Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH thương mại vận tải Trung Thành.doc

28 10.5K 43
Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH thương mại vận tải Trung Thành.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH thương mại vận tải Trung Thành

Trang 1

MỤC LỤC

Lời mở đầu 2

Chương I – Tổng quan về giao nhận hàng hóa XNK 3

1.1 – Dịch vụ giao nhận và người giao nhận 3

1.2 – Các nghiệp vụ cơ bản của giao nhận 4

Chương II – Giới thiệu Công ty TNHH vận tải Trung Thành 6

Chương III – Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xnk thương mại 8

3.1 – Quy trình làm thủ tục hải quan với hàng hóa xnk 8

3.2 – Sơ đồ tổng quát quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xnk thương mại.18Chương IV – Nội dung nghiệp vụ giao nhận hàng nhập khẩu 19

4.1 – Quy trình làm hàng nguyên vật liệu ( lúa mỳ ) sx thức ăn chăn nuôi nhập bằng container 19

4.2 – Quy trình làm hàng nhập cho một lô cụ thể 22

Lời kết 28

Trang 2

LỜI MỞ ĐẦU

Quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế thế giới đang diễn ra nhanh và mạnh tạonhiều điều kiện thuận lợi cho những quốc gia đang phát triển như Việt Nam Trongmối quan hệ với các nước, vấn đề kinh tế luôn được đặt lên hàng đầu và con đườngbuôn bán ngoại thương là nhân tố chính để hiện thực hóa điều đó Để đạt đượcnhững bước tiến vững chắc khi tiến ra thị trường thế giới đòi hỏi các doanh nghiệpViệt Nam, dưới định hướng của nhà nước, cần có tầm nhìn sâu rộng về các kĩ năngnghiệp vụ ngoại thương, từ thăm dò thị trường, lựa chọn đối tác, nghệ thuật kí kếthợp đồng… Doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược sử dụng và không ngừngnâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngoại thương, yếu tố tiên quyếttới thành công của doanh nghiệp Nắm bắt được ý nghĩa của việc đào tạo và tuyểndụng nguồn lao động chất lượng cao trong ngành ngoại thương, nhiều doanh nghiệpđã chủ động liên hệ hợp tác với các trường đại học chuyên ngành, tạo điều kiện giúpđỡ cho các sinh viên được thực tập và làm việc trong môi trường thực tế kết hợp vớinhững kiến thức kĩ thuật nghiệp vụ ngoại thương được giảng dạy trên lớp.

Trường đại học Hàng Hải nằm trong số những trường đại học đã và đang ápdụng thành công mô hình này Với sự quan tâm từ phía nhà trường, sinh viên ngànhkinh tế ngoại thương đã được tạo điều kiện đi thực tập tại các doanh nghiệp kinhdoanh xuất nhập khẩu, logistics hay vận tải đường bộ , từ đó có cơ hội nắm bắt vậndụng những kiến thức đã học Trong thời gian thực tập nghiệp vụ vừa qua em đã cóđiều kiện được thực tập Công ty TNHH thương mại vận tải Trung Thành một doanhnghiệp chuyên về lĩnh vực vận tải đường bộ, giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu quacảng Hải Phòng và những cảng khu vực lân cận Sau đây em xin trình bày báo cáocủa em tại công ty về các quá trình và thủ tục để tiến hành giao nhận hàng hoá nhậpkhẩu, là một trong những nghiệp vụ chủ yếu và quan trọng đối với các doanh nghiệpkinh doanh giao nhận hàng hóa.

Trang 3

CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬNHÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU

1.1- Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) và người giaonhận ( Freight Forwarder )

Theo quy tắc mẫu của hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA thì dịch vụ giaonhận là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốcxếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đếncác dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thuthập chứng từ có liên quan đến hàng hóa

Luật Thương Mại Việt Nam 2005 quy định rõ , dịch vụ giao nhận hàng hoá làhành vi thương mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từngười gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịchvụ khác có liên quan để giao nhận hàng cho người nhận theo sự uỷ thác của chủhàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ giao nhận khác (gọi chung làkhách hàng).

Doanh nghiệp giao nhận là doanh nghiệp kinh doanh các loại dịch vụ giaonhận hàng hóa trong xã hội, bao gồm hai loại : Doanh nghiệp giao nhận vận tảihàng hóa trong nước, khi các hoạt động của doanh nghiệp chỉ diễn ra trên và trongphạm vi lãnh thổ đất nước : Doanh nghiệp giao nhận vận tải hàng hóa quốc tế khicác hoạt động của donh nghiệp có những phần việc diễn ra ngoài lãnh thổ đất nước.Sản phẩm của doanh nghiệp là các dịch vụ trong giao nhận ( dịch vụ giao nhận hànghóa ) mà doanh nghiệp doanh nghiệp giao nhận đóng vai trò người giao nhận( Forwarder, Freight Forwarder, Forwarding agent )

Căn cứ theo Luật Thương Mại 2005 người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá là

Trang 4

1.2 – Những nghiệp vụ cơ bản của hoạt động giao nhận.

Người giao nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đạilý hoặc thuê dịch vụ của người thứ ba Dịch vụ giao nhận hàng hóa bao gồm bốnloại thông dụng trên thế giới hiện nay :

Một số nghiệp vụ cụ thể như sau :

- Chọn tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp- Lưu cước với người chuyên chở đã chọn

- Tổ chức xếp dỡ hàng hóa

- Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở hàng hóa

- Ký kết hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước- Làm các thủ tục gửi hàng, nhận hàng

Thay mặt người gửi hàng ( người xuất khẩu)

Dịch vụ giao nhận hàng hóa

Thay mặt người nhận hàng ( người nhập khẩu )

Dịch vụ hàng hóa đặc biệt

Những dịch vụ khác

Trang 5

- Làm thủ tục Hải Quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch- Mua bảo hiểm cho hàng hóa nếu được ủy thác

- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gửi hàng, nhận hàng- Thanh toán, thu đổi ngoại tệ

- Nhận hàng từ chủ hàng, giao cho người chuyên chở hoặc người nhận hàng- Thu xếp chuyển tải hàng hóa

- Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận

- Gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải, phương thức vận tải và ngườichuyên chở phù hợp với hàng hóa

- Đóng gói bao bì, phân loại, tái chế hàng hóa- Lưu kho, bảo quản hàng hóa

- Nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến sự vận động của hànghóa

- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho, lưu bãi- Thông báo tình hình đi và đến của các phương tiện vận tải- Thông báo tổn thất với người chuyên chở

- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thường

Trang 6

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH VẬNTẢI TRUNG THÀNH

Công ty TNHH Vận Tải Trung Thành

Trụ sở hoạt động chính : Số 57Km5, Lâm Sản, Sở Dầu, Hồng Bàng, HPTel: 0313.540567

Trang 7

Một số bạn hàng chủ yếu của công ty như :

- Công ty Cổ phần JAPFA COMFEED VIỆT NAM Trụ sở : Hương Canh, Bình Xuyên, Vĩnh Phúc

- Công ty Cổ Phần GREENFEED – chi nhánh Hưng Yên

Trụ sở : Khu Công Nghiệp Phố Nối A, Lạc Hồng, Văn Lâm, Hưng Yên.

- Công ty TNHH xây dựng và thương mại Hoàng Long

Địa chỉ : Xã Dương Liễu, Hoài Đức, Hà NộiCơ cấu tổ chức của công ty như sau :

Giám đốc công ty

Phòng kế hoạch

Phòng

bãi kế toán Phòng

Nhân viên

Trang 8

CHƯƠNG III : QUY TRÌNH THỦ TỤC HẢI QUAN ĐỐIVỚI HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU THƯƠNG MẠI

3.1 Quy trình làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu

Thủ tục hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thương mại do cơquan Hải quan thực hiện gồm các bước và các công việc chủ yếu sau đây:

Bước 1 : Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra điều kiện và đăng kí tờ khai hảiquan; kiểm tra hồ sơ và và thông quan đối với lô hàng miễn kiểm tra thực tếhàng hoá:

1 Tiếp nhận hồ sơ hải quan từ người khai hải quan theo qui định tại Điều 11Thông tư số 79/2009/TT-BTC.

2 Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ khai (cưỡng chế, vi phạm,chính sách mặt hàng):

2 1 Nhập mã số thuế xuất nhập khẩu của doanh nghiệp để kiểm tra doanhnghiệp có bị cưỡng chế làm thủ tục hải quan hay không, kiểm tra ân hạn thuế, kiểmtra vi phạm đề xác đinh việc chấp hành pháp luật của chủ hàng.

Trường hợp hệ thống thông báo bị cưỡng chế những doanh nghiệp có hồ sơchứng minh đã nộp thuế hoặc thanh khoản, công chức kiểm tra thấy phù hợp thì báocáo lãnh đạo chi cục chấp nhận, lưu kèm hồ sơ và tiến hành các bước tiếp theo

2.2 Kiểm tra thực hiện chính sách mặt hàng (giấy phép, điều kiện xuất khẩunhập khẩu)

2.3 Xử lý kết quả kiếm tra điều kiện đăng ký tờ khai:

a) Nếu hồ sơ không đủ điều kiện để đăng ký tờ khai thì trả hồ sơ và thôngbáo bằng Phiếu yêu cầu nghiệp vụ (mẫu 01/PYCNV/2009) cho người khai hải quanbiết rõ lý do;

Trang 9

b) Nếu dù diều kiện để đăng ký tờ khai thì tiến hành tiếp các công việc dướiđây.

3 Nhập thông tin khai trên tờ khai hải quan hoặc khai qua mạng, hệ thốngsẽ tự động cấp số tờ khai và phân luồng hồ sơ

3.1 Nhập thông tin trên tờ khai vào hệ thống hoặc tiếp nhận dữ liệu do ngườikhai hải quan khai qua mạng;

3.2 Kiểm tra, đối chiếu dữ liệu trong hệ thống với hồ sơ hải quan (đối vớitrường hợp khai báo qua mạng);

3.3 Chấp nhận (lưu) dữ liệu để hệ thống tự động cấp số tờ khai, phân luồnghồ sơ và làm cơ sở để khai thác thông tin từ cơ sở dữ liệu về trị giá, mã số, xuất xứvà thông tin khác.

4 Đăng ký tờ khai (ghi số tờ khai do hệ thống cấp lên tờ khai)

4.1 Ghi số, ký hiệu loại hình, mà Chi cục Hải quan (do hệ thống cấp) và ghingày, tháng, năm đăng ký lên tờ khai hải quan.

Ví dụ: Tờ khai đăng ký tại Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Nội Bài, có mãsố Chi cục là A01B, thì có số tờ khai là: 155/NK/KD/A01B.

4.2 Ký, đóng dấu công chức vào Ô "cán bộ đăng ký tờ khai".

5 In Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan

Lệnh chi in 01 bản để sử dụng trong nội bộ hải quan và lưu cùng hồ sơ hảiquan Hình thức, mức độ kiểm tra hải quan bao gồm:

5.1 Hồ sơ hải quan:

a) Kiểm tra sơ bộ đối với hồ sơ của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hảiquan và pháp luật về thuế theo qui định tại Điều 28 Luật Hải quan, điểm a, khoản 2,Điều 10 Nghị đinh số 154/2005/NĐ-CP và Quyết định số 48/2008/QĐ- BTC

b) Kiểm tra chi tiết đối với hồ sơ của chủ hàng khác theo qui định tại Điều28 Luật Hải quan, điểm b, khoản 2, Điều 10 Nghị định 154/2005/NĐ-CP và Quyếtđịnh số 48/2008/QĐ-BTC, cụ thể

Trang 10

5.2 Thực tế hàng hoá:

a) Miễn kiểm tra thực tế đối với hàng hóa qui định tại khoản 1, khoản 2,Điều 30 Luật Hải quan, điểm a, khoản 2, Điều 11 Nghị định số 1 54/2005/NĐ-CP vàQuyết định số 48/2008/QĐ-BTC;

b) Kiểm tra thực tế đối với hàng hóa qui đinh tại khoản 3 , khoản 4, Điều 30Luật Hải quan, điểm b, khoản 2, Điều 11 Nghị định số 1 54120051NĐ-CP và Quyếtđịnh số 48/2008/QĐ-BTC, có thể:

b1 Mức (l): Kiểm tra tỷ lệ (%);

b0 Mức (2): Kiểm tra toàn bộ lô hàng.

6 Kiểm tra hồ sơ hải quan

Căn cứ hình thức, mức độ kiểm tra trên Lệnh và các thông tin khác có đượctại thời điểm kiểm tra, công chức tiếp nhận hồ sơ thực hiện:

6.1 Kiểm tra sơ bộ hoặc kiềm tra chi tiết theo hình thức, mức độ kiểm tra

ghi trên Lệnh và các thông tin khác có được tại thời điểm kiểm tra:a) Kiểm tra sơ bộ:

a1 Nội dung kiểm tra theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 10 Nghị định154/2005/NĐ-CP, cụ thể: Công chức hải quan kiểm tra việc khai các tiêu chí trên tờkhai, kiểm tra sơ bộ nội dung khai của người khai hải quan, kiểm đếm đủ sổ lượng,chủng loại các chứng từ kèm theo tờ khai hải quan Trường hợp phát hiện có saiphạm thì thực hiện kiểm tra hồ sơ theo quy định tại điểm b mục nảy.

a2) Thực hiện điểm 6.2 (trừ 6.2d và 6.2đ) dưới đây.b) Kiểm tra chi tiết:

b1 ) Nội dung kiểm tra theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 10 Nghị định154/2005/NĐ-CP, cụ thể: Công chức hải quan kiểm tra nội dung khai của ngườikhai hải quan, kiểm tra số lượng, chủng loại giấy tờ thuộc hồ sơ hải quan, tính đồngbộ giữa các chứng từ trong hồ sơ hải quan; kiểm tra việc tuân thủ chính sách quản lýxuất khẩu, nhập khẩu, chính sách thuế và các quy định khác của pháp luật;

Trang 11

b2) Kiểm tra tên hàng, mã số hàng hoá;b3) Kiểm tra xuất xứ hàng hóa;

b4) Kiểm tra trị giá tính thuế, số thuế phải nộp, tham vấn giá trong trườnghợp cần tham vấn ngay; Giải quyết các thủ tục xét miễn thuế, xét giảm thuế, (nếucó).

Việc kiểm tra mã số, xác định trị giá xuất xứ hàng hoá hoặc ấn định thuế, xétmiễn thuế, xét giám thuế, thực hiện theo các quy trình của Tổng cục Hái quan; Nộidung kiểm tra cần tập trung thực hiện theo chỉ dẫn rủi ro tại mục 3 2 1 trên Lệnh dohệ thống tư xác định (nếu có) và tra cứu phân tích thông tin quản lý rủi ro theohướng dẫn về quản lý rủi ro của Tổng cục Hải quan.

b5) Thực hiện điểm 6.2 dưới đây.

6.2 Ghi kết quả kiểm tra và đề xuất xử lý kết quả kiểm tra hồ sơ vào Lệnh;a) Đề xuất xử lý việc khai bổ sung khi người khai hải quan có yêu cầu, trướckhi lãnh đạo chi cục duyệt, quyết định miễn kiểm tra thực tế hàng hoá (theo quyđịnh tại khoản 3 Điều 9 Nghị định 154/2005/NĐ-CP);

b) Đề xuất hình thức, mức độ kiểm tra hải quan thực hiện theo hướng dẫn vềquản lý rủi ro của Tổng cục Hải quan, gồm:

b1) Chấp nhận hình thức, mức độ kiểm tra hồ sơ do hệ thống xác định nếu

không có thông tin khác; đề xuất cụ thể mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá đối với

trường hợp hệ thống xác định hàng hoá phải kiểm tra thực tế:

- Mức (l) theo tỷ lệ 5% hoặc 10% tuỳ theo tính chất, quy cách đóng gói, của lô hàng.

- Mức (2) kiểm tra toàn bộ.

b2) Trường hợp có thông tin khác thì đề xuất lãnh đạo chi cục thay đổi quyếtđịnh hình thức, mức độ kiểm tra trên cơ sở có căn cứ, có lý do xác đáng, được ghi cụthể vào Lệnh hình thức, mức độ kiểm tra theo (số, ngày công văn hoặc các căn cứ đềxuất theo hướng dẫn về quản lý rủi ro của Tổng cục Hải quan)

Trang 12

c) Đề xuất hoàn chỉnh hồ sơ hoặc cho nợ chứng từ; và/ hoặcd) Đề xuất trưng cầu phân tích, giám định hàng hoá; và/hoặcđ) Đề xuất tham vấn giá, ấn định thuê; và/ hoặc

e) Đề xuất lập Biên bản chứng nhận/biên bán vi phạm hành chính về hảiquan

g) Đề xuất thông quan; hoặc

h) Giao cho chủ hàng mang hàng về bảo quản.

6.3 Ghi kết quả kiểm tra và ý kiến đề xuất vào Lệnh.

7 Duyệt hoặc quy định thay đổi hình thức kiểm tra thực tế hàng hoá theokhoản 2 Điều 29 Luật hải quan và duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ hải quan

Lãnh đạo chi cục căn cứ hồ sơ hải quan, các thông tin khác có được tại thờiđiểm đăng ký tờ khai và đề xuất của công chức tiếp nhận hồ sơ để duyệt hoặc quyếtđịnh thay đổi hình thức, mức độ kiểm tra hải quan; duyệt kết quả kiểm tra hồ sơ củacông chức Ghi hình thức, mức độ kiểm tra thực tế hàng hoá (tỷ lệ hoặc toàn bộ) trênLệnh và trên tờ khai hải quan.

8 Nhập thông tin trên lệnh vào hệ thống và xử lý kết quả kiểm tra sau khiđược lãnh đạo chi cục duyệt, chỉ đạo

8.1 Thực hiện nội dung đã được lãnh đạo chi cục duyệt, có ý kiến chỉ đạo

ghi trên Lệnh;

8.2 Trường hợp có thay đổi về số thuế thì ghi vào phần kiểm tra thuế và kýtên, đóng dấu công chức trên tờ khai hải quan Riêng hồ sơ phải kiểm tra thực tếhàng hoá thì chờ kết quả bước 2 mới ghi phần kiểm tra thuế vào tờ khai.

8.3 Đánh giá kết quả kiểm tra theo nội dung tại mục 5 của Lệnh Việc đánhgiá thực hiện theo hướng dẫn về quản lý rủi ro của Tồng cục Hải quan.

8.4 Nhập đầy đủ kết quả kiểm tra, ý kiến đề xuất của công chức, kết quảduyệt, quyết định hình thức, mức độ kiểm tra, ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo chi cục và

Trang 13

nội dung chi tiết đánh giá kết quả kiểm tra ghi trên Lệnh và trên tờ khai vào hệthống

9- Xác nhận đã làm thủ tục hải quan và chuyển sang Bước 3 đối với hồ sơđược miễn kiếm tra thực tế hàng hoá hoặc chuyển hồ sơ phải kiểm tra thực tế hànghoá sang Bước 2

9.1 Ký, đóng dấu công chức vào Ô "xác nhận đã làm thủ tục hải quan" đốivới hồ sơ miễn kiểm tra thực tế hàng hoá được thông quan.

9.2 Chuyển hồ sơ phải kiểm tra thực tế hàng hoá (đã kiểm tra chi tiết hồ sơ)

1.2 Căn cứ phê duyệt của lãnh đạo chi cục, ghi kết quả tiếp nhận hồ sơ khaibổ sung và ký tên, đóng dấu công chức vào bản khai bổ sung (phần dành cho kiểmtra và xác nhận của cơ quan hải quan).

2 Kiểm tra thực tế hàng hóa

2.1 Số lượng công chức kiểm tra thực tế hàng hoá do lãnh đạo chi cục quyết

định tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.

2.2 Nội dung kiểm tra theo quy đinh tại Điều 14 Thông tư BTC: Kiểm tra đối chiếu thực tế hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu với nội dung khaitrên tờ khai hải quan và chứng từ của bộ hồ sơ hải quan về: tên hàng, mã số; lượnghàng; chất lượng; xuất xứ.

Trang 14

79/2009/TT-2.3 Cách thức kiểm tra:

a) Kiểm tra tình trạng bao bì niêm phong hàng hoá;

b) Kiểm tra nhãn mác, ký mã hiệu, quy cách đóng gói, các đặc trưng cơ bảncủa hàng hoá để xác định tên hàng và mã số, xuất xứ hàng hoá;

c) Kiểm tra lượng hàng (cân, đo, đong đếm, giám đinh, tuỳ theo từng

2.5 Quá trình kiểm tra cần chú ý trọng tâm, trọng điểm theo chỉ dẫn rủi ro tại

mục 3 2 1 trên Lệnh do hệ thống tự xác định (nếu có) và tra cứu phân tích thông tin

quản lý rủi ro theo hướng dẫn về quản lý rủi ro của Tổng cục hải quan.

3 Ghi kết quả kiểm tra thực tế hàng hoá và kết luận kiểm tra

3.1 Ghi kết quả kiểm tra vào Lệnh:

a) Về cách thức kiểm tra: Ghi theo các tiêu chí tại điểm 2.3 nêu trên.

b) Về tỷ lệ kiểm tra: Ghi cụ thể bao nhiêu %, vị trí các kiện hàng đã kiểmtra,

c) Về đặc trưng cơ bản của hàng hoá phải mô tả rõ ràng, cụ thể, đủ thông tincần thiết để đối chiếu với: (i) việc tự khai, tự tính của người khai hải quan; (ii) kếtquả kiểm tra chi tiết hồ sơ.

d) Các công chức kiểm tra cùng ký tên, đóng dấu số hiệu công chức vào mục4.1 của Lệnh.

3 2 Ghi kết luận kiểm tra vào tờ khai hải quan

Trên cơ sở kết quả kiểm tra ghi trên mục 4 1 của Lệnh, công chức kiềm trathực tế ghi kết luận kiểm tra vào tờ khai hải quan, cách ghi như sau:

Ngày đăng: 04/10/2012, 11:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan