Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện

136 145 0
Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN XÂY DỰNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP 1 Khái niệm chiến lược Bất kỳ tổ chức đời tồn – dù tổ chức kinh tế, tổ chức trò hay tổ chức văn hóa - xã hội, tổ chức lợi nhuận hay phi lợi nhuận, tổ chức Chính phủ hay phi Chính phủ – có mục đích hoạt động hay sứ mệnh để tồn Vì tổ chức dù kinh tế, trò, xã hội, văn hóa phải có chiến lược tổ chức để đạt sứ mệnh mục tiêu đề ”Xét nguồn gốc từ ngữ từ Stratery ( chiến lược) xuất phát từ chữø strategos tiếng Hy Lạp có nghóa vò tướng Ban đầu sử dụng quân đội với nghóa đơn giản, để vai trò huy lãnh đạo tướng lónh, sau dần phát triển mở rộng thuật ngữ chiến lược để khoa học nghệ thuật huy quân đội, cách hành động để đánh thắng quân thù” (Đoàn Thò Hồng Vân, 2011, trang16) Trên thực tế nay, tổ chức kinh doanh, chiến lược chia nhiều cấp độ khác như: chiến lược cấp đơn vò kinh doanh, chiến lược cấp công ty, chiến lược cấp công ty đa quốc gia, chiến lược tập đoàn kinh tế, chiến lược ngành Dù cấp độ nào, nhiều cách hiểu khác Chẳng hạn: - Theo Fred R David (2006): ”Chiến lược phương tiện để đạt đến mục tiêu dài hạn” - Theo Richard Kunh (2003): ”Chiến lược tập hợp chuỗi hoạt động thiết kế nhằm tạo lợi cạnh tranh bền vững” - Theo Cynthia A.Montgomery ( 2007) ”Chiến lược không kế hoạch, không ý tưởng, chiến lược triết lý sống tổ chức” -9- - Theo Michael E Porter (1993) ”Chiến lược sáng tạo vò có giá trò độc đáo bao gồm hoạt động khác biệt Cốt lõi thiết lập vò chiến lược việc chọn lựa hoạt động khác với nhà cạnh tranh (sự khác biệt hoạt động khác biệt so với nhà cạnh tranh hoạt động tương tự với cách thức thực khác biệt)” - Theo Alfred D Chandler (2008): ”Chiến lược tiến trình xác đònh mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lựa chọn cách thức chương trình hành động phân bổ nguồn tài nguyên nhằm thực mục tiêu đó’’ Tuy có nhiều cách hiểu khác chiến lược, theo tác giả, nội dung chủ yếu chiến lược tổ chức bao gồm : Một : Xác đònh sứ mệnh mục tiêu lâu dài tổ chức Hai : Đề xuất phương án để thực mục tiêu Ba : Lựa chọn phương án khả thi, triển khai phương án phân bổ nguồn lực để thực mục tiêu Với nội dung qua phân tích cách hiểu trên, theo tác giả, chiến lược hiểu "Những kế hoạch thiết lập chương trình cụ thể thực nhằm đạt mục tiêu tổ chức với đảm bảo thích ứng tổ chức môi trường hoạt động theo thời gian” Với cách tiếp cận này, việc xây dựng chiến lược tốt giúp cho tổ chức nhà quản lý có lợi sau: - Thứ : giúp cho tổ chức thấy rõ mục đích hướng - Thứ hai : giúp cho nhà quản lý tổ chức phân tích dự báo điều kiện môi trường tương lai - Thứ ba : nhờ xây dựng chiến lược, tổ chức gắn liền đònh đề phù hợp với biến động môi trường - 10 - - Thứ tư : việc xây dựng chiến lược giúp giảm bớt rủi ro tăng khả tổ chức việc tranh thủ tận dụng hội môi trường chúng xuất 1.2 Quan điểm phát triển doanh nghiệp Theo quan điểm chúng tôi, mục tiêu tổng quát chiến lược, xét cho cùng, nhằm cho doanh nghiệp phát triển bền vững lâu dài Vì vậy, thuật ngữ ‘Phát triển’ luận án tiếp cận hiểu theo nghóa ‘Phát triển bền vững’ Thuật ngữ ‘Phát triển bền vững’ xuất vào năm 1980 ấn phẩm ‘Chiến lược bảo tồn giới’ Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên quốc tế (viết tắt IUCN) công bố: ‘Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học” (Nguồn: IUCN – năm 1980) Sau đó, khái niệm phát triển bền vững đề cập lần bá o cáo Brundtland thuộc Ủy ban môi trường phát triển giới (viết tắt WCED): ‘Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai’ (Nguồn: WCED – năm 1985) Với cách hiểu này, phát triển bền vững đòi hỏi phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công môi trường bảo vệ gìn giữ Cách hiểu nhiều người đồng tình phổ biến giới Với cách tiếp cận khái niệm này, cho rằng, phát triển doanh nghiệp trình đòi hỏi doanh nghiệp phải cải thiện nhiều mặt toàn diện 03 lónh vực chính: sản xuất, kinh doanh, đóng góp cho xã hội bảo vệ môi trường Để đáp ứng yêu cầu phát triển, doanh nghiệp đòi hỏi chiến lược phát triển không quan tâm đến thực mục tiêu sản xuất kinh doanh như: gia tăng lợi nhuận; nâng cao suất lao động; nâng cao hiệu sử dụng vốn, mà phải quan tâm thực phương án kết hợp tối ưu với vấn đề xã hội - 11 - môi trường Theo chúng tôi, khác biệt chủ yếu ‘Chiến lược phát triển’ ‘Chiến lược kinh doanh’ doanh nghiệp 1.3 Quy trình xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp Theo quan điểm tác giả, việc xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp phải thực nội dung chủ yếu có liên quan mật thiết với nhau: xây dựng chiến lược phù hợp đề xuất giải pháp thực chiến lược đề Để thực nội dung này, việc xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp phải thực quy trình gồm bước sau đây: 1.3.1 Xác đònh sứ mạng mục tiêu doanh nghiệp Xác đònh sứ mạng Sứ mạng tuyên bố “lý tồn tại” tổ chức có giá trò lâu dài mục đích Nội dung sứ mạng bao gồm nội dung sau : 1) Đối tượng phục vụ ? Tổ chức phục vụ ? 2) Lónh vực hoạt động sản phẩm - dòch vụ mà tổ chức đáp ứng cho đối tượng nào? 3) Phạm vi hoạt động? Không gian, thời gian, ngành nghề? 4) Cách thức, phương tiện hoạt động 5) Sự quan tâm vấn đề sống còn, phát triển khả đạt mục tiêu doanh nghiệp? Tổ chức ràng buộc với mục tiêu nào? 6) Triết lý: đâu niềm tin ? Giá trò ưu tiên tổ chức? 7) Tự đánh giá mình: Năng lực đặc biệt lợi chủ yếu tổ chức 8) Mối quan tâm hình ảnh công cộng ? 9) Mối quan tâm cá thể tổ chức : Thái độ tổ chức cá thể tổ chức nào? Xác đònh mục tiêu Mục tiêu, theo tác giả, thường hiểu trạng thái, cột mốc, kết cụ thể mà tổ chức mong muốn đạt thời điểm đònh tương lai - 12 - Trên thực tế, mục tiêu doanh nghiệp phân loại thành mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn Xác đònh mục tiêu chiến lược trình xác đònh mục tiêu tổ chức cần đạt khoảng thời gian đònh Những mục tiêu thiết lập rõ ràng mang lại nhiều lợi ích cho tổ chức như: giúp tổ chức có đònh hướng phát triển tinh thần làm việc tập thể; hỗ trợ cho việc đánh giá, thiết lập thứ tự ưu tiên công việc; giảm thiểu điều không chắn, tối thiểu hóa mâu thuẫn, kích thích nỗ lực, hỗ trợ cho việc phân phối nguồn lực thiết kế công việc, v.v… 1.3.2 Phân tích môi trường bên bên Theo tác giả, môi trường hoạt động doanh nghiệp hiểu yếu tố, điều kiện thể chế, v.v… có ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp mang tính khách quan doanh nghiệp Với quan điểm trên, yếu tố môi trường có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, việc phân tích đánh giá yếu tố môi trường bước cần thiết quan trọng việc hoạch đònh chiến lược tổ chức Môi trường hoạt động tổ chức bao gồm nhiều yếu tố khác Nếu xét nguồn gốc hình thành yếu tố, môi trường kinh doanh tổ chức chia thành nhóm: môi trường bên môi trường bên a, Phân tích môi trường bên ”Môi trường bên yếu tố, lực lượng, thể chế nằm bên doanh nghiệp mà nhà quản trò không kiểm soát chúng lại ảnh hưởng đến kết hoạt động doanh nghiệp” (Drumaux, 2000, trang 378) Mục đích việc kiểm soát yếu tố bên phát triển danh sách có giới hạn hội môi trường mang lại cho doanh nghiệp mối đe dọa môi trường mà tổ chức nên tránh Như vậy, việc phân tích đánh giá môi trường bên không nhằm vào việc phát triển danh mục toàn diện - 13 - nhân tố xảy mà nhằm vào việc nhận diện biến số quan trọng Các biến số tạo phản ứng hợp lý giúp tổ chức có khả chủ động kiểm soát, ứng phó đề phòng nhằm tận dụng tối đa hội bên giảm tối thiểu ảnh hưởng mối đe dọa tiềm Căn vào phạm vi hoạt động, môi trường bên chia thành 02 loại: môi trường vó mô môi trường vi mô Môi trường vó mô: Khi phân tích môi trường vó mô, đòi hỏi nhà xây dựng chiến lược, trước hết cần phân tích 05 yếu tố sau: Thứ yếu tố kinh tế: yếu tố có ảnh hưởng lớn đến tổ chức thông qua tiêu kinh tế : tốc độ tăng GDP, lạm phát, dân số… sách : tỷ giá, lãi suất, v.v… Thứ hai yếu tố luật pháp, phủ trò: Các yếu tố luật pháp hoạt động phủ ngày có ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển doanh nghiệp Nó tạo hội nguy cho tổ chức kinh doanh xã hội Vì phải nghiên cứu kỹ yếu tố phân tích môi trường vó mô Thứ ba yếu tố văn hóa xã hội: Đây yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hành vi nhận thức người xã hội Nó ảnh hưởng đến quan điểm đạo đức kinh doanh tính trách nhiệm tổ chức cộng đồng xã hội Vì vậy, muốn doanh nghiệp phát triển bền vững, nhà xây dựng chiến lược cần nghiên cứu kỹ yếu tố văn hóa, xã hội đất nước Thứ tư yếu tố đòa lý - tự nhiên: tác động thiên nhiên ngày có ảnh hưởng đến môi trường kinh doanh tổ chức Vấn đề xử lý nước thải, vấn đề biến đổi khí hậu, vấn đề động đất, sóng thần, v.v… ngày làm nhà quản lý tổ chức quan - 14 - tâm Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố cần phải thực nghiêm túc xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp Thứ năm yếu tố công nghệ kỹ thuật: Công nghệ kỹ thuật giới thay đổi nhanh giai đoạn Việc xuất ngày nhiều công nghệ kỹ thuật tạo hội nguy cho tổ chức Đặc biệt, điều kiện thiếu lao động tiền lương nhân công không rẻ nay, đòi hỏi nhà quản lý phải tính toán cân nhắc kỹ thực dự án đầu tư máy móc thiết bò cho tổ chức Với ý nghóa trên, xây dựng chiến lược, doanh nghiệp phải lưu ý đến yếu tố để có dự báo xác Môi trường vi mô Môi trường vi mô bao gồm yếu tố ngành yếu tố ngoại cảnh doanh nghiệp Nó đònh tính chất mức độ cạnh tranh ngành sản xuất kinh doanh b, Phân tích môi trường bên Philip Kotler cộng (1996) cho rằng: Kiểm soát phân tích môi trường bên nhằm đánh giá điểm mạnh điểm yếu yếu tố bên tổ chức, bao gồm: nguồn nhân lực, marketing, tài chính, sản xuất tác nghiệp, nghiên cứu phát triển thông tin 1) Nguồn nhân lực: Nhân lực yếu tố quan trọng đầøu tiên việc phân tích môi trường bên doanh nghiệp Trong đó, cần phân tích rõ nhà quản trò cấp người thừa hành 2) Marketing: Marketing mô tả trình xác đònh, dự báo, thiết lập thỏa mãn nhu cầu mong muốn người tiêu dùng sản phẩm hay dòch vụ Ferell ( 1999 trang 257) cho “ Marketing bao gồm chức bản: - 15 - (1) phân tích khách hàng; (2) mua; (3) bán; (4) hoạch đònh sản phẩm dòch vụ; (5) đònh giá: (6) phân phối; (7) nghiên cứu thò trường; (8) phân tích hội (9) trách nhiệm xã hội” 3) Tài – kế toán: Điều kiện tài thường xem phương pháp đánh giá vò trí cạnh tranh tốt tổ chức điều kiện thu hút nhà đầu tư Để hình thành hiệu chiến lược, cần xác đònh điểm mạnh điểm yếu tài tổ chức (Khả toán, đòn cân nợ, vốn luân chuyển, lợi nhuận, sử dụng vốn, lượng tiền mặt…) Các yếu tố tài thường làm thay đổi chiến lược việc thực kế hoạch 4) Sản xuất – tác nghiệp: Chức sản xuất - tác nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành hàng hóa dòch vụ Quản trò sản xuất – tác nghiệp quản trò đầu vào, trình biến đổi đầu ra, yếu tố khác tùy theo ngành nghề môi trường 5) Nghiên cứu phát triển: Để nghiên cứu mặt mạnh mặt yếu yếu tố thứ năm cần phải xem xét hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) Ngày nay, nhiều tổ chức không thực nghiên cứu phát triển, nhiên sống nhiều tổ chức khác lại phụ thuộc vào thành công hoạt động nghiên cứu phát triển Các tổ chức theo đuổi chiến lược phát triển sản phẩm cần phải đặc biệt tập trung vào hoạt động nghiên cứu phát triển 6) Hệ thống thông tin: Thông tin liên kết tất chức sản xuất - kinh doanh với cung cấp sở cho tất đònh quản trò Việc thiết kế hệ thống thông tin tổ chức nhằm phát bất lợi hay lợi cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp nhằm đánh giá điểm mạnh điểm yếu hệ thống thông tin bên tổ chức để cải tiến hoạt động doanh nghiệp cách nâng cao chất lượng đònh quản trò Việc tổ chức hệ thống thông tin hiệu - 16 - giúp nhà quản trò đưa thông tin liên quan đến xây dựng chiến lược doanh nghiệp 1.3.3 Thiết lập mục tiêu lựa chọn chiến lược thích hợp Sau phân tích môi trường bên bên xác đònh hội, đe dọa, điểm mạnh, điểm yếu, doanh nghiệp cần xác đònh mục tiêu ngắn hạn, dài hạn lựa chọn chiến lược phát triển phù hợp Chiến lược phù hợp chiến lược mà nhờ doanh nghiệp thực mục tiêu kỳ vọng với hiệu kinh tế cao sở phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu tổ chức tận dụng hội, giảm tối thiểu mối đe dọa môi trường kinh doanh Quy trình lựa chọn chiến lược doanh nghiệp gồm bước sau đây: (1) Nhận biết chiến lược thời doanh nghiệp; (2) Tiến hành phân tích danh mục đầu tư; (3) Lựa chọn chiến lược doanh nghiệp; (4) Đánh giá chiến lược lựa chọn Hiện nay, nhà xây dựng chiến lược cho doanh nghiệp tham khảo lựa chọn phương án chiến lược sau : * Những chiến lược tăng trưởng tập trung * Những chiến lược phát triển hội nhập * Những chiến lược tăng trưởng đa dạng * Những chiến lược khác 1.3.4 Tìm kiếm giải pháp thực chiến lược Sau lựa chọn chiến lược phù hợp, điều quan trọng vấn đề triển khai thực chiến lược có hiệu Trong trình thực chiến lược doanh nghiệp, cần lưu ý quan tâm giải pháp quan trọng sau: - 17 -  Các giải pháp Marketing: có nhiều biến số Marketing ảnh hưởng đến thành công hay thất bại việc thực thi chiến lược Ví dụ: việc phân khúc thò trường, đònh vò sản phẩm vấn đề ảnh hưởng lớn đến việc thực chiến lược thành công hay không  Các giải pháp tài kế toán: Đây yếu tố liên quan đến việc giải lượng vốn cần thiết Vì vậy, việc xây dựng báo cáo tài chính, lập dự toán, chuẩn bò ngân sách tài chính, đánh giá giá trò tổ chức, v.v… cần thiết cho việc triển khai thực chiến lược doanh nghiệp  Các giải pháp nghiên cứu phát triển: Hoạt động phận thiếu việc thực chiến lược phát triển sản phẩm, thâm nhập thò trường đa dạng hóa tập trung, v.v…Thông qua R&D, tổ chức phát triển thành công sản phẩm cải tiến đáng kể sản phẩm cũ  Các giải pháp liên quan đến hoạt động thông tin: nay, tổ chức nào, vấn đề thông tin trở thành yếu tố ngày quan trọng đònh thành công công ty Một hệ thống thông tin tốt cho phép công ty giảm chi phí Sự thông tin liên lạc trực tiếp nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà tiếp thò khách hàng liên kết yếu tố chuỗi giá trò lại với Việc cải tiến hệ thống thông tin thường dẫn đến cải tiến chất lượng dòch vụ tổ chức Các giải pháp thực chiến lược phải bao gồm việc phân bổ nguồn lực (nhân lực, vốn, vật tư, chế …) để thực chiến lược 1.3.5 Kiểm tra đánh giá hiệu chiến lược lựa chọn “ Việc kiểm tra đánh giá hiệu chiến lược xây dựng bước quan trọng nhằm xác đònh mức độ phù hợp chiến lược với tình hình kinh tế - xã hội, phù hợp với thực trạng doanh nghiệp tận dụng tốt hội, điểm mạnh để đạt mục tiêu doanh nghiệp vạch phát kòp thời sai lệch” ( - 18 - thành tốt công việc giao Môi trường làm việc thuận lợi điều kiện tốt để người lao động nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ tay nghề 3.4.3.6 Các giải pháp khoa học - công nghệ- điện toán Hướng phát triển khoa học công nghệ ngành xi măng Việt Nam nói chung VICEM nói riêng áp dụng công nghệ tiên tiến, đại giới, khuyến khích doanh nghiệp xi măng đầu tư nghiên cứu phát triển công nghệ đại, đón đầu xu hướng hội tụ xi măng công nghệ thông tin Các biện pháp thực bao gồm: Ban hành sách quy đònh hỗ trợ công nghệ cho xi măng nước, khuyến khích đầu tư phát triển doanh nghiệp phần mềm xi măng * Ban hành quy đònh hỗ trợ ngành công nghệ xi măng nước Ban hành quy đònh để đònh hướng công ty xi măng không mua sản phẩm mà mua công nghệ kinh nghiệm quản lý sản xuất đối tác Vì vậy, VICEM cần có chuẩn bò để lựa chọn đơn vò hợp tác với đối tác nước lónh vực để đảm bảo hiệu mục tiêu học hỏi nhận chuyển giao công nghệ từ nước * Khuyến khích công ty sử dụng giải pháp công nghệ Việt Nam Để cổ vũ cho hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ nước, VICEM cần đề xuất Chính phủ ban hành sách ưu đãi khuyến khích VICEM sử dụng công nghệ nước để cung cấp dòch vụ cho khách hàng Các ưu đãi thực giảm thuế, tăng chi phí, ưu đãi lãi suất vay vốn ngân hàng,… - 130 - Đối với công ty có phận nghiên cứu phát triển riêng, đề tài nghiên cứu họ đánh giá cao Chính phủ hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện thử nghiệm mạng lưới để phát triển ứng dụng thực tế * Chú trọng phát triển công nghệ thông tin, phần mềm vận hành sản xuất toàn VICEM Muốn phát triển làm chủ công nghệ, vận hành có hiệu cao hệ thống sản xuất, VICEM không đường khác phải phát triển làm chủ công nghệ công trình phần mềm Mặt khác, khả nhân lực phần mềm Việt Nam lớn lại đầu tư nhiều để phát triển nên hướng cần thiết phù hợp với điều kiện Việt Nam 3.4.3.7 Các giải pháp khác Ngoài nhóm giải pháp trên, theo tác giả, VICEM cần thực thêm giải pháp cụ thể sau: Một là: Để xây dựng thực tốt chiến lược phát triển, Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam phải huy động toàn lãnh đạo từ cấp Tổng công ty đến công ty thành viên chuyên gia có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tham gia nhằm hình thành thực tốt chiến lược phát triển Hai là: VICEM cần đẩy nhanh việc xây dựng quảng bá thương hiệu mình, tập trung khả cạnh tranh, giảm thiểu cạnh tranh nội bộ, phân tán rủi ro kinh doanh thương mại hội nhập Tiếp tục hoàn thiện hệ thống tổ chức mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Điều tiết sản lượng linh hoạt khu vực, tối ưu hóa quan hệ cung - cầu bối cảnh cân đối Cung- Cầu (vì việc bình ổn giá thò trường, chắn Nhà nước giao cho VICEM đảm nhiệm) - 131 - Ba : Tìm cho thò trường xuất Cần tìm hiểu rõ thò trường xuất xét đến lực thân để đạt hiệu Bốn là: Tiếp tục chương trình đổi doanh nghiệp Chính phủ phê duyệt, tiến hành cổ phần hóa số công ty thành viên, kết hợp huy động thêm vốn từ nguồn khác để đảm bảo đủ vốn cho nhu cầu thực chiến lược phát triển Năm : VICEM cần nhanh chóng ứng dụng công nghệ thông tin trình quản lý sản xuất - kinh doanh, cần có sách khuyến khích, thúc ép đơn vò thành viên khẩn trương thực chương trình Sáu : VICEM cần tái cấu trúc doanh nghiệp để giúp VICEM thực trở thành tổ chức thống nhất, cho phép đội ngũ quản lý VICEM tập trung vào ngành sản xuất - kinh doanh chủ chốt 3.5 Một số kiến nghò Để triển khai thực hiệu giải pháp đề xuất trên, không VICEM triển khai mà cần phải có phối hợp nhiều quan Bộ, ngành khác Vì thế, luận án có số kiến nghò quan, đơn vò, tổ chức phối hợp thực sau: 3.5.1 Kiến nghò Nhà nước Chính phủ Một : Quốc hội cần bổ sung hoàn thiện hệ thống luật để tạo hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch Đặc biệt hoàn thiện luật cạnh tranh kiểm soát độc quyền nhằm tạo “sân chơi bình đẳng” cho doanh nghiệp Hai : Chính phủ cần tiến hành mạnh mẽ công tác cổ phần hóa với quy mô lớn Trong giai đoạn 2011 – 2015, cần tiến hành cổ phần hóa hết nhà máy sản - 132 - xuất xi măng VICEM, việc giải phần nhu cầu vốn biện pháp để đổi quan hệ sản xuất – kinh doanh tình hình Ba : Chính phủ tiếp tục hỗ trợ Bộ Xây dựng hoàn thiện Quy hoạch phát triển ngành xi măng Việt Nam phù hợp với tình hình thực tế Xây dựng chương trình ưu tiên đầu tư, đáp ứng yêu cầu hội nhập AFTA hội nhập giới Đồng thời Chính phủ phải kiên việc cấp phép đầu tư, đảm bảo đầu tư theo quy hoạch phê duyệt, tránh phê duyệt bổ sung, “nhảy dù” dự án Loại bỏ dự án đầu tư công nghệ thấp, lạc hậu Bốn : Kiến nghò Chính phủ bỏ chế quản lý giá trần, khống chế giá sàn để tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp nhà nước, giai đoạn có thâm nhập xi măng nước khu vực Từng bước cho phép công ty tự đònh giá bán phù hợp với đòi hỏi thò trường Năm : C hính phủ phải có chế tài yêu cầu liên doanh nước thực cam kết dự án liên doanh (ví dụ phải xuất 30% sản lượng) để giúp cho doanh nghiệp nước không bò động, không bò bắt chẹt liên doanh “cam kết đằng, làm nẻo” Sáu : Sản xuất xi măng ngành công nghiệp có suất đầu tư cao, tổng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn dài Nhà nước cần có hệ thống sách ưu đãi lãi suất vốn vay đầu tư xi măng; việc Ngân hàng bán ngoại tệ theo nhu cầu toán ngoại tệ nhà máy sản xuất xi măng Bảy : Nhà nước cần phải quan tâm thỏa đáng đến công tác xúc tiến thương mại, có sách hỗ trợ xuất mạnh, cần ưu tiên giảm thuế xuất - 133 - có ưu đãi khác cho doanh nghiệp để thâm nhập vào thò trường nước khu vực giới Tám : Chính phủ ưu tiên đảm bảo nguồn lượng điện tạo điều kiện thuận lợi (về chế hỗ trợ, thuế suất…) để doanh nghiệp sản xuất xi măng nhập than thời gian tới Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng đa dạng nguồn lượng Chín : Chính phủ nên có sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp xi măng, đặc biệt đào tạo nghề Hỗ trợ vốn có sách khuyến khích doanh nghiệp xi măng đổi công nghệ, áp dụng tiến khoa học công nghệ thông tin 3.5.2 Kiến nghò Bộ Hiệp hội Xi măng Việt Nam * Với Bộ Xây dựng - Căn vào đònh hướng chiến lược phát triển ngành Xi măng Việt Nam, đề chương trình mục tiêu để tập trung nguồn lực thực giai đoạn Các chương trình đóng vai trò chủ đạo, giúp ngành xi măng Việt Nam VICEM hoàn thành mục tiêu phát triển tổng thể - Giao nhiệm vụ cho Ban soạn thảo quy hoạch phát triển ngành Xi măng Việt Nam Vụ Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng phổ biến nội dung đònh hướng chiến lược phát triển ngành cho doanh nghiệp, thường xuyên cập nhật thông tin số liệu hoạt động ngành, công bố website Bộ - Vụ Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng Ban soạn thảo quy hoạch phát triển ngành Xi măng Việt Nam, Hiệp hội Xi măng Việt Nam có nhiệm vụ giám sát - 134 - trình thực đầu tư theo quy hoạch phát triển ngành xi măng Việt Nam Chính phủ phê duyệt * Với quan, Bộ khác - Bộ giáo dục Đào tạo chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng lập chương trình đào tạo, tái đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nhân lực kỹ thuật để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành xi măng Việt Nam tương lai - Bộ Khoa học Công nghệ lập phương án tổ chức nghiên cứu khoa học theo hướng kế thừa kỹ thuật công nghệ tiên tiến giới Chú trọng việc ứng dụng khoa học công nghệ vào môi trường thực tế - Bộ Tài (cục quản lý giá) phối hợp với Bộ Xây dựng xây dựng phương án cấu lại giá điện, than giá bán linh hoạt cho ngành xi măng Việt Nam Xây dựng sách khuyến khích doanh nghiệp xi măng nước phát triển Đặc biệt khuyến khích có lộ trình cổ phần hóa doanh nghiệp xi măng Nhà nước để nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp xi măng * Với Hiệp hội Xi măng Việt Nam Hiệp hội Xi măng Việt Nam cần phải trung tâm cung cấp thông tin xác cho doanh nghiệp xi măng làm tốt vai trò tư vấn, đònh hướng cho doanh nghiệp liên kết, phối hợp nhằm vừa tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh vừa tạo điều kiện để doanh nghiệp học tập lẫn nhau, phát huy mạnh để tạo nên sức mạnh ngành Xi măng Việt Nam Muốn làm điều này, Hiệp hội Xi măng Việt Nam cần tích cực thu thập thông tin, nghiên cứu thò trường nước, tổ chức nhiều hội thảo trao đổi phổ biến kinh nghiệm cho công ty xi măng thành viên - 135 - Tóm tắt chương Trong chương 3, luận án trình bày vấn đề sau : - Xác đònh quan điểm chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam về: Chủ trương phát triển; Vò trí VICEM; Phương thức đầu tư ; Công nghệ; Quy mô công suất; Bố trí quy hoạch; Huy động vốn; Cơ chế phối hợp liên ngành - Xác đònh sứ mệnh, mục tiêu đònh tính, mục tiêu đònh lượng Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 - Xây dựng Ma trận SWOT để xác đònh chiến lược lựa chọn Tiếp theo sử dụng Ma trận đònh lượng QSPM để lựa chọn phương án chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 - Trong chương 3, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm thực chiến lược đề như: Các giải pháp tập trung phát triển thò trường nước xâm nhập thò trường giới; Các giải pháp phát triển sản xuất kết hợp với phát triển dòch vụ giá trò gia tăng; Các giải pháp chế sách; Các giải pháp huy động vốn; Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực; Các giải pháp phát triển khoa học công nghệ – điện toán - Trong chương này, tác giả đưa số kiến nghò với Nhà nước Chính phủ, với Bộ, với Hiệp hội Xi măng Việt Nam nhằm giúp cho việc triển khai thực chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đạt kết tốt có giá trò thực tiễn cao Giúp cho Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam ngày phát triển mạnh, bền vững, hoàn thành tốt sứ mệnh, nhiệm vụ mà Nhà nùc Chính phủ giao - 136 - PHẦN KẾT LUẬN Xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 nhằm đảm bảo thỏa mãn nhu cầu xi măng cho công công nghiệp - 137 - hóa, đại hóa đất nước để VICEM có khả cạnh tranh với nước khu vực giới - Về quan điểm phát triển: Phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam thành Tổng công ty công nghiệp vật liệu xây dựng hàng đầu, có vò trí quan trọng đặc biệt việc góp phần xây dựng sở hạ tầng xã hội Nó có đóng góp lớn cho ngân sách Nhà nước, có khả giải nhiều việc làm cho xã hội, góp phần nâng cao đời sống người lao động, có khả thu hút lớn vốn đầu tư nước đủ sức cạnh tranh thò trường xi măng quốc tế để xuất khẩu, thu ngoại tệ cho quốc gia Như vậy, VICEM tương lai phải Tổng công ty quan trọng dẫn dắt ngành xi măng Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng quốc gia - Quan điểm đầu tư : Đầu tư nhà máy xi măng phải đảm bảo hiệu kinh tế xã hội, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, di tích lòch sử văn hóa an ninh quốc phòng - Về mục tiêu phát triển : Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam tiếp tục đầu tư phát triển để trì vò chi phối, dẫn dắt ngành xi măng, đưa ngành xi măng Việt Nam trở thành ngành kinh tế lớn kinh tế quốc dân nhanh chóng chiếm lónh thò trường xi măng Đông Nam Á VICEM tiếp tục lấy sản xuất - kinh doanh xi măng ngành sản xuất - kinh doanh cốt lõi triển khai đa dạng hóa ngành nghề liên quan đến xi măng phù hợp với tiềm lực VICEM chủ trương Chính phủ VICEM nỗ lực thỏa mãn khách hàng tối đa xây dựng thương hiệu VICEM trở thành thương hiệu lựa chọn, thương hiệu tin cậy khu vực ASEAN Châu Á cách cung cấp sản phẩm dòch vụ chất lượng vượt trội - 138 - - Mục tiêu cụ thể : Nâng cao sản lượng sản xuất trì vò trí số thò trường Việt Nam; Thực tốt vai trò cân đối cung - cầu bình ổn thò trường xi măng Việt Nam; Tối ưu hóa sản xuất thông qua việc tiêu chuẩn hoá tiêu vận hành sản xuất; Thực chiến lược nguồn nguyên liệu nhiên liệu nhằm đảm bảo ổn đònh yếu tố đầu vào tương lai; Sắp xếp tối ưu hoá hệ thống phân phối; Đẩy mạnh xúc tiến thương mại tiếp thò quốc tế để tận dụng hội xuất khẩu; Thực chương trình đào tạo cần thiết, đào tạo nâng cao trình độ cán công nhân viên với mục tiêu ngang tầm quốc tế; Đảm bảo đủ vốn đầu tư để triển khai phương án chiến lược đề Việc nghiên cứu đề tài “Xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020” giúp mang lại số kết đònh cho Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam sau: Muốn phát triển bền vững tương lai, Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam cần phải có đònh hướng chiến lược phát triển hợp lý sở phù hợp với đặc điểm, môi trường kinh tế đất nước xu toàn cầu hóa Chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam phải hướng trọng tâm vào việc thực chiến lược công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Để thực mục tiêu chiến lược trên, luận án giải số vấn đề lý luận thực tiễn sau: - Hệ thống hóa sở lý thuyết, chứng nghiên cứu thực chiến lược quản trò chiến lược phát triển sản xuất - kinh doanh xi măng giới Việt Nam - Đúc kết học kinh nghiệm chiến lược phát triển sản xuất - kinh doanh xi măng nước ASEAN Việt Nam - 139 - - Quán triệt vận dụng chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển tăng tốc ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam VICEM điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Dự báo môi trường sản xuất - kinh doanh cân đối cung - cầu để tìm hội báo thách thức Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam Đánh giá thực trạng, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đưa giải pháp thực mục tiêu chiến lược phát triển đến năm 2020, dựa việc xác đònh mục tiêu quan điểm xây dựng giải pháp - Đề xuất kiến nghò Nhà nước, với Bộ Xây dựng, Bộ liên quan Kiến nghò với Hiệp hội Xi măng Việt Nam để giải pháp có điều kiện thực cách khả thi hiệu Kết sau có giá trò thực tiễn cao đề tài thông qua việc xây dựng chiến lược phát triển Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam, góp phần phát triển bền vững Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Chiến lược phát triển Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam góp phần đưa Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam ngày lớn mạnh, tạo điều kiện cho Tổng Công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam hoàn thành sứ mệnh mình, giúp phát triển nhanh sở hạ tầng phục vụ nhu cầu kinh tế - xã hội, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngày cao có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO - 140 - TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Alfred D Chandler, W.Chan Kim, 2008 Chiến lược kinh doanh hiệu quả, Hà nội : NXB tri thức Bùi Văn Đông,1998 Strategy and business Policy Hà nội : NXB Thống kê Cynthia A Mongomery, 2007 Chiến lược sách lược kinh doanh Hà Nội: NXB thống kê Đào Duy Huân, 2007 Quản trò chiến lược toàn cầu hóa kinh tế Hà Nội: NXB Thống kê Đồn Thị Hồng Vân, 2011 Quản trị chiến lược Tp Hồ Chí Minh: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo “Global Cement Report 9th Edition” đăng Tạp chí xi măng giới – tháng 12 năm 2011) 25 Hiệp hội Xi măng Nhật Bản, 2010, Japanese Cement Association – Dự báo cầu xi măng Châu Á đến năm 1020 Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam, 2009 Công nghiệp Vật liệu Xây dựng Việt Nam chặng đường phát triển, Hà Nội, Công ty in TTXVN) 10 Michael E Porter, 1993 Mô hình áp lực cạnh tranh Hà nội: NXB Khoa học kỹ thuật 11 Nghò đònh số 08/CP, ngày 08/02/1996 Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty Xi măng Việt Nam 12 Nguyễn Đăng Khôi Đồng Thò Thanh Phương, 2007 “Quản trò chiến lược” Hà nội : NXB Thống kê - 141 - 13 Nguyễn Mạnh Phương, 2011 Xây dựng chiến lược phát triển Công ty TNHH thành viên công trình giao thông công chánh đến năm 2015 Luận án tiến só Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Ngọc Anh, 1999 Đề án xây dựng hệ thống tiếp thò tiêu thụ sản phẩm Công ty xi măng Hà Tiên tình hình Hà Nội : NXB Thống kê 15 Nguyễn Thò Liên Diệp - Phạm Văn Nam, 2006 Chiến lược sách kinh doanh Hà Nôi : NXB Lao động Xã hội 16 Nguyễn Thò Liên Diệp, 1998 Chiến lược sách kinh doanh Hà Nội : NXB Thống kê 17 Quyết đònh số 308/CP Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 07/09/1979, việc thành lập Liên hiệp Xí nghiệp Xi măng 18 Quyết đònh số 456/BXD-TCL Bộ Xây dựng ban hành ngày 05/10/1993 việc đổi tên Liên hiệp xí nghiệp Xi măng thành Tổng công ty Xi măng Việt Nam 19 Quyết đònh số 670/TTg, ngày 14/11/1994 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng Công ty Xi măng Việt Nam 20 Quyết đònh số 108/2005/QĐ-TTg, ban hành ngày 16/05/2005 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2010 đònh hướng đến 2020” 21 Quyết đònh số 196/2006/QĐ-TTg, ngày 29/08/2006 Thủ tướng Chính phủ : Chuyển Tổng công ty Xi măng VN sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - 22 Quyết đònh số 189/2007/QĐ-TTg, ngày 6/12/2007 Thủ tướng Chính phủ: đổi Tổng Công ty Xi măng VN Nam thành Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam 23 Quyết đònh số 1488/QĐ-TTg, ban hành ngày 29/08/2011 Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt “Quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đònh hướng đến năm 2030” - 142 - 24 Raymond alian - Thietart, 1999 Chiến lược doanh nghiệp Hà Nội: NXB Thanh niên 25 Richard Kunh, 2003 Hoạch đònh chiến lược theo quy trình Hà Nội : NXB Khoa học kỹ thuật 26 Trần Nguyên Vũ, 2011 Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty TNHH sản xuất – Thương Mại – Dòch vụ Hồng Hưng Luận án Tiến só Đại học kinh tế Thành phố Hố Chí Minh 27 United Nations, Exane BNP Parias Estimates, 1985 Dự báo nhu cầu xi măng giới đên năm 2020 28 Văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ X 29 Vũ Thế Phú, 2000 Quản trò Marketing Tp Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 30 Vũ Thò Ngọc Phùng (chủ biên) cộng sự, 1999 Giáo trình, Kinh tế Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội : NXB Thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Drumaux, 2000 Management Université libre de bruxells, Belgium Fred R David,2006 Concepts of Strategic Management MP Company Hubert M Blalock,1992 Sosial Statistics Mc Graw – Hill James Costantini,1996 Business Strategy Harvard University ,USA Philip Kotler and other, 1996 Principles of Marketing Prentice hall international Inc, sixth edition 1996 Smith Arrold,1989 Business Strategy and Policy HM, Company William M Pride-Ferrell,1999 Marketing Concepts and Strategy, Houghton Million - 143 - DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU “Đònh hướng chiến lược kinh doanh công ty Xi măng Hà tiên từ đến 2010” “Đònh hướng phát triển ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam bối cảnh hội nhập” Tạp chí Phát triển kinh tế , Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh,Số 151 tháng 5/2003 “Road Map for Changes in Cement Price”, Economic Development The HCMC University of Economic – Ministry of Education & Training, Number 127, 3/2005 “ Chiến lược tiếp thò tổ chức hệ thống tiêu thụ Tổng Công ty Xi măng Việt Nam từ đến năm 2010 đònh hướng đến năm 2015” - 144 - [...]... - TRƯỜNG KINH DOANH ĐẾN CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN TỔNG CƠNG TY CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 2.1 Giới thiệu khái quát về quá trình hình thành và phát triển ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam và Tổng Công ty Công nghiệp xi măng Việt Nam (VICEM) 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam Dựa vào lợi thế nguồn tài nguyên khoáng sản của Việt Nam như: đá vôi, đất... xi măng hiện nay hoạt động cầm chừng, không hết công suất là bài học cho quy hoạch ngành công nghiệp xi măng Việt Nam và cảnh báo với các nhà hoạch đònh chiến lược phát triển của Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020 2/ Các doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty công nghiệp xi măng Việt Nam cần phải nhận dạng đúng các cơ hội và nguy cơ từ các yếu tố môi trường và đánh giá đúng các điểm... xuất xi măng vô cùng phong phú, năm 1898, người Pháp khởi công xây dựng nhà máy xi măng đầu tiên của nước ta tại Hải Phòng Đến nay, ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam đã hình thành và phát triển được 113 năm Trong những năm dưới chế độ thực dân và trong những năm có chiến tranh, ngành Xi măng Việt Nam phát triển không đáng kể Ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam mới chỉ thực sự phát triển mạnh trong 30 năm. .. nghiệp xi măng Việt Nam đến năm 2020 tham khảo Các vấn đề đã trình bày trong chương 1 sẽ là những cơ sở lý thuyết rất quan trọng, giúp tác giả xác đònh được những việc cần làm khi xây dựng chiến lược phát triển của Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam đến năm 2020 ở các chương tiếp theo CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ TỔNG CƠNG TY CƠNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU... pháp và công cụ khác nhau trên thực tế Trong luận án đã trình bày một số công cụ chính hỗ trợ các nhà chiến lược đánh giá được khá toàn diện về mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và thách thức, … để lựa chọn một chiến lược phù hợp - 37 - - Ngoài ra, trong luận án đã nêu 04 bài học kinh nghiệm khi xây dựng chiến lược phát triển doanh nghiệp để các nhà xây dựng chiến lược phát triển Tổng công ty công nghiệp xi. .. xuất thủ công, công suất từ 5.000- 20.000 tấn /năm Ở miền Nam cũng chỉ có duy nhất là nhà máy Xi măng Hà Tiên (bắt đầu sản xuất năm 1964) với công nghệ sản xuất theo phương pháp ướt, công suất thiết kế khoảng 300.000 tấn /năm Tổng công suất của xi măng Việt Nam đến năm 1975 là xấp xỉ 1 triệu tấn” (Hội Vật liệu Xây dựng Việt Nam, 2009 Công nghiệp Vật liệu Xây dựng Việt Nam những chặng đường phát triển, ... cận công nghệ sản xuất mới của xi măng Việt Nam Lần đầu tiên ở Việt Nam có công nghệ sản xuất xi măng theo phương pháp khô hiện đại Tháng 10/1976, Nhà máy Xi măng Bỉm Sơn triển khai thi công xây dựng Công suất sản xuất của nhà máy đạt 1,2 triệu tấn xi măng/ năm, hoàn toàn cơ giới hóa và một phần tự động hóa trong quá trình sản xuất xi măng Ở miền Nam, ngày 6/5/1978, đã khởi công xây dựng mở rộng Xi măng. .. doanh xi măng tại Việt Nam Kết quả là một loạt các liên doanh sản xuất xi măng với qui mô lớn hiện đại ra đời như: Holcim (Thụy Sỹ), Lafarge (Pháp) , Phúc Sơn, Chinfon ( Đài Loan), Nghi Sơn (Nhật Bản),… Đến năm 2010, ngành Công nghiệp Xi măng Việt Nam đã có tổng công suất sản xuất xi măng đạt trên 62 triệu tấn /năm Qua 35 năm phát triển (từ năm 1975 đến năm 2010), từ con số 0,75 triệu tấn /năm, đến nay,... thành lập Liên hiệp các Xí nghiệp Xi măng (tiền thân của Tổng cơng ty Cơng nghiệp Xi măng Việt Nam – VICEM – hiện nay) Ngày 01/04/1980, Liên hiệp các Xí nghiệp xi măng bắt đầu đi vào hoạt động trong phạm vi cả nước Sau hơn 13 năm hoạt động, ngày 05/10/1993, Bộ Xây dựng có Quyết đònh số 456/BXD-TCL đổi tên Liên hiệp các xí nghiệp Xi măng thành Tổng công ty Xi măng Việt Nam, tiếp theo đó Thủ tướng Chính... những hãng xi măng hàng đầu Tóm tắt chương 1 Trong chương 1, luận án đã trình bày các vấn đề chính sau: - Hệ thống hóa các lý thuyết về chiến lược và xây dựng chiến lược của một tổ chức Tác giả đã trình bày một số quan điểm của mình về khái niệm chiến lược và phân tích nội dung các bước của mô hình xây dựng chiến lược tổng quát của một doanh nghiệp - Để xây dựng được chiến lược, các nhà chiến lược có

Ngày đăng: 14/05/2016, 01:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan