Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam

97 1.9K 9
Dịch Vụ Cảng Biển Tại Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Và Bài Học Kinh Nghiệm Cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khóa : Nguyễn Phương Thảo : 1111110208 : Anh : 50 : GS, TS Hoàng Văn Châu TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI SINGAPORE, HONG KONG, THƯỢNG HẢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Hà Nội, tháng năm 2015 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt CITOS Computer Integrated Terminal Operations System Hệ thống đầu cuối tích hợp máy tính CFS Container Freight Station Trạm đóng gói hàng lẻ CY Container Yard Bãi chứa hàng container DWT Deadweight Tonnage Trọng tải toàn phần EBS Electronic Business System Hệ thống kinh doanh điện tử IMSCO ISO JIS nGen 10 POCCs 11 PSA 12 TWCS 13 VTIS 14 WTO Intelligent Management Hệ thống quản lý container System of Container thông minh Operation International Organizaiton for Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc Standardization tế Tiêu chuẩn công nghiệp Japan Industrial Standard Nhật Bản Terminal Management Hệ thống quản lý container System hệ Port Operations Control Trung tâm điều hành cảng Centres Next Generation Chính quyền cảng Port of Singapore Authority Singapore Hệ thống kiểm soát không Tally Wireless Control System dây Vessel Traffic Information Hệ thống thông tin giao System thông tàu World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Trang BẢNG: HÌNH VẼ: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, gấp ba lần diện tích đất liền có đường bờ biển dài 3260km Đây điều kiện địa lý thuận lợi để phát triển ngành hàng hải nói chung vận tải biển nói riêng Từ Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới – WTO, trao đổi hàng hóa nước ta quốc gia khác tăng trưởng ngày mạnh mẽ, thúc đẩy phát triển ngành vận tải biển nước nhà Đóng góp vào phát triển vai trò quan trọng cảng biển dịch vụ cảng biển Chất lượng dịch vụ cảng biển cao thu hút nhiều tàu thuyền cập bến vào làm hàng, từ thúc đẩy loại hình dịch vụ cảng biển khác phát triển, tạo nhiều giá trị gia tăng cho ngành kinh tế biển nâng cao vị trí cảng biển nước nhà so với cảng biển giới Năm 2014, sản lượng container thông qua hệ thống cảng biển Việt Nam đạt 10,24 triệu TEU, tăng 20% so với năm 2013 Đây mức tăng trưởng đáng ý Tuy nhiên, so với cảng biển khu vực nói riêng giới nói chung, 10,24 triệu TEU số khiêm tốn tổng sản lượng container thông qua cảng biển Singapore năm 2014 33,86 triệu TEU, cảng biển Hong Kong 22,2 triệu TEU, cảng biển Thượng Hải 35,28 triệu TEU Trong đó, cảng Việt Nam cảng Singapore, Hong Kong, Thượng Hải nằm tuyến đường giao thông hàng hải quốc tế Vậy lại có khác biệt lớn trình độ phát triển cảng biển dịch vụ cảng biển thế? Chúng ta học hỏi kinh nghiệm từ ba cảng để cải thiện hệ thống cảng biển dịch vụ cảng biển Việt Nam ? Xuất phát từ ý nghĩa dịch vụ cảng biển để trả lời cho câu hỏi trên, người viết chọn: “Dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải học kinh nghiệm cho Việt Nam” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khóa luận bao gồm: - Hệ thống lại lý thuyết cảng biển, dịch vụ cảng biển vai trò, xu chúng giới làm sở phân tích việc quản lý phát triển dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Việt Nam - Phân tích, đánh giá việc quản lý phát triển dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải thực trạng Việt Nam - Đề xuất học kinh nghiệm Việt Nam từ việc quản lý phát triển dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: cảng biển dịch vụ cảng biển, sách, hoạt động cảng biển dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: khóa luận tập trung nghiên cứu dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Việt Nam Các giải pháp xoay quanh vấn đề Phương pháp nghiên cứu Khóa luận xây dựng phương pháp vật biện chứng, lý thuyết kinh tế học giải vấn đề lý luận thực tiễn Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh kết hợp với hình vẽ bảng biểu góp phần làm cho khóa luận có tính trực quan thuyết phục Ngoài kiến thức vận tải giao nhận, kiến thức kinh tế xã hội sử dụng khóa luận Kết cấu khóa luận Ngoài lời mở đầu kết luận, khóa luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan cảng biển dịch vụ cảng biển Chương 2: Dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Chương 3: Bài học kinh nghiệm Việt Nam từ việc quản lý phát triển dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải Do hạn chế thời gian, tài liệu việc tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu đòi hỏi kiến thức tổng hợp nhiều lĩnh vực nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót nội dung hình thức Vì vậy, e mong nhận ý kiến đánh giá thầy cô để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – GS, TS Hoàng Văn Châu tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới thầy cô trường Đại học Ngoại thương giảng dạy cung cấp tảng kiến thức để em viết khóa luận CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN VÀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN 1.1 Khái quát chung cảng biển 1.1.1 Khái niệm cảng biển Điều 57, Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 1990 có định nghĩa: “Cảng biển cảng mở để tàu biển vào hoạt động Cảng biển bao gồm khu vực sau đây: - Kho bãi, cầu cảng, nhà xưởng, khu hành dịch vụ hàng hải, sau gọi chung vùng đất cảng; - Vùng nước trước cầu cảng, vùng neo đậu – chuyển tải, luồng vào cảng, vùng tránh bão, sau gọi chung vùng nước cảng.” Do định nghĩa chưa đầy đủ, nêu vùng phạm vi cảng biển mà chưa thể rõ chức năng, nhiệm vụ đặc điểm cảng biển nên Quốc hội chỉnh sửa, bổ sung Bộ luật Hàng hải thông qua vào ngày 14 tháng năm 2005 Trong đó, Điều 59 Bộ luật Hàng hải năm 2005 có quy định sau: “Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, 10 hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, công trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch; vùng để xây dựng luồng cảng biển công trình phụ trợ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng công trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá, đón, trả hành khách thực dịch vụ khác.” Một cách tổng quát, định nghĩa cảng biển hiểu cách ngắn gọn, súc tích là: “Cảng biển nơi vào, neo đậu tàu biển, nơi phục vụ tàu bè hàng hóa đầu mối giao thông quan trọng nước”.(Vận tải giao nhận ngoại thương, 2011) 1.1.2 Vai trò, chức cảng biển Cảng biển đầu mối giao thông quan trọng phương tiện vận tải, cửa ngõ giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa quốc gia giới, nơi hoạt động kinh tế diễn mạnh mẽ, tạo nguồn ngoại tệ lớn cho đất nước Cảng biển có hai chức sau (Vận tải giao nhận ngoại thương, 2011) : 83 Những mục tiêu cụ thể đề cập Quyết định 2190/QĐ – TTg thể tâm cao việc đầu tư cải thiện phát triển hệ thống cảng biển nước ta Trong đó, đầu tư phát triển dịch vụ cảng biển cách đa dạng hóa loại hình, nâng cao chất lượng dịch vụ với cải thiện mô hình quản lý dịch vụ cảng biển mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu chiến lược dài hạn tương lai để hoàn thành mục tiêu chung đề ra: “đưa nước ta hội nhập đủ sức cạnh tranh hoạt động dịch vụ cảng biển với nước khu vực giới, hình thành đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng với quốc tế làm động lực phát triển khu kinh tế, đô thị - công nghiệp ven biển khẳng định vị trí ưu kinh tế biển; đồng thời góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng đất nước.” 3.3 Bài học kinh nghiệm việc quản lý phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam Trên sở phân tích thực trạng quản lý phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam, ta thấy tồn nhiều điểm hạn chế nước ta sở hữu vị trí địa lý thuận lợi nằm tuyến đường giao thông hàng hải quốc tế Vì nhiệm vụ đặt cần phải có đổi để bắt kịp với tiến chung nước khu vực giới Qua việc tìm hiểu tình hình quản lý phát triển dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải xem xét nhu cầu vận tải biển năm tới, rút nhiều 84 kinh nghiệm để xây dựng định hướng phát triển vừa phù hợp với trình độ phát triển kinh tế nước nhà, vừa phù hợp với xu hướng phát triển giới 3.3.1 Tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam tiến hành hội nhập với kinh tế quốc tế điều kiện hệ thống pháp luật sách quản lý kinh tế - xã hội chưa hoàn chỉnh Cho đến nay, hệ thống pháp luật Việt Nam nỗ lực đổi nhiều nhiều điều bất cập hại hệ thống sách chưa đồng Từ trước tới nay, quản lý Nhà nước chuyên ngành lĩnh vực dịch vụ cảng biển điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực khách nhau: hàng hải, thương mại, tài chính, xuất nhập cảnh… Tất văn quy phạm pháp luật nói có nội dung liên quan đến hoạt động hàng hải nên không tránh khỏi chồng chéo, mâu thuẫn tất nhiên chưa phù hợp với quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nhập Kinh nghiệm cho thấy, hệ thống pháp luật xây dựng đồng bộ, theo chuẩn quốc tế công cụ hữu hiệu giúp khắc phục dần yếu dịch vụ doanh nghiệp trình tham gia thương mại quốc tế nâng cao sức cạnh tranh Trong thời gian trước mắt, cần điều chỉnh hệ thống pháp luật sách thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế nguyên tắc WTO, xử lý cách thích hợp, cân đối bảo hộ khuyến khích cạnh tranh lành mạnh để doanh nghiệp Việt Nam thích nghi dần với thực 85 tế cạnh tranh gay gắt phạm vi nước trường quốc tế Chẳng hạn, Luật Thương mại nguồn luật điều chỉnh hoạt động dịch vụ cảng biển lại không đề cập cụ thể đến thương mại dịch vụ quốc tế loạt vấn đề khác liên quan Ngoài ra, cần thiết phải đẩy mạnh phổ biến thông tin, nâng cao kiến thức vấn đề WTO thường xuyên tiến hành chế tham vấn đối thoại sách phủ doanh nghiệp 3.3.2 Hiện đại hóa hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị, đa dạng hóa loại hình nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển Một thực tế dịch vụ đưa đón tàu vào cảng, bốc dỡ hàng hóa, hoa tiêu, lai dắt tàu, dịch vụ kho bãi… cảng biển nước ta cần trọng phát triển thêm dịch vụ hỗ trợ khác để tạo thêm giá trị gia tăng Với lợi sở hữu thị trường tiêu thụ rộng lớn, nước ta có hội để phát triển dịch vụ trung chuyển hàng hóa nói chung container nói riêng Khi cảng biển không đơn nơi cho tàu thuyền neo đậu, bốc xếp hàng hóa mà đóng vai trò quan trọng hoạt động ngoại thương quốc gia có biển – mắt xích quan trọng chuỗi logistics Hiện nay, Việt nam có cảng Vân Phong cảng trung chuyển quốc tế, nhiên hoạt động chưa mong đợi với chứng lượng container qua cảng so với công suất thiết kế cảng thiếu việc cung cấp dịch vụ kèm Một hướng năm tới phát triển dịch vụ hàng hóa nguy hiểm Dịch vụ đem lại 86 lợi nhuận lớn giá cước cao, thu khoản phí lớn từ khâu vận tải, đóng gói phân phối tới tay người tiêu dùng Để phát triển dịch vụ hàng nguy hiểm, cảng biển cầu đầu tư xây kho bãi đạt tiêu chuẩn quốc tế, đống thời trang bị dây chuyền xếp dỡ bảo quản đại Thêm vào đó, cần đào tạo nguồn nhân lực am hiểu loại hàng hóa bao bì vận tải để đảm bảo chất lượng cung cấp dịch vụ Nếu cảng biển phát triển dịch vụ việc giải vấn đề việc làm đem lại cho Việt Nam lợi cạnh tranh lớn nhiều cảng khu vực cung cấp dịch vụ Trong xu hội nhập kinh tế khu vực giới nay, giá không vấn đề then chốt cạnh tranh chất lượng dịch vụ điều mà phải hướng tới Kinh nghiệm xây dựng thương hiệu chất lượng Singapore, Hong Kong minh chứng điển hình chất lượng dịch vụ tốt với mức giá cao thu hút nhiều khách hàng Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Singapore, Hong Kong, Thượng Hải đặt chất lượng ưu tiên số cho hoạt động Sự kết hợp khéo léo sở hạ tầng, trang thiết bị đại chất lượng dịch vụ tuyệt vời làm cho cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải biết đến rộng rãi toàn giới, với nguồn ngoại tệ không nhỏ chảy vào ngân sách quốc gia Với thành đó, Singapore, Hong Kong, Thượng Hải nằm danh sách top cảng dẫn đầu giới theo báo cáo hàng năm UNCTAD Trong đó, Việt Nam, có thực 87 trạng nhiều trường hợp khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ cảng biển lại không chọn dịch vụ doanh nghiệp cảng Việt Nam cung cấp Điều đáng phải suy xét lại tiến hành biện pháp cải cách, đổi tương lai Việc nâng cao chất lượng dịch vụ Việt Nam phải đặt lên hàng đầu, không dịch vụ mà dịch vụ hậu Để nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp cảng biển vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực lớn mạnh số lượng, giỏi chuyên môn nghiệp vụ cần doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ cảng biển quan tâm Bên cạnh việc tăng cường cho nhân viên tham gia vào khóa học chuyên ngành ngắn hạn, dài hạn trường đại học, sở đào tạo, quan quản lý cảng Việt Nam cần có chương trình gửi nhân viên đào tạo quốc gia phát triển mạnh lĩnh vực cảng biển dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Trung Quốc, Hà Lan… để tăng cường chuyên môn, đồng thời tiếp cận với nghiệp vụ phức tạp hơn, công nghệ kỹ thuật tiên tiến, đại khai thác dịch vụ cảng biển kinh nghiệm phù hợp với quản lý phát triển dịch vụ cảng biển nước nhà Nhà nước cần có thêm sách đãi ngộ hấp dẫn để thu hút đội ngũ chuyên gia kỹ sư lành nghề gắn bó với công việc tham gia nghiên cứu đổi công nghệ dịch vụ 3.3.3 Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh giá dịch vụ cảng biển 88 Trong kinh tế thị trường, giá dịch vụ cảng biển hình thành theo quy luật cung – cầu, đóng vai trò tích cực việc giữ quan hệ cân dịch vụ cảng biển Ảnh hưởng yếu tố quốc tế đến giá tùy thuộc vào loại dịch vụ Với dịch vụ bắt buộc phải thực Việt Nam đại lý tàu biển, lai dắt, vệ sinh tàu biển, kiểm đếm hàng thực giá quy định hiệp định song phương (nếu có), lại cần thiết phải quy định giá tối thiểu (giá sàn) để tránh việc cạnh tranh hạ giá doanh nghiệp nước làm thiệt hại tới thu nhập doanh nghiệp làm thất thu nguồn ngân sách nhà nước, làm lợi cho phía nước Các loại dịch vụ không bắt buộc phải thực Việt Nam cung ứng vật tư, thực phẩm, nước ngọt, sửa chữa giá bên thỏa thuận quy định cụ thể có hai khả năng: thấp – làm lợi cho phía nước ngoài, hai cao – khách hàng nước không chấp nhận không thực thuê dịch vụ Việt Nam tất nhiên Việt Nam không tận dụng nguồn thu vào ngân sách nhà nước Dựa vào mức độ quản lý Nhà nước giá dịch vụ cảng biển rong kinh tế thị trường chia làm ba loại giá dịch vụ: giá thị trường điều tiết (không giới hạn), giá có quy định mức thấp (giá sàn), giá có quy định mức cao (giá trần) Nhà nước có quy định quản lý giá riêng cho loại Giá thị trường điều tiết: áp dụng cho dịch vụ cung ứng tàu biển, sửa chữa tàu biển… Giá có quy định mức thấp nhất: áp dụng cho loại hình dịch vụ đại lý tàu biển Giá có quy định 89 mức cao nhất: áp dụng cho loại hình dịch vụ xét thấy cần phải điều chỉnh lại thời điểm có biến động lớn Nhà nước không chủ trương độc quyền lĩnh vực dịch vụ cảng biển hoàn toàn ủng hộ việc quản lý, điều tiết thị trường biện pháp hành nhằm chống cạnh tranh không lành mạnh qua việc phá giá, chèn ép doanh nghiệp dịch vụ cảng biển ta gây thất thu lớn cho Nhà nước Hiện nay, Nhà nước không quản lý giá dịch vụ cảng biển mà để công ty kinh doanh dịch vụ tham khảo biểu giá ban hành trước kết hợp với tình hình thực tế để tự ban hành giá mình, sau báo cáo Bộ Tài Tuy vậy, nên phối hợp với Hiệp hội để kiểm tra, đảm bảo việc thực giá cạnh tranh lành mạnh đảm bảo chất lượng dịch vụ cảng biển Có thể để loại giá dịch vụ cho doanh nghiệp khách hàng tự thỏa thuận, tự điều tiết với thông qua hợp đồng tập thể Hiệp hội ngành nghề 3.3.4 Xây dựng mô hình quản lý dịch vụ cảng biển phù hợp Mô hình quản lý dịch vụ cảng biển yếu tố quan trọng định việc hoạt động hiệu hay không hiệu cảng biển Các quốc gia có hệ thống dịch vụ cảng biển phát triển dựa vào quy mô thị trường mà cảng phục vụ để lựa chọn mô hình quản lý dịch vụ cảng biển thích hợp Ví dụ điển hình Singapore Thượng Hải từ đầu xác định áp dụng mô hình quản lý kiểu chủ cảng hay Hong Kong xác định áp dụng mô hình tư nhân tiến để tạo lợi phát triển dịch vụ 90 cảng biển từ sớm Trong bối cảnh nước ta dần đổi hệ thống dịch vụ cảng biển hòa nhập sâu vào giới, yêu cầu đặt phải có nhiều cảng biển quy mô lớn, dịch vụ cảng biển chất lượng tốt với mô hình quản lý tiên tiến kinh nghiệm quý báu mà cần học hỏi Trong tương lai, hướng đến việc xây dựng phát triển cảng trung chuyển đạt tiêu chuẩn quốc tế, cảng có tác dụng lớn kinh tế quốc gia đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn, đồng thời yêu cầu mô hình quản lý dịch vụ cảng biển phù hợp đem lại hiệu hoạt động mong đợi Mô hình quản lý chủ cảng áp dụng thành công Singapore Thượng Hải Mô hình Cục Hàng hải đề xuất với Chính phủ Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu kỹ lưỡng để áp dụng Việt Nam mô hình tương đồng với đề xuất sách quản lý kết cấu hạ tầng cảng biển Việt Nam Như vậy, thành công công phát triển cảng biển Singapore Thượng Hải với lợi ích mà mô hình chủ cảng mang lại, Việt Nam cần thúc đẩy việc áp dụng thử nghiệm mô hình để xem xét tính khả thi đạt kết tốt nên nhân rộng cảng toàn hệ thống cảng nước Bên cạnh đó, mô hình quản lý dịch vụ cảng biển theo hình thức tư nhân áp dụng Hong Kong đem lại nhiều thành tựu lớn Đây mô hình mới, chưa áp dụng rộng rãi giới Hong Kong cảng tiên phong việc sử dụng mô hình xu 91 hướng công tác quản lý dịch vụ cảng biển sau Vì vậy, đồng thời với việc nghiên cứu áp dụng mô hình chủ cảng, Cục Hàng hải cần tiến hành nghiên cứu học tập Hong Kong mô hình cảng tư nhân quản lý dịch vụ cảng biển để áp dụng Việt Nam với cảng container có đủ điều kiện đạt tiêu chuẩn Với điều kiện thực tế cảng biển nước ta theo phân loại Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, người viết xin đề xuất mô hình quản lý dịch vụ cảng biển áp dụng ứng với loại cảng biển sau: Đối với cảng loại I: với cảng có vai trò cửa ngõ quan trọng lợi ích quốc gia đòi hỏi can thiệp hoàn toàn Nhà nước nên áp dụng mô hình cảng dịch vụ công cảng công cụ công tác quản lý dịch vụ cảng biển Tuy nhiên, để gia tăng tính cạnh tranh đảm bảo tham gia quản lý Nhà nước tận dụng động, kinh nghiệm quản lý nhà đầu tư, hoàn toàn áp dụng mô hình chủ cảng kết hợp với mô hình cảng dịch vụ công cảng công cụ Đối với cảng loại II: để phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế nước ta đòi hỏi Nhà nước tiếp tục đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, trang thiết bị bản, mô hình quản lý dịch vụ cảng biển hợp lý chủ cảng cảng công cụ Đối với cảng loại III: áp dụng mô hình cảng công cụ cho công ty địa phương thuê để khai thác, quản lý phát triển dịch vụ cảng biển 92 KẾT LUẬN Những đóng góp đề tài khóa luận “Dịch vụ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng hải học kinh nghiệm cho Việt Nam” thể qua kết thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu sau: Các nước khác có cách hiểu khái niệm dịch vụ không giống nên việc đưa khái niệm chung dịch vụ cảng biển khó khăn Từ việc nghiên cứu khái niệm dịch vụ cảng biển theo WTO quy định Việt Nam dịch vụ hàng hải, khóa luận đưa cách hiểu chung dịch vụ cảng biển là: “dịch vụ cảng biển hoạt động kinh doanh phục vụ vận tải biển” Dịch vụ cảng biển có vai trò hỗ trợ góp phần thúc đẩy vận tải biển phát triển Bên cạnh đó, nguồn thu cho ngân sách nhà nước tăng lên, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống, chất lượng sống cải thiện… nhờ phần kết hoạt động kinh doanh dịch vụ cảng biển Dịch vụ góp phần thúc đẩy trình hội nhập ngành hàng hải nói riêng kinh tế quốc gia nói chung với giới 93 Từ trình nghiên cứu thực trạng quản lý phát triển ba cảng Singapore, Hong Kong, Thượng Hải, thấy đặc điểm chung dịch vụ cảng biển ba cảng là: chất lượng tốt; loại hình dịch vụ đa dạng, phong phú; giá dịch vụ hợp lý; hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ dịch vụ cảng biển đại, tiên tiến mô hình quản lý dịch vụ hiệu Bài học kinh nghiệm rút từ cảng biển Singapore, Hong Kong, Thượng Hải là: - Thứ nhất, đầu tư xây dựng hệ thống cảng nước sâu, quy mô lớn đáp ứng nhu cầu cung ứng dịch vụ cảng biển cho tàu lớn Theo xu hướng phát triển thương mại quốc tế nói chung đặc biệt container hóa ngành vận tải biển nói riêng, nhu cầu vận chuyển khối lượng hàng hóa chuyên chở ngày lớn, cảng biển nước sâu lợi cạnh tranh cho quốc gia có biển việc phát triển dịch vụ cảng biển trở thành mũi nhọn ngành kinh tế biển - Thứ hai, đầu tư, xây dựng sở hạ tầng; áp dụng trang thiết bị, công nghệ thông tin đại vào quản lý khai thác dịch vụ cảng biển Điều giúp Singapore, Hong Kong, Thượng Hải tiết kiệm tối đa thời gian chi phí hoạt động làm hài lòng khách hàng với dịch vụ chất lượng cao - Thứ ba, đa dạng hóa loại hình nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển phù hợp với xu hướng thị trường thị hiếu khách hàng với mức giá tối ưu - Thứ tư, xây dựng khu kinh tế mở liền kề cảng biển phục vụ hoạt động trung chuyển hàng hóa - Thứ năm, áp dụng mô hình quản lý dịch vụ cảng biển phù hợp với đặc điểm phát triển cảng biển 94 Để cải thiện việc quản lý phát triển dịch vụ cảng biển nước ta, người viết đưa số đề xuất sau: - Tích cực hoàn thiện hệ thống pháp luật - Hiện đại hóa hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị; đa dạng hóa loại hình nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển - Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh giá dịch vụ cảng biển - Xây dựng mô hình quản lý dịch vụ cảng biển phù hợp Trong đó, “Hiện đại hóa hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị, đa dạng hóa loại hình nâng cao chất lượng dịch vụ cảng biển” đề xuất quan trọng Có thể thấy, chìa khóa giúp dịch vụ cảng biển Việt Nam bước phát triển so với xu chung thị trường, giúp cho cảng biển Việt Nam tận dụng lợi vị trí địa lý thuận lợi vốn có, cạnh tranh với quốc gia mạnh kinh tế biển giới 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Bích Diệp (2005), Dịch vụ cảng biển phát triển dịch vụ cảng biển Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Đại học Ngoại Thương Bộ Giao thông Vận tải (1995), Bộ luật Hàng hải Việt Nam 1990, Nhà xuất giao thông vận tải Bộ Giao thông Vận tải (2008), Bộ luật Hàng hải Việt Nam 2005, Nhà xuất giao thông vận tải Bộ Tài (2005), Quyết định số 84/2005/QĐ – BTC việc quy định chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định hồ sơ mua, bán tàu biển lệ phí đăng kiểm tàu biển, cấp bằng, chứng liên quan đến hoạt động tàu biển công bố cảng biển Bộ Tài (2008), Quyết định số 98/2008/QĐ – BTC phí, lệ phí hàng hải biểu mức thu phí, lệ phí hàng hải Thành Chương (2015), Cảng Cái Mép – Bà Rịa Vũng Tàu: Thực thành công xếp/dỡ container trung chuyển quốc tế, Tạp chí Vietnam Logistics Review số 90, tr.34,35 Nguyễn Thị Thu Hà (2015), Hoàn thiện hệ thống logistics quốc gia, Tạp chí Vietnam Logistics Review số 90, tr.25 Nguyễn Như Tiến (2011), Vận tải giao nhận ngoại thương, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Ngô Minh Tuyến (2012), Kinh nghiệm phát triển cảng biển số nước châu Á học cho Việt Nam, Đại học Ngoại Thương 10 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 2190/QĐ – TTg việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 11 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1601/QĐ – TTg việc phê duyệt quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 II Tài liệu tiếng Anh 12 Alexander McKinnon (2011), Hong Kong and Singapore ports: Challenges, Oportunities and Global competitiveness, City University of Hong Kong 96 13 Alexander McKinnon (2011), Hong Kong and Shanghai ports: Challenges, Oportunities and Global competitiveness, City University of Hong Kong 14 Carruthers Robin (2014), Trade and transport corridor management toolkit, World Bank 15 Cencus and Statistics Department (2015), Port of Hong Kong in figures, Hong 16 17 18 19 Kong SAR Government Hong Kong Port Development Council (2014), Hong Kong Port Facilities JOC Group (2014), JOC Port Productivity Database 2014 JOC Group (2013), JOC Port Productivity Database 2013 Lee Partridge (2000), Information technology management: The case of the Port of Singapore Authority, National University of Singapore 20 Marine Department of the Hong Kong Special Administrative Region (2015), Port and Maritime statistics 21 Marine Department of the Hong Kong Special Administrative Region (2013), Port benchmarking for assessing Hong Kong’s maritime services and associated cost with other major international ports 22 Pillai, Jayarethanam Sinniah (2005), Historical assessment of the Port of Singapore Authority and its progression towards a “High-Tech Port”, 23 24 25 26 27 28 29 Australian National University Shanghai International Port Group (2015), Annual Report Shipping Guides Ltd (2015), Guide to Port Entry 2015 – 2016 Edition Shipping Guides Ltd (2014), Guide to Port Entry 2013 – 2014 Edition Shipping Guides Ltd (2013), Guide to Port Entry 2011 – 2012 Edition The Maritime and Port Authority of Singapore (2014), Annual Report The Maritime and Port Authority of Singapore (2014), Port Statitics The Maritime and Port Authority of Singapore (2014), Singapore Port Information 30 The Maritime and Port Authority of Singapore (2014), Singapore Nautilus 31 The Maritime and Port Authority of Singapore (2014), MPA corporate information kit 32 United Nations Conference on Trade an Development – UNCTAD (2014), Review of Maritime Transport 2014, Special Chapter on Small Island Developing States (UNCTAD/RMT/2014) 33 United Nations Conference on Trade an Development – UNCTAD (2013), Review of Maritime Transport 2013, (UNCTAD/RMT/2013) 34 United Nations Conference on Trade an Development – UNCTAD (2012), Review of Maritime Transport 2012, (UNCTAD/RMT/2012) 35 United Nations Conference on Trade an Development – UNCTAD (2011), Review of Maritime Transport 2011, (UNCTAD/RMT/2011) 97 36 World Bank (2014), The Evolution of Ports in a competitive world III Tài liệu tham khảo Internet 37 http://www.worldshipping.org/ 38 http://www.portshanghai.com.cn/en/channel1/channel11.html 39 http://www.mpa.gov.sg/ 40 https://www.singaporepsa.com/ 41 http://unctad.org/en/PublicationChapters/rmt2014ch4_en.pdf 42 http://www.worldshipping.org/about-the-industry/global-trade/top-50-world43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 container-ports http://www.vpa.org.vn/index.jsp http://www.vpa.org.vn/vn/news/chitiet.jsp?id_news=3851 http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=transportdetail&id=89 http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=report&tab=dtbvn http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_static2011.htm http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_static2012.html http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_static2013.html http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_static2010.htm http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_static2009.htm http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_static2008.htm http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_static2007.htm http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_static2006.htm http://www.vpa.org.vn/vn/information/danhmucbencang.htm http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_duan.htm http://www.vpa.org.vn/vn/information/info_capa.htm http://www.mardep.gov.hk/en/publication/pdf/port_bm_study.pdf http://www.worldportsource.com/ports/review/SGP_Port_of_Singapore_244.ph p 60 http://logisticsvn.com/vn/news/logistics-viet-nam/chuoi-cung-ung/2244/xa-hoihoa-nganh-hang-hai.vlr 61 http://logisticsvn.com/vn/news/logistics-viet-nam/chuoi-cung-ung/243/dich-vu- cang-bien-logistics-viet-nam-phai-som-bien-tiem-nang-thanh-loi-the-canhtranh.vlr 62 http://en.msa.gov.cn/index.php?m=content&c=index&a=lists&catid=142 63 http://en.msa.gov.cn/index.php?m=content&c=index&a=lists&catid=147 [...]... ứng tàu biển Dịch vụ sửa chữa tàu biển Dịch vụ lai dắt tàu biển Dịch vụ vệ sinh tàu biển Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển Dịch vụ lưu kho hàng hóa Dịch vụ kinh doanh kho bãi phục vụ xuất nhập khẩu Nhóm dịch vụ cảng biển mang tính trung gian: Dịch vụ đại lý hàng hải Dịch vụ đại lý tàu biển Dịch vụ môi giới hàng hải Dịch vụ kinh doanh vận tải không tàu 1.2.3.3 Căn cứ vào phạm... Nhóm dịch vụ thực hiện ngay tại cảng gồm: - Dịch vụ cung ứng tàu biển 21 - Dịch vụ sửa chữa tàu biển Dịch vụ vệ sinh tàu biển Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển Nhóm dịch vụ có thể thực hiện ngoài cảng gồm: - Dịch vụ đại lý tàu biển Dịch vụ đại lý hàng hải Dịch vụ môi giới hàng hải Dịch vụ kinh doanh vận tải không tàu 1.2.4 Một số chỉ tiêu liên quan đến hoạt động dịch vụ cảng. .. Dịch vụ bốc dỡ hàng hóa tại cảng biển - Dịch vụ kinh doanh kho bãi phục vụ hàng hóa xuất nhập khẩu - Dịch vụ giao nhận hàng lẻ - Dịch vụ lưu kho hàng hóa - Dịch vụ khai báo hải quan Nhóm dịch vụ tổng hợp gồm: - Dịch vụ đại lý hàng hải - Dịch vụ môi giới hàng hải - Dịch vụ kinh doanh vận tải không tàu 1.2.3.2 Căn cứ vào tính chất dịch vụ, bao gồm: Nhóm dịch vụ cảng biển mang tính trực tiếp: - Dịch vụ. .. (Ministry of Transport, Singapore, 2012) 2.1.2.1 Loại hình và chất lượng dịch vụ cảng biển Hiện nay, cảng Singapore cung cấp, phục vụ chủ yếu các dịch vụ là: dịch vụ trung chuyển hàng hóa, dịch vụ hoa tiêu, dịch vụ lai dắt tàu, dịch vụ tư vấn hàng hải, dịch vụ môi trường hàng hải, dịch vụ kỹ thuật hàng hải, dịch vụ 30 liên quan đến luật hàng hải và giải quyết các tranh chấp hàng hải Dịch vụ trung chuyển hàng... hải có đóng góp to lớn trong quá trình hội nhập của cả nền kinh tế (Nguyễn Thị Bích Diệp, 2005) 1.2.3 Phân loại dịch vụ cảng biển 1.2.3.1 Căn cứ vào đối tượng phục vụ, bao gồm: Nhóm dịch vụ liên quan đến tàu gồm: - Dịch vụ đại lý tàu biển - Dịch vụ cung ứng tàu biển 20 - Dịch vụ sửa chữa tàu biển - Dịch vụ vệ sinh tàu biển - Dịch vụ lai dắt tàu biển Nhóm dịch vụ liên quan đến hàng hóa gồm: - Dịch vụ. .. đầu cơ đất đai ở cảng, hoặc không tập trung vào công việc chính là quản lý, kinh doanh và phát triển dịch vụ cảng biển; từ đó gây ra những rủi ro cho Chính phủ 26 CHƯƠNG 2: DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI SINGAPORE, HONG KONG, THƯỢNG HẢI 2.1 Dịch vụ cảng biển tại Singapore 2.1.1 Tổng quan về cảng Singapore Trước khi bị thực dân Anh xâm lược, lịch sử Singapore ít được biết đến Vào cuối thế kỷ 13, cảng Singapore... từ dịch vụ cảng biển sẽ đóng góp vào ngân sách nhà nước thông qua hệ thống thuế, phí và lệ phí Ngoài ra một lượng lớn đối tượng phục vụ của dịch vụ cảng biển là các hãng tàu, đội tàu nước ngoài nên dịch vụ cảng biển đóng góp một lượng ngoại tệ không nhỏ thông qua xuất khẩu tại chỗ 19 1.2.2.3 Dịch vụ cảng biển góp phần giải quyết thất nghiệp và nâng cao chất lượng cuộc sống Dịch vụ cảng biển ra đời và. .. phục vụ giao thông đường thủy nội địa 1.1.3.3 Căn cứ theo vị trí chiến lược của cảng biển Điều 60, Bộ luật Hàng hải Việt Nam có quy định về việc phân loại cảng biển như sau: - Cảng biển loại I: là cảng biển đặc biệt quan trọng, có quy mô lớn phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng - Cảng biển loại II: là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa phục vụ cho việc phát triển kinh. .. viên), dịch vụ bảo dưỡng và sửa chữa tàu, dịch vụ lai dắt và kéo tàu, các dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển Bảng 1 Dịch vụ vận tải biển theo phân loại của WTO Ngành …… II Dịch vụ vận tải A Dịch vụ vận tải biển a Vận tải hành khách b Vận tải hàng hóa c Cho thuê tàu (có cả thuyền viên) d Bảo dưỡng và sửa chữa tàu e Lai dắt và kéo tàu f Các dịch vụ hỗ trợ cho vận tải biển (Nguồn: WTO Secretariat) Số phân loại... biển Việt Nam và xếp lên phương tiện vận tải khác để vận chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc dỡ container được vận chuyển trên phương tiện vận tải từ nước ngoài đến cảng biển Việt Nam và đưa vào bảo quản tại khu vực trung chuyển của cảng biển - Dịch vụ kho bãi hàng hải (Maritime cargo warehouse services): là dịch vụ cho thuê kho bãi để chứa hàng Như vậy, chúng ta có thể thấy dịch vụ cảng biển là những

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:18

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CẢNG BIỂN VÀ DỊCH VỤ CẢNG BIỂN

  • CHƯƠNG 2: DỊCH VỤ CẢNG BIỂN TẠI SINGAPORE, HONG KONG, THƯỢNG HẢI

  • CHƯƠNG 3: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TỪ VIỆC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CẢNG BIỂN CỦA SINGAPORE, HONG KONG, THƯỢNG HẢI

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan