Nghiên cứu ứng dụng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành trong can thiệp động mạch vành qua da

166 311 1
Nghiên cứu ứng dụng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành trong can thiệp động mạch vành qua da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********* HUỲNH TRUNG CANG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHÂN SUẤT DỰ TRỮ LƯU LƯỢNG ĐỘNG MẠCH VÀNH TRONG CAN THIỆP ĐỘNG MẠCH VÀNH QUA DA Chuyên ngành: NỘI TIM MẠCH Mã số: 62 72 01 41 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Thành Nhân THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu sai sót xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Huỳnh Trung Cang MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh động mạch vành 1.2 Các phương pháp đánh giá mức độ nặng hẹp ĐMV 1.3 Cơ sở khoa học cho nghiên cứu chức ĐMV PCI 13 1.4 Khái niệm huyết động học ĐMV 17 1.5 Đánh giá chức hẹp ĐMV 21 1.6 Ngưỡng thiếu máu cục tim FFR công trình nghiên cứu 28 1.7 Ứng dụng FFR 33 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.2 Phương pháp nghiên cứu .38 2.3 Định nghĩa tiêu chí đánh giá 43 2.4 Xử lý số liệu 48 Chương 3: KẾT QUẢ .49 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 49 3.2 Đặc điểm bệnh động mạch vành 53 3.3 Đo phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành 57 3.4 Tương quan thông số hẹp động mạch vành đo QCA FFR 65 3.5 Đặc điểm nhóm bệnh nhân kết theo dõi năm 71 Chương 4: BÀN LUẬN .80 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 80 4.2 Đặc điểm bệnh động mạch vành đánh giá QCA FFR 84 4.3 Tương quan FFR thông số hẹp ĐMV 98 4.4 Kết theo dõi năm .104 KẾT LUẬN 117 KIỀN NGHỊ .119 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 120 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Bảng thu thập số liệu - Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CAG : Coronary AngioGraphy (chụp động mạch vành cản quang) CCS : Canadian Cardiovascular Society (hội Tim mạch Canada) CFR : Coronary Flow Reserve (Dự trữ lưu lượng động mạch vành) CK-MB : Creatine Kinase-Myocardial Band COURAGE : Clinical Outcomes Utilizing Revascularization and Aggressive Drug Evaluation ĐMV : Động Mạch Vành FAME : Fractional Flow Reserve Versus Angiography for Multivessel Evaluation FFR : Fractional Flow Reserve (Phân suất dự trữ lưu lượng) IC : IntraCoronary (Trong động mạch vành) IV : IntraVenous (Trong tĩnh mạch) IVUS : IntraVascular UltraSound (Siêu âm nội mạch) LAD : Left Anterior Descending (Động mạch vành xuống trái trước) LCx : Left Circumflex (Động mạch vành mũ) LL : Lesion Length (Độ dài đoạn hẹp động mạch vành) LMCA : Left Main Coronary Artery (Thân chung động mạch vành trái) MACE : Major Adverse Cardiac Events (Những biến cố tim mạch nặng) MI : Myocardial Infarction (Nhồi máu tim) MLD : Minimal Luminal Diameter (Đường kính lòng mạch hẹp nhất) QCA : Quantitative Coronary Angiography (Phân tích động mạch vành định lượng) PDS : Percentage Diameter Stenosis (Phần trăm hẹp đường kính) R : Resistance (Kháng lực) RCA : Right coronary artery (Động mạch vành phải) rCFR : relative Coronary Flow Reserve (Dự trữ lưu lượng mạch vành tương đối) ROC : Receiver Operating Characteristic RVD : Reference Vessel Diameter (Đường kính mạch máu tham chiếu) PCI : Percutaneous Coronary Intervention (can thiệp động mạch vành qua da) SPECT : Single Photon Emission Computer Tommography (Chụp cắt lớp điện toán xạ hình đơn photon) SYNTAX : Synergy between Percutaneous Coronary Intervention with Taxus and Cardiac Surgery TVR : Target Vessel Revascularization (Tái thông mạch máu đích) VEA : Visual Estimation of Angiography (Ước lượng động mạch vành mắt) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Phân bố yếu tố nguy tim mạch 50 Bảng 3.2 Phân bố triệu chứng trước đo FFR 52 Bảng 3.3 Phân bố thuốc điều trị chung cho nhóm bệnh nhân sau thủ thuật 52 Bảng 3.4 Phân bố lượng bệnh động mạch vành 53 Bảng 3.5 Vị trí ĐMV đo FFR 54 Bảng 3.6 Phân bố thông số QCA ước lượng mắt hẹp ĐMV chung 54 Bảng 3.7 Phân bố thông số QCA ước lượng mắt ĐMV bị hẹp 55 Bảng 3.8 Phân loại mức độ hẹp ĐMV QCA ước lượng mắt 57 Bảng 3.9 Phân bố vị trí tiếp cận động mạch ngoại biên để đo FFR 57 Bảng 3.10 Liều Adenosine tiêm động mạch vành cho ĐMV 58 Bảng 3.11 Phân loại ĐMV bị hẹp có ảnh hưởng chức FFR 58 Bảng 3.12 Kết đo FFR động mạch vành 59 Bảng 3.13 So sánh FFR mức độ hẹp ĐMV ước lượng mắt 59 Bảng 3.14 So sánh FFR mức độ hẹp ĐMV QCA 60 Bảng 3.15 So sánh tỷ lệ ĐMV bị hẹp trung gian có ảnh hưởng chức 61 Bảng 3.16 Phân bố số lượng ĐMV bị hẹp trung gian có ảnh hưởng chức 62 Bảng 3.17 Phân bố hệ số tương quan hẹp ĐMV ước lượng mắt FFR ĐMV 66 Bảng 3.18 Phân bố hệ số tương quan hẹp ĐMV đo QCA FFR ĐMV 67 Bảng 3.19 Phân bố hệ số tương quan đường kính ĐMV hẹp FFR ĐMV 68 Bảng 3.20 Phân bố hệ số tương quan đường kính ĐMV tham chiếu FFR ĐMV 69 Bảng 3.21 Phân bố hệ số tương quan chiều dài đoạn hẹp ĐMV FFR ĐMV 70 Bảng 3.22 Thuốc điều trị nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 71 Bảng 3.23 So sánh yếu tố nguy nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 72 Bảng 3.24 So sánh tiền sử cận lâm sàng nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 73 Bảng 3.25 So sánh thông số QCA, ước lượng mắt nhóm FFR 73 Bảng 3.26 Phân bố biến cố tim mạch nặng chung 74 Bảng 3.27 So sánh biến cố tim mạch nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 75 Bảng 3.28 So sánh triệu chứng đau thắt ngực nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 76 Bảng 3.29 Tỷ lệ sống tỷ lệ sống không biến cố tim mạch nặng chung 77 Bảng 3.30 Phân bố tỷ lệ sống nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 78 Bảng 4.1 So sánh tuổi bệnh nhân nghiên cứu 80 Bảng 4.2 So sánh giới tính bệnh nhân nghiên cứu 81 Bảng 4.3 So sánh yếu tố nguy nghiên cứu 82 Bảng 4.4 So sánh tỷ lệ loại ĐMV bị bệnh nghiên cứu 84 Bảng 4.5 So sánh số lượng bệnh ĐMV đánh giá QCA nghiên cứu 85 Bảng 4.6 Tỷ lệ ĐMV hẹp trung gian có ảnh hưởng chức nghiên cứu 87 Bảng 4.7 Phân bố hẹp ĐMV ước lượng mắt FFR nghiên cứu 89 Bảng 4.8 Phân bố hẹp ĐMV QCA FFR nghiên cứu 90 Bảng 4.9 Phân bố số bệnh ĐMV theo QCA FFR nghiên cứu 95 Bảng 4.10 Phân bố bệnh ĐMV chức nghiên cứu 97 Bảng 4.11 Phân bố hệ số tương quan hẹp ĐMV đo QCA FFR nghiên cứu 99 Bảng 4.12 Phân bố hệ số tương quan MLD FFR nghiên cứu 100 Bảng 4.13 Phân bố hệ số tương quan LL FFR nghiên cứu 101 Bảng 4.14 Phân bố hệ số tương quan RVD FFR nghiên cứu 102 Bảng 4.15 So sánh biến cố tim mạch chung nghiên cứu 106 Bảng 4.16 So sánh biến cố tim mạch theo nhóm bệnh nhân nghiên cứu 108 Bảng 4.17 So sánh thời gian sống nhóm bệnh nhân nghiên cứu 111 Bảng 4.18 So sánh sống không biến cố tim mạch nặng nhóm bệnh nhân PCI có FFR ≤ 0,80 nhóm bệnh nhân nội khoa có FFR > 0,80 nghiên cứu 112 DANH MỤC CÁC BIỀU ĐỒ - SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1 Tương quan tử vong tim mạch mức độ thiếu máu cục tim 14 Biểu đồ 1.2 Sự liên quan dự trữ lưu lượng ĐMV phần trăm hẹp đường kính ĐMV 18 Biểu đồ 3.1 Phân bố theo số lượng yếu tố nguy 51 Biểu đồ 3.2 Phân bố số lượng thuốc điều trị 53 Biểu đồ 3.3 So sánh phần tăm hẹp đo QCA ĐMV 56 Biểu đồ 3.4 So sánh phần trăm hẹp ước lượng mắt ĐMV 56 Biểu đồ 3.5 So sánh FFR trung bình ĐMV 60 Biểu đồ 3.6 Phân bố số lượng ĐMV đo QCA FFR 62 Biểu đồ 3.7 Phân bố bệnh ĐMV chức nhóm bệnh nhân bệnh nhánh ĐMV QCA 63 Biểu đồ 3.8 Phân bố bệnh ĐMV chức nhóm bệnh nhân bệnh nhánh ĐMV QCA 64 Biểu đồ 3.9 Phân bố bệnh ĐMV chức nhóm bệnh nhân bệnh nhánh ĐMV QCA 64 Biểu đồ 3.10 Biểu đồ tương quan hẹp ĐMV ước lượng mắt FFR 65 Biểu đồ 3.11 Biểu đồ tương quan hẹp ĐMV đo QCA FFR .66 Biểu đồ 3.12 Biểu đồ tương quan đường kính ĐMV hẹp FFR 67 Biểu đồ 3.13 Biểu đồ tương quan đường kính ĐMV tham chiếu FFR 68 Biểu đồ 3.14 Biểu đồ tương quan độ dài đoạn hẹp ĐMV FFR 69 Association and the Heart Rhythm Society." J Am Coll Cardiol,, 48(44), pp.e149-246 114 Ryden Lars, Peter J Grant & Stefan D Anker (2013) "ESC Guidelines on diabetes, pre-diabetes, and cardiovascular diseases developed in collaboration with the EASD" European Heart Journal, 10 pp.1093 115 Samady H, Lepper W, Powers ER & et al (2006) "Fractional flow reserve of infarct-related arteries identifies reversible defects on noninvasive myocardial perfusion imaging early after myocardial infarction" J Am Coll Cardiol 47: pp.2187–2193 116 Sant’Anna Fernando Mendes & Expedito Ribeiro da Silva (2007) "Angiography versus Fractional Flow Reserve in the Evaluation of Coronary Stenoses" Rev Bras Cardiol Invas, pp 15(12) 117 Schulz Stefanie, Tibor Schuster, Julinda Mehilli, Robert A Byrne & Julia Ellert (2009) "Stent thrombosis after drug-eluting stent implantation: incidence, timing, and relation to discontinuation of clopidogrel therapy over a 4-year period" European Heart Journal 30, pp.2714–2721 118 Serruys Patrick W, Yoshinobu Onuma, Scot Garg & Giovanna Sarno (2009) "Assessment of the SYNTAX score in the Syntax study" EuroIntervention 5: pp.50-56 119 Seung-Jung Park & Soo-Jin Kang (2012) "Visual-Functional Mismatch Between Coronary Angiography and Fractional Flow Reserve" J Am Coll Cardiol Intv 5: pp.1029–1036 120 Shaw LJ, Berman DS, Maron DJ, Mancini GB, Hayes SW, Hartigan PM, et al (2008) "Optimal medical therapy with or without percutaneous coronary intervention to reduce ischemic burden: results from the Clinical Outcomes Utilizing Revascularization and Aggressive Drug Evaluation (COURAGE) trial nuclear substudy" Circulation, Mar 11;117(110): pp.1283-1291 121 Shaw LJ & Iskandrian AE (2004) "Prognostic value of gated myocardial perfusion SPECT" J Nucl Cardiol, 11: pp.171–185 122 Sianos A, Morel M.A & Kappentein A.P (2005) "The SYNTAX Score: an angiographic tool grading the complexity of coronary artery disease" EuroIntervention, pp.219-227 123 Sidney C Smith (2005) "ACC/AHA/SCAI 2005 Guideline Update for Percutaneous Coronary Intervention" Circulation, 113: pp.156175 124 Silber S, Albertsson P, Fernandez-Aviles FF & Camici PG (2005) "Guidelines for percutaneous coronary interventions: The task force for percutaneous coronary interventions of the European society of cardiology" Eur Heart J 26: pp.804–847 125 Smith S C Jr, Feldman T E, Hirshfeld J W Jr, Jacobs A K, Kern, M J., King, S B., et al (2006) "ACC/AHA/SCAI 2005 guideline update for percutaneous coronary intervention: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (ACC/AHA/SCAI Writing Committee to Update 2001 Guidelines for Percutaneous Coronary Intervention)" Circulation, 113(7), pp.e166-286 126 Spaan JA, Piek JJ, Hoffman JI & et al (2006) "Physiological basis of clinically used coronary hemodynamic indices" Circulation 113: pp.446 127 Steg PG, Bhatt DL, Wilson PW & et al (2007) "One-year cardiovascular event rates in outpatients with atherothrombosis" JAMA, 297: pp.1197–1206 128 Sun Li-jie, Mi Lin, Cui ming, Guo Li-jun, Zhang Yong-zhen, Zhang Fuchun, et al (2012) "Correlation between fractional flow reserve and quantitative coronary parameters in intermediate" Heart 98: pp.E211 129 Thygesen K, Alpert JS, White HD & et al (2007) "Universal Definition of Myocardial Infarction" Circulation, 116: pp.2634-2653 130 Thygesen Kristian, Joseph S Alpert, Allan S Jaffe & Maarten L Simoons (2012) "Third universal definition of myocardial infarction" European Heart Journal 33, pp.2551–2567 131 Tobis JM, Mallery J, Mahon D & et al (1991) "Intravascular ultrasound imaging of human coronary arteries in vivo Analysis of tissue characterizations with comparison to in vitro histological specimens" Circulation, 83: pp.913–926 132 Tobis Jonathan, Babak Azarbal & and Leo Slavin (2007) "Assessment of Intermediate Severity Coronary Lesions in the Catheterization Laboratory " J Am Coll Cardiol, 49; pp.839-848 133 Tomasello Salvatore Davide, Luca Costanzo & and Alfredo Ruggero Galassi (2011) "Quantitative Coronary Angiography in the Interventional Cardiology" Advances in the Diagnosis of Coronary Atherosclerosis, Suna Kirac; pp.255-272 134 Tonino Pim A.L, Bernard De Bruyne & Nico H.J Pijls (2009) "Fractional Flow Reserve versus Angiography for Guiding Percutaneous Coronary Intervention" N Engl J Med 360: pp.213324 135 Tonino Pim A.L & william F Fearon (2010) "Angiography Verus Functional serverity of coronary artery stenosis in the FAME study" J Am Coll Cardiol, 55: pp.2816-2821 136 Topol EJ, Ellis SG, Cosgrove DM, Bates ER, Muller DW, Schork NJ, et al (1993) "Analysis of coronary angioplasty practice in the United States with an insurance-claims data base" Circulation, 87(85): pp.1489-1497 137 Usui Y, Chikamori T, Y H & et al (2003) "Reliability of pressurederived myocardial fractional flow reserve in assessing coronary artery stenosis in patients with previous myocardial infarction." Am J Cardiol 92: pp.699–702 138 Virmani R, Kolodgie FD, Burke AP, Farb A & Schwartz SM (2000) "Lessons from sudden coronary death: a comprehensive morphological classification scheme for atherosclerotic lesions" Arterioscler Thromb Vasc Biol, 20: pp.1262–1275 139 Vorobiof Gabriel, Chandrashekhar & Jagat Narula (2011) "Intermediate lesions" J Am Coll Cardiol Intv, 4(2): pp.209-212 140 Vranckx Pascal & Donald E Cutlip (2012) "Coronary pressure -derived fractional flow reserve measurement" Circ Cardiovasc Interv, 5: pp.312-317 141 Wijns W, Kolh P, Danchin N, Di Mario C, Falk V, Folliguet T, et al (2010) "Guidelines on myocardial revascularization: The Task Force on Myocardial Revascularization of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Association for CardioThoracic Surgery (EACTS)" Eur Heart J., Oct;31(20): pp.25012555 142 Williams David O, J Dawn Abbott & Kevin E Kip (2006) "Outcomes of 6906 Patients Undergoing Percutaneous Coronary Intervention in the Era of Drug-Eluting Stents Report of the DEScover Registry" Circulation, pp.114 143 Wongpraparut N, Yalamanchili V, Pasnoori V & et al (2005) "Thirtymonth outcome after fractional flow reserve-guided versus conventional multivessel percutaneous coronary intervention" Am J Cardiol 96: pp.877–884 144 Yamane Takafumi, Koichi Tamita, Noriomi Kimura & Shunsuke Funakoshi (2008) "Long-Term Follow-Up After Deferral of Percutaneous Coronary Intervention (PCI) in Patients With Moderate Coronary Lesions and Borderline Fractional Flow Reserve Measurements" Circulation, 118: pp.S_895 145 Yanagisawa H, Chikamori T, Tanaka N & et al (2002) "Correlation between thallium-201 myocardial perfusion defects and the functional severity of coronary artery stenosis as assessed by pressure-derived myocardial fractional flow reserve" Circ J 66: pp.1105–1109 146 Yong AS, Ng AC, Brieger D, Lowe HC, Ng MK & Kritharides L (2011) "Three-dimensional and two-dimensional quantitative coronary angiography, and their prediction of reduced fractional flow reserve" Eur Heart J, 32(33): pp.345-353 147 Ziaee A, Parham WA, Herrmann SC & al, E (2004) "Lack of relationship between imaging and physiology in ostial coronary artery narrowings" Am J Cardiol, 93: pp.1404-1407 BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU “Nghiên cứu ứng dụng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR) can thiệp động mạch vành qua da” I Hành chánh: Họ tên BN:…………………….… Năm sinh …… tuổi…… Nam , Nữ  Ngày nhập viện:…………………… Mã số nhập viện:…………………… Dân tộc:………………… Địa chỉ: …………………………………… Điện thoại nhà:……………………………….ĐTDĐ:……………………… Ngày làm thủ thuật:…………………………… Bác sĩ làm thủ thuật 1:……………………………………… 2:……………………………………… Lý nhập viện:……………………………………………………………… II Tiền sử: Tiền sử Hút thuốc Tăng huyết áp Đái tháo đường Rối loạn lipide máu Nhồi máu tim cũ Tiền sử bệnh ĐMV Tiền sử can thiệp ĐMV Tiền sử gia đình bệnh ĐMV sớm Có Không III Triệu chứng lâm sàng: Đau ngực theo CCS: I , II , III , IV  Triệu chứng khác:…………………………………………………………… Mạch:………… lần/phút, Huyết áp:………………… mmHg IV Cận lâm sàng: CC: cm, CN: Kg; Chỉ số khối thể = kg/m2 Cholesterol TP mg% Triglyceride mg% LDL mg% HDL mg% Siêu âm tim qua thành ngực: EF = % Rối loạn vận động vùng: V Kết chụp ĐMV cản quang: Bệnh ĐMV đo QCA qua chụp động mạch vành cản quang: Hẹp nhánh , hẹp nhánh , hẹp nhánh , hẹp LMCA  Vị trí ĐMV bị hẹp đo FFR: Thông số RVD (mm) MLD (mm) LL (mm) QCA-PDS (%) VEA-PDS (%) LMCA LAD LCx RCA VI Thực đo FFR: Đường can thiệp: Động mạch quay , động mạch đùi  Adenosin (µg) FFR (Δ) LMCA LAD LCX RCA Loại stent: Stent phủ thuốc , stent thường  Bypass mạch vành: có , không  Bệnh ĐMV chức năng: Bệnh nhánh , bệnh nhánh , bệnh nhánh , bệnh LMCA  VI Thuốc điều trị sau can thiệp: Có Kháng đông Aspirin Clopidogrel Chẹn bêta Ức chế canxi Ức chế men chuyển hay ức chế thụ thể Angiotensin II Nitrate Statin Fibrate Không Biến chứng FFR: Loại biến chứng Có Không Block nhĩ thất thoáng qua Block nhĩ thất cần Atropin Block nhĩ thất không hồi phục Co thắt phế quản Tụt huyết áp Biến chứng khác Các biến cố nặng bệnh viện Biến cố Tử vong Nhồi máu tim TVR Can thiệp Bypass Có Không VII Theo dõi sau can thiệp: Tháng thứ Có Không Có Không Có Không Có Không Còn Tử Đau ngực sống vong CCS MI TVR Can thiệp Bypass Tháng thứ Có Không Có Không Có Không Có Không Có Không 10 Có Không 11 Có Không 12 Có Không 13 Có Không 14 Có Không 15 Có Không 16 Có Không Còn Tử Đau ngực sống vong CCS MI TVR Can thiệp Bypass Tháng thứ 17 Có Không 18 Có Không 19 Có Không 20 Có Không 21 Có Không 22 Có Không 23 Có Không 24 Có Không 25 Có Không Còn Tử Đau ngực sống vong CCS MI TVR Can thiệp Bypass BỆNH VIỆN CHỢ RẪY PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN NẰM VIỆN Người yêu cầu xác nhận: BS Huỳnh Trung Cang Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Số nhập viện 84576 031246 61326 21720 96015 56058 19645 17270 18725 74823 62028 79742 88888 58155 57063 57263 113159 98939 82222 17478 63485 62698 53629 97506 71338 65271 91170 92029 81334 Họ tên bệnh nhân Nguyễn Thị L Phạm Ngọc C Huỳnh Thị Thu H Nguyễn Thị P Nguyễn Thị L Nguyễn Văn B Phạm Thị Minh T Lâm Khải H Lương Hữu C Huỳnh Chí D Lê Văn S Nguyễn Văn C Lê Thị T Đặng Văn L Đặng Vĩnh H Ngô Như L Mai Đức N Nguyễn Thị C Trần Công T Nguyễn Văn B Lê Công Đ Võ Hoàng S Trần Văn T Nguyễn Văn C Lê Thành T Huỳnh Thị T Dương Văn T Nguyễn Thị Châu L Tô Thị B Năm sinh 1949 1947 1957 1946 1951 1948 1968 1950 1967 1954 1946 1950 1938 1937 1954 1936 1942 1954 1959 1952 1952 1953 1953 1945 1959 1934 1958 1933 1951 Giới tính Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Stt 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Số nhập viện Họ tên bệnh nhân 94452 Phan Chí T 92443 Nguyễn Thanh H 110552 Nguyễn Thị L 113069 Hứa Phước L 116134 Võ Thị Thanh X 115907 Trần Thị T 99010 Lê Văn B 94771 Lê Minh T 86845 Nguyễn Văn D 82567 Huỳnh Q 72771 Nguyễn Thị Kim H 62835 Nguyễn Mạnh T 64997 Trần Minh H 64835 Nguyễn Thành T 78742 Trần Đức H 67471 Võ Văn E 67272 Triệu Văn T 67324 Nguyễn Thị Kim T 22587 Trần Thị N 22354 Trần Nhật T 22072 Đặng Thị U 107519 Ngô Văn N 105875 Nguyển Thị K 105285 Lê Phát H 098296 Trần Thị T 072368 Nguyễn Thị Ngọc T 98002 Lý Văn X 056644 Phan Thanh B 002956 Nguyễn Thế H 00074 Dương Thị N 112654 Võ Thanh H 003538 Ngô Thị S 113027 Lê Công Đ 1664 Nguyễn Thị P 005408 Nguyễn Thị H 001057 Lương Phú K 97633 Nguyễn Văn Q 108453 Trần M Năm sinh 1962 1938 1948 1966 1963 1943 1937 1949 1951 1953 1958 1964 1968 1959 1958 1944 1959 1949 1931 1943 1937 1969 1937 1954 1932 1953 1933 1963 1963 1931 1947 1937 1937 1932 1957 1971 1952 1945 Giới tính Nam Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Stt 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Số nhập viện 102823 101266 24315 045535 45980 045880 047667 061660 034796 054240 49237 29076 54428 56699 056607 056643 061916 057410 057482 59640 059865 063067 060607 73524 087366 Họ tên bệnh nhân Bùi Đình T Nguyễn Công T Trần Văn T Đinh Văn C Lê Công S Nguyễn Thị C Trương Quốc H Nguyễn Văn C Võ Văn H Nguyễn Văn T Nguyễn Văn O Nguyễn Thị H Nguyễn Anh K Dương Minh Đ Đoàn Thị Hải Đ Lê Phương V Hứa Thành V Nguyễn Gia T Mai Thị B Trần P Đỗ Văn S Phạm Minh H Trương Minh B Võ Văn S Nguyễn Thị P Năm sinh 1959 1934 1953 1956 1958 1947 1956 1927 1951 1952 1965 1932 1960 1958 1945 1956 1954 1960 1948 1950 1954 1953 1955 1947 1930 Giới tính Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Ngày 19 tháng 11 năm 2013 TRƯỞNG PHÒNG KHTH BỆNH VIỆN ĐA KHOA KIÊN GIANG PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP XÁC NHẬN DANH SÁCH BỆNH NHÂN NẰM VIỆN Người yêu cầu xác nhận: BS Huỳnh Trung Cang Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Số nhập viện 49245 66503 64485 62877 62960 00368 43419 42338 46715 04673 10361 03722 45264 00815 49575 50572 55917 55434 61996 10316 47620 47990 13078 Họ tên bệnh nhân Lê Trung Đ Phan Văn N Huỳnh Kim N Ngô Văn T Trần Bé H Cao Minh Đ Trần Tấn T Võ Tiến D Lê Văn B Võ Thị L Lê Văn H Trần Hiếu T Lâm Kiết O Dương Thị Đ Nguyễn Văn T Đặng Văn K Trương Văn S Lý Lệ V Trần Thị A Lê Công Đ Huỳnh Minh T Trương Xuân T Lương Văn A Năm sinh 1954 1963 1941 1954 1968 1967 1954 1951 1955 1962 1937 1934 1972 1948 1937 1965 1951 1950 1942 1951 1952 1950 1941 Giới tính Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Ngày 06 tháng 02 năm 2014 TRƯỞNG PHÒNG KHTH Đã ký [...]... học là hình ảnh chụp động mạch vành cản quang trong chỉ định can thiệp tổn thương ĐMV bị hẹp mức độ trung gian, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu ứng dụng phân suất dự trữ lưu lượng ĐMV để hướng dẫn PCI các ĐMV bị hẹp từ 40% - 69% đo bằng QCA 4 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu ứng dụng phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành hướng dẫn can thiệp động mạch vành bị hẹp trung gian... [51] 1.5.2 Dự trữ lưu lượng động mạch vành Có ba chỉ số chính được sử dụng để định lượng là dự trữ lưu lượng ĐMV tuyệt đối, tương đối, và phân suất dự trữ lưu lượng ĐMV 23 Dự trữ lưu lượng tuyệt đối (absolute coronary flow reserve: CFR) Dự trữ lưu lượng tuyệt đối có thể được định lượng bằng cách sử dụng Doppler vận tốc trong ĐMV hoặc đo lưu lượng bằng pha loãng nhiệt, cũng như tiếp cận định lượng đối... lệ động mạch vành bị hẹp trung gian có ảnh hưởng chức năng bằng FFR, tỷ lệ bệnh nhân bệnh nhiều nhánh động mạch vành dựa trên hình thái (QCA) và dựa trên chức năng (FFR) 2 Xác định sự tương quan giữa mức độ hẹp động mạch vành ước lượng bằng mắt, bằng QCA, đường kính động mạch vành hẹp nhất, đường kính động mạch vành tham chiếu, độ dài đoạn hẹp động mạch vành và FFR 3 Xác định tỷ lệ các biến cố tim mạch. .. hàm lượng hemoglobin, huyết động học cơ bản, và sự lấy ôxy lúc nghỉ Kết quả là, sự giảm dự trữ lưu lượng tuyệt đối có thể phát sinh từ sự đánh giá không thích hợp lưu lượng ĐMV lúc nghỉ và từ giảm tưới máu tối đa Dự trữ lưu lượng tương đối (rCFR) Đo dự trữ lưu lượng tương đối là nền tảng của phương pháp không xâm lấn đánh giá hẹp ĐMV nặng về huyết động bằng hình ảnh tưới máu hạt nhân Dự trữ lưu lượng. .. ĐMV và lưu lượng đạt mức thấp nhất Sức ép tâm thu làm giảm đường kính vi mạch máu trong cơ tim (động mạch, mao mạch, và tĩnh mạch) làm tăng lưu lượng ra tĩnh mạch, và đạt đỉnh cao nhất kỳ tâm thu Trong kỳ tâm trương, tăng máu vào ĐMV làm tăng chênh áp xuyên thành, thuận lợi cho tưới máu lớp dưới nội mạc Trong giai đoạn này, lưu lượng ra tĩnh mạch vành giảm [28] Hình 1.4 Lưu lượng ĐMV thay đổi trong. .. bằng tỷ lệ lưu lượng giãn mạch tối đa với giá trị lưu lượng ĐMV tương ứng lúc nghỉ CFR có giá trị bình thường khoảng 3,5-5,0, CFR < 2 thiếu máu cục bộ cơ tim tương ứng với đánh giá bằng SPECT [78] Dự trữ lưu lượng tuyệt đối bị thay đổi không chỉ bởi những yếu tố như mức độ hẹp, kiểm soát vi tuần hoàn bị suy yếu, áp lực động mạch, nhịp tim mà còn bởi giá trị lưu lượng ĐMV tương ứng lúc nghỉ Lưu lượng lúc... [25] Động mạch vành bị hẹp có FFR ≤ 0,80 là tiêu chuẩn vàng cho chẩn đoán thiếu máu cục bộ cơ tim hay còn gọi hẹp ĐMV có ảnh hưởng chức năng theo hội Tim mạch Can thiệp Hoa Kỳ (2011) [50], hội Tim mạch Châu Âu (2013) [48] 1.4 Khái niệm về huyết động học ĐMV 1.4.1 Định nghĩa lưu lượng động mạch vành Chức năng của ĐMV bị hẹp phụ thuộc vào mức độ bù trừ của giãn mạch vi tuần hoàn hạ lưu ĐMV bị hẹp Lưu lượng. .. bình Nghiên cứu của Gould cho thấy lưu lượng ĐMV lúc nghỉ vẫn 18 không đổi đến khi ĐMV bị hẹp tăng 85% đến 90% Khi độ hẹp đường kính ĐMV > 45% - 60% thì lưu lượng ĐMV lúc giãn mạch tối đa giảm [52],[53] Định nghĩa: Khả năng lưu lượng ĐMV tăng lên để đáp ứng với sự kích thích tăng lưu lượng được gọi là dự trữ lưu lượng ĐMV và khả năng này bị mất khi hẹp ĐMV về đường kính >90% Biểu đồ 1.2 Sự liên quan... lệ lưu lượng tối đa của ĐMV bị hẹp với lưu lượng tối đa của ĐMV bình thường, tỷ số này thường ổn định và trị số bình thường khoảng 0,80 – 1,0 [78] rCFR bị hạn chế trong trường hợp bệnh nhân có bệnh nhiều nhánh ĐMV do không có ĐMV bình thường để tham chiếu Phân suất dự trữ lưu lượng ĐMV (FFR) Định nghĩa: FFR là tỷ số giữa lưu lượng máu đạt tối đa qua ĐMV bị hẹp với lưu lượng máu tối đa lý thuyết qua. .. chứng mạch vành cấp, lợi ích của PCI trên bệnh nhân bệnh động mạch vành ổn định chưa rõ ràng theo một số công trình nghiên cứu [18],[46] Một yếu tố tiên lượng quan trọng nhất đối với bệnh nhân bệnh động mạch vành (ĐMV) là có chứng cứ khách quan của thiếu máu cục bộ cơ tim hay nói cách khác ĐMV bị hẹp tới mức có ảnh hưởng đến chức năng tưới máu cơ tim [39],[121] Tuy nhiên, hầu hết PCI được chỉ định dựa

Ngày đăng: 13/05/2016, 10:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan