Đầu Tư Trực Tiếp Của Việt Nam Sang Khu Vực Asean - Thực Trạng Và Giải Pháp

81 367 1
Đầu Tư Trực Tiếp Của Việt Nam Sang Khu Vực Asean - Thực Trạng Và Giải Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thanh Thư Mã sinh viên: 111 111 0590 Lớp: Anh Người hướng dẫn khoa học: PGS,TS Vũ Thị Kim Oanh Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Việt CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân CTCP Công ty cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Giải nghĩa tiếng Anh Giải nghĩa tiếng Việt ACIA ASEAN Comprehensive Investment Agreement Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN AIA ASEAN Investment Area Khu vực đầu tư ASEAN AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN ASEAN Association of southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước TNCs Transnational Corporations Tập đoàn xuyên quốc gia WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ nửa cuối kỉ XX, hoạt động đầu tư trực tiếp nước (FDI) trở thành đòn bẩy quan trọng việc thúc đẩy trình tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế tăng phúc lợi xã hội cho quốc gia nói riêng giới nói chung Điều đáng ý hoạt động đầu tư trực tiếp nước có tác động tích cực quốc gia chủ đầu tư quốc gia nhận đầu tư Chính lẽ đó, chủ trương nước không dừng lại việc tích cực thu hút dòng vốn FDI từ nhà đầu tư nước ngoài, mà tăng cường nguồn vốn đầu tư trực tiếp quốc gia khác, nhằm thu lợi ích cách toàn diện Tuy nhiên, trường hợp Việt Nam, có khoảng cách lớn dòng vốn FDI chảy vào xuất Theo Niên giám thống kê 2014, tính lũy hết tháng 12/2014, vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đạt khoảng 19,8 tỷ USD, 1/13 số vốn FDI nước ta nhận Hay nói cách khác, hoạt động đầu tư trực tiếp nước nước ta chưa thật phát triển tương xứng với hoạt động thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước Thêm vào đó, có nhiều công trình nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm tăng cường thu hút dòng vốn FDI vào Việt Nam, dòng vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam nước lại chưa thật nhận nhiều quan tâm từ nhà nghiên cứu Khu vực ASEAN có môi trường đầu tư tương đối hấp dẫn, lại có thêm tương đồng văn hóa, gần gũi khoảng cách địa lí Việt Nam Chính vậy, thị trường đón nhận đến 60% vốn đầu tư trực tiếp từ doanh nghiệp nước ta Tuy nhiên, hoạt động đầu tư trực tiếp thị trường ASEAN tồn hạn chế định, đồng thời thành đạt chưa tương xứng với tiềm sẵn có Do cần có nghiên cứu cụ thể tình hình đầu tư trực tiếp từ Việt Nam khu vực Đông Nam Á, đồng thời thành tựu, hạn chế kiến nghị giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động đầu tư Vì lí đề cập đây, tác giả lựa chọn đề tài “Đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN: thực trạng giải pháp”, với mục đích đáp ứng nhu cầu nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu khóa luận dựa nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN, đưa đánh giá thành tựu, hạn chế tồn để từ đề giải pháp giúp đẩy mạnh hoạt động Để đạt mục tiêu đó, đề tài có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vai trò hoạt động đầu tư trực tiếp nước thuận lợi, khó khăn đầu tư khu vực ASEAN Thứ hai, phân tích thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam khu vực ASEAN nhằm đánh giá thành tựu đạt hạn chế cần khắc phục hoạt động Thứ ba, kiến nghị giải pháp giúp tăng cường hiệu quy mô dòng vốn FDI từ Việt Nam sang khu vực ASEAN Đối tượng nghiên cứu Đề tài tìm hiểu sở lí luận hoạt động đầu tư trực tiếp, môi trường đầu tư khu vực ASEAN nhằm tạo sở nghiên cứu thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam nước nói chung khu vực ASEAN nói riêng Từ đó, đưa giải pháp nhằm tăng cường hoạt động dựa nghiên cứu kinh nghiệm số nước đầu tư vào khu vực Đông Nam Á Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam khu vực ASEAN giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, tác giả thu thập nguồn tài liệu thứ cấp, từ tổng hợp, phân tích, so sánh đánh giá hoạt động đầu tư trực tiếp từ Việt Nam sang khu vực ASEAN Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Tổng quan đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN Chương 3: Giải pháp tăng cường đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN 2.1 Khái quát đầu tư trực tiếp nước (FDI) 2.1.1 Khái niệm đặc điểm FDI Theo Vũ Chí Lộc (2012), FDI (Forein Direct Investment) hình thức đầu tư xuất nhà đầu tư nước mua tài sản nước khác với ý định quản lý Quyền kiểm soát, tức quyền tham gia vào việc đưa định quan trọng liên quan đến chiến lược, sách phát triển công ty, dấu hiệu quan trọng để phân biệt FDI với hình thức đầu tư quốc tế khác Ngoài ra, có nhiều định nghĩa khác FDI Ví dụ, theo quan điểm tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD), FDI thực nhằm thiết lập mối quan hệ kinh tế lâu dài với doanh nghiệp, đặc biệt khoản đầu tư mang lại khả tạo ảnh hưởng việc quản lý doanh nghiệp nói cách: (1) thành lập mở rộng doanh nghiệp chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý chủ đầu tư; (2) mua lại toàn doanh nghiệp có; (3) tham gia doanh nghiệp mới; (4) cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) Theo luật đầu tư 2005 Việt Nam, từ khái niệm “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài” dẫn ra, hiểu “FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia kiểm soát hoạt động đầu tư Việt Nam Tóm lại, FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án đầu tư nước khác nhằm giành quyền kiểm soát tham gia kiểm soát dự án Vốn đầu tư tài sản hữu hình (tiền mặt, máy móc thiết bị, quy trình công nghệ, loại hợp đồng giấy phép có giá trị, ); tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ, kinh nghiệm quản lý, ) tài sản tài (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ, ) So với hình thức đầu tư khác, FDI có số đặc điểm khác biệt sau: Thứ nhất, mục đích FDI tìm kiếm lợi nhuận Phần lớn vốn FDI đầu tư tư nhân, số trường hợp đặc biệt FDI có tham gia góp vốn Nhà nước Tuy nhiên, dù chủ thể đầu tư mục đích ưu tiên hàng đầu lợi nhuận Chủ đầu tư tự chọn lựa lĩnh vực đầu tư, quy mô đầu tư, thị trường đầu tư, hình thức hoạt động, nhằm tối ưu hóa hiệu lợi nhuận thu Hình thức mang tính khả thi kinh tế cao Tuy vậy, nước nhận đầu tư cần lưu ý đề chế, sách hợp lí nhằm đảm bảo phát triển kinh tế liền với phát triển an sinh xã hội, tránh hậu nhãn tiền ô nhiễm môi trường, suy kiệt tài nguyên, Thứ hai, FDI gắn liền với quyền kiểm soát chủ đầu tư nước Quyền kiểm soát quyền tham gia vào định quan trọng ảnh hưởng đến tồn phát triển doanh nghiệp như: thông qua chiến lược hoạt động công ty, thông qua phê chuẩn kế hoạch hành động người quản lý doanh nghiệp lập ra, định việc phân chia lợi nhận doanh nghiệp, định phần vốn góp bên Nói cách khác, chủ đầu tư kiểm soát định lớn, ảnh hưởng quan trọng tới hoạt động, tới sống doanh nghiệp Thứ ba, FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lí Các nước chủ đầu tư thường có trình độ phát triển cao kinh tế, khoa học, kinh nghiệm Thông qua hoạt động FDI, nước tiếp nhận đầu tư học hỏi bí kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệm tổ chức quản lý, trình độ khoa học công nghệ nước đầu tư Đây hội học hỏi vô quý báu nước phát triển Chuyển giao công nghệ FDI thường tiến hành TNCs, hình thức: chuyển giao chi nhánh TNCs nội chi nhánh Bên cạnh chuyển giao công nghệ sẵn có, TNCs góp phần tích cực việc tăng cường khơi gợi lực tự nghiên cứu phát triển công nghệ nước chủ nhà Một điều đáng ý, phần lớn công nghệ TNCs điều chỉnh, thay đổi thích hợp với điều kiện địa phương 2.1.2 Các hình thức FDI chủ yếu 2.1.2.1 Phân theo cách thức thâm nhập Theo cách thức xâm nhập, FDI chia thành hai hình thức Thứ nhất, hình thức đầu tư (Greenfield investment) Theo đó, chủ đầu tư nước xây dựng sở sản xuất, kinh doanh hoàn toàn nước nhận đầu tư Hình thức có nhược điểm thời gian, rủi ro cao, cần nhiều công nghiên cứu khảo sát Tuy nhiên, nước nhận đầu tư ưa chuộng hình thức có ưu điểm làm tăng thêm vốn, tạo thêm việc làm giá trị gia tăng cho nước nhận đầu tư Thứ hai, hình thức sáp nhập mua lại qua biên giới (Cross - Border Merge & Acquisition) Theo quy định luật cạnh tranh Quốc hội Việt Nam thông qua tháng 12/2004 có hiệu lực từ ngày 1/7/2005, sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp sáp nhập; mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại FDI chủ yếu tiến hành hình thức M&A Các nhà đầu tư ưa chuộng hình thức chi phí đầu tư thấp rủi ro hơn, đồng thời thời gian tiếp cận thị trường ngắn 2.1.2.2 Phân theo hình thức pháp lí Theo Luật Đầu tư Việt Nam 2005, Đầu tư trực tiếp nước (FDI) thực số hình thức pháp lý chủ yếu sau: Thứ nhất, hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai hay nhiều bên để tiến hành đầu tư kinh doanh quốc gia quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên mà không thành lập pháp nhân Các hình thức: hợp đồng xây dựng - kinh doanh chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) Ưu điểm: giúp nhà đầu tư thâm nhập vào lĩnh vực hạn chế đầu tư, thị trường truyền thống nước chủ nhà: viễn thông, dầu khí, thị trường mà nhà đầu tư chưa biết rõ Nhược điểm: thời gian đàm phán thực thi thường kéo dài, dễ thất bại mục đích thiếu quán bên Thứ hai, doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp thành lập nước chủ nhà sở hợp đồng liên doanh ký hai bên bên nước chủ nhà với bên nước để đầu tư, kinh doanh nước chủ nhà Ưu điểm: giúp nhà đầu tư tận dụng hệ thống phân phối có sẵn nước chủ nhà, đầu tư vào lĩnh vực dễ thu lời, lĩnh vực bị cấm hạn chế hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, thâm nhập thị trường truyền thống nước chủ nhà, không thời gian, chi phí cho việc nghiên cứu thị trường xây dựng mối quan hệ, đồng thời chia sẻ chi phí rủi ro đầu tư Nhược điểm: Có khác biệt nhìn nhận chi phí đầu tư hai bên đối tác, cần nhiều thời gian thương thảo vấn đề liên quan đến dự án đầu tư, định giá tài sản góp vốn, vấn đề giải việc làm cho người lao động đối tác nước; thiếu chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp, khác biệt văn hóa Thứ ba, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước ngoài, nhà đầu tư nước thành lập nước chủ nhà, tự quản lý chịu trách nhiệm kết kinh doanh Ưu điểm: nhà đầu tư chủ động quản lý điều hành doanh nghiệp, triển khai nhanh dự án đầu tư, quyền chủ động tuyển chọn đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển chung Nhược điểm: Chủ đầu tư chịu toàn rủi ro đầu tư, chi phí nghiên cứu tiếp cận thị trường cao, không thâm nhập lĩnh vực có nhiều lợi nhuận, cần thị trường nước lớn, khó quan hệ với quan quản lý nhà nước quốc gia nhận đầu tư 2.1.3 Vai trò FDI 2.1.3.1 Đối với nước chủ đầu tư FDI có nhiều tác động tích cực nước chủ đầu tư Thứ nhất, FDI giúp nước chủ đầu tư bành trướng sức mạnh kinh tế nâng cao uy tín trị trường quốc tế Thông qua uy tín doanh nghiệp mà vị quốc gia trường quốc tế nói chung, đầu tư trực tiếp nước nói riêng ngày nâng cao, quốc gia có tiếng nói mạnh mẽ có trọng lượng diễn đàn kinh tế tổ chức kinh tế giới Thứ hai, nước chủ đầu tư sử dụng lợi nơi tiếp nhận vốn giảm chi phí, nâng cao hiệu sử dụng vốn tỷ suất lợi nhuận, khắc phục tình trạng thừa vốn tương đối Khi đầu tư trực tiếp nước ngoài, quốc gia đem nguồn lực có lợi để tiến hành đầu tư Các nguồn lực khai thác tối đa môi trường kinh doanh rộng lớn hơn, với mật độ cạnh tranh thấp với ngành mà quốc gia mạnh Thứ ba, FDI giúp nước chủ đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, đồng thời kéo dài vòng đời sản phẩm Trong giai đoạn đầu vòng đời sản phẩm mới, giai đoạn thử nghiệm sản xuất tiến hành tập trung quốc gia đó, doanh nghiệp thực xuất trực tiếp sản phẩm Khi sản phẩm trở nên tiêu chuẩn hoá giai đoạn phát triển, sản phẩm “bão hoà” thị 10 trường nước, nhà sản xuất tích cực đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước nhằm tận dụng lợi chi phí thấp (yếu tố đầu vào, ưu đãi nhà nước tiếp nhận đầu tư) quan trọng nhằm ngăn chặn khả thị trường vào tay nhà sản xuất địa phương Các nhà sản xuất tiến hành di chuyển máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất sang nước để sản xuất, kéo dài “tuổi thọ” sản phẩm Thứ tư, nhà đầu tư tìm kiếm nguồn cung nguyên, nhiên liệu ổn định Nguồn lực khả khai thác nguồn lực vấn đề quan trọng để giảm thiểu chi phí trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, góp phần đắc lực cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh tăng lợi nhuận Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải tìm cách tối thiểu hoá chi phí tối đa hoá lợi nhuận nên họ cố gắng sử dụng nguồn lực cho có hiệu đầu tư trực tiếp nước giải pháp Thứ năm, FDI giúp nước đầu tư tránh hàng rào thuế quan hàng rào bảo hộ phi thuế quan nước tiếp nhận đầu tư Hầu hết quốc gia giới sử dụng hàng rào thuế quan hàng rào phi thuế quan để kiểm soát việc xuất nhập hàng hoá dịch vụ Trong trường hợp vậy, nhà sản xuất thay xuất hàng hoá, họ xuất tư hay đầu tư trực tiếp nước để giảm chi phí tránh hàng rào bảo hộ thương mại nước, dễ dàng việc đưa hàng hoá thâm nhập vào thị trường nước Thứ sáu, nhà đầu tư đổi cấu sản phẩm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lực cạnh tranh Quá trình đẩy mạnh đầu tư trực tiếp nước gặp phải cạnh tranh gay gắt đến từ nhà đầu tư nước khác hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật nước nhận đầu tư Để chiến thắng cạnh tranh, mở rộng sản xuất tăng lợi nhuận, nhà đầu tư nước phải tích cực cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ công nghệ, hợp lý hoá sản xuất, tăng suất lao động; mặt khác, không ngừng nâng cao trình độ công nghệ, trình độ nguồn nhân lực, trình độ tổ chức quản lý sản xuất Kết trình độ nguồn nhân lực doanh nghiệp ngày cao, đáp ứng yêu cầu sản xuất 67 so với giới, phù hợp với nước sở Cụ thể, doanh nghiệp cần phải không ngừng học hỏi, cập nhật tiến khoa học công nghệ giới để làm chủ công nghệ, từ quản lý tốt hệ thống công nghệ đầu tư sang Hơn nữa, cần phải có sách thu hút, đào tạo đội ngũ cán quản lý công nghệ có chuyên môn cho doanh nghiệp; đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp nước nhận đầu tư, đặc biệt người tham gia trực tiếp vào sản xuất áp dụng dây chuyền công nghệ doanh nghiệp Ngoài cần thường xuyên nghiên cứu đổi công nghệ phù hợp với điều kiện sản xuất lao động nước nhận đầu tư, đáp ứng yêu cầu thị trường chất lượng, mẫu mã sản phẩm 4.3.1.3 Xây dựng chiến lược đầu tư có hiệu Hoạt động đầu tư nước mở rộng hoạt động kinh doanh thị trường Khi xây dựng chiến lược đầu tư, doanh nghiệp cần phải xác định rõ mạnh đâu, thị trường phù hợp với sản phẩm mạnh Một chiến lược đầu tư có hiệu cần phải ý tất khâu, công đoạn đầu tư, giai đoạn chuẩn bị đầu tư, tìm đối tác để liên kết đầu tư, xin phép đầu tư nước xin giấy phép đầu tư nước tiếp nhận, triển khai dự án Thứ nhất, nhà đầu tư Việt Nam cần thực tốt công tác chuẩn bị đầu tư Một dự án đầu tư đạt hiệu phải xuất phát từ gốc hoạt động chuẩn bị đầu tư Hoạt động thực cách kỹ lưỡng, nghiêm túc, hội thành công dự án cao Công tác chuẩn bị đầu tư bao gồm bước: nghiên cứu môi trường nước tiếp nhận đầu tư (bao gồm môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh môi trường văn hoá), đánh giá hội đầu tư, xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật Khi nghiên cứu môi trường đầu tư nước Đông Nam Á, doanh nghiệp Việt Nam có sẵn lợi thế, tương đối giống nước khu vực khí hậu, văn hoá Tuy nhiên, nước lại có đặc thù riêng, vậy, cần sâu nghiên cứu khác biệt nước Các nước Đông Nam Á có giao thoa văn hoá, tín ngưỡng khác Do vậy, môi trường đầu tư phức tạp Ngoài việc tìm kiếm thông tin liên quan đến hệ thống luật pháp, vấn đề cần quan tâm doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu hệ thống sở hạ tầng, an ninh xã hội, phương tiện lại, 68 hệ thống thông tin liên lạc, chất lượng lao động địa phương, chi phí lương, chi phí thuế, chi phí hành chính, chi phí vận động hành lang Với dự án có vốn lớn, phức tạp kiểm tra chất lượng nội dung, thiết phải sử dụng hãng tư vấn mang tính chuyên nghiệp, chí sử dụng tư vấn nước Các dự án phức tạp cần phải tính toán thời gian chi phí cách xác, tỷ mỉ Thứ hai, nhà đầu tư Việt Nam cẩn thận trọng công tác tìm kiếm đối tác đầu tư Các đối tác đầu tư bên tham gia hoạt động đầu tư, mà đối tác quan trọng khác lĩnh vực tài chính, tín dụng Khi tìm kiếm đối tác đầu tư, doanh nghiệp Việt Nam nên chọn công ty có tiềm lực tài lớn, có sở trường kinh doanh phù hợp với mục tiêu dự án, có thiện chí hợp tác đầu tư Cũng giống Việt Nam, đặc thù nước khu vực ASEAN tôn trọng sắc văn hoá dân tộc Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam nên tìm hiểu truyền thống văn hoá nước tiếp nhận đầu tư trước vào tìm kiếm đối tác Các câu chuyện mở đầu đàm thoại xoay quanh vấn đề văn hoá dân tộc gây cảm tình đối tác đầu tư, dẫn tới khả hợp tác thành công cao Thông thường, dự án lớn, doanh nghiệp Việt Nam nên chọn đối tác đầu tư công ty thuộc sở hữu Nhà nước nước tiếp nhận đầu tư để đảm bảo độ tin cậy nhiều mặt Thứ ba, việc xúc tiến công tác xin giấy phép đầu tư nước xin giấy phép đầu tư vào nước tiếp nhận đầu tư cách nhanh chóng quan trọng Khi thực giai đoạn này, doanh nghiệp Việt Nam cần ý: nghiên cứu quy trình, thủ tục để có kế hoạch thực cách nhanh gọn; thiết lập hồ sơ hoàn chỉnh, đầy đủ theo yêu cầu phía Chính phủ Việt Nam Chính phủ nước Hơn nữa, thông qua đối tác đầu tư để vận động xúc tiến công tác xin giấy phép đầu tư cách nhanh chóng trường hợp thủ tục cấp phép có khả bị kéo dài thời gian, gây hội đầu tư doanh nghiệp Điều phổ biến nước Đông Nam Á, trừ Singapore Thông thường, thời gian cấp phép nước Đông Nam Á thường dao động vòng - 45 ngày, tuỳ theo dự án quy định quốc gia Tuy nhiên, việc bắt buộc phải lấy ý kiến bộ, ngành liên quan, việc đưa định cuối thường hay bị kéo dài 69 Cuối cùng, cần nhanh chóng đưa dự án vào việc triển khai Khi xin giấy phép đầu tư nước tiếp nhận, doanh nghiệp phải tiến hành công việc như: lập tổ chức điều hành hoạt động dự án, thực thủ tục hành sau giấy phép, theo quy định nước chủ nhà Thông thường, giống Việt Nam, công việc bao gồm: đăng bố cáo việc thành lập doanh nghiệp, làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, làm thủ tục xin giấy phép lao động cho người nước (tại Thái Lan, việc phải thực trước xin giấy phép đầu tư), mở tài khoản ngân hàng (tại Campuchia, việc phải thực trước cấp giấy phép), đăng ký kế hoạch nhập khẩu, làm thủ tục xét duyệt thiết kế kỹ thuật công trình xây dựng, 4.3.1.4 Tăng cường hiệu hoạt động hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam quốc gia nhận đầu tư Hiện nay, số hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam nước thành lập Trong số kể đến Hiệp hội Các nhà đầu tư Việt Nam sang Myanmar thành lập theo Quyết định số 236/QĐ-BNV ngày 22/03/2010; Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Lào – AVIL thành lập theo Quyết định số 1643/QĐ - BNV ngày 09/09/2011 Hiệp hội nhà đầu tư sang Campuchia (AVIC) thành lập theo Quyết định 1674/QĐ-BNV ngày 07/12/2009 Bộ Nội vụ Các Hiệp hội có vai trò quan trọng việc thúc đẩy đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam nước nói chung khu vực ASEAN nói riêng Với tôn mục đích cầu nối cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam với quan chức hai nước, Hiệp hội tập hợp doanh nghiệp Việt Nam có nhu cầu đầu tư nước thành tổ chức thống nhất, tạo điều kiện để hội viên hợp tác, hiệp lực giúp đỡ lẫn hoạt động đầu tư, góp phần thúc đẩy, nâng cao chất lượng hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước Trong thời gian qua, Hiệp hội phát huy tốt vai trò hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp Việt Nam triển khai hoạt động đầu tư, kinh doanh Cụ thể, Hiệp hội giúp nhà đầu tư Việt Nam mặt: 70 - Hỗ trợ tìm hiểu thị trường dẫn dắt tư vấn doanh nghiệp hoạt động đầu tư; Hỗ trợ Hội viên, Doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đầu tư vào lĩnh vực chiến lược có tiềm nước chủ nhà; tư vấn, hỗ trợ Hội viên trình hoàn hồ sơ thủ tục xin cấp phép đầu tư; đẩy nhanh tiến độ xin cấp phép dự án đầu tư - Thường xuyên nắm bắt thông tin, tiến độ triển khai dự án, khó khăn vướng mắc Hội viên trình triển khai dự án cấp phép đầu tư để báo cáo kịp thời quan có thẩm quyền hai nước Dưới hỗ trợ Hiệp hội, nhìn chung dự án đầu tư Hội viên triển khai tiến độ, đồng theo cam kết với Chính phủ - Đầu mối đề xuất, triển khai số kiện liên quan đến hoạt động xúc tiến đầu tư.Ví dụ, chuyến thăm làm việc Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, AVIC, BIDV tổ chức thành công Hội nghị xúc tiến đầu tư lần thứ Việt Nam vào Campuchia thủ đô PhnomPenh vào cuối tháng 04/2011 sở đề xuất AVIC Nói tóm lại, thời gian qua, Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam nước tập hợp, gắn kết doanh nghiệp Việt Nam có chất lượng, tâm huyết trách nhiệm nhằm mục tiêu kết nối doanh nghiệp Việt Nam thành khối thống nhất, hợp lực tạo thành sức mạnh tổng hợp hoạt động đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế trọng yếu, then chốt Hoạt động đầu tư Việt Nam sang khu vực ASEAN với góp phần tích cực Hiệp hội tạo bước đột phá mạnh mẽ, bước nâng quan hệ kinh tế song phương tương xứng với quan hệ trị, đưa quan hệ hợp tác sang giai đoạn mang tính sâu rộng toàn diện tất lĩnh vực theo chủ trương, định hướng đôi bên 4.3.2 Giải pháp phía nhà nước Việt Nam 4.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống quy định hoạt động đầu tư nước Việc tạo hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, thông thoáng, minh bạch vấn đề đặt không hoạt động đầu tư nước vào Việt Nam, mà tất nhiên, với hoạt động đầu tư Việt Nam nước Chính vậy, việc bổ sung, sửa đổi quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động 71 doanh nghiệp việc làm cần thiết Các quy định lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước theo hướng sau: - Đơn giản thủ tục quy trình cấp giấy phép đầu tư Nhà nước nên xem xét việc đơn giản hoá hồ sơ dự án, giảm bớt tiêu chuẩn mà nhà đầu tư Việt Nam cần phải thực hiện, đưa tiêu chuẩn xét dự án phù hợp với thực tế tạo thuận lợi cho Nhà đầu tư Song song với việc giảm bớt thời gian lấy ý kiến ngành có liên quan, từ giảm bớt thời gian cấp GPĐT Thời gian cấp giấy phép giảm xuống nửa, nghĩa cần 7- ngày Trong đó, Bộ Kế hoạch Đầu tư cần - ngày để gửi hồ sơ dự án đến Bộ, UBND tỉnh, thành phố ngành có liên quan để lấy ý kiến Những nơi cần ngày để xem xét vấn đề thuộc phạm vi - Sửa đổi quy định quản lý ngoại hối theo hướng thông thoáng Hiện chế quản lý ngoại hối điều chỉnh để mở rộng hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước Tuy nhiên nhiều khúc mắc xung quanh vấn đề quản lý ngoại hối, gây khó khăn cho doanh nghiệp Vì vậy, sửa đổi quy định quản lý ngoại hối việc làm cần thiết Cơ chế quản lý ngoại hối nên cải cách theo hướng: thực quán chủ trương khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam đầu tư nước ngoài, tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp mua ngoại tệ, chuyển ngoại tệ có liên quan đến hoạt động đầu tư vào Việt Nam; phát triển thị trường ngoại hối đáp ứng nhu cầu ngoại tệ, đồng thời tạo chế hạn chế rủi ro tỷ giá hối đoái cho doanh nghiệp Hoàn thiện tổ chức thị trường ngoại tệ liên ngân hàng theo hướng đẩy mạnh nghiệp vụ kỳ hạn hoán đổi, cho phép ngân hàng thương mại thực giao dịch quyền chọn giao dịch tương lai để phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái cho DN thực hoạt động sản xuất kinh doanh phạm vi quốc tế - Xây dựng sách có liên quan đến lĩnh vực đầu tư nước Thứ nhất, nhà nước xây dựng sách lao động VN nước Trong đó, có tạo điều kiện cho lao động có chất lượng cao VN sang nước làm việc thông qua dự án đầu tư nước Các điều kiện thuận lợi chế độ cấp thị thực xuất cảnh, cam kết làm việc sau lao động nước ngoài, chế độ khuyến khích lao động Việt Nam học tập kinh nghiệm lao 72 động nước ngoài, có chế độ khen thưởng cho doanh nghiệp cá nhân người lao động có nhiều đóng góp cho xã hội, Thứ hai, sách chuyển giao công nghệ Trong khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận học hỏi công nghệ đại giới, doanh nghiệp đầu tư sang thị trường công nghệ cao Singapore Các doanh nghiệp thông qua việc liên minh với doanh nghiệp nước chủ nhà để tiếp cận dần với công nghệ đại Thêm vào việc khuyến khích doanh nghiệp có công nghệ nước chuyển giao công nghệ nước thông qua hình thức đầu tư trực tiếp lĩnh vực mà thị trường nước bão hoà để kéo dài vòng đời công nghệ 4.3.2.2 Xây dựng sách ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư nước Khi tiến hành đầu tư trực tiếp nước ngoài, doanh nghiệp phải chịu thêm rủi ro mà nhà đầu tư nước đối mặt Đó rủi ro tỷ giá hối đoái, bất ổn trị, bị rút giấy phép hoạt động nước sở tại… ảnh hưởng trực tiếp đến kết đầu tư doanh nghiệp Chính vậy, trình đầu tư trực tiếp vào Lào, Chính phủ Việt Nam cần có sách ưu đãi, khuyến khích thích hợp dành cho doanh nghiệp Thứ nhất, cần xây dựng sách thuế ưu đãi doanh nghiệp đầu tư nước Nhà nước cần dựa danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư, áp dụng sách thuế ưu đãi phù hợp Mức thuế suất ưu đãi áp dụng với dự án thuộc lĩnh vực so với dự án đầu tư lĩnh vực tính chất đầu tư nước Từ tiến tới việc áp dụng mức thuế ưu đãi Ví dụ, áp dụng ưu đãi khoảng thời gian miễn, giảm thuế thích hợp Khoảng thời gian có ý nghĩa doanh nghiệp bước đầu triển khai dự án Nó điều kiện cần thiết để dự án tồn phát triển tương lai Ngoài ra, Chính phủ cần cho phép dự án đầu tư nước hưởng ưu đãi thuế mà dự án đầu tư nước hưởng, lĩnh vực hoạt động dự án đầu tư nước giống hay bổ sung cho hoạt động doanh nghiệp nước Điều tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phân tán rủi ro 73 đảm bảo công dự án đầu tư nước với dự án đầu tư nước Thứ hai, nhà nước thành lập tổ chức hỗ trợ tài bảo hiểm cho doanh nghiệp Việt Nam có dự án đầu tư nước Trước mắt, tổ chức cung cấp tài với lãi suất ưu đãi chấp giúp doanh nghiệp trang trải chi phí nghiên cứu tiền khả thi Đồng thời, tổ chức cung cấp dịch vụ bảo hiểm giúp doanh nghiệp hạn chế tác động rủi ro trị, luật pháp gặp trình đầu tư nước Vốn tổ chức hình thành từ hai nguồn bản, Ngân sách Nhà nước đóng góp doanh nghiệp Vốn Ngân sách đóng vai trò khởi xướng Các doanh nghiệp muốn có trợ giúp tổ chức phải góp vốn, mức góp để tài trợ cho doanh nghiệp có nhu cầu vay phục vụ dự án nước Bất doanh nghiệp đầu tư nước cần Nhà nước hỗ trợ vốn Tuy nhiên, trước hết cần tập trung hỗ trợ cho dự án đầu tư có mục tiêu quan trọng tác động tích cực đến trình phát triển kinh tế xã hội nước ta thuộc danh mục ngành nghề, dự án khuyến khích đầu tư trực tiếp như: dự án sản xuất điện nhập Việt Nam; dự án khai thác số khoáng sản thay nhập phục vụ sản xuất nước; dự án trồng chế biến công nghiệp… 3.3.2.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư nước Mục tiêu công tác xúc tiến đầu tư nước hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam tìm hiểu chế, sách đầu tư số địa bàn cụ thể, tiếp cận, tìm kiếm hội đầu tư kinh doanh phù hợp Để tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, công tác xúc tiến đầu tư nước cần tập trung, có trọng điểm, tránh dàn trải cách hiệu quả, tránh hoạt động phô trương không cần thiết, có mục tiêu cụ thể gắn liền với định hướng quản lý đầu tư nước thời kỳ Từng hoạt động cần trọng vào chất lượng, công tác chuẩn bị theo dõi kết quả, đúc rút kinh nghiệm, đánh giá để có điều chỉnh cần thiết hoạt động xúc tiến sau Ngoài ra, Chính phủ cần tiếp tục đa dạng hóa hình thức xúc tiến đầu tư, nguồn lực xúc tiến đầu tư, kể đến : 74 - Các hội nghị xúc tiến/hợp tác đầu tư song phương cấp Chính phủ; hội nghị xúc tiến đầu tư song phương/đa phương cấp Bộ, ngành; tọa đàm xúc tiến đầu tư địa phương Việt Nam với số địa phương có quan hệ hợp tác đầu tư lẫn nhau; phối hợp với tổ chức nước ngoài, đại sứ quán nước Việt Nam tổ chức hội thảo giới thiệu môi trường đầu tư nước sở - Các hoạt động tập huấn sách đầu tư nước Bộ, ngành để cung cấp thông tin sách Nhà nước hoạt động đầu tư nước ngoài, sách, hội đầu tư số quốc gia đến doanh nghiệp, quản quản lý đầu tư địa phương; - Hoạt động xuất sách, tài liệu hướng dẫn thủ tục đầu tư nước giới thiệu môi trường đầu tư số nước, giới thiệu danh mục dự án nhằm kêu gọi đầu tư nước bên (do quan quản lý nước, đại sứ quán Việt Nam nước ngoài, tổ chức, hiệp hội thực hiện); - Thực hoạt động hợp tác quốc tế để xúc tiến, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư đầu tư có hiệu nước ngoài; - Hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam giải khó khăn, vướng mắc nước vấn đề vướng mắc nước trình thực dự án nước ngoài; - Tổ chức đoàn doanh nghiệp nước để khảo sát thị trường, tìm kiếm hội đầu tư cách độc lập theo chuyến thăm lãnh đạo cấp cao Chính phủ, nhà nước nước Không vậy, cần có liên kết, phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tư cấp ngành, địa phương, tổ chức liên quan để tạo sức mạnh tổng hợp, tăng hiệu quả, giảm chi phí hoạt động; xây dựng kiện toàn chế thông tin, phối hợp công tác xúc tiến đầu tư nước cấp Trung ương địa phương, quan quản lý đầu mối đầu tư nước Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ, ngành liên quan Công tác xúc tiến đầu tư nước cần có tham gia đa dạng nhiều quan, tổ chức từ quan quản lý cấp Trung ương (trong chủ yếu Bộ Kế hoạch Đầu tư với tư cách quan đầu mối quản lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài) đến địa phương (Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, địa phương giáp biên giới Lào, Campuchia, địa phương nằm khu tam giác 75 phát triển Việt Nam – Lào – Campuchia), tổ chức, hiệp hội doanh nghiệp Hiệp hội nhà đầu tư Việt Nam sang Lào (AVIL), Campuchia (AVIC) Myanmar (AVIM), Hội hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia Thêm vào đó, quản nhà nước cần tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư có hợp tác với quan quản lý nước ngoài, tập trung xây dựng đề xuất chế hỗ trợ doanh nghiệp, tạo hành lang pháp lý thông thoáng cho đầu tư nước ngoài, tích cực đàm phán thỏa thuận song phương, đa phương tạo thuận lợi cho hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam nước 4.3.2.3 Tích cực đàm phán ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần nâng cao hiệu triển khai Hiệp định ký Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực việc thu thuế trùng, từ khuyến khích luân chuyển vốn, Việt Nam cần tiếp tục tăng cường ký kết hiệp định tránh đánh thuế hai lần, đồng thời nâng cao hiệu triển khai hiệp định ký kết thực tiễn để thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư nước Một số giải pháp cụ thể kể đến sau: - Tập trung đàm phán ký kết hiệp định với nước có mối quan hệ kinh tế - đầu tư với Việt Nam, có tiềm phát triển mạnh tương lai gần - Nâng cao trình độ chuyên môn cán tham gia đàm phán, hiểu biết mẫu hiệp định, điều khoản, khía cạnh pháp lý chúng Ngoài ra, cần hiểu rõ quan hệ kinh tế - đầu tư triển vọng tương lai Việt Nam với nước ký kết - Tăng cường triển khai hiệp định ký kết Nâng cao lực máy quản lý thực hiệp định, ban hành kịp thời thông tư hướng dẫn thực hiệp định ký kết, tăng cường trao đổi thông tin Việt Nam với nước ký kết để nâng cao hiệu thi hành hiệp định Bên cạnh đó, cần tuyên truyền giáo dục cho doanh nghiệp hiểu biết hiệp định tránh đánh thuế trùng để doanh nghiệp có hội tận dụng ưu đãi ký kết Nhìn chung, để hoạt động đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp Việt Nam phát triển, cần phải có hệ thống giải pháp đồng để khắc phục khó khăn, vướng mắc tồn Hệ thống giải pháp không bao gồm giải pháp từ phía nội doanh nghiệp, mà phải kết hợp với giải 76 pháp mặt chế, sách Nhà nước Khi doanh nghiệp Nhà nước thực chắn hoạt động đem lại nhiều hiệu Hy vọng thời gian tới, với thay đổi chiến lược đầu tư doanh nghiệp, với hoàn thiện sách Nhà nước, hoạt động đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang nước Đông Nam Á đưa lại nhiều tín hiệu khả quan, bàn đạp để doanh nghiệp Việt Nam tiến xa vào thị trường giới 77 KẾT LUẬN Hoạt động đầu tư trực tiếp nước xu tất yếu mà quốc gia cần tham gia tiến trình hội nhập kinh tế ngày Để giải trọn vẹn hai mặt vấn đề, sách quốc gia không dừng lại việc cải thiện môi trường đầu tư nước nhằm thu hút vốn FDI từ nước mà đẩy mạnh hoạt động đầu tư nước nhằm tận dụng thuận lợi từ môi trường đầu tư khác Tuy nhiên, kinh tế cần có hướng tiếp cận phù hợp riêng để đạt lợi ích tối ưu từ hoạt động đầu tư trực tiếp nước Khu vực ASEAN có môi trường đầu tư hấp dẫn tồn cảm trở định Về điều kiện tự nhiên, quốc gia Đông Nam Á có nguồn nguyên nhiên liệu dồi dào, điều kiện giao thông thuận tiện, tiềm thủy điện lớn, vị trí địa lí phù hợp cho giao lưu phát triển kinh tế Về điều kiện kinh tế - xã hội, khu vực ASEAN có nguồn lao động lớn, thị trường rộng, trung tâm phát triển kinh tế động, có mối quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ giới Không vậy, ASEAN có hiệp định hợp tác đầu tư nhằm nâng cao lực thu hút vốn FDI từ nội khối nước bên Tuy nhiên, đầu tư sang khu vực Đông Nam Á gặp khó khăn luật pháp chưa hoàn chỉnh, thiếu quán, thủ tục hành rườm rà, tham nhũng, nguồn lao động chất lượng chưa cao Hoạt động đầu tư trực tiếp khu vực ASEAN Việt Nam đạt thành tựu định bên cạnh vài hạn chế tồn Về thành tựu, nhà đầu tư Việt Nam tiếp cận với thị trường 9/10 nước lại khu vực Đông Nam Á, với dự án đầu tư trải rộng khoảng 20 lĩnh vực, vốn đầu tư có xu hướng tăng ổn định, nhiều dự án có lãi, tăng cường tiềm lực kinh tế doanh nghiệp nói riêng Việt Nam nói chung, thúc đẩy mối quan hệ hợp tác phát triển Việt Nam nước nhận đầu tư Tuy nhiên, tồn hạn chế đến từ yếu lực chủ đầu tư, thiếu hoàn thiện từ sách đầu tư nước nhà nước Việt Nam, bất cập môi trường đầu tư khu vực Đông Nam Á Nhằm tăng cường hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam sang khu vực ASEAN, cần có giải pháp đến từ phía doanh nghiệp chủ đầu tư Nhà nước 78 Các doanh nghiệp cần nâng cao lực cạnh tranh, nghiên cứu xây dựng chiến lược đầu tư phù hợp với thị trường, đặc biệt tăng cường hiệu hoạt động Hiệp hội nhà đầu tư nước Song song với đó, Nhà nước cần ý hoàn thiện hệ thống quy định hoạt động đầu tư nước ngoài, đồng thời có sách thích hợp hỗ trợ cho doanh nghiệp đầu tư 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2006, Nghị định số 78/2006/NĐ-CP Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 1999, Nghị định số 22/1999/NĐ-CP Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, 2014, Báo cáo tổng hợp tình hình đầu tư nước 2014 Trần Thị Huyền, 2008, Đầu tư trực tiếp Trung Quốc vào nước Đông Nam Á, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội Vũ Chí Lộc, 2012, Giáo trình đầu tư quốc tế, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội Bùi Thị Lý (chủ biên), 2010, Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Dương Hương Nga, 2012, Chiến lược đầu tư doanh nghiệp Nhật Bản vào Đông Nam Á, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại Thương Hà Nội Vũ Thị Minh Ngọc, 2006, Thực trạng giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp Việt Nam sang nước Đông Nam Á, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Ngoại Thương Hà Nội Vũ Thị Minh Ngọc, 2012, Trào lưu đầu tư vào ASEAN dịch chuyển vốn đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang khu vực Đông Nam Á, tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 52, trang 68 – 77 10 Nguyễn Thị Minh Phương, 2013, Tăng cường đầu tư trực tiếp doanh nghiệp Việt Nam sang CHDCND Lào, Đề tài tham dự thi Sinh viên nghiên cứu khoa học 2013, Đại học Ngoại Thương Hà Nội 11 Nguyễn Minh Phương & Lê Như Quỳnh, 2014, Đầu tư viễn thông sang Lào: kinh nghiệm từ thành công Viettel, tạp chí Kinh tế dự báo, số 9/2014, tr 24-26 12 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 13 Nguyễn Hùng Sơn, 2011, 150 câu hỏi đáp ASEAN - Hiến chương ASEAN Cộng đồng ASEAN, nxb Thế Giới 14 Tổng cục thống kê Việt Nam, 2000 – 2014, Niên giám thống kê 2000 – 2014, nxb Thống Kê 80 B.TÀI LIỆU TIẾNG ANH ASEAN Secretariat, 2014, Asean Statistical Yearbook 2014, Indonesia Schwab, K 2014, The Global Competitiveness Report 2013 – 2014, World Economic Forum C TÀI LIỆU TỪ INTERNET Bộ ngoại giao Việt Nam, 2014, Quan hệ Việt Nam – ASEAN, truy cập ngày 7/4/2015, Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, 2014, Tình hình đầu tư nước Việt Nam năm 2014, trang thông tin điện tử Đầu tư nước ngoài, truy cập ngày 5/4/2015, Lê Hùng, 2014, Đầu tư giai đoạn bệnh viện Chợ Rẫy – Phnom penh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn online, truy cập ngày 1/5/2015, Nguyễn Hương, 2013, Nguồn đầu tư Nhật Bản hướng vào nước Đông Nam Á, trang tin Viện nghiên cứu chiến lược, sách công nghiệp Công thương, truy cập ngày 15/4/2015, Thiên Khanh, 2013, BIDV thành công thị trường Campuchia, trang tin Tổng lãnh quán Việt Nam Battambang – Cambodia, truy cập ngày 15/4/2015, Bùi Thị Ngọc Lan & Đoàn Quỳnh Thương,2014, Những điểm theo quy định Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, truy cập ngày 10/3/2015, Phúc Lập, 2014, Hoàng Anh Gia lai chuyển ngoạn mục, báo Nông nghiệp Việt Nam, truy cập ngày 4/3/2015, 81 Thanh Mai, 2010, EVN đầu tư nước ngoài: khẳng định uy tín khu vực, báo Hà Nội mới, truy cập ngày 6/3/2015, Tiến Vương, 2010, PTSC phát triển dịch vụ nước ngoài, truy cập ngày 17/4/2015, [...]... biệt của chính phủ nước bạn dành cho các doanh nghiệp Việt Nam để tìm cách khai thác các nguồn lực mới 30 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN 3.1 Khái quát hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 3.1.1 Cơ sở pháp lí cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam Ngay từ năm 1989 đã có những doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên tiến hành đầu tư trực. .. hình đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang khu vực ASEAN giai đoạn 200 0-2 014 3.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư phân theo thời gian Khu vực ASEAN là thị trường nhận dòng vốn đầu tư trực tiếp lớn nhất từ Việt Nam Theo Niên giám thống kê 2014, tính lũy kế đến 31/12/2014 đã có 930 dự án đầu tư ra nước ngoài với tổng vốn đầu tư đăng ký (cả cấp mới và tăng thêm) là 19,78 tỷ USD Trong số đó, số vốn đầu tư ra khu vực ASEAN. .. tác và xúc tiến đầu tư trực tiếp nước ngoài, đầu tư trong phạm vi ASEAN, đồng thời đưa ra sáng kiến thành lập Khu vực thương mại đầu tư ASEAN Ngày 7/10/1998, tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 30 tại Manila, Hiệp định khung về Khu vực đầu tư ASEAN (AIA- Framework Agreement on the ASEAN Investment Area) đã được kí kết, khai sinh ra Khu vực đầu tư ASEAN Hiệp định này chính thức có hiệu lực vào... Luật Ngân hàng, Luật Các tổ chức tín dụng… và các văn bản dưới luật liên quan 3.1.2 Tổng quan tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam giai đoạn 2000 -2 014 Hoạt động đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp Việt Nam ra nước ngoài bắt đầu được thực hiện từ năm 1989 với dự án đầu tư tại Nhật trong lĩnh vực môi giới hàng hải Việt Nam, có tổng vốn đầu tư là 636.389 USD (Vũ Thị Minh Ngọc, 2006)... kinh tế và phát triển của khu vực Hiển nhiên, điều này cũng tạo một thuận lợi to lớn cho dòng vốn FDI của Việt Nam ra các nước ASEAN 25 2.4 Kinh nghiệm đầu tư trực tiếp sang khu vực ASEAN của một số quốc gia 2.4.1 Kinh nghiệm của Nhật Bản Nền kinh tế các nước trong khu vực Đông Nam Á có sự gắn bó với nền kinh tế Nhật Bản thông qua các dự án hợp tác và đầu tư Ngay từ những năm 50, cùng với việc thực hiện... nhập khẩu cho các công ty đầu tư trực tiếp tại khu vực Đông Nam Á và các công ty khác ở Trung Quốc 2.4.3 Bài học rút ra cho Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm đầu tư trực tiếp của Nhật Bản và Trung Quốc vào các quốc gia Đông Nam Á, ta rút ra một số bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam như sau: Thứ nhất, Chính phủ cần thực hiện các biện pháp để khuyến khích sự hình thành và phát triển các tập đoàn... ngoài trực thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã công bố quy trình đăng ký/đề nghị cấp giấy chứng nhận đầu tư, quy trình đăng ký/đề nghị điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư, quy trình đăng ký điều chỉnh nội dung đăng ký kinh doanh, quy trình đăng ký lại doanh nghiệp và dự án đầu tư dành cho các hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, khung pháp luật về đầu tư trực tiếp. .. của các Hiệp định đầu tư trong khu vực, có thể nhận thấy rằng để thích ứng với sự cạnh tranh ngày càng tăng đối với các dòng FDI, ASEAN đang tiếp tục nỗ lực thiết lập một môi trường đầu tư thuận lợi hơn trong khu vực Các Quốc gia Thành viên ASEAN đã cam kết hướng tới một môi trường đầu tư thông thoáng và minh bạch hơn, với mục tiêu tăng cường các dòng đầu tư và thu hút thêm các nhà đầu tư vào khu vực, ... Cụ thể: giữ vững và tăng cường mối quan hệ với các nước khu vực ASEAN nhằm tìm kiếm cơ hội đầu tư cho các doanh nghiệp; bãi bỏ các luật lệ cản trở đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam sang khu vực ASEAN; thực hiện ưu đãi về thuế đối với các doanh nghiệp đầu tư trực tiếp ở Đông Nam Á, trong đó có cả việc miễn thuế thu nhập doanh nghiệp; thực hiện hỗ trợ vốn, cho vay với lãi suất thấp, tạo điều... định Bảo hộ Đầu tư ASEAN IGA) và Hiệp định khung về Khu vực Đầu tư ASEAN 1998 (thường được gọi là Hiệp định AIA), cũng như các Nghị định thư liên quan Mục đích của việc kết hợp 2 Hiệp định này là để thích ứng với môi trường cạnh tranh toàn cầu, hướng tới nâng cao sự hấp dẫn của khu vực ASEAN với tư cách là một điểm đến của các nhà đầu tư nước ngoài, thiết lập một cơ chế đầu tư tự do và mở cửa và đáp ứng

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Biểu đồ 2.: Cơ cấu vốn FDI từ Việt Nam sang khu vực ASEAN phân theo quốc gia nhận đầu tư giai đoạn 2000 - 2014

  • 1. LỜI MỞ ĐẦU

  • 2. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN

    • 2.1. Khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

      • 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm của FDI

      • 2.1.2. Các hình thức FDI chủ yếu

        • 2.1.2.1. Phân theo cách thức thâm nhập

        • 2.1.2.2. Phân theo hình thức pháp lí

        • 2.1.3. Vai trò của FDI

          • 2.1.3.1. Đối với nước chủ đầu tư

          • 2.1.3.2. Đối với nước nhận đầu tư

          • 2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến FDI

            • 2.2.1. Các yếu tố thuộc về nước chủ đầu tư

            • 2.2.2. Các yếu tố thuộc về nước nhận đầu tư

            • 2.2.3. Các yếu tố quốc tế

            • 2.3. Giới thiệu môi trường đầu tư của khu vực ASEAN

              • 2.3.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển ASEAN

              • 2.3.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực ASEAN

                • 2.3.2.1. Điều kiện tự nhiên

                • 2.3.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực ASEAN

                • 2.3.3. Các hiệp định hợp tác đầu tư của ASEAN

                  • 2.3.3.1. Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư (IGA)

                  • 2.3.3.2. Hiệp định khung về khu vực đầu tư ASEAN (AIA)

                  • 2.3.3.3. Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA)

                  • 2.4. Kinh nghiệm đầu tư trực tiếp sang khu vực ASEAN của một số quốc gia

                    • 2.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản

                    • 2.4.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

                    • 2.4.3. Bài học rút ra cho Việt Nam

                    • 3. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA VIỆT NAM SANG KHU VỰC ASEAN

                      • 3.1. Khái quát hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

                        • 3.1.1. Cơ sở pháp lí cho hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan