Phát triển du lịch tỉnh bình thuận trên quan điểm phát triển bền vững

253 295 1
Phát triển du lịch tỉnh bình thuận trên quan điểm phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LA NỮ ÁNH VÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬNTRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH LA NỮ ÁNH VÂN PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬNTRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Chuyên ngành: ĐỊA LÍ HỌC Mã số: 62 31 95 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN KIM HỒNG GS TS LÊ THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN La Nữ Ánh Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 BVMT BTB BĐKH BTTN CBCC CSHT CSVCKT CSDVDL DHNTB DL DLBV DLST GDP HĐDL KBTB KBTTN NCVPTDL PTDL PTDLBV QHTT QL QLNN SPDL TDTT TNDL TTCN UBND VH,TT&DL VQG : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : Bảo vệ môi trường Bảo tồn biển Biến đổi khí hậu Bảo tồn thiên nhiên Cán công chức Cơ sở hạ tầng Cơ sở vật chất kĩ thuật Cơ sở dịch vụ du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ Du lịch Du lịch bền vững Du lịch sinh thái Tổng sản phẩm thu nhập nước Hoạt động du lịch Khu bảo tồn biển Khu bảo tồn thiên nhiên Nghiên cứu phát triển du lịch Phát triển du lịch Phát triển du lịch bền vững Quy hoạch tổng thể Quốc lộ Quản lý nhà nước Sản phẩm du lịch Thể dục thể thao Tài nguyên du lịch Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân Văn hóa, thể thao Du lịch Vườn quốc gia MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .4 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 12 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 14 DANH MỤC HÌNH .15 DANH MỤC BẢN ĐỒ 15 MỞ ĐẦU .16 Tính cấp thiết đề tài 16 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 17 Giới hạn nghiên cứu 17 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 18 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 20 Những đóng góp chủ yếu luận án .25 Cấu trúc luận án .25 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 26 1.1 Những vấn đề lí luận 26 1.1.1 Một số vấn đề lí luận du lịch 26 1.1.2 Phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững .35 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững 39 1.2 Thực tiễn phát triển du lịch Việt Nam 42 1.2.1 Phát triển du lịch Việt nam 42 1.2.2 Phát triển du lịch vùng duyên hải Nam Trung .45 1.2.3 Liên kết phát triển du lịch TP HCM - Lâm Đồng - Bình Thuận .52 1.3 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch quan điểm bền vững 53 1.3.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí 53 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá .55 1.3.3 Thang điểm đánh giá 65 1.4 Tiểu kết 70 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 72 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 72 2.1.1 Vị trí địa lý .72 2.1.2 Tài nguyên du lịch 73 2.1.3 Kinh tế - xã hội môi trường .91 2.1.4 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 100 2.2 Thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận 101 2.2.1 Phát triển du lịch theo ngành .101 2.2.2 Phát triển du lịch theo lãnh thổ 128 2.2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững 135 2.3 Tiểu kết 156 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 157 3.1 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững 157 3.1.1 Cơ sở định hướng 157 3.1.2 Định hướng chung .162 3.1.3 Các định hướng chủ yếu .162 3.1.4 Dự báo số tiêu phát triển du lịch 169 3.2 Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận quan điểm phát triển bền vững 173 3.2.1 Giải pháp phát triển kinh tế 173 3.2.2 Giải pháp phát triển xã hội 181 3.2.3 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường 186 3.3 Tiểu kết 192 KẾT LUẬN 193 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 196 PHỤ LỤC .204 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 2.Bảng 1.2 3.Bảng 1.3 4.Bảng 1.4 5.Bảng 1.5 6.Bảng 1.6 7.Bảng 1.7 8.Bảng 1.8 9.Bảng 1.9 10 Bảng 1.10 11 Bảng 2.1 12 Bảng 2.2 13 Bảng 2.3 14 Bảng 2.4 15 Bảng 2.5 16 Bảng 2.6 17 Bảng 2.7 18 Bảng 2.8 19 Bảng 2.9 20 Bảng 2.10 21 Bảng 2.11 22 Bảng 2.12 23 Bảng 2.13 24 Bảng 2.14 25 Bảng 2.15 : Nguyên tắc PTDL quan điểm PTBV 26 : : : : : : : : : : : : : : : : : : : 28 29 32 34 34 50 51 52 53 57 60 61 62 64 65 66 67 69 : : : : : 26 Bảng 2.16 : 27 Bảng 2.17 : 28 Bảng 2.18 : Tăng trưởng trung bình khách du lịch Việt Nam Tăng trưởng trung bình thu nhập du lịch VN Khách du lịch tỉnh vùng duyên hải Nam Trung Bộ Tăng trưởng khách thu nhập du lịch vùng DHNTB Cơ sở lưu trú tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Bậc điểm đánh giá tiêu chí Một số tiêu phấn đấu DLVN đến năm 2010 Thang điểm đánh giá tiêu chí PTDL tỉnh BT Thang điểm đánh giá tổng hợp phát triển du lịch Danh mục bãi biển có khả khai thác du lịch Danh mục thác nước có khả khai thác du lịch Danh mục hồ có khả khai thác du lịch Danh mục suối khoáng khả khai thác DL Danh mục khu bảo tồn thiên nhiên, bảo tồn biển Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia Bình Thuận Danh mục di tích xếp hạng cấp tỉnh Phân bố di tích xếp hạng tỉnh Bình Thuận Thống kê tài nguyên du lịch tỉnh Bình Thuận Đầu tư trực tiếp nước vào Bình Thuận hiệu lực đến năm 2010 Cơ cấu lao động tỉnh Bình Thuận 2005 - 2010 Khách du lịch Bình Thuận giai đoạn 2000 – 2010 Cơ cấu thị trường khách du lịch quốc tế tỉnh BT Cơ cấu khách quốc tế theo mục đích chuyến Độ dài lưu trú khách du lịch quốc tế Bình Thuận DHNTB giai đoạn 2005 - 2010 Cơ cấu khách quốc tế theo hình thức tổ chức du lịch Khách quốc tế đến BT theo hình thức vận chuyển Mức chi tiêu bình quân khách quốc tế BT 74 76 81 82 83 84 84 84 85 29 Bảng 2.19 30 Bảng 2.20 31 Bảng 2.21 32 Bảng 2.22 33 Bảng 2.23 34 Bảng 2.24 35 Bảng 2.25 36 Bảng 2.26 37 Bảng 2.27 38 Bảng 2.28 39 Bảng 2.29 40 Bảng 2.30 41 Bảng 2.31 42 Bảng 2.32 43 Bảng 2.33 44 Bảng 2.34 45 Bảng 2.35 46 Bảng 2.36 : : : : : : : : : : : : : : : : : : 47 Bảng 2.37 : 48 Bảng 2.38 : 49 Bảng 2.39 : 50 Bảng 2.40 : 51 Bảng 2.41 : 52 Bảng 2.42 53 Bảng 2.43 54 Bảng 2.44 55 Bảng 3.1 56 Bảng 3.2 : : : : : Cơ cấu chi tiêu khách quốc tế Bình Thuận Khách quốc tế theo số lần đến Bình Thuận Khách du lịch nội địa BT vùng DHNTB Cơ cấu thị trường khách nội địa tỉnh Bình Thuận Cơ cấu khách nội địa theo mục đích chuyến Cơ cấu khách nội địa theo hình thức tổ chức du lịch Độ dài lưu trú khách nội địa Bình Thuận Cơ cấu khách nội địa theo hình thức vận chuyển Mức chi tiêu bình quân khách nội địa BT Cơ cấu chi tiêu bình quân ngày khách nội địa Khách nội địa theo số lần đến Bình Thuận Thu nhập du lịch Bình Thuận giai đoạn 2005 – 2010 Lao động ngành du lịch tỉnh Bình Thuận Nhân lực du lịch tỉnh Bình Thuận năm 2010 Cơ sở lưu trú tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2010 Cơ sở lưu trú DL xếp hạng năm 2009 2010 Công suất buồng trung bình giai đoạn 2005 – 2010 Tăng trưởng khách du lịch Việt Nam, vùng duyên hải Nam Trung Bộ Bình Thuận giai đoạn 1995 – 2010 Khách du lịch Bình Thuận vùng DHNTB Tăng trưởng thu nhập du lịch Việt Nam, duyên hải Nam Trung Bộ Bình Thuận Thu nhập du lịch Bình Thuận tỉnh DHNTB Bảng điểm đánh giá tổng hợp phát triển kinh tế Một số kết khảo sát đồng thuận cộng đồng địa phương Bảng điểm đánh giá tổng hợp phát triển xã hội Bảng điểm đánh giá tổng hợp bảo vệ môi trường Bảng điểm đánh giá tổng hợp PTDL tỉnh Bình Thuận Chỉ tiêu sử dụng lao động du lịch Bình Thuận Một số tiêu PTDL tỉnh BT giai đoạn 2010 – 2020 85 86 88 89 89 90 90 91 91 92 92 93 95 95 99 100 101 112 113 114 115 117 119 123 127 131 146 147 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 : Khách doanh thu DLVN giai đoạn 1995 – 2010 27 Biểu đồ 1.2 : Khách thu nhập du lịch vùng DHNTB 33 Biểu đồ 1.3 : Thu nhập du lịch tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ 33 Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế tỉnh Bình Thuận 71 Biểu đồ 2.2 : GDP bình quân đầu người tỉnh Bình Thuận 71 Biểu đồ 2.3 : Đầu tư trực tiếp nước vào Bình Thuận hiệu lực đến năm 2010 74 Biểu đồ 2.4 : Khách du lịch thu nhập du lịch tỉnh Bình Thuận 87 Biểu đồ 2.5 : 87 Khách du lịch nội địa BT tỉnh DHNTB Biểu đồ 2.6 : GDP du lịch Bình Thuận giai đoạn 2005 - 2010 94 10 Biểu đồ 2.7: Khách du lịch tỉnh DHNTB giai đoạn 1995 – 2010 113 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 : Quan niệm phát triển bền vững DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 1.1 : Bản đồ hành tỉnh Bình Thuận Bản đồ 2.1 : Bản đồ tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Bình Thuận Bản đồ 2.2 : Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Bình Thuận Bản đồ 2.3 : Bản đồ thực trạng du lịch tỉnh Bình Thuận Bản đồ 3.1 : Bản đồ định hướng tổ chức không gian DL tỉnh BT 20 nước, du lịch phát triển nhanh, cần có dự án nghiên cứu thêm khả trữ nước, khai thác cân đối nguồn nước cho khu vực 3.3 Tiểu kết Trên sở tổng quan vấn đề lí luận phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững thực trạng phát triển du lịch Bình Thuận giai đoạn 2000 - 2010, định hướng chung phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2020 là: phát triển cân đối, hợp lý, hài hòa kinh tế, xã hội môi trường, đến năm 2020 Bình Thuận trở thành trung tâm du lịch lớn tầm cỡ quốc gia quốc tế, đón khoảng 6.450.000 lượt khách du lịch (trong đó, 850.000 khách quốc tế 5.600.000 khách du lịch nước), thu nhập du lịch đạt 14.500 tỉ đồng Để đạt tiêu phát triển đến năm 2020, du lịch Bình Thuận cần thực đồng giải pháp kinh tế, xã hội môi trường: - Nhóm giải pháp kinh tế: + Tăng cường quản lí nhà nước du lịch + Tăng cường đầu tư phát triển du lịch + Đa dạng hóa sản phẩm du lịch + Xúc tiến quảng bá, mở rộng thị trường du lịch - Nhóm giải pháp xã hội: + Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững + Đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng bền vững - Nhóm giải pháp môi trường: + Bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch + Giảm thiểu áp lực lên môi trường phát triển du lịch KẾT LUẬN Du lịch nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giới Việt Nam quan tâm nghiên cứu Nhưng vấn đề PTDL quan điểm PTBV đầu tư từ năm 1990 đến Ở nước ta, phần lớn nghiên cứu tập trung vận dụng lý thuyết kinh nghiệm quốc tế vào điều kiện Việt Nam, phục vụ mục tiêu phát triển du lịch chung quốc gia Những nghiên cứu phát triển du lịch quan điểm phát triển bền vững áp dụng cụ thể cho tỉnh, đặc biệt cho tỉnh Bình Thuận hạn chế PTDL quan điểm PTBV việc vận dụng quan điểm phát triển bền vững Đảng Nhà nước Việt Nam vào phát triển du lịch, nhằm phát triển cân đối, hài hòa kinh tế, xã hội môi trường đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa đồng thời đảm bảo cho phát triển du lịch tương lai PTDL quan điểm PTBV đánh giá hệ thống tiêu chí thuộc ba nhóm (kinh tế, xã hội môi trường) với mức độ: bền vững, tương đối bền vững, thiếu bền vững bền vững Đối chiếu với hệ thống tiêu chí xây dựng, đánh giá du lịch Bình Thuận giai đoạn 2000 – 2010 phát triển tương đối bền vững, đạt hiệu kinh tế cao song đối mặt với nhiều khó khăn thách thức, phát triển du lịch chưa cân đối hài hòa kinh tế, xã hội môi trường Hướng tới phát triển bền vững, du lịch Bình Thuận cần thực đồng giải pháp kinh tế, xã hội môi trường bao gồm: tăng cường quản lí nhà nước du lịch; tăng cường đầu tư phát triển du lịch; đa dạng hóa sản phẩm du lịch; xúc tiến quảng bá, mở rộng thị trường du lịch; tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức phát triển du lịch bền vững; đào tạo nguồn nhân lực du lịch theo hướng bền vững; bảo vệ, tôn tạo tài nguyên du lịch; giảm thiểu áp lực lên môi trường du lịch DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ La Nữ Ánh Vân (2007), Nguồn nhân lực phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số năm 2007 Trang 137 – 141 La Nữ Ánh Vân (2008), “Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận”, Tuyển tập báo cáo tóm tắt Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba Việt Nam hội nhập phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện khoa học Xã hội Việt Nam, Hà nội ngày – tháng 12 năm 2008 Trang 495 La Nữ Ánh Vân (2009), “Đào tạo nguồn nhân lực du lịch – thời thách thức”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc, Chuyên san Tạp chí Đại học Sài Gòn “Đào tạo nguồn nhân lực ngành Văn hóa – Du lịch xu hội nhập phát triển”, thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 11 năm 2009 Trang 178 – 181 La Nữ Ánh Vân (2009), Cơ cấu khách du lịch tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 17 (51), 2009 Trang 153 – 158 La Nu Anh Van (2010), “Some environmental issues related to tourism development in Binh Thuan province”, Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo khoa học quốc tế Địa lý Đông Nam Á lần thứ X, tháng 12 năm 2010, Hà Nội La Nữ Ánh Vân (2011), Tài nguyên du lịch biển, đảo tỉnh Bình Thuận, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 26 (60), - 2011 Trang 79 – 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc (biên dịch) (1998), Quy hoạch du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2007), Chương trình Hành động ngành Du lịch Thực chương trình hành động phủ sau Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giai đoạn 2007 – 2012, (Ban hành kèm theo Quyết định số 564/QĐ-BVHTTDL ngày 21/9/2007), Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Du lịch giai đoạn 2011-2020, Số: 3066/QĐ-BVHTTDL ngày 29 tháng năm 2011, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Bộ tiêu chí Nhãn du lịch bền vững Bông sen xanh áp dụng sở lưu trú du lịch Việt Nam, (Ban hành theo Quyết định số 1355/QĐ-BVHTTDL ngày 12 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch) Vũ Tuấn Cảnh, Đặng Duy Lợi, Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1991), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Viện NCPTDL, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam), Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Namđến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Cục Thống kê Bình Thuận (2002 – 2010), Niên giám thống kê 2002 – 2010, Bình Thuận Cục Thống kê Bình Thuận (2009), Chân dung Thủ đô Resort, Bình Thuận 10 Đỗ Trọng Dũng (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Địa lý, ĐHSPHN 11 Lưu Đức Hải – Nguyễn Ngọc Sinh (2007), Quản lí môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hải (2002), Đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên phục vụ phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Địa lí, ĐHKHTN, ĐHQGNH 13 Nguyễn Thị Hải (2006), Nguồn lực phát triển du lịch tỉnh Quảng Trị, Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ II, Hà Nội 14 Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái (1998), Du lịch sinh thái, hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, Cục Môi trường 15 Nguyễn Đình Hoè – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Nguyễn Đình Hoè (2007), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục 17 IUCN Cục Môi trường (1998), Bên chân trời xanh – Các nguyên tắc du lịch bền vững Hà Nội 18 IUCN (1998), Tuyển tập báo cáo Hội thảo kế hoạch du lịch cộng đồng Sapa Hà Nội 19 Lê Văn Khoa – Nguyễn Ngọc Sinh, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chiến lược sách môi trường, NXB Đại học quốc gia 20 Vũ Thị Như Lan (2005), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên nước đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường nước vùng khô hạn Ninh Thuận – Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ, Viện Địa lí, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 21 Lindberg, K D.E.Hawkin (1993), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý Cục Môi trường dịch xuất Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Lý (2006), Sưu tầm, nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa Chăm phục vụ bảo tồn phát triển du lịch văn hóa tỉnh Bình Thuận Đề tài nghiên cứu cấp tỉnh Bình Thuận 23 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, NXB Giáo dục, , Hà Nội 25 Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Trọng Minh (2009), Hoạt động dịch vụ du lịch quốc tế đồng sông Cửu Long (1996 – 2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học - Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, Đại học quốc gia Hà Nội 27 Trương Phước Minh (2004), Phân tích cấu nguồn khách, đặc điểm nhân tố thu hút khách du lịch đến Đà Nẵng, Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lý – vấn đề Kinh tế – Xã hội môi trường trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, trường ĐHSP Hồ Chí Minh 28 Đỗ Hoài Nam (2003), Phát triển kinh tế – xã hội môi trường tỉnh ven biển Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang, Marketing du lịch (sách hướng dẫn du lịch Việt Nam), NXB thành phố Hồ Chí Minh 30 Đặng Văn Phan – TS Nguyễn Kim Hồng (2002), Tổ chức lãnh thổ, ĐHSP Hồ Chí Minh 31 Trương Sĩ Quí (2002), Phương hướng số giải pháp để đa dạng hóa loại hình sản phẩm du lịch Quảng Nam Đà Nẵng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, ĐHKTQD 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Hà Văn Siêu, Đánh giá điểm mạnh điểm, yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011-2020, Viện NCPTDL 34 Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội (2005), Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Hà Nội 35 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận, Báo cáo tình hình công tác du lịch năm 2005 ,2006, 2007, 2008, 2009, 2010, Chương trình kế hoạch phát triển du lịch năm 2005 ,2006, 2007, 2008, 2009, 2010 36 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2010), Các di tích lịch sử văn hóa - điểm du lịch Bình Thuận 37 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2010), Đề án phát triển du lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận 38 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2010), Đề án bảo tồn phát triển cảnh quan du lịch tỉnh Bình Thuận 39 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bình Thuận (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 40 Nguyễn Thị Sơn (2000), Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án Tiến sỹ Địa lý, ĐHSPHN 41 Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 42 Phạm Lê Thảo (2006), Tổ chức lãnh thổ du lịch Hòa Bình quan điểm phát triển bền vững, Luận án Tiến sỹ Địa lý, ĐHSPNH 43 Vũ Quyết Thắng (2007), Qui hoạch môi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Lê Thông (1992), Nhập môn địa lí nhân văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ (1998), Tổ chức lãnh thổ du lịch, NXB Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo 46 Trần Văn Thông (2002), Tổng quan du lịch, NXB Giáo dục 47 Trần Văn Thông (2005), Quy hoạch du lịch vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 48 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020, số 568/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2010, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính phủ (2011), Dự thảo Quyết định Phê duyệt Đề án phát triển du lịch biển, đảo vùng ven biển Việt Nam đến năm 2020, Hà Nội 50 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển Đề án phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói, giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 51 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 52 Tỉnh uỷ Bình Thuận (2004), Nghị ban chấp hành Đảng Tỉnh (khoá X) phát triển du lịch đến năm 2010 53 Tỉnh uỷ Bình Thuận (2010), Tài liệu tuyên truyền Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ XII (2010 – 2015) 54 Tổng cục Du lịch (2005), Báo cáo tóm tắt thành tích 45 năm xây dựng trưởng thành Ngành Du lịch Việt Nam Hà Nội 55 Tổng cục Du lịch (2006), Báo cáo tổng kết Chương trình hành động quốc gia du lịch 2000 – 2005 Hà Nội 56 Tổng cục Du lịch (2009), Một số thành tựu trình phát triển ngành Du lịch Việt Nam, kỉ niệm 50 năm ngày thành lập ngành Du lịch Việt Nam Hà Nội 57 Tổng cục Thống kê (2009), Niên giám Thống kê Việt Nam năm 2009, NXB Tổng cục Thống Kê, Hà Nội 58 Phan Văn Trường (2006), Hiện trạng môi trường điểm mỏ titan sa khoáng ven biển từ Quảng Nam đến Bình Thuận, Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ II 59 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ giáo dục phát triển bền vững (2007), Nâng cao nhận thức lực phát triển du lịch bền vững thời đại toàn cầu hóa, NXB Đại học Sư phạm 60 Trần Đức Tuấn (2004), Sự phát triển bền vững du lịch Việt Nam: vấn đề giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lý – vấn đề Kinh tế – Xã hội môi trường trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, trường ĐHSP Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) tập thể tác giả (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam 62 UBND tỉnh Bình Thuận (2003), Báo cáo tổng kết 10 năm “Thực Chỉ thị số 399/TTg ngày 05/8/1993 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế biển”, Phan Thiết ngày 10 tháng 11 năm 2003, Bình Thuận 63 UBND tỉnh Bình Thuận, Nội dung chủ yếu Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001 – 2010, Bình Thuận 64 UBND tỉnh Bình Thuận (2007), Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Bình Thuận 65 UBND tỉnh Bình Thuận, Báo cáo Sơ kết thực Nghị 19NQ/TU Tỉnh uỷ phát triển du lịch đến năm 2010, Bình Thuận 66 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Đề án đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 369/QĐ-UBND ngày 08 tháng 02 năm 2010 Chủ tịch Ủy ban nhan dân tỉnh Bình Thuận), Bình Thuận 67 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Quyết định việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Bình Thuận đến năm 2030, Bình Thuận 68 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Quyết định số 1613/QĐ-UBND việc phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế biển tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Bình Thuận 69 UBND tỉnh Bình Thuận (2010), Kế hoạch bảo vệ môi trường năm 2011 địa bàn tỉnh Bình Thuận, Bình Thuận 70 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020, Bình Thuận 71 UBND tỉnh Bình Thuận (2011), Báo cáo tình hình thực Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 tỉnh Bình Thuận, Số:79/BC-UBND, Bình Thuận 72 La Nữ Ánh Vân (2005), Phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận, Luận văn Thạc sĩ, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 73 Lương Thị Vân (2004), Quá trình di động cát hiểm hoạ sa mạc hoá vùng duyên hải miền Trung, Kỷ yếu hội thảo khoa học Địa lý – vần đề Kinh tế – Xã hội môi trường trình Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá, trường ĐHSP Hồ Chí Minh 74 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1997), Quy hoạch chi tiết cụm du lịch Phan Thiết – Mũi Né, Hà Nội 75 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (1998), Hội thảo phát triển du lịch sinh thái phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội 76 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2001), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Hà Nội 77 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ đến năm 2020, Hà Nội 78 Nguyễn Hữu Xuân (2009), Đánh giá điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thành phố Đà Lạt phụ cận phục vụ phát triển số loại hình du lịch, Luận án Tiến sỹ Địa lý, ĐHSPHN 79 Bùi Thị Hải Yến (2007), Qui hoạch du lịch, NXB Giáo dục 80 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 81 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục PHỤ LỤC 82 Phụ lục 1: KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG 83 Tổng số phiếu khảo sát thu được: 253 phiếu 84 Thời điểm khảo sát: năm 2010 85 Câu Nội dung Bạn có hài lòng hoạt Hài lòng động du lịch diễn Không Ồn ào, trật tự địa phương hay hài lòng Ô nhiễm rác không? Không có đường xuống biển Nạn trộm cắp, móc túi Kết SL % 179 70,7 07 2,8 20 7,9 26 10,3 11 4,3 Tắc nghẽn giao thông Rượu chè, cờ bạc 5 2,0 2,0 231 91,3 22 18 8,7 7,1 Đường sá xây dựng, nâng cấp tốt 151 59,7 Các phương tiện giao thông công cộng phong phú, thuận tiện 84 33,2 94 37,2 51 20,2 202 79,8 178 70,4 75 29,6 71 28,1 182 71,9 67 26,5 128 50,6 19 7,5 39 15,4 Bạn có tự hào Có giá trị văn hóa địa Không phương hay không? Không Theo bạn, hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận có góp phần cải thiện sở hạ tầng địa phương hay không? Có, nhờ hoạt động du lịch phát triển mà: Không Bạn có đồng tình, ủng Không đồng tình hộ phát triển du lịch Đồng tình, mang lại lợi ích cho cộng địa phương hay không? đồng Hoạt động du lịch địa phương có làm tổn Không hại sức khỏe hay thu nhập kinh tế, việc làm Có bạn hay không? Bạn có khó chịu hoạt động du Có lịch địa phương hay Không không? Không Tạo nhiều việc làm cho Theo bạn, người dân Có, du cư dân địa phương có lịch Hỗ trợ nghề truyền thống hưởng lợi từ hoạt động phát địa phương phát triển du lịch hay không? triển Hoạt động buôn bán thuận lợi đã: 86 87 Phụ lục 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA 88 Tổng số phiếu khảo sát thu được: 195 89 Thời điểm khảo sát: năm 2010 90 Câu Nội dung Từ nguồn tham khảo mà bạn định đến Bình Thuận? Mục đích Sách, báo, tạp chí Ti vi Internet Công ty du lịch Bạn bè, người thân Nguồn khác Nghỉ dưỡng Kết SL % 14 7,2 20 10,3 33 16,9 36 18,5 80 41,0 12 6,1 120 61,54 bạn đến Bình Thuận lần là: Bạn đến Bình Thuận theo hình thức nào? Bạn có hài lòng du lịch Bình Thuận hay không? Bạn đến Bình Thuận phương tiện nào? Ấn tượng tốt đẹp sau chuyến du lịch bạn Bình Thuận: Thăm họ hàng, bạn bè Thông tin báo chí Thương mại Công tác, hội nghị, tập huấn Các mục đích khác Đi theo tour Tự xếp Hài lòng Ồn ào, trật tự Nạn trộm cắp, móc túi Không Ô nhiễm rác hài lòng Tắc nghẽn giao thông bởi: Đánh Rượu chè Đến ô tô Đến tàu hỏa Đến phương tiện khác Thiên nhiên lành, tươi đẹp Con người thân thiện, mến khách Hàng hoá rẻ Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao hấp dẫn Khác Lần Đây lần thứ bạn đến du lịch Lần thứ hai Bình Thuận? Lần thứ ba trở lên Tp Hồ Chí Minh Khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bạn đến Bình Thuận Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ từ: Hà Nội Các tỉnh, thành phố khác 15 10 34 65 130 152 31 0 156 34 139 31 12 7,69 5,13 4,10 17,44 4,10 33,3 66,7 77,95 2,05 4,10 15,90 0 80,00 17,44 2,56 71,3 15,9 6,2 4,6 57 2,0 29,2 73 65 139 39 37,5 33.3 71,3 20,0 4,1 4,6 Phụ lục 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH QUỐC TẾ Tổng số phiếu khảo sát thu được: 121 Thời điểm khảo sát: năm 2010 Câu Nội dung Books, newspapers, magazines TV Internet Tour agent Friends, relatives Other What is your Relaxation purpose of this Visiting friends or/and relatives Which source of information had you referred before you went to Binh Thuan? Kết SL % 18 14,9 12 9,9 23 19,0 20 16,5 41 33,9 07 5,8 101 83,5 2,5 Press release Business Conference, training Other How did you Via tour agent travel to Binh By yourself Thuan? Satisfied Noise, insecurity Robbery, Are you satisfied pick-pocketing with holiday spots Unsatisfied Pollution in Binh Thuan? due to Traffic jam Violence Alcoholism which sort of By car transport did you By train travel to Binh Other Thuan? Pure nature What are your Friendly local people best impressions Cheap prices on Binh Thuan Attractive cultural and sport tourism? activities How many times One time have you traveled Two times to Binh Thuan? More than two trip to Thuan? Binh 81 40 1,7 3,3 4,1 4,9 66,9 33,1 103 0 85,12 0 18 0 99 20 14,88 0 81,8 16,5 1,7 71 30 11 09 58,7 24,8 9,1 7,4 54 44 23 44,6 36,4 19,0 [...]... và thực tiễn về phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng và thực trạng phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững Chương 3: Định hướng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Những vấn... phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận và đề xuất các giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển bền vững phải hướng tới phát triển cân đối, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường 5.1.2 Quan điểm hệ thống lãnh thổ Quan điểm hệ thống lãnh thổ là một trong những quan điểm được sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu du. .. vững Bình Thuận nằm trong vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ, giàu tiềm năng du lịch, có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển du lịch chung của vùng và cả nước Song, những nghiên cứu chuyên sâu về phát triển du lịch của tỉnh trên quan điểm phát triển bền vững còn rất hạn chế Vì những lý do đó, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận trên quan điểm phát triển. .. nhằm phát triển cân đối, hài hòa giữa kinh tế, xã hội và môi trường đáp ứng các nhu cầu hiện tại của khách du lịch và người dân bản địa đồng thời đảm bảo cho sự phát triển du lịch trong tương lai 1.1.3 Nguyên tắc phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững Phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững trước hết phải tuân thủ các nguyên tắc chung của phát triển du lịch Luật Du lịch. .. mục tiêu phát triển du lịch chung của quốc gia - Việc nghiên cứu những vấn đề về phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững áp dụng cụ thể cho một tỉnh, đặc biệt là cho tỉnh Bình Thuận còn rất ít 5 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững có tính chiến lược lâu dài, là mục tiêu, động lực thúc đẩy sự phát triển kinh... và phát triển cảnh quan du lịch tỉnh Bình Thuận; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận thời kỳ 2001 – 2010, Đề án đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch Bình Thuận giai đoạn 2010 – 2015, định hướng đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030… là những tài liệu bổ ích cho quá trình nghiên cứu phát triển du lịch. .. nước Phát triển bền vững đã trở thành đường lối, quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, vì vậy bản thân sự phát triển của du lịch đòi hỏi phải có sự phát triển bền vững chung của xã hội và ngược lại Trọng tâm của phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững là phát triển cân bằng giữa các mục tiêu về kinh tế, xã hội, bảo tồn tài nguyên môi trường Phát. .. trên, nhiệm vụ của luận án là: - Tổng quan các nghiên cứu ở trong và ngoài nước để xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn về phát triển du lịch trên quan điểm phát triển bền vững - Đánh giá các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận Phân tích thực trạng phát triển du lịch ở địa bàn nghiên cứu và đánh giá trên quan điểm phát triển bền vững thông qua các khảo sát thực tế -... lãnh thổ du lịch Hòa Bình trên quan điểm phát triển bền vững : cụm du lịch là không gian lãnh thổ tập trung nhiều loại tài nguyên với một nhóm các điểm du lịch đang khai thác hoặc dưới dạng tiềm năng trong đó hạt nhân của nó là một hoặc vài điểm du lịch có sức thu hút khách cao [42, tr.12]  Tuyến du lịch “Tuyến du lịch là lộ trình liên kết các khu du lịch, điểm du lịch, cơ sở cung cấp dịch vụ du lịch, ... Hình 1.1: Quan niệm về phát triển bền vững Hệ xã hội Hệ kinh tế Phát triển bền vững Hệ tự nhiên Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phát triển bền vững (năm 2002) đã xác định phát triển bền vững là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế, phát triển xã hội và bảo vệ môi trường Tiêu chí để đánh giá sự phát triển bền vững là sự

Ngày đăng: 13/05/2016, 11:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan