) + Nm : số lượng thiết bị xếp dỡ dùng ắc quy Do lược đồ khơng có thiết bị xếp dỡ chạy lượng ắc quy nên khơng có mục chi phí 4.3 Chi phí điện cho thiết bị chiếu sáng: k F.W.T T U C 4c = h ∑ i i n cs d ( đ) 1000 Trong đó: + k h : hệ số hao hụt mạng điện (1,05) + Fi : diện tích chiếu sáng đối tượng i (m 2) (bao gồm diện tích khu đất diện tích khu nước) + Wi : mức công suất chiếu sáng đối tượng i ( ÷ 1,5 ) (W/m2) + Tn : thời gian khai thác cảng năm (ngày) + Tcs : thời gian chiếu sáng bình quân ngày (h) Xác định Fi = FKN + FKD mà FKN = L KN B KN  FKD = L KD BKD L KN = L KD = n.L ct  BKN = B t + ∆ + a B = L + L + R + B + K  KD 36 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH Bt ∆ L1 L2 a BK Rmin 4.4 Chi phí điện cho trạm biến thế: C 4d = k yc ∑ N Trong đó: Sbt Tn + t (đ) 12 30,5 + k yc : hệ số nhu cầu ( 0,2 ÷ 0,3 ) , cầu tàu độc lập lấy số nhỏ, cầu tàu liên tục lấy trị số lớn + ∑ N : tổng công suất động điện thiết bị xếp dỡ chiếu sáng (kW) + Sbt : chi phí khai thác cho kW năm trạm biến (đ/kW.năm) + t : thời gian thu dọn đặt thiết bị trước sau mùa kinh doanh (ngày) 4.5 Chi phí cho thiết bị xếp dỡ chạy xăng dầu: C 4e = k v Ncv q.X tt Nm.Un (đ) Trong đó: + k v : hệ số máy chạy khơng tải (1,15) + Ncv : công suất động (m.l) + q : mức tiêu hao nhiên liệu thiết bị xếp dỡ (kg/m.l-h) + Nm : số lượng thiết bị xếp dỡ chạy động đốt + Un : giá nhiên liệu (đ/kg) Do lược đồ không sử dụng thiết bị xếp dỡ chạy xăng dầu nên khơng có mục chi phí Vậy chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ vật liệu lau chùi: C = k dv ( C 4a + C 4c + C 4d ) Trong đó: k dv : hệ số tính đến chi phí dầu mỡ vật liệu lau chùi (1,02) Chi phí khai thác cho cơng tác xếp dỡ: 37 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH C XD = b2 ( C1 J + b1.C + C J ) + C J (đ) Trong đó: + b1 : hệ số tính đến chi phí quản lí sản xuất (1,29) gồm: trả lương cho cán quản lí chi phí vật rẻ mau hỏng, chi phí khác + b2 : hệ số tính đến chi phí phân bổ (1,2) gồm: chi phí quản lí cảng, chi phí quản lí thủy đội, chi phí quản lí cơng ty khai thác chung + J: 16000 đ/USD Tính giá thành đơn vị xếp dỡ: C S XD = XD ( đ/T) Qn Trong đó: Qn : số lượng hàng qua cảng năm Doanh thu Cảng: D = D XD + Dbq ( đ) Trong đó: Qi.di (đ) + D XD : thu nhập công tác xếp dỡ; D XD = ∑ i + Qi : lượng hàng xếp dỡ theo trình i (T) + di : cước xếp dỡ tương ứng trình i (đ/T) + Dbq : thu nhập từ công tác bảo quản (đ) Dbq = α.t bq.Qn.dbq (đ) + dbq : đơn giá bảo quản T hàng ngày (đ/tấn.ngày bảo quản) Tính tỷ suất lợi nhuận: L= D − C XD 100(%) VCD + VLD + VCD : giá trị vốn cố định (đ) + VLD : giá trị vốn lưu động VLD = ( 0,03 ÷ 0,05 ) VCD (đ) Trong đó: Thời hạn thu hồi vốn đầu tư: - Theo định mức: thời gian cần thiết để thu hồi lại toàn số vốn đầu tư phân bổ: + Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (khơng tính đến chiết khấu) (V + VLD ) K T= = CD CP D − C XD + Thời hạn thu hồi vốn đầu tư (tính đến chiết khấu): ln.CP T = CP − n.K Trong đó: r: tỷ lệ chiết khấu ln(1 + r) k XD ≤ t 0tv (năm) Trong đó: L n : lãi hàng năm ( L n = D − C XD ) (đ) - Theo lãi: t tv = Ln III Lựa chọn phương án có lợi: 38 QUẢN LÍ KHAI THÁC CẢNG Hùng Phương Thảo KTB 44 ĐH 39

Ngày đăng: 14/05/2016, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan