công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại tỉnh Binhd Dương

24 766 10
công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại tỉnh Binhd Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TÁC HUẤN LUYỆN AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI TỈNH BINHD DƯƠNG LỜI MỞ ĐẦU Lao động hoạt động tạo cải vật chất tinh thần cho xã hội Trong thời đại bùng nổ công nghệ nay, loại máy móc thiết bị không ngừng sáng tạo phát triển nhằm tăng suất lao động Tuy nhiên, dù máy móc có đại đến thay người lĩnh vực sản xuất kinh doanh Chính vậy, việc bảo vệ người lao động trước nguy ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng người lao động qua trình lao động vấn đề quan trọng đặt lên hàng đầu Muốn làm điều công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp phải thực thường xuyên đồng Thực tế cho thấy công tác huấn luyện an toàn lao động doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp Bình Dương nói riêng tồn số bất cập cần phải giải cách triệt để có hiệu Do đó, em xin chọn đề tài “Công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp tỉnh Bình Dương” Bài tiểu luận em gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng công tác huấn luyện AT-VSLĐ tỉnh Bình Dương Chương 3: Một số kiến nghị công tác huấn luyện AT-VSLĐ Do kiến thức hạn hẹp nên tiểu luận em không tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp cô để tiểu luận hoàn thiện có ý nghĩa thực tiễn Em xin chân thành cám ơn cô Th.s Lưu Thu Hường tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thiện tiểu luận Chương Cơ sở lý luận 1.1 Cơ sở pháp lý Điều 139 Điều150, Luật lao động 2012 ( xem thêm Phụ lục 1) NĐ 45/2013NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Thông tư 27/2013TT-BLĐTBXH Thông tư quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 1.1.1 Một số khái niệm chung AT-VSLĐ hành động đồng mặt pháp luật, tổ chức hành chính, kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật nhằm cải thiện điều kiện lao động, đảm bảo sức khỏe người lao động, ngăn ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Huấn luyện hoạt động đào tạo nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ cho người học giúp họ chủ động xử lý tình huống, vấn đề gặp phải thực tiễn Huấn luyện AT-VSLĐ nội dung bắt buộc công tác bảo hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức,rèn luyện kỹ năng,giúp NSDLĐ chủ động xây dựng,triển khai kế hoạch,biện pháp AT-VSLĐ người lao động biết cách thực hành AT-VSLĐ,xử lý tình trình sản xuất Tai nạn lao động tai nạn xảy trình LĐ, công tác có liên quan đến việc thực nhiệm vụ, công việc giao, hậu tác động đột ngột từ yếu tố nguy hiểm có hại, gây chết người làm tổn thương, phá hủy chức hoạt động bình thường phận thể NLĐ 1.1.2 Mục đích huấn luyện Huấn luyện AT-VSLĐ nội dung bắt buộc công tác bảo hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ năng, giúp người sử dụng lao động chủ động xây dựng, triển khai kế hoạch, biện pháp AT-VSLĐ người lao động biết cách thực hành AT-VSLĐ, xử lý tình trình sản xuất Thông qua biện pháp khoa học kỹ thuật, pháp luật, tổ chức, hành chính, kinh tế - xã hội để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh sản xuất để ngăn ngừa TNLĐ bệnh nghề nghiệp, hạn chế ốm đau giảm sút sức khoẻ thiệt hại khác người LĐ, nhằm bảo đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ tính mạng người LĐ, trực tiếp góp phần bảo vệ phát triển lực lượng sản xuất, tăng suất lao động bảo vệ môi trường 1.2 1.2.1 Các nội dung công tác huấn luyện AT-VSLĐ Đối tượng Đối tượng huấn luyện AT-VSLĐ bao gồm nhóm sau: a) Nhóm 1: Người làm công tác quản lý (trừ trường hợp kiêm nhiệm theo quy định Điểm b, Khoản Điều này) bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc DN; người đứng đầu cấp phó chi nhánh trực thuộc DN; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc phân xưởng tương đương; Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; b) Nhóm 2: Bao gồm cán chuyên trách, bán chuyên trách AT- VSLĐ sở người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tácAT-VSLĐ c) Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư d) Nhóm 4: Người lao động không thuộc nhóm nêu (bao gồm lao động người Việt Nam, người lao động nước làm việc Việt Nam người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động) (Xem thêm Điều 4, thông tư 27/2013 Phụ lục 2) Nội dung huấn luyện Nội dung huấn luyện bao gồm nhóm Nhóm 1: Chủ yếu huấn luyện sách pháp luật AT-VSLĐ, 1.2.2 yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa Nhóm 2: Được huấn luyện kiến thức chung nhóm 1và nghiệp vụ tổ chức thực công tác AT-VSLĐ sở Nhóm 3: Được huấn luyện kiến thức tổng quan công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt vềAT-VSLĐ Các yếu tố nguy hiểm, có hại làm công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ Nhóm 4: Bao gồm phần: : Huấn luyện kiến thức chung AT-VSLĐ yêu cầu AT-VSLĐ nơi làm việc (Xem thêm Điều 5: Nội dung huấn luyện phụ lục 2) 1.2.3 Yêu cầu huấn luyện Về thời gian huấn luyện: Nhóm nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện 16 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện 48 giờ, bao gồm thời gian huấn luyện lý thuyết, thực hành kiểm tra Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện 30 giờ, bao gồm thời gian kiểm tra Tài liệu huấn luyện biên soạn vào đối tượng huấn luyện, điều kiện thực tế chương trình khung huấn luyện Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành Về giảng viên huấn luyện lý thuyết người có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành huấn luyện có điều kiện sau: Có năm kinh nghiệm làm công việc có liên quan đến công tác AT-VSLĐ quan nghiên cứu, hội, đoàn thể làm công tác quản lý Nhà nước vềAT-VSLĐ Có năm kinh nghiệm làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt AT-VSLĐ đơn vị nghiệp, doanh nghiệp có Giấy chứng nhận Giảng viên huấn luyện cấp Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện có đủ lực Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định lựa chọn (Xem thêm Điều 7, phụ lục 2) Chương 2: Thực trạng công tác huấn luyện AT-VSLĐ tỉnh Bình Dương 2.1 Khái quát tình hình thực công tác huấn luyện AT-VSLĐ chung Công tác huấn luyện ATVSLĐ năm vừa qua có chuyển biến tích cực nội dung phương pháp huấn luyện Đội ngũ cán làm công tác quản lí nhà nước nâng cao trình độ nghiệp vụ thông qua khoá huấn luyện, tập huấn chế độ, sách; kỹ nghiệp vụ tra; tập huấn giảng viên, đào tạo chuyên môn giám sát môi trường bệnh nghề nghiệp, phòng chống bệnh bụi phổi si líc, bảo vệ kiểm dịch thực vật Mặc dù có cố gắng công tác huấn luyện AT-VSLĐ thực tế số lượng người huấn luyện AT-VSLĐ Việc đưa kiến thức AT-VSLĐ vào giảng dạy hệ thống giáo dục, đào tạo dạy nghề chưa nhiều chậm Việc xây dựng giáo trình phổ biến kiến thức AT-VSLĐ hệ thống giáo dục đào tạo, dạy nghề chưa tiêu chuẩn hoá, thiếu nhiều nội dung Đội ngũ giáo viên, huấn luyện viên chưa đào tạo cách có hệ thống kiến thức AT-VSLĐ chưa có hiểu biết pháp luật AT-VSLĐ Do TNLĐ xảy liên tục địa phương năm 2015 biểu bảng số liệu sau: Bảng 2.1: Những địa phương có số người chết TNLĐ nhiều năm 2015 Đơn vị: Người TT Địa phương Chí Số vụ Số người chết Số vụ chết người Số người Số người bị bị nạn thương nặng 108 105 1.525 1.547 420 TP Hồ Minh Quảng Ninh 33 29 441 455 253 Bình Dương 32 31 474 483 20 TP Hà Nội 32 29 129 134 Đồng Nai 29 29 2.230 2.240 168 Nguồn: Báo cáo tình hình TNLĐ năm 2015 Bộ LĐTBXH Theo bảng số liệu ta thấy Đồng Nai địa phương có số vụ TNLĐ nhiều (2230 vụ) làm cho 2240 người tử vong Đây số đáng báo động năm 2015, riêng tỉnh Đồng Nai số người tử vong TNLĐ tổng số vụ TNLĐ tỉnh khác cộng lại Tỉnh Bình Dương có số người thiệt mạng TNLĐ đứng thứ sau Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh (483 vụ TNLĐ làm cho 483 người tử vong) Nguyên nhân làm cho TNLĐ tăng cao máy làm công tác quản lý nhà nước AT-VSLĐ từ Trung ương đến địa phương có bất cập chức năng, nhiệm vụ với biên chế trình độ cán Lực lượng tra nhà nước LĐ nước đến chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Công tác thông tin, tuyên truyền chưa làm thường xuyên, rộng rãi, thiếu phối hợp đồng quan Việc phổ biến hướng dẫn văn pháp luật Bộ, Ngành, địa phương chưa xuống tới sở, tới NLĐ nên khó khăn việc tổ chức thực nâng cao nhận thức NSDLĐ NLĐ Do TNLĐ xảy thường xuyên Theo báo cáo lao động thương binh xã hội số vụ TNLĐ tỉnh Bình Dương qua năm thể qua bảng số liệu biểu đồ đây: Biểu đồ 2.1: Tình hình TNLĐ qua năm tỉnh Dình Dương Nguồn: báo cáo tình hình TNLĐ LĐTBXH Theo biểu đồ cho thấy số vụ TNLĐ tỉnh Bình Dương số cao Năm 2013 có tới 621 vụ TNLĐ làm cho 27 người thiệt mạng, đến năm 2014 số vụ TNLĐ giảm xuống 428 vụ (giảm 193 vụ so với năm 2013) số người thiệt mạng lại tăng lên 33 người, đến năm 2015 số vụ TNLĐ tỉnh lại tăng lên 474 vụ Tăng 46 vụ so với năm 2014) làm cho 32 người tử vong Nguyên nhân dẫn đến TNLĐ chết người NSDLĐ không huấn luyện huấn luyện không đầy đủ an toàn LĐ cho NLĐ, qui trình, biện pháp an toàn lao động; tổ chức lao động thiết bị không đảm bảo an toàn, thiết bị an toàn, không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ Lĩnh vực xây dựng lĩnh vực xảy nhiều vụ TNLĐ gây tử vong nhiều Theo báo cáo Bộ LĐTBXH năm 2014 số vụ TNLĐ lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ lệ nhiều làm cho số người tử vong lĩnh vực so với lĩnh vực khác tăng cao qua năm thể qua biểu đồ đây: Biểu đồ 2.2 Số vụ TNLĐ gây chết người lĩnh vực khác tỉnh Bình Dương năm 2014 Nguồn: báo cáo TNLĐ tỉnh Bình Dương Qua biểu đồ ta thấy lĩnh vực xây dựng có số người tử vong cao 15 vụ lĩnh vực vận chiếm vụ năm 2014 Con số cao so với lĩnh vực khác Lĩnh vực sản xuất có nhiều vụ TNLĐ xảy (14 vụ) không cao lĩnh vực xây dựng Điều cho thấy vấn đề an toàn LĐ công trình xây dựng chưa quan tâm mức, tỉnh có tốc độ công nghiệp hóa – đô thị hóa nhanh Bình Dương Các vụ tai nạn lao động để lại nỗi đau, mát cho gia đình, thân nhân người bị nạn cộng đồng xã hội 2.2 Nguyên nhân hậu để lại 2.2.1 Nguyên nhân xảy TNLĐ Nguyên nhân thứ nhiều DN chưa quan tâm đến môi trường LĐ NSDLĐ né tránh việc thực thi pháp luật; tư phát triển bền vững DN chưa toàn diện; chưa quan tâm đến sức khỏe NLĐ mà quan tâm đến lợi nhuận trước mắt Đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp hạn chế kỹ quản lý, thiếu hiểu biết AT-VSLĐ Thứ hai nguyên nhân từ phía NLĐ, họ chưa nhận thức đắn đầy đủ AT-VSLĐ nơi làm việc, cho dù họ có biết làm ngơ miếng cơm manh áo ràng buộc, nhận thức giản đơn công việc có tính thời vụ không ổn định nên việc tiếp xúc với môi trường điều kiện LĐ có nhiều yếu tố tác động xấu đến sức khỏe quan tâm, cải thiện Bên cạnh đó, phần lỗi quan quản lý Nhà nước thể việc tuyên truyền hướng dẫn triển khai quy định Nhà nước chưa thực đồng bộ, tra, kiểm tra, xử lý DN vi phạm công tác AT-VSLĐ chưa triệt để dẫn đến tình trạng nhiều NSDLĐ không chấp hành nghiêm quy định pháp luật dẫn đến việc vi phạm quy định AT-VSLĐ nguy TNLĐ bệnh nghề nghiệp cao 2.2.2 Hậu để lại Nhiều người tử vong chỗ, số người bị thương TNLĐ chiếm tỷ lệ cao công tác triển khai vấn đề AT-VSLĐ nhiều hạn chế, phần ý thức NLĐ chưa cao, họ không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân quàn áo bảo hộ, mũ bảo hộ Một số ví dụ vụ TNLĐ xảy ra: Vụ TNLĐ ông Nguyễn Hữu Phi (ngụ xã An Bình, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương) hồi tháng 10/2014 Khi ông làm công trình xây dựng Bình Dương ông bị ngã từ cao xuống đất nên ông bị chấn thương đầu, cột sống, ngực; dập phổi phải; liệt hai chân Là lao động gia đình, sau bị TNLĐ, ông trở thành người tàn phế Mọi sinh hoạt phải phụ thuộc vào người cha lớn tuổi Nguyên nhân xảy TNLĐ vi phạm quy tắc AT-VSLĐ Ông Phi làm công trình xây dựng ông không đội mũ bảo hộ lao động, không mặc quần áo bảo hộ Khi ông thực xây dựng cao ông không NSDLĐ trang bị dây an toàn lao động Do có tai nạn đáng tiếc xảy Chiều 27/02/2014, công trình xây dựng khu B chung cư Hiệp Thành 3, thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương xảy vụ TNLĐ nghiệm trọng, làm thiệt mạng công nhân làm việc Trong trình thi công xây dựng công trình chung cư Hiệp Thành 3, TP Thủ Dầu Một, Bình Dương gặp phải cố sập giàn giáo vị trí tầng tòa nhà khiến công nhân làm việc vị trí xảy tai nạn bị thương nặng tử vong sau Nguyên nhân dẫn đến TNLĐ chết người NSDLĐ không huấn luyện huấn luyện không đầy đủ an toàn lao động cho NLĐ, qui trình, biện pháp an toàn lao động; tổ chức lao động thiết bị không đảm bảo an toàn, thiết bị an toàn, không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ Bên cạnh đó, nhận thức NLĐ hạn chế, chủ quan nên vi phạm qui trình, biện pháp làm việc an toàn, không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân 2.3 Trách nhiệm bên liên quan 2.3.1 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước Ở Bình Dương, đại phận DN thuộc khu vực nhà nước với sở kinh doanh nhỏ, riêng lẻ, cấp trực tiếp Vì vậy, việc tổ chức lớp huấn luyện AT-VSLĐ cho NSDLĐ NLĐ DN có ý nghĩa lớn việc hạn chế số vụ TNLĐ xảy năm Các hoạt động huấn luyện AT-VSLĐ làm thay đổi nhận thức dẫn đến thay đổi hành vi ứng xử chuẩn mực công tác AT-VSLĐ, hoạt động phòng ngừa tích cực, đòi hỏi phải quan tâm ưu tiên lĩnh vực quản lý nhà nước AT-VSLĐ Thời gian qua, Sở LĐTBXH tỉnh Bình Dương chủ động phối hợp với sở, ngành, địa phương tham mưu UBND tỉnh xây dựng ban hành Kế hoạch AT-VSLĐ, tăng cường quản lý đẩy mạnh công tác AT-VSLĐ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Năm 2015, với chủ đề Tuần lễ Quốc gia AT-VSLĐ: ‘‘Mỗi DN, người LĐ chủ động thực biện pháp phòng ngừa TNLĐ, bệnh nghề nghiệp cháy nổ để bảo vệ mình, 10 DN xã hội”, Ban đạo tỉnh đề số giải pháp trọng tâm cần thực Trong đó, tiếp tục đạo tổ chức triển khai có hiệu Chương trình Quốc gia AT-VSLĐ giai đoạn 2011-2015 mà Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm ngăn chặn TNLĐ, phòng chống bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ Tuy nhiên, tình trạng AT-VSLĐ số DN, sở sản xuất kinh doanh có yêu cầu nghiêm ngặt công tác ATVSLĐ, lĩnh vực xây dựng, chế tạo khí, dịch vụ Do đó, UBND tỉnh yêu cầu sở, ngành, hội đoàn thể, UBND huyện, thị xã, thành phố triển khai thực chương trình ATVSLĐ để giảm thiểu tối đa nguy xảy TNLĐ Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra AT-VSLĐ, thường xuyên tư vấn, đôn đốc DN, sở thực nghiêm quy trình, biện pháp bảo đảm AT-VSLĐ nhằm ngăn chặn vụ TNLĐ xảy ra, đồng thời xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật lao động Các DN thúc đẩy hoạt động tự kiểm tra, giám sát AT-VSLĐ doanh nghiệp 2.3.2 Trách nhiệm người sử dụng lao động Nhìn chung, DN, sở sản xuất kinh doanh địa bàn tỉnh có chuyển biến nhận thức; triển khai, tổ chức hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia ATVSLĐ phòng chống cháy nổ hàng năm thực quy định pháp luật AT-VSLĐ Hưởng ứng Tuần lễ quốc gia AT-VSLĐ-phòng chống cháy nổ, hàng năm, DN Bình Dương tổ chức huấn luyện AT-VSLĐ cho NLĐ trung tâm huấn luyện uy tín tỉnh Bình Dương Tuy nhiên, số DN vừa nhỏ chưa quan tâm công tác AT-VSLĐ chưa thành lập hội đồng bảo hộ lao động, mạng lưới an toàn vệ sinh viên; cải thiện điều kiện môi trường LĐ, thực nghiêm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia 11 AT-VSLĐ; chưa quan tâm đến công tác khám sức khỏe để phát bệnh nghề nghiệp cho NLĐ 2.3.3 Một số kết đạt công tác huấn luyện AT-VSLĐ Tại Bình Dương Trong năm 2015, Ban đạo Tuần lễ quốc gia AT-VSLĐ tỉnh Bình Dương triển khai thực tốt Chỉ thị Trung ương, đồng thời, ban hành Công văn hướng dẫn tổ chức thực AT-VSLĐ quan, DN địa bàn tỉnh Thực công tác tuyên truyền, năm, Ban đạo triển khai treo 27 băng rôn, phát hành 1.245 áp phích, 2.250 ấn phẩm tuyên truyền phòng, chống tai nạn thương tích bệnh nghề nghiệp Biên tập 100 đĩa CD tài liệu tuyên truyền đến DN NLĐ với nội dung tuyên truyền việc thực công tác AT-VSLĐ theo quy định pháp luật lao động Bên cạnh đó, toàn tỉnh tổ chức 08 lớp huấn luyện an toàn LĐ cho cán quản lý, cán làm công tác an toàn LĐ DN; hỗ trợ huấn luyện an toàn lao 12 động cho 739 NLĐ 08 DN Thực chức nhiệm vụ thành viên Ban đạo, năm, sở, ngành tiến hành tra, kiểm tra 15.694 lượt công tác AT-VSLĐ lĩnh vực Qua đó, tiến hành xử lý vi phạm hành doanh nghiệp với tổng số tiền tỷ đồng Chương Một số giải pháp kiến nghị công tác huấn luyện AT-VSLĐ 3.1 Kiến nghị lên quan quản lý nhà nước Bộ Thông tin Truyền thông đạo quan thông tấn, báo chí tăng cường phối hợp với quan, tổ chức Bộ, ngành, địa phương để chủ động thông tin tuyên truyền phổ biến Luật AT-VSLĐ cho hội viên, đặc biệt Luật AT-VSLĐ Quốc hội thông qua ngày 25/6/2015 có hiệu lực vào ngày 1/7/2016, công tác AT-VSLĐ đến doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh người lao động, nhằm nâng cao nhận thức NSDLĐ NLĐ Các Bộ, ngành đạo DN thuộc ngành lĩnh vực quản lý tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động, đặc biệt lĩnh vực xây dựng, khai khoáng, hóa chất, sử dụng điện làm việc không gian hạn chế Tổ chức tốt hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Quốc gia AT-VSLĐ-PCCN lần thứ XVIII năm 2016 từ ngày 20 đến 26/03/2016 với chủ đề "Doanh nghiệp NLĐ tích cực, chủ động thực quyền trách nhiệm theo Luật AT-VSLĐ", đảm bảo thiết thực, hiệu quả, hướng đến DN NLĐ Kiện toàn đội ngũ tra, kiểm tra thực công tác AT-VSLĐ địa phương doanh nghiệp theo quy định, kết hợp tổ chức thường xuyên lớp tập huấn nghiệp vụ doanh nghiệp Kiểm tra, giám sát thường xuyên hoạt động đội ngũ tra viên nhằm đảm bảo công tác AT-VSLĐ thực nghiêm ngặt 13 3.2 Kiến nghị lên cấp doanh nghiệp, địa phương Cần tăng cường tuyên truyền Đài Truyền huyện, thị xã, thành phố, tăng cường cung cấp thông tin, tư vấn, phổ biến giáo dục pháp luật ATVSLĐ cho DN, sở, đặc biệt quan tâm tới DN, sở sản xuất vừa nhỏ, lĩnh vực có nguy cao TNLĐ xây dựng, sản xuất, vận tải Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương cần đạo quan chức địa phương tăng cường tra, kiểm tra việc chấp hành quy định AT-VSLĐ DN địa bàn, ý đến hoạt động xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn DN; tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật AT-VSLĐ Đẩy mạnh tra, kiểm tra AT-VSLĐ, thường xuyên tư vấn, đôn đốc doanh nghiệp, sở thực nghiêm quy trình, biện pháp bảo đảm ATVSLĐ nhằm ngăn chặn vụ TNLĐ xảy Đồng thời, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật lao động, AT-VSLĐ Các DN cần sử dụng biện pháp khí hóa, tự động hóa phù hợp với quy mô DN để NLĐ làm việc vùng nguy hiểm, giảm nhẹ sức LĐ, chống mệt mỏi, thiết bị đảm bảo an toàn LĐ; sử dụng che chắn an toàn Không vi phạm khoảng cách an toàn quy định, sử dụng tín hiệu, dấu hiệu phòng ngừa: tín hiệu âm thanh, màu sắc, ánh sáng, biển báo an toàn 3.3 Đối với thân người lao động Chấp hành quy định, nội quy AT-VSLĐ có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao Đồng thời phối hợp với NSDLĐ thực tốt trách nhiệm Có quyền từ chối thực công việc giao thấy không đảm bảo an toàn LĐ sau báo cáo với người phụ trách trực tiếp mà không cung cấp đầy đủ bảo hộ cá nhân 14 Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang bị cung cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng phải bồi thường Phải cáo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm Tham gia cấp cứu khắc phục hậu TNLĐ có lệnh người sử dụng lao động KẾT LUẬN Công tác huấn luyện An toàn – vệ sinh lao động doanh nghiệp Tỉnh Bình Dương thể phần mục tiêu bảo vệ phát triển nguồn lực cho đất nước Thực nghiêm túc công tác huấn luyện An toàn – Vệ sinh lao động trở thành nhiệm vụ quan trọng tất doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhân lực chất lượng cao khách hàng ngày quan tâm đến sản phẩm sản xuất môi trường an toàn Chăm lo đến công tác huấn luyện An toàn -Vệ sinh lao động chăm lo đến đời sống hạnh phúc người lao động Đây vừa yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào sống xây dựng xã hội Trong phạm vi tiểu luận em trình bày thực trạng công tác huấn luyện An toàn –Vệ sinh lao động tỉnh Bình Dương, phân tích thực trạng nguyên nhâ chủ yếu thực trạng kiến nghị số giải pháp công tác huấn luyện An toàn –Vệ sinh lao động Bài tiểu luận em dừng lại lý thuyết phản ánh thực trạng công tác huấn luyện An toàn –Vệ sinh lao động 15 tỉnh Bình Dương, em hi vọng thời gian tới tiểu luận em có ý nghĩa thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, năm 2012 NĐ 45/2013NĐ-CP Nghị định quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động Thông tư 27/2013TT-BLĐTBXH Thông tư quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động PGS TS Trịnh Khắc Thẩm, giáo trình Bảo hộ lao động (tái năm 2015), Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 2013, 2014, 2015 Bộ Lao động thương binh – Xã hội Các tài liệu khác lấy từ trang web: http://www.binhduong.gov.vn http://www.btv.org.vn http://antoanlaodong.gov.vn PHỤ LỤC Một số Điều Bộ luật Lao động 2012 Điều 139 Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Đối với sở sản xuất, kinh doanh lĩnh vực có nhiều 16 nguy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sử dụng từ 10 lao động trở lên người sử dụng lao động phải cử người có chuyên môn phù hợp làm cán chuyên trách công tác an toàn, vệ sinh lao động Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 150 Huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động Người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra, sát hạch cấp chứng chỉ, chứng nhận tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thực Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề tuyển dụng xếp lao động; hướng dẫn quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người đến thăm quan, làm việc sở thuộc phạm vi quản lý người sử dụng lao động Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch cấp chứng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình khung công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động PHỤ LỤC Một số Điều Thông tư 27/2013TT-BLĐTBXH Thông tư quy định công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 17 Chương CÔNG TÁC TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động theo quy định Điều 139, Điều 150 Bộ luật lao động cụ thể thành nhóm sau: Nhóm 1: Người làm công tác quản lý (trừ trường hợp kiêm nhiệm theo quy định Điểm b, Khoản Điều này) bao gồm: a) Giám đốc, phó giám đốc doanh nghiệp; người đứng đầu cấp phó chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc phân xưởng tương đương; b) Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động; c) Thủ trưởng cấp phó: đơn vị nghiệp Nhà nước; đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc quan hành nghiệp, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động Nhóm 2: a) Cán chuyên trách, bán chuyên trách an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; b) Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhóm 3: 18 Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư (phụ lục I) Nhóm 4: Người lao động không thuộc nhóm nêu (bao gồm lao động người Việt Nam, người lao động nước làm việc Việt Nam người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động) Điều Nội dung huấn luyện Huấn luyện nhóm Nhóm huấn luyện kiến thức chung chủ yếu sau đây: a) Chính sách, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; b) Tổ chức quản lý thực quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại sản xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa Huấn luyện nhóm Nhóm huấn luyện kiến thức chung bao gồm: a) Kiến thức chung nhóm 1; b) Nghiệp vụ tổ chức thực công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động sở; c) Tổng quan loại máy, thiết bị, chất phát sinh yếu tố nguy hiểm, có hại; quy trình làm việc an toàn Huấn luyện nhóm Nhóm huấn luyện kiến thức chung chuyên ngành gồm: 19 a) Chính sách, pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động; b) Tổng quan công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại làm công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; d) Kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động làm công việc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động; đ) Xử lý tình cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động Huấn luyện nhóm Nội dung huấn luyện nhóm gồm phần sau: a) Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung); b) Phần 2: Yêu cầu an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc Điều Tiêu chuẩn giảng viên huấn luyện, lưu trữ hồ sơ giảng viên Tiêu chuẩn giảng viên huấn luyện a) Huấn luyện kiến thức chung Giảng viên người có trình độ đại học trở lên có điều kiện sau: - Có năm kinh nghiệm làm công việc an toàn lao động, vệ sinh lao động quan quản lý Nhà nước, hội, đoàn thể, quan nghiên cứu; - Có năm kinh nghiệm làm công việc an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị nghiệp, doanh nghiệp có Giấy chứng nhận Giảng viên huấn luyện cấp Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện có đủ lực 20 Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định lựa chọn b) Huấn luyện chuyên ngành - Giảng viên huấn luyện lý thuyết người có trình độ đại học trở lên phù hợp với chuyên ngành huấn luyện có điều kiện sau: + Có năm kinh nghiệm làm công việc có liên quan đến công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động quan nghiên cứu, hội, đoàn thể làm công tác quản lý Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động + Có năm kinh nghiệm làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động đơn vị nghiệp, doanh nghiệp có Giấy chứng nhận Giảng viên huấn luyện cấp Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện có đủ lực Cục An toàn lao động, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội định lựa chọn - Huấn luyện thực hành: + Huấn luyện thực hành nhóm 2: Giảng viên thực hành có trình độ từ cao đẳng trở lên, phù hợp với chuyên ngành huấn luyện phải thông thạo công việc thực hành loại máy, thiết bị, hóa chất, công việc áp dụng thực hành theo Chương trình khung huấn luyện nhóm ban hành kèm theo Thông tư này; + Huấn luyện thực hành nhóm 3: Giảng viên phải có trình độ trung cấp trở lên phù hợp với chuyên ngành huấn luyện; có năm kinh nghiệm làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động, vệ sinh lao động, làm công việc có liên quan đến công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động sở phù hợp với công việc huấn luyện 21 + Huấn luyện thực hành nhóm 4: Giảng viên có trình độ trung cấp kỹ thuật trở lên người có kinh nghiệm làm việc thực tế năm Lưu trữ hồ sơ giảng viên huấn luyện Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện sở tổ chức huấn luyện phải lưu trữ hồ sơ giảng viên huấn luyện gồm giấy chứng minh nhân dân, chuyên môn, xác nhận kinh nghiệm giảng viên huấn luyện Điều 13 Điều kiện sở vật chất đội ngũ giảng viên Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện cấp Chứng nhận huấn luyện cho người tham gia khóa huấn luyện có: a) Trụ sở hợp pháp hợp đồng thuê, liên kết với sở để có trụ sở hợp pháp thời hạn năm kể từ ngày nộp đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện; b) Số lượng phòng học lý thuyết phù hợp với quy mô huấn luyện; phòng có diện tích từ 30m2 trở lên bảo đảm diện tích bình quân 1,3 m2/01 học viên; c) Chương trình, giáo trình huấn luyện xây dựng theo chương trình khung huấn luyện quy định Phụ lục III Thông tư này; d) Ít 05 giảng viên hữu huấn luyện kiến thức chung an toàn lao động, vệ sinh lao động Tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện cấp Chứng huấn luyện cho người tham gia khóa huấn luyện có: a) Đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện theo quy định khoản Điều này; 22 b) Thủ trưởng người phụ trách công việc kế toán, đào tạo Thủ trưởng người phụ trách huấn luyện phải có trình độ đại học trở lên; c) Đủ điều kiện huấn luyện chuyên ngành thực hành, bao gồm: - Có số lượng máy, thiết bị, hóa chất, phòng, xưởng, khu thực hành để thực hành theo Chương trình khung huấn luyện ban hành kèm theo Thông tư có hợp đồng thuê, liên kết hợp pháp với sở để có máy, thiết bị, hóa chất, phòng, xưởng, khu thực hành tương ứng với quy mô, đối tượng huấn luyện thời hạn năm kể từ ngày nộp đơn xin cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ huấn luyện; diện tích phòng, xưởng thực hành 40 m2 trở lên bảo đảm diện tích 1,5 m2/01 học viên; - Có chương trình, giáo trình huấn luyện chuyên ngành xây dựng theo Chương trình khung huấn luyện Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ban hành; - Có đủ số lượng giảng viên huấn luyện chuyên ngành lý thuyết thực hành tương ứng với quy mô huấn luyện; có giảng viên hữu huấn luyện chuyên ngành, thực hành 23 24 [...]... khung công tác huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động PHỤ LỤC 2 Một số Điều trong Thông tư 27/2013TT-BLĐTBXH Thông tư quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 17 Chương 2 CÔNG TÁC TỔ CHỨC HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG Điều 4 Đối tượng huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao. .. từ 10 lao động trở lên người sử dụng lao động phải cử người có chuyên môn phù hợp làm cán bộ chuyên trách về công tác an toàn, vệ sinh lao động 2 Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động phải được huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động Điều 150 Huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động 1 Người sử dụng lao động, người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động. .. huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra, sát hạch và cấp chứng chỉ, chứng nhận do tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động thực hiện 2 Người sử dụng lao động phải tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người lao động, người học nghề, tập nghề khi tuyển dụng và sắp xếp lao động; hướng dẫn quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động. .. quan, làm việc tại cơ sở thuộc phạm vi quản lý của người sử dụng lao động 3 Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động phải tham dự khóa huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động, kiểm tra sát hạch và được cấp chứng chỉ 4 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định về điều kiện của tổ chức hoạt động dịch vụ huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; ... dụng lao động theo hợp đồng lao động 2 Nhóm 2: a) Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở; b) Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động 3 Nhóm 3: 18 Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động theo danh mục ban hành kèm theo Thông tư này (phụ lục I) 4 Nhóm 4: Người lao. .. an toàn lao động, vệ sinh lao động khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; đ) Xử lý các tình huống sự cố sản xuất, sơ cứu tai nạn lao động 4 Huấn luyện nhóm 4 Nội dung huấn luyện nhóm 4 gồm 2 phần sau: a) Phần 1: Huấn luyện kiến thức chung về an toàn lao động, vệ sinh lao động (huấn luyện tập trung); b) Phần 2: Yêu cầu về an toàn lao động, ... chuyên ngành huấn luyện và có một trong các điều kiện sau: + Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm công việc có liên quan đến công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động tại các cơ quan nghiên cứu, các hội, đoàn thể hoặc làm công tác quản lý Nhà nước về an toàn lao động, vệ sinh lao động + Có ít nhất 5 năm kinh nghiệm làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại các đơn... an toàn 3 Huấn luyện nhóm 3 Nhóm 3 được huấn luyện kiến thức chung và chuyên ngành gồm: 19 a) Chính sách, pháp luật về an toàn lao động, vệ sinh lao động; b) Tổng quan về công việc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; c) Các yếu tố nguy hiểm, có hại khi làm công việc hoặc vận hành thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; d) Kỹ thuật an. .. lấy từ các trang web: http://www.binhduong.gov.vn http://www.btv.org.vn http://antoanlaodong.gov.vn PHỤ LỤC 1 Một số Điều trong Bộ luật Lao động 2012 Điều 139 Người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động 1 Người sử dụng lao động phải cử người làm công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động Đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực có nhiều 16 nguy cơ tai nạn lao động, bệnh... điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động 3 Thông tư 27/2013TT-BLĐTBXH Thông tư quy định về công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 4 PGS TS Trịnh Khắc Thẩm, giáo trình Bảo hộ lao động (tái bản năm 2015), Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội 5 Báo cáo tình hình tai nạn lao động năm 2013, 2014, 2015 của Bộ Lao động thương binh

Ngày đăng: 13/05/2016, 21:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan