So Sánh Pháp Luật Hải Quan Việt Nam Và Quy Định Của Hiệp Định Thuận Lợi Hóa Thương Mại Của Wto

144 696 0
So Sánh Pháp Luật Hải Quan Việt Nam Và Quy Định Của Hiệp Định Thuận Lợi Hóa Thương Mại Của Wto

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại SO SÁNH PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM VÀ QUY ĐỊNH CỦA HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa Người hướng dẫn khoa học : Hồng Thị Thúy Hường : 1111110541 : Anh – Khối – KT : 50 : TS Phan Thị Thu Hiền MỤC LỤC Hà Nội, tháng năm 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt AmCham APEC ASEAN ASW Tên tiếng Anh American Chamber of Commerce Asia – Pacific Economic Cooperation Association of Southeast Asian Nations ASEAN Single Window Tên Tiếng Việt Phòng Thương mại Hoa Kỳ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Cơ chế cửa ASEAN BCT Bộ Công Thương BGTVT BTC Bộ Giao thông Vận tải Bộ Khoa học công nghệ môi trường Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Bộ Tài CP Chính phủ DNƯT Doanh nghiệp ưu tiên Hiệp định chung Thương mại Thuế quan Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế BKHCNMT BNNPTNT MFN General Agreement on Tariffs and Trade International Air Transport Association International Civil Aviation Organization International Chamber of Commerce International Maritime Organization Most Favoured Nation NSW National Single Window Cơ chế cửa quốc gia NT National Treatment Organisation for Economic Cooperation and Development Chế độ đãi ngộ quốc gia Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế GATT IATA ICAO ICC IMO OECD Phòng Thương mại Quốc tế Tổ chức Hàng hải Quốc tế Chế độ tối huệ quốc Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên Tiếng Việt Small and medium – sized enterprises Các doanh nghiệp vừa nhỏ Trade Facilitation Agreement TTCP Tổng cục Hải quan Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại Thanh tra Chính phủ TTg Thủ tướng Chính phủ UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội United Nations Centre for UN/CEFACT Trade Facilitation and Electronic Business United Nations Conference on UNCTAD Trade and Development United Nations Economic UNECE Commission for Europe United Nations Economic and UNESCAP Social Commission for Asia and the Pacific United States Agency for USAID International Development VBQPPL Trung tâm tạo thuận lợi thương mại điện tử Liên hiệp quốc Diễn đàn Thương mại Phát triển Liên Hiệp quốc Ủy ban Kinh tế Châu Âu thuộc Liên Hiệp Quốc Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương Liên Hiệp quốc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Văn quy phạm pháp luật WB World Bank Ngân hàng Thế giới WCO World Customs Organization Tổ chức Hải quan Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Quốc tế SMEs TCHQ TFA DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, hội nhập quốc tế xu hướng phát triển tất yếu quốc gia Các thành viên diễn đàn quốc tế khu vực không ngừng gia tăng, song hành với số lượng cam kết ký kết triển khai phạm vi giới Trong số nội dung đàm phán thành cơng gần nhất, thuận lợi hóa thương mại trở thành chủ đề nóng thu hút quan tâm dư luận, nhà hoạch định sách nước quốc tế Kể từ thành lập năm 1995 với 113 nước tham gia, đến Tổ chức Thương mại Thế giới WTO kết nạp 160 quốc gia thành viên; đó, Việt Nam thức gia nhập từ tháng 1/2007 Trong suốt trình hoạt động, WTO có nhiều nỗ lực việc thực hóa hiệp định, cam kết quốc tế đạt nội khối Sau gần mười năm nỗ lực đàm phán, ngày 25 tháng 11 năm 2014, WTO đạt đồng thuận thành viên việc thức thơng qua Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại (TFA) Nội dung Hiệp định bao gồm cam kết liên quan đến biện pháp kỹ thuật thuận lợi hóa điều khoản ưu đãi đặc biệt dành riêng cho nước phát triển TFA xây dựng với mục tiêu tạo động lực thúc nước thành viên tham gia vào tiến trình thuận lợi hóa thương mại, giảm bớt thủ tục hành cửa khẩu, thúc đẩy trình di chuyển, giải phóng thơng qua hàng hóa Hải quan Việt Nam lực lượng tiên phong tiến trình đổi đại hóa, nhân tố tích cực thúc đẩy Việt Nam tham gia hội nhập khu vực tồn cầu hóa Pháp luật Hải quan Việt Nam tảng pháp lý vững để cán bộ, công chức Hải quan thực tốt nhiệm vụ, đảm bảo an ninh kinh tế, góp phần vào cơng tạo thuận lợi hóa thương mại Là quốc gia phát triển tham gia tích cực vào tiến trình hội nhập sâu rộng với giới, Việt Nam cần phải chuẩn bị điều kiện cần đủ nhằm đáp ứng quy định minh bạch hóa, điều khoản phí, thủ tục, cảnh hợp tác hải quan theo tiêu chuẩn WTO Vì vậy, rà soát đối chiếu văn pháp luật Hải quan Việt Nam hành với nội dung Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại thơng qua WTO việc làm vô quan trọng cấp thiết Do đó, người viết định lựa chọn đề tài “So sánh pháp luật hải quan Việt Nam quy định Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO” để nghiên cứu thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Bài khóa luận tiến hành với mục tiêu đề xuất số giải pháp nhằm thực thi đồng Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO pháp luật Hải quan Việt Nam thời gian tới Để đạt mục tiêu này, người viết triển khai thực bốn nhiệm vụ chính: Một là, nghiên cứu Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO Hai là, rà sốt văn quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật Hải quan Việt Nam Ba là, so sánh cam kết Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại văn pháp luật Hải quan Việt Nam tương ứng Bốn là, đề xuất giải pháp cho pháp luật Hải quan Việt Nam nhằm thực Hiệp định Thuận lợi hóa thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Bài khóa luận tập trung vào hai đối tượng nghiên cứu: - Các văn quy phạm pháp luật Hải quan nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mà chủ yếu Luật Hải quan Quốc hội thơng qua năm 2014 thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2015 - Hệ thống văn pháp lý Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO ban hành ngày 14/7/2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu Bài luận nghiên cứu nội dung Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO khía cạnh tạo thuận lợi thương mại pháp luật Hải quan Việt Nam Trong đó, người viết tập trung vào văn pháp luật hiệu lực thời điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bài luận chủ yếu sử dụng phương pháp định tính, tiếp cận vấn đề theo cách mơ tả Trong q trình thực nghiên cứu, người viết có dùng thêm công cụ phổ biến so sánh, liệt kê, tổng hợp, phân tích tham khảo nguồn tài liệu thứ cấp để làm rõ nội dung nghiên cứu Kết cấu khóa luận Nội dung nghiên cứu gồm ba phần: - Chương 1: Giới thiệu Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại WTO Chương 2: So sánh pháp luật Hải quan Việt Nam thuận lợi hóa thương mại - TFA WTO Chương 3: Đề xuất pháp luật Hải quan Việt Nam nhằm thực thi đồng Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại Tuy nỗ lực để hoàn thiện đề tài nghiên cứu, người viết chắn khơng tránh khỏi số thiếu sót nội dung khóa luận, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm tài liệu Người viết hi vọng quý thầy cô độc giả lượng thứ, đóng góp ý kiến để nghiên cứu hồn thiện Trong suốt q trình thực đề tài, người viết nhận động viên, bảo, hướng dẫn tận tình Cơ giáo, TS Phan Thị Thu Hiền, giảng viên khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế Người viết xin gửi đến Cô lời cảm ơn chân thành sâu sắc Ngoài ra, người viết xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy Cô giáo trường Đại học Ngoại Thương truyền đạt kiến thức quý báu suốt bốn năm học để người viết hồn thành khóa luận 10 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO I.1 Những vấn đề thuận lợi hóa thương mại Cho đến thời điểm nay, giới chưa có khái niệm thống thuận lợi hóa thương mại Trong tài liệu đăng website thức WTO, thuận lợi hóa thương mại (trade facilitation) hiểu “việc đơn giản hóa, hài hịa hóa thủ tục thương mại quốc tế” Trong đó, thủ tục thương mại quốc tế bao gồm hoạt động, thông lệ thủ tục liên quan đến việc thu thập, lưu chuyển xử lý số liệu thông tin khác liên quan đến việc lưu chuyển hàng hóa thương mại quốc tế (Grainger, 2008) Có thể thấy, đối tượng thuận lợi hóa thương mại thủ tục thương mại quốc tế – đối tượng đàm phán thương mại WTO nhiều hiệp định thương mại cấp vùng Mục đích thuận lợi hóa thương mại đẩy nhanh q trình lưu chuyển hàng hóa thương mại quốc tế, đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo bạch thơng tin, cắt giảm thủ tục, hạn chế quan liêu, mang lại hiệu kinh tế Nói chung, thuận lợi hóa thương mại hiểu việc đơn giản hóa thủ tục quản lý, kiểm sốt hàng hóa vận chuyển qua biên giới quốc gia nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí liên quan, đảm bảo cho hoạt động giao dịch diễn hiệu quả, minh bạch, thống Thuận lợi hóa thương mại liên quan đến tồn quy trình giao dịch quốc tế từ người xuất đến người nhập khẩu, bao gồm ba giai đoạn: mua hàng, vận chuyển toán (Phụ lục 1) Theo đó, thuận lợi hóa tiến hành nhiều lĩnh vực quản lý nhà nước, vận tải, công nghệ thông tin, xây dựng hệ thống tốn Xét tổng thể, thuận lợi hóa thương mại phải tiến hành theo ba cấp độ: quốc tế, khu vực quốc gia Tại cấp độ quốc tế khu vực, cần phát triển tiêu chuẩn ký kết hiệp định chung Sau đó, việc thực thi biện pháp thuận lợi hóa theo tiêu chuẩn hiệp định ký kết diễn phạm vi quốc gia Nhiều biện pháp thuận lợi hóa thương mại yêu cầu nước phải tiến hành q trình cải cách, đại hóa, xây dựng chương trình quản lý chuyên nghiệp, nâng cao lực chun mơn Một số biện pháp thuận lợi hóa thương mại bao gồm: 130 ĐIỀU 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA NHÓM B SANG C Các Thành viên phát triển phát triển thông báo cam kết thuộc Nhóm B C chuyển điều khoản từ Nhóm sang Nhóm thơng qua việc nộp thông báo cho Ủy ban Trường hợp Thành viên đề xuất chuyển cam kết từ Nhóm B sang Nhóm C, Thành viên phải cung cấp thơng tin hỗ trợ yêu cầu để xây dựng lực Trong trường hợp thời gian bổ sung yêu cầu để thực cam kết kết việc chuyển cam kết từ Nhóm B sang Nhóm C, Thành viên có thể: (a) sử dụng quy định Điều 17, bao gồm hội cho phần gia hạn tự động; (b) yêu cầu kiểm tra Ủy ban yêu cầu Thành viên thời gian gia hạn để thực cam kết và, cần thiết, để hỗ trợ xây dựng lực, bao gồm khả rà sốt đề nghị Nhóm chun gia theo Điều 18; (c) trường hợp quốc gia Thành viên phát triển, ngày thực bốn năm kể từ ngày thơng báo theo Nhóm B phải u cầu đồng ý Ủy ban Ngoài ra, quốc gia phát triển tiếp tục thực theo Điều 17 Điều hiểu hỗ trợ xây dựng lực cần thiết cho quốc gia Thành viên phát triển để chuyển đổi ĐIỀU 20: ÂN HẠN CHO VIỆC ÁP DỤNG GHI NHỚ VỀ CÁC QUY TẮC VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Trong thời hạn năm sau Hiệp định có hiệu lực, quy định Điều XXII XXIII – Hiệp định GATT 1994 xây dựng áp dụng theo Ghi nhớ Quy tắc thủ tục giải tranh chấp không áp dụng để giải tranh chấp quốc gia Thành viên phát triển liên quan đến quy định thuộc Nhóm A Trong thời hạn năm sau Hiệp định có hiệu lực, quy định Điều XXII XXIII – Hiệp định GATT 1994 xây dựng áp dụng theo Ghi nhớ Quy tắc thủ tục giải tranh chấp không áp dụng để giải tranh chấp quốc gia Thành viên phát triển liên quan đến quy định thuộc Nhóm A 131 Trong thời han năm sau quốc gia Thành viên phát triển thực cam kết thuộc Nhóm B C, quy định Điều XXII XXIII – Hiệp định GATT 1994 xây dựng áp dụng Ghi nhớ Quy tắc thủ tục giải tranh chấp không áp dụng để giải tranh chấp quốc gia Thành viên phát triển liên quan đến quy định Khơng tính đến thời gian gia hạn cho Áp dụng Ghi nhớ Quy tắc thủ tục giải tranh chấp, trước đưa yêu cầu tham vấn theo Điều XXII hay XXIII Hiệp định GATT 1994, tất giai đoạn quy trình giải tranh chấp liên quan đến biện pháp quốc gia Thành viên phát triển, Thành viên xem xét kỹ lưỡng tình cụ thể quốc gia Thành viên phát triển Về vấn đề này, quốc gia Thành viên phải kiềm chế vấn đề phát sinh theo Ghi nhớ Quy tắc thủ tục giải tranh chấp liên quan đến quốc gia Thành viên chậm phát triển Mỗi Thành viên phải, theo yêu cầu, thời gian ân hạn cho phép theo Điều này, cung cấp hội tham vấn cho Thành viên khác thảo luận vấn đề liên quan đến việc thực thi Hiệp định ĐIỀU 21: CUNG CẤP HỖ TRỢ XÂY DỰNG NĂNG LỰC Các Thành viên tài trợ đồng ý tạo thuận lợi cho việc cung cấp hỗ trợ cho việc xây dựng lực cho quốc gia Thành viên phát triển chậm phát triển, dựa sở điều khoản đồng thuận song phương đa phương thông qua tổ chức quốc tế phù hợp Mục tiêu hỗ trợ giúp quốc gia Thành viên phát triển chậm phát triển thực quy định Phần I Hiệp định Đưa nhu cầu đặc biệt quốc gia Thành viên phát triển, hỗ trợ mục tiêu phải cung cấp cho quốc gia Thành viên phát triển để giúp quốc gia xây dựng lực bền vững thực cam kết Thơng qua chế hợp tác phát triển có liên quan, gắn kết với nguyên tắc hỗ trợ xây dựng lực nêu khoản 3, đối tác phát triển phải cố gắng cung cấp hỗ trợ lĩnh vực cách không thỏa hiệp ưu tiên phát triển Các Thành viên phải nỗ lực áp dụng nguyên tắc sau cung cấp hỗ trợ xây dựng lực để thực Hiệp định này: 132 (a) có xem xét đến khung phát triển tổng thể quốc gia khu vực tiếp nhận và, chương trình cải cách chương trình hỗ trợ kỹ thuật thực có liên quan tương ứng; (b) liên quan phù hợp, bao gồm hoạt động để giải thách thức khu vực tiểu khu vực thúc đẩy hội nhập khu vực tiểu khu vực; (c) đảm bảo hoạt động cải cách tạo thuận lợi thương mại diễn thành phần kinh tế tư nhân nhân tố hoạt động hỗ trợ; (d) thúc đẩy phối hợp quốc gia Thành viên tổ chức liên quan khác, bao gồm cộng đồng kinh tế khu vực, để đảm bảo kết từ hỗ trợ có hiệu cao Để đạt mục tiêu này: (i) điều phối, chủ yếu quốc gia khu vực nơi hỗ trợ cung cấp, Thành viên đối tác nhà tài trợ, nhà tài trợ song phương đa phương, cần tập trung vào việc tránh chồng ché trùng lặp chương trình hỗ trợ, không quán hoạt động cải cách thông qua phối hợp chặt chẽ hỗ trợ kỹ thuật can thiệp nâng cao lực; (ii) quốc gia Thành viên chậm phát triển, Khung phát triển hội nhập tăng cường phải phần trình điều phối này; (iii) Thành viên nên thúc đẩy phối hợp nội nhân viên thương mại phát triển, nước Geneva, việc thực Hiệp định hỗ trợ kỹ thuật (e) Khuyến khích sử dụng cấu phối hợp sẵn có nước phối hợp khu vực bàn trịn nhóm cố vấn nhằm phối hợp quản lý hoạt động thực hiện; (f) Khuyến khích nước phát triển cung cấp hỗ trợ nâng cao lực cho nước phát triển chậm phát triển khác xem xét hỗ trợ hoạt động tương tự, Ủy ban phải tổ chức phiên riêng biệt năm để: (a) thảo luận vấn đề liên quan đến việc thực quy định phần quy định Hiệp định này; (b) rà sốt q trình cung cấp hỗ trợ kỹ thuật nâng cao lực để hỗ trợ việc thực Hiệp định, bao gồm quốc gia Thành viên phát triển phát triển không nhận đầy đủ hỗ trợ kỹ thuật xây dựng lực; 133 (c) chia sẻ kinh nghiệm thông tin hỗ trợ chương trình thực diễn ra, bao gồm thách thức thành cộng; (d) rà sốt thơng báo tài trợ quy định Điều 22; (e) rà soát việc thực khoản ĐIỀU 22: THÔNG TIN VỀ HỖ TRỢ XÂY DỰNG NĂNG LỰC PHẢI NỘP CHO ỦY BAN Để cung cấp minh bạch cho quốc gia Thành viên phát triển phát triển cung cấp hỗ trợ trợ giúp để thực Phần I, Thành viên tài trợ hỗ trợ quốc gia Thành viên phát triển phát triển việc thực Hiệp định phải nộp cho Ủy ban, thời điểm Hiệp định có hiệu lực hàng năm sau đó, thơng tin hỗ trợ xây dựng lực cung cấp mười hai tháng trước và, có, cam kết mười hai tháng tới 19: (a) mô tả hỗ trợ xây dựng lực; (b) tình trạng số tiền cam kết/giải ngân; (c) thủ tục giải ngân hỗ trợ; (d) quốc gia hưởng lợi, cần thiết, khu vực; (e) quan thực Thành viên cung cấp hỗ trợ Thông tin phải cung cấp theo mẫu quy định Phụ lục Đối với Thành viên OECD, thơng tin cung cấp dựa thơng tin có liên quan từ hệ thống báo cáo tài khoản OECD Các quốc gia Thành viên phát triển cung cấp hỗ trợ nên gửi thông tin Các Thành viên tài trợ hỗ trợ quốc gia Thành viên phát triển phát triển phải nộp cho Ủy ban: (a) đầu mối liên lạc quan chịu trách nhiệm cung cấp hỗ trợ xây dựng lực liên quan đến việc thực Phần I Hiệp định này, bao gồm, thơng tin đầu mối liên lạc nước khu vực mà hỗ trợ cung cấp; (b) thông tin trình chế việc yêu cầu trợ giúp Các quốc gia Thành viên phát triển tuyên bố cung cấp hỗ trợ khuyến khích quốc gia Thành viên phát triển cung cấp thông tin Các quốc gia Thành viên phát triển quốc gia Thành viên phát triển có ý định tận dụng hỗ trợ liên quan đến thuận lợi thương mại phải nộp cho Ủy ban 19 Thơng tin cung cấp phản ánh tính chất định hướng nhu cầu điều khoản trợ giúp hỗ trợ xây dựng lực 134 thông tin (các) đầu mối liên hệ (các) quan chịu trách nhiệm điều phối ưu tiên hỗ trợ Các Thành viên cung cấp thơng tin đoạn thông qua nguồn tài liệu tham khảo mạng phải cập nhật thông tin cung cấp cần thiết Ban Thư ký công khai rộng rãi tất thông tin Ủy ban mời tổ chức quốc tế khu vực có liên quan (như IMF, OECD, UNCTAD, WCO, Ủy ban khu vực Liên Hợp quốc, Ngân hàng Thế giới quan trực thuộc họ, ngân hàng phát triển khu vực) quan khác để hợp tác cung cấp thông tin đề cập đoạn 1, PHẦN III CÁC THỎA THUẬN THỂ CHẾ VÀ CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI ĐIỀU 23: CÁC THỎA THUẬN THỂ CHẾ Ủy ban Tạo thuận lợi thương mại 1.1 Thành lập Ủy ban Tạo thuận lợi thương mại sau 1.2 Ủy ban diễn đàn mở cho tất Thành viên tham gia phải bầu Chủ tịch Ủy ban phải họp cần thiết quy định bở điều khoản có liên quan Hiệp định, số lần họp khơng lần năm với mục đích tạo hội cho Thành viên tham vấn vấn đề có liên quan đến việc thực Hiệp định thúc đẩy mục tiêu Hiệp định Ủy ban phải thực trách nhiệm định theo Hiệp định Thành viên Ủy ban phải thiết lập quy tắc thủ tục riêng 1.3 Ủy ban thành lập tiểu ban yêu cầu Tất tiểu ban phải báo cáo lên Ủy ban 1.4 Ủy ban phải xây dựng thủ tục để chia sẻ Thành viên thông tin có liên quan thực hành tốt phù hợp 1.5 Ủy ban phải trì mối liên hệ mật thiết với tổ chức quốc tế khác lĩnh vực tạo thuận lợi thương mại, Tổ chức Hải quan Thế giới, với mục tiêu bảo đảm việc thông báo tốt việc thực quản lý Hiệp định nhằm đảm bảo nỗ lực không bị chồng chéo cách không cần thiết Cuối cùng, Ủy ban mời đại diện tổ chức tiểu ban Ủy ban để: (a) tham gia vào buổi họp Ủy ban; (b) thảo luận vấn đề cụ thể có liên quan đến việc thực Hiệp định 135 1.6 Ủy ban phải rà soát việc hoạt động thực Hiệp định năm từ ngày Hiệp định có hiệu lực định kỳ sau 1.7 Khuyến khích Thành viên đặt trước câu hỏi cho Ủy ban liên quan đến vấn đề việc thực áp dụng Hiệp định 1.8 Ủy ban phải khuyến khích tạo thuận lợi cho thảo luận đặc biệt Thành viên vấn đề cụ thể theo Hiệp định này, nhằm đạt giải pháp thỏa đáng kịp thời Ủy ban Tạo thuận lợi thương mại Mỗi Thành viên phải thành lập và/hoặc trì Ủy ban quốc gia tạo thuận lợi thương mại định chế tạo thuận lợi cho điều hành hợp tác nội địa thực quy định Hiệp định ĐIỀU 24: CÁC ĐIỀU KHOẢN CUỐI Đối với mục đích Hiệp định này, thuật ngữ “Thành viên” hiểu bao gồm quan có thẩm quyền Thành viên Tất quy định Hiệp định ràng buộc tất Thành viên Các Thành viên phải thực Hiệp định này, kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Quốc gia Thành viên phát triển quốc gia Thành viên phát triển lựa chọn sử dụng quy định Phần II phải thực Hiệp định phù hợp với Phần II Một quốc gia Thành viên chấp nhận Hiệp định sau Hiệp định có hiệu lực phải thực cam kết thuộc Nhóm B C, thời gian thực tính theo khoảng thời gian có liên quan kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Các Thành viên liên minh hải quan thỏa thuận kinh tế khu vực áp dụng phương pháp tiếp cận khu vực để hỗ trợ việc thực nghĩa vụ theo Hiệp định Tạo thuận lợi Thương mại bao gồm thông qua việc thành lập sử dụng tổ chức khu vực Mặc dù có lưu ý diễn giải chung Phụ lục 1A Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Hiệp định không hiểu giảm bớt nghĩa vụ Thành viên theo Hiệp định GATT 1994 Ngồi ra, Hiệp định khơng hiểu giảm bớt quyền nghĩa vụ Thành viên theo Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Hiệp định việc áp dụng biện pháp vệ sinh dịch tễ 136 Tất trường hợp ngoại lệ miễn trừ 20 theo Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) năm 1994 áp dụng quy định Hiệp định Việc bác bỏ áp dụng Hiệp định GATT 1994 phần Hiệp định GATT 1994, theo ân hạn Điều IX:3 Điều IX:4 Hiệp định Marrakesh thành lập WTO sửa đổi kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực, phải áp dụng quy định Hiệp định Các quy định Điều XXII XXIII Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) năm 1994 xây dựng áp dụng hiểu biết Quy tắc Thủ tục Giải tranh chấp phải áp dụng cho việc tham vấn giải tranh chấp theo Hiệp định này, trừ trường hợp quy định cụ thể Hiệp định Việc bảo lưu khơng áp dụng quy định Hiệp định mà khơng có đồng ý Thành viên khác 10 Các cam kết thuộc Nhóm A quốc gia Thành viên phát triển phát triển thuộc phần Phụ lục đính kèm Hiệp định phù hợp với khoản Điều 15 phần không tách rời Hiệp định 11 Các cam kết thuộc Nhóm B C quốc gia Thành viên phát triển phát triển mà Ủy ban lưu ý phần Phụ lục đính kèm Hiệp định theo khoản Điều 16 phần tách rời Hiệp định 20 Điều bao gồm Điều V:7 X:1 Hiệp định GATT 1994 lưu ý quảng cáo Điều VIII Hiệp định GATT 1994

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ HIỆP ĐỊNH THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI CỦA WTO

    • I.1. Những vấn đề cơ bản về thuận lợi hóa thương mại

    • I.2. Nguyên tắc và ý nghĩa của thuận lợi hóa thương mại

      • I.1.1. Nguyên tắc của thuận lợi hóa thương mại

      • I.1.1. Ý nghĩa của thuận lợi hóa thương mại

      • I.3. Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại của WTO

        • I.3.1. Giới thiệu về Tổ chức Thương mại thế giới

        • I.3.2. Hiệp định Thuận lợi hóa Thương mại của WTO

          • I.3.2.1. Quá trình đàm phán

          • I.3.2.2. Nội dung cơ bản của TFA

          • I.3.2.3. Lộ trình thực hiện TFA

          • I.1.1.1. Ý nghĩa của TFA

            • I.1.1.1.1. Đối với Tổ chức Thương mại Thế giới WTO

            • I.1.1.1.2. Đối với các quốc gia

            • CHƯƠNG 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT HẢI QUAN VIỆT NAM VỀ THUẬN LỢI HÓA THƯƠNG MẠI VÀ TFA CỦA WTO

              • I.4. Giới thiệu về pháp luật Hải quan Việt Nam

                • I.4.1. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống pháp luật Hải quan Việt Nam

                • I.4.2. Thuận lợi hóa thương mại trong pháp luật Hải quan Việt Nam

                  • I.4.2.1. Mục tiêu của Chính phủ và Hải quan Việt Nam

                  • I.4.2.2. Các văn bản pháp luật chính về thuận lợi hóa thương mại

                  • I.5. So sánh TFA của WTO và pháp luật Hải quan Việt Nam về thuận lợi hóa thương mại

                    • I.5.1. Về minh bạch và các khiếu kiện

                      • I.5.1.1. Công bố và tính sẵn có của thông tin

                        • I.5.1.1.1. Công bố thông tin

                        • I.5.1.1.2. Thông tin sẵn có qua mạng Internet

                        • I.5.1.1.3. Điểm giải đáp

                        • I.5.1.1.4. Thông báo

                        • I.5.1.2. Cơ hội góp ý, thông tin trước và tham vấn

                        • I.5.1.3. Xác định trước

                        • I.5.1.4. Khiếu nại hoặc khiếu kiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan