Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội tiêu hóa

45 3.1K 8
Phác đồ điều trị BV Chợ Rẫy, Nội tiêu hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIÊM DẠ DÀY MẠN TÌNH TS.BS Lê Thành Lý Viêm dày mạn tính ( VDDMT) không kèm viêm ( non erosive ) xác định qua mô bệnh học với thâm nhập tế bào lymphocyte, tương bào tế bào đa nhân trung tính., Thông thường triệu chứng lâm sàng , hình ảnh đại thể n/m dày nhìn qua nội soi mô bệnh học không tương quan với Có nhiều nguyên nhân gây VDDMT,.Diễn tiến VDDMT từ tổn thương bề mặt n/m dày ( viêm nông ) dẫn đến phá hủy dần tuyến dày tương ứng Viêm teo dày ( atrophic gastritis ) cuối Viêm dày teo ( gastric atrophy ) với hình ảnh rõ mạng mao mạch lớp n/m dày quan sát qua nội soi, lúc có nhiều vùng bị dị sản n/m ruột VDDMT phân thành type : Type A ( tổn thương vùng phình vị thân vị ) type B ( tổn thương vùng hang vị ), type trung gian Nguyên nhân : - Nhiễm Helicobacter pylori.( chủ yếu gây tổn thương hang vị ) - VDD tự miễn ( tổn thương dạng type A ) Chẩn đoán : Chẩn đoán xác định : - Triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu ,thường đau lâm râm thượng vị, buồn nôn, ăn chậm tiêu - Nội soi chẩn đoán sinh thiết ( tiêu chuẩn vàng ) Chẩn đoán phân biệt : - HC khó tiêu chức - Loét DDTT Bệnh lý đường mật Viêm tụy cấp Điều trị : Điều trị đặc hiệu tùy theo nguyên nhân Điều trị triệu chứng : thuốc antacids, ức chế thụ thể H2, ức chế bơm proton Thuốc giảm co thắt trơn Điều trị tiệt khuẩn H.pylori : Có thể dùng theo công thức uống kéo dài từ 10-14 ngày - Ức chế bơm proton + Clarithromycin 500mg + Amoxicillin 1g, uống lần ngày , trước ăn - PPI (1 *2 lần / ngày ) + Bismuth subsalicylate ( viên* lần ) +Tetracyclin500mg ( 1*4 lần ) + Metronidazole 250mg ( 1*4 lần ) [ Bismuth subcitrate potassium 140mg+Metronidazol 125mg + Tetracyciln 125 mg * lần / ngày ] - PPI ( 1*2 lần ) + Amoxicillin ( 1g*2 lần ) ngày; PPI + Clarithromycin500mg (1*2 lần ) + Metronidazol 500mg ( 1*2 lần ) ngày Tiết chế : Tránh dùng thức thực phẩm nhiều gia vị, chua, càphê sữa, rượu bia, thuốc lá, nhiều chất béo Theo dõi tái khám y tế sở Trường hợp Viêm teoDD kèm dị sản n/m ruột cần theo dõi mô học qua nội soi định kỳ / năm Các dạng khác VDDMT : 4.1 VDD thấm nhập Lymphocyte ( Lymphocytic Gastritis ) Mô bệnh học thấm nhập nhiều Lymphocyte T, tương bào Nguyên nhân gây bệnh không rõ Niêm mạc dày, phù nề, sẩn ( varioliform ) quan sát qua nội soi Điều trị Corticoides 4.2 VDD thấm nhập Eosinophil ( Eosinophilic Gastritis ) Mô bệnh học dày thấm nhập nhiều Eosiniphil rãi đến lớp mạc Triệu chứng liên quan đến trạng thái dị ứng toàn thân Niêm mạc chủ yếu hang vị sung huyết phù nề Điều trị : Corticoides 4.3 VDD dạng hạt ( Granulomatous Gastritis ) Thường kèm bệnh Crohn Niêm mạc dày tá tràng sung huyết /viêm chợt, loét Hiếm dạng lâm sàng kèm với bệnh lý khác : nhiễm nấm Candida, Giang mai, lao, nhiễm Sarcoidose Lưu đồ hướng dẫn chẩn đoán điều trị VDDMT VDDMT ( chẩn đoán dựa nội soi sinh thiết ) Type A Type B VDD tự miễn ( 20% trường hợp ) Type trung gian Nhiễm H pylori Điều trị theo phác đồ) Nhiễm H.pylori ( viêm DD nông ,Viêm teo dày mức độ nặng cần theo dõi mô bênh học / năm ) ( pernicious anemia ) Điều trị tiêm B12 Các dạng VDDMT khác ( Lymphocytic gastritis, Eosinophilic gastritis, Granulomatous gastritis ) Tài liệu tham khảo : Harrison’s Principles of Internal Medicine, 17th edition, vol II, 2009, trang 1870-1872 The Merck Manual of Diagnosis and Therapy, 18th edition, 2006, trang 117-120 Gastrointestinal Pathology, 3th edition, 2008, Lippincott Williams and Wilkins, trang 182-200 Current Medical Diagnosis and Treatment, 49 edition, 2010, trang 544-551 LAO RUỘT ThS.BS Vũ Thị Kim Thanh 1/ Đại cương Lao ruột dạng thường gặp lao hệ thống tiêu hóa,thường thứ phát sau lao phổi,lao thực quản,lao màng bụng.Lao ruột tiên phát thí gặp ,dovi khuẩn lao xâm nhập vào đường tiêu hóa ,khu trú ruột gây bệnh Lao ruột chiếm tỷ lệ # 2-3% lao phổi bệnh lý đáng quan tâm nước phát triển Trong lao ruột sang thương lao vùng hồi manh tràng chiếm đa số khoảng 80-90% II/Nguyên nhân : Do trực khuẩn Mycobacterium Tuberculosis Đường xâm nhập vi khuẩn tới ruột: - Chủ yếu đường tiêu hóa :nuốt phải đàm nhớt,dùng sữa bò có nhiểm khuẩn lao… Các đường khác: đường máu, đường bạch mạch,do tiếp giáp ( sau lao màng bụng ) III/ Chẩn đoán : A/ Bệnh sử: - Hỏi Bn :  triệu chứng nhiểm lao chung :Sốt chiều,đổ mồ hôi đêm,mệt mỏi,biếng ăn,sụt cân…  Triệu chứng đường tiêu hóa : + Đau bụng : đau âm ỉ ,kéo dài,đau lan tỏa khu trú thường hố chậu P,có thể đau gò có đau bụng dội dể lầm với bụng ngoại khoa + Đi tiêu lỏng hay sền sệt kéo dài ,không giảm với phương pháp điều trị thông thường.Trong thể có tổn thương loét phân thường có lẩn nhầy hay máu B/ Khám Lâm sàng : - - Có thể phát dấu Koenig vùng HCP : Khối gồ lên làm Bn đau có nhu động ruột kèm theo tiếng di động qua chỗ hẹp,lúc khối gồ xẹp từ từ Bn bớt đau Có thể sờ thấy khối u vùng Hố chậu P Một số trường hợp có lổ dò da kèm chảy dịch mũ vàng hôi Bụng có dịch có lao màng bụng kết hợp ,triệu chứng góp phần giúp chẩn đoán phân biệt với nguyên nhân khác Một số trường hợp có biến chứng tắc ruột hay thủng ruột - Các triệu chứng đường tiêu hóa kèm theo: Ho khạc đàm,khó thở, hạch ngoại vi…… C /Cận Lâm sàng : - - - - Các xét nghiệm thường thường quy tầm soát nhiểm lao : + Công thức máu: Bạch cầu bình thường tăng nhẹ ,chủ yếu tăng Lympho + Tốc độ lắng máu tăng + IDR : dương hay âm tính + Soi cấy tìm vi khuẩn lao đàm hay phân X quang phổi:có thể có tổn thương kèm theo:thâm nhiểm, nốt hay hang lao… X quang đại tràng ,X quang ruột non : Hình ảnh vùng hồi manh tràng bị teo hẹp, hình ảnh loét với ổ đọng thuốc ruột non hay hình ảnh dày thành đại tràng … CT Scan bụng : giúp đánh giá tổn thương ruột quan lân cận đánh giá mức độ bệnh Đặc trưng hạch mạc treo echo kém,đôi có hình ảnh bã đậu hóa hạch Nội soi đại tràng :có thể thấy dạng tổn thương : + Các hạt lao hạt kê màu trắng rãi rác niêm mạc +Tổn thương niêm mạc viêm phù nề,hay tổn thương loét +Hoặc môt khối u sần sùi ,nhiểm cứng vùng hồi manh tràng Đặc biệt nội soi giúp chẩn đoán phân biệt với Bệnh Crohn: Các vết loét Crohn thường phẳng,niêm mạc xung quanh bình thường ,còn lao thí vết loét thường có bờ ,niêm mạc xung quanh vết loét thường có biểu viêm đỏ Kết hợp nội soi sinh thiết sang thương để xác định lại mô bệnh học D/ Chẩn đoán xác định : Dựa vào hội chứng sau 1/ Hội chứng tổn thương ruột : + Lâm sàng: - đau bụng, chướng bụng, có dấu Koenig - Biếng ăn - Tiểu chảy kéo dài, có lúc phân có nhầy máu - Ascite - Môt số có triệu chứng thủng ruột hay tắc ruột + Cận Lâm sàng : - X quang đại tràng , X quang ruột non - Nội soi đại tràng + Sinh thiết sang thương 2/ Hội chứng nhiểm lao chung : + Lâm sàng: sốt chiều ,hay đổ mồ hôi đêm ,mệt mỏi,chán ăn,sụt cân nhiều + Cận lâm sàng: CTM lympho tăng,VS tăng, IDR(+), X quang phổi có kèm tổn thương E/ Chẩn đoán phân biệt : + Một số bệnh nhiểm khuẩn khác :Như Salmonella ,nhiểm nấm ,nhiểm Amib… + Ung thư vùng manh tràng + Bệnh Crohn V/ Điều trị : A/ Nguyên tắc điều trị : + Phải phối hợp thuốc chống lao : Mỗi loại thuốc chống lao có tác dụng khác diệt khuẩn hay kìm khuẩn,do phải phối hợp thuốc giai đoạn công loại thuốc giai đoạn trì + Phải dùng thuốc liều : Các thuốc chống lao có tác dụng hợp đồng ,mỗi thuốc có nồng độ tác dụng định Nếu dùng liều thấp không đạt hiểu dể sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc ,nếu dùng liều cao dễ gây tai biến + Phải dùng thuốc đủ thời gian theo giai đoạn : giai đoạn công kéo dài 2,3 tháng nhằm tiêu diệt nhanh số lượng lớn vi khuẩn để ngăn chận đột biến kháng thuốc Giai đoạn trì kéo dài đến tháng nhằm tiêu diệt triệt để vi khuẩn vùng tổn thương để tránh tái phát + Phải dùng thuốc đặn: Các thuốc kháng lao phải uống lúc vào thời gian định ngày ,tránh xa bữa ăn để đạt hấp thu thuốc tối đa B/ Các thuốc điều trị phác đồ điều trị :  Phác đồ : 2S(E) HRZ/6HE 2S(E) HRZ/ 4RH Hướng dẫn: - Gđ công tháng với loại thuốc dùng hàng ngày,E thay choS - Gđ trì tháng với HE dùng hàng ngày tháng với RH -Chỉ định phác đồ cho BN điều trị lao hay Bn điều trị lao Nhưng thời gian tháng  Phác đồ : SHRZE/1 HRZE/5 H3R3E3 -Gđ công kéo dài tháng,2 tháng đầu với loại thuốc dùng hàng ngày tháng với HRZE dùng hàng ngày Giai đoạn trì kéo dài Tháng với loại HRE dùng lần tuần -Chỉ định điều trị cho trường hợp lao tái phát,thất bại phác đồ 1,một số thể  Lao nặng… Liều lượng: + Streptomycin: 750 mg- 1000 mg / ngày + INH : 5mg/kg/ngày ( liều thường dùng 300 mg/ngày + Rifadin : 450 mg/ngày với người 60Kg +PZA: 20-25 mg/kg/ngày +Ethambutol: 15-20 mg/kg/ngày C/Phẩu thuật :khi có biến chứng thủng ruột,tắc ruột,xuất huyết tiêu hóa mức độ nặng V/ Theo dõi tái khám :     BN cần điều trị sớm sau chẩn đoán Thầy thưốc cần tư vấn cho BN đầy đủ trước,trong sau điều trị để BN tuân thủ trình điều trị Điều trị phải kiểm soát trực tiếp :kiểm soát tuân thủ Bn, theo dõi diễn biến lâm sàng Bn,theo dõi diễn tiến kết cận lậm sàng định kỳ ,phát xử trí kịp thời biến chứng bệnh tác dụng phụ thuốc kháng lao Đánh giá kết : Hoàn thành Bn điều trị hết phác đồ cải thiện tốt lâm sàng xét nghiệm cận lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Quang Văn Trí * Y hoc TP.Ho Chi Minh*Vol.12-Supplement of No 1-2008: 79-85 2/ MMWR* Treatment of Tuberculosis* June 20, 2003/Vol 52/ No.RR-11 3/ Bộ Y tế - Phác đồ chẩn đoán điều trị lao năm 2009 4/Philip Abraham *Tuberculosis of the Gastrointestinal tract*Ind.J.Tub,7992,39,251 XƠ GAN ThS.BS Mã Phước Nguyên I ĐỊNH NGHĨA Xơ gan hậu nhiều bệnh gan mạn tính với đặc điểm mô học trình lan tỏa gan, mô gan bình thường thay mô xơ hóa nốt tái tạo, dẫn đến suy giảm dần chức gan II NGUYÊN NHÂN Các nguyên nhân thường gặp: - Viêm gan virus: B,C - Bệnh gan rượu - Viêm gan thoái hóa mỡ không rượu - Viêm gan tự miễn - Xơ gan ứ mật nguyên phát - Ứ sắt, Ứ đồng( Wilson) - Hội chứng Budd-Chiari - Suy tim phải mạn tính III CHẨN ĐOÁN - - Tiền sử: vàng da, nghiện rượu, viêm gan, sử dụng thuốc, bệnh di truyền Triệu chứng năng: mệt mỏi, sụt cân, biếng ăn, sốt nhẹ, teo cơ… Khám lâm sàng: o Hội chứng suy tế bào gan: phù chi, xuất huyết da niêm, vàng da, bệnh não gan o Hội chứng tăng áp tĩnh mạch cửa: báng bụng, lách to, giãn tĩnh mạch thực quản… Cận lâm sàng: o Huyết học: hồng cầu ↓, bạch cầu ↓, tiểu cầu ↓ o Đông máu: PT, INR kéo dài o Sinh hóa máu:  Đường huyết ↑ ↓  Bilirubin toàn phần, trực tiếp, gián tiếp tăng  Phosphatase kiềm ↑  GGT ↑  Albumin ↓  Tỷ lệ A/G <  Men gan: AST, ALT bình thường ↑, AST/ALT >2 → xơ gan rượu  Sắt, ferritin tăng o Dịch màng bụng:  Dịch màng bụng xơ gan có gradient albumin dịch báng huyết thanh( SAAG) >1,1g/L o Miễn dịch:  HbsAg, anti HCV  Kháng thể tự miễn: kháng trơn, kháng nhân, kháng ty lạp thể o Siêu âm bụng:  Gan to teo, bờ không đều, cấu trúc thô, độ phản âm dày  Lách to, báng bụng, huyết khối tĩnh mạch cửa…… o CT scan: giúp chẩn đoán xơ gan, u gan , huyết khối tĩnh mạch cửa… o Nội soi dày thực quản: giúp chẩn đoán giãn tĩnh mạch thực quản ( TMTQ), tâm phình vị o Sinh thiết gan:  Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán xơ gan  Hình ảnh cấu trúc gan đảo lộn, nốt tăng sinh, tổ chức xơ phát triển từ khoảng cửa xâm nhập tế bào gan Chẩn đoán xác định - Tiền sử: có bệnh gan mạn gây tổn thương gan kéo dài Lâm sàng: dựa vào hội chứng suy tế bào gan tăng áp tĩnh mạch cửa, kết hợp với xét nghiệm đặc hiệu hội chứng - Siêu âm bụng - Sinh thiết gan Phân độ xơ gan 2.1.Child-Pugh-Turcotte điểm điểm điểm Bệnh não gan Không Độ 1,2 Độ 3,4 Báng bụng Không Nhẹ căng 3 Albumin máu( g%) >3,5 2,3-3,5 95% - Albendazole 400 mg x 2lần/ngày x ngày, tỷ lệ chữa lành 40-65% - Trường hợp nặng: Dẫn lưu qua thông mũi-đường mật qua nội soi (endoscopic nasobiliary drainage) kèm thuốc kháng ký sinh trùng TÀI LIỆU THAM KHẢO Anthony S.Fauci, Dennis L.Kasper, Dan L.Longo, Eugene Braunwald, J.Larry Jameson, Joseph Loscalzo, Stephen L.Hauser, Harrison’s Principles of Internal Medicine, 17th Edition, 2008, p.1275-1279, p 1334-1335 Corey Foster, Neville F.Mistry, Parvin F.Peddi, Shivak Sharma The Washington Manual of Medical Therapeutics, 33rd Edition, 2010, p.661-662 Emmet B Keeffe, Lawrence S.Friedman Handbook of Liver Disease, Second Edition, 2004, p.349- 357 Maxine A Papadakis, Stephen J McPhee Current Medical Diagnosis and Treatment, 50th Edition, 2011, chapter 35 HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH ( IBS ) ThS.BS Trần Văn Thạch Định nghĩa : - Hội chứng ruột kích thích , đặc điểm đau bụng liên kết với thay đổi thói quen ruột thời gian tháng, bệnh ruột chức Chẩn đoán : có tháng : - Đau bụng mạn tính Hoặc : rắc rối xãy với thay đổi thói quen ruột : có triệu chứng sau : (1) giãm tiêu , (2) thay đổi tần số tiêu , (3) thay đổi hình thái phân BN có than phiền tâm thần hay thực thể : khó tiêu , bỏng tim , đau ngực , nhức đầu , chóng mặt , mõi , loạn chức đường niệu, triệu chứng phụ khoa , lo âu , trầm cảm Giới hạn đánh giá loại trừ nguyên nhân thực thể triệu chứng Chẩn đoán phân biệt : - K đại tràng - Bệnh ruột viêm : Viêm loét đại tràng ,bệnh Crohn , Viêm đại tràng vi thể - Cường giáp suy giáp - Ký sinh trùng - Kém hấp thu ( đặc biệt bệnh Celiac , tăng sinh mức vi trùng , thiếu Lactase ) - Nguyên nhân tiêu chảy xuất tiết mạn tính ( carcinoid ), viêm nội mạc tử cung - Rối loạn tâm thần : Trầm cảm , hoang tưởng , lo âu Chẩn đoán phải loại trừ với 2-4 tuần điều trị mà không cải thiện phát triển triệu chứng báo động Điều trị : A/ Chung : Giáo dục bn , trấn an tư vấn chế độ ăn thay đổi lối sống chìa khóa hiệu Tâm thần góp phần gia tăng triệu chứng nên xác định , kiểm soát đủ cho nhiều bn B/ Kiểm soát triệu chứng : 1- Chế độ ăn : mỡ, caffeine dung nạp Bn tiêu chảy, sình bụng , đầy , không dung nạp lactose nên loại trừ với test thở thử chế độ ăn không lactose BN hấp thu :thức ăn lên men carbonhydrat chuổi ngắn làm trầm trọng thêm sình bụng , đầy tiêu chảy Thức ăn nhiều sợi (fiber ) giá trị bn IBS Nhiều bn báo thay đổi tần số tiêu tăng gas chướng bụng 2- Thuốc chống co thắt : Anticholinergic dùng điều trị số đau cấp sình bụng Hyoscyamine , Dicyclomine , Methscopolamine Td phụ : bí tiểu , bón , tim nhanh , khô miệng 3- Thuốc chống tiêu chảy : Loperamide : đt tiêu chảy, giãm tần số phân , lỏng Diphenoxylate thay Thuốc gắn acid mật Cholestyramine có ích đặc biệt postcholecystectomy với tiêu chảy tái phát hấp thu acid mật 4-Thuốc chống táo bón : Nhuận tràng thẩm thấu : sửa Mg , polyethylenglycol ( Miralax 17g , lần/ngày ) tăng tần số phân Lactulose sorbitol : tăng chướng bụng , dung nạp bn IBS Lubiprostone : hoạt hóa C-2 Chlorid chọn lọc , kích thích tăng tiết Chlorid dẩn tới tăng tần số phân ( 24 mcg uống lần ngày ) Bisacodyl, senna, docusate nên tránh khả gây nước điện giải làm trầm trọng đau thêm Metoclopamide Doperidone hiệu bón 5-Thuốc hướng tâm thần : BN với triệu chứng đau đầy bật : Có thể có ích với liều thấp chống trầm cảm vòng , có hiệu vận động , cảm giác tạng cảm nhận đau trung ương độc lập với hiệu tâm thần Amitriptyline, desipramine 10 25 mg tối , thuốc làm bón xấu -Anticholinergic có ích cho bn bật tiêu chảy táo bón Nortriptyline , Desipramine , Imipramine : bắt đầu liều thấp 10 mg lúc ngũ tăng dần 50 – 150 mg , đáp ứng không quan hệ với liều Đáp ứng tuần -Ức chế Serotonin Reuptake ( Sertraline 50-150 mg ngày ; Citalopram 5-20 mg ; Paroxetine 10-20 mg ngày Fluoxetine 20-40 mg ngày ) cải thiện cảm giác tốt có ảnh hưởng đau bụng triệu chứng ruột Còn kinh nghiệm với thuốc ức chế Serotonin Reuptake , thuốc nầy có ích đặc biệt với bn IBS bón bật bắt đầu lần ngày buổi sang với full dose -Anxiolytics ( thuốc trừ lo âu ) không nên dùng tiềm tàng nghiện chúng Nên tránh Benzodiazepine BN trầm cảm lo âu nên xác định điều trị thích hợp 6-Thuốc đồng vận đối vận receptor serotonin : Serotonin trung gian hóa học quan trọng cảm giác vận động ống tiêu hóa Alosetron Tegascerod 2007 Tegascerod bị FDA rút khỏi thị trường Alosetron 5- HT3 antagonist mà FDA ủng hộ điều trị cho nữ giới bị IBS nặng bật với tiêu chảy Nó thay đổi cảm giác tạng bloc Receptor 5- HT3 thần kinh hướng tâm ruột ức chế TK vận động phó giao cảm ruột, kết ức chế vận động ruột Alosetron 0.5- mg lần ngày ; Giãm đau, co thắt , tiêu chảy Có thể gây bón cho 30% bn viêm ĐT thiếu máu 0.4 % bn.Do , hạn chế dùng cho bn IBS nặng bật tiêu chảy mà không đáp ứng điều trị qui ước giải thích liên quan nguy lợi ích thuốc Không nên dùng cho bn bón 7- Kháng sinh không hấp thu : Rifaximin 400 mg lần ngày 10 tuần Không cải thiện rõ Probiotic :Giả thuyết thay đổi vi khuẩn chí sinh triệu chứng chướng , đầy cảm giác tạng Một số có cải thiện với Bifidobacterium Infantis 9- Điều trị tâm thần :Có thể có ích từ chuyên gia tâm thần Bn tàn tật nặng nên chuyển đến TT điều trị đau Dư hậu : Hầu hết bn IBS học cách đối phó với triệu chứng hướng tới sống có ích Tài liệu tham khảo : 1/ The Washington Manual of Medical Therapeutics , 2010, 33 rd edition , p 605-606 2/ Current Medical Diagnosis & Treatment 2011, Fiftieth Edition 3/ Cecil Medicine 2008, 23rd Edition VIÊM LOÉT ĐẠI TRÀNG ThS.BS Trương Tâm Thư I ĐẠI CƯƠNG : Viêm loét đại tràng (Ulcerative Colitis) dạng bệnh ruột viêm (Inflammatory Bowel Disease) : Viêm loét niêm mạc tự phát trực tràng , đại tràng Điều trị viêm loét đại tràng tùy thuộc vào mức độ bệnh : Mức độ nhẹ đến trung bình : điều trị ngoại trú Mức độ nặng, giai đoạn kịch phát, biến chứng cần phải điều trị nội trú Viêm loét đại tràng hay tái phát, biến chứng tác dụng phụ thuốc điều trị lâu dài Vì bệnh nhân cần phải theo dõi thường xuyên II NGUYÊN NHÂN : Nguyên nhân không biết, Các yếu tố nghi ngờ bao gồm : môi trường, viêm nhiễm, di truyền, tự miễn yếu tố ký chủ, quan trọng: Các chất trung gian viêm : Interleukin -1, Tumor necrosis factor (TNF-anpha) Tình trạng nhiễm trùng viêm nhiễm đợt Tiền sử gia đình Nguy phát triển viêm loét đại tràng thường xảy người không hút thuốc lá, trước hút thuốc lá, ngưng thuốc Di truyền : Gen CARD15/NOD2 Chr16; OCTN1 Chr5 DLG5/Chr10 III CHẨN ĐOÁN : Lâm sàng cận lâm sàng: Lâm sàng Cận lâm sàng  Gia đình :40%  Nội soi đại tràng-sinh thiết  Hút thuốc lá: ↓nguy cơ, ngưng thuốc khởi phát mạnh mẽ  Xq đại tràng cản quang  Aspirin, NSAID, nhiễm trùng tái tái lại  Perinucler antineutrophil cytoplasma(+)  Trực tràng → Tiêu máu, nhầy,mũ,mót  CTM: Hb↓(mất máu, thiếu rặn Fe)VS↑,BC↑( Viêm)  Đại tràng →,tiêu chảy+/-,máu  Đau bụng chuột rút (liên quan mạc, phúc mac)  Chán ăn, nôn, buồn nôn (liên quan vận động ruột)  Ion đồ: Rối loạn điện giải( tiêu chảy), Fe↓(niêm mạc)  Alb /máu↓(mất Protein)  Xét nghiệm theo dõi tác dụng phụ thuốc   Kịch phát: sốt, tiêu chảy máu liên tục,nhịp tim nhanh  Toxic megalon: kịch phát UC+giãn đại tràng  Thiếu máu mãn  Khám bụng: tùy vi trí,mức độ Đánh giá mức độ : Đặc tính Nhẹ-trung bình Nặng Kịch phát Tiêu chảy(l/ng) 6 >10 Máu/phân Không liên tục Thường xuyên Liên tục Nhiệt độ BT >37,5 >37,5 Mạch BT 90 Hb BT 30 Xq đại tràng BT Phù nề thành ĐT Giãn đại tràng Dấu ấn ngón tay Biến chứng biểu ruột : Biến chứng Biểu ruột hay gặp Xuất huyết Da, niêm mạc : Viêm loét miệng, môi Đa polyp viêm Mắt :Viêm móng mắt, màng mạch,võn mạc Thủng Khớp : Viêm khớp, hoại tử khớp Phình đại tràng nhiễm độc Các quan khác Nguy ung thư Chẩn đoán phân biệt :            Bệnh Crohn thể viêm loét đại tràng : Dựa vào giải phẫu bệnh Lao ruột : Dựa vào giải phẫu bệnh, bilan lao Viêm đại tràng kháng sinh : hỏi kỷ bệnh sử Viêm đại tràng collagen : Dựa vào giải phẫu bệnh Viêm đại tràng nhiễm trùng : cấy phân (+) Ung thư đại tràng : Dựa vào giải phẫu bệnh Lymphoma ruột : Dựa vào giải phẫu bệnh Viêm đại tràng thiếu máu : Dựa vào giải phẫu bệnh Viêm đại tràng giả mạc Dựa vào giải phẫu bệnh Viêm đại tràng phóng xạ : hỏi kỷ bệnh sử Hội chứng ruột kích thích, máu phân, không sụt cân, triệu chứng viêm khác, không tổn thương nội soi đại tràng  ADIS : Anti HIV(+) IV ĐIỀU TRỊ : Mục đích :  Mức độ nhẹ - trung bình : điều trị ngoại trú, theo dõi bệnh nhân  Mức độ nặng, kịch phát, biến chứng : nhập viện  Điều trị công, trì lựa chọn thuốc thích hợp cho bệnh nhân  Điều trị dinh dưởng cho bệnh nhân  Điều trị phẩu thuật định  Theo dõi phát biến chứng đặc biệt ung thư đại tràng điều trị phẫu thuật sớm Các thuốc diều trị : 2.1 AMINOSALICYLATE (5ASA) : Chỉ định : Sulfasalazine : 0,5 – 1,5 gam * lần/ngày, công – tuần, trì 1gam * 2-4 lần,ngày Pentasa : 0,5 – 1* lần/ngày, cống -6 tuần, trì 1g *2 lần/ngày Tác dụng phụ : Nhẹ :đau đầu, tiêu chảy,nôn,rash , Nặng: suy thận 2.2 STEROID : Chỉ định : Nặng, Nhẹ - trung bình không đáp ứng 5ASA Prednisone : 40mg – 60 mg/ngày, giảm dần – tuần, tuần – 10 ng 20 mg, giảm 2,5 – 5mg/ tuần , không dùng trì Methylprednisolone : 125-250 mg IV sau dó trì , 0.5-1 mg/kg/ IV ngày Hydrocortisone: 10-100 mg 1-2 lần/ ngày ,2 -3 tuần Tác dụng phụ : Sớm: mụn trứng cá, phù,mặt trăng, RLTH, Muộn: catarate, loãng xương, hoại tử xương, nhiễm trùng, đau cơ, đau khớp, tăng áp lực nội sọ, suy thượng thận 2.3 AZATHIOPRIN(AZA)-6MERCAPTOPURIN (6MP) Chỉ định : Tấn công trì; >=2 trình điều trị corticoid/1year; Tái phát ↓corticoid [...]... 1g/ ngày IV Nên nội soi dạ dày thực quản sớm: trong 12 giờ đầu nhập viện Điều trị bằng thuốc vận mạch: o Nếu nghi ngờ chảy máu từ TMTQ nên dùng thuốc vận mạch càng sớm càng tốt, dùng trước khi nội soi o Thuốc vận mạch( terlipressin, somatostatin, octreotide) sử dụng kết hợp với điều trị nội soi, thời gian 2- 5 ngày Điều trị nội soi: o Được chỉ định cho bệnh nhân chảy máu từ TMTQ giãn o Nội soi thắt TMTQ... Creatinin máu từ 1,5-2,5mg/dL  Thường xãy ra sau báng bụng kháng trị  Tử vong khoảng 6 tháng 4/ Điều trị - - Tỷ lệ tử vong của hội chứng gan thận cao cho nên dự phòng là chính Điều trị lý tưởng cho hội chứng gan thận là ghép gan Điều trị nội mục đích nhằm chuẩn bị cho ghép gan: o Thuốc co mạch kết hợp truyền albumin o TIPS khi điều trị thuốc co mạch thất bại Truyền album nhằm tăng thể tích huyết tương,... Benzodiazepine BN trầm cảm và lo âu nên xác định và điều trị thích hợp 6-Thuốc đồng vận và đối vận receptor serotonin : Serotonin là một trung gian hóa học quan trọng về cảm giác và vận động ống tiêu hóa Alosetron và Tegascerod 2007 Tegascerod bị FDA rút khỏi thị trường Alosetron là 5- HT3 antagonist mà FDA ủng hộ điều trị cho nữ giới bị IBS nặng nổi bật với tiêu chảy Nó thay đổi cảm giác tạng bởi bloc... nặng : Độ nhậy và độ đặc hiệu cao - Bệnh nhẹ : Giá trị thấp (# 50%) 3) Các phương pháp thăm dò khác - XQ thực quản - Đo Ph thực quản * Nhận xét : - Không có tiêu chuẩn cũng như thăm dò nào được coi là vàng trong chẩn đoán soi - Không thấy có sự tương xứng giữa TCLS trong tổn thương nội và kết quả đo PH IV ĐIỀU TRỊ GERD 1) Nguyên tắc điều trị : Mục tiêu : - Giảm và hết triệu chứng - Làm lành tổn thương... trùng , thiếu Lactase ) - Nguyên nhân tiêu chảy xuất tiết mạn tính ( carcinoid ), viêm nội mạc tử cung - Rối loạn tâm thần như : Trầm cảm , hoang tưởng , lo âu Chẩn đoán phải được loại trừ với 2-4 tuần điều trị mà không cải thiện hoặc phát triển triệu chứng báo động Điều trị : A/ Chung : Giáo dục bn , trấn an và tư vấn chế độ ăn và thay đổi lối sống là chìa khóa hiệu quả Tâm thần góp phần gia tăng... thuốc vận mạch và điều trị nội soi( xơ gan Child-Pugh C

Ngày đăng: 13/05/2016, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOA NỘI

    • Viêm dạ dày mạn tính

    • Lao ruột

    • Xơ gan

    • Điều trị biến chứng của xơ gan

    • GERD

    • Áp xe gan do Amip

    • Áp xe gan do vi trùng sinh mũ

    • Bệnh Gan Mật do sán lá

    • Hội chứng ruột kích thích

    • Viêm loét đại tràng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan