Khám phá thang đo chất lượng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên tại thành phố HCM

205 254 0
Khám phá thang đo chất lượng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh trên góc độ sinh viên tại thành phố HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

x TĨM TẮT Nghiên cứu nhằm mục đích khám phá thành phần, thang đo thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh góc độ sinh viên thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào lý thuyết chất lƣợng dịch vụ lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học Trong lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học, dựa vào cách tiếp cận giáo dục đại học dịch vụ, xem Trƣờng học đơn vị cung cấp dịch vụ sinh viên ngƣời sử dụng dịch vụ Giáo dục đại học đƣợc hiểu nhƣ dịch vụ cụm từ chất lƣợng giáo dục đại học mà tác giả sử dụng luận án đƣợc ngầm hiểu chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học Trên sở đó, xác định đƣợc khe hổng nghiên cứu lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên Khám phá thang đo chất lƣợng giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh góc độ sinh viên dựa vào nghiên cứu định tính thơng qua phƣơng pháp thảo luận nhóm Thảo luận nhóm với sinh viên trƣờng đại học đƣợc tiến hành từ tháng 8/2013 đến 11/2013 (cụ thể với sinh viên trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Công Nghiệp TP.HCM, Đại học Văn Lang, Đại học Cơng Nghệ Sài Gịn) Ba thảo luận nhóm đƣợc tiến hành để khám phá, điều chỉnh bổ sung thành phần, thang đo thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên cho phù hợp với điều kiện trƣờng đại học Việt Nam Đánh giá sơ thang đo đƣợc thực phƣơng pháp vấn trực tiếp sinh viên trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM thông qua bảng câu hỏi chi tiết Mẫu cho nghiên cứu định lƣợng có kích thƣớc n = 121 Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu đƣợc sử dụng để đánh giá sơ thang đo qua hai xi phƣơng pháp phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach alpha Nghiên cứu định lƣợng thức đƣợc thực cách vấn trực tiếp sinh viên trƣờng đại học: Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Mở TP.HCM, Đại học Văn Lang thông qua bảng câu hỏi chi tiết Kích thƣớc mẫu nghiên cứu 2713 sinh viên Mục tiêu nghiên cứu kiểm định lại thang đo thông qua phƣơng pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA (Confirmatory Factor Analysis) Thang đo thành phần đƣợc kiểm định lại tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp phƣơng sai trích Kết nghiên cứu định tính thơng qua phƣơng pháp thảo luận nhóm cho thấy, thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh góc độ sinh viên đƣợc khám phá Việt Nam gồm thành phần là: (1) Chƣơng trình đào tạo, (2) Giảng viên, (3) Cơ sở vật chất, (4) Tƣơng tác nhà trƣờng doanh nghiệp, (5) Hoạt động ngoại khóa, (6) Chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Kết đánh giá sơ thang đo thông qua đánh giá giá trị độ tin cậy thang đo Kết đánh giá giá trị thang đo – phân tích EFA cho thấy có nhân tố đƣợc trích eigenvalue = 1.037 > 1và tổng phƣơng sai trích đƣợc 73.368% > 50% Nhân tố – chƣơng trình đào tạo, nhân tố – chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên, nhân tố – sở vật chất, nhân tố – kỹ giảng dạy giảng viên, nhân tố – tƣơng tác nhà trƣờng doanh nghiệp, nhân tố – hoạt động ngoại khóa, nhân tố – tƣơng tác giảng viên sinh viên, có trọng số nhân tố > 50 chêch lệch trọng số > 30, giá trị thang đo khái niệm đạt yêu cầu Kết đánh giá độ tin cậy thang đo cho thấy thang đo có hệ số α > 60, đạt độ tin cậy cần thiết Kết nghiên cứu thức qua trƣờng đại học với kích thƣớc mẫu n = 2713 thơng qua phân tích EFA xác định đƣợc thành phần tạo nên xii chất lƣợng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh góc độ sinh viên (1) Chƣơng trình đào tạo, (2) Kỹ giảng dạy giảng viên, (3) Tƣơng tác giảng viên sinh viên, (4) Cơ sở vật chất, (5) Hoạt động ngoại khóa, (6) Chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Kết đánh giá độ tin cậy thang đo trƣờng đại học cho thấy thang đo có hệ số α > 60, đạt độ tin cậy cần thiết Kết kiểm định thang đo cho thấy thang đo chất lƣợng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh góc độ sinh viên gồm có thành phần là: (1) Chƣơng trình đào tạo; (2) Kỹ giảng dạy giảng viên; (3) Tƣơng tác giảng viên sinh viên; (4) Cơ sở vật chất; (5) Hoạt động ngoại khóa; (6) Chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Thang đo cho thành phần đƣợc kiểm định lại phân tích nhân tố khẳng định CFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giá trị (tính đơn hƣớng, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, độ tin cậy tổng hợp phƣơng sai trích) Do đó, kết cho thấy, nghiên cứu bổ sung vào thang đo chất lƣợng giáo dục bậc đại học ngành quản trị kinh doanh góc độ sinh viên Cụ thể, thứ nhất, thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên trên, nghiên cứu bổ sung vào thành phần thành phần chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên; thứ hai, nghiên cứu bổ sung vào thang đo thành phần khái niệm: chƣơng trình đào tạo, kỹ giảng dạy giảng viên, sở vật chất, chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Điều này, giúp cho nhà nghiên cứu hàn lâm ứng dụng lĩnh vực chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên Việt Nam giới có đƣợc hệ thống thang đo để điều chỉnh, bổ sung sử dụng cho nghiên cứu thị trƣờng Việt Nam Tiếp theo, nghiên cứu trình bày thảo luận kết nghiên cứu Cuối cùng, nghiên cứu trình bày đóng góp nghiên cứu, hàm ý nghiên cứu số gợi ý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục góc độ sinh viên, số hạn chế hƣớng nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN CỦA LUẬN ÁN 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Xu hƣớng hội nhập quốc tế, vấn đề hội nhập giáo dục giao thoa giáo dục giới diễn phổ biến Chen cộng (2009) cho cạnh tranh quốc tế ngày trở nên gay gắt, nhiều quốc gia tăng cƣờng đầu tƣ vào giáo dục đại học nỗ lực nâng cao sức cạnh tranh họ Để thích ứng với cạnh tranh lớn từ khắp nơi giới, có yêu cầu quan trọng cải thiện chất lƣợng giáo dục đại học nhằm đáp ứng xu hƣớng học thuật quốc tế gia tăng tiêu chuẩn học thuật chung chất lƣợng giáo dục Mặt khác, Lawrence McCollough (2001) cho để đáp ứng mối quan tâm ngày tăng từ bên liên quan đến trƣờng đại học chất lƣợng hay không đồng sở giáo dục đại học phải gia tăng tìm cách cải thiện chất lƣợng giáo dục Bên cạnh đó, mở cửa phủ Việt Nam có sách mở cửa cho thị trƣờng giáo dục dẫn đến xâm nhập trƣờng đại học nƣớc ngồi Ngồi ra, q trình xã hội hóa giáo dục dẫn đến đời trƣờng đại học ngồi cơng lập Mặt khác, phủ mở rộng quyền tự chủ tài cho trƣờng đại học cơng lập Hơn nữa, sinh viên đƣợc xem nhƣ khách hàng thị trƣờng giáo dục có tính cạnh tranh Sinh viên phải trả tiền cho việc giáo dục họ nhƣ tìm kiếm trƣờng đại học có chất lƣợng giáo dục cao để làm sở tham khảo cho việc chọn trƣờng Những vấn đề làm cho áp lực cạnh tranh diễn trƣờng đại học nhằm thu hút sinh viên Nhƣ vậy, sinh viên chọn trƣờng đại học tạo ngân sách cho trƣờng đại học làm sở cho việc phát triển trƣờng đại học Do đó, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục yêu cầu thiết trƣờng đại học Việt Nam việc phục vụ thu hút sinh viên Ngoài ra, việc nghiên cứu thang đo chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên cần thiết giúp cho nhà quản lý giáo dục bậc đại học có nhìn đắn thang đo (hay thành phần) tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên Trên sở đó, giúp họ đề cách thức quản lý hợp lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên Dựa vào cách tiếp cận giáo dục đại học dịch vụ, xem Trƣờng học đơn vị cung cấp dịch vụ sinh viên ngƣời sử dụng dịch vụ Giáo dục đại học đƣợc hiểu nhƣ dịch vụ cụm từ chất lƣợng giáo dục đại học mà tác giả sử dụng luận án đƣợc ngầm hiểu chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học Mặt khác, nghiên cứu tác giả luận án không tiếp cận đánh giá chất lƣợng Trƣờng học, khơng tiếp cận đánh giá chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, mà tác giả tiếp cận đánh giá chất lƣợng cảm nhận sinh viên (ngƣời sử dụng dịch vụ) dịch vụ chất lƣợng giáo dục đại học mà họ sử dụng đƣợc cung cấp Trƣờng học Hiện nay, chất lƣợng giáo dục đại học có nhiều cách tiếp cận khác nhƣ: (1) Tiếp cận góc độ ngƣời cung cấp Ví dụ: tổ chức tài trợ cộng đồng rộng lớn; (2) Tiếp cận góc độ ngƣời sử dụng sản phẩm Ví dụ: sinh viên tiềm năng; (3) Tiếp cận góc độ ngƣời sử dụng kết Ví dụ: nhà tuyển dụng; (4) Tiếp cận góc độ ngƣời làm ngành giáo dục Ví dụ: giảng viên nhà quản lý (Harvey Green, 1993; Srikanthan Dalrymple, 2003, 2007) Đồng quan điểm trên, AUN-QA (ASEAN University Network Quality Assurance - Đảm bảo chất lƣợng mạng lƣới trƣờng đại học nƣớc ASEAN) (2006) cho chất lƣợng giáo dục đại học có nhiều cách tiếp cận khác nhƣ: (1) Sinh viên; (2) Nhà tuyển dụng/Xã hội; (3) Chính phủ; (4) Các nhà quản lý trƣờng đại học; (5) Nhân viên (giảng viên, nhân viên hỗ trợ…) Trong nghiên cứu này, đƣợc giới hạn tiếp cận góc độ sinh viên việc khám phá thành phần, thang đo thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học Những lý để chọn cách tiếp cận góc độ sinh viên nhƣ sau: Thứ nhất, bối cảnh giáo dục đại học có giảm sút tài trợ từ phủ Thứ hai, gia tăng trƣờng đại học Thứ ba, sinh viên phải chịu tồn chi tiêu việc đào tạo chất lƣợng giáo dục đại học trở thành vũ khí cạnh tranh trƣờng đại học việc phục vụ thu hút sinh viên Thứ tƣ, sinh viên đƣợc xem nhƣ khách hàng giáo dục đại học (Hill, 1995; Owlia Aspinwall, 1996; Senthilkumar Arulraj, 2011; Sumaedi cộng sự, 2012) Những khách hàng tiềm khác nhƣ cựu sinh viên, phụ huynh, nhà tuyển dụng, nhân viên, ngành công nghiệp xã hội đƣợc xem khách hàng phụ (Owlia Aspinwall, 1996) Mặt khác, trƣờng đại học nhận tầm quan trọng việc lấy sinh viên làm trung tâm (Sahney, 2012) Do đó, việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, cố gắng xác định khái niệm thang đo lƣờng chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên lĩnh vực trọng tâm đƣợc nhà hoạch định sách giáo dục, nhà quản lý giáo dục giải (Sahney, 2012) Tại Việt Nam, vấn đề thang đo lƣờng chất lƣợng giáo dục đại học, năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo chƣa có thang đo lƣờng chất lƣợng giáo dục đại học cách có sở khoa học thực tiễn (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2009) Đến năm 2004, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định tạm thời kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học Trong đó, có 10 tiêu chuẩn 53 tiêu chí (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2004) Các tiêu chuẩn đƣợc tiến hành đánh giá thử nghiệm cho 20 trƣờng đại học thông qua số hội thảo rút kinh nghiệm, nhận đƣợc nhiều ý kiến đóng góp đƣợc tiến hành chỉnh sửa để chuẩn bị ban hành thức tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học (Nguyễn Kim Dung, 2007) Hiện nay, có số tác giả tổ chức nghiên cứu liên quan đến giáo dục chất lƣợng giáo dục đại học Chẳng hạn: (1) Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục trƣờng đại học Bộ Giáo dục đào tạo (2007) Tuy nhiên, tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng tiêu chuẩn quản lý giáo dục tiêu chuẩn đào tạo cấp độ đại học (Nguyễn Văn Tuấn, 2011) (2) Bộ tiêu chuẩn đảm bảo chất lƣợng AUN-QA (2011) Tuy nhiên, tiêu chuẩn AUN-QA (2011) tiêu chuẩn đứng quan điểm nhà quản lý giáo dục bao gồm nhiều quan điểm khác quan điểm nhà quản lý trƣờng đại học, nhân viên (giảng viên, nhân viên hỗ trợ ), sinh viên, nhà tuyển dụng/xã hội, phủ (3) Nghiên cứu Nguyễn Thị Mai Trang cộng (2008) “Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên ngành kinh tế TP.HCM” Nghiên cứu có mục đích khám phá tác động trực tiếp gián tiếp – thông qua động học tập sinh viên - lực giảng viên vào kiến thức thu nhận sinh viên bậc đại học thuộc ngành kinh tế (kinh tế quản trị kinh doanh) số trƣờng đại học TP.HCM (4) Nghiên cứu Nguyễn Văn Tuấn (2011) “Tiêu chuẩn chất lƣợng giáo dục đại học” Tuy nhiên, nghiên cứu dừng lại việc đề xuất thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học, mà chƣa có thực nghiên cứu thực nghiệm (5) Ngoài ra, có số nghiên cứu thang đo chất lƣợng giáo dục đại học để đánh giá hài lòng sinh viên Tuy nhiên, nghiên cứu thừa kế thang đo sẵn có nghiên cứu trƣớc nƣớc khác Chẳng hạn, nghiên cứu Hoàng Trọng Hoàng Thị Phƣơng Thảo (2007) “Giá trị chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học nhìn từ góc độ sinh viên – Trƣờng hợp Đại học Kinh tế TP.HCM” Tuy nhiên, nghiên cứu này, tác giả dựa vào nghiên cứu Hill (1995) Harvey (1995) danh sách thành phần chất lƣợng dịch vụ để điều tra nhận thức sinh viên chất lƣợng dịch vụ Hay nghiên cứu Diep Quoc Bao Nguyen Dong Phong (2014) “Chất lƣợng dịch vụ, giá trị nhận thức hài lòng khách hàng giáo dục đại học Một nghiên cứu so sánh trƣờng đại học cơng lập ngồi cơng lập Việt Nam” Tuy nhiên, nghiên cứu thực thành phần chất lƣợng dịch vụ giáo dục đại học thơng qua thang đo HEdPERF Firdaus (2006) có điều chỉnh để giải thích hài lịng khách hàng Do đó, Việt Nam thời điểm nay, lĩnh vực nghiên cứu khám phá thang đo chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên chƣa có cơng bố tƣơng tự đƣợc thực Nhƣ vậy, cần có nghiên cứu thang đo chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên Trên giới, từ nhiều năm qua vấn đề thang đo (hay thành phần) chất lƣợng giáo dục đại học đƣợc số tác giả nghiên cứu với nhiều quan điểm khác Sau giới thiệu nghiên cứu trƣớc có liên quan thang đo (hay thành phần) chất lƣợng giáo dục đại học phƣơng diện lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu kết nghiên cứu thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên: (1) Về lý thuyết: Các nghiên cứu trƣớc dựa vào lý thuyết để xác định thành phần chất lƣợng giáo dục đại học nhƣ lý thuyết chất lƣợng dịch vụ (Owlia Aspinwall, 1996; Lagrosen cộng sự, 2004), lý thuyết chất lƣợng, lý thuyết chất lƣợng giáo dục đại học (Lagrosen cộng sự, 2004; Chen cộng sự, 2007), lý thuyết quản lý chất lƣợng toàn diện (Ardi cộng sự, 2012) (2) Phƣơng pháp nghiên cứu: Đa số nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nhƣ phƣơng pháp mô tả thống kê (Chen cộng sự, 2007; Ullah cộng sự, 2013), phƣơng pháp định tính với kỹ thuật GT (Grounded Theory) – phƣơng pháp xây dựng lý thuyết dựa vào trình thu thập phân tích liệu cách có hệ thống (Nguyễn Đình Thọ, 2011), mục tiêu phƣơng pháp GT tạo lý thuyết (Hill cộng sự, 2003); phƣơng pháp định lƣợng (Gamage cộng sự, 2008; Tsinidou cộng sự, 2010; Ardi cộng sự, 2012); phƣơng pháp định tính định lƣợng (Kwan Ng, 1999; Peng Samah, 2006) (3) Kết nghiên cứu thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên: Mặc dù có nhiều nghiên cứu lĩnh vực (chẳng hạn Joseph Joseph, 1997a; LeBlanc Nguyen, 1997; Firdaus, 2006; Jain cộng sự, 2013 ….) Tuy nhiên, nghiên cứu không giải triệt để thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học (Jain cộng sự, 2010) Cụ thể, thứ nhất, nghiên cứu Châu Âu chẳng hạn nhƣ Joseph Joseph (1997a); LeBlanc Nguyen (1997); Lagrosen cộng (2004); Tsinidou cộng (2010) … kết nghiên cứu cho thấy nghiên cứu có khác thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học (khác số lƣợng nội dung thành phần) Mặt khác, đa số nghiên cứu Châu Âu đề cập đến thành phần chung chƣơng trình đào tạo, giảng viên, sở vật chất tƣơng tác nhà trƣờng doanh nghiệp; thứ hai, nghiên cứu Châu Á chẳng hạn nhƣ Kwan Ng (1999); Firdaus (2006); Chen cộng (2007); Gamage cộng (2008); Jain cộng (2013) … kết nghiên cứu cho thấy nghiên cứu có khác thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học (khác số lƣợng nội dung thành phần) Bên cạnh đó, đa số nghiên cứu Châu Á đề cập đến thành phần chung chƣơng trình đào tạo, giảng viên, sở vật chất, tƣơng tác nhà trƣờng doanh nghiệp, hoạt động ngoại khóa Nhìn chung, có nhiều nghiên cứu thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên đƣợc thực giới Tuy nhiên, dựa vào kết nghiên cứu thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học nghiên cứu chƣa có đồng thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học Do có khác thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học, thang đo để đo lƣờng chất lƣợng giáo dục đại học nghiên cứu khác Do đó, vấn đề nghiên cứu thang đo (hay thành phần) chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên cịn đƣợc nghiên cứu giới thị trƣờng khác Vậy Việt Nam, thang đo chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên gì? Tóm lại, nhƣ đề cập trên, dựa vào cách tiếp cận giáo dục đại học dịch vụ, xem Trƣờng học đơn vị cung cấp dịch vụ sinh viên ngƣời sử dụng dịch vụ, việc nghiên cứu thang đo chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên đƣợc thực giới Tuy nhiên, nghiên cứu không giải triệt để thành phần tạo nên chất lƣợng giáo dục đại học (Jain cộng sự, 2010) Bên cạnh đó, nghiên cứu khác thị trƣờng nghiên cứu khác thang đo (hay phần thành) chất lƣợng giáo dục đại học khác (khác số lƣợng nội dung thành phần) Nhƣ vậy, nghiên cứu chƣa có quán thị trƣờng thang đo (hay thành phần) chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên Vấn đề đƣợc nghiên cứu giới thị trƣờng khác Hơn nữa, Việt Nam thời điểm nay, lĩnh vực nghiên cứu khám phá thang đo chất lƣợng giáo dục đại học góc độ sinh viên chƣa có nghiên cứu tƣơng tự đƣợc cơng bố Do đó, nghiên cứu đƣợc thực nhằm nỗ lực hƣớng đến thang đo lƣờng chất lƣợng giáo dục đại học đặc trƣng góc độ sinh viên ngành quản trị kinh doanh thành phố Hồ Chí Minh Và nghiên cứu khám phá thang đo chất lƣợng giáo dục đại học ngành quản trị kinh doanh góc độ sinh viên, khơng nghiên cứu mối 188 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC (ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM, ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM VÀ ĐẠI HỌC VĂN LANG) KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 897 Approx Chi-Square 37048.638 df 300 Sig .000 Total VARiance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Rotation Sums of Squared Squared Loadings Loadings % of Total dimension0 % of VARianc Cumulati e ve % % of VARian Cumulati Total ce ve % Total VARianc Cumulative e % 8.356 33.424 33.424 8.356 33.424 33.424 3.407 13.627 13.627 2.252 9.009 42.433 2.252 9.009 42.433 2.982 11.927 25.554 2.180 8.721 51.154 2.180 8.721 51.154 2.842 11.369 36.922 1.480 5.920 57.074 1.480 5.920 57.074 2.666 10.662 47.585 1.255 5.019 62.093 1.255 5.019 62.093 2.547 10.188 57.772 1.136 4.542 66.635 1.136 4.542 66.635 2.216 8.863 66.635 990 3.961 70.596 863 3.453 74.050 726 2.906 76.955 661 2.645 79.600 529 2.114 81.714 500 2.001 83.715 1 189 468 1.871 85.586 461 1.844 87.430 406 1.624 89.054 371 1.482 90.536 362 1.446 91.983 337 1.346 93.329 320 1.282 94.610 291 1.164 95.774 270 1.082 96.856 255 1.022 97.877 254 1.015 98.892 166 666 99.558 111 442 100.000 2 2 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component VAR1 262 378 659 008 094 -.034 VAR2 338 301 418 012 -.055 045 VAR3 266 388 711 -.007 081 -.009 VAR4 298 305 672 074 028 -.007 VAR5 565 349 -.209 -.173 421 013 190 VAR6 605 384 -.230 -.166 364 034 VAR7 584 434 -.237 -.114 196 098 VAR8 550 207 -.176 -.066 -.030 220 VAR9 520 468 -.337 100 -.256 -.093 VAR10 525 465 -.326 188 -.351 -.123 VAR11 494 449 -.299 195 -.375 -.153 VAR12 634 -.153 -.005 -.175 -.058 450 VAR13 644 -.156 010 -.172 -.126 470 VAR14 624 -.162 -.024 -.132 -.063 357 VAR15 601 -.278 053 -.094 021 081 VAR16 714 -.178 006 -.108 -.035 125 VAR17 531 -.204 -.087 400 438 -.084 VAR18 614 -.203 -.086 463 267 -.057 VAR19 550 -.152 -.093 459 315 -.064 VAR20 685 -.276 161 297 -.213 038 VAR21 698 -.271 176 288 -.223 -.018 VAR22 611 -.194 190 189 -.268 -.099 VAR23 717 -.224 040 -.321 -.051 -.362 VAR24 721 -.244 031 -.405 -.007 -.388 VAR25 702 -.226 011 -.400 024 -.381 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Rotated Component Matrixa Component VAR1 004 055 026 005 802 096 VAR2 154 058 024 156 573 069 VAR3 029 049 004 -.009 850 085 VAR4 068 051 083 024 790 005 VAR5 148 188 184 185 115 744 VAR6 187 182 172 259 120 741 VAR7 238 100 110 379 127 639 VAR8 419 077 093 342 065 345 VAR9 119 099 079 761 041 275 VAR10 108 084 112 841 053 176 VAR11 079 094 103 831 062 127 191 VAR12 764 156 114 062 062 181 VAR13 800 154 092 094 074 134 VAR14 686 192 156 091 043 153 VAR15 480 374 277 003 061 077 VAR16 560 376 259 137 089 146 VAR17 107 136 776 -.010 001 240 VAR18 201 139 787 130 020 132 VAR19 136 094 761 109 023 173 VAR20 479 270 510 240 191 -.223 VAR21 449 316 511 255 209 -.232 VAR22 350 354 369 272 228 -.232 VAR23 265 812 177 142 091 116 VAR24 258 876 144 093 072 165 VAR25 238 850 146 085 059 195 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: VARimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Component Transformation Matrix Component 547 476 440 372 240 291 -.281 -.329 -.309 535 444 483 024 066 -.030 -.378 861 -.333 -.185 -.501 733 263 059 -.325 -.237 -.071 394 -.575 033 672 728 -.637 -.135 -.181 -.012 114 dimension0 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: VARimax with Kaiser Normalization 192 PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo chƣơng trình đào tạo Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 772 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted VAR1 16.25 10.093 613 696 VAR2 16.38 11.653 417 794 VAR3 16.21 9.806 680 660 VAR4 16.33 10.161 596 705 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo kỹ giảng dạy giảng viên Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 846 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted VAR5 10.32 3.730 704 794 VAR6 10.07 3.510 781 717 VAR7 9.60 4.004 657 837 193 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo tƣơng tác giảng viên sinh viên Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 847 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted VAR9 11.25 5.032 668 830 VAR10 11.12 4.558 767 735 VAR11 10.99 4.875 710 791 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo sở vật chất Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 823 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted VAR12 18.56 25.963 615 789 VAR13 18.36 26.440 646 782 VAR14 18.88 26.493 620 788 VAR15 19.82 23.670 569 812 VAR16 19.31 25.299 674 773 194 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo hoạt động ngoại khóa Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 832 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted VAR17 17.70 34.276 580 813 VAR18 16.87 31.548 700 778 VAR19 16.59 33.725 602 807 VAR20 15.67 33.884 638 797 VAR21 15.84 34.392 639 797 Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha thang đo chất lƣợng dịch vụ hỗ trợ sinh viên Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 924 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted VAR23 9.03 10.575 788 936 VAR24 9.04 8.849 901 842 VAR25 9.05 8.892 855 883 195 PHỤ LỤC KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PHÂN PHỐI CÁC BIẾN QUAN SÁT N Valid Missing Skewness Kurtosis Minimum Maximum VAR1 2713 -.500 -.541 VAR2 2713 -.543 -.260 VAR3 2713 -.514 -.657 VAR4 2713 -.516 -.493 VAR5 2713 -.096 158 VAR6 2713 -.160 -.175 VAR7 2713 -.313 -.229 VAR8 2713 -.514 228 VAR9 2713 -.578 008 VAR10 2713 -.722 133 VAR11 2713 -.854 466 VAR12 2713 -.734 -.140 VAR13 2713 -.839 165 VAR14 2713 -.468 -.323 VAR15 2713 027 -1.154 VAR16 2713 -.231 -.570 VAR17 2713 640 -.657 VAR18 2713 022 -1.150 VAR19 2713 -.151 -1.028 VAR20 2713 -.725 -.410 VAR21 2713 -.641 -.439 VAR22 2713 -.821 -.050 VAR23 2713 -.451 -.208 VAR24 2713 -.412 -.555 VAR25 2713 -.395 -.625 196 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CFA CÁC THANG ĐO (CHUẨN HÓA) 49 e1 VAR1 70 72 e3 VAR3 e4 VAR4 51 CTDT 85 72 22 63 e5 VAR5 e6 VAR6 79 79 89 55 e7 14 GD 74 VAR7 21 53 56 e9 VAR9 75 77 e10 88 VAR10 64 e11 VAR11 e12 VAR12 TTSV 50 80 24 56 41 59 e13 75 34 VAR13 18 77 48 e14 69 VAR14 48 e16 CSVC 69 33 VAR16 43 64 32 30 e18 VAR18 54 64 HDNK 83 e20 VAR20 91 90 81 e21 VAR21 51 68 e23 VAR23 82 93 e24 96 VAR24 83 e25 VAR25 HTSV 91 Chi-square= 1344.652 ; df=137 ; P= 000 ; GFI= 948; TLI= 948; CFI = 958 ; RMSEA = 057 197 Result (Default model) Minimum was achieved Chi-square = 1344.652 Degrees of freedom = 137 Probability level = 000 Regression Weights: (Group number - Default model) VAR4 VAR3 VAR1 VAR14 VAR13 VAR12 VAR16 VAR25 VAR24 VAR23 VAR7 VAR5 VAR6 VAR11 VAR10 VAR9 VAR18 VAR20 VAR21 < < < < < < < < < < < < < < < < < < < - CTDT CTDT CTDT CSVC CSVC CSVC CSVC HTSV HTSV HTSV GD GD GD TTSV TTSV TTSV HDNK HDNK HDNK Estimate S.E C.R P Label 1.000 1.147 036 32.081 *** 968 031 31.297 *** 953 030 31.564 *** 1.036 030 34.519 *** 1.086 032 33.829 *** 1.000 1.000 1.033 012 83.753 *** 796 013 60.787 *** 1.000 1.110 028 39.715 *** 1.244 029 42.291 *** 1.000 1.124 025 44.305 *** 941 024 39.769 *** 644 021 30.143 *** 1.000 956 017 56.216 *** Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) VAR4 VAR3 VAR1 VAR14 < < < < - CTDT CTDT CTDT CSVC Estimate 716 846 698 689 198 VAR13 VAR12 VAR16 VAR25 VAR24 VAR23 VAR7 VAR5 VAR6 VAR11 VAR10 VAR9 VAR18 VAR20 VAR21 < < < < < < < < < < < < < < < - CSVC CSVC CSVC HTSV HTSV HTSV GD GD GD TTSV TTSV TTSV HDNK HDNK HDNK Estimate 767 748 695 909 965 824 741 794 891 797 877 749 545 910 898 Model Fit Summary CMIN Model Default model Saturated model Independence model NPAR 53 190 19 CMIN 1344.652 000 28922.653 DF 137 171 P 000 CMIN/DF 9.815 000 169.138 RMR, GFI Model Default model Saturated model Independence model RMR 104 000 736 GFI 948 1.000 317 AGFI 928 PGFI 683 241 285 NFI Delta1 954 1.000 RFI rho1 942 IFI Delta2 958 1.000 TLI rho2 948 Baseline Comparisons Model Default model Saturated model CFI 958 1.000 199 Model Independence model NFI Delta1 000 RFI rho1 000 IFI Delta2 000 TLI rho2 000 CFI 000 Parsimony-Adjusted Measures Model Default model Saturated model Independence model PRATIO 801 000 1.000 PNFI 764 000 000 PCFI 768 000 000 NCP Model Default model Saturated model Independence model NCP 1207.652 000 28751.653 LO 90 1093.807 000 28196.160 HI 90 1328.926 000 29313.434 FMIN Model Default model Saturated model Independence model FMIN 496 000 10.665 F0 445 000 10.602 LO 90 403 000 10.397 HI 90 490 000 10.809 RMSEA Model Default model Independence model RMSEA 057 249 LO 90 054 247 HI 90 060 251 PCLOSE 000 000 AIC Model Default model Saturated model Independence model AIC 1450.652 380.000 28960.653 BCC 1451.440 382.823 28960.935 BIC 1763.660 1502.104 29072.864 CAIC 1816.660 1692.104 29091.864 200 ECVI Model Default model Saturated model Independence model ECVI 535 140 10.679 LO 90 493 140 10.474 HI 90 580 140 10.886 HOELTER Model Default model Independence model HOELTER 05 334 19 HOELTER 01 360 21 MECVI 535 141 10.679 201 PHỤ LỤC TRÍCH ĐIỀU 30 THEO THƠNG TƢ 10/2009/TT-BGDĐT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QUY CHẾ Đào tạo trình độ tiến sĩ (Ban hành kèm theo Thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào Tạo) … Chƣơng V LUẬN ÁN VÀ BẢO VỆ LUẬN ÁN Điều 30 Yêu cầu luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ phải nghiên cứu sinh thực đáp ứng đƣợc mục tiêu yêu cầu quy định Điều 20 Quy chế Luận án phải có đóng góp mặt học thuật, đƣợc trình bày ngơn ngữ khoa học, vận dụng lý luận ngành khoa học để phân tích, bình luận luận điểm kết đạt đƣợc cơng trình nghiên cứu trƣớc liên quan đến đề tài luận án, sở đó, đặt vấn đề mới, giả thuyết có ý nghĩa giải pháp để giải vấn đề đặt luận án chứng minh đƣợc tƣ liệu Tác giả luận án phải có cam đoan danh dự cơng trình khoa học Khuyến khích nghiên cứu sinh viết bảo vệ luận án tiếng Anh Nội dung luận án tiến sĩ gồm có: mở đầu; tổng quan tình hình nghiên cứu, mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu; sở lý luận giả thuyết khoa học; phƣơng pháp nghiên cứu; kết nghiên cứu; bàn luận; kết luận kiến nghị nghiên cứu tiếp theo; danh mục cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án; danh mục tài liệu tham khảo phụ lục (nếu cần) Luận án tiến sĩ phải đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đƣợc quy định Luật sở hữu trí tuệ Nếu luận án cơng trình khoa học phần cơng trình khoa học tập thể tác giả đóng góp phần phải xuất trình với sở đào tạo văn thành viên tập thể đồng ý cho phép nghiên cứu sinh sử dụng công trình luận án để bảo vệ lấy tiến sĩ Việc sử dụng trích dẫn kết nghiên cứu ngƣời khác, đồng tác giả phải đƣợc dẫn nguồn đầy đủ rõ ràng Nếu sử dụng tài liệu ngƣời khác 202 (trích dẫn bảng, biểu, công thức, đồ thị tài liệu khác) mà không dẫn tác giả nguồn tài liệu luận án khơng đƣợc duyệt để bảo vệ Danh mục cơng trình cơng bố tác giả có liên quan đến đề tài luận án danh mục tài liệu kham khảo đƣợc trình bày theo thứ tự bảng chữ họ tên tác giả theo thông lệ quốc tế Tài liệu tham khảo bao gồm tài liệu đƣợc trích dẫn, sử dụng đề cập luận án Nội dung chủ yếu kết nghiên cứu luận án phải đƣợc báo cáo hội nghị khoa học toàn quốc hàng năm ngành khoa học, đƣợc công bố hai báo tạp chí khoa học chuyên ngành có phản biện độc lập Các tạp chí khoa học nƣớc thuộc nhóm tạp chí chuyên ngành đƣợc Hội đồng chức danh giáo sƣ Nhà nƣớc đánh giá điểm cơng trình đến điểm, đồng thời thuộc danh mục tạp chí khoa học mà sở đào tạo quy định cho chuyên ngành đào tạo Khuyến khích nghiên cứu sinh đăng tạp chí khoa học quốc tế có uy tín, tạp chí Viện Thơng tin khoa học quốc tế ISI liệt kê địa http://scientific.thomson.com/isi/ kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc tế Nhà xuất quốc tế có uy tín ấn hành Cơ sở đào tạo quy định cụ thể quy cách trình bày luận án theo chuyên ngành sở mình, đảm bảo luận án đƣợc trình bày khoa học, rõ ràng, mạch lạc; khơng tẩy xóa … Nguồn: Bộ Giáo dục đào tạo (2009b) Thông tư số 10/2009/TT-BGDĐT ngày 7/5/2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo – Thông tư Ban hành Quy chế đào tạo trình độ tiến sĩ

Ngày đăng: 14/05/2016, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan