ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NHẬT BẢN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TÔN GIÁO

38 3.3K 13
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NHẬT BẢN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TÔN GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong thế giới này, kiến trúc không chỉ đơn thuần là những khái niệm, những nghiên cứu về cấu trúc, vật liệu, hình thức,… mà nó còn thể hiện được về mặt văn hóa, bản sắc và tính cách riêng của một dân tộc. Kiến trúc Nhật Bản là một nghệ thuật truyền thống đặc sắc không chỉ sang trọng bởi hình thức hay thô sơ về vật liệu mà nó thể hiện đầy dủ các yếu tố văn hóa của cả một dân tộc. Tình yêu thiên nhiên được thể hiện đầy đủ trong lối kiến trúc của đất nước mặt trời mọc

ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC NHẬT BẢN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TÔN GIÁO MỞ ĐẦU Trong giới này, kiến trúc không đơn khái niệm, nghiên cứu cấu trúc, vật liệu, hình thức,… mà thể mặt văn hóa, sắc tính cách riêng dân tộc Kiến trúc Nhật Bản nghệ thuật truyền thống đặc sắc không sang trọng hình thức hay thô sơ vật liệu mà thể đầy dủ yếu tố văn hóa dân tộc Tình yêu thiên nhiên thể đầy đủ lối kiến trúc đất nước mặt trời mọc B NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KIẾN TRÚC NHẬT BẢN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH TÔN GIÁO I.1 Đặc điểm chung Một nét độc đáo kiến trúc Nhật Bản kể đến đền thờ chùa, nét kiến trúc độc đáo người Nhật Những đặc điểm kiến trúc đền chùa trở thành biểu tượng cho văn hóa Nhật Bản Những đặc điểm chung đền, chùa truyền thống xây dựng vật liệu tự nhiên giấy bồi, gỗ đá Ngói gỗ dùng để lợp mái công trình đền chùa Các đền, chùa không rộng, chủ yếu để khách đến thắp hương, cầu khấn Hầu hết bên đền, chùa bệ thờ thần điện, nơi linh thiêng nhất, chứa vật tượng thờ biểu tượng cho vị thần đền, chùa Các đền đài, chùa chiền xây dựng khắp nơi Đền chùa xây dựng quay hướng Nam hướng Đông, Bắc Tây coi hướng không may mắn Kiến trúc tôn giáo Nhật có hình dáng khác công trình làm cảm giác đối xứng nghiêm ngặt mặt Những đền, chùa nhỏ thường nằm mình, nhiên đền, chùa lớn thường có cấu trúc phức tạp với nhiều điện thờ công trình kiến trúc phụ Các công trình đặt tách nên nhìn thoáng đãng Các đền, chùa thường xây dựng gần nguồn nước, gần sông, suối, hồ hay lạch nước nhỏ; bên cạnh nơi núi cao, vách núi nơi mà người Nhật trọng làm nơi xây dựng đền chùa Điều làm bật tính chất trọng mặt phong thủy, sơn thủy hữu tình người Nhật Còn có ý nghĩa khác nơi đặt đền thờ hay chùa nơi người ta cho gần với thần linh đem lại cảm giác bình, A thiên nhiên, từ xa xưa có nhiều đền xây dựng gần núi, dòng sông, biển, rừng… nơi đẹp thiên nhiên hùng vĩ Đền chùa thường đặt cao cát trắng tạo nên ấn tượng siêu thoát bình Kiến trúc bên lẫn bên đặc biệt trình độ liên kết, đặt hệ thống gỗ đền, chùa kết cấu chặt chẽ tạo chắn cho công trình kiến trúc này, dù thường xuyên đối mặt với trận thiên tai động đất tồn bền vững Mái đền chùa lợp gỗ dày làm tăng thêm vẻ uy nghi Đặc biệt độ cong mái làm nên nét riêng kiến trúc đền, chùa Nhật Bản Mái đền, chùa Nhật Bản không cầu kỳ, có độ cong vừa phải nên dù diện tích mái rộng không thấy nặng Qua nhìn tổng quan nhận thấy công trình kiến trúc tôn giáo đền, chùa Nhật Bản thường mang tính chất cổ kính, thiêng liêng, có vẻ đẹp tĩnh lặng bình kiến trúc công trình lẫn quang cảnh xung quanh Điều mang đến cho người đến chốn linh thiêng yên bình, tịnh tâm hồn I.2 Kiến trúc Đền I.2.1 Đặc điểm Mỗi quận Nhật Bản có đền thờ Những đền truyền thống xây dựng vật liệu tự nhiên gỗ, rơm, đá Các đền không thiết phải to, cần đủ rộng để thần chủ làm lễ bên trong, người khác đứng bên cầu khấn Bên đền bệ thờ thần điện, nơi linh thiêng nhất, chứa vật biểu tượng cho vị thần đền.Bên đền hình trang trí hay tượng đá minh họa vị thần Thường có vật dụng đá, cung tên, kiếm, hạt cườm hay gương, nhiên chúng không thực quan trọng người ta tin thân vị thần đền, cụ thể thần điện, nên vật trang trí không thật cần thiết Đền nhỏ thường nằm mình, nhiên đền lớn thường có cấu trúc phức tạp với nhiều điện thờ công trình kiến trúc phụ Một đền thờ lớn thường bao gồm nhà nguyện, sảnh đường gần nguồn nước để thực nghi thức tẩy, phòng ban quản lí đền, khu để người đặt đồ lễ, gian để người đến cầu nguyện, ngày có nhiều gian hàng cửa hàng nhỏ chuyên bán loại quẻ, bùa cầu may cho khách đến thăm v.v… kiểu kiến trúc đền truyền thống Các đền thường xây dựng gần nguồn nước, nhiều đền có dòng suối, hồ, lạch nước nhỏ khuôn viên Ngày xưa, người đến thăm đền múc nước từ biển dòng suối, lạch nước để rửa tay rửa miệng trước vào đền, ngày nay, đền thường thiết kế khu đựng nước với bồn đá có nước dẫn từ bên vào, để khách đến thăm tiện làm nghi thức tẩy rửa trước vào đền I.2.2 Các công trình kiến trúc tiêu biểu Đền Thần đạo Shinto: Đền thờ Shinto nơi thờ tự vị thần Shinto Kami Người dân Nhật Bản thường đến thăm đền thờ để tỏ lòng kính trọng Thần Kami cầu nguyện nhiều may mắn phước lành Đền thờ nơi tổ chức kiện đặc biệt năm lễ hội Trước đến thăm đền, du khách thường phải qua cổng đền Torii – Cánh cổng tượng trưng cho ngăn cách giới người với vùng đất thần linh Cổng đền Nhật Bản có nhiều kiểu khác có chung đặc điểm là: cổng Torii có màu đỏ với cột trụ ngang đỉnh Cổng Torii đền Ootakayama, cổng đền thờ Thần Torii có nghĩa “điểu cư”– nơi trú chim, người ta quan niệm chim sứ giả thần, thân hình dạng cổng đền giống cánh chim vươn đến bầu trời Ngụ ý người qua cổng vào đến đến nơi linh thiêng Cổng Torri ngăn cách giới bên với giới bên vị thần Cổng Torri Kiến trúc bên đền: Những đền Shinto thường có kích thước vừa đủ rộng để thần chủ làm lễ bên cho người khác đứng bên cầu khấn Những đền nhỏ thường thường có kiến trúc đơn giản, ngược lại đền lớn thường có cấu trúc phức tạp với nhiều điện thờ công trình kiến trúc phụ Cấu trúc đền Shinto Các lối vào đền thờ thường bảo vệ tượng đá sư tử Ngoài có bể nước để người dân rửa tay trước vào hành lễ Chính diện đền Đền Ise : Đền Ise biết với tên Ise Jingu (Y Thế Thần Cung) tổ hợp nhiều đền lớn nhỏ, thờ phụng Thần mặt trời tối cao Amaterasu Thần cung Ise thực tế cụm lớn nhiều đền bao quanh vào hai đền chính, Naiku ( Nội Cung hay Đền Nội) thờ thần Amaterasu Geku ( Ngoại Cung hay Đền Ngoại) thờ thần nông nghiệp Toyouke Đền Ise gọi Ise Jingu phức hợp 125 đền nằm thành phố Ise Đó trung tâm xung quanh điện thờ Naiku (đền thờ bên trong) Geku (bên đền) Ngôi đền thờ bên cho có niên đại từ kỷ thứ coi tôn kính nữ thần Mặt trời Amaterasu Ngôi đền thờ bên có từ khoảng kỷ thứ Ngôi đền Ise có điều thú vị tòa nhà thờ Naiku Geku cầu Uji xây dựng lại sau 20 năm Đây phần niềm tin Shinto quan niệm chết đổi thiên nhiên vô thường tất thứ Cổng đền lối vào đền thờ Đền Ise Đền Ise xây dựng đất rộng lớn thiêng liêng bậc Nhật Bản, có cổng đền Torii Trong khuôn viên đền dọc theo cổng vào có trồng nhiều Bách hương, có tuổi đời lâu năm rậm rạp, có cao đến 15 mét Bên cạnh có sông Isuzu chảy qua, bờ có rắc sỏi để du khách đến tẩy tay miệng trước vô đền Tiếng bước chân dẫm lên đám sỏi mang hàm ý “trật tự”, người vào viếng đền im lặng, tránh gây ảnh hưởng đến Nữ thần Amaterasu người xung quanh Đây đặc điểm “thú vị” cách trí đền Những đền quần thể đền Ise xây dựng vào khoảng năm 685, thời Thiên hoàng Temmu Ông lệnh cấm xây dựng đền khác giống với đền Ise, để trở nên độc Và 20 năm, đền lại “xây mới” lần Bể nước để người rửa tay trước vào đền Hằng năm đền Ise thu hút nhiều khách đến thăm Các gia đình, học sinh, công nhân, doanh nhân khách du lịch,… đến đền Ise không để viếng thăm cầu an từ vị thần tối cao mà để tận hưởng cảnh đẹp, kiến trúc tuyệt vời đền hòa vào không khí linh thiêng Những người đến đây, trước thường mua bùa cầu may giấy để đem treo lên bàn thờ kamidana nhà, cách để mời thần Amaterasu ghé thăm phù hộ cho gia đình Đền Naiku: Đền Naiku linh thiêng bậc "xứ sở mặt trời mọc" theo truyền thống thần đạo Nhật Bản suốt nghìn năm tồn tái tạo tới 62 lần Đền Naiku Nói đền Naiku, đền thiêng liêng quần thể đền Ise, từ lâu có mối quan hệ mật thiết với hoàng gia Nhật Bản Chỉ có thần chủ, thầy tế vũ nữ có chức vụ địa vị cao thành viên Hoàng gia vào bên Theo truyền thống, Thiên hoàng ghé thăm đền Ise vào dịp quan trọng, liên quan đến vận mệnh quốc gia mà muốn bẩm báo với thần Amaterasu Thiên hoàng Hirohito (1926 – 1989) vào thăm đền trước ông lần nước ngoài, lễ cưới lễ nhậm chức Thiên hoàng Sau Nhật Bản bại trận (Thiên hoàng Hirohito kí hiệp ước đầu hàng), ông người đến đền Ise để giải thích xin lỗi thần Amaterasu Những kiện quốc gia quan trọng thường thông báo đền Ise, hoàng tử công nương hoàng gia Nhật Bản định kết hôn, nơi họ nghĩ tới đền Ise Thần thể, linh hồn đền Naiku gương báu mà thần Amaterasu đưa cho đứa cháu Ninigi trước lên đường xuống cai quản hạ giới Chiếc gương thần, nằm bảo vật quốc gia Nhật Bản cho có linh hồn Amaterasu trú ngụ bên Người dân vào đền làm lễ Thần cung Ise Jingu bao gồm 120 đền thờ quan trọng Naiku – đền thờ bên Geku (đền thờ bên ngoài) Trong đó, Naiku đền thờ linh thiêng Đặc biệt, theo truyền thống thần đạo Nhật Bản, 20 năm, đền thờ Naiku lại xây dựa kiến trúc phiên cũ toàn nguyên vật liệu đồ nội thất dịp lễ gọi Shikinen Sengu Bệ nước rửa tay trước vào đền Toàn cảnh chùa Chùa Vàng thắng cảnh tiếng Nhật Bản Hàng năm thu hút hàng triệu lượt khách từ khắp nơi giới khắp nước Nhật đổ Nếu tới cố đô Kyoto mà không thăm chùa Vàng coi bạn chưa Kyoto Nếu đến Kyoto vào ngày nắng đẹp, đừng quên ghé thăm Kinkaku-ji (Kim Các tự hay gọi chùa Vàng) để chiêm ngưỡng vẻ đẹp rực rỡ mái chùa dát vàng kiêu hãnh vươn nắng, soi bóng lấp lánh mặt nước Kính hồ quanh năm phẳng lặng Ngôi chùa xây dựng từ năm 1397 Ban đầu, chùa có phần mái tầng hai tầng ba Kinkakuji dát vàng sau đợt trùng tu lớn vào cuối kỷ 19, toàn mặt mặt khối kiến trúc ba tầng đồ sộ dát vàng óng ánh, biến nơi trở thành thắng cảnh hấp dẫn xứ Phù Tang Chùa Vàng mùa khoe sắc: Mùa xuân: mùa xuân Nhật với nhiệt độ chừng 10 độ C, dịp lý tưởng cho thích ngắm cảnh chùa Hơn mùa xuân mùa lễ hội Hoa Anh Đào nở lác đác rặng núi lối vào chùa Còn đẹp Mùa hạ: Khi ánh nắng chói chang mùa hạ bắt đầu chiếu lúc khắp khu vườn Kinkakuji tiếng côn trùng kêu rí rách gọi bạn Những tiếng xì xào rừng trúc trước gió vào đêm hè tĩnh lặng đem đến cho bạn cảm giác tĩnh tâm Mùa thu: Nếu đến Kinkakuji lần mùa thu hẳn không quên màu đỏ phong Từng rặng phong đỏ rực màu hoàng hôn làm cho Kinkakuji trở nên sáng bừng Có lẽ nhìn cảnh bạn nghĩ giống cổ tích Mùa đông: Nếu sợ mùa đông vào chùa lạnh lẽo đừng lo Bởi mùa đông mùa Kinkakuji đẹp năm Từng tuyết trắng nặng hạt rơi mái chùa làm lòng ta dễ xao xuyến lúc Ánh lên tuyết màu vàng ấm áp mái chùa cong cong Nó ánh nắng xua tan lạnh lẽo mùa đông giá rét Chùa Ishiyama Hongan: Thành Osaka đứng chùa Hongan-ji Chùa Ishiyama Hongan pháo đài trọng yếu Ikkō-ikki, nhóm nhà sư chiến binh nông dân chống lại luật lệ samurai Nó xây dựng năm 1496, cửa sông Yodo, bờ biển nội địa Seto Thời đó, gần di tích thủ phủ cũ Naniwa, tỉnh Settsu Thực chất, khảo cổ học gần phát rằng, đền xây dựng cung điện hoàng gia Thành phố (nay gọi Osaka) phát triển vùng xung quanh, gắn liền với Ishiyama (núi đá) Chính diện chùa Ishiyama Hongan Rennyo, người truyền giáo vĩ đại Jodo Shinshu (Ikkō), an dưỡng tuổi già khu vực năm 1496, mở đầu với hàng loạt kiện dẫn đến việc hình thành thành phố lớn thứ hai nước Nhật Các tài liệu vào thời miêu tả khu vực nghỉ ngơi ông khu vực đất dốc lớn, lần khu vực gọi tên đó, sau thay đổi chút thành Osaka , trở thành thành phố lớn thứ hai nước Nhật Mặc dù, Rennyo muốn tìm nơi biệt lập để nghỉ ngơi yên tĩnh, ông nhanh chóng thu hút nhiều người sùng đạo đồ đệ Ngôi chùa nhỏ mà Rennyo cho xây dựng dần mở rộng nhiều nhà cửa công trình dựng lên cho cư dân Khi Rennyo qua đời ba năm sau đó, hình dáng kích thước Ishiyama Hongan-ji nói chung định hình Sau chùa Yamashina Mido bị phá hủy năm 1532 Kyoto, chùa Ishiyama Hongan trở thành trung tâm môn phái Ikkō, nơi nảy nở môn phái Ikkō-ikki Đóng góp người sùng đạo thu thập thông qua hệ thống người môi giới, chủ yếu đặt Sakai gần tỉnh Izumi Ngôi chùa – pháo đài coi công phá, phần lớn dựa vào vị trí hướng Thêm nữa, khoảng trăm nhà sư canh gác ngày đêm, vạn người triệu tập chiến đấu hồi chuông Nhà sư pháo đài không đến từ Osaka vùng phụ cần, mà từ tỉnh nhóm Ikko khởi phát, tỉnh Kaga tỉnh Echizen Các nhà sư có nhiều đồng minh, bao gồm gia tộc Mōri, người tiếp ứng cho pháo đài vây hãm, mỉa mai Uesugi Kenshin Takeda Shingen, hai địch thủ Oda Nobunaga; đơn giản để không rơi vào tay Nobunaga hay bị kẻ khác chiếm mất, họ trợ giúp đáng kể cho nhà sư Ikki Chùa Hongan bắt đầu bị quân đội Oda Nobunaga vây hãm vào năm 1576, nhưng, dựa vào vị gần biển, trụ vững năm, trở thành trận vây hãm lâu lịch sử Nhật Bản Tháng năm 1580, trụ trì Kōsa (Kennyo) bị thuyết phục đầu hàng, chấm dứt 11 năm vây hãm Khi đầu hàng, toàn kiến trúc thành bị đốt cháy Theo vài người, điều người chùa thực hiện, làm cho Nobunaga không thu tiêu diệt môn phái Ikki Mặc dù vài nhà sư chạy thoát đến tỉnh Kaga, tiêu vong chùa Ishiyama Hongan thực dấu chấm hết cho vai trò giáo phái lực lượng quân Ba năm sau, Toyotomi Hideyoshi bắt đầu xây dựng thành Osaka chùa cũ Chùa Hōryū-ji Hōryū-ji, biết với tên: Pháp Long Tự) chùa Phật giáo Ikaruga, tỉnh Nara, Nhật Bản, phần Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji Tên đầy đủ Hōryū Gakumonji Chùa Thánh Đức Thái tử chủ trì xây dựng từ năm 607 (thời kỳ Asuka) Ngôi chùa tiếng có số tòa gỗ cổ giới Tuy có số chùa lâu đời quan trọng chùa Hōryū nơi tiến hành nghi lễ nhiều Nhật Năm 1993, chùa Hōryū phần Quần thể kiến trúc Phật giáo khu vực chùa Horyuji đượcUNESCO công nhận di sản giới Chính phủ Nhật Bản công nhận quốc bảo Pháp Long Tự có hai khu vực chính: Saiin (Tây viện) Toin (Đông viện) Tây viện bị thiêu rụi năm 670 tái thiết vào cuối kỷ thứ Đông viện có niên đại cuốithế kỷ thứ Tây viện tòa nhà mà tu viện lớn, gồm Kim đường, Ngũ trùng tháp, Trung môn xây dần thêm kỷ 13 Đông viện chung lâu ( gác chuông ) Chùa Otowasan Kiyomizu Tòa kiến trúc (hondo) Chùa Kiyomizu treo sườn đồi Chùa Otowasan Kiyomizu chùa thờ Quan Âm nghìn tay thành phố Kyoto, Nhật Bản Cái tên Kiyomizu có nghĩa thủy (nước thiêng) trở thành tên hay gọi chùa Chùa hạng mục Di sản văn hóa cổ đô Kyoto Hiện nay, chùa Kiyomizu đem bầu chọn (qua Internet điện thoại) làm Bảy kỳ quan giới Chùa nhà sư phái Pháp tướng tông Enchin (phiên âm Hán-Việt: Diên Trấn, Duyên Trấn) chủ trì xây dựng vào năm 778 tức đầu thời kỳ Nara Tuy nhiên, chùa nhiều lần bị cháy, kiến trúc chùa xây từ năm1633 Tòa kiến trúc chùa (hondo) thu hút nhiều ý đỡ hàng trăm cột gỗ chống vào sườn đồi tạo cảm giác tòa kiến trúc không Trước đây, có tín đồ nhảy từ tòa kiến trúc xuống chân đồi với hy vọng sống sót gặp trở nên có phúc Theo thống kê, từ thời Edo tới bị cấm, có 234 lượt người thực hành động này, 85,4% số họ sống sót Khách tham bái uống nước từ ba dòng thác để cầu sức khỏe, sống lâu thành công học tập Ngay phía sau tòa kiến trúc thác nước có tên Otowa no taki chảy xuống theo đường dẫn thành ba dòng Có niềm tin uống nước ba dòng thác trường thọ, khỏe mạnh thành công học tập Tuy tiếng chùa Phật giáo, quần thể kiến trúc chùa, mà có đền thờ đạo Shinto Đền thờ nhiều khách tham quan tham bái đền Jishu (jishu jinja) thờ thần tình yêu (hoặc thần đôi lứa) Trong đền có hai tảng đá đặt cách 18 mét Nhiều khách tham bái nhắm mắt cố gắng từ tảng đá tới tảng đá với hy vọng tìm bạn để kết đôi Chùa Myōshin Sơn môn Chùa Myōshin Chánh điện chùa Chùa Myōshin chùa danh tiếng, thuộc tông Lâm Tế Kyoto, Nhật Bản, Thiền sưKanzan Egen (Quan Sơn Huệ Huyền, 1277-1360) sáng lập Kanzan Egen lệnh Nhật hoàng Hanazono sửa đổi li cung ông mà thành chùa Myōshin Ban đầu, chùa nhà nhỏ, sụp nát, mưa chảy vào Tại đây, Kanzan Egen dẫn dắt môn đệ kĩ lưỡng, nghiêm khắc Có lần, Quốc sư Musō Sōseki đến viếng thăm trở về, sư bảo vị đệ tử "tương lai Thiền Lâm Tế nằm chùa Myōshin" Dòng Lâm Tế sau chủ yếu lấy chùa làm trung tâm mà phát triển Đến pháp tôn đời thứ sáu Sekkō Sōshin (1408-1486) chia thành phái trở thành chủ lực lớn Thiền tông Nhật Bản Chùa Ninna Kim đường (金堂)- kiến trúc chùa Ninna Tháp năm tầng chùa Ninna Chùa Ninna (tiếng Nhật: 仁和寺 Ninnaji; Hán-Việt:Nhân Hòa Tự) đại doanh phái Omura, Chân ngôn tông phía Đông thành phố Kyoto, Nhật Bản Chùa thờ Như Lai A – DI – ĐÀ Đây phận Di sản văn hóa cổ đô Kyoto - di sản giới UNESCO công nhận Chùa khởi công từ năm 886 Nhật hoàng Koko Tuy nhiên, Nhật hoàng Koko mất, chùa chưa xây xong Chùa Nhật hoàng Uda xây tiếp hoàn thành vào năm 888 Tên chùa "Ninna (Nhân Hòa)" lấy theo niên hiệu thời đại mà Nhật hoàng Uda trị Giữa kỷ 15, thời Loạn Onin, chùa bị thiêu trụi Phần lớn tòa lại ngày có niên hiệu từ kỷ 17 Shogun Tokugawa Iemitsu xây lại xây thêm gồm tháp tầng vườn trồng sơ-ri thấp Từ năm 888 đến 1869, theo truyền thống, hoàng đế gửi trai vào chùa làm sư trụ trì có chỗ khuyết vị trí Ngôi chùa có tường sơn vẽ màu xanh đẹp khu vườn có tường bao quanh Chùa Tōdai-ji Tōdai-ji, Tōdai-ji, phiên âm Hán Việt: Đông Đại Tự chùa Phật giáo nằm thành phố Nara, Nhật Bản Điện chùa ( Daibutsuden; Đại phật điện), biết đến quần thể kiến trúc gỗ lớn giới nơi có tượng đồng Phật Tỳ Lô Giá Na Ngôi chùa trung tâm dạy Đạo Phật phái Hoa Nghiêm tông Nhật Bản Lầu chuông Tōdai-ji Tōdai-ji hạng mục di sản giới Di tích Nara cổ Hươu sao, loài vật coi lời nhắn gửi thượng đế Shintō, xuất khắp bãi cỏ chùa Ở địa điểm Đông Đại Tự, trước có chùa Kinshōsen-ji vua Shōmu sắc dựng năm 743 sau vị hoàng tử chết yểu Sau nhà vua lại truyền chọn chùa Kim Chung làm nơi thờ Phật cấp tỉnh Tình hình triều lúc gặp nhiều xáo trộn sau nạn dịch lớn bệnh đậu mùa, nông vụ bị mắt mùa lại có loạn khiến triều đình phải thiên đô bốn lần Thời đại Nara triều đình cho đặt chức Sōgō Vị trụ trì Đông Đại Tự, giám sát tỉnh tự (chùa cấp tỉnh) sáu Phật phái gồm Hossō ,Kegon , Jōjitsu, Sanron, Ritsu and Kusha Sáu phái cử đại diện lưu trú Đông Đại Tự chăm nom chùa am văn khố phái Tìm hiểu chùa Nhật thấy không mang dáng dấp lối kiến trúc cổ xưa với nhiều đường nét hoa văn tinh sảo mà khung cảnh nên thơ Bên cạnh chùa đồ xộ với tượng Phật to lớn có chùa mang dáng vẽ khiêm tốn nhỏ xinh Nhưng tất khác biệt làm giảm giá trị mà ngược lại tạo nên nét đa dạng phong cảnh chùa Nhật Là niềm tự hào cho đất nước Nhật, cho hàng triệu tín đồ Phật tử du khách thập phương khắp nơi ước ao lần đặt chân đến để chiêm bái lễ lạy ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NHẬT BẢN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TÔN GIÁO Kiến trúc Nhật Bản đặc trưng văn hóa riêng đât nước mặt trời mọc này…… Nhà ở, chùa chiền, đền tháp dều có bóng dáng thiên nhiên kể bên chất liệu tạo nên khung cảnh bên ngoài….Hòa quyện thiên nhiên, đặt không gian thiên nhiên rộng lớn: đồi núi, đường sỏi đá, xung quanh đồi hoa anh đào,… Nhắc đến kiến trúc xây nhà Nhật Bản, nghĩ tới nhà xây gỗ với kiến trúc vô độc đáo Do đặc thù khí hậu thời tiết, Nhật Bản nước đặc biệt nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt nên nhà gỗ thông thoáng Đó lý người Nhật lại yêu thích sử dụng gỗ nhà đến Người Nhật đặc biệt ý đến vấn đề phong thủy xây nhà Họ kiêng kỵ nhiều chọn đất, phải kể đến yếu tố nước: nước từ phía Đông chảy đến chảy theo hướng Tây Nam Do thiên tai thường hay xảy nên hầu hết nhà có móng đào sâu để giảm sốc cột làm gỗ, chúng dựng đất phẳng, gạch Nhà gỗ có mặt hầu hết nơi khắp nước Nhật Đặc điểm thường thấy kiến trúc xây nhà Nhật Bản có mái nhà lớn mái hiên sâu để bảo vệ nhà, tránh ánh nắng mùa hè nóng II tránh mưa Mái nhà làm dốc xuống phía để nước mưa thoát cách dễ dàng Đền đài, chùa chiền, lăng tẩm ảnh hưởng Trung Hoa nước phương Tây Tuy nhiên kiến trúc Nhật Bản mang tính riêng cho mình, thể sắc văn hóa dân tộc với gắn kết thiên nhiên với người Đặc biệt kiến trúc Nhật Bản thể loại hình nghệ thuật khác sân khấu No với cấu trúc sân khấu theo mái đền Thần đạo Shinto, Những Miro lễ hội thiết kế theo kiểu kiến trúc đền với nhiều quy mô hình thức khác nhau,… Điều nói lên mối quan hệ mật thiết loại hình nghệ thuật với tạo nên văn hóa Nhật Bản đa sắc màu Trong kiến trúc tôn giáo Nhật Bản nhận thấy hòa quyện Thần đạo Phật giáo Sau Phật giáo thịnh vượng nét kiến trúc hai tôn giáo có kết hợp với như: chùa xuất cổng Torri, mái đền Thần đạo thường theo cấu trúc mái chùa,… Một đặc trưng bật kiến trúc Nhật tính tư thẩm mỹ, họ trọng đẹp bên bên Cấu trúc nội thất bên đơn giản mà thoát thể vẻ đẹp tiềm ẩn sâu lắng,… Hình dáng bên thường màu nâu sẫm gỗ mộc mạc, dung dị lại cầu kỳ hoa mỹ Mối quan hệ thiên nhiên người Nhật Bản yếu tố tạo nên sắc văn hóa dân tộc Tôn sùng thiên nhiên, yêu thiên hợp nhiên khát vọng sống hòa hợp với tự nhiên trở thành trở thành thành tố văn hóa có giá trị bền vững đời sống người dân xứ mặt trời mọc Người Nhật có nhu cầu tìm đến với thiên nhiên, đồng thời muốn đưa thiên nhiên vào sống hàng ngày Điều phản ánh văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên, ba lĩnh vực: ẩm thực, trang phục kiến trúc Món ăn người Nhật phải đẹp theo nghĩa mang hình ảnh thiên nhiên phản ánh cách cảm nhận chuyển đối bốn mùa năm Vẻ đẹp thiên nhiên tái tạo kimono truyền thống sống động với màu sắc phù hợp với môi trường tự nhiên theo mùa Ngôi nhà người Nhật, khu vườn, bên cạnh chức không gian sống thiết kế để thoả mãn nhu cầu thưởng thức hoà hợp với thiên nhiên người Nhật Bản Hiểu cách cảm nhận thiên nhiên người Nhật bước quan trọng tìm hiểu đất nước người Nhật Bản…… Kiến trúc Nhật Bản phát triển năm qua cách kết hợp hình thức truyền thống với công nghệ thể khả chống cháy điều kiện tự nhiên, thuận lợi cho việc sinh sống Đồng thời, kiến trúc Nhật giao lưu với nhiều nét nghệ thuật kiến trúc đại quốc gia giới để đại hóa lối kiến trúc không thay đổi nét truyền thống KẾT LUẬN Mỗi quốc gia có lối kiến trúc hay nói sâu sắc văn hóa kiến trúc riêng, mà chứa đầy giá trị mặt vật chất tinh thần quốc gia Kiến trúc điều kiện tự nhiên, khí hậu tập quán sinh hoạt người mà có được, yếu tố hồn kiến trúc truyền thống, cần phải nắm bắt khai thác Qua nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản thấy vẻ đẹp văn hóa mà kiến trúc mang lại, nhà, đền đài, chùa chiền truyền thống nét văn hóa dân tộc Chính thế, cần phải bảo tồn giá trị Phát huy, bảo tồn di tích kiến trúc cổ góp phần xây dựng văn hóa dân tộc phát triển lưu giữ cho hệ mai sau C [...]... nền văn hóa Nhật Bản đa sắc màu Trong kiến trúc tôn giáo của Nhật Bản chúng ta nhận thấy được sự hòa quyện giữa Thần đạo và Phật giáo Sau này khi Phật giáo được thịnh vượng thì nét kiến trúc của hai tôn giáo này có sự kết hợp với nhau như: trong các ngôi chùa xuất hiện cổng Torri, mái của các ngôi đền Thần đạo thường theo cấu trúc mái của một ngôi chùa,… Một đặc trưng nổi bật kiến trúc Nhật đó là tính... chùa tại Nhật Là một niềm tự hào cho đất nước Nhật, cho hàng triệu tín đồ Phật tử tại đây và du khách thập phương khắp nơi ước ao một lần đặt chân đến để chiêm bái lễ lạy ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA NHẬT BẢN TRONG CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TÔN GIÁO Kiến trúc Nhật Bản là một đặc trưng văn hóa riêng của đât nước mặt trời mọc này…… Nhà ở, chùa chiền, đền tháp dều có bóng dáng của thiên nhiên kể cả bên trong chất... trị tân cổ - trong đời sống, cân bằng đời sống tinh thần trong thời đại công nghiệp hóa bận rộn và phần nào cứng nhắc của người dân Nhật bản nói chung Hướng về tự nhiên là xu hướng chủ đạo trong kiến trúc Nhật Bản suốt chiều dài lịch sử Ví dụ điển hình là kiến trúc chùa Nhật bản “Sau khi Phật giáo được truyền bá từ lục địa, sự cân đối của các khu chùa chiền Trung Hoa sớm nhường chỗ cho các chùa chiền... kiến trúc chùa cổ bằng gỗ uy nghiêm và cổ kính những tòa bảo tháp bậc nhất của nghệ thuật kiến trúc Nhật Bản Đặc điểm tiêu biểu nhất của kiến trúc Nhật Bản là sự hài hòa với môi trường tự nhiên “Thay vì phản kháng hay bảo vệ, sự thích nghi và hòa hợp trở thành lập trường cơ bản Người Nhật Bản xưa thường xây chùa giữa cây cối chứ không tìm cách phát quang, thích sử dụng những vật liệu tự nhiên, đặc. .. nơi trên khắp nước Nhật Đặc điểm thường thấy trong kiến trúc xây nhà ở Nhật Bản là có một mái nhà lớn và mái hiên sâu để bảo vệ ngôi nhà, tránh ánh nắng của mùa hè nóng bức và II tránh mưa Mái nhà được làm dốc xuống phía dưới để nước mưa có thể thoát một cách dễ dàng Đền đài, chùa chiền, lăng tẩm ảnh hưởng của Trung Hoa và các nước phương Tây Tuy nhiên kiến trúc Nhật Bản vẫn mang một các tính riêng cho... núi có các bố trí bất cân xứng” I.3.2 Các công trình kiến trúc tiêu biểu Xin giới thiệu 7 cảnh chùa nổi bật trong số nhiều ngôi chùa có mặt trên xứ sở hoa anh đào, để chúng ta cảm nhận sâu sắc hơn về những nét kiến trúc độc đáo của Nhật Bản qua hình ảnh mái chùa và những giá trị đóng góp của đạo Phật trong đời sống tâm linh của người dân Nhật Bản Chùa Vàng: Toàn cảnh ngôi chùa Chùa Vàng là một trong. .. thể hiện bản sắc văn hóa dân tộc với sự gắn kết giữa thiên nhiên với con người Đặc biệt kiến trúc Nhật Bản còn được thể hiện trong các loại hình nghệ thuật khác như sân khấu No với cấu trúc sân khấu theo mái của đền Thần đạo Shinto, Những Miro trong các lễ hội cũng được thiết kế theo kiểu kiến trúc đền với nhiều quy mô và hình thức khác nhau,… Điều này nói lên được mối quan hệ mật thiết giữa các loại... Đây là một trong những công trình đặc biệt nhất trong kiến trúc tôn giáo trên thế giới và được công nhận là di sản văn hóa của UNESCO vào năm 1996 Toàn bộ quần thể ngôi đền bao gồm một đền chính, nhiều đền thờ nhỏ bố trí bao quanh, một sân khấu kịch Noh, một phòng tấu nhạc và nhiều cây cầu cùng hành lang nối liền các khu vực khác nhau trong đền Tổng chiều dài các hành lang lên đến 300m Các tòa nhà... nhiên, đặt trong một không gian thiên nhiên rộng lớn: đồi núi, đường đi sỏi đá, xung quanh là những đồi hoa anh đào,… Nhắc đến kiến trúc xây nhà Nhật Bản, chúng ta nghĩ ngay tới những ngôi nhà được xây bằng gỗ với kiến trúc vô cùng độc đáo Do đặc thù về khí hậu và thời tiết, Nhật Bản là một nước đặc biệt nhiều mưa, khí hậu ẩm ướt nên nhà bằng gỗ khá thông thoáng Đó là lý do tại sao người Nhật lại yêu... công cuộc cải cách Duy tân Trong thời gian Thế chiến thứ hai xảy ra, đền Yasukuni là nơi thờ phụng những người lính tử trận đã chiến đấu và hi sinh cho nước Nhật và Thiên hoàng, trong đó có 27.863 người Đài Loan và 21.181 người Triều Tiên Cũng chính vì lí do trên, đền Yasukuni trở thành một địa điểm gây tranh cãi không chỉ trong xã hội Nhật Bản và cả ở một số quốc gia đã từng bị Nhật Bản xâm lược Trong

Ngày đăng: 12/05/2016, 23:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan